Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Nguyễn Bão Quốc

Tốt nghiệp khóa MC chuyên nghiệp năm 2014-2015  
Có 06 năm kinh nghiệm trong dẫn chương trình: gameshow, đám  
cưới, event, Year end Party…(50 chương trình khác nhau đã dẫn)  
Đã từng hơn 100 giờ chia sẽ qua các chương trình: “quyết  
chinh phục nhà tuyển dụng”, “Thiết lập mục tiêu-định vị cuộc  
đời” , khởi nghiệp – từ ý tưởng đến thực thi, khởi nghiệp từ 0-1,  
xây dựng mô hình kinh doanh  
Đã có 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bán hàng và đào tạo đội  
nhóm chiến binh bán hàng  
5 năm kinh nghiệm trong quản lý và điều hành.  
Sáng lập Talk CEO Startup  
CÓ PHẢI BẠN ĐÃ TỪNG NHƯ THẾ NÀY?  
Bạn có ý tưởng hay muốn trình bày nhưng bạn không thể nói ra được.  
Bạn đang muốn chốt sales, nhưng những gì bạn nghĩ trong đầu lại không như những gì  
bạn nói ra  
Bạn muốn gây ấn tượng với một ai đó, nhưng giọng nói nhỏ bên trong luôn cản trở  
bạn  
Và mỗi khi được mời trình bày, bạn luôn cảm thấy:  
Cảm thấy hồi hộp, tim đập nhanh, chân run, mồ hôi toát ra….  
Chưa trình bày mà cảm thấy như quên hết mọi thứ, không điều khiển được trí não;  
Giọng nói thì rụt rè, không phát ra thành tiếng;  
Bình thường trao đổi với bạn bè thì giọng sang sảng lắm, nhưng khi đứng lên nói thì  
bắt đầu run run, khàn khàn, đứt quảng, nói không nên lời;  
Hay bị tình trạng trình bày một lúc ý tứ lung tung không ai hiểu gì, câu văn không  
thành, khán giả nghe không hiểu điều gì.  
Muốn nói chuyện với anh bạn đồng nghiệp lắm nhưng cứ bị vấp, ấp a ấp úng  
A. MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP  
Giúp người nghe hiểu những gì chúng ta nói, viết  
Nhận được sự phản hồi từ người nghe;  
Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe .  
Truyền tải được những thông điệp.  
B. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH:  
1. Sender: Người gửi thông điệp  
2. Message: Thông điệp  
3. Channel: Kênh truyền thông điệp  
4. Receiver: Người nhận thông điệp  
5. Feedback: Những phản hồi  
6. Context: Bối cảnh giao tiếp  
1. Người gửi...  
Xây dựng sự tin tưởng về uy tín và hình ảnh bản thân  
trong mắt người khác. Trong lĩnh vực kinh doanh, giao  
tiếp xã hôi, gia đình hoặc các môi trường khác, yếu tố này  
là cực kỳ quan trọng.  
Biết chính xác người tiếp nhận THÔNG ĐIỆP GIAO  
TIẾP là ai? (những cá nhân hay nhóm người mà bạn muốn  
truyền đạt thông điệp của mình tới).  
Xác định sai THÔNG ĐIỆP GIAO TIẾP hoặc NGƯỜI  
NHẬN THÔNG ĐIỆP sẽ dẫn đến thất bại  
BIẾT NGƯỜI BIẾT TA,  
TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG  
2. Thông điệp...  
Các hình thức giao tiếp qua viết, nói, LIVE STREAM..  
hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi giọng điệu của  
người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những  
gì được giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng  
như phong cách giao tiếp riêng của bạn.  
Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố: Lý trí (logic, khoa học,  
hiểu biết) và cảm xúc trong đó, yếu tố LÝ TRÍ để chúng ta  
có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để  
chúng ta có thể có những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi  
được suy nghĩ và hành động.  
3. Kênh truyền đạt thông điệp...  
Có rất nhiều kênh từ offline đến online:  
Ex: offline ta có kênh giao tiếp trực tiếp, giao tiếp hội  
nhóm, giao tiếp hội thảo, kênh online ta có: qua email, báo  
cáo, tiktok, facebook, diễn đàn, website, hội nhóm online  
Phân loại chung:  
CÓ HAI KÊNH CHÍNH  
.Kênh giao tiếp chính thức (formal communication  
networks)  
.Kênh giao tiếp không chính thức (informal comm.  
networks)  
TAM SAO THẤT BẢN  
3.1. Kênh giao tiếp chính thức  
Từ cấp trên xuống cấp dưới (downward): hướng dẫn công việc,  
quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, …  
Từ cấp dưới lên cấp trên (upward): báo cáo, đề nghị, …  
Giữa các đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải quyết công việc,  
chia sẻ thông tin, thực hiện báo cáo, …  
3.2 Kênh giao tiếp không chính thức  
Các chức năng của kênh giao tiếp không  
chính thức:  
Xác nhận thông tin;  
Mở rộng thông tin;  
Lan truyền thông tin;  
Phủ nhận thông tin;  
Bổ sung thông tin.  
4. Người nhận thông điệp...  
bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi.  
Người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá  
trình giao tiếp với những ý tưởng và tình cảm có  
thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp  
của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp  
đó.  
5. Những phản hồi...  
Người tiếp nhận sẽ phản hồi, bằng lời hay  
các hình thức khác đối với thông điệp của  
bạn.  
Chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi  
nó thể hiện rõ ràng nhất việc người tiếp  
nhận thông điệp có hiểu chính xác thông  
điệp của bạn hay không.  
6. Bối cảnh...  
Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi  
chính là bối cảnh (bối cảnh có thể cuộc gặp 1-1, hoặc  
hội thảo, gửi email...)  
Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh  
hay rộng hơn là nền văn hóa (ví dụ như văn hóa nơi  
làm việc, văn hóa quốc tế, vv.).  
VÌ SAO KHI GIẬN NHAU  
NGƯỜI TA HAY “HÉT”  
VÀO MẶT NHAU  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 54 trang yennguyen 06/04/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Nguyễn Bão Quốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giao_tiep_nguyen_bao_quoc.pdf