Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố di sản cấp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
XÂY DNG THA THIÊN HUTRTHÀNH THÀNH PHDI SN  
CP QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045  
Phan Thanh Hi  
Sở Văn hóa và Thể thao tnh Tha Thiên Huế  
Email: thanhhai.ditich@gmail.com  
Ngày nhn bài: 31/01/2020; ngày hoàn thành phn bin: 10/02/2020; ngày duyệt đăng: 02/7/2020  
TÓM TT  
Trong xu thế hin nay, vic xây dng Tha Thiên Huế trthành mt thành phdi  
sản đặc thù, trc thuộc trung ương là con đường phù hp nhất để tạo điều kin  
cho cố đô có thể khai thác hết tiềm năng thế mnh ca mình cho sphát trin,  
đồng thời cũng là để Vit Nam bo v, giữ gìn được qun thdi tích di sn có quy  
mô ln nht, mang tính toàn vẹn, điển hình nht của đất nước, góp phn gigìn,  
cng cbn sc dân tc trong qua trình hi nhp toàn cu và nâng cao giá tr, sc  
thu hút của điểm đến Vit Nam trên bản đồ thế gii. Bài viết gm 5 phn: 1- Đặt  
vấn đề; 2-Các di sản văn hóa và thiên nhiên của cố đô Huế; 3-Hin trng bo tn  
các di sản văn hóa và sự cn thiết phi xây dng Tha Thiên Huế trthành thành  
phdi sn cp quc gia; 4-Quan điểm, mc tiêu xây dng Tha Thiên Huế trở  
thành thành phdi sản đặc thù trc thuộc trung ương; 5-Nhim v, gii pháp xây  
dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sản đặc thù trc thuộc trung ương.  
Tkhóa: Đô thị di sản, Văn hóa Huế, di sản văn hóa.  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Thành phố/đô thị di sn (City Heritage) là mt phc hp các giá trdi sản văn  
hóa vt thvà phi vt thể được hình thành và phát trin trong lch sca thành phố/đô  
thị đó, định hình về phương diện qudi sn kiến trúc, cảnh quan, văn hóa thị thành và  
có nhng giá trvlch sử, văn hóa - nhân văn, nghệ thut, thm mvà các giá trị  
khác. Nhng giá trị này do con người sáng to nên, có skhác nhau gia các vùng  
min tạo nên đặc trưng riêng và cũng có những chuyển đổi khác nhau qua các giai  
đoạn lch s. Và chính nhng giá trdi sản văn hóa quý giá này đã tạo ra bn sc riêng  
ca các thành phố/đô thị di sn. Trên thế gii có không ít thành phố/đô thị mà thương  
hiu và sni tiếng ca chúng luôn gn lin vi di sản như Kyoto (Nhật Bn), Tô  
Châu, Bc Kinh, Tây An (Trung Quc), Gyeongju (Hàn Quc), Roma, Venice (Italia),  
Barcelona (Tây Ban Nha), Paris (Pháp)... Vit Nam thì có Hà Ni, Huế, Hi An..vv.  
77  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
Huế là mt hiện tượng đặc bit trong lch sphát triển đô thị Vit Nam: tmt  
vùng đất biên vin ni danh là xứ “Ô Châu ác địa” biến thành một trung tâm đô thị và  
văn minh mới của người Việt trên con đường mở đất về phương Nam từ thế kXVII -  
XVIII với tư cách là thủ phcủa Đàng Trong (1636-1774), trở thành kinh đô của đất  
nước dưới hai triều đại Tây Sơn (1788-1801) và triu Nguyn (1802-1945), ri thành cố  
đô cuối cùng còn được bảo lưu nguyên vẹn nht ti Việt Nam. Theo đánh giá của  
nhiu nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, cho đến nay, Cố đô Huế là mt trong  
những đô thị có qukiến trúc di sn giàu có nht không chtrong phm vi khu vc  
Đông Nam Á và Đông Á. Vì vậy, Tha Thiên Huế xứng đáng để xây dng trthành  
mt thành phố/đô thị di sản đặc thù, trc thuộc trung ương (hay Thành phố di sn cp  
quốc gia). Tuy nhiên, để thc hiện định hướng này, Cố đô Huế cn phi có mt chiến  
lược đúng cùng với nhng nhim v, gii pháp phù hợp để va phát trin Tha Thiên  
Huế trthành một đô thị hiện đại mà vn bo tn và phát huy tt các giá trdi sản văn  
hóa. Đây cũng là con đường phù hp nhất để Tha Thiên Huế ct cánh bng chính  
tiềm năng và sức mnh ni lc của chính mình, đặc bit nhm hin thực hóa phương  
hướng “xây dựng Tha Thiên Huế trthành thành phtrc thuộc Trung ương trong  
vài năm tới” theo Kết lun 48-KL/TW ngày 25/5/2009 ca BChính trvà Nghquyết  
s54-NQ/TW ngày 10/12/2019 ca BChính trvxây dng và phát trin Tha Thiên  
Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành mt thành phdi sản đặc thù trc thuc  
trung ương hay thành phố di sn cp quc gia từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm  
2045 chính là con đường phù hp nhất để tạo điều kin cho cố đô có thể khai thác hết  
tiềm năng, thế mnh ca mình cho sphát triển, đồng thời cũng là để Vit Nam bo  
v, giữ gìn được mt kho tàng di sn có quy mô ln nht, mang tính toàn vẹn, điển  
hình nht của đất nước, góp phn gigìn, cng cbn sc dân tc trong qua trình hi  
nhp toàn cu và nâng cao giá tr, sc thu hút của điểm đến Vit Nam trên bản đồ thế  
gii.  
2. CÁC DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN CỦA CỐ ĐÔ HUẾ  
2.1. Tài nguyên thiên nhiên và di sản văn hóa vật thể  
Có thnói, Tha Thiên Huế đã được thiên nhiên ban tng cho nhng li thế vô  
giá vnhiu mt. Nm khoảng trung độ của đất nước, lưng tựa vào dãy Trường Sơn,  
mt nhìn ra biển Đông, với din tích 5.026km2, Tha Thiên Huế có địa hình phong phú  
đa dạng, gm cả núi cao, vùng trung du, đồng bằng, đầm phá và vùng ven biển. Vườn  
quc gia Bch Mã rng 22.030ha vi hệ động thc vt vô cùng phong phú. Sông  
Hương tuy chỉ dài khoảng 100km nhưng là một trong những dòng sông đẹp nht trên  
thế gii. Dải đầm phá Tam Giang- Cu Hai dài 68km, vi din tích trên 21.620ha là hệ  
đầm phá ln nht ở Đông Nam Á. Đường bbiển dài hơn 120km với nhiu vịnh đẹp  
78  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
như Lăng Cô, Chân Mây…; hai cửa bin Thuận An và Tư Hiền đều là nhng ca ngõ  
giao thông quan trng trong lch sử. Điều quan trọng là hàng nghìn năm qua, những  
tài nguyên thiên nhiên vô giá đó đã được các thế hệ cư dân Thừa Thiên Huế chiếm  
lĩnh, khai thác để phc vụ đời sng, phát trin xã hi. Skết hp hài hòa gia nhng  
thành quả do con người sáng to ra với thiên nhiên đã tạo nên nhng di sản văn hóa  
vô giá mang đặc trưng rất riêng của vùng đt cố đô, mà đến nay, dù trải qua bao thăng  
trm, biến c, kcả cơn lốc đô thị hóa sau khi đất nước mca, Tha Thiên Huế vn  
cơ bản bo tn, giữ gìn được.  
Tha Thiên Huế có khá nhiu dấu tích văn hóa thời Tin sử, tuy chưa phát hiện  
được di chỉ cư trú, nhưng qua các dấu tích rìu, bôn đá được tìm thy huyện A Lưới,  
huyn Phú Lộc… có thể thấy địa bàn cư trú của người nguyên thy by gikhá rng.  
Căn cứ trên những đặc điểm về định tính và định lượng ca các công cụ rìu và bôn đá  
được tìm thy có thghi nhn công ccủa các nhóm cư dân nguyên thủy mang nhng  
đặc trưng giống công cụ đá của cư dân Bàu Tró (Quảng Bình) thi hu kỳ Đá mới - sơ  
kỳ Kim khí, niên đại cách ngày nay 3.500 đến 4.000 năm1.  
Thi kỳ Sơ sử ở Tha Thiên Huế được biết đến vi nhng phát hin và nghiên  
cu vhthống các di tích văn hóa Sa Huỳnh. Cũng trong giai đoạn này, trống đồng  
Đông Sơn cũng đã được phát hin xã Phong M, huyện Phong Điền cho thy sgiao  
lưu văn hóa giữa cư dân cổ ở Tha Thiên Huế với cư dân Đông Sơn ở phía Bc. Có thể  
nói, các “phát hiện này có ý nghĩa khoa học và thc tin không kém phn ln lao vì bi  
đó là chiếc trống đồng đầu tiên-mt hin vật độc đáo của văn hóa Đông Sơn”2.  
Hthng các di tích tháp và phế tích tháp Champa Huế cũng rất phong phú,  
tiêu biểu như Tháp Phú Diên (huyện Phú Vang); tháp đôi Liễu Cc, phế tích Vân Trch  
Hòa, phế tích tháp Linh Thái (huyn Phú Lc); phế tích tháp Lương Hậu (thị xã Hương  
Thy)... Bên cạnh đó còn có các công trình kiến trúc thành trì Champa ni tiếng như  
thành Hóa Châu (huyn Quảng Điền), Thành Li (thành phHuế), gn lin vi thy  
hệ sông Hương; thành Phú Ốc (hay thành Ca Thing, Thị xã Hương Trà), gắn lin vi  
hsông B.... Stn ti của các tòa thành là cơ sở vô cùng quan trọng để xác định các  
trung tâm vchính tr, kinh tế, quân sca một giai đoạn quan trng trong lch sử  
phát trin của vùng đất Tha Thiên Huế.  
Các du tích vthi kỳ đóng thủ phchúa Nguyn Huế gn vi tên gi các  
địa danh Phước Yên, Bác Vng (Quảng Điền), Kim Long, Phú Xuân (Huế) tuy không  
còn nhiu trên thực địa do bphá hy qua thi gian và chiến tranh, nhưng vẫn giúp  
chúng ta có thln tìm ra nhiu vấn đề quan trng ca lch s. Cố đô Huế vn còn bo  
1
UBND Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, phần Lịch sử, Nxb Thuận Hóa, Huế,  
tr.10.  
2
Lê Duy Sơn (2005), “Về các dấu tích khảo cổ học thời Tiền sử - Sơ sử trên đất Thừa Thiên Huế,  
in trong cuốn Cố đô Huế xưa và nay, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.12  
79  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
tồn được hàng chục khu lăng mộ của 9 đời chúa Nguyn, các phi tn và quan li cao  
cp thi các Chúa (1558-1775). Chùa Thiên M, chùa Quc Ân, chùa Hà Trung, chùa  
Thin Khánh chùa Trúc Lâm,... vn còn bảo lưu nhiều pháp khí quý giá liên quan đến  
thi các chúa Nguyn.  
Vùng đất Tha Thiên Huế từng là kinh đô gắn bó vi triều đại Tây Sơn, khi  
người anh hùng áo vi Quang Trung - Nguyn Hugii phóng Thun Hóa - Phú Xuân  
(1786). Chính tại nơi đây, phong trào Tây Sơn đã phát triển đến đỉnh cao dưới thi vua  
Quang Trung (1788 - 1792). Núi Bân nm ở phường An Tây, thành phHuế. Nhng  
yếu tố địa lý và quân sự đặc bit ca khu vực này đã khiến Nguyễn (Văn) Huệ đã chọn  
núi Bân để lập đàn Nam Giao, trịnh trng tuyên bố lên ngôi Hoàng đế ly niên hiu  
Quang Trung và phát binh thn tc ra Bc tiêu diệt đạo quân xâm lược Mãn Thanh,  
thu giang sơn về mt mi3. Ngoài ra, các chùa La Ch, chùa HLang, chùa Giác  
Thế... hin còn bảo lưu nhiều hin vật quý liên quan đến triều đại Tây Sơn cần được  
bo tn và phát huy giá tr.  
Huế cũng là nơi đóng đô của vương triều Nguyn trong suốt 143 năm từ 1802  
đến 1945. Nhận định vtriu Nguyn, GS. Trần Văn Giàu đã viết: “Về phương din  
lãnh thquc gia, so sánh vi tt ctriều đại trước, nước Vit Nam rng lớn hơn hết,  
có thxem là hoàn chnh từ Nam Quan đến Cà Mau. Không nhng chrng lớn hơn  
hết về phương diện lãnh thổ, mà phương diện hành chính cũng thống nhất hơn hết”4.  
So vi các cố đô khác của Vit Nam, Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu được khá nguyên  
vn tng thkiến trúc nghthuật mang đặc trưng kiến trúc cung đình Nguyễn đầu thế  
kXIX, vi hthống thành quách, cung điện, miếu đường, đình tạ, lăng tẩm, phủ đệ…  
Qun thDi tích Cố đô Huế có quy mô ln nht trong scác di sản văn hóa thế gii ở  
Vit Nam, với hơn 1.400 công trình kiến trúc thuc 32 cm di tích, nm tri rng trên  
mt din tích hàng chc triu mét vuông, bao trùm lên toàn bdin tích ca thành phố  
Huế cùng vi 4 huyn và thxã lân cn. Tính toàn vn ca quy hoạch đô thị và thiết kế  
xây dựng đã đưa Cố đô Huế trthành mt mu mc hiếm có vquy hoạch đô thị vào  
cui thi kphong kiến ở Đông Á. Đây cũng là tiêu chí nổi bật để cố đô Huế được  
UNESCO vinh danh là Di sn thế giới đầu tiên ca Vit Nam (1993). Trong bài viết  
“Những giá trca di sn kiến trúc Huế”, GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính cho rng Huế là  
“thành phố bảo tàng” và là “một đô thị khm nm vào thiên nhiên, và thiên nhiên vn  
còn ngtrvi vi trò chủ đạo... Đấy chính là di sn vô song của văn hóa Việt Nam...”5  
3
Đỗ Bang (2011), Nhng khám phá về hoàng đế Quang Trung, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Ni,  
tr.253.  
4
Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố  
Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà  
Nội,tr.18.  
5
Hoàng Đạo Kính (1988), “Những giá trị di sản kiến trúc Huế”, in chung trong sách Huế luôn  
luôn mới của nhiều tác giả, Hội Văn nghệ thành phố Huế xuất bản, Huế, tr.84.  
80  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
Đô thị Huế thhin skết hp hài hòa gia các yếu tố con người, kiến trúc và  
cnh quan thiên nhiên của vùng đất sông Hương núi Ngự. Trong quá khvàng son,  
Huế đã tạo cho mình mt nn văn hóa phong phú và đặc sc va kế tha truyn thng  
văn hóa Thăng Long vừa tiếp thu nhng yếu tmi ca min Trung, min Nam và  
bên ngoài để to nên mt sc thái riêng bit ca một vùng văn hóa Huế. GS Trn Quc  
Vượng đã cho rằng: “Văn hóa Huế là văn hoá đô thị, nhưng tĩnh lặng và thanh bình  
đến lạ thường, là văn hoá bánh trái, là văn hoá thuyền ca nhạc trên dòng Hương giang,  
là sự đan xen và giao thoa, giao hoà văn hoá Việt-Chàm, Vit-Minh hương...”6.  
Huế trong thi kPháp thuộc cũng đã được quy hoch nghiên cu, xây dng  
mt cách bài bn và khoa hc. Nhiu công trình kiến trúc Pháp được xây dng vi sự  
đa dạng, phong phú vphong cách kiến trúc to nên mt qudi sn kiến trúc có giá trị  
Huế. Có thnói, kiến trúc Cố đô Huế bao gm tng thcác công trình được quy  
hoch thng nht, mặc dù có công trình ra đời trước hoặc có công trình ra đời sau,  
nhưng do tính toàn vẹn, hp lý nên các khi kiến trúc có sự hài hòa, không đối chi,  
không trùng lp lên nhau, không loi trnhau mà bổ sung điểm xuyết cho nhau ngày  
càng bài bn, mi công trình hay mt tp hp các công trình bao giờ cũng thể hin sự  
hợp lý được đặt trong nhng khung cnh thiên nhiên hài hòa.  
Huế có hthng di tích lch scách mng rất đồ s, cùng vi hthng này còn  
có hơn 20 di tích và địa điểm di tích liên quan trc tiếp đến Chtch HChí Minh  
trong những năm tháng Người và gia đình sống Huế.  
2.2. Các di sản văn hóa phi vật thể  
Mt trong nhng loi hình nghthuật đã đạt đến đỉnh cao nghthuật đó là âm  
nhc truyn thng Huế, thhin qua nhiu loại hình phong phú như: Tuồng cung  
đình, múa cung đình, Nhã nhạc cung đình, trong đó Nhã nhạc đã được UNESCO vinh  
danh là Di sn phi vt thể đại din ca nhân loi (2003).  
Ca Huế là mt loi hình âm nhc truyn thng, là tinh hoa ca nhiu dòng âm  
nhc ctruyn dân tc. Theo các nhà nghiên cu, thời điểm hình thành Ca Huế vào  
khong thế kỷ XVII đến gia thế kỷ XVIII, là giai đoạn phát triển dưới thi chúa  
Nguyn; thi kthịnh đạt nht ca nghthut Ca Huế vào khong thế kỷ XIX, dưới  
triu Nguyn.  
Lhội văn hóa là một trong nhng ni dung phong phú ca vùng Huế. Đây là  
sthhin giá trchân xác, sc sng mãnh lit gn vi truyn thng lch smt vùng  
đất. Tha Thiên Huế có trên 500 lhi bao gm lhội cung đình, lễ hi dân gian,  
6
Trần Quốc Vượng (2003), “Bản sắc văn hoá dân tộc qua sắc thái Huế” in trong tuyển tập Sông  
Hương - Dòng chảy văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, tr.44.  
81  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
truyn thng, lhi tôn giáo. Hiện nay có hơn 100 lễ hi dân gian, lhi truyn thng  
và hiện đại đã được nghiên cu khôi phc và phát huy.  
Huế, do nhu cu ca công vic kiến thiết xây dng, phc vsinh hot ca  
vương triều Nguyn, nên ở đây đã sớm hình thành các tượng cục và phường hi ca  
các nghtruyn thng riêng bit. Trong thi Nguyễn, kinh đô Huế tng có gn 100  
tượng cc tập trung đội ngũ thợ thcông tài hoa, khéo léo nht ca cả nước, mà đến  
nay hu duca hvn còn ti hàng chc làng nghni tiếng xHuế.  
Mt trong những nét đặc trưng của đời sng tinh thn ca Huế là sự ra đời ca  
nghthut m thực, đây là một nghthut va mang tính khoa hc va khái quát  
được mi quan hgiữa con người vi thiên nhiên, giữa con người với con ngưi.  
Trong kho tàng m thc Vit có khong 1.700 món thì Huế chiếm đến 1.300  
món, hiện còn lưu truyền trong dân gian khong 700 món bao gồm các món ăn cung  
đình, các món ăn dân gian và các món ăn chay. Văn hóa Ẩm thc Huế được đánh giá  
n cha nét tinh tế, thanh nhã, vượt khi nhu cu vt cht tầm thường và tiến đến  
mt loi hình nghthut cao mang một đặc trưng phong cách riêng.  
Trang phc truyn thng Huế mà ni bt là chiếc áo dài đã tạo nên phong cách  
riêng của vùng đất, đặc bit, li sng Huế là mt tài sn văn hóa quý, hiếm cần được  
gigìn và phát huy.  
3. HIN TRNG BO TN CÁC DI SẢN VĂN HÓA VÀ SỰ CN THIT PHI  
XÂY DNG THA THIÊN HUTRTHÀNH THÀNH PHDI SN CP QUC  
GIA  
Di sản văn hóa của mi dân tc luôn là stích tụ và cô đúc những giá trca  
quá trình sáng tạo văn hóa, là những biu hin khách quan ca truyn thống văn hóa  
lch sca dân tc. Bo tn di sản văn hóa là hoạt động nhm phát huy bn sắc văn  
hóa dân tc, to dng sphát trin bn vững cho tương lai. Trong quá trình hình  
thành, xây dng và phát trin, với 310 năm giữ vai trò là trung tâm của Đàng Trong rồi  
kinh đô của cả nước (1636-1945), Tha Thiên Huế đã gìn giữ được mt kho tàng di sn  
văn hóa vật thvà phi vt thể phong phú mang nét đặc trưng riêng, minh chứng sinh  
động cho các giai đoạn phát trin trong lch s.  
Cho đến nay, trong sgần 1000 di tích đã được kim kê, Tha Thiên Huế đã có  
169 di tích được công nhn các cp: cp quốc gia đặc bit (02), cp quc gia (87), cp  
tnh (80); 03 di sn phi vt thcp quc gia (Ca Huế, Dệt Dèng A Lưới và LMng  
cơm mới của người Pa Cô); 09 nhóm cvt vi 35 hin vật được công nhn là Bo vt  
quc gia. cấp độ thế gii, Tha Thiên Huế có 7 di sn được UNESCO công nhn  
thuc 3 loi hình khác nhau (Di sn vt th: Qun thdi tích cố đô Huế; Di sn phi vt  
th: Nhã nhạc cung đình, Nghệ thut Bài Chòi, Thực hành tín ngưỡng thMu Tam  
82  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
Ph; Di sản tư liệu: Mc bn, Châu Bn triu Nguyễn và Thơ văn trên kiến trúc cung  
đình Huế). Ngoài ra, cố đô Huế còn có nhng di sn thiên nhiên vô cùng đặc sắc như  
sông Hương, vùng đầm phá Tam Giang- Cu Hai, vịnh Lăng Cô- Chân Mây, rng  
quc gia Bch Mã...  
Nhn diện và đánh giá quỹ di sn và cnh quan ca cố đô Huế, đến nay rt  
nhiều các chuyên gia trong nước và quc tế đều cho rằng, đây là một kho tàng di sn  
phong phú, đặc sc không chca Vit Nam mà còn ca thế giới. Vào năm 1981, khi  
đến kho sát Cố đô Huế, Ngài Tổng Giám đốc UNESCO by gilà Amadou Mahtar  
M’B1ow đã nhận định: “Huế là mt tuyt tác về thơ kiến trúc đô thị”, hay “Huế không  
chlà mt mu mc vkiến trúc mà còn là một cao điểm vtinh thn và mt trung tâm  
văn hóa sôi động - ở đó đạo Phật và đạo Khổng đã thấm sâu, hòa nhuyn vào truyn  
thống địa phương, nuôi dưỡng một tư tưởng tôn giáo, triết học và đạo lý hết sức độc  
đáo”7. Ngày nay, các đặc trưng di sản văn hóa này đã và đang được bo tn, phát huy  
trở thành tài nguyên để phát trin kinh tế - xã hi của vùng đất Tha Thiên Huế. Hình  
nh Huế được qung bá và khẳng định các thương hiệu: “Thành phố Festival đặc  
trưng của Việt Nam”, “Thành phố văn hóa ASEAN”, “Thành phố bn vng môi  
trường ASEAN”, “Thành phố Xanh quốc gia”.  
Bo tn và phát huy giá trdi sn Huế là để gìn gibn sắc đô thị và các di sn  
văn hóa truyền thng bao gm cdi sn vt thvà phi vt thtrong quá trình phát  
trin. Mt thành phgiống như một cơ thể sống, luôn thay đổi tng ngày, tng giờ để  
thích ng vi sphát trin ca xã hi. Tha Thiên Huế cũng vậy, không nên “bảo tàng  
hóa” Huế mt cách cực đoan hay “hóa thạch” những giá trvn có, mà phải chú ý đến  
nhu cu phát trin hiện đại hóa, nâng cp cvquy mô và chất lượng đô thị. Và mt  
khía cnh khác, một đô thị hiện đại văn minh đẳng cp thì phi thhiện được cách ng  
xtôn trng các giá trdi sản văn hóa. Trong quá trình phát triển, Tha Thiên Huế  
phải đặc biệt quan tâm đến bo tn kiến trúc và cảnh quan đô thị di sn.  
Tha Thiên Huế là vùng đất văn hiến, có bdày lch sử, văn hóa đặc sc và  
truyn thng cách mng vvang. Trong các cuc kháng chiến chng ngoại xâm, Đảng  
b, quân và dân Tha Thiên Huế đã lập nên nhng chiến công hiển hách, được Đảng,  
Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và trao tặng  
tám chữ vàng “Tiến công, ni dậy, anh dũng, kiên cường”. Ngày 25/5/2009, Bộ Chính  
trcó Kết lun 48-KL/TW vxây dng, phát trin tnh Tha Thiên Huế và đô thị Huế  
đến năm 2020 với định hướng: “Xây dựng Tha Thiên Huế trthành thành phtrc  
thuộc Trung ương trong vài năm tới, là trung tâm ca khu vc min Trung và mt  
trong nhng trung tâm lớn, đặc sc ca cả nước về văn hóa, du lch, khoa hc - công  
7
Amadou Mahtar M’Bbow (1999), “Vì công cuộc bảo vệ, giữ gìn, tu sửa và tôn tạo di sản văn  
hóa của thành phố Huế, Ấn phẩm Kỷ niệm 5 năm Huế - Di sản Văn hóa Thế giới (1993 - 1998),  
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, tr.6.  
83  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
ngh, y tế chuyên sâu và giáo dc - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao”.  
Trên cơ sở những nét đặc thù vlch sử, văn hóa, cảnh quan kiến trúc, vic xây dng  
mô hình thành phtrc thuộc Trung ương của Tha Thiên Huế cũng rt khác so vi  
các đô thị trc thuộc Trung ương khác của Vit Nam. Bi Tha Thiên Huế có nhng  
nét riêng biệt, đặc thù ca mt thành phdi sản và được định hướng phát huy tối đa  
thế mạnh đặc trưng của địa phương, là trung tâm di sản, cnh quan thiên nhiên hài  
hòa, là nơi có nhiều tiềm năng to lớn để khai thác kinh tế du lch di sn mt cách hiu  
qunhất. Đô thị Tha Thiên Huế skhông phát triển như các thành phố Hà Ni, Hi  
Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ hay Thành phố HChí Minh vi các tòa nhà cao tng, khu  
công nghiệp dày đặc và mật độ dân cư đông đúc, mà sẽ phát triển theo hướng hài hòa,  
bn vng, gim áp lực dân cư tập trung vào đô thị, hn chế can thip, ảnh hưởng đến  
các di tích và cnh quan kiến trúc truyn thng... Nói cách khác, Tha Thiên Huế sẽ  
phát triển đô thị theo hướng bn vững trên cơ sở thế mạnh đặc trưng của mình, theo  
mô hình đô thị “di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thin với môi trường”. Do  
vy, vic xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quc gia là vô cùng  
cn thiết trong tình hình hin nay.  
4. QUAN ĐIỂM, MC TIÊU XÂY DNG THA THIÊN HUTRTHÀNH  
THÀNH PHDI SẢN ĐẶC THÙ TRC THUỘC TRUNG ƯƠNG  
4.1. Quan điểm  
- Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phtrc thuộc Trung ương chỉ đạt  
được nhvào vic bo tn phát triển thương hiệu “thành phố/đô thị di sản”. Để kinh  
tế du lch di sản làm động lc phát triển đô thị thì Tha Thiên Huế phải hướng ti xây  
dng một “thành phố du lch di sản”. Vấn đề là phi givng nguyên tc bo tồn để  
phát triển và không đánh mất đi bản sc riêng ca Huế.  
- Tha Thiên Huế - Đô thị di sản đặc thù trc thuộc trung ương/Thành phố di  
sn cp quốc gia là nơi lưu giữ nhiu tài sn vô giá ca quốc gia, trong đó có 7 di sản  
đã được UNESCO công nhn là Di sản văn hóa của nhân loi, thuc vc3 loi hình:  
Di sn vt th, Di sn phi vt th, và Di sản tư liệu (hay Di sn Ký c thế gii). Bo tn  
toàn vn các giá trdi sản văn hóa Huế là bo tn tài sản văn hóa của dân tộc, đồng  
thi góp phn gìn givà làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa nhân loi.  
Công cuc bo tn và phát huy giá trdi sản văn hóa Huế phi quán trit sâu sc quan  
điểm của Đảng và pháp lut của Nhà nước vgigìn bn sắc văn hóa dân tộc, đồng  
thi tuân thủ các công ước quc tế vbo tn di sản văn hóa nhân loại mà Việt Nam đã  
tham gia.  
- Thành phố/đô thị di sn Tha Thiên Huế phải được bo tn và phát huy giá  
trtrong quy hoch tng ththng nht; có phân cp, phân loi nhng di sn cn bo  
84  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
tồn theo đúng nguyên mẫu nhm ginguyên giá trlch svà giá trị văn hóa kiến trúc,  
nghthut vn có; nhng di sn cần được mô phng vi các gii pháp tiên tiến, có thể  
sdng cht liu truyn thng kết hp hiện đại nhưng phải bảo đảm không làm thay  
đổi giá trlch sử, văn hóa và nghệ thut vn có ca chúng. Chú trng vic bo qun  
thường xuyên di sản trước các mối nguy cơ đe dọa như phá hoại, mt mát, xâm ln,  
thiên tai, ha hoạn, hư hỏng...Đặc bit là xây dng và thc hin tt Kế hoch phòng  
chng thm ha thiên nhiên và biến đổi khí hu toàn cu trong bi cnh hin nay.  
- Quy hoch bo tn và phát huy giá trthành phố/đô thị di sn Tha Thiên  
Huế phi bao gm nhiu loi hình di sản khác nhau như: Thời Tin sử, Sơ sử, thi  
Champa, chúa Nguyn, thời Tây Sơn, triều Nguyn và nhng di tích lch scách  
mng, kháng chiến có liên quan nhưng trong đó trng tâm là Qun thdi tích cố đô  
Huế- di sn thế giới đã được UNESCO công nhn. Qun thdi sn này gn lin vi  
dòng sông Hương, từ thượng nguồn đến khu vc trung tâm thành phố, kéo dài đến  
khu vc phcổ Bao Vinh. Đây chính là khu vực phù hp vi khuyến nghca y ban  
Di sn thuc UNESCO vHuế: Mrng và kết ni các khu di sn gn lin vi sông  
Hương để tái công nhn danh hiu Di sn thế gii cho Huế (thêm tiêu chí Cnh quan  
văn hóa), và để có thêm điều kin bo vbn vững đô thị di sn Huế cùng hcnh  
quan sinh thái tnhiên vn có.  
- Phi có chiến lược để quy hoch, bo tn và khai thác mt cách hp lý các di  
sn tnhiên quý hiếm, độc đáo, đa dạng ca Tha Thiên Huế, đặc biệt là sông Hương,  
vùng đầm phá Tam Giang- Cu Hai, vnh Chân Mây- Lăng Cô, rng quc gia Bch  
Mã... La chn xây dng hồ sơ đề nghUNESCO công nhn các di sn thiên nhiên này  
(như Cảnh quan văn hóa cho sông Hương, rừng ngp mn Ramsar cho mt phn vùng  
đầm phá, Khu dtrsinh quyn thế gii cho rng quc gia Bch Mã...).  
- Các chương trình nghiên cứu khoa hc, tuyên truyn giáo dc vlch sử, văn  
hóa - nghthut ca di sn Huế phải được gn lin vi nhim vvà kế hoch phát  
trin kinh tế - xã hi của địa phương.  
- Bo tn và phát huy giá trdi sn Huế phi gn với tăng trưởng kinh tế, vi  
phát trin du lch di sn, to thành thế mnh trong chuyn dịch cơ cấu kinh tế tnh  
Tha Thiên Huế và phát huy mi li thế, chun bị đầy đủ các điều kin cho hi nhp  
và phát trin bn vng.  
4.2. Mc tiêu  
4.2.1. Mc tiêu chung  
Bo tn và phát huy các giá trdi sản văn hóa Huế nhm xây dng Tha Thiên  
Huế trthành thành phố/đô thị di sản đặc thù trc thuộc trung ương. Phát huy mọi  
giá trquý giá ca di sản văn hóa, bao gồm giá trdi sản văn hóa vật th, giá trdi sn  
văn hóa phi vật thvà giá trdi sản văn hóa môi trường cảnh quan đô thị và thiên  
85  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
nhiên trong vic giáo dc, gigìn truyn thng, bn sắc văn hóa dân tộc và nâng cao  
mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân.  
4.2.2. Mc tiêu cthể  
- Xác định ranh gii, phạm vi và đối tượng nghiên cu bo tn và phát huy các  
giá trdi sn Huế cthvi tng loi công trình kiến trúc: thành lũy, cung điện, lăng  
tẩm, đàn miếu, hành cung... (kiến trúc cung đình); kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng và  
kiến trúc cộng đồng (chùa quán, nhà thcông giáo, đình làng, miếu làng, nhà thhọ  
tc...); các di tích cách mng và chiến tranh,; di tích kho chọc; nhà vườn truyn  
thng, khu vc cnh quan, cây xanh, mặt nước sông h...  
- Lp quy hoch bo tn, tôn to hthng các di sn Huế trong quy hoch tng  
thTha Thiên Huế giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến 2045. Xác định các ni dung  
bo tn và phát huy giá trdi sn Huế cvmặt văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thvà  
cảnh quan môi trường.  
- Về định hướng không gian kiến trúc, tuyến di sn và cnh quan thành phố/đô  
thdi sn Tha Thiên Huế chyếu gn lin với sông Hương, từ vùng thượng ngun  
đến trung tâm thành ph, nối đến khu phcBao Vinh - Thanh Hà. Đây là khu vực  
tp trung các di sn kiến trúc cung đình thời Nguyn, thời Tây Sơn và thời các chúa  
Nguyn nên cần được quy hoch, bo tn nghiêm ngt, hn chế sphát trin hiện đại  
để tránh những tác động bt li và phá vkhông gian cnh quan kiến trúc truyn  
thng. Vic mrng, phát triển đô thị nên hướng về phía đông, đông nam (ra phía khu  
vực đầm phá và bin), tạo nên các đô thị vtinh gn lin vi các khu vc dch vdu  
lch dch vhiện đại, được xem là những động lc mới để phát trin kinh tế.  
5. NHIM V, GII PHÁP XÂY DNG THA THIÊN HUTRTHÀNH THÀNH  
PHDI SN CP QUC GIA  
Để xây dng Tha Thiên Huế trthành một đô thị di sản đặc thù/ thành phdi  
sn cp quc gia cn thc hin mt snhóm nhim v, gii pháp chyếu như sau:  
5.1- Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về kiểm kê, quy hoạch và trùng tu tôn tạo di  
tích (di sản vật thể): Bao gồm việc kiểm kê đánh giá toàn bộ các di sản vật thể của tỉnh;  
tiến hành quy hoạch, khoanh vùng các di tích di sản cần được bảo vệ, giữ gìn; tiến  
hành di dời giải tỏa dân cư trong vùng lõi di tích để trùng tu, tôn tạo phục hồi di tích  
và các cảnh quan văn hóa, các di sản thiên nhiên...  
Mặc dù Thừa Thiên Huế đã có gần 1000 di tích được kiểm kê, trong đó có 169  
di tích đã được công nhận (2 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 87 di tích cấp quốc gia, 80 di  
tích cấp tỉnh) nhưng số lượng di tích được kiểm kê và được công nhận của tỉnh vẫn  
còn rất khiêm tốn so với tiềm năng vốn có (so với 63 tỉnh thành cả nước, TTH chỉ xếp  
86  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
thứ 11 về di tích cấp quốc gia, thứ 28 về di tích cấp tỉnh), vì vậy cần kiểm kê, đánh giá  
đúng hệ thống di tích di sản vốn có, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, nhất là quy  
hoạch về di tích di sản, đảm bảo cho việc bảo tồn, khai thác di sản bền vững. Tập trung  
vào các dự án di dời giải tỏa dân cư trong vùng lõi di tích, trọng tâm là dự án di dời  
dân cư ra khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành; tập trung trùng tu phục hồi các di tích  
trọng điểm, trọng tâm là quần thể di tích cố đô, hệ thống di tích cấp đã được xếp hạng  
và những thắng cảnh nổi tiếng  
5.2 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về kiểm kê, số hóa và bảo tồn các di sản phi  
vật thể, bao gồm: Tiến hành kiểm kê, sưu tầm số hóa, lập hồ sơ khoa học cho hệ thống  
di sản văn hóa phi vật thể để vừa giữ gìn bảo vệ và phát huy giá trị. Khuyến khích việc  
giữ gìn, biên soạn, quảng bá các loại hình văn hóa phi vật thể; duy trì, phục hồi và phát  
triển các ngành nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu về phong  
tục tập quán, trang phục truyền thống, dân ca, dân nhạc, dân vũ đồng bào các dân tộc  
thiểu số. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hồ sơ di sản Ca Huế, di sản Ẩm thực Huế đệ  
trình UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ban  
hành các chính sách đãi ngộ, tôn vinh và tạo mọi điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh  
thần để các nghệ nhân, nghệ sỹ có thể phát huy mọi khả năng trong việc bảo tồn các  
giá trị di sản văn hóa phi vật thể.  
Bên cạnh đó triển khai các chương trình nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị  
của lễ hội để xây dựng thành sản phẩm du lịch có tính đặc trưng của vùng đất. Xây  
dựng hệ thống các giải pháp hiệu quả để hạn chế những tiêu cực do du lịch số đông  
đem lại. Nâng cao chất lượng các loại hình nghệ thuật, các hoạt động trong Festival.  
Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, lễ hội như các loại hình Festival Huế,  
Festival Nghề truyền thống Huế để thu hút nguồn lực của các doanh nghiệp, các tổ  
chức xã hội để giảm dần nguồn kinh phí bao cấp của nhà nước. Hình thành các chương  
trình quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng du lịch  
trong nước và nước ngoài.  
5.3 Nhóm nhim v, gii pháp vtuyên truyn giáo dc, qung bá vpháp  
lut và giá trca di sn, trng tâm là Lut Di sản văn hóa và Nghị định ca Chính  
phvbo tn, tôn to và phát huy các giá trị văn hóa để Luật này đi vào đời sng ca  
nhân dân, làm người dân nâng cao ý thc trách nhim, tnguyn, tgiác chp hành  
nghiêm túc các quy định của Nhà nước đối vi công tác bo tn di sản văn hóa. Đồng  
thi cng c, xây dng lòng thào vtruyn thống văn hóa Huế, vcác di sn ca cha  
ông, xây dng ý thc trách nhim vbo tn và phát huy giá trdi sn truyn thng.  
5.4 Nhóm nhim vgii pháp vxã hi hóa công tác bo tn, khai thác phát  
huy giá trdi sản, đưa di sản đến vi cộng đồng, bao gm: Mrng mô hình xã hi  
hóa nhm tạo điều kiện và môi trường cho các tchc xã hi, tchc quc tế và cng  
đồng cùng tham gia vào công cuc bo tn và phát huy giá trdi sản văn hóa. Cng  
87  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
đồng - chthể văn hóa là người đóng vai trò quyết định trong vic bo tn mt cách  
bn vng di sản văn hoá phi vật thể. Người dân vi vai trò là chthsáng to và  
hưởng thụ văn hóa, họ có đủ năng lực và thm quyền để đánh giá các giá trị ca di sn  
văn hóa phi vật thquyết định la chn các hiện tượng văn hóa phi vật thlà cn thiết  
để bo tn.  
5.5 Nhóm nhiệm vụ giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm: Hoàn  
thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, thống nhất tổ chức bộ máy quản lý, tăng  
cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản  
văn hóa. Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức trong nước và quốc tế trong lĩnh vực  
bảo tồn di sản. Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, song song  
với quá trình đào tạo các cán bộ chuyên môn, cần có kế hoạch tập huấn về chuyên môn  
và thái độ ứng xử đối với di sản, với khách tham quan cho cán bộ và nhân dân các địa  
phương có di sản văn hóa, các đối tượng tham gia khai thác du lịch tại các di sản để  
thực sự tạo ra những hoạt động du lịch bền vững tại các khu di sản văn hóa. Có kế  
hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có đủ kinh nghiệm và năng lực chuyên môn để  
tiếp thu các công nghệ tiên tiến ứng dụng hiệu quả vào lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo và  
phát huy giá trị di sản. Phát triển các ngành kinh tế, các loại hình ngành nghề để hỗ trợ  
đầu tư cho các hoạt động văn hóa, từ đó đào tạo nuôi dưỡng lực lượng lao động có tay  
nghề, mang tính chất đặc thù của vùng đất.  
5.6 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về phòng ngừa và bảo đảm an toàn cho các di  
sản trước các nguy cơ của thiên tai, hỏa hoạn và các yếu tố bất lợi khác. Đây cũng là  
điều kiện bắt buộc của UNESCO đối với các quốc gia thành viên. Đây là nhiệm vụ  
quan trọng mà Thừa Thiên Huế phải thực hiện để chủ động bảo vệ các di sản cho giai  
đoạn trước mắt và lâu dài, nhất là trong bối cảnh nhân loại đang phải đối phó với biến  
đổi khí hậu toàn cầu và tình trạng trái đất nóng lên như hiện nay./.  
88  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 17, S3 (2020)  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Amadou Mahtar M’Bbow (1999), “Vì công cuộc bảo vệ, giữ gìn, tu sửa và tôn tạo di sản  
văn hóa của thành phố Huế, Ấn phẩm Kỷ niệm 5 năm Huế - Di sản Văn hóa Thế giới (1993 -  
1998), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế  
[2]. Đỗ Bang (2011), Những khám phá về hoàng đế Quang Trung, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà  
Nội.  
[3]. Hoàng Đạo Kính (1988), “Những giá trị di sản kiến trúc Huế”, in chung trong sách Huế  
luôn luôn mới của nhiều tác giả, Hội Văn nghệ thành phố Huế xuất bản, Huế.  
[4]. Lê Duy Sơn (2005), “Về các dấu tích khảo cổ học thời Tiền sử - Sơ sử trên đất Thừa Thiên  
Huế, in trong cuốn Cố đô Huế xưa và nay, Nxb Thuận Hóa, Huế.  
[5]. Trần Quốc Vượng (2003), “Bản sắc văn hoá dân tộc qua sắc thái Huế” in trong tuyển tập  
Sông Hương - Dòng chảy văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin.  
[6]. UBND Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, phần Lịch sử, Nxb Thuận Hóa, Huế.  
[7]. Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành  
phố Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội,  
Hà Nội.  
89  
Xây dng Tha Thiên Huế trthành thành phdi sn cp quốc gia đến năm 2030, …  
APPROACHING THUA THIEN HUE TO THE NATIONAL HERITAGE CITY BY  
2030 AND THE VISION BY 2045  
Phan Thanh Hai  
Department of Culture and Sports, Thua Thien Hue province  
Email: thanhhai.ditich@gmail.com  
ABSTRACT  
In current situation, building Thua Thien Hue as a particular heritage city under  
the direct control of the Central Government is the most suitable way helping  
Hue’s potentials be fully discovered and developed. It is also a great chance for  
Vietnam to preserve the intact monument complex in the biggest scale, as well as  
reinforce the traditional cultural identities in this globalization. In addition, it  
contributes to raising the values and attractiveness of Vietnam as a tourist  
destination in the world map. The article includes five parts, specifically: 1.  
Introduction; 2. Cultural and natural heritages of Hue ancient capital city; 3. The  
current situation of cultural heritage preservation and the significance in building  
Thua Thien Hue as the National Heritage City; 4. Views and targets in building  
Thua Thien Hue as a particular heritage city under the direct control of the Central  
Government; 5. Tasks and solutions in building Thua Thien Hue as a particular  
heritage city under the direct control of the Central Government.  
Keywords: Heritage urban, Hue culture, cultural heritage.  
Phan Thanh Hi sinh ngày 05/10/1969 ti Thanh Hóa, ln lên ti Tha  
Thiên Huế. Năm 1992, ông tốt nghip cnhân Lch stại trường Đại hc  
Tng hp Huế (nay là trường đại hc Khoa học, ĐH Huế). Năm 2001, ông  
tt nghip Thc schuyên ngành Lch sViệt Nam và năm 2008, ông  
nhn bng tiến sĩ Sử hc ti Vin Shc, Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi  
Vit Nam. Hiện nay ông là Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tnh Tha  
Thiên Huế.  
Lĩnh vực nghiên cu: Lch sVit Nam, Bo tn di sản văn hóa.  
90  
pdf 14 trang yennguyen 21/04/2022 1380
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố di sản cấp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_thua_thien_hue_tro_thanh_thanh_pho_di_san_cap_quoc.pdf