Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Phần 2: Quá trình giao tiếp - Chương 9: Kiến trúc bài thuyết trình

Đại học Kinh tế TP. HCM  
cHào mng  
các Hc viên  
tHam gia LP Hc  
“Kỹ năng giao tiếp”  
Khoa QTKD- BM QTNS  
1
CHƯƠNG 09  
KIẾN TRÚC BÀI  
THUYẾT TRÌNH  
Khoa QTKD- BM QTNS  
2
KIẾN TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH  
I-Khái quát chung  
II-Kiến trúc bài thuyết trình  
• Giới hạn những điểm chính  
• Làm nổi bật ý tưởng chính  
• Mở đầu và kết thúc hiệu quả  
III-Cấu trúc những lọai diễn từ khác  
• Diễn từ có bản thảo và diễn từ ứng khẩu  
• Giới thiệu diễn giả và thuyết trình tập thể  
Khoa QTKD- BM QTNS  
3
I-Khái quát chung  
2 loại thuyết trình cơ bản:  
1. Với một người  
2. Với một nhóm:  
Khoa QTKD- BM QTNS  
4
I-Khái quát chung  
1-Chuẩn bị bài thuyết trình:  
2-Yêu cầu và phương pháp sử  
dụng ngôn ngữ của bài thuyết  
trình  
3-Các phương pháp lập luận trong  
trình bày  
Khoa QTKD- BM QTNS  
5
I-Khái quát chung  
1-Chuẩn bị bài thuyết trình:  
• Xác lập và phân tích mục tiêu  
• Phân tích môi trường tác động  
• Kiến trúc những luận điểm chính  
• Cấu trúc thẻ thuyết trình  
1-Kết nối (móc câu)  
2.Mục tiêu  
3.Điểm chính  
2-Yêu cầu và phương pháp sử dụng ngôn ngữ  
của bài thuyết trình  
Khoa QTKD- BM QTNS  
6
Yêu cầu về nội dung thuyết trình  
• Bảo đảm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ bài  
phát biểu có chiều sâu, khách quan và đáng tin  
cậy.  
• Tính rõ ràng: Các sự kiện lý lẽ phải có trình tự  
rõ ràng, mạch lạc logic, phải loại trừ tính mập  
mờ, đa nghi lý lẽ, bằng chứng sai lầm, thiếu  
tính thuyết phục.  
• Tính trực quan: Sử dụng tốt các phương tiện  
bổ trợ, ví dụ so sánh…  
• Có phương hướng ổn định  
Khoa QTKD- BM QTNS  
7
Yêu cầu về nội dung thuyết trình  
• Quy tắc về nhịp điệu:  
• Quy tắc nhắc lại  
• Quy tắc bất ngờ  
• Tính hàm súc của nhận xét và lập luận  
• Thông tin vừa đủ  
• Hài hước châm biếm vừa phải.  
8
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NG:  
(1)Phương pháp biểu cảm trực quan: so sánh, ẩn  
dụ, pha trò hài hước.  
(2)Phương pháp gây ấn tượng:  
• Nhắc lại;  
• Giải thích, tuyên bố;  
• Trích dẫn  
• Phương pháp giao nhau  
Khoa QTKD- BM QTNS  
9
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ  
(3)Phương pháp gây căng thẳng:  
• Khiêu khích;  
• Phản đề;  
• Móc xích;  
• Trì hoãn;  
• Bất ngờ;  
Khoa QTKD- BM QTNS  
10  
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ  
(4)Phương pháp biểu cảm mang tính thẩm mỹ:  
• Chơi chữ;  
• Hình tượng hóa;  
• Phóng đại;  
• Nêu ý kiến lạ thường  
Khoa QTKD- BM QTNS  
11  
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ  
(5) Phương pháp thông tin  
• Dùng câu nói bổ trợ;  
• Ngăn chặn phản ứng  
• Câu hỏi hùng biện  
• Tương tự  
Khoa QTKD- BM QTNS  
12  
3-Kỹ thuật lập luận cơ bản  
12 phương pháp hùng biện  
1. Phương pháp cơ bản  
2. Phương pháp vạch ra mâu thuẫn  
3. Phương pháp rút ra kết luận  
4. Phương pháp so sánh  
5. Phương pháp “vâng…nhưng…”  
6. Phương pháp chia cắt  
Khoa QTKD- BM QTNS  
13  
12 phương pháp hùng biện  
7. Phương pháp “gậy ông lại đậïp lưng ông”  
8. Phương pháp chiếm ưu thế  
9. Phương pháp phỏng vấn  
10. Phương pháp ủng hộ hình thức  
11. Phương pháp dẫn dắt  
12. Phương pháp coi thường  
Khoa QTKD- BM QTNS  
14  
12 nghệ thuật ngụy biện  
1. Nghệ thuật phóng đại  
2. Nghệ thuật hài hước  
3. Nghệ thuật dựa vào uy tín  
4. Nghệ thuật làm mất uy tín  
5. Nghệ thuật cách ly  
6. Nghệ thuật lấn át  
Khoa QTKD- BM QTNS  
15  
12 nghệ thuật ngụy biện  
7. Nghệ thuật lừa phỉnh  
8. Nghệ thuật trì hoãn  
9. Nghệ thuật khiếu nại  
10.Nghệ thuật xuyên tạc  
11.Nghệ thuật đặt câu hỏi bẫy  
12.Nghệ thuật chuyển hướng  
Khoa QTKD- BM QTNS  
16  
II-Kiến trúc bài thuyết trình  
1.Giới hạn những điểm chính  
2.Làm nổi bật những ý tưởng quan trọng  
3.Mở đầu và kết thúc có hiệu quả  
Khoa QTKD- BM QTNS  
17  
1: Giới hạn những điểm chính  
Giới hạn  
những điểm  
chính từ 3-5  
điểm  
Khoa QTKD- BM QTNS  
18  
2: Làm nổi bật ý tưởng chính  
1.Chuẩn bị những dự kiến rõ ràng trước khi phát  
biểu những vấn đề chính.  
2.Tạo ra sự chuyển tiếp rõ ràng:  
Sử dụng những từ ngữ như: Một là; hai là; trái  
lại; mặt khác…  
Chuyển tiếp thông qua câu: “Đề nghị thứ hai”  
thay cho “thứ hai”; “Một lợi ích khác của hệ  
thống này” thay cho “Ngoài ra”…..  
3.Sử dụng phương pháp tổng kết nửa chừng  
Khoa QTKD- BM QTNS  
19  
3: Mở đầu và kết thúc hiệu quả  
Đường cong ký  
ức của cử tọa  
Cao nhất  
Thấp  
nhất  
Bắt đầu  
Kết thúc  
Đường cong ký ức của cử tọa  
Khoa QTKD- BM QTNS  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang yennguyen 06/04/2022 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Phần 2: Quá trình giao tiếp - Chương 9: Kiến trúc bài thuyết trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giao_tiep_trong_kinh_doanh_phan_2_qua_trin.pdf