Đồ án Tìm hiểu những tính chất và yêu cầu các loại động cơ sử dụng trong truyền động điện công nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
TÌM HIỂU NHỮNG TÍNH CHẤT VÀ YÊU CẦU  
CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ SỬ DNG TRONG  
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
HẢI PHÒNG - 2019  
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
TÌM HIỂU NHỮNG TÍNH CHẤT VÀ YÊU CẦU  
CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ SỬ DNG TRONG  
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên: Hoàng Tuấn Ngc  
Người hướng dn: GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn  
HẢI PHÒNG - 2019  
2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
Độc lp TDo Hạnh Phúc  
----------------o0o-----------------  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Sinh viên : Hoàng Tuấn Ngc - MSV : 1412102085  
Lp : ĐC 1801- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp  
Tên đề tài : Tìm hiểu những tính chất và yêu cầu các loại động  
cơ sử dng trong truyn động điện công nghiệp  
3
LỜI MỞ ĐẦU  
Thế kỉ XXI –thế kỉ của công nghệ thông tin, của khoa học kĩ thuật và công  
nghệ tự động.Nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển,nâng cao năng suất và  
chất lượng sản phẩm.Truyền động điện ra đời là một trong những yếu tố quan  
trọng:  
Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của  
một công nghệ sản xuất.  
Truyền động điện là một hệ thống máy móc được thiết kế với nhiệm vụ  
biến đổi cơ năng thành điện năng.  
Hệ thống truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không đổi hoặc  
thay đổi.  
Hiện nay khoảng 70-80% các hệ truyền động là loại không đổi, với các hệ  
thống này tốc độ hoạt động của động cơ hầu như không cần điều khiển, trừ các  
quá trình khởi động và hãm. phần còn lại 20-25% các hệ thống điều khiển được  
tốc độ động cơ để phối hợp được các đặc tính động cơ với đặc tính tải yêu cầu.  
Với sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật bán dẫn công suất lớn và kĩ thuật vi  
xử lý, các hệ thống điều tốc được sử dụng rộng rãi và là công cụ không thể thiếu  
trong quá trình tự động hóa sản xuất. do đó nội dung của tập đồ án chủ yếu tính  
toán và điều chỉnh tốc độ động cơ.  
Vì kiến thức và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên tập  
đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. rất mong được sự đóng góp ý kiến  
của quý thầy cô và bạn bè  
4
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG CHO TRUYỀN ĐỘNG  
ĐIỆN Ở CÔNG NGHIỆP  
1. Động cơ điện một chiều  
1.1. Cu to  
Động cơ điện một chiều chia thành 2 phần chính:  
-Phần tĩnh ( Stato) Gồm các bộ phận chính sau:  
+ Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lõi sắt cực từ và dây quấn  
kích từ.  
+ Lõi sắt cực từ làm bằng thép kĩ thuật điện dày ( 0,5 –1) mm ép lại và tán chặt.  
+ Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện.  
+ Cực từ phụ: đặt giữa cực từ chính và dùng để cải thiện điều kiện làm việc của  
máy điện và đổi chiều.  
+ Lõi thép cực từ phụ có thể là một khối hoặc có thể được ghép bởi các lá thép  
tùy theo chế độ làm việc.  
+ Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy.  
- Phần quay ( rôto) Bao gồm các bộ phận chính sau:  
+ Lõi thép phần ứng: dùng để dẫn từ, thường dùng những tấm thép kĩ thuật điện  
dày 0,5mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do  
dòng điện xoáy gây lên. Trong máy điện nhỏ, lõi thép phần ứng được ép trực  
tiếp vào trục. Trong máy điện lớn, giữa trục và lõi sắt có đặt giá rôto.  
+ Dây quấn phần ứng: là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua.  
Dây quấn phần ứng thường làm bằng đồng có bọc cách điện. Trong máy điện  
công suất nhỏ, dây quấn phần ứng dùng dây tiết diện tròn. Trong máy điện công  
suất vừa và lớn, dây quấn phần ứng dùng dây tiết diện hình chữ nhật.  
+ Cổ góp: dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều.  
+ Cơ cấu chổi than: dùng để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài.  
5
1.2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện mt chiu  
Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện, trong dây quấn phần ứng có  
dòng điện Iư. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu lực Fđt  
tác dụng làm cho rôto quay.  
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ cho nhau, do có  
phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo  
động cơ có chiều quay không đổi.  
Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sức điện động Eư. Ở  
động cơ điện một chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên sức  
điện đông Eư còn được gọi là sức phản diện Phương trình điện áp là  
푈 = 퐸ư + 푅ưư  
1.3. Đặc tính động cơ điện mt chiu  
Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ được cấp điện từ nguồn  
một chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rôto  
Hình 1.1- Sơ đồ nguyên lý động cơ điện  
một chiều kích từ độc lập  
6
Hình 1.2- Sơ đồ nguyên lý động cơ điện  
một chiều kích từ song song  
Nếu cuộn kích từ và cuộn dây phần ứng được cấp điện bởi cùng một nguồn điện  
thì động cơ là loại kích từ song song. Trường hợp này nếu nguồn điện có công  
suất rất lớn so với công suất động cơ thì tính chất động cơ sẽ tương tự như động  
cơ kích từ độc lập.  
Khi động cơ làm việc, rôto mang cuộn dây phần ứng quay trong từ trường của  
cuộn cảm nên trong cuộn ứng xuất hiện một sức điện động cảm ứng có chiều  
ngược với điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Theo sơ đồ nguyên lý trên hình  
1.1 và hình 1.2, có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng  
(rôto) như sau:  
Uư = Eư + (Rư + Rp).Iư  
Trong đó:  
(1.1)  
Uư - điện áp phần ứng động cơ, (V)  
Eư - sức điện động phần ứng động cơ (V).  
Rư - điện trở cuộn dây phần ứng  
Rp - điện trở phụ mạch phần ứng.  
Iư - dòng điện phần ứng động cơ.  
Rư = rư + rct + rcb + rcp  
(1.2)  
Trong đó:  
rư - Điện trở cuộn dây phần ứng.  
7
rct - Điện trở tiếp xúc giữa chổi than và phiến góp.  
rcb - Điện trở cuộn bù.  
rcp - Điện trở cuộn phụ.  
Sức điện động phần ứng tỷ lệ với tốc độ quay của rôto:  
P.N  
Eu   
.K..  
(1.3)  
2.a  
Trong đó:  
P.N  
K   
là hệ số kết cấu của động cơ.  
2.a  
Φ - Từ thông qua mỗi cực từ.  
p - Số đôi cực từ chính.  
N - Số thanh dẫn tác dụng của cuộn ứng.  
a - Số mạch nhánh song song của cuộn ứng.  
Hoặc ta có thể viết:  
Eu Ke ..n  
2.n  
(1.4)  
n
Và:  
  
60  
9,55  
K
Ke   
0,105.K  
9,55  
Nhờ lực từ trường tác dụng vào dây dẫn phần ứng khi có dòng điện, rôto quay  
dưới tác dụng của mômen quay:  
M K..Iu  
(1.5)  
Từ hệ 2 phương trình (1.1) và (1.3) ta có thể rút ra được phương trình đặc tính  
cơ điện biểu thị mối quan hệ ф = f(I) của động cơ điện một chiều kích từ độc  
lập như sau:  
Ru R  
K.  
Uu  
  
p Iu  
(1.6)  
K.  
8
Từ phương trình (1.5) rút ra Iư thay vào phương trình (1.6) ta được phương  
trình đặc tính cơ biểu thị mối quan hệ ω = f(M) của động cơ điện một chiều kích  
từ độc lập như sau:  
Ru Rp  
Uu  
(1.7)  
  
M
K.(K.)2  
Có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới dạng khác:  
0    
(1.8)  
Uu  
Trong đó:  
gọi là tốc độ không tải lý tưởng.  
0   
K.  
Ru Rp  
(K.)2  
gọi là độ sụt tốc độ  
M
  
Phương trình đặc tính cơ (1.7) có dạng hàm bậc nhất y = B + Ax, nên đường  
biểu diễn trên hệ tọa độ (M0ω) là một đường thẳng với độ dốc âm. Đường đặc  
Uu  
tính cơ cắt trục tung 0ω tại điểm có tung độ:  
.
0   
K.  
Tốc độ ω0 được gọi là tốc độ không tải lý tưởng khi không có lực cản nào cả.  
Đó là tốc độ lớn nhất của động cơ mà không thể đạt được ở chế độ động cơ vì  
không bao giờ xảy ra trường hợp MC = 0.  
Hình 1.3 - Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập  
Khi phụ tải tăng dần từ MC = 0 đến MC = Mđm thì tốc độ động cơ giảm dần từ ω0  
đến ωđm. Điểm A(Mđmđm) gọi là điểm định mức.  
9
Rõ ràng đường đặc tính cơ có thể vẽ được từ 2 điểm ω0 và A. Điểm cắt của đặc  
tính cơ với trục hoành 0M có tung độ ω = 0 và có hoành độ suy từ phương trình  
(1.7):  
Uđm  
(1.9)  
M Mnm K.đm  
K.đm .Inm  
Ru  
Hình 1.4 - Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ điện một chiều kích từ độc lập  
Mômen Mnm và Inm gọi là mômen ngắn mạch và dòng điện ngắn mạch. Đó là  
giá trị mômen lớn nhất và dòng điện lớn nhất của động cơ khi được cấp điện  
đầy đủ mà tốc độ bằng 0. Trường hợp này xảy ra khi bắt đầu mở máy và khi  
động cơ đang chạy mà bị dừng lại vì bị kẹt hoặc tải lớn quá kéo không được.  
I (10 20)I  
Dòng điện Inm này lớn và thường bằng:  
nm  
đm  
Nó có thể gây cháy hỏng động cơ nếu hiện tượng tồn tại kéo dài.  
2. Động cơ điện xoay chiều  
2.1. Cu to  
Động cơ điện xoay chiu 3 pha gồm có 2 phần chính:  
• Phần cm: gm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trong không gian và được cp  
điện xoay chiều 3 pha để to ra từ trường quay. Phn cảm thường đặt stator.  
Các cuộn dây pha phần cảm có thể nối theo hình sao hay tam giác tùy theo điện  
áp của mi cuộn dây pha và tùy theo điện áp lưới điện.  
• Phần ứng: Cũng gồm 3 cuộn dây và thường đặt ở roto. Tùy theo kết cu ca  
ba cun day phn ứng mà động cơ điện xoay chiu ba pha chia ra hai loi:  
10  
Khi 3 cuộn dây phần ng kết hợp thành một lng trụ như hình sau với các  
thanh dn bằng nhôm thì roto được gọi là ro to lồng sóc.  
Khi 3 cuộn dây phần ng bằng dây đồng được nối hình sao và 3 đầu dây  
được đưa ra qua hệ vòng trượt-chổi than để ni với điện trmạch ngoài thì roto  
được gọi là roto dây quấn  
2.2. Nguyên lý hoạt động  
Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato thì trong khe hở không khí  
sut hin từ trường quay vi tốc độ n1 = 60f1/p (f1 là tần số lưới điện ; p là số  
cp cc ; tốc độ ttrng quay ) .Từ trường này quét qua dây quấn nhiu pha tự  
ngn mạch nên trong dây quấn rotor có dòng diện I2 chy qua . Từ thông do  
dòng điện này sinh ra hợp vi từ thông của stator tạo thành từ thông tổng khe  
hở . Dòng điện trong dây quấn rotor tác dụng vi từ thông khe hở sinh ra  
moment . Tác dụng đó có quan hệ mt thiết vi tốc độ quay n ca rotor . Trong  
nhng phm vi tồc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau .  
Sau đây ta sẽ nghiên cứu tác dụng của chúng trong ba phạm vi tốc độ . Hsố  
trượt s của máy :  
11  
Như vậy khi n = n1 thì s = 0 , còn khi n = 0 thì s = 1 ; khi n > n1 ,s < 0 và rotor  
quay ngược chiều từ trường quay n < 0 thì s > 1  
2.3. Đặc tính động cơ điện xoay chiều  
Đặc tính tốc độ n = F(P2) Theo công thức hệ số trượt ,ta có:  
n = n1(1-s)  
Trong đó : s = 푷풄풖  
푷풅풕  
Khi động cơ không tải Pcu << Pdt nên s ~ 0 động cơ điện quay gần tốc độ đồng  
bộ n ~ n1 .Khi tăng tải thì tổn hao đồng cũng tăng lên n giảm một ít , nên đường  
đặc tính tốc độ là đường dốc xuống .  
Đặc tính moment M=f(P2) Ta có M = f(s) thay đổi rất nhiều .nhưng trong phạm  
vi 0 < s < sm thì đƣờng M = f(s) gần giống đường thẳng ,nên M2 = f(P2) đường  
thẳng qua gốc tọa độ.  
3.Các phương pháp khởi động máy  
3.1. Động cơ điện một chiều  
12  
Nếu khởi động động cơ ĐMđl bằng phương pháp đóng trực tiếp thì ban đầu tốc  
độ động cơ còn bằng không nên dòng khởi động ban đầu rất lớn (Inm = Uđm/Rư ≈  
10 ÷ 20Iđm).  
Như vậy nó đốt nóng mạnh động cơ và gây sụt áp lưới điện. Hoặc làm cho sự  
chuyển mạch khó khăn, hoặc mômen mở máy quá lớn sẽ tạo ra các xung lực  
động làm hệ truyền động bị giật, lắc, không tốt về mặt cơ học, hại máy và có thể  
gây nguy hiểm như: gãy trục, vì bánh răng, đứt cáp, đứt xích... Tình trạng càng  
xấu hơn nếu như hệ TĐĐ thường xuyên phải mở máy, đảo chiều, hãm điện  
thường xuyên như ở máy cán đảo chiều, cần trục, thang máy...  
Để đảm bảo an toàn cho máy, thường chọn:  
Ikđbđ = Inm ≤ Icp = 2,5Iđm  
Muốn thế, người ta thường đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ngay khi  
bắt đầu khởi động, và sau đó thì loại dần chúng ra để đưa tốc độ động cơ lên xác  
lập.  
Uđm  
Ikđđb Inm   
(2 2,5)Iđm Icp  
(1.10)  
Ru Ruf  
Công suất động cơ lớn thì chọn Imm nhỏ.  
Trong quá trình mở máy, tốc độ động cơ ω tăng dần, sức điện động của động cơ  
Eư=K.ϕ.ω cũng tăng dần và dòng điện động cơ bị giảm:  
U Eu  
Ru Rp  
I   
(1.11)  
Do đó mômen động cơ cũng giảm. Động cơ mở máy trên đường đặc tính cơ như  
hình 1.8b.  
Nếu cứ giữ nguyên Rp trong mạch phần ứng thì khi tốc độ tăng theo đường đặc  
tính 1 tới điểm B, mômen động cơ giảm từ mômen Mmm xuống bằng mômen  
cản Mc, động cơ sẽ quay ổn định với tốc độ thấp ωb. Do vậy, khi mômen giảm  
13  
đi một mức nào đó (chẳng hạn M2) thì phải cắt dần điện trở phụ để động cơ tiếp  
tục quá trình mở máy cho đến điểm làm việc A trên đường đặc tính tự nhiên.  
Khi bắt đầu cấp điện cho động cơ với toàn bộ điện trở khởi động, mômen ban  
đầu của động cơ sẽ có giá trị là Mmm. Mômen này lớn hơn mômen cản tĩnh Mc  
do đó động cơ bắt đầu được gia tốc.  
Tốc độ càng tăng lên thì mômen động cơ càng giảm xuống theo đường cong ab.  
Trong quá trình đó mômen động (chênh lệch giữa mômen động cơ và mômen  
cản: ΔM = MĐ - MC) giảm dần nên hiệu quả gia tốc cũng giảm theo. Đến một  
tốc độ nào đó, ứng với điểm b, tiếp điểm 1G đóng lại, một đoạn điện trở khởi  
động bị nối tắt. Và ngay tại tốc độ đó, động cơ chuyển sang làm việc ở điểm c  
trên đường đặc tính cơ thứ 2. Mômen động cơ lại tăng lên, gia tốc lớn hơn và  
sau đó gia tốc lại giảm dần khi tốc độ tăng, mômen động cơ giảm dần theo  
đường cong cd. Tiếp theo quá trình lại xảy ra tương tự như vậy: sau khi đóng  
tiếp điểm 2G mômen động cơ giảm theo đường ef và đến điểm f tiếp điểm 3G  
đóng lại thì động cơ chuyển sang làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên  
Hình 1.5a - Sơ đồ mở máy động cơ điện một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp  
điện trở  
14  
Hình 1.5b,c - Đặc tính cơ lúc mở máy động cơ điện một chiều kích từ độc lập  
qua 3 cấp điện trở.  
3.2. Động cơ điện xoay chiều  
- Phương pháp đổi đấu dây quấn  
Trong quá trình vận hành động cơ điện khi khởi động chúng ta cần quan tâm  
đến hai vấn đề  
+ Gim thấp dòng điện khởi động(qua hthống dây dẫn chính vào dây quấn  
stato động cơ ) ngay thời điểm khởi động .  
+ Phƣơng pháp giảm thấp dòng điện khởi động thc chất là giảm thấp điện áp  
cung cấp vào động cơ tại thi dim khởi động . Theo lý thuyết chúng ta có được  
quan h:moment ( hay ngu lc) khi động tlthun với bình phương giá trị  
điện áp hiệu dng cấp vào động cơ ,như vy giảm giá trị dòng điện khởi động  
dn ti hu qugim thấp giá trị ca moment khởi động.  
Trong thc tế các biện pháp giảm dòng khởi động có thể chia làm hai dạng nhƣ  
sau  
+ Giảm điện áp nguồn cấp vào dây quấn stato bằng phương pháp : biến áp giảm  
áp ,hay lắp đặt các phấn thạn áp(cầu phân áp)dùng điện trở hay điện cm.  
+ Sdng bbiến đổi điện áp xoay chiều 3 pha,dùng linh kiện điện tử điều  
chnh thay dổi điện áp hiệu dng nguồn áp 3 pha cấp vào động cơ .Hệ thng  
khởi động này được gọi là phương pháp khởi động mền (soft start) cho động cơ  
Giảm dòng khởi động dùng điện trgiảm áp cấp vào dây quấn  
15  
Một trong các biện pháp giảm áp là đấu ni tiếp din trRmm vi bộ dây quấn  
stator tại lúc khởi động .Tác dụng của Rmm trong trường hợp này là làm giảm  
áp đặt vào từng pha dây quấn stator .  
Tương tự nhƣ phương pháp đổi sơ đồ đấu dây để giảm dòng khởi động phương  
pháp giảm áp cấp vào dây quấn stator cũng làm giảm moment mở máy.Do tính  
cht moment tlệ bình phương điện áp cấp vào động cơ.Thường chúng ta chọn  
các cấp giảm áp : 80 % ,64% , 50% cho động cơ .Tƣơng ứng với các cấp gim  
áp này ,moment mở máy chỉ khoản 65% ;50% và 25% giá trị moment mở máy  
khi cp ngun trc tiếp bng định mức vào dây quấn stator .  
Giảm dòng khởi động dùng điện cm giảm áp cấp vào dây quấn:  
Trừơng hợp này để giảm áp cấp vào dây quấn stator tại lúc khởi động .Chúng ta  
đấu ni tiếp điện cảm ( có giá trị điện kháng )Xmm với dây quấn stator .  
Do tính cht moment tlệ bình thường điện áp cấp vào động cơ, thường chúng  
ta chọn các cấp giảm áp : 80%, 64%, và 50% cho động cơ .Tương ứng với các  
cp giảm áp này , moment mở máy chỉ còn khoản 65%, 50%, và 25% giá trị  
moment mở máy khi cấp ngun trc tiếp bng đúng định mức vào dây quấn  
stator .  
Giảm dòng khởi động dùng máy biến áp tự ngu giảm áp :  
Với các phương pháp giảm dòng mở máy dùng Rmm hay Xmm,dòng điện mở  
máy qua dây quấn cũng chính la dòng điện qua dây nguồn . Khi sdng biến áp  
giảm áp đặt vào dây quấn stator lúc khởi động ,dòng điện mở máy qua dây quấn  
gim thấp .Nhưng dòng điện này chỉ xut hiện phía thứ cp biến áp còn dòng  
điện qua dây nguồn chính là dòng qua sơ cấp biến áp.  
Vi biến áp giảm áp, dòng điện phía sơ cấp sẽ có giá trị thấp hơn dòng điên  
phía thứ cấp. Tóm lại khi dùng máy biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động ,  
dòng điện mở máy qua dây nguồn sthấp hơn dòng điện mở máy khi dùng  
phương pháp giảm dòng với Rmm hay Xmm. Khi dùng biến áp giảm áp để  
giảm dòng khởi động thi gian hoạt động của máy biến áp tồn ti rt ngn ;  
chúng ta có thề sdng một trong các dạng biến áp tự ngu sau :  
+ Biến áp tự ngu loi 3 pha 3 trụ  
+ Biến áp tự ngu 3 pha do .  
16  
Tương tự trường hợp đã nêu trong các danh mục trên , máy biến áp giảm áp  
đƣợc bố trí nhiu cấp điện áp ra tương ứng với các mức 80%, 64% và 50% giá  
trmoment mở máy trực tiếp chỉ còn khoản 65%, 50%, 25% giá trị moment mở  
máy trực tiếp (khi cp ngun trc tiếp bằng đúng định mc cấp vào stator ).  
4. Các trạng thái hãm của động cơ  
4.1. Động cơ điện mt chiu  
- Hãm tái sinh  
Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý  
tưởng (ω > ω0).  
Khi hãm tái sinh: Eư > Uư, động cơ làm việc như một máy phát song song với  
lưới và trả năng lượng về nguồn, lúc này thì dòng hãm và mômen hãm đã đổi  
chiều so với chế độ động cơ:  
Uu Eu K..0 K..  
Ih   
0  
(2.5)  
R
R
Mh K..Ih 0  
Trong trạng thái hãm tái sinh, tốc độ của động cơ càng tăng trên tốc độ cơ bản,  
trị số mômen hãm càng lớn dần lên cho đến khi cân bằng với mômen phụ tải  
của cơ cấu sản xuất thì hệ thống làm việc ổn định với tốc độ ωôđ > ω0.  
Đường đặc tính cơ ở trạng thái hãm tái sinh nằm trong góc phần tư thứ II và thứ  
IV của mặt phẳng tọa độ.  
Trong trạng thái hãm tái sinh, dòng điện hãm đổi chiều và công suất được đưa  
trả về lưới điện có giá trị P = (E - U)I. Đây là phương pháp hãm kinh tế nhất vì  
động cơ sinh ra điện năng hữu ích.  
17  
Hình 1.6. Đặc tính cơ hãm tái sinh động cơ điện một  
chiều kích từ độc lập.  
Trong thực tế, cơ cấu nâng hạ của cầu trục, thang máy, thì khi nâng tải, động cơ  
truyền động thường làm việc ở chế độ động cơ (điểm A). Khi hạ tải, ta đảo  
chiều điện áp phần ứng đặt vào động cơ. Nếu mômen do trọng tải gây ra lớn  
hơn mômen ma sát trong các bộ phận chuyển động của cơ cấu, động cơ sẽ làm  
việc ở chế độ hãm tái sinh.  
Để hạn chế dòng khởi động ta đóng thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng. Tốc  
độ động cơ tăng dần lên, khi tốc độ động cơ gần đạt tới giá trị ω0 ta cắt điện trở  
phụ (điểm c), động cơ tăng tốc độ trên đường đặc tính tự nhiên (đoạn cB). Khi  
tốc độ vượt quá ω > ω0 thì mômen điện từ của động cơ đổi dấu trở thành  
mômen hãm. Đến điểm B thì mômen Mh = MC, tải trọng được hạ với tốc độ ổn  
định ωôđ trong trạng thái hãm tái sinh.  
18  
Hình 1.7. Đặc tính hãm tái sinh khi hạ tải trọng của động  
cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.  
- Hãm ngược  
Hãm ngược là trạng thái của động cơ khi mômen hãm của động cơ ngược chiều  
với tốc độ quay (M↑↓ω). Mômen hãm sinh ra bởi động cơ khi đó chống lại  
chiều quay của cơ cấu sản xuất. Hãm ngược có hai trường hợp:  
a) Đưa điện trở phụ lớn vào mạch phần ứng:  
Động cơ đang làm việc ở điểm a, ta đưa thêm Rp lớn vào mạch phần ứng thì  
động cơ sẽ chuyển sang điểm b trên đặc tính biến trở. Tại điểm b mômen do  
động cơ sinh ra nhỏ hơn mômen cản nên động cơ giảm tốc độ nhưng tải vẫn  
theo chiều nâng lên. Đến điểm c vì mômen động cơ nhỏ hơn mômen tải nên  
dưới tác động của tải trọng, động cơ quay theo chiều ngược lại. Tải trọng được  
hạ xuông với tốc độ tăng dần. Đến điểm d mômen động cơ cân bằng với mômen  
cản nên hệ làm việc ổn định với tốc độ hạ không đổi ωôđ. Đoạn cd là đoạn hãm  
ngược, động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện, lúc này sức  
điện động của động cơ đảo dấu nên:  
Uu Eu Uu K..  
Ih   
0  
Ru Rp  
Ru Rp  
(1.12)  
Mh K..Ih 0  
19  
Hình 1.8. Đặc tính cơ hãm ngược của ĐMđl trường hợp đưa điện  
trở phụ vào mạch phần ứng.  
b) Hãm ngược bằng cách đảo chiều điện áp phần ứng:  
Động cơ đang làm việc ở điểm a, ta đổi chiều điện áp phần ứng (vì dòng đảo  
chiều lớn nên phải thêm điện trở phụ vào để hạn chế) thì động cơ sẽ chuyển  
sang điểm b, tại điểm b mômen đã đổi chiều chống lại chiều quay của động cơ  
nên tốc độ giảm theo đoạn bc. Tại c nếu ta cắt động cơ khỏi điện áp nguồn thì  
động cơ sẽ dừng lại, còn nếu không thì tại điểm c mômen động cơ lớn hơn  
mômen cản nên động cơ sẽ quay ngược lại và sẽ làm việc xác lập ở d nếu phụ  
tải ma sát. Đoạn bc là đoạn hãm ngược, lúc này dòng hãm và mômen hãm của  
động cơ:  
Uu Eu  
Ru Ruf  
Uu K..  
Ru Ruf  
Ih   
   
0  
(1.13)  
Mh K..Ih 0  
Phương trình đặc tính cơ:  
Uu Ru Ruf  
  
M
(1.14)  
2
K.  
K.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 126 trang yennguyen 30/03/2022 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tìm hiểu những tính chất và yêu cầu các loại động cơ sử dụng trong truyền động điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tim_hieu_nhung_tinh_chat_va_yeu_cau_cac_loai_dong_co_s.pdf