Báo cáo tóm tắt Nghiên cứu cơ sở khoa học, lựa chọn một số giải pháp công trình chủ yếu giải quyết bài toán cân bằng nước, thoát lũ và xâm nhập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tứ Giác Long Xuyên

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
ĐỀ TÀI KHOA HC VÀ CÔNG NGHCP BỘ  
BÁO CÁO TÓM TT  
KT QUKHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI  
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HC, LA CHN MT SGII PHÁP  
CÔNG TRÌNH CHYU GII QUYT BÀI TOÁN CÂN BẰNG NƢỚC,  
THOÁT LŨ VÀ XÂM NHẬP MN NG PHÓ VI BIẾN ĐI KHÍ HU  
VÙNG TGIÁC LONG XUYÊN  
Mã số đề tài: 2015.05.17  
Cơ quan chủ trì:  
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Ni  
Chnhiệm đtài: ThS. Trn Quang Hp  
Hà NỘI, NĂM 2017  
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
ĐỀ TÀI KHOA HC VÀ CÔNG NGHCP BỘ  
BÁO CÁO TÓM TT  
KT QUKHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI  
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HC, LA CHN MT SGII PHÁP  
CÔNG TRÌNH CHYU GII QUYT BÀI TOÁN CÂN BNG  
NƢỚC, THOÁT LŨ VÀ XÂM NHẬP MN NG PHÓ VI BIẾN ĐỔI  
KHÍ HU VÙNG TGIÁC LONG XUYÊN  
Mã số đề tài: 2015.05.17  
CƠ QUAN CHỦ TRÌ  
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI  
(KT. Thủ trưởng, Ký tên đóng  
dấu)  
ThS. Trần Quang Hợp  
PGS. TS. Phạm Quý Nhân  
HÀ NỘI, NĂM 2017  
ii  
DANH MC VIT TT  
Biển đổi khí hu  
BĐKH  
NBD  
Nước bin dâng  
Biển đổi khí hậu và nước bin dâng  
Tgiác long xuyên  
BĐKH-NBD  
TGLX  
SXNN  
GDP  
Sn xut nông nghip  
Tng sn phm quc ni  
Kinh tế xã hi  
KT-XH  
TNN  
Tài nguyên nước  
Mô hình số độ cao, M(USGS Digital Elevation Model)  
Hthống thông tin địa lý (Geographic Information System)  
Uban Nhân dân  
DEM  
GIS  
UBND  
Vin Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (Vietnam  
Institute of Meteorology, Hydrology and Environment)  
IMHEN  
y hi sông Mekong  
UHMK  
y hi mê công Quc tế  
UHMCQT  
Ban Liên Chính phvbiến đổi khí hu (Intergovernmental Panel  
on Climate Change)  
IPCC  
Tài nguyên và Môi trưng  
Áp thp nhiệt đới  
TNMT  
ATNĐ  
XTNĐ  
RCP6.0  
RCP8.5  
A2  
Xoáy thun nhiệt đi  
Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình  
Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao  
Kch bn phát thi cao  
Kch bn phát thi trung bình  
Thi kỳ  
B2  
TK  
Kch bn  
KB  
Trung tâm áp cao  
TTAC  
3
1. TÍNH CP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI  
Mt trong nhng biu hin ca Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự nóng lên  
toàn cu và mực nước biển dâng, đây cũng chính là một trong nhng thách thc  
lớn đối vi nhân loi trong thế k21. Trên thế gii hin nay thiên tai và các hin  
tượng khí hu cực đoan đang gia tăng mạnh m, nhiệt độ và mực nước bin  
trung bình toàn cu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngi ca  
các quc gia trên thế gii.  
Vit Nam là mt quc gia ven biển cho nên được dự đoán là một trong  
những nước bị ảnh hưởng nghiêm trng của BĐKH và nước bin dâng. Trong  
khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng lên khoảng 0.7° C, mc  
nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Theo đánh giá vào năm 2003 của BTài  
nguyên và Môi trường (TN&MT) nếu mực nước biển dâng lên 1 m thì hàng năm  
khoảng 40 nghìn km2 đồng bng ven bin Vit Nam sbngập, trong đó 90%  
din tích thuc các tỉnh Đồng bng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngp hầu như  
hoàn toàn.  
Tgiác Long Xuyên (TGLX) là một vùng đất hình tgiác thuc vùng  
đồng bng sông Cửu Long trên địa phn ca hai tnh Kiên Giang, An Giang và  
mt phn ca TP Cần Thơ. Bốn cnh ca tgiác này là biên gii Vit Nam -  
Campuchia, vnh Thái Lan, kênh Cái Sn và sông Bassac (sông Hu). TGLX có  
địa hình trũng, tương đối bng phng, cao trình từ 0,4 m đến 2m. Được squan  
tâm của Đảng và Chính ph, công cuộc khai hoang vùng TGLX đã được trin  
khai với các công trình cơ sở htng và kết quả là TGLX đã vươn mình trở  
thành mt trong 2 vùng trọng điểm sn xut lúa của ĐBSCL. Tuy nhiên vào  
mùa lũ (từ tháng 7 đến tháng 11) vùng này thường xuyên bngp với độ sâu  
ngp từ 0,5 m đến 2,5 m và được coi là mt trong hai rốn lũ của Đồng bng sông  
Cu Long. TGLX phi chu nhng trn ngp lt rt nng nề (đặc bit trong các  
năm 1966, 1978, 1999, 2000) bi ba yếu tchính cùng kết hợp là mưa, lũ, triều  
4
cường dẫn đến nhng ảnh hưởng đáng kể đối vi sn xut nông nghip và thy  
sn ở địa phương.  
Theo kch bn quc gia vbiến đổi khí hu 2012, 2016 nước bin dâng  
cao và thi tiết khí hu cực đoan sẽ làm nhng vấn đề hin ti strnên trm  
trọng hơn như gia tăng cường độ, thi gian và din tích ngập úng, gia tăng ô  
nhiễm môi trường, nhim bn hthng cấp nước; phá hoại và làm hư hỏng các  
công trình đê biển, đê sông, đường giao thông, bến cảng, các nhà máy, các đô thị  
và khu dân cư ven biển.  
Trong khong chục năm trlại đây, tình hình khí tượng thủy văn ở hạ lưu  
sông Mê Công, đặc bit thuc khu vực đồng bng sông Cu Long của nước ta  
có sự thay đổi rt dnhn thy:  
Vào mùa kit (ttháng I-VI) lượng mưa và lượng dòng chảy vào ĐBSCL  
giảm đi rõ rệt (tng dòng chy từ thượng lưu vào ĐBSCL qua sông Tin và sông  
Hu tại Tân Châu và Châu Đốc thi ktháng 3-2004 là 2.400m3/s, chbng  
60% cùng thi kỳ năm 2001 và gần 70% so với năm 2002). Mực nước bình  
quân trên sông Tin và sông Hu tại Tân Châu và Châu Đốc trong các tháng  
mùa cn va qua thấp hơn mực nước bình quân cùng thi kt25-30cm do  
dòng chảy thượng lưu cạn kit.  
Do nguồn nước vgim rõ nên tình hình hn hán và xâm nhp mn trên  
ĐBSCL diễn ra rt bt lợi tác động trc tiếp đến toàn bcác hoạt đng kinh tế -  
xã hội. Độ mn xâm nhập sâu đạt mc klc ti hu hết các ca sông thuc  
ĐBSCL. Những biu hiện như mặn xâm nhp sâu, nng hạn kéo dài, đã gây khó  
khăn cho đời sng sinh hot và sphát trin kinh tế xã hi ca vùng Tgiác  
Long Xuyên.  
Tình hình din biến về điều kiện KTTV trên đây đã dặt ra nhiu thách  
thức đối với ĐBSCL nói chung và TGLX hiện nay là:  
5
Lũ và ngập vn là mt vấn đề cn quan tâm khi ta không chủ động được  
vấn đề điều tiết xả lũ từ hthng các hcha hiện đã và đang xây dựng ồ ạt trên  
hthống thượng ngun sông Mê Công. Do vậy, đối các khu vực ĐBSCL vẫn  
phi duy trì các giải pháp phòng lũ khi có tình huống bt li trong bi cnh biến  
đổi khí hu.  
TNN đã và đang có xu hướng ngày càng cn kit không có khả năng phục  
hi trlại như trước đây, tạo tình thế rt bt lợi cho ĐBSCL mà trước mt là  
nguy cơ xâm nhập mặn tăng cường.  
Do đó việc xác định bài toán cân bằng nước bao gm cả lũ và cạn, xác  
định mức độ nguy cơ xâm nhập mặn để đề xut các gii pháp thích ng, gim  
nhẹ các tác động ca biến đổi khí hậu và nước bin dâng, phc vcho phát trin  
bn vng vùng Tgiác Long Xuyên vừa có ý nghĩa khoa học và thc tin.  
2. MC TIÊU NGHIÊN CU CỦA ĐỀ TÀI  
- Đánh giá tác động ca biến đổi khí hậu đến cân bằng nước, ngp lt và  
xâm nhp mn vùng Tgiác Long Xuyên;  
- Đề xut mt số giải pháp công trình chủ yếu gii quyết bài toán cân bng  
nước, thoát lũ và xâm nhập mn ng phó vi biến đổi khí hu vùng Tgiác  
Long Xuyên.  
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CU CỦA ĐÈ TÀI  
Vphm vi nghiên cu: Vùng TGiác Long Xuyên thuc 3 tnh An Giang,  
Kiên Giang và TP. Cần Thơ.  
Về đối tƣợng nghiên cu: Kiểm soát lũ, mặn và nhu cu khai thác sdng  
nước, các công trình kiểm soát lũ, mặn trên lưu vực TGLX.  
4. NI DUNG NGHIÊN CU CỦA ĐỀ TÀI  
Theo mc tiêu, bcc của đề tài gm các nội dung chính sau đây:  
6
Ni dung 1: Nghiên cu tng quan các vấn đề liên quan đến đề tài  
- Tng quan về điều kin tnhiên, kinh tế - xã hi vùng TGLX (An  
Giang, Kiên Giang và Cần Thơ);  
- Tng quan vcác nghiên cứu trong nước liên quan đến ni dung nghiên  
cu của đề tài;  
- Tng quan các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến ni dung nghiên cu  
của đề tài;  
- Xây dựng cơ sở phương pháp luận thc hiện đề tài.  
Ni dung 2: Phân tích din biến, xu thế biến đổi của các đặc trƣng khí  
tƣợng, thủy văn ở TGLX trong những năm gần đây:  
- Các sliu khí tượng thủy văn trong quá khứ, các sliu thng kê về  
thiên tai và các thit hi kèm theo trong quá khứ  
- Nghiên cu, phân tích, tính toán xu thế biến đổi nhiệt độ ở vùng nghiên  
cu trong những năm gần đây;  
- Nghiên cu, phân tích din biến hn hán TGLX trong những năm gần  
đây;  
- Nghiên cu, phân tích, tính toán xu thế biến đổi mưa ở vùng nghiên cu  
trong những năm gần đây;  
- Nghiên cu, phân tích din biến xu thế biến đổi mực nước TGLX trong  
những năm gần đây;  
- Nghiên cu, phân tích din biến xu thế biến đi thy triu vùng vnh Thái  
Lan TGLX trong những năm gần đây;  
- Nghiên cu, phân tích, tính toán xu thế biến đổi lưu lượng lũ từ sông Hu  
vào TGLX trong những năm gần đây;  
- Nghiên cu, phân tích, tính toán xu thế biến đổi lưu lượng lũ tràn từ biên  
gii Campuchia vào TGLX trong những năm gần đây;  
7
- Nghiên cu, phân tích din biến ngp lt TGLX trong những năm gần  
đây;  
Ni dung 3: Cp nht kch bản BĐKH và xây dựng bcông cmô hình  
toán phc vnghiên cứu trong đề tài  
- Kế tha các kch bản đánh giá tác động ca biến đổi khí hậu đến tài  
nguyên nước mt ở ĐBSCL, chi tiết hóa cho vùng TGLX;  
- Thu thp tài liu vhin trạng và định hướng phát trin kinh tế xã hi ở  
đồng bng sông Cu Long (không tính vùng TGLX);  
- Thu thp tài liu vhin trạng và định hướng phát triển cơ sở htng ở  
đồng bng sông Cu Long (không tính vùng TGLX);  
- Thu thp tài liu vhin trạng và định hướng phát trin kinh tế xã hi ở  
vùng Tgiác Long Xuyên;  
- Thu thp tài liu vhin trạng và định hướng phát triển cơ sở htng ở  
vùng Tgiác Long Xuyên;  
- Thu thp tài liu về đặc điểm tnhiên, các công trình chi phối đặc điểm  
nguồn nước và sdụng nước ở Đng bng sông Cu Long và TGLX;  
- Thu thp tài liu về đặc điểm tnhiên, các công trình chi phối đặc điểm  
nguồn nước và sdụng nước vùng Tgiác Long Xuyên;  
- Thu thp thông tin về đặc điểm địa hình, đa cht, thổ nhưỡng TGLX  
- Xây dng bcông cụ tính toán, đánh giá ảnh hưởng ca biến đổi khí hu  
đến tài nguyên nước mt (kế tha, cp nht bmô hình ca Vin Khoa  
học Khí tương Thủy văn và Biến đổi khí hu và các đơn vị nghiên cu  
khác).  
Nội dung 4: Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến tài nguyên nƣớc, ngp lt  
và xâm nhp mn vùng nghiên cu  
- Nghiên cu la chọn các phương án đánh giá tác động của BĐKH đến  
TNN mt và ngp lt  
8
- Xác định các kch bản, định hướng, phát triển cơ sở htng, các công  
trình thy li (chú trọng đến công trình ngăn-kiểm soát lũ) ở TGLX  
tương ứng vi mc thời gian đánh giá (2025 và 2050);  
- Nghiên cứu, đánh giá tác động ca biến đổi khí hậu đến nhu cu sdng  
nước TGLX;  
- Nghiên cứu, đánh giá tác động ca biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước,  
ngp lt TGLX;  
- Nghiên cứu, đánh giá tác động ca biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước,  
xâm nhp mn TGLX;  
- Nghiên cứu, đánh giá hoạt động khai thác và sdụng tài nguyên nước  
phc vcác ngành kinh tế khác nhau: Nông nghip, Thusn, Giao  
thông và Dch v;  
- Tính toán cân bằng nưc vùng nghiên cu.  
- Tính toán, đánh giá tác động của BĐKH đến tính dtổn thương của dân  
sinh, htầng giao thông đưng bsphát trin kinh tế xã hi;  
Ni dung 5: Đề xut gii pháp chyếu ng phó vi ảnh hƣởng của BĐKH  
đến bài toán cân bằng nƣớc, ngp lt và xâm nhp mn vùng TGLX.  
- Xác định mc tiêu thích ng (kinh tế, xã hội, môi trường..) và tiêu chí  
chn la các gii pháp (tiêu chí kinh tế, kthut);  
- Nghiên cứu, đánh giá về hin trng các dng kết cấu, điều kin thy lc,  
đặc điểm địa kthut của cơ sở htng, các công trình thy li (chú  
trọng đến các công trình ngăn-kiểm soát lũ) ở phm vi nghiên cu;  
- Xác định nhng vtrí nhy cm và mức độ ảnh hưởng do tác động ca  
ngp lụt đến các công trình ngăn mặn-kiểm soát lũ ở phm vi nghiên cu  
- Nghiên cứu, đánh giá những thit hi do ảnh hưởng ca ngp lụt đến các  
hoạt động kinh tế-xã hi vùng nghiên cu  
9
- Nghiên cứu, đánh giá những thit hi do ảnh hưởng ca hn hán, xâm  
nhp mặn đến các hoạt động kinh tế-xã hi vùng nghiên cu;  
- Đề xut gii pháp công trình chyếu gii quyết bài toán cân bằng nước,  
ngp lt và xâm nhp mặn tương ứng vi các mc tiêu thích ứng đã đề ra  
và đáp ứng được các tiêu chí chn la;  
- Đánh giá, la chn gii pháp thích ứng ưu tiên;  
- Phân tích, đánh giá hiệu quca giải pháp đến cân bằng nước vùng  
TGLX.  
Ni dung 6: Nghiên cu bsung tình hình hạn hán, tác động ca biến đối  
khí hậu đến hạn hán, đê bao ngăn mặn, công trình thy li, công trình  
ngăn mặn và kết hp với đƣờng giao thông khu vc TGLX.  
- Nghiên cứu đánh giá tác đng ca biến đổi khí hậu đến hn hán TGLX;  
- Nghiên cứu đánh giá sơ bộ hthống ngăn mặn TGLX;  
- Nghiên cứu đánh giá hệ thống đê bao kết hp với đường giao thông ở  
TGLX;  
- Nghiên cứu, đánh giá những thit hi do ảnh hưởng ca ngp lụt đến các  
công trình thy li vùng nghiên cu;  
- Nghiên cứu, đánh giá những thit hi do ảnh hưởng ca ngp lụt đến các  
các công trình giao thông kết hp với đê bao ở vùng nghiên cu.  
5. PHƢƠNG PHÁP TIP CN KHOA HC  
a) Cách tiếp cn  
- Cách tiếp cn hthng;  
- Cách tiếp thhai là tiếp cận đa ngành;  
- Cách tiếp cn thba là tiếp cn tng hp;  
- Cách tiếp cn thứ tư là tiếp cn kế thừa trên quan điểm lch s.  
b) Phƣơng pháp kỹ thut  
10  
Ngoài cách tiếp cn có tính phương pháp luận trên đây, trong đề tài ssử  
dụng các phương pháp kỹ thuật như:  
- Phương pháp phân tích thống kê, tng hp;  
- Phương pháp điều tra, kho sát thực địa;  
- Phương pháp định lượng và định tính;  
- Phương pháp phân tích hệ thng;  
- Phương pháp ứng dng mô hình toán;  
- Phương pháp chuyên gia.  
6. THI GIAN THC HIN  
Thi gian thc hin ttháng 5/2015 đến tháng 12/2017.  
7. KINH PHÍ THC HIN  
Kinh phí thc hiện đề tài: 1.561.000.000 đồng (Mt tnăm trăm sáu mươi  
mt triệu đồng)  
8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THC TIN  
1) Xác định được mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến vùng TGLX là to  
cơ sở khoa học để đề xut mt sgii pháp công trình gii quyết bài toán cân  
bằng nước, gim thiu ngp lt và xâm nhp mn trong vùng nghiên cu;  
2) Đề xuất phương án tính toán vận hành hệ thống kiểm soát lũ hợp lý  
trên địa bàn TGLX. Kết quả đã chỉ ra rằng, phương án vận hành thoát lũ qua hệ  
thống đập Tha La Trà Sư kết hp với hệ thống kiếm soát lũ từ kênh Vĩnh Tế  
qua 8 cống đầu các cống từ kênh T6 đến kênh Hà Giang cho kết quả khả quan  
nht vgiảm mức ngập sâu trong nội đồng vùng TGLX;  
3) La chọn được phương án vn hành kim soát mn hp lý theo gii  
pháp đóng hoàn toàn 25 cống ngăn mặn ven bin Tây cùng vi 5 cống Tà Xăng,  
Tam Bn, Tà Lúa, Cu S1 và Rch Giá và vn hành linh hot hthng 08  
cng lấy nước dc sông Hu theo chế độ triu trên dc tuyến sông Hu.  
11  
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NI DUNG NGHIÊN CU CỦA ĐỀ  
TÀI  
1. 1. Các nghiên cu trên thế gii  
Có thnêu mt số công trình theo định hướng trên:  
1) Các mô hình phân chia nước: cho các đối tượng sdụng nước trong  
mt quc gia; cho các quc gia trong nhng dòng sông quc tế khu vc Châu  
Âu (Rhire, Danube), Châu Á (Euphares, Tiger, Brahmaputra,...) dòng sông qua  
nhiu bang ca mt quc gia (Murray-Darling-Australia, Mississipi-Mỹ…).  
2) Nghiên cu xâm nhp mn và kim soát mn: (i) Nghiên cu xâm nhp  
mn: thu hút nhiu nht là các ca sông M, Anh , Hà Lan; (ii) Dùng ngun  
nước ngọt để kim soát mn (to ra độ mn thích hp) phc vnuôi trng thy  
sn (các ca sông M), kim soát mặn (như ở mt sca sông Hà Lan);  
3) Các nghiên cu vthủy văn, dòng chảy các vẫn đề lũ, hạn; vấn đề ảnh  
hưởng ca mặt đệm đến dòng chảy trên lưu vực (như rừng, địa cht..) hiện đang  
rt phát trin trên thế gii (Nhật, Đức, M, Trung Quc, Ấn Độ…); nghiên cứu  
xây dng vn hành hchứa, đập dâng và ảnh hưởng ca nó ti hạ lưu, các khu  
bo tn sinh thái.  
1. 2. Các nghiên cu ở Ủy hi Mê công quc tế  
Dưới đây, gii thiu mt scông trình nghiên cu chính có stham gia,  
phi hp ca các Tchc Quc tế vkhu vc nghiên cu.  
Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cu ở Ủy hi mê công Quc tế  
(UHMCQT) nhiều lĩnh vực khác nhau. Liên quan đến đề tài này, chyếu là  
dòng chy kit và xâm nhp mn, có mt scông trình/ dán nghiên cu sau  
đây:  
1) SOGREAH (năm 1960) có nhiều các công trình nghiên cu về lũ  
ĐBSCL  
12  
2) UHMCQT (1990) đã cho nghiên cứu vxâm nhp mn ở ĐBSCL, chủ  
yếu là phc vcho các dbáo xâm nhp mn. Tuy đã rất cgắng nhưng  
kết quvn còn rt hn chế, các kết qudbáo chmang tính tham kho.  
3) UHMCQT (1996) đã cho nghiên cứu vci tạo đất chua phèn ở ĐBSCL.  
Bin pháp sdng nguồn nước ngọt để thau rửa đã được khẳng định là  
hiu qusong vic to nguồn nước ngt là mt vấn đề nan gii.  
4) Chương trình WUP (Chương trình sử dụng nước Water Utilization  
Programme) của UHMEQT, đã phát triển xong bcông chtrra  
quyết định (DSF) và dung chính thc cho y hôi, nghiên cu dòng chy  
kit, các chỉ tiêu đánh giá dòng chy kit. Ri từ đó căn cứ vào Hiệp định  
Mê Công 1995 để đề xuất cơ chế qun lí, theo dõi dòng chy Mê Công,  
đảm bo phát trin bn vững lưu vực. Nghiên cứu đã đạt được kết quvề  
dòng chy kiệt sông chính, đề xut gii pháp riêng cho Vit nam trong  
các trường hp cn.  
5) Chương trình BDP (Chương trình quy hoạch lưu vực_ Basin  
Development Programme) của UHMCQT, giai đoạn 1 (2002-2006) đã  
xem xét và đánh giá ban đu vhin trng phát trin của lưu vực vnông  
nghip, thy sn, giao thông, thủy điên, thủy văn, tập hp các dán phát  
trin ca các quốc gia làm cơ sở cho định hướng quy hoch phát triển lưu  
vc mt cách bn vững. Đây là căn cứ cho việc xem xét các phương án  
phát triển thượng lưu của đtài.  
6) Chương tình môi trường (EP): chyếu theo dõi và đánh giá về cht  
lượng và môi trường nước trên lĩnh vực, chyếu là dòng chính và mt số  
sông nhánh.  
7) Dự án Đánh giá tác động môi trường ca dán giao thông thủy thượng  
lưu Mê công, sử dng phn mềm tính toán do Đại học Vũ Hán lập, đã  
nghiên cứu đã nghiên cu tác dng ca việc phá đá nổ mìn phc vgiao  
thong thủy 4 nước thượng lưu đến thay đổi dòng chảy đến hạ lưu, đã định  
lượng được mt số tác động đối với Thái lan và Lào, định tính các tác  
13  
động đến hạ lưu Mê công ỏ Vit Nam và Campuchia. Nghiên cu này  
cho thy không có ảnh hưởng đáng kể nào ca dự án này đến nước ta, cả  
vdòng chảy và môi trường.  
8) Đánh giá tác động ca dán thủy điện Nam Theun 2 (Lào) ca ADB.  
9) Dán ca Ngân hàng thế giới (WB) năm 2004, đã thc hiện đánh giá các  
phương án phát triển hạ lưu sông Mê Công (2004) với shtrca bộ  
công cDSF (công cquyết định và htrợ) để đánh giá tác đng ca các  
kch bn phát triển trên lưu vực sông Mê Công. Các vấn đề chính đã  
được xem xét trong nghiên cu là: (1) mô phng hin trạng; (2) Tác động  
ca thủy điện Trung Quc vi 2 công trình hin hu và 2 công trình dự  
kiến; (3) Phương án phát triển thp với gia tăng sử dụng nước đến 2020  
(7.442.000 ha) và các công trình hin hữu; (4) Tác động đê bao dự kiến  
trên phn lãnh thCampuchia ( 130000 ha) đến thay đổi ngập lũ trên lưu  
vực; (5) Gia tăng phát triển nông nghip hạ lưu mức cao (11. 349 triu  
ha) trong khi gicấp độ phát trin thủy điện phía hạ lưu Lào, Thái Lan,  
Campuchia và Việt Nam; (6) Gia tăng phát triển nông nghip hạ lưu  
mc cao (11. 349 triệu ha) trong có gia tăng phát triển thy Trung Quc  
, Lào, Thái Lan, Campuchia và Vit Nam (49.478 triu m3). Nghiên cu  
đã sơ bộ đánh giá được tác động các kch bản đến thay đổi chế độ dòng  
chảy sông Mê Công, tác động đến giao thông thy, thy sản thay đổi đến  
lũ và xâm nhập mn hạ lưu.  
10)  
Nghiên cu ca y Ban Mê Công Vit Nam vdòng chy Mê  
Công dưới tác động của các đập thủy điện Trung Quc (2004, 2005).  
Năm 2004 và 2005, Chính phủ VN đã giao cho Ủy ban sông Mê Công  
Vit Nam (UBSMCVN) thc hiện (Lê Đức Trung, Tô Quang Ton,  
Hunh Minh Ngc) nghiên cu vcân bằng nước lưu vực Mê Công dưới  
hoạt động ca mt snhà máy thủy điện Trung Quốc đã và sẽ hoạt động  
trong tương lai gần (đến 2015). Nghiên cứu này đã chia ra làm 3 nghiên  
cu thành phn : (i) Đánh giá việc sdụng nước tiểu lưu vực Mê Công  
14  
thuc tnh Vân Nam và phcn ; (ii) Xây dng mô hình; và (iii) Tính  
toán cân bằng nước và các tác động khác. Các nghiên cứu này đã sử dng  
bcông cụ mô hình DSF để mô phng tính toán cân bằng nước, đánh giá  
sự thay đổi ca dòng chy dc theo dòng chính Mê Công và xâm nhp  
mn. Tuy còn mức độ sơ lược do thiếu nhiu tài liu và thi gian còn bị  
hn chế, chmt số nhà máy được tính toán (4 nhà máy ln / tng 14 nhà  
máy) vi skch bn vn hành còn rất sơ lược, nhưng đã đưa ra được  
mt skết lun quan trng ban đầu : (1) Vic vn hành các nhà máy thy  
điện có thể làm tăng dòng chảy kit trên dòng chính Mê Công ti biên  
gii VN-CPC đáng kể (đến 24%) ; và (2) Khi mt shthủy điện tích  
nước trong mùa khô (đây là điều kin làm vic bất thường, thông lquc  
tế là không được phép) thì slàm giảm đáng kể dòng chy Mê Công ở  
VN và kéo theo xâm nhp mặn gia tăng. Có thể nói đây là một nghiên  
cu có tm quan trọng đặc biệt đối vi quc gia.  
1. 3. Các nghiên cu phi hp ca Vit Nam và Quc tế  
- Một số nghiên cứu khả thi phát triển nguồn nước vùng Bắc Bến Tre và  
ven biển Trà Vinh ĐBSLC của JESTRO (Nhật bản) đã xây dựng một số kịch bản  
phát triển, trong đó chú trọng nông nghiệp và biện pháp công trình tạo nguồn.  
- Các nghiên cứu (đang tiến hành) giữa Viện Khoa họa Thủy Lợi Miền nam  
và đại học Nông nghiệp Tokyo, Đại học Toduku (Nhật bản) về xâm nhập mặn và  
hệ thống nông nghiệp ven biển, đang tập trung nghiên cứu sâu về cơ chế xâm  
nhập mặn trên dòng chính Mê công, trong đó việc đo đạc mặn được thực hiện khá  
chi tiết và có hệ thống; quản lí nước phát triển nông nghiệp thủy sản.  
- Nghiên cứu của Đại học Newcastle (Anh) và IRRI quản lí nguồn nước  
ven biển Bạc Liêu, trong đó chú trọng về quản lí nước và các mô hình canh tác.  
Các nghiên cứu về đồng bằng sông Cửu Long trên đây là những nghiên  
cứu tổng hợp có ý nghĩa nhất về nguồn nước trong phạm vi toàn lưu vực có xét  
đến các yếu tố chính về nguồn nước và sử dụng nước do vậy có một ước lượng  
15  
về dòng chảy cho vùng TGLX. Đây sẽ là bộ số liệu tham khảo quan trọng khi  
thực hiện đề tài.  
1. 4. Các nghiên cứu trong nƣớc  
Tsau ngày gii phóng (1975) vấn đề nghiên cu, quy hoạch ĐBSCL  
(chyếu là quy hoch thy li) mới được chú trng nhm mc đích phát triển  
nông nghip, xây dng phát trin kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh lương thực  
cho cả nưc. Mt snghiên cu quan trọng được lit kê trong phn lit kê danh  
sách các nghiên cu có liên quan. Nhng nghiên cu này các cấp độ chuyên  
sâu khác nhau đã đề cập đến các vấn đề:  
(i)  
Cơ sở khoa hc xâm nhp mn;  
(ii) Cơ sở khoa hc về lũ ĐBSCL;  
(iii) Vấn đề ngt hóa cho các hthng ven bin;  
(iv) Gii pháp kiểm soát lũ cho các vùng ngập lũ;  
(v) Ci tạo đất phèn….  
1. 5. Tng quan công cnghiên cu, đánh giá nguồn nƣớc  
Để gii quyết các bài toán phc tp vsdng, phân bnguồn nước nht  
là trong điều kiện ít nước, hn, nhiu bcông cụ mô hình đã được sdng. Các  
mô hình này có khả năng giải quyết cbài toán thủy động lc và bài toán tối ưu  
(nghiên cứu mô hình phân chia nước…).  
Thông qua nghiên cứu các đề tài, dán nhn thy, các nghiên cu về lưu  
vực Đồng bng Sông Cu Long đã được nhiều đơn vị trong và ngoài nước thự  
hin, tập trung vào các hướng:  
- Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông;  
- Đánh giá cân bằng nước lưu vực;  
- Đánh gía ảnh hưởng ca Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực;  
- Đánh giá ảnh hưởng ca Biến đổi khí hậu đến din biến xâm nhp mn và  
ngp lụt vùng đồng bng sông Cu Long.  
16  
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây ca các nhà khoa học đã  
có đóng góp xứng đáng về mt khoa học, đặt nn móng cho vấn đề nghiên cu  
tác động ca mn và ngp lt ở Đồng bng sông Cu Long. Đánh giá mức độ  
ảnh hưởng ca các thiên tai đã, đang và tương lai khi chịu ảnh hưởng ca biến  
đổi khí hu.  
Mt stn ti:  
Chưa có những nghiên cu đánh giá, giải quyết bài toán cân bằng nước  
và vấn đề phòng tránh thit hi do ngập úng, lũ lụt và hn hán gây ra hướng ti  
mc tiêu ng phó vi biến đổi khí hu vùng Tgiác Long Xuyên.  
Bng vic kế tha các kết quả tính toán đã đề cp ở trên, đề tài sphân tích  
la chn mt sgii pháp công trình phc vgii bài toán thoát lũ, xâm nhp  
mn và cân bằng nước trong bi nh biến đổi khí hu.  
17  
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TNHIÊN VÀ HIN TRNG  
TÀI NGUYÊN NƢỚC VÙNG TGIÁC LONG XUYÊN  
2.1. Đặc điểm tự nhiên lƣu vực nghiên cu  
TGLX là vùng trũng có địa hình thp và khá bng phng cùng vi dòng  
chính - sông Tin và sông Hu, là mt hthng kênh rch dày chng cht, to  
điều kin thun li cho sxâm nhp ca thy triều mang nước mn vào sâu  
trong sông và nội đồng, đặc bit trong thi gian mùa cạn, khi mà lượng dòng  
chy từ thượng ngun sông Mê Công gim thp.  
Chế độ thủy văn ở TGLX những năm gần đây đã chịu tác động bi hot  
động của con người, nht là từ năm 1999 khi hai đập Tha La và Trà Sư đi vào  
hoạt động, cùng với hệ thống kiểm soát mặn, và thoát lũ đã tạo nên mt hệ  
thng các công trình thy li, làm nhim vkiểm soát lũ, triều, mn và phc vụ  
cấp nước, tưới tiêu.  
Trên vùng nghiên cu và vùng lân cn phn ánh tính chất khí tượng thy  
văn vùng nghiên cứu, đã hình thành một mạng lưới trm quan trc KTTV, bao  
gm 12 trạm khí tượng và điểm đo mưa, 12 trm thủy văn, cùng với hệ thống  
trạm quan trắc mặn không thường xuyên. Trong mạng lưới các kênh nhánh,  
phân lưu còn thiếu các trạm thủy văn đo lưu lượng, đây là những khó khăn trong  
công tác nghiên cứu đánh giá tác động ca biến đổi khí hu ti xâm nhp mn,  
ngp lt và cân bằng nước trên địa bàn lưu vực nghiên cu.  
2.2. Nguồn nƣớc vào ra vùng TGLX  
Vùng TGLX có 5 tuyến đê tự nhiên, mà nước từ ngoài tứ giác chảy vào  
hay từ trong tứ giác chảy ra đều qua hệ thông cầu cống nằm trên 5 tuyến đê tự  
nhiên này:  
Tuyến vào 1: Tuyến biên gii Campuchia  
Nước lũ từ vùng trũng Camphuchia tràn vào TGLX qua tuyến 7 cu cùng  
vi qua cu Hu Nghị trên kênh Vĩnh Tế và cầu Công Bình đều nm trên trc lộ  
18  
Châu Đốc - Nhà Bng - Xuân Tô đến biên gii Vit Nam - Camphuchia gi là  
tuyến vào 1 (xem hình 2.1). Trong mùa lũ 1999, năm đầu tiên dòng chy tuyến 7  
cầu được điều khin bởi 2 đập tràn cao su Tha La và Trà Sư đã làm thay đổi căn  
bn các thành phn dòng chảy lũ từ vùng trũng Campuchia tràn vào TGLX.  
Tuyến vào 2: Tuyến dc sông Hu  
Nước lũ từ sông Hu tràn vào TGLX qua 26 cu cng nm trên quc l91  
đoạn Châu Đốc - Vàm Cống được gi là tuyến vào 2.  
Theo nhiu kết quả đo đạc được thc hin cho mt strận lũ lớn trước  
1999, dòng tràn tCampuchia qua tuyến 7 cu chiếm 65 - 70 % và tsông Hu  
chchiếm 25 - 30% tổng lượng nước từ các hướng chy vào làm ngp TGLX.  
Tuy
ế
n vào 1  
Tuyến  
vào 2  
Hình 2. 1            n n      o       ng     n      ng      
Tuyến vào 3: Tuyến từ kênh Vĩnh Tế chy vào khu vc bc Hà Tiên  
Nước lũ từ kênh Vĩnh Tế tràn vào khu vc bc Hà Tiên qua 21 cng trên  
bờ nam kênh Vĩnh Tế gi là tuyến ni b.  
Tuyến ra 1: Tuyến ra Nam Cần Thơ  
19  
Nước lũ từ TGLX tiêu về nam Cần Thơ qua 50 cống trên tuyến lộ Cái Sắn -  
Rạch Giá gọi là tuyến ra 1. Trước lúc chưa có 2 đập tràn cao su Tha La và Trà  
Sư ngăn dòng chảy tuyến 7 cầu, sóng lũ trong TGLX là sóng tổng hợp của dòng  
chảy từ tuyến 7 cầu và từ sông Hậu truyền vào. Nay sóng lũ chủ lực từ tuyến 7  
cầu bị chặn lại từ đầu mùa lũ đến cuối tháng IX, do đó chỉ còn sóng lũ từ sông  
Hậu, nên quá trình tích lũ của TGLX trong thời gian này diễn ra chậm làm cho  
lượng nước từ vùng trũng TGLX chảy qua các cầu trên lộ Cái Sắn tiêu về nam  
Cần Thơ giảm đáng kể.  
Tuyến ra 2: Tuyến ra biển Tây  
Nước lũ từ TGLX tiêu ra biển Tây qua 36 cầu cống nằm trên tuyến lộ  
Rạch Giá - Hà Tiên gọi là tuyến ra 2.  
2.3. Hin trạng công tr nh thoát lũ và kiểm soát mn  
Vi sự đầu tư mạnh mtrong những năm gần đây, vùng TGLX đã hình  
thành mt hthng thy lợi tương đối hoàn chnh, bao gm hthng kim soát  
lũ, cống ngăn mặn, hthng kênh trc, cp I, cấp II (tưới, tiêu), hthống đê/bờ  
bao, hthng trạm bơm và hệ thng thy li nội đồng. Đến nay, vùng TGLX có  
64 kênh trc (chiu dài 1.056 km), 2.313 kênh cp II và III (chiu dài 7.374 km),  
38 cng trung bình và ln, 1.915 cng nhvà bng, 319 trạm bơm đin quy mô  
va, 4.485 km bờ bao/đê bao kiểm soát lũ và 63 km đê biển. Mt scm công  
trình đáng chú ý là:  
- Cụm công trình thoát lũ ven biển Tây: Bao gm tuyến đê biển Rch Giá -  
Ba Hòn dài 75 km, rng mt 3 - 6 m, cao trình đỉnh +2,0 m; Hthng gm 23  
cng ven bin Tây; Các cửa thoát lũ là các cu trên QL80 vi khong 35 ca.  
- Cm công trình kiểm soát lũ dọc kênh Vĩnh Tế: Bao gm tuyến đê ngăn lũ  
tràn biên gii từ Châu Đốc đến Tnh Biên và từ Ba Chúc đến đầu kênh Hà Giang;  
Tuyến đê được đắp phía bờ Nam kênh Vĩnh Tế; Công trình kiểm soát lũ tràn biên  
gii với 2 đập cao su Trà Sư (rộng tràn 90 m, ngưỡng +1,50 m, đỉnh +3,80 m) và  
Tha La (rộng tràn 72 m, ngưỡng +1,50 m, đỉnh +3,80 m); No vét và mrng  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 38 trang yennguyen 30/03/2022 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tóm tắt Nghiên cứu cơ sở khoa học, lựa chọn một số giải pháp công trình chủ yếu giải quyết bài toán cân bằng nước, thoát lũ và xâm nhập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tứ Giác Long Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tom_tat_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_lua_chon_mot_so_gi.pdf