Đề tài Thiết kế hệ thống Chia sẻ lợi ích REDD tại Việt Nam

Thiết kế hệ thống  
Chia sẻ lợi ích REDD  
tại Việt Nam  
CHƯƠNG TRÌ NH UN-REDD  
Tháng Mười hai, 2009  
Page 1 of 186  
Li nó i đầu  
Btrưởng BNô ng nghip và PTNT  
Cao Đức Phá t  
Page 2 of 186  
Mục lục  
5.1 PHÂN TÍCH KHNĂNG DÒNG TIN CHI TRCHO VIT NAM VREDD+ ................... ERROR!  
BOOKMARK NOT DEFINED.  
5.2 CÁC BÀI HC THC TIN CA THGII VVIC XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO  
REDD+ ................................................................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  
Page 3 of 186  
8.1 XÁC ĐỊNH VÀ DTHO CÔNG CPHÁP LÝ ......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  
8.2 XEM XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TÌNH, SÁNG KIN HIN CÓ.ERROR! BOOKMARK NOT  
DEFINED.  
8.3 THÍ ĐIM....................................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  
8.4 NGHIÊN CU................................................................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  
8.5 PHÂN TÍCH VÀ THAM VN ....................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  
Page 4 of 186  
Gii thí ch chviết tt  
5MHRP  
ADB  
Chương trình trng mi 5 triu ha rng (còn gi tt là Chương trình 661)  
Ngân hàng phát trin châu Á  
AR-CDM  
AWG-LCA  
BDS  
Cơ chế trng rng và tái trng rng theo cơ chế phát trin sch  
Nhóm công tác không chính thc vHành động hp tác lâu dài  
Hthng chia sli ích  
BNDES  
CCBA  
CDM  
CEMMA  
CER  
Ngân hàng Trung ương vphát trin kinh tế và xã hi (Brazil)  
Cng đồng biến đổi khí hu và đa dng sinh hc  
Cơ chế phát trin sch  
UB Dân tc  
Tín chgim phát thi  
CFM  
Qun lý rng cng đồng  
CIFOR  
CoP  
CPC  
Trung tâm nghiên cu lâm nghip thế gii  
Hi nghcác bên tham gia công ước  
UBND xã  
CSO  
Tchc xã hi  
DARD  
DfID  
DoF  
SNN và PTNT  
Cơ quan Phát trin quc tế (UK)  
Cc Lâm nghip  
DPC  
UBND huyn  
EUR  
Euro  
FC  
Công ty lâm nghip  
FCPF  
FDI  
Quỹ đi tác các bon lâm nghip  
Đầu tư trc tiếp nước ngoài  
FIPI  
Vin Điu tra QH rng  
FLEG  
FLEGT  
FLITCH  
FONAFIFO  
FPD  
Tăng cường thc thi pháp lut và qun trrng  
Tăng cường thc thi pháp lut và qun trrng và thương mi  
Dán phát trin lâm nghip để ci thin điu kin sng Tây Nguyên  
Qutài chính rng Trung ương (Costa Rica)  
Cc Kim lâm  
FPDF  
FPU  
QuBo vvà Phát trin rng  
Đơn vbo vrng  
FSDP  
FSSP  
GEF  
Dán phát trin ngành lâm nghip  
Chương trình đối tác htrngành lâm nghip  
QuMôi trường toàn cu  
GoV  
Chính phVit Nam  
GTZ  
IIED  
IUPJL  
IWG-IFR  
JICA  
Cơ quan hp tác kthut ca CHLB Đức  
Vin Môi trường và Phát trin quc tế  
Izin Usaha Pemanfaatan Jasa Lingkungan  
Nhóm công tác quc tế vtài chính trung hn cho REDD  
Cơ quan hp tác quc tế Nht Bn  
Ngân hàng tái thiết Đức  
KfW  
MARD  
MODIS  
MoF  
BNN và PTNT  
Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer  
BTài chính  
MONRE  
MoU  
BTNMT  
Biên bn ghi nhớ  
MPI  
BKHĐT  
MRV  
NA  
Đo đếm, báo cáo và kim chng  
Quc hi  
NGO  
Tchc phi chính phủ  
ODA  
Htrphát trin chính thc  
PAMB  
PARC  
Ban qun lý rng phòng h, đặc dng  
Dán thiết lp khu bo tn thiên nhiên Vit Nam sdng cách tiếp cn cnh quan  
Page 5 of 186  
sinh thái  
PEHS  
PES  
Chi trcho dch vmôi trường và thuvăn  
Chi trdch vmôi trường  
PFES  
Chi trdch vmôi trường rng  
PFMB  
PPC  
Ban qun lý rng đặc dng, phòng hộ  
UBND tnh  
PROFAFOR  
RED  
REDD  
REDD+  
Chương trình lâm nghip hp thCO2 (Ecuador)  
Giám phát thi thông qua nlc hn chế mt rng  
Gim phát thi thông qua nlc hn chế mt rng và suy thoái rng  
Gim phát thi thông qua nlc hn chế mt rng và suy thoái rng, Qun lý rng bn  
vng, Bo tn rng và tăng cường bcha các bon  
Ý tưởng xác định đề xut dán sn sàng  
Ban tư vn vkhoa hc và công nghệ  
Kế hoch phát trin KT-XH  
R-PIN  
SBSTA  
SEDP  
SFE  
LTQD  
SNV  
Tchc phát trin Hà Lan  
SOC  
Công ty nhà nước  
TFF  
Quuthác ngành lâm nghip  
UNFCCC  
UN-REDD  
VBARD  
VCS  
Công ước khung ca LHQ vBiến đổi khí hu  
Chương trình hp tác ca LHQ vREDD  
Ngân hàng NN và PTNT  
Tiêu chun các bon tnguyn  
VER  
Mc phát thi được kim chng  
VND  
WB  
Đồng VN (US$ 1 = khong 18.000 đ)  
Ngân hàng thế gii  
Page 6 of 186  
Tó m tắt nội dung  
Gii thiu  
Năm 2005, để đáp lại đề xut chung ca Chính phPapua New Guinea và  
Costa Rica, Hi nghị các bên tham gia Công ước ln th11 (COP11) ca  
Công ước Khung ca Liên Hp quc vbiến đổi khí hậu (UNFCCC) đã b t  
đầu nghiên cu khả năng đưa cơ chế gim phát thi khí nhà kính thông qua  
các nlc hn chế mt rng và suy thoái rng (REDD)1 vào Hiệp định hu  
Kyoto đhn chế quá trình biến đi khí hu. Nhn thy tiềm năng ca REDD  
trong vic gim phát thi, Kế hoạch hành động Ba Li đã đư ợc thông qua ti  
COP13 vào năm 2007.  
Vit Nam là mt trong 9 quốc gia tham gia Chương tìrnh h p tác ca Liên  
Hp quc vREDD (UN-REDD) để chun bị tư thế sn sàng cho REDD.  
Trong quá trình chun bcho REDD, có mt svấn đề cn phải được cân  
nhc, đó là “các hợp phần để chun bị tư thế sn sàng”. Trong đó, Chính phủ  
Vit Nam (GoV) đã xác đnh vic thiết kế mt hthng chia sli ích minh  
bch, rõ ràng và công bng cho REDD (BDS) được coi là ưu tiên để UN-  
REDD htr. Đây là một sáng kiến rt mi vì hin nay mi chcó rt ít quc  
gia quan tâm đến vic làm thế nào để chia sli ích tREDD. Đây cũng là  
mt vic làm rt mnh dn và nhiu thách thc, vì không giống như quá trình  
theo dõi giám sát các bon cũng như các v ấn đề kthut khác, BDS là vấn đề  
qun lý nhy cm.  
Độ che phca rng  
Năm 2008, Vit Nam có khang 19,2 triệu ha đất lâm nghiệp, nhưng trong đó  
chcó 13,1 triu ha có rng, din tích còn li chyếu là đt trống đồi núi trc.  
Trong sdin tích có rng, 10,3 triu ha là rng tnhiên và 2,8 triu ha rng  
trng. Xét về góc độ qun lý, rng Việt Nam được phân làm 3 loi: rừng đặc  
dng vi 2,2 triu ha; rng phòng hvi 5,7 triu ha và rng sn xut vi 8,3  
triu ha.  
Độ che phca rng Vit Nam có sự thay đổi rt ln trong vòng 50 năm gần  
đây. Từ năm 1943 đến đầu những năm 90, khoảng 5 triu ha rng bmt, chủ  
yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghip sang canh tác nông  
nghip, do chiến tranh tàn phá và do nhu cu phc hi kinh tế sau chiến tranh.  
Độ che phca rừng đã xung ti mc klục vào năm 1990 với khang 27%.  
Tuy nhiên, trong khỏang 10 năm, từ 1990 đến 2000, vi nlc tt bc vtái  
1UNFCCC is still considering the scope of REDD, although so-called REDDREDD+, which incorporates conservation, sustainable  
forest management, and enhancement of carbon stocks, has widespread support. In this report, the term REDD is synonymous with  
REDDREDD+.  
Page 7 of 186  
   
trng rng, Việt Nam đã đ ạt được tốc độ trng rng bình quân vào khang  
236.000 ha/năm, tương đương với 2,5% độ che phmỗi năm. Trong khỏang  
thi gian từ 2000 đến 2005, mức độ tăng binh quan là 2,1%/ năm và vào năm  
2008, độ che phca rừng đã đạt 38,7% (MARD, 2009).  
Tuy nhiên, con snày không ging nhau các vùng. Ti Tây Nguyên, mt  
rng và suy thoái rng chyếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm  
nghip. các vùng khác, ví dụ như Bắc Trung B, mt rng có xảy ra nhưng  
vi tốc độ thấp hơn nhiều và độ che phca rừng được duy trì khá ổn định.  
Quyn shu rng  
Theo Hiến Pháp nước CHXHCN Vit Nam, tt ctài nguyên rng (bao gm  
cả đất lâm nghiệp, cây và động vt hoang dã) đều thuc shu tòan dân. Nhà  
nước đại din cho nhân dân qun lý tài nguyên rng và trao quyn qun lý  
rừng cho các đối tượng cth. Hin tại, có 8 nhóm đối tượng được công  
nhận, trong đó các nhóm chính là :  
1. Công ty nhà nước (SOCs), trước đây là Lâm trường quc doanh  
(SFEs).  
2. Hộ gia đình, cá nhân.  
3. Ban qun lý rng phòng h(MBPFs).  
4. Ban qun lý rừng đặc dng (MBSFs).  
5. y ban nhân dân, chyếu là y ban nhân dân cp xã (CPCs).  
6. Cộng đồng thôn bn.  
Năm 2008, diện tích rng tnhiên và rng trồng được phân theo chqun lý  
cthể như sau:  
Din tích (ha)  
Rng tnhiên 1,635,000 3,900,000  
Rng trng  
Tng  
SOC  
MBPF/SF Hộ gia đình Cộng đồng  
CPC  
112,000 2,163,000 639,000 10,349,000  
28,000 375,000 149,000 2,770,000  
140,000 2,538,000 788,000 13,119,000  
khác  
Tng  
1,900,000  
1,248,000  
3,148,000  
471,000  
2,106,000 4,399,000  
499,000  
DKIN THIT KHTHNG CHIA SLI ÍCH TREDD VIT NAM  
A. LP KHOCH VÀ THC HIN  
1. Chương trình REDD quc gia đưa ra mục tiêu tng thvà các kế hoạch, xác định vai trò của các cơ quan tỉnh, huyn, vai trò  
giám sát …., và hướng dẫn xác định cơ chế chia sli ích.  
2. Xác định các cơ quan tham gia Chương tr ìnhREDD quốc gia để giám sát thc hin REDD  
3. y ban nhân dân các cấp xác định các đề xut chia sli ích phù hợp, tuân theo hướng dn của Chương trình REDD quc gia và  
được xây dựng trên cơ sở có stham gia.  
4. Các cơ quan địa phương xây dựng kế hoch phát trin kinh tế xã hi có lng ghép vấn đề REDD.  
5. Theo từng giai đoạn do UNFCCC xác định, các cơ quan tổ chc có trách nhiệm giám sát lượng phát thi tiến hành giám sát.  
Page 8 of 186  
6. Báo cáo thc hin ca Việt Nam được xây dựng, so sánh lượng phát thi thc tế vi mc phát thi tham chiếu ca quc gia  
(REL),trình lên UNFCCC.  
7. UNFCCC đánh giá và cấp chng chcông nhn tín dụng các bon đã đạt được.  
8. Việt Nam được nhn chi trttín chcác bon thông qua thị trường các bon quc tế và/hoặc cơ chế tài chính.  
B. CHIA SLI ÍCH  
9. Vit Nam nhn tin chi trả đưa về QuREDD quc gia (mt quhòan tòan mới và độc lp hoc mt bphn ca các quhin  
có), được qun lý thông qua mt ban qun lý mcó stham gia ca nhiêu bên.  
10. Cán bca QuREDD quc gia tính tóan phân bli ích cho các tnh ttng stiền thu được da theo kết quthc hin.  
11. Cán bca QuREDD quc gia tính tóan chi phí qun lý, thc hiện và chi phí cơ hội cấp trung ương và trừ vào tng thu.  
12. Stin còn lại được phân bvquREDD ca các tnh (với cơ cấu qun lý có stham gia) theo hsR.  
or  
13. Phương án A: Cán bộ quREDD ca tnh lp  
lại các bước 10-12 để xác định mc phân bvề  
quREDD ca các huyn.  
13. Phương án B: Cán bquREDD ca tnh  
chu trách nhim chi trả đến tận người  
hưởng li cui cùng.  
14. Cán bQuREDD cp tnh/huyn (dựa vào phương án A hay B) xác định li ích phi chi trtới người hưởng li cui cùng và  
thc hin chi tr.  
15. Các cơ quan tổ chc giám sát vic chi tr.  
16. Các cơ quan có trách nhiệm phi cung cp nguồn thông tin để đảm bảo trong trường hp có tham nhũng tiêu cực người hưởng  
li có thlên tiếng khiếu ni.  
17. Cán bquREDD quc gia tiến hành kiểm tóan độc lp các ququc gia, tnh, huyn.  
Page 9 of 186  
Vquá trình giao đất giao rng, các doanh nghiệp nhà nước và hộ gia đình  
được giao rng qun lý lâu dài (thư ờng là 50 năm) và được cp giy chng  
nhn sdụng đất. Mc dù doanh nghiệp nhà nước hiện đã đư ợc đổi mi tổ  
chức, cơ cấu li và phi giao li mt phn din tích cho các đối tượng khác  
qun lý nhưng các doanh nghi ệp nhà nước vẫn đóng vai tòr quan tr ng. Ở  
nhiu tỉnh, đc bit là Trung và Nam bcác doanh nghiệp nhà nước không  
chqun lý diện tích đang được giao mà còn qun lý cdin tích họ đã tng  
qun lý trước đây.  
MBPFs, MBSFs, và CPCs thường được giao qun lý rng trong mt thi gian  
không xác định. Ban qun lý rừng được nhận ngân sách nhà nước để qun lý  
rng. CPCs thường đóng vai trò là người tm thi qun lý din tích do doanh  
nghiệp nhà nước bàn giao lại để giao tiếp cho các đối tượng khác (như hộ gia  
đình hay cộng đồng). CPCs vì vy không có tòan quyn shu rng. Trong  
thc tế, nhng diện tích này thường là din tích dbxâm ln vì rt nhiu  
CPCs không có đủ cán bộ để qun lý din tích rừng đang được tm thi giao  
cho h.  
Qun lý rng  
cấp trung ương, BNông nghip và PTNT (MARD) chu trách nhim  
qun lý rng quy mô quc gia. Trong MARD, có hai cơ quan chịu trách  
nhim vlâm nghip. Cc Lâm nghip (DOF) chu trách nhim vqun lý, sử  
dng và phát trin rng. Cc Kim lâm (FPD) chu trách nhim vbo vệ  
rng và giám sát thc thi pháp lut lâm nghip. Các phòng kthut ca Cc  
Kim lâm bao gm phòng bo vrng, phòng bo tn, phong thanh tra pháp  
chế và đội đặc nhim.  
cp tnh, MARD có Sở NN và PTNT là cơ quan quản lý nhà nư ớc theo  
ngành dc (DARD). Mi tnh có chi cc lâm nghip và chi cc kim lâm, là  
cơ quan quản lý nhà nước theo ngành dc ca Cc Lâm nghip và Cc Kim  
lâm. cp huyn, có phong kinh tế (hay phong nông nghip) chu trách  
nhim vqun lý rng. Ht kim lâm huyện là cơ quan độc lp, không thuc  
qun lý ca phong kinh tế và báo cáo trc tiếp chi cc kim lâm tnh. cp  
xã, có mt cán bnông lâm nghip thuc bien chế ca xã. Cán bộ này được  
shtrca cán bkiểm lâm địa bàn do ht kim lâm cxung.  
NGHIÊN CU  
Vit Nam rt phù hp cho vic xây dng hthng chia sli ích tREDD  
vi nhiều năm kinh nghiệm vvấn đề này như Dự án trng mi 5 triu ha  
rng, bắt đầu từ năm 1998 và các dự án thí điểm chi trdch vụ môi trường  
rng có sự đóng góp của các đối tác trong nước. Việc ưu tiên tập trung cho  
BDS cũng dựa trên cơ sở hthng qun lý hành chính ca Vit Nam, tình  
Page 10 of 186  
hình ổn định vmt xã hi và mức độ bảo đảm quyn shu rng và sdng  
đất cao. Điều đó có nghĩa rng Vit Nam có thcnh tranh tt vi hthống cơ  
chế REDD trong tương lai.  
Để htrGoV thiết kế hthng chia sli ích vREDD, mt nhóm chuyên  
gia trong và ngoài nước đã được huy động vi schtrì ca Cc Lâm nghip.  
Các hoạt động ti hiện trường, nghiên cu tài liu và tham vn các bên liên  
quan đã đư ợc tiến hành ttháng 9-11/2009. Kết qunghiên cứu đã đưa ra  
nhng tn ti cn phi quan tâm trong quá trình xây dng hthng chi trvà  
cách thc khc phc các tn tại này. Sau đây là 3 kết lun chính:  
1. Theo đánh giá của SNV dựa trên cơ sở các sliu nh viễn thám có độ  
phân gii thp, REDD có thể đem lại mt khon ngân sách khong 80-  
100 triệu USD/năm cho Việt Nam - gp 3-4 ln khon htrODA hin  
ti cho ngành lâm nghip. Tuy nhiên, tiềm năng này chỉ trthành hin  
thc nếu Chính phtiến hành các bước cn thiết để đảm bo REDD  
được thc hin hiu quả. Các bước này bao gm: xây dựng chương  
trình REDD quc gia và duy trì gim phát thi cp thực địa; xây dng  
năng lực cn thiết để đo đếm và báo cáo gim phát thi; ban hành hệ  
thng chia slợi ích đáp ứng yêu cu của nhà đầu tư quốc tế và ca  
ngưi qun lý rng.  
2. REDD là vấn đề được đưa ra đàm phán trong khuôn khổ UNFCCC.  
Mc dù các nguyên tắc đã trnên rõ ràng hơn nhưng các ni dung chi  
tiết vn cn phải được xác định. Vì vy, skhông thdự đoán chính  
xác thời điểm này cách thc thc hin REDD Vit Nam sẽ như thế  
nào. Tuy vy, nhóm nghiên cứu đã có thể xác định mt số phương án  
chính sách để Chính phcân nhc vào thời điểm này. mt sni  
dung khác, nhóm nghiên cu cũng thy rng cn phi tiến hành thêm  
mt sviệc sau COP15 để xác định cách tiếp cn phù hp.  
3. REDD có nhiều điều học được tcác dán PFES, tuy nhiên không thể  
ln ln hai vấn đề này. Các hai ý ưt ởng đều liên quan ti vic chi trả  
cho người sdụng đất vdch vụ môi trường rừng người ta cung cp,  
nhưng có một sskhác nhau quan trng, có nghĩa rằng REDD không  
thể được qun lý theo cơ chế PFES hin ti. Điều khác nhau quan trng  
là vi PFES hiện đáng thí điểm Việt Nam, người mua dch vmôi  
trường là các doanh nghiệp trong nước trong khi người mua tín chỉ  
REDD chyếu là các đối tác nước ngoài.  
Báo cáo này tóm tt các dtho kết lun ca nhóm nghiên cu và các khuyến  
nghtrong 10 "hộp chính sách" được phân theo 3 nhóm chuyên đề: pháp lý,  
thchế và qun lý. Trước mi hp có một đon tóm tt vtm ảnh hưởng. Để  
Page 11 of 186  
cung cp bi cnh, bn thiết kế vmt hthng REDD có thể được áp dng ở  
Việt Nam được nêu Trang 2. Các hộp chính sách đá đưa ra các vấn đề chia  
slợi ích (các bước 9-17).  
CÁC VẤN ĐPHÁP LÝ  
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH #1  
TM ẢNH HƯỞNG LÀ GÌ?  
REDD là vấn đề mới đối vi Vit Nam và hthng pháp lut cũng như các  
quy định vvic thc hin vn còn nhng khong cách, khhoc mâu thun  
cn phi chnh sa bsung. Do việc đổi mi về cơ sở pháp lý smt thi  
gian và các quy định quc tế vREDD vn cònđang trong quá tìrnh đàm  
phán, nhóm nghiên cứu đưa ra khuyến nghlà Chính phsẽ thí điểm các cơ  
chế thc hin mt stnh trong vòng 2-3 năm tới. Trên cơ sở kết quvà các  
bài hc kinh nghim, cn xây dng một văn bản quy phm pháp lut cthể  
cho REDD để đưa ra một hthng chia sli ích hiu quvà công bằng, đưa  
ra các quyn li, nghĩa vụ, trách nhim ca tt ccác bên. Mt khung pháp lý  
rõ ràng cũng sẽ giúp nhà đầu tư quốc tế tin tưởng hơn vào giá trị gim phát  
thi Vit Nam.  
Mt mối quan tâm đặc bit na là phi làm rõ ai sẽ được hưởng li ích từ  
REDD. tm quc tế, các quyn sdụng đất không rõ ràng và mục đích sử  
dng của đất chưa rõ được coi là mối đe dọa chính đối vi hiu quthc hin  
REDD. Nhng cộng đng yếu thế có thsmất cơ hội tiếp cn các ngun tài  
nguyên rng, phi chu chi phí bo vrng không thỏa đáng và có thể không  
được hưởng li tREDD nếu hkhông tham gia mt cách chính thc. Mi  
quan tâm đặc bit khác na là vai trò ca cộng đồng địa phương. Theo Luật  
Bo vvà phát trin rng 2004 (FPDL), cộng đồng thôn bản được công nhn  
có đủ tư cách pháp nhân để được giao rừng. Nhưng Luật dân sca Vit Nam  
lại chưa công nhận cộng đồng là có đủ tư cách pháp nhân. Điều này có nghĩa  
là theo Lut dân s, hkhông thể được ký kết các hợp đồng (không giống như  
hộ gia đình), nghĩa là họ có thbhn chế tham gia REDD.  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1:  
KHUNG PHÁP LÝ CHO REDD VIT NAM  
REDD là vấn đề mới đối vi Vit Nam và các yêu cu quc  
tế vqun lý ngun thu tREDD có thsẽ đòi hi các cách  
tiếp cn mi trong vic qun lý và mức độ chc chn vmt  
pháp lý cao hơn so v ới Dán 661, PFES, hay các cơ chế  
tương tự. Ngoài ra, REDD sẽ mang đến những quan điểm  
Vấn đề cần đề  
cp  
mới như quyền vcác bon ca rng.  
Page 12 of 186  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1:  
KHUNG PHÁP LÝ CHO REDD VIT NAM  
Để htrquá trình thc hin REDD, cn có mt khung pháp  
lý theo đó REDD sẽ đưc vn hành mt cách công bng, hiu  
quvà hiu sut cao. Điều này xut phát không chỉ trên cơ sở  
trách nhim, nghĩa vụ ca Việt Nam như một thành viên ca  
cơ chế REDD UNFCCC mà còn xut phát tyêu cu ca nhà  
đầu tư quốc tế. Khung pháp lý này cần xác định rõ quyn li,  
đặc bit là quyn ca cộng đồng sng trong và gn rng, mt  
cơ chế tài chính cho phép các quREDD đến được nhng  
người hưởng li ở địa phương, cơ cấu qun lý và cách thc  
giám sát qu...  
Ba vấn đề cn phải ưu tiên giải quyết, đó là: quyền đối vi  
rừng và các bon, đặc bit là vic giao rng và quyn vcác  
bon đi liền vi rng; việc điều phi giữa các cơ quan chính  
phtham gia vào REDD, đặc bit là MARD và MONRE; và  
đảm bo tt cả các bên hưởng lợi chính đáng đều được công  
nhận, đặc bit là cộng đồng địa phương.  
1. Thc hin REDD chsdng các công cpháp lý hin  
hành không cn bsung chnh sa.  
2. Bsung các công cpháp lý riêngđ ể đảm bo tính minh  
bch rõ ràng liên quan ti REDD và qun lý ngun thu từ  
REDD không cn chnh sa bsung gì thêm vmt pháp  
lý.  
Các phương  
án la chn  
3. Tiến hành sửa đổi bsung nhiu về cơ sở pháp lý để nm  
bắt được tt ccác ni dung liên quan ti qun lý và qun  
trngun thu tREDD.  
Nên chọn phương án #3. Để nht quán vi các cam kết ca  
các nhà lãnh đ ạo thế gii vREDD, trước hết chính phcn  
làm rõ các quy tắc, quy định quc tế vREDD, lên kế hoch  
xây dng một văn bản pháp lý vREDD để đề cp các vấn đề  
vqun lý ngun thu quc tế tREDD và đảm bo vic thc  
hin REDD phù hp vi pháp lut Việt Nam. Văn bản pháp  
lý này cn phi được ban hành trong vòng 2-3 năm của giai  
đoạn thí điểm REDD. Cách tiếp cận này tương tự như thí  
điểm PFES. Chính phcần đẩy nhanh quá trìnhđ ổi mi hệ  
thống pháp lý để đảm bo thc hin REDD hiu qu.  
Chính phcàng sm càng tt cn xây dng kế hoạch thí điểm  
REDD mt stnh và huyn, thiết lp hthống để đảm bo  
tng hợp và phân tích được các bài hc trong quá trình ban  
hành văn bản pháp lý để thc hin REDD trong năm 2012  
Khuyến nghị  
vnguyên tc  
hoc chính  
sách cn ban  
hành  
Hành động  
cn thiết sau  
CoP15  
Page 13 of 186  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1:  
KHUNG PHÁP LÝ CHO REDD VIT NAM  
hoc 2013.  
Chính phcn xây dng mt kế hoch chi tiết để sửa đổi bổ  
sung các văn bản pháp lý trong 3 tháng đầu năm 2010. Cần  
quan tâm sdng các công cụ như hệ sR (xem quyết định  
chính sách số 6) để khuyến khích đổi mi doanh nghip nhà  
nước.  
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH #2  
TM ẢNH HƯỞNG  
Do REDD là mt cơ chế cp vn da trên hiu quhoạt động, cn phi có  
mt mi liên kết gia các ngun thu nhận được và các khon chi trcho  
ngưi qun lý rừng, người hưởng li cuối cùng. Điều náy có nghĩa là các  
ngun vn REDD nên được để ngoài ngân sách. Nếu được đưa vào ngân sách  
nhà nước, chúng skhông thể được chỉ định để thưởng cho hoạt động hiu  
quvà sphải tuân theo các quy định phc tp về ngân sách nhà nước. Cơ  
chế tài chính liên kết cấp trung ương tới người hưởng li cui cùng cn phi  
minh bạch và có cơ cấu qun lý bao gm tt ccác bên tham gia liên quan.  
Hin tại chưa có cơ chế tài chính như vậy Vit Nam. QuPhát trin và bo  
vrừng (FPDF) được thành lập năm 2008 để huy động vốn nhà nước và tư  
nhân cho các hoạt động lâm nghiệp. Đến nay, FPDF tỉnh đã được thành lp ti  
hai tỉnh, Sơn La và Lâm Đồng, tại đó họ nhận được vn tcác dán PFES.  
Cũng có điều khon mrng FPDF ti các huyn và/hoc hoạt động thông  
qua Ngân hàng Chính sách xã hi Vit Nam, có chi nhánh ti tt ccác  
huyn. Tuy nhiên, do FPDF là của nhà nước, skhông thcó stham gia ca  
xã hi dân strong qun lý vốn, mà đó rất có thlại là điều kin tiền đề ca  
REDD.  
Mt mô hình thay thế là Quỹ ủy thác ngành lâm nghiệp (TFF), được thành lp  
năm 2004 với ngun vn tThụy Điển, Phn Lan, Thy Sĩ và Hà Lan. TFF  
được qun lý bởi Đối tác hi trngành Lâm nghiệp (FSSP), được thành lp  
năm 2001 để tăng cường phi hp vi nhà tài trtrong ngành lâm nghip,  
gim chi phí chuyn tiếp, và đảm bo htrca nhà tài trphù hp vi các  
hthng hành chính và quy hoch ca Chính ph. Phn ln htrca nhà tài  
trcho ngành lâm nghiệp được chuyn thông qua FSSP.  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 2  
PHÂN LOI NGUN THU REDD VÀ TO QUCHUYÊN CHO  
REDD  
Vấn đề cần đề Một cơ chế ngoài ngân sách phù hp cần được xác định, tha  
Page 14 of 186  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 2  
PHÂN LOI NGUN THU REDD VÀ TO QUCHUYÊN CHO  
REDD  
cp  
mãn các yêu cu quc tế vtính minh bch, công bng và  
liên kết vi hiu quhoạt động. Vic này cso nghĩa là c ần  
phi lp rào cn các ngun thu REDD để tránh trn ln vi  
các ngun vốn khác. Cơ chế cũng cần phi bao gm vic gii  
ngân các ngun thu REDD ti cấp dưới quốc gia và địa  
phương.  
Có vài cơ chế tiềm năng sẵn có. Một là FPDF, được to ra  
mt phần để qun lý ngun thu PFES, và bao gm mt FPDF  
quc gia và các qucp tnh, và có thlà cp huyn. TFF là  
mt ví dkhác vmột cơ chế tài chính ngoài ngân sách cho  
ngành lâm nghip. Nguyên tc qun lý minh bch các ngun  
thu REDD còn bao gm yêu cu mt stham gia rng rãi  
vào vic qun lý các ngun thu, vic này có thể khó đạt được  
vi cách tchc hin ti.  
1. Qun lý các ngun thu REDD thông qua mt qucon  
thuc FPDF.  
2. Qun lý các ngun thu REDD thông qua mt quREDD  
mi.  
Các la chn  
Vi các hn chế trong cơ cấu qun lý FPDF, Chính phnên  
xem xét chai la chn: thành lp mt QuREDD mi và  
thành lp qucon thuc FPDF với các quy định cthphù  
hp vi các yêu cu quc tế ca REDD. La chọn đầu có thể  
Nguyên tc  
hoc chính  
sách khuyến  
khích nên áp da trên mô hình TFF đcó thcho phép qun lý có stham  
dng  
gia ca xã hi dân s, và có các qucp tnh và huyện tương  
đương.  
Các hình mu quc tế vREDD hoc Quỹ thay đổi khí hu  
Các hoạt động (ví dụ ở Indonesia) cần được nghiên cu, cùng vi các công  
yêu cu sau  
CoP15  
ctài chính hiện có như TFF, để có thể xác định các đặc  
điểm và các hoạt động cn thiết để thành lp mt QuREDD  
Vit Nam.  
CÁC VẤN ĐTHCHẾ  
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH #3  
TM ẢNH HƯỞNG?  
Qun lý rng ti Việt Nam có độ phi tp trung hóa cao vi ctnh và huyn  
cùng đóng những vai trò quan trọng. Đối với độ che phquốc gia, giai đoạn  
thí điểm REDD đề xut là mt cơ hội để phân vùng các tnh và huyện để xác  
Page 15 of 186  
định những nơi các hoạt động REDD cần được hướng ti, ví dụ nơi chi phí cơ  
hi ca REDD là thấp tương đối và/hoặc đất thoái hóa đang phân ly các bon  
nhanh.  
Vi vic ti cấp dưới quc gia nào các ngun thu REDD được qun lý và gii  
ngân, svn có sự đánh đổi không thể tránh được gia tính hiu quvà sự  
công bng. Tính hiu qutrong vic gim thiu các chi phí chuyn tiếp sẽ  
được tăng cường bng cách gim thiu phân cấp. Nhưng đòi h i vscông  
bng syêu cu việc xác đnh mc tiêu và giám sát cn thn, cần đến stham  
gia ca chính quyn huyn và thm chí xã. Mt quá trình 2 bước được khuyến  
ngh, làm việc đầu tiên ti cp tỉnh và sau đó, sau khi đã có kinh nghi m, ti  
cp huyn. Ở dưới các cp này, các ngun vn sẽ được chuyn ti nhng  
người hưởng li cui cùng (h, cộng đồng v.v...).  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 3  
CÁC CP ĐỊA PHƯƠNG NƠI CÁC NGUỒN THU REDD ĐƯỢC  
QUN LÝ  
Chính phủ trung ương sẽ nhn vn REDD quc tế (xem  
Khung chính sách 2). Các nguồn thu này sau đó sẽ cần được  
gii ngân ti những nơi đã chi phí cho vi c gim phát thi,  
đặc bit những người sng xung quanh khu vc rừng đã thay  
đổi phương thức hoạt động vi các khuyến khích ca REDD.  
Vấn đề cần đề  
cp  
Có nhng sự đánh đổi cn phi xem xét trong vấn đề này.  
Càng nhiu scp bc tại đó nguồn thu được qun lý, cơ chế  
scàng kém hiu quvmặt chi phí. Thường scó chi phí  
hoạt động cao hơn và có nguy cơìmt ki ếm đặc li và tham  
những cao hơn. Mặt khác, càng ít cp thì càng khóđ ảm bo  
tính hiu quvà công bng trong vic gii ngân do “khong  
cách” gia nguồn và đích đến ca vn.  
1. Qun lý ngun thu REDD ti cp quc gia và tnh.  
Các la chn 2. Qun lý ngun thu REDD ti cp quc gia, tnh và huyn.  
3. Qun lý ngun thu REDD ti cp quc gia và huyn.  
#3 không được khuyến nghvì nó bqua các tnh, là mt cp  
hành chính quan trng trong qun lý và quy hoch rng. Cho  
việc thí điểm ban đầu ca REDD, #1 được khuyến ngh. Tuy  
nhiên, khi đã có kinh nghim, và chi phí chuyn tiếp phát sinh  
không quá cao, và đặc biệt là khi năng lực phù hợp đã đưc  
xây dng cp tnh và huyn, nên áp dng #2.  
Nguyên tc  
hoc chính  
sách khuyến  
khích nên áp  
dng  
Các hot  
Chính phủ nên thí điểm các cơ cấu qun lý ngun thu REDD  
động yêu cu ti mt snhcác tnh trong 2-3 năm tới để thu được các  
sau CoP15  
kinh nghim vchi phí, tính hiu qu, và hiu sut qun lý  
Page 16 of 186  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 3  
CÁC CP ĐỊA PHƯƠNG NƠI CÁC NGUỒN THU REDD ĐƯỢC  
QUN LÝ  
các ngun thu REDD nhiu cp.  
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH #4  
TM ẢNH HƯỞNG  
Kinh nghim trong chia sli ích và theo dõi có stham gia ca xã hi dân  
scho thy vic đạt được các yêu cu vcông bng, hiu qu, hiu sut và  
minh bch sphthuc vào những tiêu chí được đánh giá, nguồn dliu, và  
ngưi thc hin vic theo dõi. Vai trò của các cơ quan chịu trách nhim theo  
dõi scn rõ ràng và công vic ca họ được thc hin tốt để đảm bảo độ tin  
cy ca REDD ti Vit Nam.  
Một lượng ln dliu và thông tin scần được thu thp, phân tích và báo cáo.  
Do đó, một vấn đề quan trọng là xác định mức độ tham gia cn thiết ca mi  
chức năng theo dõi, và các t chc cn tham gia vào quá trình. Vì vy, các  
quyết định chính sách chính là vmức độ tham gia ti mi chức năng theo  
dõi, và vic chun bthchế cho tng chức năng đó. Nói cách khác, khả năng  
chuyên môn và kinh nghim thích hp có sn scó tháp dụng vào đâu trong  
vic theo dõi, và nếu không có thì làm cách nào để phát trin chúng.  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 4  
CÁC CƠ QUAN CẦN THAM GIA VÀO GIÁM SÁT ẢNH HƯỞNG VÀ  
CÁC HOẠT ĐỘNG REDD  
Như đã ghi chú trong Quyết định Chính sách 8, có bn loi  
theo dõi cn thiết cho REDD. Yêu cu trình đ ộ do đó sẽ rt  
rộng. Để theo dõi phát thải, các cơ quan kỹ thuật như FPD và  
Forest Inventory và Vin Quy hoch phi tham gia vi kinh  
nghim trong vic theo dõi tài nguyên rng ca họ ở cp nhà  
nước và địa phương.  
Vần đề cần đề Để theo dõi các hoạt đng và gii ngân ti cấp dưới quc gia,  
cp  
UBND tnh (và có thlà huyn) cn phi tham gia. Các tổ  
chức đại chúng như Hội nông dân, Hi Phnữ và Đoàn thanh  
niên có thcùng tham gia trong theo dõi REDD do hcó các  
cơ sở xung ti tn cp xã/thôn.  
Yêu cu theo dõi chi tiết đầy đủ cần được cân bng vi các  
chi phí chuyn tiếp. Cũng cần cn thận để tránh xung đột li  
ích giữa cơ quan theo dõi và những người nhn vn REDD.  
Page 17 of 186  
1. Giao vic theo dõi các khía cnh khác nhau ca REDD  
cho các cơ quan kỹ thut khác nhau phù hp vi quyn  
hn và khả năng của h.  
Các la chn  
2. Thành lp mt quy trình theo dõi toàn diện để đảm bo  
tính hiu quvà hiu sut xuyên sut tt ccác loi hình  
theo dõi và ti tt ccác cp tquốc gia đến địa phương.  
#2 được khuyến khích. Chính phnên thành lp một Cơ quan  
theo dõi REDD để giám sát và phi hp tt ccác hoạt động  
theo dõi REDD. Thành viên của cơ quan này nên từ Ban  
thanh tra chính ph, Btài chính, và tcông ty kiểm toán độc  
lp (ví dCông ty kiểm toán độc lp Vit Nam), FPD, FIPI,  
và các tchc xã hi Vit Nam. Ngoi trừ ban thư ký, các  
thành viên của cơ quan này có thể làm vic bán thi gian  
Nguyên tc  
hoc chính  
sách khuyến trong các giai đoạn đầu.  
khích nên áp  
dng  
cp tnh, một cơ cấu tương tự nên được thành lp. Không  
cn thiết các thành viên của cơ quan tỉnh đến ttnh. Ví d,  
các tchc xã hi hoc cấp dưới FIPI có thcó trsở ở ngoài  
tỉnh. Để giảm chi phí, các cơ quan cấp dưới có thkhông  
được lập; cơ quan tỉnh schu trách nhim theo dõi ti cp  
địa phương.  
Sau COP15, Chính phnên thc hiện đánh giá yêu cầu và chi  
phí theo dõi thông qua vic xem xét các quy trình theo dõi  
hin tại, có tính đến tiêu chun theo dõi cao hơn c ủa REDD.  
Kết quca việc đánh giá này sau đó có thể được sdụng để  
phát trin mt kế hoch chi tiết cho vic theo dõi REDD cp  
quc gia và cp tnh.  
Các hot  
động cn thiết  
sau CoP15  
CÁC VẤN ĐQUN LÝ  
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH #5  
TM ẢNH HƯỞNG  
Mc dù mục đích chính của Hthng chia slợi ích là đảm bo những người  
trc tiếp chu trách nhim thc hin các hoạt động gim phá rng và thoái hóa  
rừng được thưởng và trả lương, chính phủ (và có thcác nhóm khác) scũng  
phát sinh chi phí cho vic thành lập, điều hành, và giám sát mt hthống như  
vy. Các chi phí này cần được chi trbng các ngun thu REDD.  
Để có Hthng chia sli ích tuân theo REDD, cần xác định các mc cho  
phép gili ngun thu. Hai ví dvviệc đặc bit cho phép gili ngun thu  
được thy qua các ngun vn ngoài ngân sách, vn bo tn cp quc gia  
(Chương trình 661 và chi trả PFES) đều cho phép mt phần trăm cố định  
Page 18 of 186  
khon chi có thể được chính phgilại, nhưng không phải là tin lchung và  
không theo cùng mt thtc. Trong cả hai trường hp mc gilại đều không  
da trên chi phí phát sinh thc tế trong vic qun lý vàđi ều hành các ngun  
vn, mà có vẻ được đặt ra có phn tùy tin.  
Để có thể đạt hiu quvà công bng, trong khi gim thiu khả năng chia sẻ  
ngun vn mt cách không cn thiết hoc không thích hp, mc gili ca  
chính phủ dưới REDD Hthng chia sli ích cn phn ánh chính xác công  
sc, hiu qulàm vic, và kết qu. Phn này cần đủ đchi trả các chi phí điều  
hành và qun lý hthng, và cũng có thể có mt phn nhỏ để khuyến khích và  
thưng.  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 5  
GILI NGUN THU BI CHÍNH QUYN  
Điều hành mt Hthng chia sli ích làm phát sinh các  
khon chi phí thc hin và chuyn tiếp cần được chi trbi  
các ngun thu REDD. Tuy nhiên hu hết các chi phí liên  
quan đến REDD đều phát sinh do những người thc hin các  
hoạt động hoặc thay đổi phương thức hoạt động để gim  
thiu phát thi. Cách sdng hiu quvà hiu sut cao nht  
ca các ngun thu REDD yêu cầu các chi phí đó được trti  
mt mc hp lý, và do đó nguồn thu được chuyn hết mc có  
thti những người thc hin các hoạt động để gim phá  
Vần đề cần đề  
cp  
rng và thoái hóa rng.  
Hin tại không có ước tính chi phí thc tế cho việc điều hành  
Hthng chia sli ích theo REDD (các chi phí liên quan ti  
điều hành Chương ìtnrh 661 không phù h p cho vic so  
sánh).  
1. Phân bda trên chi phí thc tế phát sinh việc điều hành  
REDD.  
Các la chn  
2. Phân bda trên các tiêu chuẩn xác định để có chi phí  
xác định hoc da trên phần trăm tổng vn.  
Nguyên tc  
hoc chính  
sách khuyến  
khích nên áp  
dng  
#1 được khuyến khích. Chính phnên xác định chính sách  
rng mt phn ngun thu REDD được gili (ti các cp) sẽ  
bhn chế ở mc chi phí thc tế điều hành hthng, cng  
thêm chi phí cơ hội phát sinh bi chính quyn trong vic  
gim phát thi.  
Các hoạt động  
cn thiết sau  
CoP15  
Độ ln các chi phí, và các mc gili, sẽ được xác định bi  
các nghiên cứu sâu hơn được thc hin sau COP15.  
Page 19 of 186  
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH #6  
TM ẢNH HƯỞNG  
Nếu mun các khon chi cấp địa phương có hiệu qutrong vic gim phá  
rng và thoái hóa rng, chúng cần đủ lớn để cân bằng các chi phí cơ hội  
ngưi sdng rng phi chịu, và cùng lúc đó mang lại khuyến khích rõ rt  
cho vic tham gia REDD. Các chi phí và khuyến khích này có thva là tin  
mt và không phi tin, và skhác biệt đáng kể tùy theo người sdng rng  
địa điểm ti Vit Nam.  
Vi các ngun thu REDD, mt công thc phù hp cho vic chia slợi ích địa  
phương sẽ cần được thng nht. Các thtc hin ti tính toán chi phí cho vic  
bo vrừng (dưới Chương trình 661) và cung c p các dch vụ môi trường  
(dưi các dự án PFES) đều không thhiện đầy đủ các chi phí cơ hội cũng như  
cho phép hòa trn các khuyến khích tài chính và phi tài chính. Đúng hơn,  
chúng được đặt ra dưới quan điểm hành chính.  
Cách tiếp cn sdng vic so sánh (“yếu tK”), từng được sdng để tính  
toán chi trPFES cp h, cung cp mt mô hình hu dng cho REDD, dù  
cn mt schnh sa. Vic sdng so sánh có thcho phép các mc chi trả  
có thể thay đổi để phn ánh skhác bit trong chi phí trc tiếp và chi phí cơ  
hi, và cũng có thể cho phép các mc chi trả tính đến đồng lợi ích, như giảm  
nghèo và bo tồn đa dạng sinh hc. Các khon chi trcn phn ánh các chi  
phí trong gim phá rng và cả lượng phát thải đã được gim thiu.  
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 6  
CƠ CẤU CHI TRVÀ CÁC MC CHI TRẢ ĐỊA PHƯƠNG  
Các khon chi cấp địa phương cần bù đắp các chi phí trc  
tiếp và chi phí cơ hội phát sinh và cung cp khuyến khích rõ  
rt cho những người sdụng đất và tài nguyên. Các thtc  
tính khon chi trcho bo tn rng và cung cp các dch vụ  
môi trường Vit Nam không phn ánh skhác nhau trong  
các chi phí cung cp hoc cân bng nhu cu khuyến khích  
tin tvà phi tin t. Do tính chất đặc thù của chi phí cơ hội,  
có các hn chế thc tin trong vic thc hiện các ước tính đối  
vi tt cnhững người tham gia REDD.  
Vần đề cần đề  
cp  
Cơ cấu chi trcũng có thể được thiết kế để đạt các mc tiêu  
xã hi song song vi khuyến khích hiu quhoạt động. Đây  
là chủ đích của các yếu tK phát trin bi các dự án thí điểm  
PFES. Do REDD được chờ đợi sgii quyết các nhu cu xã  
hi và kinh tế địa phương trong khi khuyến khích hiu quả  
Page 20 of 186  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 186 trang yennguyen 04/04/2022 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Thiết kế hệ thống Chia sẻ lợi ích REDD tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_tai_thiet_ke_he_thong_chia_se_loi_ich_redd_tai_viet_nam.pdf