Bài giảng môn Bể chứa dầu khí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
PHẦN 1: MỞ ĐẦU  
Khái niệm và phân loại bể chứa  
1.1 Khái niệm về bể chứa  
1
Bể chứa một công trình xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho công tác tàng trữ các sản  
phẩm dầu (xăng, dầu hoả…), khí hoá lỏng, nước, axít, cồn công nghiệp…  
Hiện nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và yêu cầu về mặt công nghệ, người ta  
đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng các loại bể chứa cấu trúc phức tạp nhưng hợp hơn về  
mặt kết cấu góp phần đem lại hiệu qukinh tế cao.  
1.2 Phân loại bể chứa  
Phân loại theo hình dạng bể:  
- Bể chứa hình trụ (trụ đứng, trngang);  
- Bể hình cầu;  
- Hình giọt nước…  
Vị trí của bể trong không gian có thể đặt cao hơn mặt đất (trên gối tựa), đặt trên mặt đất ,  
ngầm hoặc nửa ngầm dưới đất hoặc dưới nước.  
Phân loại theo mái bể:  
- Bể chứa thể tích không đổi (mái tĩnh - cố định).  
- Bể chứa thể tích thay đổi (mái phao – ngoài mái cố định còn có phao nổi trên mặt chất  
lỏng; hoặc mái nổi - bản thân là mái phao)  
Phân loại theo áp lực dư (áp lực do chất lỏng bay hơi):  
- Bể chứa áp lực thấp: khi áp lực dư pd 0,002MPa và áp lực chân không (khi xả hết chất  
lỏng) po 0,00025Mpa (0,0025 kG/cm2).  
- Bể chứa trụ đứng áp lực cao: khi áp lực dư pd > 0,002MPa.  
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
1.2.1 Bể chứa trụ đứng áp lực thấp  
Bể chứa trụ đứng mái tĩnh thường để chứa các sản phẩm dầu mỏ hơi đàn hồi áp lực  
thấp. Thể tích có thể rất khác nhau, từ 100 đến 20000m3 (chứa xăng), thậm chí tới 50 000m3  
(chứa dầu mazút,…)  
Hình 1: Bể chứa trụ đứng áp lực thấp  
Các bộ phận chính của bể:  
- Đáy bể: Được đặt trên nền cát đầm chặt chịu áp lực chất lỏng. Đáy bể gồm các thép  
tấm có kích thước lấy theo định hình sản xuất được liên kết với nhau bằng đường hàn.  
- Thân bể: bộ phận chịu lực chính, gồm nhiều khoang thép tấm hàn lại, chiều dày các  
thép tấm thân bể thể thay đổi hoặc không dọc theo thành bể. Liên kết giữa các thép tấm  
trong cùng một đoạn thân là đường hàn đối đầu, liên kết giữa các đoạn thân dùng đường hàn  
vòng hoặc đối đầu. Nối thân bể đáy bể dùng đường hàn góc  
- Mái bể: Mái bể cũng đựơc tổ hợp từ các tấm thép hàn lại với các dạng chính như sau:  
Mái nón, mái treo, mái cầu, mái trụ cầu.  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
cét  
cét  
m¸i nãn  
m¸i treo  
m¸i trô cÇu  
m¸i cÇu  
Hình 2: Một số dạng mái bể chứa trụ đứng áp lực thấp  
Bể chứa trụ đứng mái nón.  
Thường sử dụng khi thể tích bể V<=5000m3. Đường kính có thể tới 300 feet và chiều  
cao 64 feet trong trường hợp bể đường kính rộng cần phải có dàn đỡ mái bên trong. Loại bể  
này rất phổ biến với ưu điểm dễ thi công, lắp ráp và tương đối kinh tế, tuy nhiên phần trên của  
thành bể chưa được tận dụng hết khả năng chịu lực.  
Mái nón thường độ dốc i=1/20, được lắp ghép từ các tấm chế tạo sẵn. Một đầu tấm  
tựa trên thành bể, một đầu tựa trên vành cột trung tâm.  
Bể chứa trụ đứng mái phao.  
Loại bể này hiện nay được sử dụng khá nhiều trên thế giới. Việc sử dụng loại mái mang lại  
hiệu quả kinh tế cao, làm giảm đáng kể sự mất mát Cacbua-Hydro nhẹ, giảm ô nhiễm môi  
trường xung quanh. Việc loại trừ khoảng không gian hơi trên bề mặt xăng dầu chứa trong bể,  
cho phép tăng mức độ an toàn phòng hoả so với các loại bể khác. Trên thực tế, người ta hay  
dùng hai loại bể :  
- Bể hở có mái phao  
- Bể kín có mái phao.  
Khi sử dụng bể mái phao thì hao tổn do bay hơi thể giảm đi từ 80% 90%.  
Bể chứa trụ đứng mái trụ cầu  
Loại bể này dùng để chứa sản phẩm dầu nhẹ. Mái gồm các tấm chỉ cong theo phương kinh  
tuyến. Với bán kính cong r1 bằng đường kính thân bể. Thân bể được hàn từ thép tấm. Dưới bể  
được bố trí các bu lông neo quanh thân tránh hiện tượng đáy bể bị uốn và nâng lên cùng thân  
dưới tác dụng của áp lực dư lớn khi lượng chất lỏng trong bể giảm.  
Bể chứa trụ đứng mái cầu  
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Loại bể này dùng để chứa sản phẩm dầu nhẹ. Mái gồm các tấm cong theo 2 phương. Thân  
bể được hàn từ thép tấm. Dưới bể được bố trí các bu lông neo quanh thân tránh hiện tượng đáy  
bể bị uốn và nâng lên cùng thân dưới tác dụng của áp lực dư lớn khi lượng chất lỏng trong bể  
giảm.  
Hình 3: Bể chứa trụ đứng mái phao  
Hình 4: Bể chứa trụ đứng mái trụ cầu (mái cầu)  
1.2.2 Bể chứa trụ ngang  
Bể chứa trụ ngang dùng để chứa các sản phẩm dầu mỏ dưới áp lực dư pd 0,2Mpa và  
hơi hoá lỏng có pd 1,8MPa, áp lực chân không po 0,1MPa.  
Bể chứa trụ ngang có 3 bộ phận chính: thân, đáy gối tựa.  
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Thân bể: bằng thép tấm, được chia làm nhiều khoang. Các tấm thép được liên kết với  
nhau bằng đường hàn đối đầu, bên trong mỗi khoang đặt các vành cứng bằng thép góc và hàn  
với thân bể.  
- Đáy: có các hình dạng khác nhau: phẳng, nón, trụ, cầu, elíp. Việc lựa chọn đáy phụ  
thuộc vào thể tích bể, và áp lực dư trong bể.  
- Gối tựa: gồm hai gối hình cong lõm bằng bê tông hoặc gối tựa dạng thanh đứng.  
Ưu điểm:  
- Hình dạng đơn giản;  
- Dễ chế tạo, khả năng chế tạo trong nhà máy rồi vận chuyển đến nơi xây dựng.  
- Có thể tăng đáng kể áp lực dư so với bể trụ đứng.  
Nhược điểm:  
- Tốn chi phí chế tạo gối tựa.  
Hình 5: Bể chứa trụ ngang  
1.2.3 Bể chứa cầu  
Bể chứa cầu dùng để chứa hơi hoá lỏng với áp lực dư pd 0,25  
4000m3. Thể tích bể cầu thể lên đến 10.000m3. Tuy nhiên khi thể tích bể quá lớn thì  
hiệu quả kinh tế không cao.  
1,8MPa, thể tích bể V =  
600  
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Bể được ghép từ các tấm cong hai chiều được chế tạo bằng cách cán nguội hoặc dập  
nóng. Các tấm thép đựơc hàn với nhau bằng đường hàn đối đầu. Cách chia các tấm trên mặt cầu  
nhiều hình dạng khác nhau: múi kinh tuyến với các mạch song song hoặc so le.  
Bể được đặt trên gối dạng vành hay thanh chống bằng thép ống hoặc thép chữ I. Dùng  
thanh chống đảm bảo được biến dạng nhiệt tự do cho bể. Các thanh chống nên tiếp xúc với mặt  
bể để giảm ứng suất cục bộ và không tỳ vào đường hàn nối các tấm của vỏ bể.  
Hình 6: Bể chứa cầu  
1.2.4 Bể chứa hình giọt nước.  
- Khuynh hướng đi tìm một giải pháp kết cấu cho ứng lực trên bể tương đối đồng nhất đã  
đưa đến giải pháp bể dạng giọt nước.  
- Loại bể này thường được dùng để chứa xăng nhẹ do có khả năng chịu được áp suất cao  
do khí bay hơi (Pd = 0.03 0.05 Mpa) và có vòng quay sản phẩm lớn.  
- Bể chứa hình giọt nước được đặt trên hệ giá đỡ, được tổ hợp từ các thanh thép ống. Hệ  
giá đỡ này được đặt trên móng bê tông cốt thép.  
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Hình 7: Bể chứa hình giọt nước  
1.2.5 Bể chứa trụ đứng mái dome  
Đây loại bể chứa trụ đứng, mái cầu. Trong đó kết cấu mái là hệ thống giàn không gian  
được cấu tạo từ các thanh dầm chữ I, liên kết với nhau thông qua hệ thống bulông và bản đệm,  
được bao che kín nhờ các panel mái, tất cả hệ thống đều sử dụng loại vật liệu hợp kim nhôm  
(aluminum). Ưu điểm chính của hệ kết cấu mái này là lắp dựng đơn giản, trọng lượng nhẹ do  
đó giảm được tải trọng tác dụng lên thân bể, móng bể dẫn đến giảm được giá thành xây dựng  
Hình 8: Bể chứa trụ đứng kết cấu mái dome  
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
PHẦN 2: TÍNH TOÁN BỂ CHỨA  
1. Bể chứa trụ đứng áp lực thấp  
1.1. Cấu tạo  
Đáy bể:  
Đáy bể tựa trên nền cát và chịu áp lực chất lỏng. Nội lực trong đáy bể thường nhỏ nên  
chiều dày đáy bể thường chọn theo cấu tạo khi hàn và điều kiện chống ăn mòn.  
Chiều dày tối thiểu của đáy bể là 4mm (khi V<=1000m3), khi thể tích bể lớn thì chiều  
dày thép đáy tăng lên. Dùng đường hàn đối đầu khi chiều dày thép tấm >=5mm.  
MÆT C¾T 1-1  
12  
12  
12  
10  
11  
11  
11  
11  
10  
60  
9
9
8
1
MÆT C¾T 2-2  
7
1
1
1
1
1
1
7
12  
12  
6
1
6
54  
5
5
3
3
4
1
1
1
4
1
1
MÆT C¾T 3-3  
3
3
3
1 1  
60°  
20  
12  
2
1
1
1
1
1
2
12  
3
hè thu cÆn dÇu  
a
70  
1
1
1
1
1
1
2 2  
3
4
1
4
5
5
4
6
1
6
12  
12  
7
7
4
8
9
9
10  
11  
11  
11  
11  
10  
12  
12  
MÆT C¾T 4-4  
12  
Hình 14. Cấu tạo đáy bể chứa trụ đứng  
Thân bể:  
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Thân bể gồm nhiều đoạn khoang thép tấm hàn lại. Đường hàn theo chiều đứng nối các  
tấm thép trong còng một khoang là đường hàn đối đầu. Đường hàn liên kết giữa các đoạn thân  
thông thường đường hàn đối đầu.  
thÐp gãc m¸i bÓ  
7
vµnh chèng giã  
6
5
4
3
2
1
mÆt c¾t th©n bÓ  
1
1
thÐp tÊm th©n bÓ  
chiÒu dµy thay ®æi  
chiÒu dµy kh«ng ®æi nèi c¸c tÊm trong khoang  
phÝa trong bÓ  
60°  
vµnh chèng giã  
phÝa ngoµi bÓ  
phÝa trong bÓ  
phÝa trong bÓ  
chi tiÕt ch©n bÓ  
chi tiÕt vµnh chèng giã  
chi tiÕt thÐp gãc m¸i bÓ  
250  
4
2
=
R
Hình 15. Cấu tạo thân bể chứa trụ đứng  
Mái bể:  
Hình dạng mái phụ thuộc chiều tác dụng của tải trọng, kích thước bể. Khi tải trọng  
hướng xuống chủ yếu (áp lực dư nhỏ) thì thường làm mái nón, mái treo. Khi đường kính bể  
lớn, áp lực dư lớn thì thường làm mái cầu hoặc mái trụ cầu.  
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
DÇM HU ? NG TÂM  
DÇM VßNG  
Hình 16. Sơ đồ mái bể chứa trụ đứng  
1.2. Tính toán bể chứa trụ đứng áp lực thấp  
1.2.1. Tính thân bể theo điều kiện bền  
Dưới tác dụng của áp lực thuỷ tĩnh và áp lực dư, thân bể sẽ chịu ứng suất kính tuyến σ1  
ứng suất vòng σ2.  
Hình 17. Sơ đồ tính bể chứa trụ đứng  
Áp lực tính toán ở độ sâu cách mặt thoáng một khoảng z:  
P * z *n pd *m  
(2.1)  
Z
Trong đó:  
g- Trọng lượng riêng chất lỏng trong bể  
pd- Áp lực dư trong không gian hơi  
10  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
n, m- Hệ số vượt tải của áp lực thuỷ tĩnh và áp lực dư.  
Do thân bể hình trụ tròn nên ứng suất kéo vòng σ2 lớn gấp hai lần ứng suất theo phương  
kinh tuyến σ1.  
pR2  
(2.2)  
1   
;2 21  
2  
Do liên kết nối các bản thép theo phương đứng là liên kết hàn đối đầu, nên chiều dày tấm  
thép có thể xác định dựa theo cường độ đường hàn đối đầu:  
P *r  
(2.3)  
z
  
Rh  
Trong đó:  
r – Bán kính bể  
Rh- Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu khi chịu kéo  
Khu vực thân bể gần đáy, gần các sườn gia cường thì do ảnh hưởng của hiệu ứng biên  
nên ứng suất vòng sẽ bị giảm. Khi đó việc tính toán theo lý thuyết trên (lý thuyết phi mô men)  
không còn chính xác.  
Khu vực thân bể gần đáy, gần các sườn gia cường thì chuyển vị của đường kính thân bể  
bị cản trở do đó sinh ra mô men uốn lực cắt cục bộ. Bài toán trên có thể giải bằng các  
phương pháp số như PTHH, PT biên.  
Mô men uốn cục bộ lớn nhất tại đáy khi coi liên kết giữa thân và đáy là ngàm cứng, bể  
chứa đầy chất lỏng thể xác định theo công thức gần đúng:  
(2.4)  
M 0.3(n**h m* pd )*r *  
Mô men uốn cục bộ lớn nhất tại đáy khi coi liên kết giữa thân và đáy là ngàm đàn hồi, bể  
chứa đầy chất lỏng thể xác định theo công thức gần đúng:  
(2.4)  
M 0.1(n**h m* pd )*r *  
Ứng suất lớn nhất theo phương đường sinh kể đến hiệu ứng biên:  
g
6M  
2  
(2.5)  
  
m1 * R  
Trong đó:  
m1- Hệ số điều kiện làm việc. m1=1.6 khi kể đến biến dạng dẻo tại vị trí nối thân-đáy.  
11  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
g- Trọng lượng bể trên một đơn vị dài.  
1.2.2. Tính thân bể theo điều kiện ổn định  
Thân bể thể bị mất ổn định do ứng suất nén đều theo phương đường sinh hoặc do ứng  
suất nén vòng hoặc thể do cả hai.  
Ổn định thân bể do ứng suất nén đều theo phương đường sinh σ1  
1 m*th1  
(2.6)  
(2.7)  
Trong đó th1 ứng suất nén tới hạn theo phương đường sinh.  
th1 min(* R;C * E */ r)  
Trong đó:  
R - Cường độ tính toán của thép thân bể  
E – Mô đun đàn hồi của thép  
C - Hệ số phụ thuộc tỷ số r/, lấy theo bảng 2.1  
m - Hệ số điều kiện làm việc, m=1  
Bảng 2.1.  
100  
300  
600  
1000  
0.08  
1500  
0.07  
2500  
0.06  
r/  
C
0.22  
0.16  
0.11  
1 - Ứng suất tổng cộng gây bởi các lực:  
+ Trọng lượng mái và các thiết bị trên mái  
+ Trọng lượng thành bể và các thiết bị đi kèm  
+ Áp lực chân không (áp lực chân không tiêu chuẩn p0 = 0.00025MPa)  
+ Áp lực gió hút trên mái bể:  
pg W0 *C2 *ng  
(2.8)  
Trong đó:  
W0 – Áp lực gió tiêu chuẩn  
C2 - Hệ số khí động, C2 = 0.8  
ng - Hệ số vượt tải, ng = 0.8  
Ổn định thân bể do ứng suất nén đều theo phương vòng σ2.  
12  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
2 m*th2  
(2.9)  
Trong đó th2 ứng suất nén tới hạn theo phương vòng.  
r /l  
*(/ r)3/ 2 Khi 0.5<= l/r <= 10  
(2.10)  
(2.11)  
th2 0.55E *  
th2 0.17E *(/ r)2 Khi 20<= l/r  
(trường hợp 10 <= l/r <= 20 thì nội suy theo hai trường hợp trên)  
Trong đó:  
m - Hệ số điều kiện làm việc, m=1  
l - Chiều dài vỏ trụ khảo sát (khoảng cách giữa các sườn cứng)  
2 - Ứng suất tổng cộng gây bởi các lực:  
+ Tải trọng gió coi phân bố đều quanh thân bể và quy đổi thành áp lực chân không quy  
ước:  
Pg 0.5*W0 *n*k  
(2.12)  
(k là hệ số kể đến thay đổi tốc gió theo chiều cao, n hệ số vượt tải; n=1.2)  
+ Tải trọng chân không P0 = 0.00025MPa  
Ổn định thân bể do ứng suất theo cả hai phương  
1  
2  
(2.13)  
1  
th1 th2  
Khi điều kiện 2.13 không thoả mãn thì phải tăng chiều dày thân bể hoặc tăng cường  
sườn cứng cho thân bể.  
1.2.3. Tính mái bể  
Mái bể được tính toán theo hai trường hợp tải trọng:  
- Các tải trọng tác dụng nên mái có chiều hướng xuống dưới: trọng lượng bản thân mái,  
trọng lượng các trang thiết bị trên mái và áp lực chân không.  
- Các tải trọng chiều hướng lên: áp lực dư trong không gian hơi, áp lực gió trên mái.  
Việc tính kết cấu mái phụ thuộc loại mái, sơ đồ kết cấu mái.  
1.3. Kích thước tối ưu của bể chứa trụ đứng  
Khi chiều dày thân không đổi:  
Thể tích thép của bể:  
13  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
A Dh(D2 / 4)1  
(2.14)  
Trong đó:  
1 - Tổng chiều dày của mái và đáy  
D - Đường kính thân bể  
Thể tích bể V = D2/4)h do đó D = (4V/h)1/2  
Thay D vào 2.14 có:  
A 2(Vh)1/ 2 (V1 / h)  
(2.15)  
(2.16)  
Đạo hàm 2.15 theo h và cho bằng không ta có:  
V1  
h2  
dA  
dh  
V  
h
*  
0  
Từ 2.16 có:  
(2.17)  
(2.18)  
(2.19)  
1  
   
V
2
3
h   
(
)
Từ 2.16 xác định được đường kính lợi nhất:  
V   
  1  
3
D 2*  
*
Từ 2.16 có:  
D  
2
D2  
*h*  
*1  
4
Đường kính bể lợi nhất khi trọng lượng thép đáy và mái bằng một nửa trọng lượng thép  
thân bể.  
2. Bể chứa trụ đứng mái trụ cầu  
2.1. Cấu tạo  
Bể chứa này dùng để chứa sản phẩm dầu nhẹ (xăng) dưới áp lực dư Pd = (0.01-0.07  
MPa). Mái gồm các tấm cong chỉ theo phương kinh tuyến với bán kính cong r1 bằng đường  
kính thân bể. Đoạn nối với thân bằng 0.1r1. Trọng tâm mái có cấu tạo dạng phẳng để đặt các  
thiết bị kỹ thuật.  
14  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Hình 18. Bể trụ đứng áp lực cao mái trụ cầu  
1. Khoang trên của thân; 2. Mái; 3. Sườn cứng; 4. Tháp đất giữ neo thân bể  
5. Tấm bê tông neo; 6. Thân bể; 7. Bu lông neo  
2.2. Tính toán  
2.2.1. Tính mái trụ cầu theo lý thuyết phi mô men  
a) Phần ở giữa ứng với bán kính cong r1:  
Do phần mái này có kết cấu dạng gần với mặt cầu nên tính theo mái cầu thoải.  
Theo điều kiện bền:  
(2.20)  
(2.21)  
n2 * pd * r  
1
  
* Rgh  
2m  
Theo điều kiện ổn định:  
o  *gh  
15  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
(2.22)  
0.1E *m  
th   
r
1
Trong đó:  
Ứng suất gây bởi áp lực chân không, trọng lượng mái và các thiết bị  
th - Ứng suất tới hạn của mái trụ cầu  
m - Chiều dày của mái  
b) Phần nối với thân bán kính cong = 0.1r1:  
Phần này tính theo lý thuyết vỏ mỏng tròn xoay với cscs bán kính cong và r (bán kính  
cong).  
Ứng suất theo phương đường sinh do áp lực dư:  
(2.23)  
n2 * pd *   
1   
* Rk  
2m  
Ứng suất theo phương vòng:  
(2.24)  
r
2 1 (2 ) * Rgh  
2.2.2. Tính bu lông neo thân bể  
Khi trong bể ít chất lỏng (chiều cao cột nước khoảng 30 cm), khi đó dưới áp lực dư lớn,  
phần xung quanh đáy thể bị uốn nâng lên cùng thân bể do đó cần phải bố trí hệ thống neo  
xung quanh thân bể.  
Lực nhổ tác dụng lên một bu lông neo:  
n2 * pd ** r2 n3 *Q  
(2.25)  
N   
n
Trong đó:  
Q - Trọng lượng mái, thân bể một phần viền quanh đáy (chiều rộng khoảng 0.5-1.0m)  
n3 - Hệ số vượt tải, n3 = 0.9  
n - Số lượng bu lông  
Từ lực Z tính được diện tích bulông, kích thước tấm bulông neo và chiều dày lớp đất  
nền. Lực neo của bulông vào nền đất tính theo công thức:  
16  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
(2.26)  
h
G n .. A .h 1 .tg  
4
d
b
a
Trong đó:  
n4 : Hệ số vượt tải, n4 = 0.4;  
đ : Tỷ trọng của lớp đất nền chặt ;  
Ab : Diện tích tấm bê tông neo;  
h : Chiều sâu chôn tấm betông neo (hình 18);  
a : Bán kính tấm bêtông neo (hình tròn) hoặc một nửa cạnh của tấm (hình 18);  
: Góc nội ma sát của đất nền;  
Để đảm bảo đáy bể không bị kéo lên thì Z G  
3. Bể chứa trụ ngang.  
3.1. Cấu tạo  
Bể chứa trụ ngang dùng để chứa các sản phẩm dầu mỏ dưới áp lực dư pd 0.2 Mpa (2  
kG/cm2) và hơi hoá lỏng pd 1.8 Mpa (18 kG/cm2), áp lực chân không p0 < 0.1 Mpa. Thể  
tích bể V 100m3 với các sản phẩm dầu và V 300m3 đối với hơi hoá lỏng. Đường kính bể D  
= 1,4 4m, chiều dài bể l = 2 30m.  
Đường kính lợi nhất của bể như sau:  
Dln 0.8 3 V khi pd 0.07 MPa.  
(2.27)  
3
(2.28)  
Dln 0.6 V khi pd > 0.07 MPa.  
Khi có V, từ Dln chọn ra chiều dài bể.  
Bể chứa trụ ngang có các ưu điểm hình dạng đơn giản, dễ chế tạo, khả năng chế tạo  
tại nhà máy rồi vận chuyển đến nơi xây dựng, thể tăng đáng kể áp lực dư so với bể trụ đứng.  
Bể trụ ngang gồm ba bộ phận chính: Thân, đáy gối tựa. Thân bể bằng thép có chiều  
dày = 3 36 mm, gồm nhiều không (hình 19). Các tấm thép trong cùng khoang và các  
khoang hàn với nhau bằng đường hàn đối đầu. Chiều rộng khoang bằng chiều rộng thép tấm  
định hình từ 1.5 đến 2m.  
Để đảm bảo vệ độ cứng của các khoang trong quá trình vận chuyển, lắp ráp và khi chịu  
áp lực chân không, nếu r/> 200 thì bên trong mỗi khoang khoảng phải đặt vành cứng bằng  
thép góc hàn vào thân bể (hình 19b). Nếu r/  200 thì chỉ cần đặt vành cứng tại các gối tựa.  
17  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Đáy bể trụ ngang có hình dạng khác nhau: Phẳng, nón trụ, cầu elíp . Việc chọn dạng đáy  
phụ thuộc thể tích bể và giá trị của áp lực dư pd.  
Khi V 100m3, pd 0.04 MPa thì dùng đáy phẳng, nếu pd 0.05 MPa dùng đáy nón.  
Khi V = 75 150m3, nếu pd = 0.07 0.15 MPa thì dùng đáy trụ, nếu pd 0.2 MPa dùng đáy  
cầu hoặc Elíp (chỗ nối thân và đáy ứng suất cục bộ nhỏ nhất).  
Hình 19. Bể chứa trụ ngang  
1 - Ống nạp; 2 - Lỗ quan sát; 3 – Vành cứng; 4 - Lỗ thông gió; 5 – Sườn gối;  
6 – Dây tiếp đất; 7 – Cầu thang; 8 - Lỗ hút; 9 – Khe hở ở thép góc; 10 - Gối đứng.  
Bể chứa trên mặt đất tựa lên hai gối hình cong lõm bằng bêtông, đã hộc xây, gạch xây  
hoặc gối tựa dạng thanh đứng . Góc mở của gối tựa từ 60 đến 1200. Tại gối tựa nhất thiết phải  
đặt vành cứng bằng thép góc có các thanh chống dạng tam giác.  
18  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
Hình 20. Các loại đáy bể trụ ngang  
a) Phẳng ; b) Nón ; c) Trụ ; d) Cầu ; e) Elíp.  
3.2. Tính toán bể chứa trụ ngang  
3.2.1. Xác định vị trí gối  
Dưới tác dụng của tải trọng phân bố đều q do trọng lượng bể chất lỏng, bể làm việc  
như dầm mút thừa. Khoảng cách lo giữa hai gối xác định từ điều kiện sao cho mômen uốn ở gối  
ở nhịp bằng nhau:  
2
qc2  
c2  
(2.29)  
(2.30)  
l0  
M g    
;
M nh q  
2
8
2
G
q n  
1 .r2  
1   
l
Trong đó:  
c - độ nhô của côngxon.  
G - Trọng lượng bể;  
l - Chiều dài tính toán của bể;  
cân bằng giá trị tuyệt đối của Mg và Mnh có l0 = 0.586 l.  
3.2.2. Kiểm tra thân bể  
a) Ứng suất dọc theo phương đường sinh:  
1 1' 1'' R  
(2.31)  
Trong đó:  
= 0.8 ;  
R - cường độ tính toán của thép ;  
1' - ứng suất do uốn bể, tính như dầm đơn giản :  
19  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG  
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: BỂ CHỨA DẦU KHÍ  
BỘ MÔN CS KT CTB & CT VEN BIỂN  
2
c2  
(2.32)  
l0  
G
n
1 r2  
1   
l
8
2
M nh  
W
1'   
r2  
1'' - Ứng suất do áp lực dư và áp lực thuỷ tĩnh tác dụng nên đáy bể gây ra.  
r2  
n2 pd n11r  
2r  
n2 pd n11r  
r
(2.33)  
1''   
2  
Với W : Mômemn kháng của thiết diện bể W r2   
Công thức (2.33) là gần đúng vì coi như áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên đáy bể đều và  
lấy giá trị trung bình.  
b) Ứng suất kéo vòng do áp lực thuỷ tĩnh và áp lực dư tại vùng dưới của bể:  
n2 pd n1 1 2r r  
(2.34)  
2   
R  
Công thức kiểm tra bền. Thân bể trạng thái ứng suất phẳng nên ngoài các điều kiện  
(2.31; 2.34) còn kiểm tra bền theo ứng suất tương đương :  
td 12 22 1.2 h R  
(2.35)  
Trong đó:  
: Hệ số tăng độ tin cậy do kể đến đặc tính dễ cháy và dễ nổ của sản phẩm, = 0.9 ;  
: Hệ số điều kiện làm việc, = 0.8  
h : Hệ số độ bền của liên kết hàn đối đầu khi hàn tự động có hàn đầy hai phía (các loại  
Rkh  
R
đường hàn khác không dùng trong loại bể này), = 1 ;   
h
h
c) Kiểm tra ổn định thân  
Do tác dụng của áp lực chân không p0 khi tháo chất lỏng khỏi bểhoặc do nhiệt độ môi  
trường hạ thấp, bthể mất ổn định. Kiểm tra ổn định thân bể theo công thức (2.13) trong đó:  
n0 p0 r  
n0 p0 r  
(2.36)  
1   
;
2   
2  
Các ứng suất tới hạn th1 , th2 xác định giống như đối với bể trụ đứng.  
3.2.3. Tính đáy bể  
a) Tính đáy phẳng:  
Áp lực dư gây kéo trong đáy và nén trong vành gối (hình 20). Ứng suất kéo tại trọng tâm  
đáy là:  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 26 trang yennguyen 16/04/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Bể chứa dầu khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_giang_mon_be_chua_dau_khi.doc