Đặc điểm phát triển tâm - vận động ở trẻ tự kỷ từ 24 đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
2. Bakhtiyari Mahmood,  
Mirzamoradi  
Tính ứng dụng của nghiên cứu: Biết được  
tỷ suất cao trở thành TSNBN ở các bệnh nhân  
thai trứng lớn tuổi, Đánh giá được hiệu quả của  
các biện pháp dự phòng: cắt tử cung giúp làm  
giảm nguy cơ bị TSNBN, hóa dự phòng kết hợp  
với cắt tử cung cũng là lựa chọn tốt cho các  
bệnh nhân thai trứng lớn tuổi. Hóa dự phòng  
đơn thuần không làm giảm nguy cơ bị TSNBN ở  
các bệnh nhân thai trứng lớn tuổi. Qua đó giúp  
bác sĩ lâm sàng lựa chọn biện pháp quản lý sau  
hút nạo phù hợp, tư vấn tốt hơn giúp bệnh nhân  
hiểu và tuân thủ điều trị.  
Masoumeh, Kimyaiee Parichehr, et al.  
(2015). "Postmolar gestational trophoblastic  
neoplasia: beyond the traditional risk factors".  
Fertility and sterility, 104 (3), pp. 649-654.  
3. Fu J., Fang F., Xie L., et al. (2012).  
"Prophylactic chemotherapy for hydatidiform mole  
to prevent gestational trophoblastic neoplasia".  
Cochrane Database Syst Rev, 10 (10), pp.  
Cd007289.  
4. Giorgione V., Bergamini A., Cioffi R., et al.  
(2017). "Role of Surgery in the Management of  
Hydatidiform Mole in Elderly Patients: A Single-  
Center Clinical Experience". Int J Gynecol Cancer,  
27 (3), pp. 550-553.  
5. Kaye D. K. (2002). "Gestational trophoblastic  
disease following complete hydatidiform mole in  
Mulago Hospital, Kampala, Uganda". Afr Health  
Sci, 2 (2), pp. 47-51.  
6. Savage P. M., Sita-Lumsden A., Dickson S., et  
al. (2013). "The relationship of maternal age to  
molar pregnancy incidence, risks for chemotherapy  
and subsequent pregnancy outcome". J Obstet  
Gynaecol, 33 (4), pp. 406-11.  
7. Wang Q., Fu J., Hu L., et al. (2017).  
"Prophylactic chemotherapy for hydatidiform mole  
to prevent gestational trophoblastic neoplasia".  
Cochrane Database Syst Rev, 9, pp. Cd007289.  
8. Zhao P., Chen Q., Lu W. (2017). "Comparison  
of different therapeutic strategies for complete  
hydatidiform mole in women at least 40 years old:  
a retrospective cohort study". BMC Cancer, 17  
(1), pp. 733.  
V. KẾT LUẬN  
Tỷ suất TSNBN ở các bệnh nhân thai trứng  
lớn tuổi là 33.06%. Các yếu tố liên quan đến  
TSNBN bao gồm tuổi ≥46 và có triệu chứng ra  
huyết âm đạo. Phẫu thuật cắt tử cung dự phòng  
có hiệu quả ở các bệnh nhân thai trứng lớn tuổi,  
đủ con, giúp làm giảm nguy cơ TSNBN. Hóa dự  
phòng đơn thuần không nên thực hiện do không  
làm giảm nguy cơ bị TSNBN.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Trn Huy Nht, Võ Tun Minh, Lê Tự Phương  
Chi (2014). "Kết quhóa dphòng bnh nhân  
thai trứng nguy cơ cao tại bnh vin Từ Dũ". Tập  
san Y hc TP HCM, tp 18 (1), pp. 58-63.  
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM-VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ  
TỪ 24 ĐẾN 72 THÁNG TUỔI TẠI THÁI NGUYÊN  
Lê Thị Kim Dung*, Nguyễn Thị Xuân Hương*, Hoàng Thị Huế*,  
Nguyễn Thị Phượng*, Bế Hà Thành*, Trần Tuấn Anh*  
các lĩnh vực liên quan đến giao tiếp như: chậm phát  
triển ngôn ngữ (95,03%); chậm phát triển lĩnh vực cá  
TÓM TẮT68  
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm phát triển tâm-vận  
động ở trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi mắc rối loạn tự kỷ.  
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả  
được thực hiện trên 161 trtừ 24 đến 72 tháng tui  
mc ri lon tkti Thái Nguyên, thi gian từ năm  
2014 đến 2017. Tkỷ được chẩn đoán xác định theo  
tiêu chun DSM-IV và phân loi mức độ theo thang  
điểm đánh giá tự k(CARS), đặc điểm phát triển tâm-  
vận động được đánh giá bằng test Denver II. Kết  
quả: Tuổi trung bình được chẩn đoán tự kỷ 29,87  
4,2 tháng, tự kỷ gặp nhiều ở trẻ nam hơn trẻ nữ, tỉ lệ  
nam/nữ = 4,75/1; tự kỷ mức độ nặng chiếm tỉ lệ khá  
cao (70,2%). Trẻ tự kỷ chậm phát triển nhiều nhất ở  
nhân-xã hội (95,65%). Khoảng 73,91% trẻ tự kỷ  
chậm phát triển vận động tinh tế, thích ứng và  
25,47% trẻ tự kỷ chậm phát triển vận động thô. Trẻ  
tự kỷ chậm phát triển ở mức vừa và nặng (DQ <50)  
chiếm tỉ lệ 59,0%. Kết luận: Trẻ tự kỷ chậm phát  
triển nhiều nhất ở các lĩnh vực liên quan đến giao tiếp  
như: chậm phát triển ngôn ngữ, chậm phát triển lĩnh  
vực cá nhân-xã hội (95,65%). Trẻ tự kỷ chậm phát  
triển ở mức vừa và nặng (DQ <50) chiếm tỉ lệ 59,0%  
Từ khóa: Tự kỷ, trắc nghiệm Denver II, ngôn  
ngữ, cá nhân-xã hội, phát triển tâm-vận động  
SUMMARY  
CHARACTERISTICS OF PSYCHIATRY AND  
MOVEMENT DEVELOPMENT IN CHILDREN  
WITH AUTISM FROM 24-72 MONTHS  
IN THAI NGUYEN  
Objectives: Describe the characteristics of  
psychiatry and movement development in children  
from 24 to 72 months of age with an autism spectrum  
*Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên  
Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Kim Dung  
Email: lethikimdung@tnmc.edu.vn  
Ngày nhận bài: 19.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 14.5.2021  
Ngày duyệt bài: 25.5.2021  
293  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
disorder. Subjects and methods: A descriptive  
chẩn đoán tự ktheo tiêu chun ca DSM-IV.  
Cha mẹ đẻ của trẻ đồng ý hợp tác nghiên cứu.  
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cu.  
Nghiên cứu được tiến hành ti Bệnh viện Chỉnh  
hình và Phục hồi chức năng Thái Nguyên (BVCH  
& PHCN Thái Nguyên) và Trung tâm Tư vấn hỗ  
trgiáo dc dy nghcho trthit thòi Thái  
Nguyên từ năm 2014 đến năm 2017.  
study was conducted on 161 children from 24 to 72  
months of age with an autism spectrum disorder in  
Thai Nguyen, from 2014 to 2017. Autism was  
diagnosed according to DSM-IV and graded according  
to the autism assessment scale (CARS), psychomotor  
development characteristics were assessed by the  
Denver II test. Results: Average age at diagnosis of  
autism 29.87  
± 4.2 months, autism was more  
common in boys than girls, male/female ratio =  
4.75/1; Severe autism accounted for a relatively high  
rate (70.2%). Children with autism have the most  
delay in communication in areas related to  
communication such as language delay (95.03%);  
retarded personal-social development (95.65%).  
About 73.91% of children with autism have delays in  
fine and adaptive motor development and 25.47% of  
children with autism have gross motor delays. Children  
with autism have moderate and severe developmental  
delay (DQ < 50) accounting for 59.0%. Conclusion:  
Children with autism have the most developmental  
delays in communication-related areas such as  
2.3. Phương pháp nghiên cứu:  
Thiết kế nghiên cu : Nghiên cứu mô tả  
cắt ngang  
Cỡ mẫu: Sử dụng công thức mô tả 1 tỉ lệ  
n = Z12− / 2  
d2  
Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu cần chọn; p:  
tỉ lệ trẻ tự kỷ quan hệ xã hội, thể hiện tình  
cảm kém (ước tính theo nghiên cứu của của Vũ  
Thị Bích Hạnh là 89,23%) [1]; q = 1 p. Z  
1 - /2  
language delays, personal-social delays (95.65%). là hệ số giới hạn tin cậy, vi mc tin cy 95%  
Children with autism have moderate and severe  
developmental delay (DQ < 50) accounting for 59.0%  
Keywords: Autism, Denver II test, language,  
Z1-α/2 = 1,96; d là độ chính xác mong mun là  
5% Thay vào công thức tính được cỡ mẫu tối  
thiểu là 148 trẻ. Thc tế chúng tôi đã lựa chn  
được 161 tr(130 trẻ ở BVCH & PHCN tỉnh Thái  
Nguyên và 31 trẻ ở Trung tâm tư vấn htrgiáo  
dc dy nghcho trthit thòi Thái Nguyên).  
Biến số, chỉ số nghiên cứu: Tuổi của trẻ ở  
thời điểm nghiên cứu (tính theo tháng); giới  
tính: nam, nữ; khu vực sống: (thành thị, nông  
thôn); dân tộc: Kinh, dân tộc khác dân tộc Kinh;  
mức độ tự kỷ theo thang điểm CARS: tự kỷ nhẹ-  
vừa, tự kỷ nặng.  
Sử dụng test Denver II để đánh giá phát triển  
tâm-vận động ở trẻ tự kỷ [8]. Các lĩnh vực phát  
triển tâm-vận động được đánh giá: (1) Lĩnh vực  
cá nhân - xã hội: đánh giá khả năng nhận biết  
bản thân, chăm sóc bản thân và thiết lập quan  
hệ tương tác với người khác. (2) Lĩnh vực vận  
động tinh tế - thích ứng: đánh giá khả năng vận  
động khéo léo của đôi tay và khả năng quan sát  
tinh tế của đôi mắt. (3) Lĩnh vực ngôn ngữ  
(ngôn ngữ nghe hiểu và ngôn ngữ nói): đánh giá  
khả năng lắng nghe và đáp ứng với âm thanh,  
khả năng phát âm, và sau cùng là khả năng phát  
triển ngôn ngữ. (4) Lĩnh vực vận động thô: đánh  
giá khả năng phát triển các vận động toàn thân  
và khả năng giữ thăng bằng của cơ thể.  
individual-society,  
development  
psychiatry  
and  
movement  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tự kỷ là một rối loạn phức tạp về phát triển  
thần kinh ở mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát  
sớm từ khi trẻ còn nhỏ (thường trước 3 tuổi) và  
diễn biến kéo dài với biểu hiện đặc trưng là  
khiếm khuyết về tương tác xã hội, ngôn ngữ,  
giao tiếp và hành vi định hình, rập khuôn, sở  
thích thu hẹp. Trên thế giới cũng như ở Việt  
Nam, tỉ lệ tự kỷ gia tăng một cách đáng lo ngại.  
Tại Việt Nam, theo nghiên cứu dịch tễ mới nhất  
về tự kỷ tại 8 tỉnh thành đại diện toàn quốc công  
bố năm 2019, tỉ lệ mắc tự kỷ ở trẻ 18-30 tháng  
là 0,758% [4]. Tại Thái Nguyên, khảo sát tự kỷ ở  
lứa tuổi từ 16-60 tháng tại cộng đồng ghi nhận tỉ  
lệ này là 0,45% và số trẻ tự kỷ đến can thiệp,  
điều trị ở bệnh viện và các trung tâm của địa  
phương ngày càng gia tăng nhanh chóng [3].  
Điều này gây nhiều gánh nặng về vật chất, tinh  
thần cho gia đình trẻ tự kỷ và xã hội. Việc đánh  
giá phát triển tâm vận động ở trẻ tự kỷ, không  
chỉ giúp sàng lọc mà còn giúp các cán bộ can  
thiệp lựa chọn được chiến lược can thiệp phù  
hợp và hiệu quả cho mỗi trẻ. Thực tế này thúc  
đẩy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này  
với mục tiêu: Mô tả đặc điểm phát triển tâm-vận  
động ở trẻ mắc tự kỷ tại Thái Nguyên.  
Chỉ số phát triển (DQ) được ước lượng như  
sau: DQ = (tuổi phát triển x 100)/tuổi thực  
DQ từ 90-100: bình thường; DQ từ 75-90:  
dưới mức bình thường  
DQ từ 50-75: chậm mức độ nhẹ, trung bình;  
DQ <50: chậm mức độ nặng [8]  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1. Đối tượng nghiên cu. Trẻ t24  
tháng đến 72 tháng tui tại Thái Nguyên được  
* Phương pháp thu thập số liệu  
294  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
(1) Giải thích cho cha/mẹ đẻ trực tiếp nuôi 24-35 tháng và 36-72 tháng (p>0,05).  
dưỡng trẻ về mục đích, ý nghĩa phương pháp  
3.2. Đặc điểm phát triển tâm-vận động  
tiến hành nghiên cứu; (2) Phỏng vấn và quan của trẻ tự kỷ  
sát trẻ theo phiếu điều tra; (3)Tiến hành thăm  
khám, phỏng vấn, quan sát và đánh giá phát  
triển tâm-vận động ở trẻ tự kỷ theo test Denver  
II (do bác sĩ tâm thần Nhi khoa, cán bộ tâm lý  
và bác sĩ chuyên khoa Nhi thực hiện).  
*Xử lý số liệu: Sử dụng các test thống kê  
thích hợp. Số liệu được phân tích và xử lý phần  
mềm Stata 14 (StataCorp LP, College Statation, TX).  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng  
nghiên cứu  
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng  
tham gia nghiên cứu  
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ chậm phát triển ở các lĩnh  
vực của trẻ tự kỷ  
Nhận xét: Kết quả đánh giá sự phát triển ở  
các lĩnh vực của trẻ tự kỷ, nhận thấy trẻ chậm  
phát triển nhiều nhất ở các lĩnh vực liên quan  
đến giao tiếp như: 95,65% trẻ có tình trạng  
chậm phát triển lĩnh vực cá nhân-xã hội;  
95,03% trẻ tự kỷ chậm phát triển ngôn ngữ.  
Đặc điểm chung của  
đối tượng nghiên cứu  
24-35 tháng  
Nhóm tuổi 36-72 tháng  
(TB ± SD)*  
n (%)  
p
51 (31,7)  
110 (68,3)  
0,001  
44,01 ± 13,84  
Nam  
Nữ  
Thành thị  
Nông thôn  
Kinh  
133 (82,6)  
28 (17,4)  
101 (62,7)  
60 (37,3)  
124 (77,0)  
37 (23,0)  
Giới tính  
0,001  
0,001  
0,001  
Khu vực  
sống  
Dân tộc  
Khác  
(*): TB: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn  
Nhận xét: Trẻ tự kỷ tham gia nghiên cứu có  
tuổi từ 36-72 tháng nhiều hơn trẻ từ 24-35  
tháng; tự kỷ ở trẻ nam gặp nhiều hơn trẻ nữ, tỉ  
lệ trẻ nam/trẻ nữ là 4,75/1; trẻ tự kỷ sinh sống ở  
khu vực thành thị nhiều hơn khu vực nông thôn,  
trẻ tự kỷ người dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ cao hơn  
người dân tộc khác (p<0,001).  
DQ trung bình: 44,44 ± 14,74  
(Min: 13; Max: 80)  
Biểu đồ 3.3. Phân bố mức độ phát triển của  
trẻ theo chỉ số DQ  
Nhận xét: Trẻ tự kỷ chậm phát triển ở mức  
vừa và nặng (DQ <50) chiếm tỉ lệ 59,0%.  
Nhẹ-Trung bình Nặng  
Tỉ lệ %  
72.7  
70.2  
IV. BÀN LUẬN  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
64.7  
Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành mô tả đặc  
điểm phát triển tâm-vận động trên 161 trẻ tự kỷ từ  
24 tháng đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên.  
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng  
nghiên cứu. Nhóm trẻ tự kỷ trong nghiên cứu  
của chúng tôi có tuổi trung bình 44,01±13,84  
tháng (thấp nhất: 24 tháng, cao nhất: 71  
tháng). Trong 161 trẻ rối loạn phổ tự kỷ, tham  
gia nghiên cứu của chúng tôi gặp chủ yếu là trẻ  
nam chiếm tỉ lệ 82,6%, với tỉ lệ nam/nữ: 4,75/1,  
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05),  
tương tự như nghiên cứu của các tác giả trong  
và ngoài nước. Lai M.C và cs (2017) cho rằng  
chẩn đoán tự kỷ ở nam giới vượt trội so với nữ  
giới, có thể do nữ và nam khác nhau về kiểu  
35.3  
29.8  
27.3  
Nhóm tuổi  
24-35 tháng  
36-72 tháng  
Tổng  
Biểu đồ 3.1. Phân loại mức độ của tự kỷ  
theo thang điểm CARS  
Nhận xét: Kết quả đánh giá mức độ tự kỷ  
(sử dụng thang điểm CARS) cho thấy trẻ tự kỷ ở  
mức độ nặng chiếm tỉ lệ 70,2%. Không nhận  
thấy sự khác biệt về mức độ tự kỷ ở 2 nhóm tuổi  
295  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
hình tự kỷ, nữ giới có thể bị nhầm lẫn với bệnh tự kỷ, chúng tôi nhận thấy có đến 95,03% trẻ  
tâm thần [7]. Tại tỉnh Thái Nguyên với 46/54 chậm ngôn ngữ, 95,65% trẻ có tình trạng chậm  
dân tộc sinh sống, tỉ lệ dân tộc Kinh so với dân phát triển lĩnh vực cá nhân-xã hội. Kết quả này  
số trong tỉnh chiếm 73,1%. Do đó, phân bố dân tương tự như nghiên cứu của Gulati Sheffali và  
tộc trong nghiên cứu của chúng tôi đa số là dân cs (2019) trên 128 trẻ tự kỷ thì tỉ lệ trẻ mắc tự  
tộc Kinh, chiếm 77% là phù hợp. Ngoài ra, có kỷ có DQ≤ 50 là 60,2% [5] và nghiên cứu của  
62,7% trẻ tự kỷ trong nghiên cứu của chúng tôi Đoàn Thị Ngọc Hoa (2017) trên 117 trẻ rối loạn  
cư trú ở vùng thành thị, tương tự nghiên cứu phổ tự kỷ, cho thấy 100% số trẻ tự kỷ này đều  
của các tác giả khác [6], phải chăng do cha/mẹ không phát triển phù hợp tuổi ở lĩnh vực ngôn  
ở vùng thành phố được tiếp cận với nhiều thông ngữ và cá nhân xã hội, hầu hết ở mức độ nặng  
tin hơn nên những trẻ này được đưa đến khám và rất nặng gặp với tỉ lệ 96,6% [2]. Chậm phát  
và phát hiện tự kỷ nhiều hơn? Nhưng cũng có triển về ngôn ngữ và các kỹ năng cá nhân xã hội  
thể do mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, ô là một đặc điểm phổ biến của trẻ tự kỷ, nếu biểu  
nhiễm môi trường ngày càng nhiều. Do vậy, việc hiện ở mức độ trầm trọng sẽ làm nặng thêm  
tiếp xúc với các yếu tố ô nhiễm môi trường, đặc mức độ của tự kỷ, gây ra nhiều rào cản cho can  
biệt là môi trường không khí trong thời kỳ mang thiệp. Theo dõi và đánh giá phát triển định kỳ ở  
thai của mẹ và thời thơ ấu của trẻ có thể tiềm ẩn một số mốc tuổi quan trọng như 12 tháng, 18  
mối nguy cơ mắc tự kỷ, trong khi đó các chất tháng và 24 tháng có thể giúp phát hiện sớm các  
gây ô nhiễm không khí nguy hiểm thường tập rối loạn phát triển, trong đó có tự kỷ. Hiệp hội  
trung ở môi trường đô thị. Vì vậy mà tỉ lệ trẻ tự Nhi khoa Mỹ đã đưa ra khuyến cáo sàng lọc phát  
kỷ ở khu vực thành thị cao hơn vùng nông thôn triển và tự kỷ nên được thực hiện đồng loạt cho  
[6]. Tuy nhiên, cũng có thể còn có những yếu tố trẻ em ở tuổi 18 tháng, 24 tháng. Chúng tôi  
khác liên quan đến vấn đề này cần được nghiên nhận thấy rằng việc đánh giá toàn diện các lĩnh  
cứu sâu và rộng hơn nữa.  
vực phát triển của trẻ là rất cần thiết nhằm phát  
Ở biểu đồ 3.1, chúng tôi sử dụng thang điểm hiện sớm các bất thường về phát triển của trẻ  
CARS để đánh giá mức độ nặng của tự kỷ, điểm nói chung và phát hiện sớm tự kỷ nói riêng,  
CARS trung bình 39,74±5,11 (thấp nhất: 31 đồng thời giúp đánh giá được các khiếm khuyết  
điểm, cao nhất: 53 điểm). Khoảng 70,2% trẻ tự về các lĩnh vực của phát triển tâm-vận động ở  
kỷ trong nghiên cứu của chúng tôi ở mức độ trẻ tự kỷ, từ đó các bác sĩ và cán bộ can thiệp có  
nặng (CARS ≥37 điểm, thấp hơn nghiên cứu của thêm căn cứ lựa chọn được chương trình can  
Đoàn Thị Ngọc Hoa (75,2%) [2], có thể do tác thiệp phù hợp, hiệu quả cho trẻ tự kỷ.  
giả chọn trẻ tự kỷ tại bệnh viện tuyến Trung  
V. KẾT LUẬN  
ương, nơi chủ yếu trẻ đến khám và điều trị là  
Trẻ tự kỷ chậm phát triển nhiều nhất ở các  
những trẻ tự kỷ điển hình nên trẻ tự kỷ mức độ  
lĩnh vực liên quan đến giao tiếp như: chậm phát  
nặng chiếm tỉ lệ cao hơn. Tham gia vào nghiên  
triển ngôn ngữ (95,03%); chậm phát triển lĩnh  
cứu của chúng tôi, trẻ được chọn vào nghiên  
vực cá nhân-xã hội (95,65%).  
cứu là những trẻ sống trong khu vực tỉnh Thái  
73,91% trẻ tự kỷ chậm phát triển về vận  
Nguyên, ngoài can thiệp tại bệnh viện còn có trẻ  
động tinh tế, thích ứng và 25,47% trẻ tự kỷ  
can thiệp tại các trung tâm tư nhân và những  
chậm phát triển vận động thô.  
trường hợp nhẹ hơn chỉ can thiệp tại gia đình,  
Trẻ tự kỷ chậm phát triển ở mức vừa và nặng  
cũng có thể vì vậy mà số trẻ tự kỷ trong nghiên  
(DQ <50) chiếm tỉ lệ 59,0%.  
cứu của chúng tôi ở mức độ nặng chiếm tỉ lệ ít  
của các tác giả khác.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
4.2. Đặc điểm phát triển tâm-vận động  
của trẻ tự kỷ. Chúng tôi sử dụng test Denver II  
để đánh giá phát triển tâm-vận động của trẻ tự  
kỷ, bởi test này là công cụ rất hữu ích cho việc  
đánh giá các vấn đề về tâm-vận động của trẻ tự  
kỷ dưới 6 tuổi. Kết quả ở biểu đồ 3.2 và 3.3 cho  
thấy, chỉ số DQ trung bình ở trẻ tự kỷ trong  
nghiên cứu của chúng tôi là rất thấp, chỉ số DQ  
trung bình là: 44,44±14,74 (DQ cao nhất: 80,  
DQ thấp nhất: 13), chỉ số DQ <50 chiếm tới  
59%; đánh giá về các lĩnh vực phát triển của trẻ  
1. Vũ Thị Bích Hnh, Nguyn Thanh Thủy, Đinh  
ThHoa (2016), “Mô tả đặc điểm lâm sàng trẻ  
tkỷ và bước đầu nhn xét kết quphc hi chc  
năng ngôn ngữ”, Tạp chí Y hc lâm sàng, Số  
chuyên đề Hi nghKhoa hc Bnh vin Bch Mai  
ln th28, tr. 295-299.  
2. Đoàn Thị Ngc Hoa, Nguyn ThThanh Mai  
(2017), “Khảo sát đặc điểm gic ngca trtự  
kỷ”, Tạp chí Y hc Vit Nam, Tp 459, tháng 10,  
s2, tr. 192-195.  
3. Phm Trung Kiên, Lê ThKim Dung và cng  
s(2014), “Nghiên cứu tlhin mc và kết quả  
điều trtktrem tại Thái Nguyên”, Y học  
296  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Thành phHChí Minh, 18(4) tr. 74-79.  
socio-demographic factors among children aged 18-  
30 months in northern Vietnam, 2017”, International  
journal of mental health systems, 13, pp. 29-29.  
7. Lai M.C, Lerch J.P, Floris D.L, al et (2017),  
“Imaging sex/gender and autism in the brain:  
Etiological implications”, J Neurosci Res, 95 (1-2),  
pp. 380-397.  
4. Lê ThVui (2020), Dch thc ri lon phtkỷ ở  
tr18-30 tháng và rào cn tiếp cn dch vchn  
đoán, can thiệp ri lon phtkti Vit Nam,  
2017-2019, Lun án tiến sỹ. Đại hc Y Hà Ni.  
5. Gulati Sheffali, Kaushik Jaya Shankar, Saini  
Lokesh, et al (2019), “Development and  
validation of DSM-5 based diagnostic tool for  
children with Autism Spectrum Disorder”, PloS one,  
14 (3), 14 (3), pp. 1-11  
6. Hoang Van Minh, Le Thi Vui, Chu Thi Thuy  
Quynh, et al (2019), “Prevalence of autism  
spectrum disorders and their relation to selected  
8. Sularyo Titi, Endyarni Bernie, Lestari Tri, et  
al (2012), “Role of Denver II and Development  
Quotients in the management of several pediatric  
developmental  
and  
behavioral  
disorders”,  
Paediatrica Indonesiana, 52 (1), pp. 51-56.  
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LAO/HIV  
TẠI TRẠM Y TẾ XÃ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN  
Trần Văn Tùng1, Nguyễn Đắc Trung2, Nguyễn Thị Tố Uyên2  
commune health workers adequately recorded TB/HIV  
patients; the percentage of correctly providing TB/HIV  
TÓM TẮT69  
Mục tiêu: Mô tả thực trạng quản lý điều trị bệnh  
nhân lao/HIV tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên  
năm 2019 – 2020 và phân tích một số yếu tố liên  
quan đến kết quả điều trị bệnh nhân lao/HIV. Đối  
tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu  
mô tả cắt ngang trên 60 cán bộ y tế xã và 103 bệnh  
nhân lao/HIV được quản lý tại xã năm 2019 - 2020.  
Kết quả nghiên cứu: Cán bộ y tế xã ghi chép sổ  
sách đầy đủ thông tin cho bệnh nhân lao/HIV là  
98,3%, tỉ lệ bệnh nhân được cấp phát thuốc lao theo  
đúng thời gian quy định (7-10 ngày/lần) là 0%, tỉ lệ  
bệnh nhân được giám sát thường xuyên tại nhà là  
70,0%, tỉ lệ bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV được xét  
nghiệm đờm lần 1, 2, 3 lần lượt là 77,8%, 74,1%,  
66,7%. Tỉ lệ điều trị thành công lao/HIV là 93,3%  
(AFB (+)/HIV là 77,8%). Các yếu tố liên quan đến kết  
quả điều trị lao/HIV là tuổi, nghề nghiệp, kinh tế gia  
đình, điều trị phối hợp ARV và Cotrimoxazole của bệnh  
nhân lao/HIV.  
drugs for patients (7-10 days/time) was 0%; the  
percentage of regular monitoring patients at home  
was 70.0%; patients with TB AFB (+)/HIV, who were  
tested 1st, 2nd and 3th times, were 77.8% 74.1%,  
66.7%, respectively. The successful treatment rate of  
TB/HIV patient and AFB (+)/HIV were 93.3% and  
77.8%, respectively. The related factors with TB/HIV  
treatment outcomes were age, occupation, family  
economics, treatment combination between ARV and  
Cotrimoxazole of TB/HIV patients.  
Keywords: TB/HIV, Management, Treatment,  
Thai Nguyen.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Bệnh lao là bệnh nhiễm trùng cơ hội phổ biến  
nhất gây tử vong ở những người nhiễm HIV. Tổ  
chức Y tế thế giới (WHO) ước tính năm 2019 có  
khoảng 10 triệu người mắc lao, trong đó  
820.000 trường hợp mắc và 208.000 tử vong do  
đồng nhiễm lao/HIV. Việt Nam là nước có gánh  
nặng bệnh lao cao, đứng thứ 22 trong 30 nước  
có số người đồng nhiễm lao/HIV cao nhất trên  
thế giới. Quản lý điều trị lao cho người có HIV  
rất khó khăn bởi phải phối hợp nhiều loại thuốc  
trong điều trị lao, thuốc điều trị HIV gây nhiều  
tác dụng phụ dễ dẫn tới gián đoạn điều trị. Hơn  
nữa, người nhiễm HIV tại Việt Nam chiếm tỉ lệ  
cao vẫn là nhóm đối tượng nghiện chích ma tuý  
do đó việc không tuân đúng theo sự chỉ dẫn của  
cán bộ y tế là rất thường xuyên [2]. Tuy nhiên,  
nếu quản lý điều trị tốt đồng thời cả lao và HIV  
sẽ cải thiện được kết quả điều trị lao, làm giảm tỉ  
lệ tử vong [8]. Tỉnh Thái Nguyên có 178 xã,  
phường, thị trấn với nhiều xã có lao/HIV. Vậy  
thực trạng quản lý điều trị lao/HIV tại các xã  
hiện nay như thế nào? Nhằm làm rõ vấn đề đó,  
chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng  
Từ khóa: Lao/HIV, quản lý, điều trị, Thái Nguyên.  
SUMMARY  
MANAGEMENT AND TREATMENT OF TB/HIV  
PATIENTS AT THE COMMUNE HEALTH  
CENTER OF THAI NGUYEN PROVINCE  
Objectives: To describe the management and  
treatment of TB/HIV patients at the Commune Health  
Center in Thai Nguyen province and analysis some  
factors related to TB/HIV treatment outcomes.  
Subjects and research methods: A cross-sectional  
study among 60 commune health workers and 103  
TB/HIV patients who were managed at the community  
health centers in 2019, 2020. Results: 98.3%  
1Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên  
2Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên  
Chịu trách nhiệm chính: Trần Văn Tùng  
Email: tungbvltn@gmail.com  
Ngày nhận bài: 22.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 17.5.2021  
Ngày duyệt bài: 25.5.2021  
297  
pdf 5 trang yennguyen 14/04/2022 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm phát triển tâm - vận động ở trẻ tự kỷ từ 24 đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_phat_trien_tam_van_dong_o_tre_tu_ky_tu_24_den_72_th.pdf