Các căn cứ của phong trào Cần vương Quảng Nam

HNUE JOURNAL OF SCIENCE  
DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0011  
Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp. 87-97  
CÁC CĂN CỨ CA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG QUẢNG NAM  
Nguyễn Minh Phương  
Khoa Lch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng  
Tóm tt. Sau cuc tn công quân Pháp ti tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá ngày 5/7/1885  
tht bi, Tôn Tht Thuyết đưa vua Hàm Nghi xuất bôn, sau đó, ban dụ Cần Vương, dấy lên  
phong trào yêu nước rng khp. Qung Nam là mt trong những địa phương hưởng ng  
phong trào Cn Vương mạnh mẽ dưới ngn cờ Nghĩa hội. Quá trình hoạt động, phát trin  
ca phong trào Cần Vương Quảng Nam gn liền các căn cứ và tên tui ca các chính nhân.  
Bài viết này nghiên cứu các căn cứ ca phong trào Cần Vương Quảng Nam. Qua đó, góp  
phn làm rõ thêm đóng góp của phong trào Cần Vương Quảng Nam đối vi phong trào Cn  
Vương của nước ta vào cui thế kXIX.  
Tkhóa: Căn cứ, Nghĩa hội, Qung Nam, Cần Vương, cuối thế kXIX.  
1. Mở đầu  
Sau khi thc dân Pháp nổ súng phát động cuộc xâm lược nước ta ti cng biển Đà Nẵng  
năm 1858, nhân dân Quảng Nam (Quảng Nam và Đà Nẵng) và nhân dân cả nước đã đứng lên  
chng lại ách xâm lược ca kthù. Sut trong quá trình t1858-1885 vi nhiều giai đoạn, nhiu  
biến cca lch sử nước nhà trong công cuc chng Pháp và schuyn biến ca triều đình Huế  
trước vn mnh ca dân tc. Vbiến kinh thành Huế ngày 5/7/1885 là mt kết qutt yếu ca  
hàng lot skin, din biến phc tp trong ni btriều đình Huế cũng như giữa triều đình Huế  
và thc dân Pháp. Sau khi tht bi, phe chchiến đứng đầu là Tôn Tht Thuyết đã đưa vua Hàm  
Nghi xuất bôn, sau đó phát động phong trào Cần Vương. Đến nay, lch sdân tộc đã dành  
những trang tôn nghiêm đối vi phong trào Cần Vương.  
Nhân dân Quảng Nam đã cùng với triều đình chặn đứng bước tiến ca thc dân Pháp trong  
buổi đầu xâm lược năm 1858. Đến năm 1885, dụ Cần Vương ban ra, Quảng Nam là vùng đất  
hưởng ng ngay tbuổi đầu và bùng phát nhanh chóng. Sự ra đời và phát trin ca phong trào  
Cần Vương Quảng Nam gn vi những căn cứ mang tm chiến lược. Tuy nhiên, đến nay, chưa  
có công trình nào nghiên cu về các căn cứ ca phong trào Cần Vương ở Qung Nam gn vi  
ngn ccủa Nghĩa hội. Nhm phc dng lại các căn cứ của Nghĩa hội Quảng Nam, qua đó, thấy  
được tm chiến lược ca các chính nhân lúc by giờ, đồng thi, góp phần làm rõ thêm đóng góp  
ca phong trào Cần Vương Quảng Nam đối vi phong trào Cần Vương cả nước, chúng tôi thc  
hin bài viết này. Để đạt được mc tiêu nghiên cứu đề ra, bài viết sdụng các tư liệu sau:  
Các công trình ca Quc squán triu Nguyn: Đại Nam thc lc [1], Đại Nam nht thng  
chí [2], Quc triu chính biên toát yếu [3]. Ba công trình trên có ghi chép vcác thông tin liên  
quan đến hai căn cứ địa của Nghĩa hội Quảng Nam là sơn phòng Dương Yên và Tân tỉnh Trung  
Lc cùng vi các skiện liên quan đến các lãnh tcủa Nghĩa hội.  
Ngày nhn bài: 2/11/2020. Ngày sa bài: 29/12/2020. Ngày nhận đăng: 10/1/2021.  
Tác giliên h: Nguyễn Minh Phương. Địa che-mail: nmphuong@ued.udn.vn  
87  
Nguyn Minh Phương  
Phan Bi Châu và Hunh Thúc Kháng là nhng nhân chng sng vào thời điểm Nghĩa hội  
din ra, vì vy, mt stác phẩm đề cập đến Nghĩa hội Qung Nam là nguồn tư liệu vô cùng quý  
[4], [5], [6]. Song, chúng tôi tiếp cn tngun thông tin vcác lãnh tphong trào, các tác phm  
trên đây không nói đến các căn cứ của Nghĩa hội Qung Nam.  
Tác phm Nguyn Duy Hiệu và phong trào Nghĩa hội Qung Nam [7] ra đời khá sớm (năm  
1985) và viết rt toàn vhoạt động của Nghĩa hội Qung Nam thi Hi chNguyn Duy Hiu.  
Tác phm này trình bày khá rõ về căn cứ Trung Lc. Chúng tôi kế tha rt nhiu nguồn tư liệu  
tcông trình này. Tuy nhiên, do thời gian thay đổi, các địa danh, địa giới thay đổi và nhiu  
ngun tu liu mi liên quan nên chúng tôi tiến hành đối chiếu để có cái nhìn đa chiều hơn.  
Nguyn Sinh Duy vi Phong trào Nghĩa hội Qung Nam [8] là sách duy nhất đến thời điểm  
hin nay viết toàn bvphong trào Nghĩa hội Qung Nam. Chúng tôi kế thừa được nhiều tư liệu  
về phong trào Nghĩa hội Quảng Nam. Sách đã đề cập đến các căn cứ của Nghĩa hội Qung Nam,  
song, nội dung thông tin được trình bày rt cht lc nên cn phải được bsung, làm rõ.  
Nguyn Q. Thng vi Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội [9] đề cập đến Nghĩa hội thi  
Hi chTrần Văn Dư, trong đó có nói đến sơn phòng Dương Yên. Tuy nhiên, tác phẩm chyếu  
nói vTrần Văn Dư, các thông tin về sơn phòng Dương Yên không nhiều.  
Trn Quốc Vượng, Nguyễn Văn Xuân và nhóm biên son vi Di tích và danh thng Qung  
Nam [10] đã khảo cu mt cách công phu vcác di tích lch svà danh thắng trên vùng đất  
Quảng Nam, trong đó có sơn phòng Dương Yên và Tân tỉnh Trung Lộc. Đây được xem là cun  
cm nang vdi tích và danh thng Qung Nam. Tuy nhiên, công trình chgii thiu mt các  
khái quát nhất, nên dung lượng không tht nhiều và đầy đủ.  
Bài viết của Ngô Văn Minh và Trương Công Huỳnh Kỳ đăng trong sách Biến cố kinh đô  
Huế và phong trào Cần Vương (1885-1896) [11], [12] có đề cập đến hai căn cứ của Nghĩa hội  
Quảng Nam dù hàm lượng khá khiêm tn. Chúng tôi kế thừa các tư liệu liên quan đến Nghĩa hội  
Qung Nam.  
Ngoài ra, còn có mt sbài viết khác liên quan đến phong trào Nghĩa hội Qung Nam, các  
bài viết này không đề cập đến các căn cứ của Nghĩa hội song chúng tôi tiếp cận thông tin để có  
nguồn tư liệu phong phú hơn, có cái nhìn đa chiều về Nghĩa hội Qung Nam [13], [14], [15], [16].  
Trên cơ sở kế tha các nguồn tư liệu và thc hin sự đối sánh, phân tích đa chiều, cùng vi  
quá trình thực địa, bài viết đạt được mc tiêu nghiên cứu đề ra, góp phn bsung nguồn tư liệu  
vphong trào Cần Vương Quảng Nam.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Vài nét vsự ra đời Nghĩa hi Qung Nam  
Sau khi thc dân Pháp từng bước xâm ln nước ta, trong triều đình Huế có sphân chia  
thành hai phe: phe chchiến và phe chhòa. Phe chchiến đứng đầu là hai đại thn Tôn Tht  
Thuyết và Nguyễn Văn Tường đã có những bước chun bị để bước vào cuộc trường chinh  
chng li kẻ thù xâm lược. Sau nhng chui skin din ra liên tc, dn dập và ngày càng căng  
thng giữa hai thái độ trái ngược nhau trên bàn hi nghgiữa đại din ca thực dân Pháp, đại  
din ca Nam triều cũng như giữa hai phe chchiến chhòa, ngày 5/7/1885, phe chchiến đã  
làm nên vbiến kinh thành Huế, tn công quân Pháp tại tòa Khâm và đồn Mang Cá. Do lc  
lượng quá chênh lch, vbinh biến nhanh chóng tht bi, Tôn Tht Thuyết đưa Hàm Nghi xuất  
bôn ra căn cứ Tân S(Qung Trị), sau đó, ban dụ Cần Vương, quyết tâm hành động chng Pháp  
và tay sai, giành li chquyn dân tc.  
Ngay trưa ngày 5/7/1885, trên đường ra Tân S, ti ngoi tthuộc xã Văn Xá, huyện  
Hương Trà, phủ Tha Thiên, Tôn Tht Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thông báo cho văn  
thân và sĩ phu trong cả nước biết vvbiến kinh thành, vua Hàm Nghi xut bôn và kêu gi phò  
88  
Các căn cca phong trào Cần vương Quảng Nam  
vua cứu nước [1; 142]. Tin kinh thành Huế tht th, vua Hàm Nghi xut bôn truyền đến vi  
Qung Nam bng nhiều đường khác nhau: do các khóa sinh ra Huế dkỳ thi hương vào tháng 6  
âm lịch nhưng vì vụ biến kinh thành không thi được nên chy vlánh nạn như Tiểu La Nguyn  
Thành, hoc do lính gc Nam Ngãi tht trận nên rã ngũ về quê. By giờ, đò Cẩm Lệ, đò Chợ  
Ci có khi mt chuyến chkhông hết lính [5]. Chhai ngày sau vbiến kinh thành Huế, thông  
báo Cn Vương và kế hoạch đánh Pháp nhanh chóng được truyền đến các tnh Nam Trung Kdo  
Nguyễn Văn Tạo vquê nhn lnh, nhân sbiến kinh thành đã chạy vquê thông báo [1; 150].  
Các tác giDu Tuyết niên gian phong ha ký snói đến ông Tú Địch là người mang mt lnh  
ca Tôn Tht Thuyết vào phía Nam: “… Tú Địch vlà Thuyết sai vô/ Khi đà thất thủ kinh đô/  
Mượn danh hồi quán thăm dò phía trong/ Trải qua Nam Ngãi mt vòng/ Truyn ming dmi  
giục lòng văn thân”, và theo kế hoạch đã định trước mà hành động: “DHàm Nghi mi tống đạt  
các nơi/ Mưu Tôn Thất Thuyết đã vẽ bày đủ li: “Hiến mưu lược thừa cơ gặp hi/ Dng quyn  
nghi trước mi lo toan/ Hai có dst gang/ Thì phải dùng mưu nước la/ Dẫu sĩ thứ làm điều  
chi na/ Thì phương quan giả lng mà thôi”/ Văn thân đặng tmật đấy ri/ Dân sctheo  
mưu đó hết” [7; 64-65].  
Đầu năm Giáp Thân (1884), nhân danh vua Kiến Phúc mi 14 tui, Tôn Tht Thuyết gi  
đến các địa phương một đạo dụ “triu dng các tiến sĩ, phó bảng ti quán và n quan ti quán”.  
Đạo dlà mt li kêu gi thng thiết đồng thi là li tổng động viên đối vi tri thức văn thân.  
Nội dung đạo drất có ý nghĩa: “Nhà nước có nhân tài để trù bị dùng đến/ Người quân tra  
làm quan, cốt để làm nghĩa vụ”.  
Cuối tháng 5 đến đầu tháng 7 năm Ất Du (1885) là thi gian vận động, tp hợp để thành  
lập Nghĩa hội Qung Nam. Thành phần lãnh đạo thuc về các sĩ phu văn thân, không phân biệt  
đương quyền hay về hưu, nghỉ phép, thậm chí có người bcách chức trước đây. “Nhnhng  
chun bị trước đó, chỉ trong mt thi gian ngn, hu hết mọi sĩ phu đều tham gia Nghĩa hội.  
Nghĩa hội tp hợp được mi thành phn dân chúng ttỉnh thành đến làng xóm, thôn quê. Mi  
người phn khi tham gia, tchc canh gác chốn hương thôn, treo cờ phhuyn, nhóm  
quân luyn tp… Loại bỏ quan điểm phản động, cái nhìn thim ca giáo dân thi by gi.  
Nghĩa hội với đủ thành phn xã hi, hkhông vli dốc lòng đánh giặc cứu nước” [8; 26].  
Thc dân Pháp và triều đình tìm cách “ly gián”, ngăn cản vic thành lập Nghĩa hội. Tháng  
7 năm Ất Du (8/1885), Nhiếp chính Thọ Xuân Vương Miên Định ra chdbTế tu Quc Tử  
Giám Nguyễn Đình Tựu làm Sơn phòng sứ thay cho Trần Văn Dư cử đi làm Bố chánh Qung  
Ngãi và Nguyn Duy Hiệu được clàm Án sát sQuảng Nam. Như vậy, hai nhân vt trng  
yếu, dkiến lãnh đạo Nghĩa hội btriều đình điều chuyn.  
Ngày Nguyễn Đình Tựu đến nhn bàn giao, Trần Văn Dư đã vạch trn bn cht ca Tu  
trước mt chỉ huy và lính sơn phòng. Trần Văn Dư nói: “Vua chy, ông Tế phng mng ai về  
đây? Các ông ăn cơm vua nên biết cái nghĩa ấy” và phê một chữ “bất” vào triều ch[8; 27].  
Sau khi bàn giao chức Sơn phòng sứ cho Nguyễn Đình Tựu, Trần Văn Dư cáo bệnh không  
đi Quảng Ngãi mà trvquê nhà. Thuc cấp và binh sĩ ở sơn phòng thể hin strung thành vi  
Trần Văn Dư, chức ca Nguyễn Đình Tựu chỉ là hư vị. Nguyễn Đình Tựu nhn thy tình cnh  
cô lp ca mình nên sau này, khi Trần Văn Dư tái chiếm sơn phòng, liền lánh đi chỗ khác và  
binh sĩ sơn phòng lại vui mừng đón rước vchỉ huy cũ.  
Tháng 9/1885, Nghĩa hội Quảng Nam được thành lp, Trần Văn Dư làm Hội ch. Thân hào  
Qung Nam kết đảng làm hội nghĩa, Sơn phòng sứ là Trần Văn Dư làm chủ vic y” [1; 181].  
Trần Văn Dư là một vị quan đương triều đứng ra tchức và lãnh đạo phong trào Nghĩa hội  
Qung Nam. Khi triều đình có lệnh điều chuyn làm Bchánh Qung Ngãi, Trần Văn Dư đã  
bàn giao chức Sơn phòng sứ cho Nguyễn Đình Tựu nhưng cáo bệnh, không đi Quảng Ngãi. Qua  
đó, ta thấy, ông không mun mang danh Bchánh ca triều đình Đồng Khánh và chờ đợi ngày  
giương cờ Nghĩa hội.  
89  
Nguyn Minh Phương  
Về căn cứ của Nghĩa hội Qung Nam trong bài viết này chúng tôi đề cập đến là “căn cứ  
địa”, “đại bản doanh”, “trụ schỉ huy”. Tác giả Nguyn Sinh Duy gọi là “chiến khu chính” và  
đã liệt kê “chiến khu chính” của phong trào Cần Vương ở tt cả các địa phương trong cả nước.  
Theo đó, căn cứ của Nghĩa hội Quảng Nam là Dương Hòa (Dương Yên) và Trung Lộc [7; 31].  
Trong các tài liu gốc cũng đã khẳng định vấn đề này.  
2.2. Sơn phòng Dương Yên thời Hi chTrần Văn Dư  
Theo Đại Nam nht thông chí thì sơn phòng nha đặt ở làng Đại An thượng thuc phTam  
K, thiết lập năm Tự Đức 28 (1875). Sơn phòng nha là một căn cứ quân scp tỉnh được sp  
xếp, bố trí đầy đủ nhân s. Phái chchiến triều đình liền cho dời nha sơn phòng đến làng  
Dương Hòa thành một căn cứ quan trng, còn gọi sơn phòng Dương Yên, sơn phòng Phương  
Xá (ở vùng núi Đèo Ron, nay thuộc xã Trà Dương của huyn Bc Trà My giáp vi xã Tiên An  
ca huyện Tiên Phước, hin nay còn bờ thành đá khá dài, đã được xếp hng di tích cp tnh)  
[11; 162]. Sơn phòng Dương Yên cách tỉnh lTam Kkhong 55 km vphía Tây Nam, nm  
trong một thung lũng rộng; phía Nam là núi Đoát, phía Tây là hố Khéo và một cánh đồng rng,  
phía Đông là những dãy núi cao giáp gii huyện Tiên Phước, phía Đông Bắc là Đèo Ron. Xưa  
kia, trước khi có tnh l610, chỉ có con đường giao thông duy nht từ Tiên Phước băng qua đèo  
Ron để lên Trà My. Sơn phòng Dương Yên “nguyên là một thành đất, chung quanh được kè đá  
cao khong 2 m, chu vi khong 350 m, nm ở dưới chân đèo Ron; trên đèo có trạm gác tin  
tiêu. Theo li kcủa nhân dân địa phương, xưa kia Nghĩa hội còn có mt svị trí đóng quân  
khác nm khu vực Tiên Phước, Trà Dương lên đến thtrn Trà My” [10; 204]. Trước khi Trn  
Văn Dư về nhm chức Chánh sơn phòng, nơi đây là một tiền đồn ca quan quân triu Nguyn,  
án ngphía Tây Quảng Nam để ngăn chặn và đàn áp các nhóm người Thượng “Cách huyn Hà  
Đông 75 dặm vphía Tây Nam, Thsở ở xã Trà Mi, đầu đời Gia Long đặt mt viên thng;  
năm Minh Mạng thứ 9 đặt thêm chc hip thủ; năm thứ 18, đắp bo ở xã Đại An gi là bo  
Chiên Đàn, xung quanh dài 80 trượng, cao 5 thước, có quan quân đóng để phòng nga ác  
man” [2; 372].  
Trần Văn Dư hiệu là Hoán Nhược, sinh ngày 15 tháng 11 năm Kỷ Hi (31/12/1839) ti  
làng An MTây, huyện Hà Đông (nay thuộc Tam An Tam K- Qung Nam). Hiếu hc,  
thông minh, Trần Văn Dư đỗ tú tài năm 18 tuổi và đỗ tiến sĩ năm 35 tuổi (1875), tng gichc  
Ging tp và Tán thin, dy cho Thy quốc công Ưng Châu (sau này là vua Tự Đức) và Ưng Kỵ  
(Đồng Khánh). Trước khi được chn làm Chánh sứ sơn phòng Quảng Nam, Trần Văn Dư làm  
Giám sát ngsử đạo An Tnh, Án sát stỉnh Hà Tĩnh và Biện lý bLại sung Thương Bạc Svụ  
(1883), Hng Lô tKhanh.  
Ngay sau khi nhn chức Chánh sơn phòng sứ năm 1884, Trần Văn Dư dâng sớ xin sa  
chữa sơn phòng này: “Triều đình cho tu sửa sơn phòng Quảng Nam ở xã Dương Hòa, phủ  
Thăng Bình, tăng thêm việc hoàn t, cha mui, go cho nhiều để cho thế lc TKỳ được mnh  
lên” [8; 556]. Phái chchiến đã dụng ý chun bị cho đại cuộc “Quảng Nam dưới mt ca phe  
chchiến triều đình có một vtrí rt quan trng. Vphía Bc (Hu Kỳ), đã có thành Tân Sở  
(Qung Trị), kinh đô dự blàm trung tâm. Từ đó, mọi mnh lnh chhuy sẽ được phát đi. Con  
đường thượng đạo sẽ là đường huyết mch ni lin Tân Svới Sơn phòng các tỉnh Qung Bình,  
Hà Tĩnh, Nghệ An. Đối vi TKỳ, sơn phòng Quảng Nam được chọn như một trung tâm chhuy  
thhai cho các tỉnh phía Nam kinh đô Huế[14; 22]. Vì vy, khi Trần Văn Dư dân sớ, phe chủ  
chiến đã mang vào Quảng Nam 90 gánh bc (mi gánh hai hòm, mỗi hòm 100 thoi) để sdng  
khi cần. “Trưc khi khi sti kinh thành Huế ngày 23 tháng 5 năm Ất Du (5/7/1885), triu  
đình Hàm Nghi đã ra mật d, Trần Văn Dư đã lo củng cố sơn phòng Dương Yên” [11; 213].  
Cn nói thêm rằng, các địa điểm nhcủa sơn phòng nha Quảng Nam, sau này quân Pháp  
đã xây dựng con đường chiến lược s14 chy tphía Tây tỉnh Kon Tum vào địa phận sơn cước  
Qung Ngãi, Qung Nam từ Trà My, Tiên Phước đến Đắc Nhe, Ging, Hiên và tiếp giáp vi  
90  
Các căn cca phong trào Cần vương Quảng Nam  
quc l1 bởi hai con đường tnh ls100 và 101, ni tiếp Phú Bình, Tân An. TTân An có  
một đoạn qua Phước Sơn lên gặp lại đường 14 ở Khâm Đức. Nghĩa là suốt con đường 14, sau  
này đều có các đồn phòng thcủa sơn phòng nha Quảng Nam hi y. Rõ ràng “Trần Văn Dư là  
mt nhà quân scó cái nhìn chiến lược, chiến thut vdu kích chiến rt khi sắc và độc đáo.  
Sau này, các nhà chiến thut Vit Nam hiện đại trong cuc chiến tranh gii phóng dân tc,  
mun kiểm soát đồng bng miền Trung đều phi coi trng thượng đạo này như chúng ta đã thấy  
trong hai cuc kháng chiến va qua” [9; 77].  
Sơn phòng Quảng Nam li rt gần sơn phòng Nghĩa Định (đóng ở Bình Sơn – Qung  
Ngãi), cho nên, trong thc tế, Hi chủ Nghĩa hội Qung Nam không những lãnh đạo phong trào  
Cần Vương Quảng Nam mà còn lãnh đạo phong trào Cần Vương Nam – Ngãi – Định. “Thân  
hào Qung Nam” khi thành lập Nghĩa hội Qung Nam, vmt tchc hành chính, tthi  
Thiu trị đến thi Duy Tân, kiêm cQung Ngãi [7; 48]. Khi Nguyn Thân trgiáo chiếm li  
Qung Ngãi, có lần đã tâu về triều đình Đồng Khánh xin lệnh “tàn phá ccác tri man khiến cho  
chúng biết shãi, ngõ hầu bè lũ chúng ở Quảng Nam, Bình Định khỏi đến chiếm gn” [1; 258].  
Phan Bi Châu cho biết: Nguyn Duy Hiu thay thế Trần Văn Dư làm Hội chủ Nghĩa hội Qung  
Nam đã nói với Phan Bá Phiến “Nghĩa hội ba tnh thc là anh và tôi chủ trương” [4; 117].  
Trước đây, với danh nghĩa là quan triều đình, được giao cho trng trách gimiền thượng  
Tây Nam Qung Nam nhằm ngăn chặn, đề phòng các cuc ni dy ca các sc dân miền sơn  
cước, đồng thời dùng địa bàn này chun bkháng chiến lâu dài. Vi ý thc, trách nhim và tinh  
thần yêu nước, Trần Văn Dư đã tổ chức, lãnh đạo quan, dân, quân, biến vùng này trở thành căn  
cứ đầu não, cho phong trào Cần Vương. Ông đã làm tt việc đoàn kết với đồng bào người  
Thượng, to sc mnh cho cuc kháng chiến sau này. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối vi phe  
chchiến, min núi phía Tây Nam Qung Nam có nhiều thượng đạo thông vi quc lộ 14 để đi  
Minh Long, Ba Tơ (Quảng Ngãi) và Mang Yang, An Khê (Bình Định). “Phải chăng đó là chiến  
lược cng chthng chiến lược, song song vi vic thiết lp chiến khu Tân S(Qung Tr)  
năm 1884 để làm nơi rút lui cho triều đình một khi kinh thành Huế và các tnh lỵ ở đồng bng bị  
Pháp chiếm c? Bng cái nhìn chiến lược thi nay, không thể nghĩ khác hơn hai miền t, hu  
trc kcng vi quân thBc kchính là 3 quân khu hoc vùng chiến thut. Và ba vtiến sĩ  
Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng, Trần Văn Dư rõ ràng là ba tư lệnh quân khu hoc  
vùng, không hơn không kém” [7; 46-47].  
Ngày 29 tháng 6 năm Ất Du (9/8/1885), ông thay mặt Nghĩa hội ra Bn cáo thkêu gi  
toàn dân trong tỉnh đứng lên đáp nghĩa Cần Vương chống Pháp được yết thkhp các phhuyn  
trong tỉnh: “các sĩ phu, thứ dân toàn ht, không kể quan quân sĩ thứ, ai có lòng thù gic, xut  
gia đầu quân, xut qunuôi quân, lập trường luyn võ, nht nhất mưu đồ khởi nghĩa để đánh  
đuổi quân thù, giành li quyn li cho thdân, tôn phò xã tc lâu dài” [13].  
Ngày 5/7 năm Ất Du (14/8/1885), Trần Văn Dư kéo nghĩa quân lên tái chiếm sơn phòng  
Dương Yên. Nguyễn Đình Tựu biết tin trước đã lánh mặt về quê, để lại nguyên cơ ngũ và sơn  
phòng. Khi Trần văn Dư đến “chbn mt tiếng súng hiệu là toàn phòng rước vị quan cũ, không  
ai chng cgì hết” [5].  
Ly lại sơn phòng đặt cơ sở chỉ huy, đại bn doanh, Trần Văn Dư liền giao cho nhng  
người thân tín có tinh thn cần vương, nắm giữ các cơ, đội nghĩa quân, tổ chc canh phòng,  
chiêu mthêm trai tráng, nâng số nghĩa quân lên hơn nghìn người [3]. Ông để li khong 200  
quân trn giữ, còn đại quân kéo xuống đánh chiếm hyện đường Hà Đông, sau đó hợp vi cánh  
quân ca Tiu La Nguyễn Thành đánh chiếm phủ đường Thăng Bình, rồi tiến ra Điện Bàn, hp  
vi cánh quân ca Nguyn Duy Hiu tThanh Hà kéo lên, các cánh quân ca Nguyn Quang  
Hanh, Ông Ích Thin, Ông Ích Kin tHòa Vang tiến vào cùng chiếm tnh thành Qung Nam  
tại La Qua (Điện Bàn) vào ngày 11/7 năm Ất Du (20/8/1885). Tuần vũ Nguyễn Ngon, Bố  
chánh Bùi Tiến Tiên, Án sát Hà Thúc Quán đều chy trn [1; 181]. Nghĩa quân đã nắm gibinh  
91  
Nguyn Minh Phương  
lính, tch thu khí gii, thuốc đạn, lương thực, tin bc và thu ly n trin, ssách, quan trng  
nht là chm dt chính quyền cũ, một chính quyền đã có mặt trước biến cố 23 tháng 5 năm Ất  
Dậu, nhưng nay đang bị triều đình Huế vươn tay nắm ly. Chính vì lẽ đó mà hàng ngũ quan lại  
đương quyền không chng cự nghĩa quân và cũng không bị sát hi. Sau này, Hunh Thúc  
Kháng viết “Nghĩa hội lâm lp, quân hch phong trì” (Nghĩa hội mọc lên như rừng rm, quân  
hch truyn khắp như gió bay) [6]. Nghĩa quân đã nhanh chóng làm chủ tình thế. Ctnh Qung  
Nam lúc y trthành bản doanh và cũng là một căn cứ vng chãi cho công cuc Cần Vương  
cứu nước.  
Cuối tháng 9/1885, quân Pháp do viên tướng Schanits và linh mc lính chiến Maillard chỉ  
huy từ Đà Nẵng tiến vào. Sau mt trn kch chiến, chúng phá được phòng tuyến Hòa Vang tiến  
vào tỉnh thành (7/10/1885). Nghĩa quân phải tn ra các huyn xung quanh, tchc chiến đấu  
kìm chân địch. Tháng 12/1885, quân Pháp chiếm được sơn phòng Dương Yên. Trong tình thế  
nghĩa quân đang bị vây hãm, Trần văn Dư và Nguyễn Duy Hiu bàn kế “giải binh quy điền”.  
Trần Văn Dư lên đường ra kinh đô thương thuyết, không ngbị Cơ mật viện và quan đầu tnh  
Châu Đình Kế lập mưu sát hại. Chúng đem ông ra xử chém ngày 8 tháng 11 năm Ất Du  
(13/12/1885). Trưc lúc tun nn, ông còn kp di bút gi lại cho gia đình và các đồng chí “nay  
mai dù thân thca tôi không vẹn toàn, nhưng tấm lòng vì nghĩa của tôi không hlay chuyn,  
dù có chết cũng chẳng chút hthn vi cu thần lương đống và hào mục sĩ dân” và khuyên nhủ  
ai ny mt lòng mt dạ vì Nghĩa hội, tìm mọi phương kế kháng địch đến cùng, chcó nghe li  
Tam cung và Viện cơ mật quy hàng mà bbt, bgiết như tôi hiện nay” [11; 168].  
Sau này Phan Khoang viết: “Qung Nam, thân hào lập ra Nghĩa hội, quan chánh sứ sơn  
phòng là Trần Văn Dư làm chủ. Ông Dư đem người đến bc tnh thành, Tuần vũ Nguyễn  
Ngon, Bchánh Bùi Tấn Quang (Tiên), Án sát Hà Thúc Quán đều btránh, thành bchiếm.  
Nhưng rồi quân Pháp kéo đến đánh đuổi, Nghĩa hi tn ra các phhuyn” [14; 359].  
Trần Văn Dư – vHi chgy dựng Nghĩa hội Quảng Nam đã ra đi một cách khí phách. Ông  
mãi là tấm gương lưu danh sử sách. Trong sc chế ca vua Tự Đức ngày 30 tháng 3 năm Tự Đức  
thứ 36 ghi “Ông thật đáng là bực quan gương mẫu đáng được biểu dương chốn triu nghi.  
2.3. Tân tnh Trung Lc thi Hi chNguyn Duy Hiu  
Nguyn Duy Hiệu sinh năm Đinh Mùi (1847) tại p Bến Tr, làng Thanh Hà, huyn Diên  
Phước, phủ Điện Bàn (nay là Cm Hà Hi An). Sẵn tư chất thông minh, vic hc hành sm  
được chăm sóc, năm 14 tuổi, ông đã đỗ đầu bảng trường ba (tú tài). Năm 1876, Nguyễn Duy  
Hiệu đậu cử nhân. Ba năm sau, khoa thi Kỷ Mão (1879), ông đậu phó bảng (Phan Đình Phùng  
đậu cử nhân cùng năm với ông).  
Đầu năm Nhâm Ngọ (1872), vua Tự Đức bdng ông làm Ging tp ở Dưỡng Thin  
Đường để dy hoàng tử Ưng Đăng (tức vua Kiến Phúc, con nuôi thba ca vua Tự Đức). Năm  
ấy, ông đã 35 tuổi. Đó là tuổi quá muộn để làm quan nhưng lại quá sớm để làm mt chân Phụ  
đạo. Tự Đức vn than phin vi các thy học cũ của mình “không phi là những danh sĩ hay  
hc giả uyên thâm để được xứng đáng vào việc tuyn la y. Phn ln là nhng ông tú tài già  
chỉ đủ sc dy trmà thôi. Nếu đem những điều khó khăn ra để hỏi thì cũng không thể nào  
ging giải được” [8; 56]. Chc chn rng khi chn thy hc cho hoàng tử Ưng Đăng, một cu bé  
rất ưa thích sách vở và thơ văn, rất được Tự Đức yêu mến, Tự Đức tkinh nghim bn thân ca  
mình, đã chọn những người xứng đáng. Ngoài sức hc uyên thâm, các chc vGiáo tp, Ging  
tp, Tán thiện còn đòi hỏi người đảm nhiệm tư cách đạo đức, schính trực, tính điềm đạm chín  
chn mà chỉ thường có những người ln tui. Sla chn ca Tự Đức là sự đánh giá cao tài  
năng và nhân cách ca Nguyn Duy Hiu.  
92  
Các căn cca phong trào Cần vương Quảng Nam  
Tháng 4/1882, Hà Ni tht th, tổng đốc Hoàng Diu tvẫn trong vườn Võ Miếu. Tháng  
7/1883, Tự Đức băng hà, phe chủ chiến bị động trong việc tìm người kế v, phe chhòa thì  
thm thụt đi lại vi khâm sPháp hòng da thế, cng cố địa v.  
Nguyn Duy Hiu không thiết tha gì chốn quan trường. Ly cphụng dưỡng mẹ già đã trên  
80 tui, ông cáo quan, trvquê nhà. Triều đình ban tặng ông Hng Lô TKhanh, vì thế người  
đương thời thường gọi ông là ông “Hường Thanh Hà” hay “Hường Hiệu”.  
Cũng có thể ông vquê vi nhim vmà phe chchiến bí mt giao cho ông tlúc Kiến  
Phúc lên ngôi hoc sau khi Kiến Phúc mất (7/1884). Điều này càng được khẳng định sau vụ  
biến kinh thành Huế (7/1885), ông và Trần Văn Dư sẵn sàng đáp dụ Cần Vương, tích cực chun  
bcho sự ra đời của Nghĩa hội Qung Nam. Vì vy, Nhiếp chính Thọ Xuân Vương đã thuyên  
chuyn ông và Trần Văn Dư như đã trình bày trên đây.  
Ngày sau khi lên làm Hi chthay Trần Văn Dư, Nguyễn Duy Hiu xây dng hàng lot  
căn cứ kháng chiến phía Nam huyện Hà Đông. Đại bản doanh ban đầu đóng ở làng Thanh  
Lâm, tổng Phước Li (xã Tiên Th, huyện Tiên Phước). Bo vệ đại bn doanh có các cứ điểm  
như Lũy Đá Rồng (xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh), Dc Miếu (xã Tam Dân, huyn Phú Ninh),  
Dương Đế (nm gia hai xã: Tam Phong – Tiên Phước và Tam Dân Phú Ninh).  
Sơn phòng Dương Yên – đại bn doanh của Nghĩa hội trước đây có lợi thế là gần sơn  
phòng Nghĩa Định, tin vic liên lc và chhuy thng nht Cần Vương ba tỉnh. Nhưng Nguyễn  
Thân đã phá vỡ thế liên hoàn ca Cần Vương ba tỉnh, hình thành Qung Ngãi mt thế lực đối  
nghịch. Dương Yên vì thế dbuy hiếp tphía Nam. Trong phạm vi phía Nam, là địa bàn chính  
của Nghĩa hội, Dương Yên ở quá xa vphía Nam. Mt mnh lnh khn cp từ đó khó truyền  
kp thời đến vùng Đà Nẵng, Hòa Vang. Chính vì vy, Nguyn Duy Hiu không tái chiếm  
Dương Yên mà cần xây dng mt trung tâm chhuy mi, trung tâm y phi nằm trên trung độ  
từ Đà Nẵng đi An Tân, sâu về phía Tây để có núi đồi che ch. Mt khác ttrung tâm có thliên  
lc ddàng bằng đường thủy và đường b, vi các vùng khác trong tnh. thế tiến công, lc  
lượng có thphát trin ra nhiều hướng, làm chmiền đồng bng. thế phòng ngcó thda  
vào thác, đèo hiểm trở để ngăn chặn bước tiến quân địch. Trong thế bbao vây, có thsn xut  
lương thực ti chhoc có ththoát sang mt vùng khác.  
Nguyn Duy Hiệu đã chọn Trung Lộc làm đại bn doanh của Nghĩa hội trong thi kmi.  
Trung Lộc là thung lũng tại xã Quế Lc, huyện Nông Sơn, trải dài gn 10 km từ chân đèo Le ra  
đến bsông Thu Bồn, nơi có bến chợ Trung Phước, mt chợ đầu mi vlâm thsn. Bngang  
thung lũng chỗ rộng đến 2 km, nơi hẹp nhất cũng hơn 1 km, phần lớn đã được khai phá thành  
ruộng vườn. Ba phía Đông, Nam và Tây là núi cao bao bọc như bức tường thành tnhiên. Có  
đường bộ vượt qua đèo Le để lên Phú Cốc, Phú Bình và đường đi về phía Tây qua Mu Long  
lên Phước Sơn…  
TTrung Lc có thtiến quân đánh địch tmọi phía, là vùng đất đắc địa để tchc phòng  
th, có thchng trả được các cuc tn công tmọi hướng ca gic Pháp và quân Nam triu vì  
có địa hình khá phc tp với đồi, núi, sông, sui lin k, li gn tnh l105 là trc lchính ni  
lin min xuôi và miền ngược, phía Đông và phía Tây…  
Nơi đặt căn cứ có địa thế hết sc thun lợi do đóng nơi khô ráo, có khe nước phía trước và  
phía sau đủ cho mt số lượng lớn nghĩa quân sử dụng quanh năm. Hơn nữa, vùng này li giàu  
có vlâm khoáng sn, có thkhai thác mỏ để rèn đúc vũ khí. Thêm vào đó, nơi đây lại có đủ  
nguồn lương thực để duy trì vic nuôi quân chiến đấu lâu dài vì lúc đó vùng này là nơi buôn bán  
thịnh vượng, vùng lân cận có đồng ruộng và khu dân cư. Trong trường hp bbao vây có thtự  
sn xuất lương thực ti chỗ để phc vụ cho nghĩa quân… Trong trường hp btn công hai mt  
(từ đèo Le lên, từ Trung Phước xuống), nghĩa quân có thể băng cửa eo Ông Phó Tòng, qua vùng  
Thch Bích rồi vượt sông qua chiến khu Phước Sơn.  
93  
Nguyn Minh Phương  
Đại bn doanh ti Trung Lc gồm có kho lương ở lưng chừng sườn núi để tránh lụt, văn  
miếu, bãi tập võ… và quá về phía Bắc là nhà lao và pháp trường. Chúng tôi đã tiếp cận được  
du vết nhng nền nhà cũ sau gần mt thế k. Nn móng, toàn bkhu trung tâm có chiu dài 43  
m, chiu rng 23 m, quay mt về hướng Đông. Phía trái công đường (tngoài nhìn vào) là mt  
nền đất cao hơn, chiều dài 20 m, rng 10 m, có thphỏng đoán là nền ca ngôi văn miếu lp  
tranh. “Toàn bộ khu căn cứ được bao bc mt rào tre vót nhọn, đan chéo kiên cố, có vng gác  
bn góc” [7; 107].  
Theo GS. Trn Quốc Vượng, trước tình hình bPháp tấn công, sơn phòng Dương Yên sớm  
muộn cũng bị đánh chiếm, Trần Văn Dư đã cùng các tướng lĩnh khác bàn bạc kế sách đối địch.  
Ông giao quyn chhuy li cho Nguyn Duy Hiu, tp hợp các nghĩa binh còn lại sơn phòng, bí  
mt rút về căn cứ Trung Lộc để bo toàn lực lượng. Sau đó, Trần Văn Dư lên đường vHuế  
[10; 206]. Như vậy, căn cứ Trung Lộc đã được nhắm đến tthi Trần Văn Dư. Nguyễn Duy  
Hiệu cùng Nghĩa hội về căn cứ Trung Lc khong tháng 12/1885, bắt đầu xây dựng vào năm  
1886 và có lẽ đến khoảng tháng 5/1886 thì cơ bản hoàn thành.  
Tmột thung lũng xa xôi, với đèo Le hiểm trở, nơi đây trở thành “thành tỉnh mới” của  
Qung Nam (Tân Tnh). Nguyn Duy Hiu cho xây dng Tân tnh với đủ sáu b, nha, thtri  
[1; 285]. Để cng cthêm tính chính thống, ông cho nghĩa quân áp sát thành tỉnh (ca Nam  
triu) ở thành La Qua, vào Văn Thánh rước 150 bài vtiên thánh, tin hin và các loại đồ thờ  
đem về Trung Lc dựng văn miếu bằng tranh để th, quy tụ các nho sĩ đi theo Nghĩa hội [1;  
253]. Trong ý thc của nhân dân đương thời scó mt ca Tân Tnh rt quan trọng. “Nó tượng  
trưng cho chính quyền chính thng, tcáo chính quyền hư ngụy ca chính quyn La Qua, và  
qua đó, tính chất bù nhìn tay sai ca ngy quyền Đồng Khánh Huế” [11; 170]. Để trc tiếp  
chỉ đạo cuc kháng chiến các tnh Nam Trung Knói chung, Nam Ngãi nói riêng, Hàm  
Nghi đã phong Nguyn Duy Hiu là Binh bTTham tri, Tham tán quân vụ đại thn, kiêm  
Tổng đốc Nam Ngãi [12; 149]. Như vậy, Trung Lc tiếp tục đảm nhn smng lch slàm  
đại bn doanh ca Cần Vương Nam – Ngãi – Định cũng như Nam Trung Kỳ.  
Nguyn Duy Hiệu động viên thanh niên lập Đoàn kết quân, Hương dũng quân ở xã thôn,  
nghiêm cấm không được đi lính cho giặc, không được làm vic cho gic. nhng vùng gic  
chiếm, ông tchc cho dân di nhà vào vùng giải phóng. Để có tiền lương nuôi quân, ông cho  
nghĩa quân canh tác, tchc khai thác mỏ ở A Bá, Bng Miêu, thu thuế, khen thưởng nhng  
người ng htiền cho Nghĩa hội [8; 59].  
Sphát trin mnh mcủa Nghĩa hội Qung Nam nhất là năm 1886 làm cho quân Nam  
triu hầu như tan rã. Nghĩa hội đã tấn công nhiu ln La Qua và Đà Nẵng, hu hết các ph,  
huyn, nhiu chiến thng vang dội như Nam Chơn, Bãi Chài, Gò Muồng … khiến triều đình  
Đồng Khánh phi phái khâm sai, hai ln thay tun phủ, cũng không làm cho tình hình khá hơn.  
Quyn Tun phQuảng Nam là Chu Đình Kế liên tc tâu vtriều đình Huế:  
Bn giặc (nghĩa quân) quấy nhiu ba bãi, hai phhuyn Quế Sơn, Thăng Bình đều bị  
đốt phá” [1; 205].  
Các phủ Điện Bàn, Thăng Bình, Quế Sơn”, Hà Đông, Duy Xuyên hàng tuần đều bgic  
đốt phá. Toàn ht Qung Nam bnhiu hn ln”. “Bn gic Quảng Nam đến thng tnh thành  
đốt phá”.  
Bn gic Qung Nam lại nhân ban đêm đến thng tỉnh thành đốt phá” [1; 244].  
Để đối phó vi vic triều đình bắt phu, bt lính, Nguyn Duy Hiu ra lệnh không được đi  
lính, làm li, lệ ở phhuyện cho địch. Trái lnh sbị Nghĩa hội nghiêm tr[8; 69].  
Tun phmt tinh thn, triều đình phải thay tun phNam Ngãi, tiếp tục vét lính. Đồng  
Khánh ra lệnh: các lính đang ở phiên vnhà làm rung (hban), lính kinh vnghỉ phép đều  
được gi ra, tt cchừng được bốn, năm trăm, họp cùng ba trăm lính tỉnh để chng cvi  
nghĩa quân. Dù vậy, tháng 2/1886, Châu Đình Kế li báo cáo vHuế rằng “thế gic tnh y  
94  
Các căn cca phong trào Cần vương Quảng Nam  
ln dn; quân tnh y trn dn, gikhông còn my, chng giữ không đủ” [1; 219]. Đồng Khánh  
li ra lnh bắt lính: “các phhuyn chiêu m, mi ht cần được 200, 300 tên, chế cp cho khí  
gii” nhưng không phải để đánh dẹp mà chvi mục đích “phòng giữ” [1; 219].  
Baille viên công sPháp Huế đã viết “Theo lnh ca ông Nguyn Duy Hiu, nhng  
làng mc bhoang, dân quê tự đốt nhà mình để làm thành vùng trắng trước khi quân ta ti.  
Mt hôm, ông ta ra lnh cho mt vùng khá rng phá hết các nhà ngói vì slực lượng quân đội  
hoc dân sca ta dùng làm trs. Lệnh đó, dưới uy lc, tiếng nói của ông đã được ngoan  
ngoãn chp hành. Nhng kgiàu có nhất đã tự tay đập bnhà ca ca mình” [8; 69].  
Chính sách bt hp tác với địch và chiến thuật vườn không nhà trng có hiu qurt tt,  
chng những địch không bắt được phu, không bắt được lính, thiếu lính, mà còn thường xuyên  
đào ngũ, người sai phái đi cũng thường bị nghĩa quân bắt hoc giết. Chính quyn Nam triu vô  
cùng lúng túng, chúng không dám ráo riết bt phu, bt lính vì sdân strn vào vùng của Nghĩa  
hi hoặc tham gia Nghĩa hội. Tun phNguyễn Văn Thi phi xin triều đình Huế dng các công  
tác thu thuế, làm nhà trm, sa cu, sửa đường, trng cây. Chúng co cm li trong trong các tnh  
thành, huyn l. Mặt khác, để đối phó vi việc lính đào ngũ, chúng hoán đổi lính các tnh vi  
nhau. Có thể nói, Nghĩa hội làm chủ được toàn tnh, trtỉnh thành La Qua, Đà Nẵng và các  
hyn lỵ, đồn bt mà lính Pháp hay ngụy quân đang tự giam chân ở đó. Baille nhận xét “người  
này còn trvà có nghlực phi thường, đã dần dn ni tiếng nên vanh hùng kd, dng tnh  
Qung Nam gn thành một nước. Sinh vi tâm hn lãnh t, ông có tính rn ri, nghiêm ngh,  
tc là những đức tính đáng đưa đến cho ông mt vai trò quan trng trong chính ph, nếu thi  
cơ ngẫu nhiên xui khiến. Ông đã biến phong trào phiến lon Qung Nam thành mt cuc khi  
nghĩa rộng lớn. Hình như ông đã gieo ý chí ái quốc, thc tnh nhng khi óc từ trước đến giờ  
chưa được hun luyn hẳn hoi để thu nhn ý chí y” [15].  
Nguyn Duy Hiu tiến hành thng nht Cần Vương Nam – Nghĩa – Bình. Tchc Trung  
Lộc như một chính quyền trung ương. Ông liên lạc vi Cần Vương Nghệ Tĩnh. Quân Pháp và  
Nam triu gặp vô vàng khó khăn. Chúng đã thâm độc dùng kế ly gián, mua chuc trong hàng  
ngũ nghĩa quân, một sktrgiáo làm ni phn cho gic:  
Nhược sgian phong vô áo vin  
Hà nan trung đỉnh thác cường đi”  
(Giá không đứa ni cho quân gic  
Gậy đủ ta vung qut kthù)  
Ngày 21/9/1887, Nguyn Duy Hiu chịu để cho gic bt, ông nhn hết trách nhim vmình  
nhm che giu lực lượng yêu nước. Ông khng khái:  
Ho bả đơn tâm triu lit thánh  
Trung thu minh nguyt bn quy ngô”  
(Vchu liệt thánh lòng son đấy  
Tháng tám trăng rằm su nhịp đưa” (Huỳnh Thúc Kháng dch)  
Ông tthế vào rằm tháng 8 năm Bính Tuất (15/10/1887). Cái chết ca lãnh tụ Nghĩa hội  
Quảng Nam đã khép lại thi kQung Nam – Đà Nẵng vũ trang kháng chiến chống Pháp dưới  
ngn cờ lãnh đạo của sĩ phu yêu nước. Ông mãi mãi là mt tấm gương “Hiu và Phiến nhà tan  
không đoái, thân chết chng màng, chỉ khư khư lo bảo tồn đảng để mưu đồ vsau. Trong con  
mt, trong cõi lòng hai ông, chcó tquốc, đồng bào mà thôi. Can trường bc y, thật đúng là  
trời đất phi khâm phc, quthn phi kính nghi” [4; 118], và “vi nụ cười trên môi và vng  
trăng tròn tháng tám (trung thu minh nguyệt) cái chết y lại như một nim hy vng, mt ha hn  
gi mmt ln qut khi mnh mẽ hơn trên quê hương Quảng Nam và trên toàn đất nước “có  
ngày chí ta phi thành tựu” (đất nước sẽ độc lp)” [8; 94].  
95  
Nguyn Minh Phương  
3. Kết lun  
Quảng Nam là vùng đất phên du của kinh đô Huế, sớm được phe chchiến có bước chun  
bcho quá trình kháng chiến lâu dài. Nơi đây cũng sớm nhận được dCần Vương của phe Hàm  
Nghi và nhanh chóng thi bùng lên ngn la Cần Vương cứu nước dưới ngn cờ Nghĩa hội.  
Quá trình ra đời, phát trin ca phong trào Cần Vương Quảng Nam dưới ngn cờ Nghĩa hội gn  
lin vi tên tui hai vHi chTrần Văn Dư và Nguyễn Duy Hiệu, hai căn cứ địa sơn phòng  
Dương Yên và Tân tỉnh Trung Lộc “là nơi tập hp, hun luyn lực lượng, nơi cung cấp ngun  
nhân lc… là nơi phòng thủ, bo vlực lượng, đồng thời cũng là nơi khởi ngun các cuc tiến  
công địch” [16].  
Thc Dân Pháp và Nam triu không mun mất vùng đất chiến lược ttrc kỳ và không để  
Nghĩa hội Qung Nam trở thành “vết dầu loan” nên đã tập trung, sdng mọi phương kế để dp  
tt phong trào Cần Vương bùng phát dữ dội nơi đây.  
Phong trào Cần Vương Quảng Nam “dậy mau, tan sớm” (1885-1887), song đã thu hút  
đông đảo các tng lớp nhân dân và văn thân tham gia, đã làm chủ các huyn, ltrong toàn tnh,  
có tchc quy c, thhin tinh thn qut khi, givai trò ht nhân trong phong trào Cn  
Vương các tỉnh Nam Trung Kmà trc tiếp là Nam Ngãi – Định. Không nhng vậy, Nghĩa  
hội đã liên hệ vi Cần Vương Hà Tĩnh của Phan Đình Phùng. Điều đó cho thấy tm nhìn chiến  
lược và mưu cu nghip ln ca những người lãnh đạo Nghĩa hội Qung Nam.  
Xut phát ttm nhìn chiến lược, để chun bcho cuộc trường chinh ca dân tộc, Nghĩa  
hi Quảng Nam đã xây dựng các căn cứ kháng chiến với đại bản doanh đặt tại sơn phòng  
Dương Yên và Tân tỉnh Trung Lc.  
Dưới thi Hi chTrần Văn Dư, Khâm sứ Baille xem Qung Nam lúc ấy (1885) “gn  
thành một nướcđối lp vi triều đình Huế để chng Pháp [15]. GS. Trn Quốc Vượng nhn  
định: “mặc dù căn cứ Dương Yên tồn tại không lâu, nhưng ý nghĩa lịch sca nó hết sc to ln,  
đây là căn cứ địa đầu tiên ca phong trào Nghĩa hội Qung Nam, là mt biểu tượng cho sự  
đoàn kết giữa đồng bào Kinh – Thượng, thhin ý chí bt khuất và lòng yêu nước của người  
dân Qung Nam trong quá trình chng gic ngoi xâm” [10; 207].  
Nguyn Duy Hiu thay Trần Văn Dư giữ vai trò Hi ch, tiếp tc smạng giương cao  
ngn cờ Nghĩa hội, đưa phong trào Cần Vương Quảng Nam sang thi kphát trin mnh m.  
Đại bn doanh Tân tnh Trung Lc không nhng có vai trò quan trng trong hoạt động, nơi khởi  
phát nhng chiến trn lng ly của Nghĩa hội mà có ý nghĩa rất lớn đối với nhân dân đất Qung,  
nơi quy tụ khát vọng độc lp tch, chng li triều đình phong kiến đã mất vai trò lch s,  
chng li thế lc ngoại bang xâm lược. Do đó “Tân tnh tn tại chưa đầy hai năm nhưng mãi  
mãi đọng li trong ký c nhân dân, trthành nim thào ca nhân dân Qung Nam và riêng  
nhân dân Quế Sơn (bây giờ là Nông Sơn), chứng tỏ tác động chính trca nó vào thời đó. Mặc  
khác, chính nhshin din của nó mà đoàn khâm sai mang cờ bin của Đồng Khánh, ban  
phát, dưới mt nhân dân trthành một đám đào kép của mt gánh hát bva mới rã đám, hoặc  
bn lc lâm mt hng” [8; 68].  
Các đại bản doanh, các căn cứ của Nghĩa hội tiếp tục là cơ sở kháng chiến ca nhân dân ta.  
Sang thi hiện đại, trong hai cuc kháng chiến chng thực dân Pháp và đế quc Mỹ xâm lược,  
nơi đây đã làm nên những chiến thng vang di, cùng vi nhân dân cả nước hoàn thành cuc  
cách mng dân tc dân chnhân dân, kết thúc bằng bài ca đại thắng mùa xuân năm 1975.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Quc squán triu Nguyn, 2007. Đại Nam thc lc, tp 9. Nxb Giáo dc.  
[2] Quc squán triu Nguyn, 1997. Đại Nam nht thng chí, quyn 2. Nxb Thun Hóa.  
[3] Quc squán triu Nguyn, 1998. Quc triu chính biên toát yếu. Nxb Thun Hóa.  
96  
Các căn cca phong trào Cần vương Quảng Nam  
[4] Phan Bi Châu, 1990. Phan Bi Châu toàn tp, tp 2, Nxb Thun Hóa.  
[5] Huỳnh Thúc Kháng, 1937. Ba năm Hội Cần Vương ở Qung Nam (1885-1887). Báo Tiến  
Dân, các s1026-1031.  
[6] Huỳnh Thúc Kháng, 1947. Thư của y ban kháng chiến quân dân chính Chính phVit  
Nam gửi đồng bào quc dân, ngày 1/1/1947.  
[7] Nguyn Sinh Duy, 1998. Phong trào Nghĩa hội Qung Nam. Nxb Đà Nẵng.  
[8] Trn Viết Ngc, 1985. Nguyn Duy Hiệu và Nghĩa hội Qung Nam. Nxb Đà Nẵng.  
[9] Nguyn Q. Thng, 2001. Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội. Nxb Văn hóa Thông tin.  
[10] Trn Quốc Vượng, Nguyễn Văn Xuân và nhóm biên soạn, 2002. Di tích và danh thng  
Qung Nam. Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam.  
[11] Ngô Văn Minh, 2017. Phong trào Nghĩa hội Qung Nam (1885-1887). In trong Biến cố  
kinh đô Huế và phong trào Cần Vương (1885-1896). Nxb Tri thc.  
[12] Trương Công Huỳnh K, 2017. Phong trào Cần Vương Nam Trung Kỳ. In trong Biến cố  
kinh đô Huế và phong trào Cần Vương (1885-1896). Nxb Tri thc.  
[13] An Thin, 1984. Vài nét vTrần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội Qung Nam. Tp chí  
Nghiên cu lch sử địa phương và chuyên ngành ở Qung Nam – Đà Nẵng, Sở Văn hóa –  
Thông tin Qung Nam – Đà Nẵng, s3/1984, tr. 16-19.  
[14] Phan Khoang, 1968. Vit sxứ Đàng Trong. Nxb Khai Trí.  
[15] Hoàng Xuân Hãn, 1962. Liệt sĩ Nguyễn Duy Hiu. Tp chí Bách Khoa, s121, tr. 66-73.  
[16] Chu Đình Lộc, 2007. Căn cứ địa cách mng trong cuc kháng chiến chng Mcứu nước ở  
Nam Trung b(1954-1975). Tp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Ni, s2, tr.  
80-85.  
ABSTRACT  
The Revolutionary Base Areas of Can Vuong Movement in Quang Nam  
Nguyen Minh Phuong  
Faculty of History, University of Science and Education-The University of Danang  
After failing to attack on French military at Kham Su and Mang Ca on July 5, 1885, Ton  
That Thuyet took the Emperor Ham Nghi into hiding, and then later led the Can Vuong  
movement which was a large-scale Vietnamese patriotic movement. Quang Nam is one of the  
regions that strongly responded to the Can Vuong movement under the leadership of Nghia Hoi.  
The process of operation and development of the Can Vuong movement in Quang Nam  
pertained to the revolutionary base areas and names of many politicians. This research  
investigates the revolutionary base areas of the Can Vuong movement in Quang Nam, and also  
clarifies the contribution of the Can Vuong movement in Quang Nam to the Can Vuong  
movement of our country in the late nineteenth century.  
Keywords: Revolutionary base, Nghia Hoi, Quang Nam, Can Vuong, in the late nineteenth  
century.  
97  
pdf 11 trang yennguyen 21/04/2022 860
Bạn đang xem tài liệu "Các căn cứ của phong trào Cần vương Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcac_can_cu_cua_phong_trao_can_vuong_quang_nam.pdf