Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch của điểm du lịch Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ

Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH  
CỦA ĐIỂM DU LỊCH CỒN SƠN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ  
Huỳnh Trường Huy1*, Nguyễn Thị Thanh Trúc2,  
Trần Thị Cẩm Vân1, Trần Thu Hương1  
1Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ  
2Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô  
(*Email: hthuy@ctu.edu.vn)  
Ngày nhận: 15/6/2020  
Ngày phản biện: 09/8/2020  
Ngày duyệt đăng: 17/9/2020  
TÓM TẮT  
Chất lượng dịch vụ du lịch luôn là vấn đề được quan tâm trong chiến lược phát triển của  
ngành du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch nói  
riêng. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu cung cấp số liệu tổng quan về chất lượng dịch vụ du  
lịch của Điểm du lịch Cồn Sơn trên cơ sở khảo sát trực tiếp từ 100 khách tham quan trong  
thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2017. Kết quả khảo sát và phân tích các nhóm nhân  
tố liên quan chất lượng dịch vụ du lịch cho thấy khách tham quan thể hiện sự quan tâm đến  
chất lượng lượng dịch vụ du lịch thông qua năm nhóm nhân tố, bao gồm: nhân viên phục  
vụ, cảnh quan môi trường, cơ sở vật chất du lịch, chương trình hoạt động giải trí, và  
phương tiện vận chuyển. Trên cơ sở khảo sát này, một số hàm ý giải pháp nhằm nâng cao  
chất lượng dịch vụ du lịch tại Cồn Sơn được đề xuất.  
Từ khóa: Chất lượng dịch vụ, Cồn Sơn, du lịch  
Trích dẫn: Huỳnh Trường Huy, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Trần Thị Cẩm Vân, Trần Thu  
Hương, 2020. Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch của Điểm du lịch Cồn Sơn,  
thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường  
Đại học Tây Đô. 09: 34-47.  
*PGS.TS. Huỳnh Trường Huy – Trưởng BM. Quản trị DVDL&LH, Khoa Kinh tế, Trường ĐHCT  
34  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
lịch Cồn Sơn sau một lần đến tham  
quan, sản phẩm du lịch Cồn Sơn đã thật  
sự đáp ứng nhu cầu của du khách hay  
không, và khách du lịch đánh giá như  
thế nào, mức độ ra sao đối với dịch vụ  
của nơi đây. Với mong muốn du lịch  
Cồn Sơn được phát triển hơn nữa,  
nghiên cứu được thực hiện nhằm xác  
định các nhân tố tác động đến sự hài  
lòng của du khách về chất lượng dịch vụ  
du lịch, qua đó đề xuất những giải pháp  
phù hợp, mang tính khả thi để nâng cao  
chất lượng dịch vụ du lịch tại Cồn Sơn.  
1. GIỚI THIỆU  
Thành phố Cần Thơ là đô thị trực  
thuộc trung ương và cũng là trung tâm  
của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sự  
phát triển của thành phố giữ vai trò tiên  
phong trong các lĩnh vực kinh tế, văn  
hoá, giáo dục của cả vùng. Những năm  
gần đây Cần Thơ còn được biết đến là  
một điểm đến du lịch khá hấp dẫn đối  
với du khách trong và ngoài nước, bởi lẽ  
Cần Thơ đã xây dựng khá thành công đa  
dạng các loại hình du lịch phù hợp với  
đặc trưng của vùng như: du lịch sinh  
thái, miệt vườn sông nước, du lịch văn  
hoá lịch sử,… Nhằm tạo động lực cho sự  
phát triển bền vững của ngành du lịch,  
lãnh đạo của Thành phố đã ban hành  
các chủ trương, chính sách, chương trình  
hành độngvới mục đích tạo ra hành lang  
pháp lý để thúc đẩy sự phát triển của  
ngành du lịch trở thành ngành kinh tế  
mũi nhọn của Thành phố.  
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU  
VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU  
LỊCH  
2.1. Một số vấn đề lý thuyết và thực  
nghiệm  
Du lịch được xác định phổ biến bao  
hàm cả khía cạnh thể hiện giá trị sản  
phẩm vật chất (như cung cấp bữa ăn, quà  
lưu niệm,…) và giá trị dịch vụ hữu hình  
(như phương tiên vận chuyển, hướng  
dẫn chương trình) và vô hình (thưởng  
thức phong cảnh miền quê, sự thân thiện  
của dân cư địa phương). Cụ thể, theo  
Điều 4 của Luật du lịch Việt Nam  
(2017), sản phẩm du lịch là tập hợp các  
dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu  
của khách du lịch trong chuyến đi du  
lịch. Trong đó, dịch vụ du lịch là việc  
Một trong những điểm du lịch hấp  
dẫn gần đây tại Cần Thơ đó là khu du  
lịch Cồn Sơn – một không gian yên tĩnh  
và trong lành, tách biệt sự nhộn nhịp, hối  
hả của thành phố ồn ào, náo nhiệt. Nét  
đẹp hoang sơ của Cồn Sơn với loại hình  
du lịch cộng đồng, đã mang đến sự trải  
nghiệm đầy thú vị, mới lạ trên mỗi hành  
trình khám phá đối với du khách gần xa.  
Tuy nhiên, gần đây một số vấn đề đặt cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận  
ra không những đối với nhà cung cấp chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải  
dịch vụ du lịch tại Cồn Sơn mà còn đối trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch  
với các cơ quản lý về du lịch và chính vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của  
quyền địa phương: Làm thế nào để thu khách du lịch.  
hút khách du lịch đến với Cồn Sơn, làm  
thế nào để du khách quay trở lại với du  
thường được thực hiện dựa vào cơ sở lý  
Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ  
35  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
thuyết mô hình năm khoảng cách về chất Giang bao hàm năm nhóm nhân tố: (i)  
lượng dịch vụ do Parasuraman và cộng khả năng cung cấp dịch vụ; (ii) cơ sở vật  
sự giới thiệu vào năm 1988 gắn liền với chất; (iii) đặc trưng địa phương; (iv)  
năm nhân tố cấu thành chất lượng dịch phương tiện vận chuyển, sự an toàn; (v)  
vụ, gồm sự hữu hình, tin cậy, đáp ứng, nhân viên phục vụ - thái độ, ngoại hình.  
an toàn, và đồng cảm – còn gọi là mô  
Kết quả nghiên cứu tương tự của  
hình SERVQUAL. Trong thực tiễn, mô  
Nguyễn Quốc Nghi và Phan Văn Phùng  
hình này được kế thừa và vận dụng rộng  
(2011); và gần đây hơn của Bùi Như Ý  
rãi nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ  
(2016) cho thấy các yếu tố - thể hiện  
chất lượng dịch vụ du lịch nói chung và  
lĩnh vực khách sạn nói riêng - bao gồm:  
cảnh quan môi trường, cơ sở vật chất, hạ  
thuộc các lĩnh vực khác nhau như giáo  
dục, y tế, du lịch, thương mại, ngân  
hàng, kể cả dịch vụ công của chính phủ.  
Một vài nghiên cứu ứng dụng mô hình  
tầng giao thông, sự thân thiện của nhân  
năm khoảng cách chất lượng dịch vụ đối  
viên, an ninh-an toàn, các dịch vụ khác  
với lĩnh vực dịch vụ cụ thể tại Việt Nam  
như mua sắm, giải trí.  
đều thể hiện hoặc đánh giá dựa trên hai  
2.2. Khung phân tích đề xuất  
khía cạnh: (i) khả năng cung cấp dịch vụ  
và (ii) cảm nhận về kết quả cung cấp  
dịch vụ (Nguyễn Thị Mai Trang, 2006).  
Đối với chất lượng dịch vụ trong ngành  
du lịch, trong những nghiên cứu của Lưu  
Thanh Đức Hải và cộng sự (2011, 2012)  
đã phân tích và xác định được chất  
lượng dịch vụ du lịch đối với địa phương  
hay điểm đến cụ thể như Cần Thơ, Kiên  
Dựa vào cơ sở lý thuyết và kết quả  
phân tích từ các nghiên cứu nêu trên,  
khung phân tích về chất lượng dịch vụ  
du lịch của Điểm du lịch Cồn Sơn được  
xây dựng với các năm nhóm nhân tố và  
các yếu tố thuộc tính của chúng (Hình  
1).  
36  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
1. Cảnh quan môi trường (CQ): 4 biến  
- Cảnh quan hấp dẫn (CQ1)  
4. Đặc trưng địa phương (ĐT): 3 biến  
- Thức ăn ngon, hợp khẩu vị (ĐT1)  
- Phong cảnh độc đáo, đa dạng (CQ2)  
- Môi trường tự nhiên, trong lành (CQ3)  
- Khí hậu dễ chịu (CQ4)  
- Ẩm thực đặc trưng, khác biệt (ĐT2)  
- Đặc sản phong phú, đa dạng (ĐT3)  
5. Nhân viên phục vụ (NV): 18 biến  
- Hiểu biết về văn hóa, lịch sử Cồn Sơn (NV1)  
- Có kiến thức chuyên môn du lịch (NV2)  
- Hiểu biết về tiêu chuẩn du lịch (NV3)  
- Có kiến thức về trang phục, vệ sinh cá nhân  
(NV4)  
- Có kiến thức về an toàn VSTP (NV5)  
- Có kiến thức về an toàn, an ninh (NV6)  
- Có kỹ năng giao tiếp (NV7)  
2. Cơ sở vật chất du lịch (CS): 7 biến  
- Vệ sinh sạch sẽ, tiện nghi (CS1)  
- Điểm ẩm thực phong phú (CS2)  
- Khu tham quan, lưu trú thoải mái (CS3)  
- Dịch vụ Internet (CS4)  
- Giao thông thuận tiện (CS5)  
- Phương tiện vận chuyển sẵn sàng (CS6)  
- Bến, bãi thuận tiện, an toàn (CS7)  
- Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (NV8)  
- Có kỹ năng xử lý tình huống (NV9)  
- Có kỹ năng quan sát (NV10)  
- Có kỹ năng thuyết phục, giải thích (NV11)  
- Có thái độ vui vẻ, lịch sự (NV12)  
- Có thái độ nhiệt tình công việc (NV13)  
- Có thái độ linh hoạt công việc (NV14)  
- Có thái độ quan tâm, lắng nghe (NV15)  
- Có tác phong chuyên nghiệp (NV16)  
- Có thái độ hợp tác với đồng nghiệp (NV17)  
- Có khả năng chịu áp lực công việc (NV18)  
3. Hoạt động vui chơi giải trí (HĐ): 4 biến  
- Vui chơi giải trí phong phú, đa dạng (HĐ1)  
- Tham quan vườn trái cây thú vị (HĐ2)  
- Trải nghiệm làm nông dân hấp dẫn (HĐ3)  
- Trải nghiệm bơi xuồng thú vị (HĐ4)  
Hình 1. Các nhân tchất lượng dch vdu lch  
Theo một số nghiên cứu được lược  
khảo, các yếu tố thuộc tính thể hiện chất  
lượng dịch vụ du lịch như trình bày ở  
Hình 1 được đánh giá, đo lường với  
thang đo Likert – thể hiện mức độ đồng  
thuận của người tham gia đánh giá.  
Đáng lưu ý, thang đo 5 mức độ tăng dần  
được sử dụng phổ biến hơn các thang đo  
khác; trong đó, 1-rất kém, 2-kém, 3-chấp  
nhận được, 4-khá, 5-tốt.  
3.1. Mô tả dữ liệu  
Đối tượng khảo sát: dựa trên cơ sở lý  
thuyết về chất lượng dịch vụ, nó được  
xác định qua kết quả cung cấp dịch vụ  
hoặc cảm nhận về kết quả cung cấp dịch  
vụ đó. Cụ thể hơn, khách hàng – người  
sử dụng dịch vụ -chính là đối tượng  
được cung cấp dịch vụ và cũng là người  
cảm nhận được giá trị hữu hình hoặc vô  
hình về chất lượng dịch vụ. Vì vậy,  
trong nghiên cứu này khách tham quan  
3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP  
PHÂN TÍCH  
37  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
tại Điểm du lịch Cồn Sơn là đáp viên chất lượng dịch vụ du lịch một cách đầy  
mục tiêu để tiếp cận khảo sát.  
đủ hơn.  
Cỡ mẫu: được xác định dựa vào các  
yếu tố, thông tin sẵn có. Điển hình,  
Nguyễn Đình Thọ (2011) đề xuất cỡ  
mẫu càng lớn sẽ góp phần tạo ra kết quả  
mang tính đại diện cao; hoặc cỡ mẫu  
phải ít nhất tương ứng với 5-10 lần số  
lượng biến phân tích. Tuy nhiên, trong  
trường hợp biết được tổng thể của đối  
tượng khảo sát, cỡ mẫu nên được xác  
định dựa vào tổng thể nhằm đảm bảo  
tính đại diện; điển hình như công thức  
xác định cỡ mẫu phổ biến Slovin như  
sau:  
3.2. Phương pháp phân tích  
Để phân tích và đánh giá chất lượng  
dịch vụ du lịch dựa theo khung phân tích  
được trình bày ở Sơ đồ 1, một vài kỹ  
thuật phân tích được mô tả như sau:  
- Công cụ thống kê mô tả được áp  
dụng để tính toán và diễn giải các đặc  
điểm của khách tham quan và các yếu tố  
thuộc tính chất lượng dịch vụ du lịch.  
- Kỹ thuật phân tích được sử dụng để  
đánh giá tính phù hợp các thang đo đối  
với các yếu tố thuộc tính được đề xuất ở  
Sơ đồ 1 là hệ số Cronbach’s alpla. Về kỹ  
thuật phân tích, có sự chấp nhận phổ biến  
rằng hệ số Cronbach’s alpha đạt từ 0,8  
n = N/(1+Ne2)  
Trong đó:  
n: cỡ mẫu; N: tổng thể; e: sai số kỳ trở lên đến gần 1,0 thì thang đo lường là  
vọng  
tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được, từ  
0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong  
trường hợp khái niệm đo lường là mới  
hoặc mới đối với người trả lời trong bối  
cảnh nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ,  
2011). Bên cạnh đó, hệ số tương quan  
giữa biến tổng và Cronbach’s alpha phải  
lớn hơn 0,3; nếu ngược lại thì là biến  
không phù hợp và sẽ bị loại khỏi mô hình  
phân tích.  
Theo số liệu thống kê của Tổ hợp tác  
du lịch cộng đồng Cồn Sơn, tổng số lượt  
khách đến tham quan địa điểm này là  
6.941 lượt – được xem như tổng thể của  
đối tượng khảo sát. Với độ tin cậy là  
90% hay sai số cho phép là ±10%. Do  
đó, cỡ mẫu tối thiểu đủ để tiến hành  
phân tích trong nghiên cứu này là: n =  
6.941/(1 + 6.941 x 0,10) ≈ 100 quan sát.  
- Sau khi thực hiện đánh giá tính phù  
hợp các yếu tố thuộc tính, kỹ thuật phân  
tích nhân tố khám phá (EFA) để sử dụng  
để tiến hành kiểm định các nhân tố ảnh  
hưởng và nhận diện các nhân tố được cho  
là thể hiện chất lượng dịch vụ du lịch. Các  
điều kiện cần được đảm bảo đối với kết  
quả phân tích nhân tố, đó là: (1) Hệ số tải  
nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0,5 để  
đảm bảo sự tương quan đơn giữa biến và  
Phương pháp chọn mẫu phi xác suất  
được thực hiện để tiếp cận và khảo sát  
đáp viên mục tiêu du khách tham quan  
tại Điểm du lịch Cồn Sơn. Cụ thể, du  
khách đã trải nghiệm hoặc kết thúc  
chuyến du lịch tại Cồn Sơn sẽ được  
nhóm nghiên cứu tiếp cận khảo sát; bởi  
vì khi đó họ có thể cung cấp đánh giá về  
38  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
các nhân tố; (2) Chỉ số KMO  
Toàn bộ Cồn Sơn hiện nay có khoảng  
(KaiserMeyer-Olkin) nằm trong khoảng 79 hộ dân đang sinh sống, trong đó có  
từ 0,5 đến 1 và hệ số ý nghĩa (Sig) của 15 hộ làm du lịch với 12 hộ chính thức  
kiểm định Bartlett để xem xét sự phù hợp và 3 hộ đang trong giai đoạn thử  
của phân tích nhân tố. Nếu như trị số này nghiệm. Mỗi hộ đều có vườn cây ăn trái,  
bé hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả ao cá với nhiều chủng loại khác nhau và  
năng không phù hợp với các dữ liệu; (3) sẽ phục vụ chuyên những món ăn chỉ do  
Phần trăm phương sai (Cumulative) cho hộ dân đó chế biến và phục vụ. Hoạt  
biết phần trăm phương sai được giải thích động du lịch tại Cồn Sơn vẫn còn hạn  
bởi các nhân tố, số này phải lớn hơn 50%. chế, chỉ có một số loại hình điển hình  
Trong trường hợp thỏa điều kiện các nhân như tham quan vườn trái cây, ao cá; ẩm  
tố có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 thì các thực; trải nghiệm làm bánh; hoạt động  
nhân tố có tương quan với nhau và với tát đìa bắt cá; bơi xuồng ngắm cảnh do  
nhân tố chung (chất lượng dịch vụ du lịch) mỗi hộ dân tự phát khai thác. Ví dụ như:  
sẽ được thể hiện thông qua phương trình Nhà vườn Song Khánh sở hữu một vườn  
điểm nhân tố (factor scores) như sau: Fi = cây rộng hơn 13.000m2 đan xen là ao cá  
Wi1*X1 + Wi2*X2 + Wi3*X3 + . . . + bao bọc xung quanh khu vườn, được biết  
Wik*Xk  
đến là nơi thường tổ chức Buffet bánh  
dân gian với 35 món bánh tự chọn và  
chuyên nấu các loại lẩu đồng quê như:  
Lẩu mắm, Lẩu Cua đồng, Lẩu Cá tai  
tượng lá sen,… Điểm độc đáo của nhà  
vườn này là du khách mỗi khi ghé đến sẽ  
được gia chủ hướng dẫn làm các món  
bánh dân gian như: bánh xèo, bánh khọt,  
bánh lọt, bánh tằm, bánh in…với các  
nguyên phụ liệu sẵn có trong vườn.  
Ngoài ra, còn có một số nhà vườn kinh  
doanh các sản phẩm khác như Nhà vườn  
Công Minh với khuôn viên rộng 7000m2  
trồng hơn 15 loại cây ăn trái đủ loại khác  
nhau như chôm chôm, nhãn, bưởi, vú  
sữa… nhưng chủ lực là nhãn và chôm  
chôm. Nhà vườn Thành Tâm chủ lực trái  
cây là bưởi và phục vụ các thú vui trải  
nghiệm như: tát mương bắt cá, dịch vụ  
lưu trú qua đêm với giá khoảng 10  
USD/người/đêm.  
Trong đó: Fi: ước lượng trị số của nhân  
tố i; Wi: trọng số nhân tố (factor scores  
coefficient); và k: số biến (nhân tố).  
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
4.1. Thực trạng khai thác sản phẩm  
du lịch tại Cồn Sơn  
Thời gian gần đây, mô hình du lịch  
cộng đồng đang thu hút nhiều du khách  
trong và ngoài nước tìm đến, có thể kể  
đến Điểm du lịch Cồn Sơn được hình  
thành gần hai năm nay từ sự khởi xướng  
của Phòng Văn hóa thông tin Quận Bình  
Thủy. Trước đây, Cồn này được biết đến  
là cồn “4 không” (không điện, không  
nước, không trường, không trạm) nhưng  
hiện tại chỉ còn “2 không” (không  
trường, không trạm) là nhờ vào sự phát  
triển du lịch, đời sống kinh tế và văn hóa  
của người dân Cồn Sơn đã từng bước  
được cải thiện.  
39  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
Điểm du lịch Cồn Sơn với những sản nhằm đánh giá ý kiến của du khách về  
phẩm du lịch giản đơn nhưng lại mang sự hài lòng và mức độ hài lòng như thế  
tính mới lạ, độc đáo và cảm giác trải nào đối với sản phẩm du lịch tại Cồn  
nghiệm cuộc sống chỉ có ao vườn, chim Sơn Thành phố Cần Thơ sẽ được trình  
cá đã hấp dẫn du khách gần xa đến tham bày chi tiết tại Bảng 1. Hệ số  
quan ngày càng gia tăng. Theo thống kê Cronbach’s alpha dùng để loại các biến  
đến đầu năm 2017, có 14 công ty lữ rác bằng cách loại bỏ những biến có hệ  
hành đến khảo sát và đưa khách đến Cồn số tương quan biến – tổng (Item – total  
Sơn, trung bình Điểm du lịch Cồn Sơn Correlation) nhỏ hơn 0,30 và thành phần  
đón từ 50-100 khách/ngày, ngoài khách của thang đo sẽ được chọn nếu mức độ  
du lịch trong nước còn có khách quốc tế tin cậy Cronbach’s Alpha không nhỏ  
đi theo tour hoặc đơn lẻ. Có hơn 40 kênh hơn 0,60. Thông tin ở Bảng 1 cho thấy  
truyền hình trên cả nước đã đến ghi hình hầu hết yếu tố thang đo có hệ số lớn hơn  
làm phóng sự quảng bá giới thiệu sản 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha thành  
phẩm du lịch Cồn Sơn. Dẫu sự phát triển phần lớn 0,6. Vì vậy, tất cả 36 yếu tố  
du lịch đã mở ra nhiều cơ hội nâng cao thang đo của 5 nhóm nhân tố chất lượng  
đời sống và thu nhập của người dân của dịch vụ du lịch đáp ứng độ tin cậy để  
Cồn nhưng chính quyền và dân cư nơi phân tích bước tiếp theo. Tuy nhiên,  
đây vẫn luôn cố gắng vừa khai thác du trong nhân tố về nhân viên phục vụ, nếu  
lịch, vừa giữ được nét hoang sơ, bình dị như loại bỏ yếu tố NV4 – nhân viên có  
tự nhiên để giữ chân du khách.  
kiến thức về trang phục, vệ sinh cá nhân  
-, thì hệ số Cronbach’s Alpha của nhân  
tố này sẽ tăng lên từ 0,954 đến 0,956.  
4.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của  
thang đo về chất lượng dịch vụ du lịch  
Kết quả kiểm định độ tin cậy của  
thang đo đối với 36 biến trong mô hình  
40  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
Bảng 1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ du lịch tại Cồn Sơn  
Hệ số tương  
quan biến -  
tổng  
Hệ số  
Cronbach’s Alpha  
nếu loại biến  
0,732  
STT Biến quan sát  
Nhân tố cảnh quan môi trường  
1
2
3
4
Cảnh quan hấp dẫn  
0,490  
0,543  
0,614  
0,460  
0,695  
0,661  
0,624  
0,708  
Phong cảnh độc đáo, đa dạng  
Môi trường tự nhiên trong lành  
Khí hậu dễ chịu  
Nhân tố cơ sở vật chất du lịch  
Vệ sinh sạch sẽ, tiện nghi  
Điểm ẩm thực phong phú  
Khu tham quan, lưu trú thoải mái  
Dịch vụ Internet  
0,763  
0,719  
0,735  
0,714  
0,754  
0,753  
0,740  
0,722  
0,755  
0,711  
0,644  
0,693  
0,742  
0,777  
5
6
7
8
9
0,565  
0,475  
0,587  
0,410  
0,389  
0,452  
0,540  
Giao thông thuận tiện  
10 Phương tiện vận chuyển sẵn sàng  
11 Bến, bãi thuận tiện, an toàn  
Nhân tố hoạt động vui chơi giải trí  
12 Vui chơi giải trí phong phú, đa dạng  
13 Tham quan vườn trái cây thú vị  
14 Trải nghiệm làm nông dân hấp dẫn  
15 Trải nghiệm bơi xuồng thú vị  
Nhân tố đặc trưng địa phương  
0,528  
0,650  
0,562  
0,476  
16 Thức ăn ngon, hợp khẩu vị  
0,627  
0,615  
0,601  
0,686  
0,699  
0,713  
17 Ẩm thực đặc trưng, khác biệt  
18 Đặc sản phong phú, đa dạng  
Nhân tố nhân viên phục vụ  
19 Hiểu biết về lịch sử , văn hoá, địa lí  
20 Có kiến thức chuyên môn du lịch  
21 Hiểu biết các tiêu chuẩn ngành du lịch  
22 Có kiến thức về trang phục, vệ sinh cá nhân  
23 Có kiến thức về vệ sinh ATTP  
24 Có kiến thức về an toàn, an ninh  
25 Có kỹ năng giao tiếp  
26 Có khả năng sử dụng ngoại ngữ  
27 Có kỹ năng xử lí tình huống  
28 Có kỹ năng quan sát  
29 Có kỹ năng thuyết phục, giải thích  
30 Có thái độ vui vẻ, lịch sự  
0,954 (0,956)  
0,953 (0,955)  
0,951 (0,953)  
0,952 (0,954)  
0,956  
0,951 (0,953)  
0,951 (0,953)  
0,954 (0,955)  
0,954 (0,955)  
0,951 (0,953)  
0,951 (0,952)  
0,951 (0,953)  
0,952 (0,953)  
0,951 (0,952)  
0,951 (0,953)  
0,951 (0,953  
0,647 (0,643)  
0,767 (0,766)  
0,717 (0,693)  
0,476  
0,763 (0,750)  
0,743 (0,740)  
0,598 (0,610)  
0,620 (0,619)  
0,770 (0,764)  
0,793 (0,785)  
0,754 (0,756)  
0,708 (0,722)  
0,780 (0,789)  
0,749 (754)  
31 Có thái độ nhiệt tình công việc  
32 Có thái độ linh hoạt công việc  
33 Có thái độ quan tâm, lắng nghe  
0,753 (0,749)  
41  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Hệ số tương  
Số 09 - 2020  
Hệ số  
STT Biến quan sát  
quan biến -  
tổng  
Cronbach’s Alpha  
nếu loại biến  
34 Có tác phong chuyên nghiệp  
35 Có thái độ hợp tác với đồng nghiệp  
36 Có thái độ chịu áp lực công việc  
0,770 (0,780)  
0,705 (0,712)  
0,804 (0,813)  
0,951 (0,952)  
0,952 (0,953)  
0,950 (0,952)  
(Ngun: Kết quphân tích tsliu kho sát, 2017)  
Ghi chú: các giá trtrong ngoc là kết quả phân tích đtin cy của thang đo lần 2 sau  
khi loi yếu tNV4 - nhằm gia tăng hệ sCronbach Alpha t0,954 lên 0,956.  
nhóm nhân tố này là “Cảnh quan thiên  
nhiên”. Tương tự, nhân tố F3 gồm 4 biến  
tương quan với nhau, đó là các biến: HĐ1,  
HĐ2, HĐ4 và CQ2. Các biến thuộc nhân  
tố F3 miêu tả những hoạt động vui chơi  
giải trí tại địa Điểm du lịch Cồn Sơn hiện  
đang cung cấp dành cho du khách, do đó,  
sẽ đặt tên nhóm nhân tố này là “Hoạt động  
vui chơi giải trí”. Ngoài ra, nhóm nhân tố  
F4 “Cơ sở vật chất du lịch” bao gồm 3  
biến: CS1, CS2, và CS3. Cuối cùng, nhóm  
nhân tố F5 được tạo mới trong kết quả  
phân tích EFA là “Phương tiện vận  
chuyển” đã được du khách cho rằng có sự  
tác động đến mức độ hài lòng khi đến  
tham quan du lịch tại Cồn Sơn.  
4.3. Kết quả đánh giá chất lượng  
dịch vụ du lịch theo nhóm nhân tố  
Kết quả phân tích nhân tố khám phá  
sau 3 lần, có 8 biến bị loại khỏi mô hình  
nghiên cứu do không đạt yêu cầu về hệ số  
tải nhân tố. Đó là: NV3; NV4; CQ1; HĐ3;  
CS5; ĐT1, ĐT2 và ĐT3 đều có hệ số tải  
nhân tố (hay còn gọi là trọng số) mang giá  
trị nhỏ hơn 0,50. Mô hình nghiên cứu  
được điều chỉnh còn lại 27 biến đạt yêu  
cầu sẽ tiếp tục đưa vào phần phân tích ở  
những lần kế tiếp. Kết quả kiểm định  
Bartlett và chỉ số KMO chứng tỏ rằng mô  
hình phân tích nhân tố là phù hợp và các  
biến quan sát có tương quan với nhau.  
Điều này cho thấy kết quả phân tích EFA  
là hoàn toàn thích hợp.  
Như vậy, thông qua phân tích nhân tố  
khám phá, mô hình nghiên cứu đề xuất  
bao gồm 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến  
chất lượng dịch vụ du lịch tại Cồn Sơn  
được chuyển thành mô hình nghiên cứu  
hiệu chỉnh có sự thay đổi đối với các biến  
nghiên cứu và tên đại điện của các nhóm  
nhân tố (theo điểm nhân tố-factor scores)  
được diễn giải như sau.  
Kết quả phân tích nhân tố được trình  
bày trong Bảng 2 cho thấy, từ 27 biến  
không bị loại đã rút trích thành 5 nhân tố  
mới (F1, F2, F3, F4 và F5). Nhân tố F1 sẽ  
đặt tên đại diện là “Nhân viên phục vụ”  
gồm 16 biến tương quan với nhau, đó là  
các biến: NV1, NV2, NV5, NV6, NV7,  
NV8, NV9, NV10, NV11, NV12, NV13,  
NV14, NV15, NV16, NV17, NV18. Nhân  
Nhân tố thứ nhất (F1) là “Nhân viên  
tố F2 gồm 2 biến có tương quan với nhau, phục vụ”, gồm có 16 biến quan sát, yếu tố  
đó là các biến: CQ3 và CQ4. Các biến về nhân viên có kiến thức an toàn, an ninh  
thuộc nhân tố F2 có đặc điểm chung về có ảnh hưởng cao nhất trong tất cả các  
phong cảnh thiên nhiên nên đặt tên cho biến còn lại trong nhóm nhân tố này.  
42  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
F1 = 0,128NV6 + 0,107NV5 + 0,139NV9 + 0,178NV13 + 0,162NV18 +  
0,070NV2 + 0,127NV7 + 0,094NV10 + 0,046NV14 + 0,041NV1 + 0,121NV15 +  
0,082NV11 + 0,068NV16 + 0,017NV8 + 0,027NV12 + 0,089NV17.  
Bng 2. Kết quphân tích ma trận điểm nhân t(factor scores)  
Nhân tố  
Biến quan sát  
1
2
3
4
5
Có kiến thức về an toàn, an ninh (NV6)  
Có kiến thức về vệ sinh ATTP (NV5)  
Có kỹ năng xử lí tình huống (NV9)  
Có thái độ nhiệt tình trong công việc (NV13)  
Có thái độ chịu áp lực công việc (NV18)  
Có kiến thức chuyên môn du lịch (NV2)  
Có kỹ năng giao tiếp (NV7)  
0,128  
0,107  
0,139  
0,178  
0,162  
0,070  
0,127  
0,094  
0,046  
0,041  
0,121  
0,082  
0,068  
0,017  
0,027  
0,089  
Có kỹ năng quan sát (NV10)  
Có thái độ linh hoạt trong công việc (NV14)  
Hiểu biết về lịch sử, văn hoá, địa lí (NV1)  
Có thái độ quan tâm, lắng nghe (NV15)  
Có kỹ năng thuyết phục, giải thích (NV11)  
Có tác phong chuyên nghiệp (NV16)  
Có kỹ năng sử dụng ngoại ngữ (NV8)  
Có thái độ vui vẻ, lịch sự (NV12)  
Có thái độ hợp tác với đồng nghiệp (NV17)  
Khí hậu dễ chịu (CQ4)  
0,398  
0,337  
Môi trường tự nhiên trong lành (CQ3)  
Vui chơi giải trí phong phú, đa dạng (HĐ1)  
Tham quan vườn trái cây thú vị (HĐ2)  
Trải nghiệm bơi xuồng thú vị (HĐ4)  
Phong cảnh độc đáo, đa dạng (CQ2)  
Điểm ẩm thực phong phú (CS2)  
0,327  
0,297  
0,289  
0,269  
0,386  
0,463  
0,283  
Vệ sinh sạch sẽ, tiện nghi (CS1)  
Khu tham quan, lưu trú thoải mái (CS3)  
Phương tiện vận chuyển sẵn sàng (CS6)  
Bến, bãi xe thuận tiện, an toàn (CS7)  
Kaiser-Meyer-Olkin = 0,882 < 1,0;  
Sig. Bartlett = 0,000 <0,05  
0,526  
0,419  
(Ngun: Kết quphân tích tsliu kho sát, 2017)  
43  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
- Nhân tố thứ hai (F2) là “Cảnh quan  
toàn đã thật sự có tác động đối với du  
môi trường” gồm có 2 biến quan sát. Với khách.  
hệ số điểm nhân tố của biến CQ4  
F5 = 0,526CS6 + 0,419CS7  
(0,398) đã thể hiện sự quan trọng của  
yếu tố khí hậu dễ chịu và sự ảnh hưởng  
của nó là nhiều nhất trong nhóm nhân tố  
F2.  
Nhìn chung, sau khi tiến hành thủ tục  
kiểm định và phân tích nhân tố trên kết  
quả khảo sát thực tế thì nhóm nhân tố  
“Đặc trưng địa phương” không có ảnh  
hưởng đến sự hài lòng của du khách và bị  
F2 = 0,337CQ3 + 0,398CQ4.  
- Đối với nhóm nhân tố “Hoạt động loại ra khỏi mô hình, bởi vì hiện tại du  
vui chơi giải trí” thì hoạt động vui chơi lịch Cồn Sơn vẫn chưa có sản phẩm du  
giải trí phong phú, đa dạng có ảnh lịch đặc trưng; mà các hộ tham gia kinh  
hưởng cao nhất đến nhân tố F3, kế đến doanh du lịch chỉ đơn thuần phục vụ dịch  
là hoạt động tham quan vườn trái cây vụ ẩm thực với những món ăn gia đình,  
hấp dẫn, thú vị và cuối cùng yếu tố cảnh bánh dân gian các loại. Tuy nhiên, đây  
quan độc đáo, đa dạng có ảnh hưởng vẫn chỉ là những món ăn phổ biến ở miền  
thấp nhất trong nhân tố hoạt động vui Nam nên chưa tạo được ấn tượng khó  
chơi giải trí.  
quên đối với du khách. Du khách thậm chí  
vẫn có thể đến bất kì nơi nào khác để  
thưởng thức các món ăn tương tự.  
F3 = 0,327HĐ1 + 0,297HĐ2 +  
0,289HĐ4 + 0,269CQ2  
Nhóm nhân tố mới được hình thành là  
“Phương tiện vận chuyển”, nhóm nhân  
tố này được tách ra từ nhóm nhân tố cơ  
sở vật chất du lịch, bao gồm hai biến  
quan sát là phương tiện vận chuyển sẵn  
sàng và bến đò, bãi xe thuận tiện an  
toàn. Thực tế cho thấy, phương tiện vận  
chuyển ở đây luôn đáp ứng tốt nhu cầu  
của du khách, khi đến bến đò chưa đến  
năm phút sau thì sẽ có đò đưa rước  
khách đến Cồn Sơn, mà du khách không  
phải chờ đợi lâu với giá cả rất phải  
chăng. Và phương tiện vận chuyển sẵn  
sàng còn được thể hiện ở việc vào mùa  
mưa đường xá thường rất bùn lầy, gây  
khó khăn cho việc di chuyển giữa các  
điểm du lịch của du khách (ở Cồn Sơn di  
chuyển chủ yếu là đi bộ), thì người dân  
ở đây sẵn sàng dùng xuồng ghe sẵn có  
- Nhân tố thứ tư (F4) được đặt tên là  
Cơ sở vật chất du lịch” gồm 3 biến  
quan sát. Yếu tố hệ thống nhà hàng,  
quán ăn phong phú, đa dạng có ảnh  
hưởng cao nhất tới nhân tố chung, kế  
đến là yếu tố hệ thống nhà vệ sinh sạch  
sẽ, tiện nghi và thấp nhất là yếu tố chỗ ở  
tại nhà dân tiện nghi thoải mái.  
F4  
=
0,386CS2  
+
0,463CS1  
+0,283CS3  
- Nhân tố mới thứ năm (F5) đã được  
đặt tên đại diện “Phương tiện vận  
chuyển” chỉ gồm 2 biến quan sát.  
Phương tiện vận chuyển là nhân tố khám  
phá mới đối với nghiên cứu về mức độ  
hài lòng của du khách đến với Cồn Sơn.  
Yếu tố phương tiện vận chuyển sẵn sàng  
và yếu tố bến đò, bãi xe thuận tiện, an  
44  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
để phục vụ cho du khách một cách nhiệt tán cây, những liều nhỏ lợp bằng lá, thiết  
tình. Các nhân tố cảnh quan tự nhiên, kế những khu vực có diện tích rộng, có  
hoạt dộng vui chơi giải trí và nhân viên khoảng trống để khách có thể cắm trại,  
phục vụ vẫn được giữ lại trong mô hình. hoặc tiệc BBQ ngoài trời tại đó.  
b. Về cơ sở vật chất du lịch cần thiết  
xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công  
cộng sạch sẽ, tiện nghi, bổ sung một số  
quán ăn phục vụ các món ăn từ bình dân  
đến những món đặc sản của địa phương  
hoặc thức ăn vặt, khu trưng bày giới  
thiệu về Cồn Sơn, quầy hàng lưu niệm.  
5. KẾT LUẬN  
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5  
nhóm nhân tố thể hiện chất lượng dịch  
vụ du lịch tại Cồn Sơn, thành phố Cần  
Thơ, đó là nhân viên phục vụ, cảnh quan  
môi trường, cơ sở vật chất du lịch, hoạt  
động vui chơi giải trí và phương tiện vận  
chuyển.  
c. Hoạt động vui chơi giải trí đa dạng  
các trò chơi dân gian: bập bênh, đu dây,  
cà kheo, kéo co, tổ chức các hội thi hoặc  
trò chơi lớn vào dịp lễ hội gắn liền với  
miền đất ĐBSCL như: múa lân, bịt mắt  
đập nồi, đạp bong bóng, hội thi món  
ngon Nam Bộ, trái cây hoặc liên hoan  
ẩm thực nhằm tạo sự thu hút và hấp dẫn  
cho du khách.  
Qua cuộc khảo sát trực tiếp du khách  
cho thấy nhu cầu trở lại Cồn Sơn không  
cao, có thể do một số nguyên nhân phát  
sinh cụ thể như thiết kế cảnh quan tại  
các nhà vườn khá đơn giản, chưa đặc  
sắc, thiếu bóng mát và chỗ nghỉ ngơi,  
chương trình tour không có sự đổi mới  
nên dễ dàng dẫn đến sự nhàm chán cho  
khách du lịch,…  
d. Nhân viên phục vụ cần nhanh  
chóng cải thiện vì chất lượng đội ngũ  
nhân viên phục vụ là yếu tố quan trọng  
ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách.  
Nhân viên phải được đào tạo chuyên  
nghiệp, luôn giữ thái độ vui vẻ, cởi mở,  
trung thực trong giao tiếp, thể hiện sự  
quan tâm đến khách hàng, chân thành  
lắng nghe lời phàn nàn, góp ý của khách,  
đặc biệt quan tâm đến vấn đề ưu tiên  
phục vụ nhanh chóng lượng khách đông  
vào những mùa du lịch, hoặc mùa cao  
điểm cuối tuần.  
Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch  
của du khách bị ảnh hưởng bởi nhiều  
yếu tố khác nhau, không đơn thuần chỉ  
là những sản phẩm trực tiếp đến với du  
khách, mà là cả một hệ thống dịch vụ du  
lịch. Vì vậy, sự phối hợp nhiều giải pháp  
sẽ cho kết quả cộng hưởng làm gia tăng  
mức độ hài lòng của du khách, nâng cao  
cơ hội quay lại của du khách, đồng thời,  
phát triển du lịch cộng đồng tại Cồn Sơn  
xứng tầm hơn nữa trong thời gian sắp  
tới.  
e. Phương tiện vận chuyển chủ yếu là  
đò, vì vậy, cần đảm bảo cho du khách  
được vận chuyển an toàn, nhanh chóng  
như nhân viên lái đò phải được trang bị  
kiến thức và được cấp bằng lái, trang bị  
a. Đối với nhân tố “Cảnh quan thiên  
nhiên”, cần bố trí thêm nhiều chỗ thoáng  
mát phục vụ cho việc nghỉ ngơi của  
khách bằng cách trồng các cây bàng, cây  
sake, thiết kế những chiếc bàn ghế dưới  
45  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
áo phao đầy đủ cho du khách. Bến đò,  
5. Nguyn Quốc Nghi và Phan Văn  
bãi xe cần được nâng cấp, mở rộng. Bên Phùng, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng  
cạnh đó, có thể mở thêm dịch vụ cho đến mc độ hài lòng của khách hàng đối  
thuê phương tiện tham quan, cho khách với hệ thống khách sạn ở Thành phố Cần  
thuê xe đạp, xe đạp đôi để du khách có Thơ. Tp chí Khoa học Trường đại hc  
thể tự mình tham quan di chuyển giữa Cần Thơ, 18(a):258-266.  
các điểm cung cấp dịch vụ một cách  
thoải mái. Ngoài ra, tăng cường mối  
quan hệ tốt đẹp với các hãng, doanh  
nghiệp lữ hành, thiết kế các trang web  
du lịch hấp dẫn, sinh động, chuyên  
nghiệp và thực tế hơn nhằm thu hút sự  
6. Nguyn ThMai Trang, 2006.  
Chất lượng dch v, stha mãn, và  
lòng trung thành ca khách hàng siêu thị  
ti TPHCM. Tp chí Phát trin khoa hc  
và công ngh, 9(10):57-70  
7. Parasuraman, A., Zeithaml, V., và  
Berry. L, 1988. “SERVQUAL: A  
Multiple-Item Scale for Measuring  
Consumer Perceptions of Service  
Quality.” Journal of Retailing, 64 (1):12-  
37  
quan tâm của du khách.  
Nghiên cứu này chỉ được thực hiện  
phỏng vấn du khách nội địa, cần thiết  
nghiên cứu tiếp tục ý kiến đánh giá của  
du khách nước ngoài.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
8. Quc hội Nước Cng hòa xã hi  
1. Bùi Như Ý, 2016. Phân tích mức  
chủ nghĩa Việt Nam, 2017. Lut Du lch.  
độ hài lòng ca du khách nội địa đi vi Hà Ni.  
các sn phm du lch sinh thái thành  
9. Thành y Cần Thơ, 2016. Nghị  
phCần Thơ. Luận văn Đại hc Khoa  
Kinh tế, Trường đi hc Cần Thơ.  
quyết s03-NQ/TU ngày 01 tháng 08  
năm 2016 của Thành y thành phCn  
Thơ về đẩy mnh phát trin du lch.  
2. Lưu Thanh Đức Hi, 2012. Gii  
pháp nâng cao chất lượng dch vdu lch  
trên địa bàn thành phCần Thơ. Tp chí  
Khoa học Trường Đại hc Cần Thơ,  
22(b):231-241.  
10. y ban nhân dân TP Cần Thơ,  
2015. Quyết đnh số 1358/QĐ-UBND  
ngày 15 tháng 05 năm 2015 của y ban  
nhân dân thành phCần Thơ vvic phê  
duyệt điều chnh quy hoch tng thể  
phát trin du lch thành phCần Thơ  
đến 2020, định hướng 2030.  
3. Lưu Thanh Đc Hi & Nguyn  
Hng Giang, 2011. Phân tích các nhân  
tố ảnh hưởng đến shài lòng ca du  
khách khi đến du lch Kiên Giang. Tp  
chí Khoa học Trường Đi hc Cần Thơ,  
19(b):85-96.  
11. y ban nhân dân TP Cần Thơ,  
2016. Kế hoch s111/KH-UBND ngày  
19/9/2016 ca UBND thành phCn  
4. Nguyễn Đình Th, 2011. Phương Thơ v/v thc hin Nghquyết s03/NQ-  
pháp nghiên cu khoa hc trong kinh  
doanh, NXB Lao động Xã hi, Hà Ni.  
TU ca Thành y Cần Thơ.  
46  
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô  
Số 09 - 2020  
ANALYSIS OF THE SERVICE QUALITY  
OF CON SON TOURISM SITE IN CAN THO CITY  
Huynh Truong Huy1*, Nguyen Thi Thanh Truc2,  
Tran Thi Cam Van1 and Tran Thu Huong1  
1Faculty of Economics, Can Tho University  
2Faculty of Business Admnistration, Tay Do University  
(*Email: hthuy@ctu.edu.vn)  
ABSTRACT  
The service quality is always a core factor and has much regarded in the development  
stratery for tourism industry and particularly to tourism sercive companies. This article  
aimed to provide an overall insight into the tourism service quality at Con Son tourism site  
in Can Tho City, based on the field survey of 100 tourists visting to this destination in  
March of 2017. The results indicated that there were five factors attributing to the service  
quality for this tourism site as employees, sightseeing, facilities, tourism products, and  
transport means. Some solution implications for improvement of the service quality in Con  
Son tourism site were addressed.  
Keywords: Con Son tourism site, service quality, tourism  
47  
pdf 14 trang yennguyen 15/04/2022 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch của điểm du lịch Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chat_luong_dich_vu_du_lich_cua_diem_du_lich_con_son.pdf