Báo cáo Đề tài Nghiên cứu chế tạo chất xúc tác hấp phụ từ than hoạt tính để ứng dụng xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải

ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC  
BÁO CÁO ĐỀ TÀI  
KHOA HC VÀ CÔNG NGHHP TÁC GIỮA TRƢỜNG  
ĐẠI HC KHOA HC – ĐẠI HC THÁI NGUYÊN VI  
CÔNG TY CPHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ  
VÀ TƢ VẤN XÂY DNG APTCO VIT NAM  
TÊN ĐỀ TÀI:  
NGHIÊN CU CHTO CHT XÚC TÁC HP PHTỪ  
THAN HOẠT TÍNH ĐỂ ỨNG DNG XLÝ CÁC CHT Ô  
NHIỄM TRONG NƢC THI  
Chnhiệm đtài: TS. Văn Hữu Tp  
Đơn vị chủ trì đề tài: Trƣờng Đại hc Khoa hc  
Đơn vhp tác: Công ty Cphần đầu tƣ phát triển công  
nghệ và tƣ vấn xây dng ATPCO Vit Nam  
THÁINGUYÊN,2018
MC LC  
ii  
DANH MC TVIT TT  
AC  
Than hoạt tính thƣơng mại  
Bộ Tài ngu ên Môi trƣờng  
BY tế  
BTNMT  
BYT  
C0  
Nồng độ amoni ban đầu  
Nồng độ amoni dƣ sau thí nghiệm ti thời điểm t  
Cht hữu cơ  
Ct  
CHC  
MAC  
KT  
Than hot tính biến tính  
Hstốc đThomas  
KYN  
KB  
Hstốc đYoon-Nelson  
Hstốc đBohart-Adam  
Tốc độ dòng chy  
Q
QCQG  
QCVN  
R2  
Quy chun quc gia  
Quy chun Vit Nam  
Hsố tƣơng quan  
VSV  
Z
Vi sinh vt  
Chiu cao ct hp phụ  
Thời gian để hp ph50% cht bhp phụ  
τ
iv  
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết của đề tài  
Cùng vi sphát trin mnh mca xã hi hiện đại, chất  ƣợng cuc sng ca  
con ngƣời ngà  càng đƣợc n ng cao. Tu  nhiên kèm theo đó  à sự ô nhim ngày càng  
gia tăng của môi trƣờng sng phát sinh tcác hoạt động công nghip và dân sinh. Ô  
nhim cht hu cơ, vô cơ... từ nƣớc thi sinh hoạt, nƣớc thải chăn nuôi cho đến các cơ  
scông nghip dt nhum, chế biến thc phm, hóa cht bo vthc vt… đã tạo ra  
các ngun ô nhim chính cha các cht hữu cơ khó ph n hủy, amoni... Các cht hu  
cơ có độc tính cao thƣng là các cht bn vng, khó bvi sinh vt phân hu. Mt số  
cht hữu cơ tích  uỹ và tồn  ƣu   u dài trong môi trƣờng và cơ ththusinh vt thông  
qua chui thức ăn, g   nên ô nhiễm tim tàng. Các cht hữu cơ có độc tính cao là  
phenol và các dn xut ca nó, các hoá cht bo vthc vt, các loi tanin và lignin,  
các loại h drocacbon đa vòng ngƣng tụ…  
Các cht hữu cơ  iên kết vi Clo sto ra chất g   ung thƣ, ha  với oxy sto ra  
chất độc là Nitrit - gây ra hiện tƣợng thiếu ox  trong máu (methemog obin), đặc bit là  
trem khi nhim các chất độc nà  thƣờng xanh xao và dbị đe dọa đến tính mạng, đặc  
bit là trẻ dƣới 6 tháng tui. Nitrit khi kết hp với các axit amin trong cơ thể còn to  
thành chất nitrosamine g   ung thƣ, hàm  ƣợng nitrosamin cao khiến cơ thể không kp  
đào thải, tích  ũ    u ngà  trong gan g   ra hiện tƣợng nhiễm độc, ung thƣ gan.  
Để loi bcht hữu cơ có thê sử dng mt số phƣơng pháp: sục khí, oxy hóa (vi  
sinh, hóa hc, quang hóa) và hp phtrên than hot tính. Xu hƣớng sdụng phƣơng  
pháp hp phụ để ứng dng xlý ô nhiễm môi trƣờng đang  à hƣớng đi nhiều trin  
vng. Than hot tính đƣợc sdụng để loi bcht hữu cơ trong nƣớc do tính tƣơng  
đồng vtính cht không phân cc ca bmt than vi cht hữu cơ trong môi trƣờng có  
tính phân cc cao của nƣớc. Than hot tính lâu nay vốn đƣợc biết đến là hp phụ đối  
vi các cht hữu cơ ph n t ƣợng ln, có màu và có mùi. Than hot tính có din tích  
bmt riêng càng lớn thì dung  ƣợng hp phcàng cao. Tuy nhiên, nếu sdng than  
hoạt tính đơn thuần trong xlý các cht ô nhiễm trong nƣớc thi thì hiu quả chƣa  
thc stt. Nguyên nhân là khả năng hấp phca than hot tính sbbão hòa sau mt  
thi gian sdng nhất đinh. Vấn đề đặt ra là cn phi nâng cao khả năng hấp phcác  
cht hữu cơ của than hot tính và hoàn nguyên nhanh chóng than hoạt tính đã bão hòa  
để tái sdng nhiu ln. Nhƣ vy, vic chế to than hot tính cha xúc tác sẽ tăng  
năng  c làm vic ca than hot tính, biến đổi nó thành mt môi cht có khả năng năng  
xlý các cht ô nhim hữu cơ trong nƣớc thi mt cách hiu quvà lâu bn. Đó cũng  
là mục tiêu hƣớng đến của đề tài này.  
1
   
2. Mc tiêu nghiên cu  
Chế to cht hp phngm xúc tác tthan hot tính có khả năng hoàn ngu ên thành vật liu  
xlý ô nhim cht hữu cơ trong nƣớc thi.  
3. Ni dung nghiên cu  
- Nôi dung 1: Chế to cht hp phngm xúc tác tthan hot tính Trà Bc bng các  
mui kim loi thông dng, có giá r.  
- Ni dung 2: Lp ráp mô hình ct x ý nƣớc thi có cha vt liu hp phngm xúc  
tác (bao gm bình cha, ct lc cha vt liu hp phụ có đƣờng kính trong 5,6cm; cao  
0,5m; bơm định  ƣợng và van/ống nƣớc).  
- Ni dung 3: Tiến hành thí nghim hp phcht hữu cơ bằng cht hp phngm xúc  
tác trên mô hình ct hp phụ: Đánh giá ảnh hƣởng các chế độ vvn tc dòng chy  
vào, thi gian hp phụ và dung  ƣợng hp ph.  
- Ni dung 4: Xác định các điều kin hoàn nguyên tối ƣu: nhiệt độ và thi gian hoàn  
nguyên.  
- Ni dung 5: Kho sát hình thái hc, cu trúc và din tích bmt ca vt liu hp phụ  
ngậm xúc tác thông qua các phép đo XRD, SEM.  
- Ni dung 6: Tính toán các thông scho hx ý nƣớc thi thc tế có quy mô  
100m3/ngày.  
4. Phm vi của đtài  
Các thc nghiệm đƣợc tiến hành trong quy mô phòng thí nghim.  
2
     
CHƢƠNG 1. TNG QUAN VVẤN ĐỀ NGHIÊN CU  
1.1. Tình hình ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Vit Nam  
1.1.1. Tình hình ô nhim ngun nước mt  
Hin nay chất  ƣợng nƣớc ở vùng thƣợng  ƣu các con sông chính còn khá tốt.  
Tuy nhiên các vùng h ƣu đã và đang có nhiều vùng bô nhiễm đáng kể. Đặc bit  
mức độ ô nhim tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi  ƣợng nƣớc đổ vgim.  
+
Chất  ƣợng nƣớc suy gim mnh, nhiu chỉ tiêu nhƣ: BOD, COD, NH4 cao hơn tiêu  
chun cho phép nhiu ln. Ví d, nhƣ sông Thị Vi, là con sông ô nhim nng nht  
trong hthống sông Đồng Nai, có một đoạn sông chết dài trên 10km [11]. Cth, gii  
hn cho phép    trong môi trƣờng nƣớc ≤ 0,6 mg/l và     0,005 mg/l, nhƣng thực  
 
 
tế trên sông ThVi thành phn     hiện đang ở mc 1,73 và 0,8. Bên cạnh đó, hàm  
 
 ƣợng ox  trong nƣớc cũng rất thp (1,2 mg/l), dƣới ngƣỡng cho phép để duy trì sự  
sng [11].  
Theo kho sát ca Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Quc gia - Tng cc Môi  
trƣờng (Bộ Tài ngu ên và Môi trƣờng) năm 2017, cho thy hin trạng môi trƣờng  
nƣớc mt nhiều nơi bị ô nhim nghiêm trng. Min Bc tập trung đông d n cƣ (đặc  
biệt  à Đồng bng sông Hng),  ƣợng nƣớc thải đô thị ln hu hết ca các thành phố  
đều chƣa đƣợc xlý, xtrc tiếp vào các kênh mƣơng và chảy thng ra sông. Ngoài ra  
một  ƣợng lớn nƣớc thi công nghip, làng nghề cũng  à áp  c lớn đối với môi trƣờng  
nƣớc.  
1.1.2. Tình hình ô nhiễm nước ngm  
Nƣớc tàng trữ trong  òng đất cũng  à một bphn quan trng ca ngun tài  
ngu ên nƣớc Vit Nam. Mc dù nƣớc ngầm đƣợc khai thác để sdng cho sinh hot  
đã có từ   u đi nay, tuy nhiên việc điu tra nghiên cu ngun tài nguyên này mt cách  
toàn din và có hthng chmới đƣợc tiến hành trong gần mƣời năm gần đ  . Hiện  
na  phong trào đào giếng để khai thác nƣớc ngầm đƣc thc hin nhiều nơi nhất là ở  
vùng nông thôn bằng các phƣơng tiện thcông, còn skhai thác bằng các phƣơng tiện  
hiện đại cũng đã đƣợc tiến hành nhƣng còn rất hn chế chnhm phc vcho sn xut  
và sinh hot các trung tâm công nghip và khu d n cƣ  n.  
Theo Trung tâm quan trc và dự báo tài ngu ên nƣớc, BTài Nguyên - Môi  
trƣờng, trong mƣời năm gần đ  , nƣớc ngm ti mt số nơi ở Hà Ni giảm đến 6m, ti  
thành phHồ Chí Minh có nơi giảm đến 10m [4]. Việc khai thác nƣớc ngm quá mc  
đƣợc lý giải  à do gia tăng d n số, tốc độ đô thị hoá nhanh và sn xut phát trin. Theo  
thng kê ti thành phHChí Minh năm 2011, có trên 300.000 giếng khoan.Vic st  
gim nguồn nƣớc ngm không chgây thiếu nƣớc sinh hoạt,  ún đất mà còn khiến cho  
3
       
nƣớc giếng mt số nơi nhiễm mn không thsdng đƣợc. Bên cnh vấn đề gim  
tr ƣợng nƣớc ngm, Vit Nam cũng phải đối mt vi tình trng ô nhim nguồn nƣớc  
ngm.  
1.2. Tình hình ô nhim cht hữu cơ trong nguồn nƣc  
          ồn       n  ễm cht h  cơ ở nước ta  
Các cht hữu cơ nhƣ  à cacboh drat, protein, chất béo, pheno ….. có nguồn gc  
từ nƣớc thi sinh hot hoặc nƣớc thi công nghip, là nguyên nhân to nên sthiếu ht  
oxy, làm mt cân bng sinh thái trong nguồn nƣớc. Sphân hucht hữu cơ với  ƣợng  
oxy tiêu thln làm cho nồng độ oxy hoà tan không ổn định và thiếu ht nhiu, to ra  
điều kin kkhí. Trong nguồn nƣớc mt, thời điếm nguy kch nhất đối vi hsinh thái  
 à khi hàm  ƣợng ox  hoà tan trong nƣớc thp nht.  
Có nhiu nguyên nhân dẫn đến tình trng ô nhim cht hữu cơ trong nƣớc nhƣ:  
sự gia tăng d n số, mt trái ca quá trình công nghip hoá, hiện đại hoá, cơ sở htng  
yếu kém, lc hu: nhn thc của ngƣời dân vvấn đề môi trƣờng còn chƣa cao…  
Đáng chú ý  à sự bt cp trong hoạt động qun lý, bo vệ môi trƣờng. Nhn thc ca  
ngƣời dân vnhim vbo vệ môi trƣờng nƣớc chƣa s u sắc và đầ  đủ; chƣa thấy rõ ô  
nhiễm môi trƣờng nƣớc là loi ô nhim gây nguy him trc tiếp, hàng ngày và khó  
khc phục đối với đời sống con ngƣời cũng nhƣ sự phát trin bn vng của đất nƣớc.  
Cơ chế phân công và phi hp giữa các cơ quan, các ngành và địa phƣơng chƣa đồng  
b, còn chồng chéo, chƣa qu  định trách nhim rõ ràng. Chƣa có các qu  định hp lý  
trong việc đóng góp tài chính để qun lý và bo vệ môi trƣờng nƣớc, gây nên tình  
trng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bo vệ môi trƣờng nƣc.  
1.2.2. Hin trng nguồn nưc bô nhim cht h  cơ ở Vit Nam  
Ti cm công nghiệp Tham Lƣơng, thành phố HChí Minh, nguồn nƣớc bị  
nhim bn bởi nƣớc thi công nghip vi tổng  ƣợng nƣớc thi khong 500.000  
m3/ngày tcác nhà máy giy, bt git, nhum, dt. thành phố Thái Ngu ên, nƣớc  
thi công nghip thi ra từ các cơ sở sn xut giy, luyn thép, luyn kim màu, khai  
thác than, vmùa cn tổng  ƣợng nƣớc thi khu vc thành phThái Nguyên chiếm  
khoảng 15%  ƣu  ƣợng sông Cầu; nƣớc thi tsn xut gi  có hàm  ƣợng cht hữu cơ  
cao, nƣớc thi có màu nâu, mùi khó chịu…. Mt slàng nghsắt thép, đúc đồng, giy,  
dt nhum Bc Ninh cho th  nƣớc thi cha cht hữu cơ không qua xử lý, gây ô  
nhim nguồn nƣớc và môi trƣờng trong khu vc. thành phHà Ni, nƣớc thi sinh  
hot không có hthng xlý tp trung mà trc tiếp xra ngun tiếp nhn (sông, h,  
kênh, mƣơng). Mặt khác, còn rt nhiều cơ sở sn xut không x ý nƣớc thi; mt  
 ƣợng rác thi ln trong thành phkhông thu gom hết đƣợc…  à những ngun quan  
4
     
trng gây ra ô nhiễm nƣớc. Hin nay, mức độ ô nhim cht hữu cơ trong các kênh,  
sông, hồ ở các thành phln là rt nng [7].  
Hin nay Vit Nam có gn 70% dân số đang sinh sống nông thôn,  à nơi cơ sở  
htng còn lc hu, phn ln các cht thi của con ngƣời và gia súc không đƣợc xlý  
nên thm xuống đất hoc bra trôi, làm cho tình trng ô nhim nguồn nƣớc vmt  
hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo ca BNông nghip và Phát trin  
nông thôn, svi khun Feca coliform trung bình biến đổi t1.500-3.500MNP/100ml ở  
các vùng ven sông Tin và sông Hậu, tăng  ên tới 3800-12.500MNP/100ML các  
kênh tƣới tiêu. [12]  
Trong sn xut nông nghip, do lm dng các loi thuc bo vthc vt, các  
nguồn nƣớc sông, hồ, kênh, mƣơng bị ô nhim, ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc  
và sc khoẻ con ngƣời. Do nuôi trng thy hi sn ồ ạt, thiếu quy hoch, không tuân  
theo quy trình kthuật nên đã g   nhiều tác động tiêu cc tới môi trƣờng nƣớc. Cùng  
vi vic sdng nhiều và không đúng cách các  oại hoá cht trong nuôi trng thuỷ  
sn, các thức ăn dƣ tha lng xuống đá  ao, hồ,  òng sông  àm cho môi trƣờng nƣớc bị  
ô nhim các cht hữu cơ,  àm phát triển mt sloài sinh vt gây bnh và xut hin mt  
stảo độc; thậm chí đã có dấu hiu xut hin thutriều đỏ ở mt svùng ven bin  
Vit Nam.  
1.2.3. Ản   ưởng ca ô nhim cht h  cơ tron  ngun nước đối vi sc khe con  
n ười  
Các cht hữu cơ kết hp vi Clo sto ra chất g   ung thƣ, khi kết hp vi oxy sto  
ra chất độc là Nitrit, chất nà  khi vào cơ thể ngƣời sgây ra hiện tƣợng thiếu oxy trong máu  
(methemog obin), đặc bit là trem khi nhim các chất độc nà  thƣờng xanh xao và dbị đe  
dọa đến tính mạng, đặc bit là trẻ dƣới 6 tháng tui. Nitrit khi kết hp vi các axit amin trong  
cơ thể còn to thành chất nitrosamine g   ung thƣ, hàm  ƣợng nitrosamin cao khiến cơ thể  
không kịp đào thải, tích  ũ    u ngà  trong gan g   ra hiện tƣợng nhiễm độc, ung thƣ gan.  
Nguồn nƣớc có chsPecmanganat cao snhanh chóng to rêu, to trong bcha, là môi  
trƣờng thun li cho các vi sinh vật độc hi phát triển trong nƣớc.  
1.3. Các phƣơng pháp xử lý cht hữu cơ  
1.3.1  P ươn  p áp sinh hc hiếu khí  
X ý nƣớc thi bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí là quá trình sdng các vi  
sinh vt hiếu khí để phân hy các cht hữu cơ thích hợp có trong nƣớc thải trong điều  
kiện đƣợc cung cp oxy liên tc.  
Quá trình phân hy cht hữu cơ của vi sinh vt (VSV) hiếu khí có thmô tả  
bng phn ng sau:  
+
(CHO)nNS + O2 → CO2 + H2O + NH4 + H2S + Tế bào VSV + ∆H  
X ý nƣớc thi bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí gồm 3 giai đoạn:  
5
     
Giai đoạn 1: Oxy hóa toàn bcht hữu cơ có trong nƣớc thải để đáp ứng nhu  
cầu năng  ƣợng ca tế bào.  
Giai đoạn 2: (quá trình đồng hóa): Tng hợp đxây dng tế bào  
Giai đoạn 3: ( quá trình dhóa): Hô hp ni bào  
Khi không đủ cơ chất, quá trình chuyn hóa các cht ca tế bào bắt đầu xy ra  
bng stoxy hóa cht liu tế bào.  
Các quá trình x ý nƣớc thi bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí có thxy ra  
ở điều kin tnhiên hoc nhân to. Tùy theo tng loi VSV khác nhau quá mà quá  
trình sinh hc hiếu khí nhân tạo đƣợc chia thành:  
- Xlý sinh hc hiếu khí vi vi sinh vật sinh trƣởng dạng  ơ  ng.  
- Xlý sinh hc hiếu khí vi vi sinh vật sinh trƣởng dng dính bám.  
1.3.2. P ươn  p áp sinh hc kkhí  
Phƣơng pháp xử  ý nƣớc thi bằng phƣơng pháp sinh học kkhí là quá trình  
sdng vi sinh vt kỵ khí trong môi trƣờng không có oxy.  
Quá trình phân hy kkhí trải qua 4 giai đoạn:  
Giai đoạn 1: quá trình thuphân, ct mch các hp cht cao phân t. Trong  
giai này các cht thi hữu cơ chứa nhiu cht hữu cơ cao ph n tử nhƣ protein, chất  
béo, xen u ozo,  ignin,… chúng bị thuphân, sẽ đƣợc ct mch to thành nhng phân  
tử đơn giản hơn, dễ phân huỷ hơn. Các phản ng thuphân schuyn hoá protein  
thành amino axit, carboh drat thành đƣờng đơn, và chất béo thành các axid béo.  
Giai đoạn 2: axit hoá. Trong giai đoạn này, các cht hữu cơ đơn giản li phân  
gii chuyn hoá thành axit acetic, H2 và CO2. Các axit béo dễ ba  hơi chủ yếu là axit  
acetic, axit propionic và axit lactic.  
Giai đoạn 3: Acetate hoá.  
Giai đoạn 4: Methane hoá.  
Tutheo trng thái tn ti ca bùn, có thchia quá trình xlý kkhí thành:  
• Quá trình xlý kkhí vi vi sinh vật sinh trƣởng dạng  ơ  ửng nhƣ quá trình  
tiếp xúc kkhí, quá trình xlý bùn kkhí với dòng nƣớc đi từ dƣi lên (UASB).  
• Quá trình xử lý kkhí vi vi sinh vật sinh trƣởng dạng dính bám nhƣ quá  
trình lc kkhí.  
1.3.3. P ươn  p áp lc sinh hc  
Lc sinh hc sdng vi sinh vật để phân hy nhng hp cht hữu cơ thành  
CO2, H2O và mui. Khi bắt đầu tiến hành, vi sinh vật đã có sẵn trong nguyên liu mà ở  
6
   
đó nó đƣợc sdụng nhƣ một lp lc. Vi sinh vt có vai trò quan trng trong vic phân  
hy các dng ca hp cht hữu cơ và dn xut halogen...  
Nguyên liu lc dùng cho quá trình lc thƣờng  à than bùn, đất, cacbon đã đƣợc  
hoạt hóa và po  sterene cũng có thể đƣợc sdng. Sdng nguyên liu lc vô cùng  
quan trng bi vì nó phi cung cp cho vi sinh vật dinh dƣỡng, sphát trin vmt  
sinh hc, và có dung tích hp thtt.  
Hthng lc khí thải  à nơi chứa các nguyên liu lọc và nơi sinh sản cho các vi  
sinh vt. Ở đ   các vi sinh vật sto thành mt màng sinh học (biofi m), đây là mt  
màng mng và m bao quanh các nguyên liu lc quá trình xlý tạo điều kin cho vi  
khun tiếp xúc vi các cht ô nhim trong khí thải để tiến hành thy phân.  
1.4. Mt skết qunghiên cu hp phcht hữu cơ trong nguồn nƣớc ô nhim  
1.4.1. Thế gii  
Gần đ  , nhiều quc gia trên thế giới quan t m và đầu tƣ cho các nghiên cứu  
phát trin công nghxlý cht hữu cơ trong nƣớc thi trên cơ sở tp trung ngiên cu  
phát trin các loi vt liu hp phụ... Xu hƣớng chung trong kthut phát trin các loi  
vt liệu nà  đều tp trung vào nghiên cu các thành phn và cu trúc ca cacbon. Các  
cu trúc này có thể đƣợc xlý và tăng cƣờng hot tính bng mt số phƣơng pháp nhƣ  
phƣơng pháp nhiệt, hóa cht xúc tác...  
Quá trình hp phcó những ƣu điểm so vi các quá trình khác vì thiết kế đơn  
giản và đầu tƣ thấp vcả chi phí ban đầu và đất đai. Các chất hp phụ khác nhau đƣợc  
sdụng để x ý nƣc thi dt nhum. Nghiên cu ca Hamdaoui [20] đã cho thấy quá  
trình hp phtối đa đối với nƣớc thi dt nhum, methylene xanh bằng mùn cƣa  à 60  
và 40 mg/g. Than hot tính tgỗ cũng đƣợc sdụng để loi bRed Reactive 141  
(RR141), và thuc nhum hot tính nhóm azo. Nghiên cu các ảnh hƣởng ca các  
thông số khác nhau  ên độ hp ph(ảnh hƣởng ca thi gian tiếp xúc, pH dung dch).  
Khả năng hấp phthuc nhum tối đa của vt liu này có thlàm giảm COD và độ  
màu của nƣớc thi dt nhuộm đáng kể. Xlý phenol bng hp phlà mt trong các  
phƣơng pháp có hiệu qutốt. Dung  ƣợng hp ph2,4-Diclophenol bng than hot  
tính tgỗ đạt 502 mg/g và mô hình Freundlich là phù hp vi sliu thc nghim  
[18].  
Nghiên cu ca Abdul Ghaffar và cng s(2014) [15] vhp phphenol và  
methylene xanh than hoạt tính thƣơng mại gn graphene. Kết qunghiên cứu đã chỉ ra  
than hot tính gn praphene có khả năng hấp phphenol và methylene xanh tốt hơn  
than hoạt tính thƣơng mại do độ rng và bmt riêng lớn. Cơ chế hp phchyếu là  
tƣơng tác π-π gia graphene trên bmt char và các hp chất vòng thơm cũng nhƣ  
tƣơng tác tĩnh điện chiếm ƣu thế. Do đó, than hoạt tính găn graphene có thể đƣợc sử  
dụng nhƣ một vt liu hp phgiá r, ổn định để loi bcác cht ô nhim hữu cơ khỏi  
môi trƣờng nƣớc.  
7
 
Eunseon Kim và cng s(2016) [19] đã nghiên cứu xlý benzophenone và  
benzotriazole bng Than hot tính dng bột thƣơng mại (PAC) và than sinh hc hot  
tính (đƣợc sn xut trong phòng thí nghim) kết hp vi kaolinit. Kết qucho thy,  
than sinh hc tchế to có khả năng hấp phcác cht hữu cơ cao hơn so với than hot  
tính thƣơng mại.  
Năm 2018, Jiangang Yu và cng s[23] đã sử dng than hot tính chế to từ  
ph n gà để hp phthuc nhuộm meth  ene cam. Động hc hp phtuân theo mô  
hình bậc hai. Hơn nữa, mô hình đẳng nhit Langmuir phù hợp hơn với dliu cân  
bng (R2>0,99), với dung  ƣợng hp phtối đa 39,47 mg/g ở 25oC. Kết quca nghiên  
cu này chra rng than hot tính chế to tphân gà có thể đƣợc sdụng nhƣ một vt  
liu hp phụ đầy ha hẹn cho nƣớc thi dt nhum.  
1.4.2. Vit Nam  
Trong xlý các cht hữu cơ khó ph n hủ , năm 2013, tác giả Dƣơng Thị Bích  
Ngc và công sự đã nghiên cứu khả năng hấp phmethylen xanh tvngô và lõi ngô  
[13]. Kết qucho thy hiu sut hp phụ đạt khong 90% vi nồng độ methylen xanh  
khong 300 mg/l trong thi gian 60-80 phút. Kết qucho thy vvà lõi ngô đều khả  
thi tt cho x ý nƣớc thi dt nhuộm. Đặc bit, nhóm tác gi[21] đã nghiên cứu sử  
dụng bùn đỏ từ nhà má  A umin T n Rai đƣợc trung hòa bng thch cao thi (gypsum)  
của Nhà má  ph n bón DAP Đình Vũ và khảo sát khả năng hấp phmt sthuc  
nhum thông dụng: đỏ Red 3BF, vàng Yellow 3GF và xanh Blue MERF. Kết qucho  
thy c3 cht màu nghiên cu có khả năng hấp phtt pH 4, quá trình hp phbão  
hòa sau 120 phút. Các nghiên cứu đẳng nhit hp phcho thy quá trình hp ph3  
loi thuc nhuộm đều tu n theo mô hình Langmuir, dung  ƣợng hp phcực đại đạt rt  
cao, đối vi Red 3BF, Yellow 3GF, Blue MERF, Qmax tƣơng ứng là 57,8; 96,6 và  
98,23 mg/g. Kết quphân tích phhng ngoi FTIR chng tscó mt ca các cht  
màu trên bmặt bùn đỏ-gypsum. Tác giả Đỗ Mnh Huy và cng s[22] cũng đã  
nghiên cu kết hp than hot tính Trà Bc vi nano composit Fe3O4 để hp phụ  
methylen vàng. Kết qucho thy vic kết hp nano composit Fe3O4 vi than hot tính  
đã tạo ra mt vt liu có khả năng  oại btt các hp cht hữu cơ trong nƣớc thi. Gn  
đ  , than hoạt tính dạng thƣơng mại xơ dừa cũng đƣợc biến tính vi HNO3 và H2O2 để  
hp phmt sphm mầu (meth  en đỏ, methylen da cm và Alizarin vàng) [10].  
Nghiên cu cho thy khả năng hấp phnhóm phm mu azo ca các vt liu biến tính  
tt theo thời gian và đạt cân bằng nhanh hơn nhiều. Đặc biệt, dung  ƣợng hp phcc  
đại ca vt liệu cao hơn nhiều so vi than hoạt tính chƣa biến tính...  
Tác giTrn Thị Anh (2009) đã nghiên cứu xlí toluen, etyl axetat, butyl  
axetat, x  en trong nƣớc thải sơn bằng than hot tính kết hp vi siêu âm. Kết quchỉ  
ra rng sdng than hoạt tính Hà Lan để hp phụ đạt kết quả khá cao. Lƣợng than hp  
phtối ƣu cho 100m  nƣớc là 2g. Thi gian hp phlà 60 phút, tốc độ lc 130  
vòng/phút. Hiu quhp phụ x  en (100%) và to uen (98%) cao hơn so với etyl axetat  
8
(94,2%) và butyl axetat (95%). Thi gian siêu âm tối ƣu  à 80 phút ở tn s600kHz  
với cƣờng độ sóng là 1200W/m2. Quá trình siêu âm phân hy etyl axetat có hiu sut  
cao nht (83,25%) và xylen có hiu sut thp nht (70,21%). pH không ảnh hƣởng  
nhiu ti quá trình siêu âm, khong pH axit từ 3 đến 6 scho hiu qutốt hơn [1].  
Có ththy vic ng dng các phế phm nông nghip cho x ý môi trƣờng đã  
thu hút đƣợc rt nhiu nhóm nghiên cứu trong nƣớc. Tuy nhiên, các nghiên cu còn  
chƣa hệ thống và chƣa đi đến khâu sn xut thành phm và ng dng thc tế. Đặc bit,  
vic nghiên cu chế to các vt liu hp phbng cách kết hp vt liu nano và than  
hot tính tmt sphế phphm nông nghip và công nghip để  àm tăng hiệu quả  
xlý các cht ô nhiễm trong nƣớc và nƣớc thải cho đến na  chƣa đƣợc quan tâm  
nghiên cu nhiu. Nhiu ngun phế thi nông nghip và công nghip vẫn chƣa đƣợc  
tái sdng tối đa để làm gim ô nhiễm môi trƣờng. Do đó, đ    à một hƣớng mi và  
nếu kết hp biến tính các loi ht nano này vi than hot tính thì chc chn scho  
nhiu kết qulý thú.  
.
9
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
2.1. Đối tƣợng:  
a. Cht h  cơ  
Dung dch cha cht hữu cơ tự pha từ đƣờng (C12H22O11) có nồng độ là 250 –  
1000 mg/  để tiến hành các thí nghim hp ph.  
b. Vt liu hp phụ  
Than hot tính gáo dừa đƣợc mua tcông ty TNHH Trà Bắc, sau đó đƣợc biến tính  
bng hn hp 7 mui kim loi là: AgNO3, Ni(NO3)2, K2Cr2O7, Fe(NO3)3, Co(NO2)2,  
Mn(NO3)2, Cu(NO3)2.  
2.2. Phƣơng pháp  
2.2.   P ươn  p áp b ến tính than hot tính Trà Bc  
Chun bcht hp ph: Than hot tính dng thƣơng mại (AC), có kích thƣớc  
ht: 1-2 cm đƣợc sàng để ly các ht kích thƣớc nhỏ hơn 0.5 mm. Sau đó, than hot  
tính đƣợc sy khô 1050C trong 2 gibng tsy.  
Than hot tính đã sấy khô đƣợc biến tính bng các ion kim loi thn hp các  
mui sau: AgNO3, Mn(NO3)2, K2Cr2O7, Co(NO3)2.6H2O, Cu(NO3)2.3H2O,  
Ni(NO3)2.6H2O, Fe(NO3)2.9H2O vi tl% khối  ƣợng tƣơng ứng tng loi mui là  
2%, 5%, 6%, 7%, 20%, 30% and 30%. Hn hp các muối trên đƣợc pha thành dung  
dch hn hp. Vic ngâm tm hn hp mui kim loại để thu đƣợc than hot tính biến  
tính thc hin các tl% vkhối  ƣợng ca hn hp các ion kim loi và than hot  
tính (1-5% w/w) bng cách ngâm than hot tính vi hn hp dung dch các mui trên  
và khuy trên máy lc vi tốc độ 120 vòng/phút trong 2h để cho các ion kim loi gn  
lên than hot tính (AC). Sau khi ngâm, hn hp than hoạt tính đã ngậm các ion kim  
loi trên đƣợc lc và làm khô trong 4 giờ ở 1050C bng tsy. Sau đó, mu đƣợc lc  
bằng nƣớc ct 2 lần để loi bcác mui kim loại còn dƣ cho đến pH trung tính. Cui  
cùng, các mẫu đã đƣợc sy khô 1050C trong 2 gibng tsy thu đƣợc than hot  
tính biến tính (kí hiu là MAC). MAC với kích thƣớc ht trung bình nhỏ hơn 0,5 mm  
đƣợc sdng cho các thí nghim hp phcht hữu cơ trong dung dch (đƣờng).  
Dung dịch đường (SS): Mt dung dịch nƣớc đƣờng có nồng độ 1000 mg/  đƣợc pha từ  
100g đƣờng trong 1000m  nƣớc ct. Từ đó, điều chnh nồng độ để thc hin các chế  
độ làm vic.  
2.2.2  P ươn  p áp p  n tíc  cht h  cơ  
Xác định COD bằng phƣơng pháp Bicromat (K2Cr2O7)  
1. Nguyên lý:  
Khi đun sôi trong môi trƣờng axit sufuric đặc, bicromat schuyn hóa phn  
10  
       
 ớn các chất vô cơ và hữu cơ trong nƣớc. Để ox  hóa hoàn toàn ta sử dụng chất xúc tác  
Ag2SO4.  
Phản ứng ox  hóa của bicromat diễn ra theo phƣơng trình sau :  
   
 
   
     + 14   + 6e = 2   + 7     
 
 
 
Lƣợng dƣ ka ibicromat thêm vào mẫu đƣợc xác định bằng cách chuẩn độ bằng  
muối Morth với chỉ th à feroin.  
2. Phm vi ng dng:  
Đ    à phƣơng pháp áp dụng đối vi các loại nƣớc có nồng độ COD từ 30 đến  
700 mg/l, nếu nhƣ nồng độ COD cao vƣợt quá 700 mg/l thì cn phi pha loãng mu.  
3. Hóa chất và dụng cụ:  
Dụng cụ :  
- Bình tam giác 100ml.  
- Pipet: 1ml; 2ml; 5ml.  
- Ống đun COD có nắp vặn kín.  
- Bếp đun COD (có khả năng điều chỉnh nhiệt độ và thời gian theo  êu cầu).  
Hóa chất :  
- Nƣớc cất 2  ần.  
- Kalibicromat (                 
 
    
Hòa tan 80g HgS  + 800 m  nƣớc cất + 100 m    S  đặc, để nguội sau đó hòa  
 
 
 
tan vào đấ  11,76 g        đã sấ  khô ở 1050C trong 2 giờ. Định mức đến 1000m  
 
    
bằng nƣớc cất (dung dịch bền ít nhất 1 tháng).  
- Dung dịch muối Morth :       Fe      .6  O  
    
    
 
C n 47 g muối Morth + 20 m       đặc, sau đó định mức đến 1000 m  bằng  
 
 
nƣớc cất.  
- Dung dịch      ( 4M)  
 
 
Dùng ống đong    500 m  nƣớc cất + 220 m       hòa tan để nguội rồi định  
 
 
mức đến 1000 m  bằng nƣớc cất.  
- Dung dịch       
 
 
Cân 10 g       hòa tan với 35 m  nƣớc cất, định mức 1000 m  bằng      
 
 
 
 
đặc. Dùng con từ bỏ trong bình định mức và đặt  ên má  khu  từ để hòa tan hoàn  
toàn Ag.  
- Chỉ thị Feroin  
C n 1g muối Morth hòa tan với 1,5g (1,10 phenan trolin C12H8N2.H2O)  ắc cho  
tan hết hoặc cho con từ đặt  ên má  khu  từ cho đến  úc các hóa chất tan hết rồi định  
mức  ên 100 m  bằng nƣớc cất.  
11  
4. Cách tiến hành:  
Chuẩn bị ống đun sạch có tráng  ại bằng nƣớc cất 2  ần, để khô  ần  ƣợt cho các  
hóa chất vào nhƣ sau:  
Cho 2 m  mẫu nƣớc ph n tích,1 m         , 3 ml       .  
 
 
 
 
 
 
Lắc đều đậ  nắp đem đun ở     C trong 2 giờ .  
Sau 2 giờ đun    ra để nguội chu ển sang bình tam giác 100 m  (tráng rửa ống  
đun và nắp ống đun bằng nƣớc cất 2  ần đến hết kết tủa màu vàng).  
Nhỏ thêm 1 giọt Feroin,  ắc đều và chuẩn độ bằng muối Morth đến khi màu của  
dung dịch chu ển từ màu vàng đỏ chu ển sang màu đỏ thì dừng chuẩn độ. Ghi  ại thể  
tích tiêu tốn của mui Morth.  
Mẫu trắng: Tha  mẫu nƣớc cần ph n tích bằng nƣớc cất rồi tiến hành tƣơng tự  
nhƣ các bƣớc ph n tích trên.  
Vì muối Morth có nồng độ tha  đổi từng ngà  nên mỗi  ần xác định độ ox  
hóa cần kiểm tra  ại nồng độ của muối Morth bằng cách: Hút 1 ml        và 9 ml  
 
    
     (4M) vào bình tam giác 100 ml, nhỏ Feroin  ắc đều và chuẩn độ bằng dung  
 
 
dịch muối Morth đến khi màu của dung dịch chu ển từ màu vàng đỏ sang màu đỏ thì  
dừng chuẩn đ.  
5. Tính toán và kết quả:  
 
 
 
   
COD =  
* 8 *   
* 1000  
       
 
Trong đó :  
  : Thể tích muối Morth tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng ( m ).  
 
  : Thể tích muối Morth tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu ph n tích (m ).  
 
                               ( V= 2 ml) .  
 
      
: Nồng độ đƣơng  ƣợng của muối Morth ( m ) .  
Nồng độ của FAS đƣợc tính theo công thc:  
1
NFAS  
.0,25  
V
8: Khối  ƣợng mo  của 1/2 ph n tử Ox  ( mg/l) .  
1000 : Đơn vị đổi  ít sang mi i it.  
12  
2.2.3  P ươn  p áp t c nghim  
a. Sơ đồ mô hình hp phụ động:  
Hình 2.1 Mô hình mô phng hthí nghim ct hp phcht hữu cơ  
Để đánh giá hiệu quhp phcht hữu cơ trong dung dịch bằng mô hình động,  
mt ct PVC trong sut có đƣờng kính trong 5,6 cm vi chiu cao 50 cm đƣợc thiết kế  
làm ct cố định. Cột đƣợc np mt lp MAC và mt lp đá dà  5 cm và một lp cát  
1cm ở phía đá  cột để gicho than không btrôi, phía trên lớp MAC cũng đƣợc bao  
ph1 lp cát dày 2 cm ca ct hp phụ để tránh mt cht hp ph. Dung dch cht hu  
cơ cần xlý (dung dịch đƣờng) đƣơc chứa bình số 1, bơm định  ƣợng đƣợc sdng  
để bơm dung dịch đƣờng chy qua ct hp phtheo chiu từ dƣới lên trên. Sau hp  
ph, dung dịch đƣợc cha trong bình s2. Đ    à hệ thng hp phliên tc.  
b. Các chế độ thí nghim cth:  
*. Thí nghim hp phụ tĩn : Đƣợc thc hiện để xác định các điều kin tối ƣu  
vtlbiến tính than hot tính và giá trpH tối ƣu cho thí nghiệm hp phụ động. Thí  
nghim đƣợc tiến hành vi bình tam giác 100 và lc trên máy lc vi tốc độ 120  
vòng/phút, nhiệt độ phòng (25 ± 20C). Khi  ƣợng MAC trong khong t400 mg  
đƣợc đặt vào bình tam giác 100 cha 50 ml dung dịch đƣờng vi nồng độ 500 mg/l.  
Sau khi hp ph, các mu đƣợc lc (sdng giy lọc Whatman No.1, kích thƣớc lỗ  
chân lông 0,22µm và xác định nồng độ dung dịch đƣờng dƣ thông qua phân tích COD.  
Để xác định tlbiến tính tối ƣu, các thí nghiệm đƣợc tiến hành vi các tlvkhi  
13  
 
 ƣợng ion kim loi/than hoạt tính tha  đổi nhƣ sau: 0, 1, 2, 3, 4 và 5% (w/w). nh  
hƣởng ca pH dung dch đối vi quá trình hp phdung dịch đƣờng bằng MAC đƣợc  
đánh giá ở các giá tr4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 vi thtích và nồng độ dung dịch đƣờng,  
khối  ƣợng than hot tính và thi gian hp phụ nhƣ mô tả ở trên.  
*. Thí nghim hp phụ động:  
1. Ảnh hƣởng ca nồng độ đu vào:  
Cố định chiu cao lp MAC là 10cm, tốc độ bơm dung dịch: 10 ml/phút  
Các thí nghiệm đánh gảnh hƣởng ca các di nồng độ: 250, 500, 1000mg/l.  
2. Ảnh hƣởng ca tốc độ bơm:  
Cố định chiu cao ct 10 cm, nồng độ dung dịch đƣờng ban đầu: 500 mg/l  
Đánh giá ảnh hƣởng ca tốc độ bơm: 10, 20, 30 ml/phút  
3. Ảnh hƣởng ca chiu cao ct:  
Cố định nồng độ dung dịch đƣờng ban đầu: 500 mg/l, tốc độ bơm: 10 ml/phút  
Đánh giá ảnh hƣởng ca chiu cao ct: 10, 20, 30 cm.  
Ly mu: các thí nghiệm 1, 2, 3 đƣợc ly mu vi tn sut 30 phút/ln cho đến khi  
phân tích nồng độ sau hp phbão hòa thì dng thí nghim.  
c. Mô tả các bưc thí nghim hp phụ đng:  
Thí nghim ảnh hƣởng ca nồng độ ban đầu:  
Mc tiêu thí nghiệm: Đánh giá ảnh hƣởng ca nồng độ ban đầu đến hiu quxử  
lý cht hữu cơ (thông qua dung dịch đƣờng) bng than hot tính biến tính các ion kim  
loi trên.  
Thí nghiệm đƣợc thc hin nồng độ đƣờng lần  ƣợt là 250, 500, 1000mg/l,  
chiu cao lp MAC: 10cm, tốc độ bơm: 10 ml/phút.  
Các bƣớc thc nghim:  
1. Cân 150g than hot tính biến tính để đƣa vào ct, ng vi 10cm chiu cao  
ct.  
2. Xác định nồng độ cht hữu cơ trƣớc khi tiến hành. Pha hóa chất đúng nồng  
độ vi thể tích đã xác định bằng nƣớc máy.  
3. Lp hthng cột, điều chnh vn tc bơm: 10ml/phút. Sau đó chy ct và ly  
mu sau hp phụ để ph n tích và đánh giá hiệu qu.  
Điều kin thí nghim:  
- Mi 1 chế độ thí nghim thc hin nồng độ dung dịch đƣờng khác nhau.  
- Thể tích nƣớc cha cht hu tpha cho mỗi mẻ thí nghiệm  à 40 lít  
- Nhiệt độ: Thí nghiệm đƣợc thc hin ở điều kin nhiệt độ phòng (20 ± 10C).  
14  
- Thi gian phân tích mu: ngay sau khi l  đƣợc mu, phân tích và làm theo  
quy trình trình bày mc 2.2.1  
Thí nghim ảnh hƣởng ca tốc độ dòng bơm:  
Mc tiêu thí nghim: Đánh giá ảnh hƣởng ca tốc độ bơm đến hiu quhp phụ  
cht hữu cơ trong nƣớc bng than hot tính biến tính.  
Thí nghiệm đƣợc thc hin tốc độ bơm lần  ƣợt là 10, 20, 30ml/phút, chiu  
cao lp MAC: 10cm, nồng độ dung dịch đƣờng: 500mg/l.  
Các bƣớc thc nghim:  
Bƣớc 1 và 2 đƣợc thc hin nhƣ thí nghiệm ảnh hƣởng ca nồng độ ban đầu.  
3. Lp hthng cột, điều chnh vn tc 10ml/phút. Sau đó tiến hành thí nghim,  
c30 phút ly mu mt ln để phân tích cho đến khi bão hòa thì dng thí nghim.  
Điều kin thí nghim:  
- Mi 1 chế độ là mt vn tc khác nhau.  
- Thể tích nƣớc cha cht hu tự pha cho mỗi mẻ thí nghiệm  à 40  ít  
- Nhiệt độ: Thí nghiệm đƣợc thc hin ở điều kin nhiệt độ phòng (20 ± 10C).  
- Thi gian phân tích mu: ngay sau khi l  đƣợc mu, phân tích và làm theo  
quy trình trình bày mc 2.2.1.  
Thí nghim ảnh hƣởng ca chiu cao lp vt liu hp ph:  
Mc tiêu thí nghiệm: Đánh giá ảnh hƣởng ca chiu cao lp vt liu hp phụ  
(MAC) đến hiu quxlý cht hữu cơ trong nƣớc.  
Thí nghiệm đƣợc thc hin chiu cao lp vt liu hp phlần  ƣợt là 10, 20,  
30cm, nồng độ 500mg/l, vn tc 10ml/phút.  
Các bƣớc thc nghim:  
1. Cân 150g than hot tính biến tính để nhi vào ct, ng vi 10cm chiu cao  
ct.  
2. Xác định nồng độ đƣờng trƣớc khi tiến hành. Pha hóa chất đúng nồng độ đã  
xác định.  
3. Lp hthng cột, điều chnh vn tc bơm 10ml/phút. Sau đó tiến hành thí  
nghim, c30 phút ly mu mt lần cho đến khi bão hòa thì dng thí nghim và  
chuyn chế độ.  
Điều kin thí nghim:  
- Mi 1 chế độ là mt chiu cao khác nhau.  
- Thể tích nƣớc cha cht hu tự pha cho mỗi mẻ thí nghiệm  à 40  ít  
- Nhiệt độ: Thí nghiệm đƣợc thc hin ở điều kin nhiệt độ phòng (20 ± 10C).  
15  
- Thi gian phân tích mu: ngay sau khi l  đƣợc mu, phân tích và làm theo  
quy trình trình bày mc 2.2.1.  
* Thí nghim hoàn nguyên vt liu hp ph(MAC):  
Trong nghiên cứu nà , MAC bão hòa đã đƣợc hoàn nguyên bng ttsy để  
 àm ba  hơi các phân tử đƣờng trên đã bị hp ph. Khả năng tái sdng ca MAC  
hoàn nguyên đƣợc đánh giá bằng cách tiến hành các thí nghim vi những tha  đổi về  
nhiệt độ trong khong t120, 150 và 180oC vi thi gian sy khác nhau là 60, 120,  
180 và 240 phút. MAC hoàn nguyên đƣợc sdụng để tái hp phụ đƣờng vi các chế  
độ hp phụ tĩnh 400 mg/50mL trong 60 phút, pH tối ƣu và nồng độ đƣờng ban đầu là  
500 mg/l để đánh giá khả năng hấp phMAC hoàn nguyên.  
    4  P ươn  p áp t   t p sliu  
Đề tài thu thp các sliu vtình hình ô nhim cht hữu cơ trong nƣớc và nƣớc  
thi.  
    5  P ươn  p áp p  n tíc  và xử sliu  
Da trên các sliu thu thập đƣợc tthc nghim sẽ đƣợc xlý thng kê bng  
phn mm Microsoft Excell tính toán cthể để đƣa ra kết lun chính xác, hp lý.  
Dung  ƣợng hp phụ đƣợc tính theo công thc:  
Co Ct V  
Hp phụ tĩnh: qt   
W
trong đó Co (mg/ ), Ct (mg/ )  ần  ƣợt là nồng độ cht hữu cơ ban đầu và nông độ ở  
thời điểm t; V (l) là thtích làm vic ca dung dch cht hữu cơ; W (g)  à khối  ƣợng  
khô ca cht hp phụ đã sử dng cho thí nghim hp ph.  
Hp phụ đng:  
Dung  ƣợng hp phca ct: qtotal (mg), Cad (Cad = C0-C) (mg/ ) tƣơng ứng thi  
gian hp ph(t, phút) đƣợc tính theo công thức dƣới đ   (Yahaya, et al 2011) [27]:  
tttotal  
QA  
Q
qtotal  
Cad dt  
1000 1000  
t0  
Trong đó, ttotal,: tng thi gian cht hp phqua lp vt liu hp ph(phút), Q: tốc độ  
bơm (ml/phút) và A: vùng hp phụ. Dung  ƣợng hp phbão hòa (qeq(exp)) đƣợc tính  
theo công thc (Yahaya, et al 2011) [27]:  
qtotal  
qeq(exp)  
m
Trong đó, m tng khối  ƣợng khô lp vt liu hp ph(g).  
* Các mô hình sdụng trong quá trình đánh giá kết qu:  
Mô hình Thomas:  
16  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 43 trang yennguyen 26/03/2022 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Nghiên cứu chế tạo chất xúc tác hấp phụ từ than hoạt tính để ứng dụng xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_de_tai_nghien_cuu_che_tao_chat_xuc_tac_hap_phu_tu_th.pdf