Sự biến đổi của Hinđu giáo ở Ấn Độ dưới thời vương triều hồi giáo Đêli và đế quốc Môgôn

TP CHÍ KHOA HC, TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC - S1. 2009  
SBIN ĐỔI CA HINĐU GIÁO Ở ẤN ĐỘ DƯỚI THI VƯƠNG  
TRIU HI GIÁO ĐÊLI VÀ ĐẾ QUC MÔGÔN  
Nguyn ThVân1  
1 Khoa Khoa hc Xã hi, trường Đại hc Hng Đức  
TÓM TT  
Hinđu giáo là mt tôn giáo ln ca đất nước n Độ. Thế kXIII - XVII, n Độ  
chu sxâm nhp và cai trca người Hi giáo. Trong bi cnh đó, sự đụng độ vi Hi  
giáo đã làm cho cHinđu giáo và Hi giáo có sci hun. Bài viết đề cp đến sbiến  
đổi ca Hinđu giáo trong bi cnh khc nghit ca lch s, khng định sc sng mãnh  
lit ca tôn giáo này, và phân tích bài hc vtính mm do, linh hot trong cách ng xử  
tôn giáo.  
Nói đến n Độ phi nói đến n giáo (Hinđu giáo) và bên cnh nó là đạo Sikh và đạo  
Jaina. Đến nay, Hinđu giáo vn là mt tôn giáo ln trên thế gii. Vit Nam, n giáo vô  
cùng nhbé, chyếu có trong đồng bào Chăm - nhưng nghiên cu vnó là rt cn.  
Định nghĩa Hinđu giáo rt khó. Mc dù không hcó mt khái nim vThiên  
Chúa, nhưng Hinđu giáo vn là mt tôn giáo độc thn- độc thn trong thế đa thn rt  
đặc bit. Ba yếu tthn linh ca Hinđu giáo là Brahma, Vishnu và Shiva. Toàn btriết  
lý Hinđu giáo nm trong bkinh Upanishad, trong đó vũ trlun ca Hinđu giáo ly n  
Độ là m, ly ci gc là Brahma - thn sáng to. Vì thế, tôn giáo này là mt ct lõi ca  
văn minh n Độ.  
Giai đon thế kXIII - XVII là giai đon n Độ chu sxâm nhp và cai trca  
người Hi giáo. Trong môi trường n Độ, sự đụng độ vi Hi giáo đã làm cho cHinđu  
giáo và Hi giáo có sci hun. Bài viết đề cp đến sbiến đổi ca Hinđu giáo trong  
bi cnh khc nghit, không chmong mun khng định sc sng mãnh lit ca tôn  
giáo này, mà còn đưa ra cách ng xtôn giáo đáng là mt bài hc ln cho lch s.  
1. SXÂM NHP CA ĐẠO HI VÀO N ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO  
CA VƯƠNG TRIU HI GIÁO ĐÊ LI, MÔGÔN  
Hi giáo xâm nhp vào n Độ ngay tna sau thế kVII. Ban đầu, người mang  
Hi giáo đến đây là các thương nhân và các nhà truyn giáo đến tTrung Cn Đông. Tuy  
nhiên, sxâm nhp và truyn bá rng rãi đạo Hi gn lin vi các cuc xâm lăng bng vũ  
lc ca người Hi vào xsnày. Năm 711, quân đội rp tn công chinh phc vùng  
Sindơ ca n Độ và lp ra hai quc gia Hi giáo. Sindơ trthành “tin đồn” Hi giáo.  
Đến cui thế kXII, n Độ đã chu nn xâm lược vi quy mô ln ca các tc người Hi  
giáo. Vào đầu thế kXIII, toàn bmin Bc n bngười Hi giáo chinh phc, tách ra  
thành lp vương triu riêng - vương triu Hi giáo Đêli. Dân n Độ và tôn giáo ca họ  
chính thc bước vào thi ktrc tiếp nm dưới sthng trca người Hi giáo.  
72  
TP CHÍ KHOA HC, TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC - S1. 2009  
Để đưa Hi giáo “lên ngôi”, nhm to mt công ctinh thn htrvà bo vcho  
chính quyn thng tr, đồng thi thc hin “nhim vthiêng” ca đạo Hi, các Xuntan  
Đêli đã thc hin chính sách tôn giáo cc kphn động. Mt mt, chúng không trừ  
nhng bin pháp bo lc bt buc tín đồ Hinđu giáo ci hóa theo đạo Hi, tiến hành đàn  
áp khc lit Hinđu giáo và các tôn giáo bn địa; mt khác chúng sdng nhng bin  
pháp mua chuc vkinh tế, chính tr. Tính cht tàn bo ca scưỡng bc thhin rõ  
trong vic các Xuntan Đêli đặt nhng người Hinđu giáo trước sla chn “đạo Hi hay  
là chết”[1]. Lch sử đẫm máu ca n Độ trong thi kcác Hi vương Đêli cai trị đã  
chng thc stàn bo đó. Ví d, chính người sáng lp Hi quc Đêli Cututdin Aibech  
đã phá huhàng ngàn nhà thHinđu giáo và thay thế vào đó nhng thánh đường Hi  
giáo. Hành động này thhin sxúc phm nim tin tôn giáo ca bn thng trị đối vi  
tín đồ Hinđu mt cách sâu sc. Hi giáo rõ ràng được áp đặt bng chính sc mnh ca  
nhà nước, bng sphá hoi, chà đạp, xúc phm tàn bo nhng tôn giáo bn địa: “Người  
Hi giáo mun mua chngi trên thiên đường bng máu ca bn bt trung” (không thờ  
thánh Ala) [3]. Cnăm triu đại Đêli đều xem Hinđu giáo là “tà giáo” và thng tay đàn  
áp phong trào đấu tranh ca hkhông thương tiếc. Nhng người tham gia đấu tranh  
hoc là blt da sng, bném xung chân voi, vùi vào đống rơm cho chết ngt, treo cổ  
lên cng thành Đêli, hoc bbiến thành nô l[2].  
Bên cnh nhng bin pháp bo lc đẫm máu trên, các Xuntan Đêli còn thc hin  
chính sách phân bit đối xử để mua chuc, lôi kéo tín đồ ca các tôn giáo khác theo đạo  
Hi. Người Hi giáo, không phthuc vào địa vxã hi đều được hưởng nhng đặc  
quyn nht định: được clàm quan, khi phm pháp được xét xử ở toà án riêng, thương  
nhân được chiếu cvthuế má - chphi np bng 1/2 so vi thương nhân Hinđu giáo,  
được min thuế đầu người, gim mc thuế rung. Các Hi vương Đêli còn cho phép  
người Hinđu giáo bt kỳ đẳng cp nào nếu ly vhoc chng người Hi giáo đều trở  
thành tín đồ Hi giáo và được hưởng ưu đãi. Nếu nhng bin pháp bo lc tra ít hiu  
quthì nhng bin pháp mua chuc này đã hp dn được mt bphn đông đảo tín đồ  
Hinđu giáo ci hoá theo đạo Hi. Hinđu giáo đứng trước ththách khc lit ca lch s.  
Sang thi thng trca vương triu Môgôn, mc dù có mm do hơn nhưng vi  
Hinđu giáo, vn là quan hvi s“thng tr” ca Hi giáo.  
Trong bi cnh trên, để chng li stn công, tiêu dit ca đạo Hi, tiếp tc trli  
và phát trin, Hinđu giáo đã có nhng biến đổi phù hp.  
2. SBIN ĐỔI CA HINĐU GIÁO DƯỚI STHNG TRCA ĐẠO HI  
2.1. Snhn mnh con đường gii thoát sùng tín (Bhakti)  
Gii thoát là mc đích cui cùng ca mi tôn giáo. Theo truyn thng Hinđu giáo,  
có ba con đường dn ti sgii thoát: Con đường trí thc (Jnana), con đường hành động  
(Karma) và con đường sùng tín (Bhakti).  
73  
TP CHÍ KHOA HC, TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC - S1. 2009  
Hoàn toàn khác nhng thi kphát trin trước, thi knày Hinđu giáo đã nhn  
mnh con đường gii thoát Bhakti, con đường rng mnht có thdành cho mi hng  
người. Chcn dâng tt clòng ngưỡng m, tin yêu chân thành, nng nhit ca tín đồ  
lên đấng ti cao con người đã được gii thoát. Trong sự đàn áp tàn bo ca Hi giáo,  
Hinđu giáo đã tra khoan hoà, rng mhơn bao gihết. Nó đã suy tôn tình yêu và tôn  
giáo tình yêu. Thơ ca sùng tín trung đại chính là kinh đin quan trng ca tôn giáo y.  
Mng thơ ca này đã thhin mãnh lit sdâng hiến, thái độ kính tín, ý thc phng sự  
tn tâm tn lc ca tín đồ Hinđu đối vi thn thánh. Tthế kXI nhng li ca thành  
kính vi tm lòng dâng nguyn ca nhng tín đồ Bhakti đã tuôn trào, bng cháy và đến  
tn thế kXVII nhng li ca tâm nguyn y vn tràn đầy nim hng khi... Con đường  
Bhakti hoàn toàn phù hp vi đại đa squn chúng. Hinđu giáo đã chng đỡ mi cuc  
tn công gay gt ca đạo Hi vi mt sc kháng cmm do và hiu qu. Bi vy,  
trong thi knày, nếu Hi giáo là tôn giáo ca nhà nước, ca vương triu, ca giai cp  
thng trthì Hinđu giáo vn là tôn giáo ca qun chúng nhân dân, ca nhng giai tng  
nghèo khkhác nhau trong xã hi, ca nhng con người chcó lòng tin và ssùng tín.  
Hinđu giáo, nhvy, vn tiếp tc tn ti và phát trin, vn phát huy được nn văn hoá  
rc rca mình, trong khi mt stôn giáo bn địa khác gn như btiêu dit.  
2.2. Dành tình yêu hết lòng đối vi mt vthn duy nht được cá thhoá và nhân cách hoá  
Chúng ta biết rng, Hinđu giáo là tôn giáo thờ đa thn. Hthng thn linh ca nó  
rt đồ s, bao gm hàng nghìn vthn. Tuy nhiên, Hinđu giáo thi knày không sùng  
tín tt ccác vthn trong hthng thn linh đa dng y mà chdành tình yêu cho mt  
vthn duy nht. Chyếu là Vishnu vi hai kiếp hoá thân Krisna và hoàng tRama,  
Sihva cùng vi Linga và vca thn.  
Sbiến đổi ca Hinđu giáo thi knày còn được biu hin ch, các vthn mà tín  
đồ Bhakti thphng được cá thhoá và nhân cách hoá rõ nét. Nếu các thn linh cơ bn  
ca Hinđu giáo vn mang tính tru tượng, thn thánh hoá, vn là đấng siêu nhiên, siêu  
nhân thì nay đã trthành nhng nhân vt có cá tính rt cth, mang phm cht ca con  
người. Các vthn này trong tâm thc ca các tín đồ cũng hết sc gn gũi. Quan hgia  
tín đồ và thn không còn là quan hgia con người trn tc vi lc lượng siêu nhiên na  
mà trthành mt quan hriêng tư, tình cm, mang tính cá nhân, mt thiết. Đó là quan hệ  
gia “knô tì” vi “chúa t”, gia “đệ t” vi “sư ph”, gia “con” vi “m, cha” và phổ  
biến, thường xuyên nht là gia “người yêu” vi “người yêu du”. Đó là nhng quan hệ  
hết sc trn thế, rt con người.  
Nhng vthn Bhakti cũng tràn đầy tình cm, đầy tình yêu và shi sinh cho  
nhng tín đồ trung thành. Sihva đã trthành mt vthn đầy tình thương mà các tín đồ  
mong mi. Krisna li là mt vũ trca tình yêu. Trong tác phm ni tiếng Gita Gôvinđa  
(Mc tca) ca Jayadeva - tác phm được đánh giá là đứng vtrí trung tâm trong  
dòng thơ sùng tín bao trùm sáu thế k- Krisna đã hin lên vi mi phương din: vẻ đẹp  
hình thc, nhng khao khát bn năng, nhng lc thú yêu đương. Nhân vt này qutht  
tràn ngp tình yêu, thm đẫm nhc cm mà vn tao nhã, tuyt nhiên không dung tc,  
tm thường… Hay Rama đã trthành cu cánh ca cuc sng. Vthn Sihva vi nhiu  
tên gi khác nhau li trthành hình nh người mgiàu lòng nhân ái…  
74  
TP CHÍ KHOA HC, TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC - S1. 2009  
So vi Hinđu giáo thi ktrước, trng thái tình cm ca các tín đồ Bhakti cũng  
được thhin mc độ sâu sc hơn. Lòng sùng tín, trung thành, tình yêu đối vi đấng ti  
cao, cnim vui ln ni khổ đau đều được đẩy lên đến tn cùng, shiến dâng, ý thc  
phng scũng vy, đến tn tâm, tn lc. Thơ ca sng tín trung đại chính là nhng đỉnh  
đim xúc cm y.  
2.3. Chtrương thiết lp mi giao cm trc tiếp gia tín đồ vi thn thánh  
Nét biến đổi này va thuc phương din giáo lý, va thuc phương din lthc  
ca tôn giáo. Đẳng cp tăng lBalamôn vn có vai trò quan trng trong các lhiến tế,  
là người trung gian gia tín đồ và thn linh, cùng vi nó là uy thế đặc quyn ca  
đẳng cp này vi các đẳng cp khác trong xã hi; khuynh hướng Bhakti chtrương cn  
có và chcn có mt lòng sùng kính ti tâm, mong mun thiết lp mt tình yêu trc tiếp  
và nguyên sơ gia tín đồ và thn thánh, không cn đến mt thế lc trung gian nào. Như  
vy, giáo lý Bhakti đã phnhn vai trò trung gian ca tăng lBalamôn, tchi mt tôn  
giáo - tăng lvà thay vào đó là mt tôn giáo- trái tim. Đây cũng chính là tư tưởng chung  
ca các phong trào tôn giáo ci cách khác. Sbiến đổi này đã nhn mnh vai trò, giá trị  
ca bn thân tín đồ trước thn thánh và trong tôn giáo, bi vy, nó đã tn công trc tiếp,  
tích cc vào chế độ đẳng cp tn ti dai dng ở Ấn Độ.  
2.4. Sự đơn gin hoá ti đa vmt lthc  
Cúng tế, lnghi vn chiếm vtrí quan trng trong Hinđu giáo. Điu đó được quy  
định rõ trong các bkinh cổ đin. Vsau, vic cúng tế được đơn gin hoá bt đi - các lễ  
hiến tế súc vt được thay thế bng nhng hin vt, bên cnh nhng đền đài đồ sộ đã xut  
hin nhng đin thtrong gia đình. Tuy nhiên, vcơ bn lthc Hinđu giáo vn rt cu  
k, phc tp.  
Phong trào Bhakti dưới thi người Hi cai trchtrương đơn gin hóa ti đa các  
nghi ltôn giáo cũng như hình thc cúng tế. Không cn đến nhng lhiến tế tn kém,  
không cn nhng đền đài kì vĩ, thm chí không cn bt chình tượng nào, chcn “xây  
dng giáo đường trong chính trái tim”, mt lvt đơn gin nhưng vi tt ctm lòng  
thành. Có thnói, đây là đỉnh cao trong sthhin đơn gin hóa và khuynh hướng chng  
thình thc ca đạo Hinđu. Sbiến đổi này hoàn toàn phù hp vi hoàn cnh, khnăng  
ca qun chúng nhân dân lao động, đặc bit dưới ách thng trca người Hi giáo.  
2.5. Kinh thánh phương ngthay thế cho nhng bkinh Sanxcrit cổ đin  
Nếu nhng bkinh cổ đin Hinđu giáo là kết quca stìm tòi không mt mi  
qua nhiu thế hcác thánh nhân, đạo sư, đạo sĩ và thuc độc quyn ca ngôn ngữ  
Sanxcrit thì kinh sách quan trng ca khuynh hướng Bhakti chính là sáng tác ca nhng  
đại biu phong trào và được thhin bng phương nggn gũi, dhiu.  
Các bkinh cổ đin Hinđu giáo thc tế được lưu hành rt hn chế trong sít người  
thuc đẳng cp Balamôn chuyên tchc tế l. Mt mt, do đặc quyn ca h, mt khác  
do skhông phbiến ca tiếng Sanxcrit. Khuynh hướng Bhakti cùng vi stdo, ci mở  
trong tinh thn là sphóng khoáng trong cách thhin. Thi knày đã nrphong phú  
trong bn sc ca rt nhiu ngôn ngữ địa phương: Tamin, Kannada, Têlugu, Malayalam  
75  
TP CHÍ KHOA HC, TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC - S1. 2009  
(min Nam), Bengali, Assam, Oriya (min Đông), Hinđi (min Trung), Marathi, Gujarati,  
Sinđi(min Tây). Thơ văn phương ngkhác bit rõ ràng so vi nhng kinh sách cổ đin  
Sanxcrit. Nó hoàn toàn tphát và thm nhun mt tình cm chân tht, còn kinh sách  
Sanxcrit mang tính gò bó, bt buc. Mt khác, cũng tiếp ni truyn thng Rig Vêđa ca  
ngi thn thánh vi hình thc tng thi, nhưng nhng cu mong ca ci cùng sc mnh vt  
cht đã được thay thế bng nhng khát vng tâm linh. Chủ đề ca nhng tác phm tôn  
giáo thi knày chính là tình cm tin yêu, sùng kính, dâng hiến ca tín đồ đối vi vthn  
mà hla chn. Bên cnh sáng tác, các tín đồ Hinđu giáo thi knày còn dch nhng bộ  
kinh cổ đin sang tiếng địa phương.  
Nhsáng tác bng phương ngvi ni dung dhiu nên kinh sách Hinđu giáo  
thi kHi cai trddàng được lưu truyn sâu rng trong qun chúng, to sc chng đỡ  
hiu quả đối vi nhng đòn tn công ca Hi giáo.  
Bên cnh vic tthích nghi bng cng ccá tính ca mình vi nhng nét biến đổi  
như trên, Hinđu giáo còn chn lc thu hút nhng yếu tvăn hoá mi tHi giáo.  
2.6. Stiếp thu thuyết độc thn quyết lit tHi giáo  
Hi giáo là tôn giáo độc thn tuyt đối. Vthn duy nht mà đạo Hi tôn thlà  
thánh Ala. Hoàn toàn khác bit, Hinđu giáo vn thờ đa thn. Như vy, hai tôn giáo này có  
quan nim và nim tin khác nhau đối vi thn thánh. Điu đó dn đến thái độ thù địch, sự  
đàn áp khc lit, ý mun tiêu dit trit để ca nhng kthng trHi giáo đối vi Hinđu  
giáo và nhng tôn giáo bn địa khác. Mc dù vy, vic chung sng vi nhau lâu dài trong  
cùng môi trường đã đẫn ti sự ảnh hưởng ln nhau gia hai tôn giáo. Chính J.Nêru đã  
tng nhn định “Thuyết độc thn quyết lit ca Hi giáo đã có nh hưởng đến Hinđu giáo  
và thái độ đa thn mơ hca người Hinđu cũng tác động đến người Hi giáo ở Ấn  
Độ”(4). Cùng vi thuyết nht nguyên tuyt đối vn là cơ sca phn ln triết hc n Độ,  
mi tín đồ Hinđu giáo có thtla chn vthn sùng tín ca mình vi nhng hình thc  
thphng phbiến và gin đơn hơn. Như vy, rõ ràng thuyết độc thn ca Hi giáo đã có  
mt trong Hinđu giáo thi knày.  
2.7. Stiếp thu tư tưởng dân chủ  
Tư tưởng dân ch, bình đẳng ca lý thuyết Hi giáo vn hoàn toàn khác bit vi  
chế độ đẳng cp đã b“ct hoá” ở Ấn Độ. Tư tưởng đó đã có mt trong sphát trin ca  
Hinđu giáo. Cth, được thhin trong khuynh hướng Bhakti vi sphát ngôn ca  
nhiu đại biu tôn giáo. Hu hết họ đều chng li hthng xã hi lúc by gi, chng li  
chế độ đẳng cp, mun phá humi trt tca nó. Cn phi thy được đây là nét biến  
đổi linh hot và rt “cách mng” ca Hinđu giáo.  
Tóm li, dưới gót giy xâm lược và scai trca nhng vương triu ngoi nhân, vi  
chính sách tôn giáo tàn bo và cung tín, vi sxâm nhp, tn công ca Hi giáo, thc tế,  
văn hoá và tôn giáo n Độ đã có sbiến đổi ln lao. Văn hoá cổ đin chìm lng xung bề  
sâu, Pht giáo cáo chung, đạo Jaina khó lòng tn ti. Chriêng Hinđu giáo vn trli và  
tiếp tc phát trin. Trong bi cnh lch sử ấy, Hinđu giáo đã có nhng biến đổi uyn  
76  
TP CHÍ KHOA HC, TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC - S1. 2009  
chuyn theo hai khuynh hướng cơ bn: Mt mt nó nhn mnh chnghĩa sùng tín, suy  
tôn tôn giáo tình yêu, rng mhơn trong con đường gii thoát, đơn gin hoá mt nghi l,  
khước tvai trò trung gian ca tăng lBalamôn, địa phương hoá ngôn ngthhin, mt  
khác, nó đã chn lc, tiếp thu nhng yếu tvăn hoá mi tHi giáo - đó là thuyết độc  
thn không hình tượng, tư tưởng dân ch, bình đẳng ca đạo Hi. Vi nhng biến đổi,  
Hinđu giáo không chkhng định được sc sng mãnh lit ca mình mà còn thhin mt  
tinh thn khoan dung tôn giáo - tinh thn đáng được gìn gitrong mi thi đại.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Alaiep. L.E, Antônôva.K. AxraphianK.D, “Lch sử Ấn Độ trung đại”(3 tp), NXB  
Matxcơva 1968 (PGS. Đặng Đức An, P.GS Đinh Ngc Bo dch - bn lưu ti  
ĐHSPHN), Tr. 502.  
[2] Antônôva. K, Bôngatêvin.G, “Lch sử Ấn Độ cổ đại và trung đại”, NXB Tiến B,  
Matxcơva 1979 (Nguyn Vit dch, bn lưu ti thư vin ĐHSPHN), Tr. 455.  
[3] Durant. W, “Lch svăn minh n Độ, NXB Văn hc Hà Ni, 1997(Nguyn Hiến  
Lê dch), Tr. 200.  
[4] Nêru. J., “Phát hin n Độ” (tp 2), NXB Văn hoá, 1990, Tr.37.  
[5] Renuie. L., “Đạo Hinđu”, Pari, 1961(Ban Đông Nam Á dch).  
[6] Thedore, Ludwig. M., “Nhng con đường tâm linh phương Đông”, Phn I, NXB  
Văn hoá thông tin, 2001.  
[7] Lưu Đức Trung, Phan Thu Hin (Gii thiu, tuyn chn, trích dch), “Hp tuyn văn  
hc n Độ”, NXB Giáo dc, 2002.  
[8] Helmolt. D. R. H. F., “The world History”, Wlliam Heinemam, 1904.  
[9] Thapar. R., “A history of India”, Benguin Books, 1996.  
THE CHANGES OF HINDU IN INDIA UNDER DELI’S TIME AND EMPIRE  
OF MOGON  
Nguyen Thi Van1  
1Faculty of Social Sciences, Hong Duc University  
ABTRACT  
Hinduism is the predominant religion of the Indian subcontinent During the  
Muslim conquests, Islam gained many converts on the Indian sub-continent  
primarily from Hinduism or Buddhism; the two dominant local religions. Within  
this setting, Hinduism underwent profound changes. However, Muslim and Hindu  
conflict still exists in India fueled by a history of regional politics, nationalism,  
continued conflict. The paper aims at investigating the change of Hindu in India  
under the Deli’s time and Empire of Mogon.  
77  
pdf 6 trang yennguyen 21/04/2022 680
Bạn đang xem tài liệu "Sự biến đổi của Hinđu giáo ở Ấn Độ dưới thời vương triều hồi giáo Đêli và đế quốc Môgôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfsu_bien_doi_cua_hindu_giao_o_an_do_duoi_thoi_vuong_trieu_hoi.pdf