Đặc điểm một số chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt Nam

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Đặc điểm một số chỉ số cứng động mạch  
ở phi công quân sự Việt Nam  
Nguyễn Hải Đăng1, Nguyễn Oanh Oanh2, Hoàng Xuân Cường3, Nguyễn Minh Phương3  
1Viện Y học PK-KQ  
2Bệnh viện Quân y 103  
3Học viện Quân y  
TÓM TẮT  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Từ thế kỷ XVII, nhà sinh lý học người Anh,  
omas Syndeham đã phát biểu: “Người đàn ông  
Nghiên cứu cắt ngang mô tả ở 246 nam phi  
công quân sự (PCQS), tuổi trung bình 38,08  
9,5 (năm), số giờ bay trung bình 912,22 758,27 già như động mạch của ông ta. Cho đến nay, các  
(giờ) và nhóm chứng gồm 118 nam quân nhân. nghiên cứu về sinh bệnh lý mạch máu đã cho thấy  
Sử dụng máy khảo sát mạch máu không xâm nhập hệ thống động mạch không đơn thuần chỉ là ống  
AngioScan M01 (Liên bang Nga) để đo các chỉ số dẫn máu, mà hoạt động của chúng liên quan trực  
cứng động mạch, kết quả cho thấy:  
tiếp đến bệnh lý tim mạch, như nhồi máu cơ tim,  
* Các chỉ số cứng động mạch ở PCQS: Trung bệnh động mạch ngoại vi và đột quị. Trong đó,  
vị của chỉ số cứng SI là 7,4 (m/s) với độ trải giữa cứng động mạch (arterial stiffness) được coi là yếu  
(25%-75% percentiles) từ 7,0 đến 7,9 (m/s); chỉ tố nguy cơ mới đối với bệnh tim mạch, là hậu quả  
số phản xạ RI trung bình: 34,29 11,51 (%); chỉ của sự biến đổi chức năng và cấu trúc hệ thống  
số gia tăng AIp trung bình: -0,4 15,36 (%); chỉ động mạch [1].  
số gia tăng tại mức nhịp tim 75 nhịp/phút AIp75  
Phi công quân sự (PCQS) là đối tượng đặc biệt,  
trung bình: -1,13 13,46 (%). Giá trị các chỉ số có môi trường lao động đặc thù, chịu ảnh hưởng của  
cứng động mạch ở PCQS cao hơn nhóm chứng có nhiều yếu tố bất lợi tác động lên chức năng cơ thể,  
ý nghĩa thống kê (p<0,05-0,01).  
như thiếu oxy, giảm áp, quá tải gia tốc, tiếng ồn, rung  
* Giá trị trung bình các chỉ số cứng động mạch xóc và căng thẳng thần kinh tâm lý. Trạng thái sức  
SI, RI, AIp, AIp75 liên quan có ý nghĩa thống kê với khỏe của phi công nói chung, hệ tim mạch nói riêng  
tuổi (p<0,001); tình trạng huyết áp (p<0,001) và có liên quan trực tiếp đến khả năng đáp ứng với các  
không thấy liên quan với tình trạng BMI, rối loạn yếu tố bất lợi trong hoạt động bay, khả năng hoàn  
lipid máu (p>0,05).  
Từ khóa: Phi công quân sự, cứng động mạch,  
huyết áp, BMI, rối loạn lipid máu.  
thành nhiệm vụ và đảm bảo an toàn bay [2].  
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: Bước  
đầu đánh giá một số chỉ số cứng động mạch ở  
Ngày nhận bài: 08/09/2020  
Ngày phản biện: 12/10/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 27/10/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
54  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
PCQS Việt Nam và tìm hiểu mối liên quan một số  
* Lâm sàng: Tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI,  
chỉ số cứng động mạch với tuổi, tình trạng huyết áp, huyết áp, nhịp tim.  
BMI và rối loạn lipid máu ở đối tượng nghiên cứu.  
* Cận lâm sàng: cholesteron, trigylcerid, HDL-  
cholesteron và LDL- cholesteron máu.  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng nghiên cứu  
Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu:  
* Đo cứng động mạch: Sử dụng máy đo đánh giá  
- Nhóm nghiên cứu: 246 nam PCQS, có số giờ chức năng động mạch không xâm nhập AngioScan-01  
bay từ 85 đến 4500 giờ, được giám định sức khỏe tại (Hãng AngioScan-Electronic – LB Nga), phương pháp  
Viện Y học PK-KQ/Quân chủng PK-KQ, thời gian đo thể tích mạch đầu ngón tay (Digital volume  
từ tháng 10/2017 đến tháng 8/2018.  
Pulse – DVP), đầu đo sử dụng bước sóng cận hồng  
- Nhóm chứng: 118 nam quân nhân, được khám ngoại 960nm, tính toán các chỉ số cứng động mạch  
sức khỏe định kỳ tại Viện Y học PK-KQ/Quân trên cơ sở đo đường viền sóng mạch.  
chủng PK-KQ, thời gian từ tháng 10/2017 đến  
tháng 8/2018.  
Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:  
Đối tượng nghỉ ngơi hoàn toàn trước đo ít nhất  
10 phút trong phòng yên tĩnh, đo ở tư thế ngồi, đầu  
đo kẹp ở đầu ngón trỏ bàn tay phải, tư thế tay phải  
* Nhóm nghiên cứu: PCQS Việt Nam, đang ngang với tim phải. Đối tượng hạn chế tối đa cử  
thực hiện nhiệm vụ bay thường xuyên, trên các loại động trong quá trình đo.  
máy bay quân sự. Tự nguyện tham gia nghiên cứu.  
Trong đó khái niệm PCQS: Người lái các loại  
máy bay quân sự và người làm nhiệm vụ dẫn đường  
trên các loại máy bay quân sự (Trích Điều 2, Điều lệ  
Giám định Y khoa Không quân (2014)).  
* Nhóm chứng: Nhân viên dù, đổ bộ đường  
không, kỹ thuật, thông tin… thuộc các đơn vị  
Quân đội, có tuổi tương đương với nhóm chứng, tự  
nguyện tham gia nghiên cứu.  
1.2 Tiêu chuẩn loại trừ (cho cả nhóm nghiên cứu  
và nhóm chứng)  
Đối tượng mắc các bệnh cấp tính, hoặc không  
chấp nhận tham gia nghiên cứu.  
Phương pháp nghiên cứu:  
Hình 1. Máy đo chức năng động mạch không xâm  
nhập AngioScan - 01  
iết kế nghiên cứu  
Tiến cứu, mô tả cắt ngang.  
Các chỉ số nghiên cứu:  
* ăm khám lâm sàng và xét nghiệm: Quy trình  
giám định PCQS mô tả tại Điều lệ Giám định Y khoa  
* Các chỉ số cứng động mạch: Chỉ số cứng Không quân (2014). Huyết áp động mạch được đo  
(Stiffness Index –SI, m/s); Chỉ số gia tăng bằng phương pháp Korotkoff; nhịp tim, chiều cao và  
(Augmention Index – AIp, %); Chỉ số gia tăng ở cân nặng đo theo phương pháp chuẩn. Xét nghiệm  
mức nhịp tim 75 nhịp/phút (AIp75, %); Chỉ số các chỉ số lipid máu trên máy Sysmex BX-4000 được  
phản xạ (Reflection Index – RI, %).  
chuẩn hóa, theo phương pháp enzyme so màu.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
55  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
- Chỉ số BMI được đánh giá theo tiêu chuẩn 24,9 (kg/m2); béo phì: Từ 25 (kg/m2) trở lên.  
WHO (2002) dành cho người châu Á-TBD: Bình  
- Huyết áp (HA) động mạch được đánh giá theo  
thường: từ 19 đến 22,9 (kg/m2); dư cân: từ 23 đến khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam (2015):  
Bảng 1. Phân loại huyết áp  
Phân loại  
Ti ưu  
Huyết áp tâm thu  
<120mmHg  
/
Huyết áp tâm trương  
<80mmHg  
Và  
Bình thường  
Bình thường cao  
Tăng HA độ I  
Tăng HA độ II  
Tăng HA độ III  
120-129 mmHg  
130-139 mmHg  
140-159 mmHg  
160-179 mmHg  
≥180mmHg  
Và/hoặc  
Và/hoặc  
Và/hoặc  
Và/hoặc  
Và hoặc  
80-84 mmHg  
85-89 mmHg  
90-99 mmHg  
100-109 mmHg  
≥110 mmHg  
- Rối loạn lipid máu được đánh giá theo khuyến Xử lý số liệu  
cáo của Hội Tim mạch Việt Nam (2008), khi có một Số liệu nghiên cứu lưu trữ và xử lý theo thuật  
trong các yếu tố: Cholesterol tăng > 5,2 mmol/l; toán thống kê trên phần mềm SPSS 22.0.  
Triglycerid tăng > 1,7 mmol/l; HDL - Cholesterol  
giảm < 1 mmol/l; LDL - Cholesterol tăng > 3,4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:  
mmol/l.  
Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu:  
Bảng 2. Tuổi, phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng và giờ bay trung bình  
PCQS  
Nhóm chứng  
(n=118)  
Chỉ tiêu đánh giá  
(n=246)  
p
38,08 9,49  
37,25 8,38  
> 0,05  
Tuổi  
SD, năm  
X
Phân bố tuổi (n,%)  
< 26 tuổi  
34 (13,8%)  
47 (19,1%)  
75 (30,5%)  
53(21,5%)  
12 (10,2%)  
34 (28,8%)  
36(30,5%)  
26(22%)  
26 đến dưới 35 tuổi  
35 đến dưới 41 tuổi  
41 đến dưới 50 tuổi  
≥ 50 tuổi  
> 0,05  
37(15%)  
10(8,5%)  
170,88 4,00  
73,09 6,22  
912,22 758,27  
169,14 4,35  
68,38 6,79  
< 0,001  
< 0,001  
Chiều cao  
Cân nặng  
SD, cm  
SD, kg  
X
X
Số giờ bay trung bình  
SD, giờ  
X
Tuổi trung bình PCQS là 38,08 9,49 (năm), chủ yếu là lứa tuổi trên 35 tuổi, chiếm 67,1%; số giờ bay  
trung bình là 912,22 758,27 giờ. Không có sự khác biệt giữa tuổi trung bình, phân bố tuổi giữa PCQS và  
nhóm chứng. Chiều cao, cân nặng PCQS cao hơn nhóm chứng (p<0,001).  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
56  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 3. Tình trạng HA, mạch, BMI và rối loạn lipid máu  
PCQS  
Nhóm chứng  
(n=118)  
Chỉ tiêu đánh giá  
(n=246)  
p
124,41 11,49  
80,96 8,34  
73,12 9,26  
121,45 10,7  
78,2 7,63  
< 0,05  
< 0,05  
< 0,05  
Huyết áp tâm thu  
SD, mmHg  
X
Huyết áp tâm trương  
SD, mmHg  
X
70,88 8,88  
Nhịp tim  
SD, ck/phút  
X
Tình trạng HA (n,%)  
Ti ưu  
41 (16,7%)  
95 (38,6%)  
62 (25,2%)  
36 (14,6%)  
12 (4,9%)  
27 (22,9%)  
49 (41,5%)  
28 (23,7%)  
12 (10,2%)  
2 (1,7%)  
Bình thường  
Bình thường cao  
Tăng huyết áp độ I  
Tăng huyết áp độ II, III  
Tình trạng BMI (n,%)  
Bình thường  
> 0,05  
30 (12,2%)  
95 (38,6%)  
121 (49,2%)  
40 (33,9%)  
47 (39,8%)  
31 (26,3%)  
Dư cân  
< 0,001  
> 0,05  
Béo phì  
Tình trạng lipid máu (n,%)  
Bình thường  
72 (29,3%)  
31 (26,3%)  
87 (73,7%)  
Rối loạn chuyển hóa lipid  
174 (70,7%)  
Có 87,8% PCQS dư cân và béo phì, 19,5% tăng độ cứng động mạch tăng, tốc độ sóng mạch tăng,  
huyết áp và 70,7% rối loạn lipid máu. Không có sự sóng phản xạ đến sớm hơn trong thì tâm thu, làm  
khác biệt giữa tình trạng HA, rối loạn lipid (RLLP) giảm tưới máu động mạch vành, tăng nhu cầu oxy  
máu giữa PCQS và nhóm chứng. BMI PCQS cao cơ tim và tăng co bóp cơ tim để đáp ứng với các biến  
hơn nhóm chứng và mức độ rối loạn BMI PCQS đổi tăng hậu gánh [1],[3].  
nhiều hơn nhóm chứng (p<0,001).  
Giá trị trung bình, trung vị một số chỉ số cứng vận tốc sóng động mạch trong đoạn động mạch  
động mạch:  
chủ, tính toán trên cơ sở đo khoảng thời gian giữa  
Chỉ số cứng (Stiffness index-SI), đặc trưng cho  
Hệ động mạch có chức năng sinh lý dẫn máu đi đỉnh sóng thứ nhất thì tâm thu và đỉnh sóng thứ 2  
nuôi cơ thể, tim co bóp hình thành sóng động mạch (sóng phản xạ) trên bản ghi đường viền sóng mạch  
cùng với áp lực mạch lan truyền theo đường đi của [4],[5].  
động mạch chủ đến động mạch ngoại vi và một  
Chỉ số gia tăng (Agmentation index – AIp), là  
phần phản xạ trở về tim. Sóng phản xạ đến tim trong đại lượng phân biệt chênh lệch đỉnh áp lực sóng  
cuối thì tâm thu, với vận tốc tương đương vận tốc thứ nhất và sóng thứ hai thì tâm thu, đặc trưng  
lan truyền từ trung tâm ra ngoại vi, tạo áp lực tưới cho cứng động mạch, là phép đo tin cậy đối với  
máu cho động mạch vành trong thì tâm trương. Khi đối tượng dưới 60 tuổi. Chỉ số gia tăng ở nhịp tim  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
57  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
75 nhịp/phút (AIp75) có vai trò tương tự song thu. Trong khi SI đánh giá độ cứng các động mạch  
loại trừ ảnh hưởng của nhịp tim đến giá trị đo lớn, thì RI đánh giá trương lực các mạch nhỏ và vừa.  
được [4],[5].  
Bình thường giá trị RI không lớn hơn 30%, RI lớn  
Chỉ số phản xạ (Reflection index-RI), là tỷ lệ % hơn 50% biểu hiện sự tăng trương lực rất mạnh của  
giữa biên độ sóng phản xạ và sóng thứ nhất thì tâm các động mạch nhỏ và vừa [4],[5].  
Bảng 4. Giá trị trung bình, trung vị một số chỉ số cứng động mạch  
PCQS  
(n=246)  
Nhóm chứng  
(n=118)  
Chỉ số cứng động mạch  
p
SI (m/s)  
Trung vị  
Độ trải giữa  
(25%-75% percentiles)  
7,4  
7,2  
< 0,05  
(7,0 đến 7,9)  
(6,8 đến 7,52)  
- 0,4 15,36  
- 1,13 13,46  
34,29 11,51  
- 4,04 15,97  
- 4,76 13,87  
31,11 9,37  
< 0,05  
< 0,05  
< 0,01  
AIp  
SD, (%)  
X
AIp75  
SD, (%)  
X
RI  
SD, (%)  
X
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4 và Biểu đồ 1 cho thấy các chỉ số SI, AIp, AIp75 và RI nhóm PCQS cao  
hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05 và p<0,01), kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của  
Brillante DG (2008) và Natalie Arnold (2017) trên quần thể người khỏe mạnh [6],[7].  
Biểu đồ 1. Chỉ số SI ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng  
Nhóm PCQS và nhóm chứng có sự khác biệt về cunglượngtim, rungxóclàmriloạnvituầnhoàn, tiếng  
môi trường lao động, PCQS phơi nhiễm với nhiều ồn và căng thẳng thần kinh tâm lý gây tăng xơ vữa  
yếu tố bất lợi như thiếu oxy, giảm áp, quá tải gia tốc, mạch máu. Bên cạnh đó, tình trạng tăng HA, tăng  
rung xóc, tiếng ồn và căng thẳng thần kinh tâm lý. Tt BMI và RLLP máu khá thường gặp có thể gây hậu  
các yếu tố bất lợi đó đều ảnh hưởng đến hệ tim mạch, quả xơ vữa động mạch, do đó làm tăng cứng mạch.  
thiếu oxy làm tăng nhịp tim, phản ứng giãn mạch ngoại Mối liên quan chỉ số cứng động mạch với tuổi,  
vi và biến đổi huyết áp để thích nghi, quá tải +Gz thay tình trạng huyết áp, BMI và rối loạn lipid máu ở  
đổi huyết động, giảm tưới máu não, mạch vành và tăng PCQS:  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
58  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 5. Mối liên quan chỉ số cứng động mạch với tuổi  
Nhóm tuổi  
26 đến dưới 35 35 đến dưới 41 41 đến dưới 50  
Chỉ số  
cứng động  
mạch  
p
< 26  
(n=34)  
≥ 50  
(n=37)  
ANOVA  
(n=47)  
(n=75)  
(n=53)  
AIp (%)  
AIp75 (%)  
RI (%)  
-15,04 11,73  
-14,98 10,37  
22,95 7,17  
-5,52 13,72  
-8,13 9,77  
30,36 8,56  
-0,99 13,9  
-1,14 11,28  
33,99 9,53  
6,95 13,72  
5,43 11,97  
41,3 12,29  
10,23 11,74  
11,13 8,96  
40,33 10,21  
<0,001  
<0,001  
<0,001  
Biểu đồ 2. Mối liên quan SI với tuổi (Kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis với các nhóm độc lập, kết quả phân  
bố SI khác biệt giữa các nhóm tuổi với p<0,001)  
Kết quả bảng 5 thấy giá trị trung bình của những yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng động mạch  
AIp, AIp75 và RI tăng dần khi tuổi tăng, mối liên xuất hiện nhiều hơn khi tuổi tăng, như THA tâm  
quan có ý nghĩa thống kê với p<0,001; biểu đồ 2 thu, rối loạn chuyển hóa lipid, dư cân và béo phì.  
cho thấy SI tăng theo tuổi có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của  
Kết quả này phù hợp với cơ chế tuổi tăng làm Brillante DG (2008) và Natalie Arnold (2017)  
thay đổi cấu trúc, tính đàn hồi thành mạch do trong đó các chỉ số cứng tương quan thuận với  
đó làm tăng độ cứng động mạch. Bên cạnh đó, có tuổi.[6],[7].  
Bảng 6. Mối liên quan các chỉ số cứng động mạch với tình trạng huyết áp  
Tình trạng huyết áp  
Chỉ số cứng  
động mạch  
p
Ti ưu  
(n=40)  
Bình thường Bình thường cao Tăng HA độ I Tăng HA độ II, III  
ANOVA  
(n=94)  
(n=64)  
(n=38)  
(n=10)  
AIp (%)  
AIp75 (%)  
RI (%)  
-4,67 15,62 -3,85 14,85  
-0,41 13,64  
9,38 15,03  
12,13 8,76  
<0,001  
<0,001  
<0,001  
-6,72 12,43  
31,85 8,94  
-4,8 12,64  
-0,86 11,41  
33,48 9,47  
9,01 11,36  
15,5 10,01  
50,4 17,53  
32,28 11,03  
38,45 10,89  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
59  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Biểu đồ 3. Mối liên quan SI với tình trạng huyết áp (Kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis với các nhóm độc lập,  
kết quả phân bố SI khác biệt giữa các nhóm tình trạng huyết áp khác nhau với p<0,001)  
Kết quả bảng 6 và biểu đồ 3 cho thấy các chỉ sinh và mối liên quan giữa huyết áp, cứng động  
số cứng động mạch AIp, AIp75 và RI có liên quan mạch đã được nghiên cứu. Trong đó thay đổi độ  
với tình trạng huyết áp, các PCQS có tăng huyết cứng động mạch làm tăng sức cản ngoại vi hệ động  
áp giá trị trung bình các chỉ số cứng động mạch mạch, tăng hậu gánh theo đó tăng sức co bóp cơ  
cao hơn có ý nghĩa thống kê với các PCQS có tim để thích nghi, lâu dài dẫn đến tình trạng tăng  
huyết áp tối ưu, bình thường và bình thường cao huyết áp. Ngược lại, huyết áp tăng làm thay đổi  
(p<0,001), trung bình các chỉ số cứng động mạch cấu trúc và chức năng thành mạch, theo đó làm  
tăng cao rất rõ rệt ở các đối tượng tăng huyết áp tăng độ cứng động mạch và thay đổi các chỉ số độ  
độ II, III. Kết quả này phù hợp với cơ chế bệnh cứng đo được [8].  
Bảng 7. Mối liên quan các chỉ số cứng động mạch với tình trạng BMI  
Chỉ số cứng  
động mạch  
AIp (%)  
AIp75 (%)  
RI (%)  
Tình trạng BMI  
Dư cân (n=95)  
0,55 16,19  
-0,94 13,79  
34,04 12,48  
p
Bình thường (n=30)  
0,38 13,05  
Béo phì (n=121)  
-1,43 15,28  
-1,6 13,31  
> 0,05  
> 0,05  
> 0,05  
0,19 13,34  
32,87 12,3  
34,86 10,54  
Biểu đồ 4. Mối liên quan SI với tình trạng BMI (Kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis với các nhóm độc lập, kết  
quả phân bố SI không khác biệt giữa các nhóm tình trạng BMI khác nhau với p=0,657)  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
60  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 8. Mối liên quan các chỉ số cứng động mạch với rối loạn lipid máu  
Tình trạng lipid máu  
Chỉ số cứng động mạch  
p
Không rối loạn lipid máu  
(n=93)  
Rối loạn lipid máu  
(n=153)  
AIp (%)  
AIp75 (%)  
RI (%)  
-0,57 16,72  
-0,33 14,81  
-0,75 12,91  
34,83 10,58  
> 0,05  
> 0,05  
> 0,05  
-2,04 14,75  
33,01 13,49  
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy đồng, tỷ lệ rối loạn dư cân và béo phì lớn (87,8%)  
mối liên hệ có ý nghĩa giữa các chỉ số độ cứng động cũng như RLLP máu cao (70,7%). Bên cạnh đó,  
mạch với tình trạng dư cân, béo phì và RLLP máu, nghiên cứu chưa xem xét mối liên quan với yếu tố  
là các yếu tố có liên quan đến xơ vữa động mạch, lao động đặc thù, phơi nhiễm các yếu tố bất lợi của  
làm thay đổi cấu trúc và tăng độ cứng động mạch. PCQS, có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa yếu  
Có thể do nghiên cứu thực hiện trên một nhóm đối tố nguy cơ tim mạch với các giá trị chỉ số độ cứng  
tượng đặc thù, chưa đảm bảo tính đa dạng như cộng mạch máu đã thu thập được.  
Biểu đồ 5. Mối liên quan SI với tình trạng rối loạn lipid máu (Kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis với các nhóm  
độc lập, kết quả phân bố SI không khác biệt giữa các nhóm tình trạng lipid máu khác nhau với p=0,168)  
Nghiên cứu có một số hạn chế, là nghiên cứu  
KẾT LUẬN:  
mô tả ở một nhóm đối tượng có phân bố tuổi hẹp.  
Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu đã phản ánh giá  
trị một số chỉ số độ cứng động mạch của PCQS là  
nhóm đối tượng lao động đặc thù. Nghiệm pháp  
đo độ cứng động mạch trên máy AngioScan 01 dễ  
dàng thực hiện, chi phí thấp, có thể thực hiện lặp đi  
lặp lại nhiều lần. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần  
thiết mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng số lượng và  
tiến hành theo dõi dọc đối tượng nghiên cứu trong  
tương lai.  
Nghiên cứu các chỉ số cứng động mạch trên 246  
nam PCQS) tuổi trung bình 38,08 9,5 (năm), số  
giờ bay trung bình 912,22 758,27 (giờ) và nhóm  
chứng gồm 118 nam quân nhân, kết quả cho thấy:  
- Các chỉ số cứng động mạch ở PCQS: Trung  
vị SI là 7,4 (m/s) với độ trải giữa (25%-75%  
percentiles) từ 7,0 đến 7,9 (m/s); RI trung bình:  
34,29 11,51 (%); AIp trung bình: -0,4 15,36  
(%); AIp75 trung bình: -1,13 13,46 (%). Giá trị  
các chỉ số cứng động mạch ở PCQS cao hơn nhóm  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
61  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - 0,01).  
tuổi (p<0,001); tình trạng huyết áp (p<0,001) và  
- Giá trị trung bình các chỉ số cứng động mạch không thấy liên quan với tình trạng BMI, rối loạn  
SI, RI, AIp, AIp75 liên quan có ý nghĩa thống kê với lipid máu (p>0,05).  
ABSTRACT  
Characteristics of aterial stiffness indices in Vietnamese military pilots  
Descritive cross-sectional study conducted in 246 Vietnamese male military pilots, with mean of age:  
38.08 9.5 (years), flight hours: 912.22 758.27 (hours) and 118 male soldiers (control group), non-  
invasive AngioScan M01 (Russian Federation) was used for the measurement of arterial stiffness indices.  
Results showed:  
* Arterial stiffness indices in military pilots: median of Stiffness index (SI): 7.4 (m/s), with interquartile  
range 7.0 to 7,9 (m/s); reflection index (RI): 34.29 11.51 (%); augmentation index (AIp): -0.4 15.36  
(%); augmentation index at 75 pulses per minute of heart rate (AIp75): -1.13 13.46 (%); e value of  
arterial stiffness indices in military pilots was significantly higher than the control group (p <0,05, p<0,01).  
* Mean values of SI, RI, AIp, AIp75 were statistically significant association with age (p <0.001), blood  
pressure status (p <0.001) and no association with BMI, dyslipidemia (p> 0.05).  
Keyword: military pilot, arterial stiffness, blood pressure, BMI, dyslipidemia.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Bradley S. Fleenor, Adam J. Berrones (2015). Chapter 1: Overview of Arterial Stiffness. Arterial  
Stiffness: Implications and Interventions. DOI: 10/2007/978-3-319-24844-8.  
2. Edward D. Nicol, et al (2018). An introduction to aviation cardiology. Heart 2019; 105: s3-s8. Doi:  
10.1136/heartjnl-2018-313019.  
3. Bradley S. Fleenor, Adam J. Berrones (2015). Chapter 3: Implications of Arterial Stiffness. Arterial  
Stiffness: Implications and Interventions. DOI: 10/2007/978-3-319-24844-8.  
4. omasElgendi(2012). On theanalysisof FingertipPhotoplethysmogram Signals. Current Cardiology  
reviews, 2012, 8, 14-25.  
5. Sandrine C. Millasseau, et al. (2006). Contour analysis of the photoplethysmoghraphy pulse measured  
at the finger. J Hypetension 24: 1449-1456.  
6. Divina G Brillante, et al (2008). Arterial stiffness indices in healthy volunteers using non-invasive  
digital photoplethysmography. Blood pressure, 2008; 17: 116-123. Doi: 10.1080/08037050802059225.  
7. Natalie Arnold, et al (2017). Relation between Arterial Stiffness and Markers of Inflammation and  
Hemotasis – Data from the Population – based Gutenberg Health Study. Sci Rep. 2017; 7: 6346.  
8. Michel E. Safar (2017). Arterial Sitffness as a risk factor for clinical hypertension. Nat Rev Cardiol. 2018  
Feb;15(2):97-105. Doi: 10.1038/nrcardio.2017.155. Published online 12 Oct 2017.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
62  
pdf 9 trang yennguyen 15/04/2022 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm một số chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_mot_so_chi_so_cung_dong_mach_o_phi_cong_quan_su_vie.pdf