Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 và triển vọng năm 2010

Soạn thảo:  
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN  
NGÀNH CAO SU NĂM 2009  
TRIỂN VỌNG NĂM 2010  
Nguyễn Anh Phong  
Phạm Thị Kim Dung  
Trịnh Văn Tiến  
Thiết kế:  
Nguyễn Thùy Linh  
Kỹ thuật:  
Phan Văn Dần  
Bùi Xuân Thiều  
Bộ phận khách hàng:  
An Thu Hằng  
Tel: (84.4) 3972.5153/012.88.256.256  
Email:banhang_agro@yahoo.com  
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
2
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
LỜI TỰA  
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (AGROINFO),  
xin gửi tới Quý độc giả lời chào trân trọng nhất.  
Thưa quý độc giả, AGROINFO xin giới thiệu đến Qúy độc giả “Báo  
cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2009 và triển vọng năm  
2010”.  
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2009 và triển  
vọng năm 2010 đưa ra những phân tích toàn diện cập nhật về các yếu tố ảnh  
hưởng đến thị trường cao su trong nước, thế giới năm 2009 và triển vọng thị  
trường Việt Nam năm 2010.  
Diễn biến tình hình sản xuất cao su của Việt Nam và thế giới  
Biến động giá cả thị trường cao su trong nước quốc tế  
Thương mại cao su Việt Nam và thế giới  
Triển vọng năm 2010: Vấn đề tiêu thụ nội địa, nhu cầu nhập khẩu  
xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2010  
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2009 và triển  
vọng năm 2010 sẽ tư liệu hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách cấp  
trung ương địa phương, các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ cộng đồng  
doanh nghiệp trong công tác hoạch định chính sách và thông tin tham khảo.  
Các số liệu trong báo cáo được thu thập từ các nguồn thông tin đã công bố  
công khai của các tổ chức nghiên cứu có uy tín như Cục trồng trọt, Tổng cục  
Thống kê, Tổng cục Hải quan.  
Trân trọng,  
Nhóm soạn thảo  
Trung tâm Thông tin PTNNNT  
3
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
4
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
MỤC LỤC  
5
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
6
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
DANH MỤC CÁC BIỂU  
8
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
9
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
10  
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
11  
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  
AETS  
Agroinfo  
ANRPC  
DCP  
: Thỏa thuận kế hoạch sản lượng xuất khẩu  
: Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn  
: Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên  
: Giá giao dịch tổng hợp hàng ngày  
: Liên minh châu Âu  
EU  
GSO  
GTIS  
IMF  
: Tổng cục Thống kê  
: Hệ thống thông tin thương mại toàn cầu  
: Quỹ tiền tệ quốc tế  
IRCo  
IRSG  
MARD  
MRB  
NR  
: Liên minh cao su quốc tế  
: Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế  
: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  
: Sàn giao dịch cao su Malaysia  
: Cao su tự nhiên  
RSS 3  
SMS  
SR  
: Cao su tấm hun khói  
: Kế hoạch quản nguồn cung cao su  
: Cao su tổng hợp  
SVR  
: Cao su khối chuẩn kỹ thuật  
: Hiệp hội cao su Việt Nam  
VRA  
VRG  
WB  
: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam  
: Ngân hàng Thế giới  
12  
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
TỔNG LƯỢC  
Theo ước tính từ International Rubber Study Group (IRSG), năm 2009,  
thế giới tiêu thụ khoảng 20,73 triệu tấn cao su, giảm khoảng 6% so với  
năm 2008; trong đó, tiêu dùng cao su tự nhiên đạt 9,563 triệu tấn, giảm  
5,2% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự sụt giảm này xuất phát từ  
suy thoái kinh tế toàn cầu và ngành công nghiệp ô tố thế giới.  
Năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành quốc gia dẫn đầu về tiêu  
thụ cao su trên thế giới với mức tiêu thụ khoảng 6 triệu tấn cao su, tăng  
7,2% so với năm 2008. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mức tăng trên  
xuất phát từ tăng trưởng doanh số 46% tiêu thụ xe hơi tại nước này.  
Chính sách giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng cao su tự nhiên của  
Trung Quốc bắt đầu hiệu lực từ 1/1/2010 mang lại ảnh hưởng tích  
cực cho thị trường cao su thế giới.  
Mỹ đánh thuế nhập khẩu các sản phẩm săm lốp Trung Quốc. Mỹ đã  
quyết định đánh thuế nhập khẩu các sản phẩm săm lốp của Trung Quốc  
lên đến 35%. Đây được coi là một biện pháp nhằm bảo hộ nền sản xuất  
trong nước.  
Sản lượng cao su tự nhiên thế giới đạt mức trên 9 triệu tấn trong năm  
2009, giảm 6,8% so với năm 2008, trong đó sản lượng cao su các nước  
trong ANRPC đạt 8,57 triệu tấn, giảm 6,4% so với năm 2008.  
Hồi phục giá cao su đặc biệt trong những tháng cuối năm 2009. Do tác  
động của khủng hoảng kinh tế năm 2008, giá cao su sụt giảm rất mạnh  
hồi cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009. Từ giữa năm 2009,  
giá cao su bắt đầu tăng liên tục đến những tháng cuối năm khi kinh tế  
thế giới và ngành sản xuất ô tô có dấu hiệu hồi phục  
IRCo thực hiện các biện pháp hỗ trợ giá cao su khi mức giá giảm sâu  
vào cuối năm 2008 thông qua các biện pháp cắt giảm xuất khẩu, hạn  
chế sản xuất ấn định mức giá sàn xuất khẩu cao su.  
Năm 2009, diện tích cao su cua Việt Nam đạt 674,2 ngàn ha, tăng 6,8%  
so với năm 2008. Sản lượng cao su đạt 723,7 ngàn tấn, tăng 9,7% so  
với năm 2008. Đông Nam Bộ tiếp tục là vùng sản xuất cao su chủ lực  
của Việt Nam với sản lượng chiếm 80,5% tổng sản lượng cả nước.  
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) tiếp tục đầu tư, mở  
rộng sản xuất lên vùng Tây Bắc và các nước láng giếng (Lào,  
Campuchia). Diện tích cao su Việt Nam tiếp tục được mở rộng lên vùng  
Tây Bắc theo kế hoạch. Bên cạnh đó VRG tiếp tục triển khai các dự án  
mở rộng diện tích tại Lào và Campuchia nhằm đạt mục tiêu trồng 100  
nghìn ha cao su ở nước ngoài.  
13  
 
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
Sản lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam năm 2009 đạt 726 ngàn tấn,  
tăng 10,3% so với năm 2008, với kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD. Kim  
ngạch xuất khẩu giảm do ảnh hưởng của giá.  
Các doanh nghiệp sản xuất săm lốp nội địa kết quả sản xuất kinh  
doanh tích cực trong năm 2009. Các kế hoạch sản xuất sản phẩm mới  
mở rộng sản xuất cùng với các dự án đầu tư nước ngoài vào ngành  
sản xuất săm lốp hứa hẹn tiêu thụ cao su nội địa tăng trong thời gian tới.  
Năm 2010, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên được IRSG dự đoán tăng  
lên mức 9,7 triệu tấn. Agroinfo dự báo giá cao su tự nhiên tăng trong  
khoảng 30 – 50% trong năm 2010 so với năm 2009. Theo số liệu dự  
báo của VRA, lượng xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2010 sẽ đạt  
mức 750 ngàn tấn, kim ngạch đạt 1,5 tỷ USD.  
14  
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
PHẦN I: THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI 2009  
I – Sản xuất – tiêu thụ cao su thế giới  
Từ đầu năm 2009, ngành cao su toàn cầu đã gặp khó khăn lớn do ảnh hưởng  
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường tiêu thụ ôtô thu hẹp, nhiều  
ngành công nghiệp đình trệ kéo theo nhu cầu săm lốp và cao su nguyên liệu sụt  
giảm rất nhanh, giá xuống thấp chỉ còn khoảng 60 - 65% so với cùng kỳ năm  
trước.  
Bảng 1: Sản xuất tiêu thụ cao su thế giới năm 2008-2009  
Năm 2008  
Năm 2009  
Q1  
Q2  
Q3  
Q4  
Năm  
Q1  
Q2  
Q3  
Q4  
Năm  
Sản xuất (ngàn tấn) 2429 2219 2842 2541 10031 1934 2230 2575  
Tiêu dùng (ngàn tn) 2583 2571 2650 2350 10154 2120 2360 2558  
-
-
-
-
-
-
Cân bằng cung cầu  
(ngàn tấn)  
-154 -352  
192  
191  
-123  
-186 -130  
17  
Dự trữ (ngàn tấn)  
1278 926 1118 1309  
1830 1944 2044 1272  
1309  
1772  
1123 993 1010  
-
-
Giá TSR20 tại EU  
(Euro/tấn)  
1072 1172 1330 1751 1331  
2238 2482 2880 3601 2800  
1516 1683 1985 2679 1966  
Giá RSS3 tại  
SICOM (S$/tấn)  
3889 4187 4228 2434  
3685  
2729  
Giá TSR20 tại New 2821 3120 3159 1817  
York (USD/tấn)  
Nguồn: Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG,2009)  
1. Tiêu thụ cao su thế giới  
Tình hình chung  
Hàng năm, thế giới tiêu thụ khoảng 21 – 22 triệu tấn cao su, bao gồm cao su tự  
nhiên (NR) và cao su tổng hợp (SR). Trong tổng khối lượng cao su tiêu thụ  
toàn cầu, tiêu thụ cao su tự nhiên giao động trong khoảng 40 - 70% tùy theo  
nhu cầu sử dụng nguyên liệu trong ngành sản xuất lốp xe. Ngoài ra, cao su tự  
nhiên cũng được sử dụng để sản xuất các thiết bị y tế, găng tay, đệm, bao cao  
su v.v...  
15  
         
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
Hình 1: Tiêu thụ cao su thế giới, giai đoạn 1998 – 2009 (ngàn tấn)  
25000  
20000  
15000  
10000  
5000  
0
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20082009*  
Cao su tự nhiên  
Cao su tổng hợp  
Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ IRSG (số liệu 2009 ước tính)  
Theo ước tính của tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (International Rubber  
Study Group – IRSG), thế giới tiêu thụ khoảng 20,73 triệu tấn cao su các loại  
trong năm 2009, giảm khoảng 6% so với 2008. Năm 2009, tổng lượng tiêu  
dùng cao su tự nhiên trên thế giới là 9.563 ngàn tấn, giảm 5,2% so với năm  
2008. Sự sụt giảm này là do suy thoái kinh tế toàn cầu sự sụt giảm của  
ngành công nghiệp ô tô thế giới.  
Hình 2: Tiêu thụ cao su tự nhiên, giai đoạn 1950 – 2009 (triệu tấn)  
12  
10.23  
10.1  
9.7  
9.56  
10  
8
9.2  
8.7  
7.94  
7.5  
7.4  
7.3  
6
5.2  
3.8  
4
2.9  
2.1  
1.7  
2
0
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20082009*  
Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ IRSG (số liệu 2009 ước tính)  
Châu Á là thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới, chiếm tới  
67% trong tổng sản lượng tiêu thụ. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế  
16  
   
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
châu Á, đặc biệt là Trung Quốc Ấn Độ, đã tạo ra một thị trường cao su sôi  
động nhất thế giới.  
Hình 3: Tiêu dùng cao su tự nhiên theo vùng trên thế giới năm 2008  
Mỹ Latin  
Bắc Mỹ  
5,6%  
11,7%  
EU  
11,8%  
Châu Âu  
khác  
Châu Á  
67,4%  
2,5%  
Châu Phi  
1,1%  
Nguồn: Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG,2009)  
Năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nước dẫn đầu về tiêu thụ cao su  
trên thế giới. Nguyên nhân chính dẫn tới sự kiện này là mức tăng trưởng doanh  
số bán ô tô tại Trung Quốc trong năm 2009. Trong khi tiêu thụ xe hơi ở Mỹ  
năm 2009 giảm 21% xuống 10,4 triệu chiếc, mức thấp nhất kể từ 1982, thì  
doanh số tại Trung Quốc tăng 46% lên mức 13,6 triệu chiếc, mức cao nhất  
trong 10 năm gần đây.  
Các quốc gia đứng sau Trung Quốc về tiêu thụ cao su là Mỹ, Nhật Bản và EU.  
Ngoài ra, Ấn Độ cũng hứa hẹn thị trường triển vọng do ngành công  
nghiệp ô tô của nước này có nhiều khởi sắc trong năm 2009.  
Thị trường Trung Quốc  
Trong năm 2009, mặc bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng số lượng  
lốp xe xuất khẩu và tiêu thụ nội địa của Trung Quốc vẫn giữ được mức tăng  
trưởng tốt, đây một trong những lý do giúp duy trì đà tăng trưởng trong tiêu  
thụ cao su tự nhiên và tổng hợp. Theo thống sơ bộ, năm 2009, Trung Quốc  
tiêu thụ khoảng 6 triệu tấn cao su các loại, tăng khoảng 7,2% so với năm 2008.  
Tiêu thụ cao su tự nhiên của Trung Quốc đạt 2,65 triệu tấn, tăng 4,7% so với  
năm 2008; tiêu thụ cao su tổng hợp đạt 3,36 triệu tấn, tăng 9,4% so với năm  
2008.  
17  
   
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
Hình 4: Mức tiêu thụ cao su tại Trung Quốc, 2002-2009 (triệu tấn)  
7
6
5
4
3
2
1
0
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009*  
Tiêu thụ cao su NR (triệu tấn)  
Tiêu thụ cao su SR (triệu tấn)  
Tổng tiêu thụ NR và SR (triệu tấn)  
Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ Hiệp hội cao su Trung Quốc  
Tương tự cơ cấu tiêu thụ cao su tự nhiên trên thế giới, ngành sản xuất lốp xe  
chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 68% tổng khối lượng tiêu dùng cao su của Trung  
Quốc. Kế đó, tỷ lệ tiêu thụ cao su tự nhiên để sản xuất sản phẩm phục vụ công  
nghiệp và các sản phẩm dân dụng lần lượt chiếm 13% và 8%.  
Hình 5: Cơ cấu tiêu dùng cao su thiên nhiên trong các ngành công nghiệp,  
2007 (%)  
Sp khác  
11%  
SP dân dụng  
8%  
SP phụ vụ  
công nghiệp  
13%  
Lốp xe  
68%  
Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ Hiệp hội cao su Trung Quốc  
18  
   
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
Hộp 1: Ngành công nghiệp sản xuất lốp xe Trung Quốc  
Năm 2009, tổng sản lượng lốp xe của Trung Quốc đạt 654,64 triệu chiếc, tăng  
19,3% so với năm 2008.  
Giai đoạn 2003 – 2009, số lượng lốp xe do Trung Quốc sản xuất liên tục tăng  
với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 21%.  
Hình 6: Số lượng lốp xe tiêu thụ nội địa xuất khẩu của Trung Quốc,  
2003-2008  
Đơn vị: triệu lốp ~ 10.000 tấn  
700  
600  
500  
400  
300  
200  
100  
0
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
Số lượng lốp tiêu thụ nội địa  
Số lượng lốp xuất khẩu  
Tiêu dùng CSTN  
Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ Hiệp hội cao su Trung Quốc  
Sản lượng lốp tăng trưởng liên tục qua các năm đặc biệt trong năm 2009, bất  
chấp tình hình khủng hoảng, cho thấy ngành công nghiệp sản xuất lốp xe của  
Trung Quốc vẫn một ngành sinh lợi tốt trong cơ cấu kinh tế của nước này.  
Khoảng 40% lốp xe của Trung Quốc được xuất khẩu thị trường Mỹ chiếm  
1/3 trong cơ cấu thị trường xuất khẩu lốp xe của Trung Quốc.  
Bảng 2: Lượng cao su sử dụng trong các loại lốp xe của Trung Quốc  
Cao su  
tổng hợp  
(kg/lốp)  
Cao su  
thiên nhiên  
(kg/lốp)  
Cao su thiên  
nhiên/Tổng lượng  
cao su sử dụng (%)  
Loại lốp  
Lốp Radial  
Lốp xe ô tô  
2,1 ~ 2,16  
2,73 ~ 3  
1,44 ~ 1,5  
3 ~ 3,3  
40 ~ 42  
45 ~ 50  
80 ~ 85  
Lốp xe tải nhẹ  
Lốp chịu tải nặng  
3,6 ~ 4,8  
19,2 ~ 20,4  
19  
   
Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 & triển vọng năm 2010  
Lốp Bias  
Lốp xe tải nhẹ  
4
4
13,2 ~ 14,3  
0,5  
50  
60 ~ 65  
50  
Lốp chịu tải nặng  
Lốp xe công nghiệp  
7,7 ~ 8,8  
0.5  
Lốp xe ngành nông  
nghiệp  
3.9  
2,9  
45  
Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ Hiệp hội cao su Trung Quốc  
Cao su thiên nhiên nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 65%) trên tổng khối  
lượng tiêu dùng với lượng nhập khẩu tăng liên tục trong giai đoạn 2003 – 2009.  
Năm 2009, Trung Quốc nhập khẩu khoảng 1,71 triệu tấn cao su tự nhiên,  
chiếm 64,53% tổng lượng cao su tiêu thụ.  
Hình 7: Lượng cao su thiên nhiên nhập khẩu của Trung Quốc năm 2003-  
2009 (Đơn vị: ngàn tấn)  
1800  
1600  
1400  
1710  
1682  
1200  
1000  
800  
600  
400  
200  
0
1647  
1612  
2006  
1407  
2005  
1105.6  
2004  
987.84  
2003  
2007  
2008  
2009  
Nguồn: Agroinfo tổng hợp  
Mặc nguồn cao su tự nhiên nhập khẩu vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu  
tiêu thụ của Trung Quốc nhưng xu hướng giảm dần tỷ trọng cao su tự nhiên  
nhập khẩu đã xuất hiện trong vài năm gần đây. Xu hướng này xuất phát từ hai  
nguyên nhân. Thứ nhất, sản lượng cao su nội địa của Trung Quốc tăng. Thứ  
hai, Trung Quốc đánh thuế thấp hơn đối với mặt hàng cao su tổng hợp nên  
nhiều nhà nhập khẩu trộn cao su tự nhiên và cao su tổng hợp để hưởng thuế  
thấp hơn.  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 111 trang yennguyen 20/04/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thường niên ngành Cao su năm 2009 và triển vọng năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxbao_cao_thuong_nien_nganh_cao_su_nam_2009_va_trien_vong_nam.docx