Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử

PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 93  
NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN TRONG  
DY HC LCH SỬ  
ThS. LÊ THHUỆ  
Khoa Xã hi - Du lch  
TÓM TẮT  
Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng luôn  
phải tiếp cận với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, trong đó có  
ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin với tư cách là một  
phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học đang chứng tỏ những ưu thế và  
hiệu quả trong dạy học lịch sử . Bài viết giới thiệu khái quát vai trò  
cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở  
trường Đại học Hoa Lư nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.  
1. MỞ ĐẦU  
"Công nghệ thông tin là động lc gii phóng mnh msc mnh vt cht  
trí tuvà tinh thn ca toàn dân tộc; thúc đẩy công cuộc đi mi; phát trin nhanh  
và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cnh tranh ca các doanh  
nghip, htrcó hiu quqúa trình chủ đng hi nhp kinh tế quc tế, nâng cao  
chất lượng cuc sng của nhân dân, đồng thời đảm bo an ninh quc phòng và to  
khả năng đi tắt đón đầu trong quá trình công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước.  
Hin nay, công nghệ thông tin đang được ng dng rng rãi trong mọi lĩnh vực,  
đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyn dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi cơ  
cu xã hi, phong cách sng, hc tp và làm vic của con người" [5-tr3].  
Trong tuyên bchung ca Hi nghBộ trưởng Giáo dục các nước thành  
viên tchc APEC ln th2 vvấn đề "Giáo dc trong xã hi hc tp thế kỉ  
XXI" (7/4/2000) đã xác định mt trong nhng nhim vchiến lược sp ti là phi  
xem "Công nghthông tin và truyền thông như là năng lực ct lõi dành cho hc  
sinh, sinh viên trong tương lai. Tiếp cn và khái thác tiềm năng của công nghệ  
thông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng hc tp và ging dy, khuyến  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 94  
khích hc tp suốt đi" [trích theo 2-tr123]. Trong những năm qua, vic ng dng  
công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang diễn ra khá phbiến các ngành hc,  
cp hc, cùng vi việc đa dạng hóa các hình thc tchc dy hc, hiện đại hóa  
nội dung, phương pháp, phương tiện dy hc nhm phát huy tính tích cc, chủ  
động sáng to của người hc.  
Nhn thức đưc tm quan trọng đó, trong những năm qua bộ môn Lch sử  
trường Đại học Hoa Lư đã tích cực ng dng CNTT trong dy hc nhm phát huy  
tính tích cc, chủ đng, sáng to ca sinh viên, góp phn nâng cao chất lượng dy  
hc lch s.  
2. NỘI DUNG  
2.1. Vai trò ca vic ng dng công nghthông tin trong dy hc lch sử  
"Mục tiêu của bộ môn lịch sử là cung cấp kiến thức cơ bản, có hệ thống về  
lịch sử phát triển hợp quy luật của dân tộc và xã hội loài người. Trên cơ sở đó,  
giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã  
hội, rèn năng lực tư duy và thực hành" [1-tr90].  
Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài người từ lúc con người và xã  
hội loài người hình thành đến nay, tất cả những sự kiện, hiện tượng lịch sử đều là  
những cái đã xảy ra, không lặp lại. Đây là điểm khác biệt giữa hiện tượng lịch sử  
với các hiện tượng tự nhiên khác, do vậy, người học không thể trực tiếp quan sát  
được lịch sử quá khứ và chỉ nhận thức được lịch sử một cách gián tiếp thông qua  
tài liệu lịch sử. Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra một lần, duy nhất, trong  
một khoảng thời gian và không gian xác định, không hề lặp lại. Chính vì vậy,  
trong dạy học lịch sử, người học không thể trực tiếp quan sát cũng không thể làm  
thí nghiệm, thực nghiệm lại các sự kiện, hiện tượng lịch sử đó.  
Trong khi đó, quy luật nhn thc chung của con người là nhn thc từ đơn  
giản đến phc tp, tgần đến xa, ttrực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.  
Đối tượng dạy học của bộ môn lịch sử thuộc về quá khứ nên thời gian càng lùi xa  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 95  
thì việc nhận thức lịch sử càng khó khăn. Để giờ học lịch sử hiệu quả, người dạy  
phải "dẫn dắt học sinh "trở về" với quá khứ lịch sử, tạo được biểu tượng rõ ràng,  
cụ thể về một nhân vật, một biến cố, hiện tượng lịch sử..." [3, tr39], trên cơ sở đó  
hình thành khái niệm, rút ra quy luật và bài học lịch sử. Để làm được điều đó,  
nhiệm vụ quan trọng của giảng viên (GV) bộ môn là cung cấp cho người học  
những sự kiện cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh, đủ để khôi phục lại bức tranh quá  
khứ đúng như nó tồn tại, phải làm cho người học dường như đang được tham dự  
hoặc chứng kiến trực tiếp các sự kiện, hiện tượng lịch sử ấy. Đây là một yêu cầu  
rất khó. Do đặc điểm của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử nên việc sử dụng  
đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho  
người học, cụ thể hóa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, khắc phục tình trạng "hiện  
đại hóa" lịch sử. Để việc sử dụng đồ dùng trực quan thuận lợi và hiệu quả thì việc  
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử đóng vai trò quan trọng.  
2.2. ng dng công nghthông tin trong dy hc lch sử  
Trong dạy học lịch sử, ngoài các phương tiện dạy học truyền thống như tài  
liệu giáo khoa, bản đồ, tranh ảnh, các loại sơ đồ, biểu đồ…các thiết bị kĩ thuật  
hiện đại máy chiếu phim, đèn chiếu, máy ghi âm, tivi, video, CNTT - truyền  
thông…được sử dụng ngày càng phổ biến. Thực tiễn và lí luận dạy học khẳng  
định đó là những phương tiện dạy học rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả  
bài học lịch sử. Sử dụng CNTT trong dạy học lịch sử không chỉ để minh họa sự  
kiện, hiện tượng lịch sử mà còn là nguồn kiến thức quan trọng, do vậy nó được sử  
dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học. CNTT có thể đem lại cho SV  
những thông tin về lịch sử có tính tích trực quan cao, phong phú và đa dạng như  
văn bản, hình ảnh, video, sơ đồ, biểu đồ, hoạt hình, âm thanh, màu sắc...  
Vi mức độ khác nhau, vic ng dụng CNTT và phương tiện kĩ thuật trong  
dy hc lch smra khả năng tương tác, tạo điều kin cho GV và SV có thtác  
động lên thiết bị, làm thay đổi hình thc, ni dung thhin sao cho phù hp vi ý  
tưởng tchc dy hc hay tình huống sư phạm cth. Khả năng tương tác của  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 96  
CNTT kết hp với phương tiện kĩ thuật giúp cho hoạt động dy hc trnên linh  
hot, sáng tạo, đáp ứng được yêu cu, sở thích cũng như năng lực hc tp lch sử  
của các đối tượng người học khác nhau. Các tư liệu lch sử lưu trữ trong băng từ  
ghi tiếng, ghi hình hay trong các CD-Rom, ổ đĩa, USB…có dung lượng ln và rt  
thun li cho GV và SV trong vic xây dng hồ sơ tư liệu, lưu trữ, biên tp, truyn  
thông tin và chia sdliu trong dy hc. Nhiều phương tiện kĩ thuật dy hc  
được trang bị trong nhà trường cũng được sdng khá phbiến trong sinh hot  
thưng ngày (máy cassette, máy chiếu video, máy chp ảnh…). Do đó, GV và SV  
có điều kin tiếp cn, sdng các thiết bnày trong vic chủ động tthiết kế, xây  
dựng các phương tiện dy hc mt cách khoa học, đáp ứng kp thi các yêu cu  
dy hc lch sử, đồng thi tiết kim nhiu thi gian, công sc so vi vic xây dng  
các đồ dùng dy hc truyn thng. Các hoạt động này là nhng bài tp thông qua  
sdng CNTT dy học để GV rèn luyện kĩ năng thực hành cho SV, góp phn  
cng ckiến thức đã học và tìm hiu kiến thc mi.  
CNTT có thhtrGV và SV trong nhiu khâu ca quá trình dy hc lch  
s: chun bbài nhà, tiến hành bài nghiên cu kiến thc mi, ôn tp, kim tra  
đánh giá, thực hành, ngoi khóa. Vic ng dng CNTT trong dy hc lch svi  
phải cơ bản, vừa đủ, đa dng vthông tin và cần được khai thác sdụng như một  
ngun kiến thc mới, như một công cụ để tchc SV hoạt động, tiến hành dy  
hc nêu vấn đề, thc hin các bài tập so sánh, đối chiếu…Để thiết kế bài giảng  
điện tử trong dạy học lịch sử, giảng viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác  
nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt)… kết hợp với các phần mềm hỗ  
trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ môn lịch sử cũng như  
khả năng tiếp cận của GV và SV nên việc lựa chọn phần mềm PowerPoint mang  
tính khả thi.  
Phần mềm PowerPoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong  
dạy học lịch sử. Với phần mềm này GV dễ dàng chèn nội dung văn bản, hình ảnh,  
video clip, âm thanh... làm cho các kênh thông tin về sự kiện lịch sử trở nên đa  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 97  
dạng, phong phú, sinh động. Qua đó, góp phần tạo biểu tượng lịch sử, giúp học  
sinh cảm nhận và “xích lại” gần với hiện thực quá khứ, tránh nhận thức sai lầm,  
hiện đại hóa lịch sử. Đồng thời tạo hứng thú học tập, hình thành trong học sinh  
tình cảm, thái độ đúng đắn đối với lịch sử cũng như việc học tập bộ môn.  
Khi dạy về "Tình hình cách mạng nước ta hơn năm đầu sau cách mạng tháng  
Tám (từ 2/9/1945 đến 19/12/1946)", để làm rõ nhưng khó khăn về kinh tế, đặc  
biệt là nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân Việt Nam, GV có  
thể hướng dẫn SV khai thác kiến thức lịch sử qua tranh ảnh và phim tư liệu sử nói  
về nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 và nguy cơ nạn đói mới đang xuất hiện  
ngay sau khi chúng ta giành độc lập. Kết hợp với những nguồn tài liệu khác SV  
hiểu được những khó khăn về chính trị - quân sự, kinh tế - tài chính, văn hóa -  
giáo dục, nạn ngoại xâm - nội phản, lí giải được tại sao tình thế cách mạng nước  
lúc này như "ngàn cân treo sợi tóc".  
Hoặc khi dy v"Những năm đầu toàn quc kháng chiến", phn cuc chiến  
đấu tại các đô thị phía Bắc, đặc bit là cuc chiến đu ca quân và dân Thủ đô Hà  
Ni (từ 19/12/1946 đến 17/2/1947), để khc ha rõ nét nht vcuc chiến đấu  
ngoan cường, mưu trí, dũng cảm ca quân và dân Hà Nội vào mùa đông năm 1946  
thì vic ng dng CNTT là sla chn tối ưu. Để SV có được xúc cm lch sử  
thc sthì vic trc quan nhng hình nh hoc những đoạn phim tư liệu lch sử  
gc vquá trình chiến đấu của Trung đoàn Thủ đô, đặc bit là của Đội quân cm  
t, hình nh vbom ba càng, vnhững trướng ngi vật được đặt trên đường để  
ngăn bước tiến ca gic Pháp, vhình nh những người dân thủ đô cùng các chiến  
sĩ bám trụ để bo vtng ngôi nhà, tng góc ph, vcuc rút quân thân kì ca  
Trung đoàn Thủ đô ra khỏi nội thành để bo toàn lực lượng...Đặc bit là hình nh  
và đoạn phim tư liệu vchiến sĩ cảm tử quân ôm bom ba càng lao vào xe tăng  
địch vi tinh thn "Quyết tcho Tquc quyết sinh". Vic sdng tranh nh,  
phim tư liệu lch snếu được phi hp nhun nhuyn với các phương pháp dy  
hc bộ môn cùng các thao tác sư phạm sẽ giúp cho SV có được biểu tượng chân  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 98  
thc nht vHà Nội mùa đông năm 1946, về  
tinh thn chiến đấu quyết tca quân và dân  
Hà Nội đã góp phần giam chân địch trong  
thành phố hơn hai tháng để chúng ta có điều  
kin chun bmi mt cho cuc kháng chiến  
lâu dài vi Pháp.  
Trong dy hc lch s, vic to các niên biểu, lược đồ, sơ đồ, đồ th, biểu đồ,  
bảng so sánh, bảng thống kê ...để minh ha và trình bày kiến thc là rt cn thiết.  
Đặc bit, vi shtrca phm mm PowerPoint, các bng biểu, sơ đồ, đồ th...  
này scó tác dng lớn đối vi vic hình thành tri thc lch sử cho SV, qua đó giáo  
dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phm cht và phát trin toàn din các em. Biểu  
đồ, lược đồ, đồ thị,... với nhiều màu sắc, hiệu ứng hoạt hình và được trình chiếu  
theo trình tự nội dung vấn đề, theo xu hướng phát triển của sự kiện… giúp SV  
hiểu được bản chất, các mối liên hệ, chiều hướng phát triển của các sự kiện hoặc  
hệ thống, khái quát những kiến thức lịch sử để thấy được tính hệ thống của các  
sự kiện, hiện tượng lịch sử ….  
Với bài "Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc 1953 -  
1954", để giúp SV hiểu rõ những khó khăn mà Pháp gặp phải trên chiến trường  
Đông Dương vào cuối năm 1953 đầu năm 1954, GV sử dụng lược đồ Đông Dương  
năm 1953 - 1954 (có thể là lược đồ trống), sau đó GV hướng dẫn SV khai thác  
nội dung kiến thức qua lược đồ. Đồng thời, GV lập bảng thống kê về tỉ lệ viện trợ  
của Mĩ cho Pháp ở Đông Dương từ 1950 đến đầu năm 1954, qua đó giúp SV thấy  
được sự phụ thuộc về tài chính ngày càng lớn  
của Pháp vào Mĩ, sự can thiệp và âm mưu của  
Mĩ vào cuộc chiến của Pháp ở Đông Dương.  
Để SV hiểu rõ hơn về Hiệp hội các quốc  
gia Đông Nam Á ASEAN, GV hướng dẫn SV  
sơ đồ hóa kiến thức như hình bên. Với sơ đồ này, SV hiểu rõ về sự ra đời và phát  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 99  
triển, cơ cấu tổ chức, mục đích, nguyên tắc hoạt động... của tổ ASEAN cũng như  
mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN.  
Nhằm cụ thể hóa kiến thức lịch sử thông qua các kí hiệu, GV có thể tạo và  
chèn các dạng kí hiệu, biểu tượng có sẵn trong Auto Shapes với các định dạng  
theo điểm, đường, diện tích, có thể tăng giảm kích cỡ và thay đổi hướng các ký  
hiệu cho phù hợp với nội dung lịch sử. Ngoài ra còn có thể tự biên vẽ các lược đồ,  
sơ đồ, tự thiết kế các biểu tượng đặc biệt thể hiện được đặc trưng của sự kiện lịch  
sử, ví như biểu tượng ngọn lửa thể hiện cuộc khởi nghĩa. Các dạng ký hiệu trên  
lược đồ lịch sử khi được tạo hiệu ứng thích hợp sẽ giúp SV nhận thức rõ quá trình  
diễn biến sự kiện, xác định địa điểm, hướng di chuyển, hướng tấn công hoặc rút  
lui...Với việc sử dụng hệ thống kí hiệu phù hợp sẽ góp phần tạo biểu tượng về  
không gian, thời gian, chiều hướng phát triển hay kết thúc của sự kiện, giúp người  
học thấy được mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.  
Ví dụ khi dạy học về "Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược  
kết thúc", để giúp SV hiểu rõ tại sao Pháp - Mĩ lại đề ra kế hoạch Nava, nội dung  
và các bước của kế hoạch này như thế nào, GV có thể sử dụng Lược đồ Đông  
Dương 1954 - 1954 (Lược đồ trống chưa có nội dung lịch sử).  
Về nội dung, kế hoạch Nava gồm hai bước:  
+ Bước 1: Thu Đông năm 1953 và Xuân năm 1954: Giữ thế phòng ngự  
chiến lược ở chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực của ta.  
Thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương, đồng thời mở  
rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.  
+ Bước 2: Thu Đông năm1954: Chuyển lực lượng ra chiến trường miền  
Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải  
đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng.  
Từ bản đồ trống, GV có thể chèn các ký hiệu, biểu tượng mà cụ thể là các  
mũi tên, sau đó tạo hiệu ứng phù hợp với nội dung lịch sử để trở thành bản đồ  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 100  
động. Tùy theo ý tưởng có thể chèn  
cùng nội dung kế hoạch cùng trên một  
Slide hoặc chỉ dùng nguyên lược đồ  
trống để GV hướng dẫn SV tự khai thác  
kiến thức lịch sử. Với cách làm này sẽ  
giúp GV thuận lợi hơn trong dạy học và  
SV hứng thú hơn khi chúng ta dùng bản  
đồ treo tường.  
Việc thiết kế các trang trình chiếu trên PowerPoint nếu có sliên kết gia  
các đối tượng, slide hay giữa các chương trình ứng dng sgiúp cho bài ging  
thêm linh hot. Mt khác, quá trình trình din không phi bao giờ cũng tuân thủ  
theo ssp xếp trước sau của các slide mà đôi khi có sự truy xut bất thường gia  
các slide. Tạo các liên kết (Hyperlink) linh hoạt cho phép kết nối một nội dung  
bất kỳ trên một slide của giáo án điện tử đến một trang web hay đến bất kỳ một  
tập tin nào trong máy tính…để tìm kiếm thông tin,  
mở rộng nội dung đang trình bày hoặc sử dụng nút  
kích hoạt để bật/tắt tức thì các dạng tư liệu ngay trên  
slide đang trình chiếu nhằm bổ sung, cung cấp  
thông tin hay tiến hành so sánh,đối chiếu. Ví như,  
khi dạy về diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ  
1954, GV tạo liên kết Hyperlink để kết nối đoạn Flash về diễn biến chiến dịch  
hoặc tương tự khi muốn kết nối với một đoạn phim tưu liệu về Hội nghị Giơnevơ  
ngày 21/7/1954 về kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương...  
Ngoài vic ng dng PowerPoint trong dy hc lch s, giáo viên có thsử  
dng phn mềm Violet để son bài giảng điện tvi giao diện đơn giản, có cu  
trúc sn và sdng tiếng Vit hoc có thsdng phn mềm này để son các câu  
hi trc nghim, các câu hỏi ghép đôi, trò chơi ô chữ, trò chơi lịch sử để cng cố  
bài hc.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 101  
Trong dy hc lch s, GV có thể ứng dng mt sphn mm vsơ đồ tư  
duy trên máy tính như iMindMap, Edraw Mind Map, XMind ... Với các phm  
mm này sgiúp GV có nhiu la chn trong  
vic dùng hình nh, biểu tượng, màu sắc để  
phù hp vi nhng ni dung lch scn thể  
hin. Mi phn mềm đều có những ưu điểm  
và hn chế riêng, do vy tùy vào khả năng của  
GV và ni dung lch scn thhin mà có  
thsdụng để thiết kế bản đồ tư duy lịch sử  
cho phù hp.  
Ví như khi dạy vChiến tranh thế gii ln thhai, GV thiết lp hoặc hướng  
dẫn người hc vbản đồ tư duy để khái quát nhng nội dung cơ bản vthế chiến  
thhai tnguyên nhân, thi gian, không gian, din biến, kết quả, tác động ca  
cuc chiến... Vi bản đồ tư duy này người hc hiểu được bn cht ca cuc chiến  
từ đó thấy được hu qucủa nó đối vi nhân loại như thế nào...  
ng dng CNTT trong dy hc lch skhông chdin ra mt chiu tphía  
GV mà việc hướng dn SV sdng CNTT trong quá trình hc tp là yêu cu cn  
thiết. GV có thể hướng dn SV sdng CNTT trong quá trình thc nhà hay  
trên lớp để thc hin các nhim vhc tập được giao. GV hướng dn SV sdng  
internet để sưu tầm các tư liệu viết, hình nh, video lch sử để biên tp li trên  
giy hoặc đưa vào slide trình chiếu nhm phc vcác bài tp thuyết trình ngn  
trong dy hc bài ni khóa hay các hoạt động ngoi khóa. Internet là mt trong  
nhng ngun tài liu vô cùng phong phú, đa dạng nên GV cần hướng dn SV cách  
tìm kiếm và sdng mt cách hp lí, hiu qu. Nhng thông tin vlch strên  
mng internet rất đa dạng, phc tp cvtính khoa học, độ tin cy lẫn quan điểm  
giai cấp, do đó, khi SV tra cứu thông tin trên internet cn có schn lc, thm  
định thn trng. Vic GV và SV khai thác thông tin trên mng internet slàm cho  
bài học thêm sinh động, giúp hc sinh hiu sâu sc quá khlch sử, qua đó giáo  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 102  
dục tư tưởng tình cm, phát triển các năng lực nhn thc ca các em. Song, vic  
khai thác thông tin trên mng internet phi tuân thnghiêm ngt nhng yêu cu  
và phương pháp luận bộ môn, đảm bo tính khoa hc, tính va sức, đứng trên  
quan điểm và đường li của Đảng, Nhà nước vgiáo dục và đào tạo thế htr.  
Trong quá trình dy hc lch sử, đặc bit vi nhng hoạt động ngoi khóa,  
GV cũng có thể hướng dn cho SV chp ảnh, quay phim tư liệu vcác di tích,  
nhân chng lch s, lhi ở địa phương hay trong các dịp thc tế chuyên môn…để  
biên tp phc vcho quá trình dy hc lch s.  
Bên cạnh đó, việc ng dng công cGoogle Form, mạng xã hội học tập  
Edmodo...và một số phần mềm khác vào dạy học lịch sử đang dần được thực hiện,  
đặc biệt đối với việc hướng dẫn tự học hay trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết  
quả học tập của SV.  
3. KẾT LUẬN  
Xut phát từ đặc trưng của bn môn nên vic ng dng CNTT đóng vai trò  
quan trng trong dy hc lch s. Với CNTT, SV được tiếp xúc vi nhiu ngun  
sliu, dưới sự hướng dn ca GV, SV có thtự lĩnh hội được kiến thc lch s,  
qua đó phát huy tính tích cc, chủ động, sáng to, bồi dưỡng năng lực thc và  
vn dng kiến thc vào thc tin.  
Vic ng dng CNTT trong dy hc nói chung, dy hc lch snói riêng  
rất đa dạng và trong mt số trường hợp có ưu thế hơn so với các phương tiện dy  
hc truyn thống, song "CNTT là đa năng, chứ không phi vạn năng". Những biu  
hin lm dụng kĩ thuật hay tuyệt đối hóa vai trò ca CNTT trong dy hc lch sử  
đều làm hn chế, thm chí phn tác dng giáo dục. Điều quan trng là GV vi  
kiến thc chuyên môn, nm vững phương pháp và nghiệp vụ sư phạm slàm chủ  
công ngh, quyết định chất lượng và hiu qugidy chkhông phi là công  
nghệ điều khiển GV. Có như vậy, CNTT mi thc sự đáp ứng được mc tiêu giáo  
dc và góp phn nâng cao chất lượng dy hc bmôn.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 103  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[1]. BGiáo dục và Đào tạo (Tài liu bồi dưỡng phát triển năng lục nghnghip  
giáo viên): Tăng cường sdng thiết bdy hc và ng dng công nghthông tin  
trong dy hc, NXB Giáo dục và NXB Đại học Sư phạm, HN, 2013.  
[2]. Nguyn ThCôi (CB) Rèn kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lch s, NXB  
ĐHSP, HN, 2011.  
[3]. Phan Ngọc Liên (Cb): PPDHLS, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2002.  
[4]. Nguyễn Quang Ngọc (Cb): Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục,  
HN, 2015.  
[5]. Phạm Văn Tây (sưu tầm và tuyn chọn): Quy định mi về ứng dng công  
nghệ thông tin vào đổi mi dy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm,  
HN, 2009.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
pdf 11 trang yennguyen 21/04/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_day_hoc_lich_su.pdf