Sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo ở Hà Nội

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 256-264  
Sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo ở Hà Ni  
PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân*  
Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại hc Kinh tế,  
Đại hc Quc gia Hà Ni, 144 Xuân Thy, Hà Ni, Vit Nam  
Nhn ngày 10 tháng 8 năm 2011  
Tóm tt. Bài viết bàn vcơ hi ca người nghèo Hà Ni trong tiếp cn dch vy tế và thc tế vic  
khai thác các cơ hi đó như thế nào. Phân tích sliu vsdng thbo him y tế ca người  
nghèo trong nhng năm gn đây, bài viết rút ra nghch lý: khi bị đau m, quyết định ca người  
nghèo vvic có cha trhay không, đến bnh vin nào, la chn hình thc khám cha bnh nào  
là xut phát tyếu tkinh tế chkhông phi tyếu tsc khe; đồng thi kiến nghmt sgii  
pháp trc tiếp và gián tiếp nhm to cơ hi nhiu hơn cho người nghèo trong tiếp cn dch vy tế,  
chăm sóc sc khe bn thân.  
Từ khóa: Dch v, y tế, người nghèo, Hà Ni.  
1. Cơ hi tiếp cn dch vy tế ca người  
nghèo Hà Ni*  
nhu cu KCB nói riêng và chăm sóc sc khe  
nói chung tt hơn so vi cnước.  
Thhai, mt độ mng lưới y tế ti Hà Ni  
cao hơn các địa phương khác, nhưng tlngười  
nghèo li thp hơn. Tc độ tăng trưởng kinh tế  
ca Hà Ni khá cao đã làm gim đáng ktlệ  
hnghèo trên địa bàn. Trong nhiu năm qua,  
mc thu nhp bình quân đầu người ca Hà Ni  
luôn cao hơn mc trung bình chung cnước,  
trong đó năm 2006 cao hơn 1,57 ln, năm 2009  
cao hơn 1,65 ln, và năm 2010 cao hơn khong  
1,6 ln. Theo đó, tlhnghèo toàn Thành phố  
cũng gim t3% năm 2006 xung còn 2,4%  
năm 2008 (cnước gim tương ng là 15,47%  
xung 13,4%). Tnăm 2009, Hà Ni áp dng  
chun nghèo riêng (270.000 đồng/người/tháng  
đối vi khu vc nông thôn và 350.000  
đồng/người/tháng đối vi khu vc thành th-  
cao hơn 2 ln so vi chun quc gia là 200.000  
đồng và 260.000 đồng)(1) nên tlhnghèo  
Là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa hc -  
kthut ca cnước, Hà Ni có nhiu cơ hi  
hơn so vi các địa phương khác trong tiếp cn  
dch vy tế.  
Thnht, ti Hà Ni, slượng và mt độ  
các cơ skhám cha bnh (KCB) cao hơn các  
địa phương khác. Theo sliu ca Tng cc  
Thng kê, đến năm 2009, Hà Ni có 651 cơ sở  
KCB (chiếm 4,84% tng scơ sca cnước)  
vi 10.066 giường bnh (chiếm 4,32%), trong  
đó có 41 bnh vin (chiếm 4,09%). Bình quân  
trên 1 km2 ti Hà Ni có 0,195 cơ sKCB (cả  
nước có 0,04 cơ s) và trung bình 9.941 người  
dân có 1 cơ sKCB (cnước 24.613,5 người)  
[1]. Mt độ cơ sy tế cao hơn đồng nghĩa vi  
vic người dân Hà Ni có điu kin đáp ng  
______  
Theo Quyết định s1592 ca y ban Nhân dân Thành  
phHà Ni, năm 2009.  
______  
* ĐT: 84-915868907  
(1)  
256  
257  
M.T.T. Xuân / Tạp ꢀꢁꢂ Kꢁoa ꢁọꢀ ĐHQGHN, Kinꢁ tế và Kinꢁ doanꢁ 27 (2011) 256-264  
theo chun mi là 6,09% và năm 2010 chcòn  
5,4% (ước tính). Như vy, trong khi mng lưới  
y tế ca Hà Ni được mrng thì sngười  
nghèo li có xu hướng gim mnh, do đó có thể  
thy cơ hi đối vi người nghèo trong vic thụ  
hưởng các dch vvchăm sóc sc khe ti  
đây là rt ln.  
vvic cp thBHYT cho người nghèo và Lut  
BHYT có hiu lc tngày 01/7/2009, người  
nghèo Hà Ni được to cơ hi nhiu hơn trong  
vic thhưởng các dch vKCB. Theo sliu  
ca Phòng thu BHYT - BHXH Thành phHà  
Ni, năm 2009 sngười được phát thBHYT  
tăng 2% (đạt 355.463 th), đặc bit năm 2010  
tăng 31,9% so vi năm trước (ước đạt 468.868  
th- xem Biu đồ 1). Mnh giá bình quân 1 thẻ  
năm 2007 tăng 30.000 đồng so vi 2005 (từ  
50.000 đồng lên 80.000 đồng), năm 2009 và  
2010 tăng 114.000 đồng so vi 2008 (t80.000  
đồng lên 194.000 đồng). Tng kinh phí cũng  
tăng tương ng t5.626,2 triu đồng năm 2005  
lên 8.634,88 triu đồng năm 2007; 68.959,822  
triu đồng năm 2008 và 90.960,392 triu đồng  
năm 2010. Trong 6 năm, tng kinh phí chi cho  
BHYT ca người nghèo tăng 16,17 ln, mnh  
giá thtăng 3,88 ln [2].  
Chính nhng thun li trên cùng squan  
tâm ca chính quyn các cp đã to điu kin  
cho Hà Ni trthành mt trong nhng địa  
phương được đánh giá là thc hin khá tt  
chính sách bo him y tế (BHYT) cho người  
nghèo trong thi gian qua. Sngười nghèo  
được cp phát thBHYT min phí trên địa bàn  
ngày càng tăng: năm 2005, cThành phmi  
cp được 112.524 thcho người thuc din  
nghèo, nhưng đến năm 2008 đã cp 348.493 thẻ  
(tăng 3,1 ln). Đến năm 2009, cùng vi Quyết  
định s44/2009/QĐ-UBND ngày 15/01/2009  
Comment [M1]: Đặt Biu đồ 1 ti đâ  
fgj  
dfet  
500000  
450000  
400000  
350000  
300000  
250000  
200000  
150000  
100000  
50000  
0
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
2010  
Biu đồ 1. SthBHYT cp phát cho người nghèo 2005-2010.  
Ngun: Báo cáo kết qukhám cha bnh người nghèo ti Thành phố  
Tính chung toàn Thành ph, đến nay đã có  
nào scgng ca hthng cán by tế nói chung  
60% sngười nghèo, người tàn tt có hoàn cnh  
khó khăn được phát thBHYT min phí, 40% số  
còn li được các qun, huyn cân đối ngân sách  
và vn động các ngun kinh phí khác để mua th.  
Mc dù tlngười nghèo được phát thBHYT  
chưa cao, song con số đó cũng đã phn ánh phn  
đội ngũ cán bBHYT nói riêng.  
2. Nhng nghch lý trong sdng dch vy  
tế ca người nghèo Hà Ni  
Mt là, nhu cu KCB ca người nghèo ln  
hơn các đối tượng khác nhưng khnăng tiếp  
258  
M.T.T. Xuân / Tạp ꢀꢁꢂ Kꢁoa ꢁọꢀ ĐHQGHN, Kinꢁ tế và Kinꢁ doanꢁ 27 (2011) 256-264  
cn các dch vy tế li thp hơn. Do kinh tế  
khó khăn, nhiu người nghèo đã chn cách tự  
gánh ly bnh tt mà không dám đến bnh vin.  
Đây là nguyên nhân ca tình trng slượng  
người nghèo được phát thBHYT min phí  
ngày càng tăng nhưng sngười sdng thẻ để  
chăm sóc sc khe cho bn thân li rt ít. Theo  
báo cáo ca Phòng Giám định chi - BHYT Hà  
Ni, tlngười nghèo sdng thBHYT trong  
KCB đạt mc rt thp, t10-26%, thm chí có  
năm chỉ đạt 7,7% (năm 2008) (xem Bng 1).  
Comment [M2]: Đặt Bng 1 ti đây  
Bng 1. Tlngười nghèo sdng thBHYT qua các năm  
Ni dung  
Tng sthcp phát (th) Tng sngười KCB (người) Tlsdng th(%)  
Năm  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
112.524  
115.630  
107.936  
348.493  
355.463  
468.868  
12.376  
12.380  
12.335  
26.860  
110.549  
94.711  
11,0  
10,7  
11,4  
7,7  
31,1  
20,2  
2010 (sơ b)  
Ngun: Phòng Giám định chi - BHYT Hà Ni.  
Cn phi hiu rng, tình trng trên không  
phi do người nghèo khe mnh và không có  
nhu cu KCB, mà là do nhng rào cn trong  
vic tiếp cn các dch vy tế, như: kinh tế thiếu  
thn, điu kin đi li khó khăn, sphin hà  
trong thtc KCB…, trong đó nguyên nhân  
kinh tế là chyếu(2). Ngoài ra, mt squy định  
pháp lut hin hành trong lĩnh vc này chưa  
hp lý đối vi hoàn cnh người nghèo và cn  
nghèo. Chng hn, người nghèo có thBHYT  
nhưng mi khi đi KCB hvn phi đóng thêm  
nhiu chi phí khác. Theo quy định ca Lut  
BHYT, người nghèo vn phi cùng chi trt5-  
20% chi phí KCB; đồng thi li khng chế mc  
thanh toán ti đa cho mt ln điu tr(không vượt  
quá 40 tháng lương ti thiu, tương đương khong  
ti đa 28 triu đồng/đợt điu tr) đã gây khó khăn  
không nh, thm chí quá ti vkhnăng kinh tế  
gia đình và dn đến tâm lý nn lòng mi khi cn  
đến bnh vin. Ví d, mt bnh nhân phi chy  
thn nhân to ti Bnh vin Bch Mai trung bình  
mi năm tiêu phí 80-90 triu đồng, thì tính ra số  
tin phi chi trdù ch5% cũng lên ti 28-30 triu  
đồng, vượt my chc ln thu nhp ca h. Đó là  
chưa knhiu bnh vin còn tìm đủ mi cách để  
tn thu nên đã làm tăng gánh nng tài chính cho  
người nghèo khi sdng dch vy tế. Thêm vào  
đó, vic quy định vphm vi sdng thcho  
nhng người được cp thBHYT min phí chỉ  
gii hn trong địa phương nên khi hcó nhu cu  
chuyn ti các cơ sKCB ngoi tnh (gn nhà  
hơn), hay lên tuyến trên thì không được hưởng ưu  
đãi cũng làm gim khnăng tiếp cn dch vy tế  
ca người nghèo. Điu đó gii thích cho tình trng  
ngay ti các qun ni thành, nhiu người nghèo  
khi m đau cũng chỉ đến được vi y tế phường,  
mà không đến được vi các trung tâm y tế chuyên  
sâu. Đó là thit thòi ln ca người nghèo.  
Hai là, điu trni trú mang li hiu quả  
cao hơn cho người bnh, nhưng phn ln người  
nghèo khi m đau đòi hi phi cha trli la  
chn hình thc điu trngoi trú. Sliu thng  
kê ca Phòng Giám định chi - BHYT Hà Ni  
cho thy, trong tng sbnh nhân nghèo đến  
khám cha ti các bnh vin thì chcó chưa đến  
20% chp nhn điu trni trú, thm chí có năm  
chdưới 10% (xem Bng 2).  
Comment [M3]: Đặt Bng 2 ti đây  
______  
(2) Theo mt snghiên cu ca Cc Qun lý và KCB (Bộ  
Y tế), có đến 40% sngười nghèo bị ốm không đến các cơ  
sKCB, trong đó do nguyên nhân kinh tế khó khăn chiếm  
53%. Nếu phi KCB ni trú, 42% người nghèo chyếu sử  
dng dch vni trú ti bnh vin huyn (tlnày ca  
người giàu là 16,9%) [3].  
259  
M.T.T. Xuân / Tạp ꢀꢁꢂ Kꢁoa ꢁọꢀ ĐHQGHN, Kinꢁ tế và Kinꢁ doanꢁ 27 (2011) 256-264  
Bng 2: Cơ cu bnh nhân nghèo KCB phân theo hình thc ni - ngoi trú  
Ni dung  
Trong đó  
Tng sbnh  
nhân (người)  
Ngoi trú  
%
Ni trú  
%
Năm  
2005  
12.376  
12.920  
12.335  
26.860  
110.549  
94.711  
11.251  
10.067  
9.852  
19.542  
99.530  
84.396  
90,91  
77,92  
79,87  
72,76  
90,03  
89,11  
1.125  
2.313  
2.483  
7.318  
11.019  
10.315  
9,09  
22,08  
20,13  
27,24  
9,97  
2006  
2007  
2008  
2009  
2010 (sơ b)  
10,89  
Ngun: Phòng Giám định chi - BHYT Hà Ni  
Biu đồ 2 scung cp cho chúng ta mt cái  
nhìn rõ hơn vbiến động ca sbnh nhân đến  
KCB ti các bnh vin trong quan hso sánh gia  
hình thc điu trni trú và ngoi trú.  
120000  
100000  
80000  
60000  
40000  
20000  
0
Ni trú  
Ngoi trú  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
2010  
Năm  
Biu đồ 2. Sbnh nhân nghèo KCB ni trú và ngoi trú.  
Ngun: Theo sliu Phòng Giám định chi - BHYT Hà Ni.  
Chi phí cho mt ln KCB bình quân ca  
Thc tế cho thy, người nghèo chỉ đi khám,  
cha bnh khi thy bn thân có vn đề vsc  
khe. Nghch lý ở đây là, ti sao tlngười nghèo  
la chn hình thc điu trngoi trú rt cao trong  
khi điu trni trú mang li cơ hi cha bnh tt  
hơn? Đối vi h, câu trli li nm vn đề kinh  
tế, không phi vn đề cha bnh.  
bnh nhân ni trú và ngoi trú có skhác bit  
rt ln và có xu hướng ngày càng tăng. Năm  
2005, chênh lch chi phí bình quân mt ln  
KCB gia ni trú và ngoi trú là 8,9 ln, thì  
năm 2006 tăng lên đến 10,5 ln, năm 2007 là  
15,6 ln, năm 2008 là 13,9 ln, năm 2009 là  
13,4 ln và năm 2010 là 13,5 ln (xem Bng 3).  
Comment [M4]: Chuyn Bng 3 lên,  
ko để gn Bng 4  
Bng 3. Chi phí bình quân mt ln KCB  
Đơn vtính: Nghìn đồng  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
2010 (sơ b)  
400  
5.400  
Ngoi trú  
Ni trú  
280  
2.500 3.000 4.500 5.000 5.300  
285  
288  
360  
396  
Ngun: Phòng Giám định chi - BHYT Hà Ni.  
260  
M.T.T. Xuân / Tạp ꢀꢁꢂ Kꢁoa ꢁọꢀ ĐHQGHN, Kinꢁ tế và Kinꢁ doanꢁ 27 (2011) 256-264  
Bnh nhân điu trni trú tuy không phi  
Ba là, người nghèo có nguy cơ bbnh cao  
nhưng thc tế sdng dch vKCB li rt thp.  
Mt cuc điu tra ca BY tế cho thy, tlệ  
m đau nhóm hnghèo thường cao gp 2 ln  
so vi nhóm hgiàu, và tình trng sc khe ca  
nhóm 20% hgia đình có mc sng thp nht  
(nhóm nghèo) kém hơn rt nhiu so vi nhóm  
khá và nhóm giàu [5], nhưng do chi phí KCB  
quá cao so vi thu nhp ca hnên nhu cu về  
chăm sóc sc khe không được bo đảm, kcả  
nhng lúc đau yếu, bnh tt. Cũng theo sliu  
ca BY tế, mc dù người nghèo được min  
gim mt phn hay toàn bchi phí KCB nhưng  
tlchi phí điu trni trú ca hvn chiếm  
ti 40,5% tng thu nhp [6]. Do vy, vic người  
nghèo không “mn mà” vi bnh vin kckhi  
bị ốm đau là điu dhiu (xem Bng 4).  
trchi phí vthuc men, giường bnh, nhưng  
chi phí gián tiếp li rt cao (bao gm: chi phí về  
ăn , đi li, chi phí cơ hi ca bn thân người  
bnh và thân nhân đi theo chăm sóc, thm chí  
cchi phí “lót tay” cho bác sĩ), tương đương  
vi khong 10 tháng chi tiêu ngoài lương thc,  
thc phm [4]. Để trtin nm vin, phn ln  
người nghèo phi vay mượn, thm chí bán cả  
đồ đạc, phương tin sn xut, làm cho cuc  
sng ca hvn khó khăn càng khó khăn hơn.  
Trên thc tế nhiu người nghèo đã trthành  
“con n” sau mi ln phi nhp vin(3). Vì vy,  
ngoi trú đối vi hlà mt cách để tiết kim chi  
phí KCB, thm chí có nhiu người còn “tiết  
kim” hơn bng cách không đến bnh vin cho  
dù bị đau m và có thBHYT. Đây là lý do chủ  
yếu nht ca tình trng bnh nhân nghèo KCB  
ngoi trú nhiu hơn ni trú.  
Bng 4. Tn sut KCB ca các đối tượng tham gia BHYT giai đon 2005-2010  
Đơn vtính: lượt/người/năm  
2005  
2008  
2009  
2010  
Ni trú Ngoi trú Ni trú Ngoi trú Ni trú Ngoi trú Ni trú Ngoi trú  
Người nghèo 0.045  
0.361  
0.638  
2.358  
0.038  
0.658  
2.358  
0.452  
0.925  
2.215  
0.051  
0.358  
1.358  
0.368  
0.467  
2.155  
1.210  
1.651  
2.156  
1.215  
2.354  
2.683  
Bt buc  
0.235  
1.235  
Tnguyn  
Ngun: Phòng Giám định chi BHYT - BHXH Hà Ni.  
Có skhác bit ln vtn sut KCB ca  
người nghèo trước và sau năm 2009 chyếu là do  
Lut BHYT (có hiu lc t1/7/2009) đã mra cơ  
hi nhiu hơn cho bnh nhân nghèo. Đó là quy  
định vvic cho phép các cơ sKCB ngoài công  
lp đủ điu kin chuyên môn kthut được ký  
hp đồng KCB cho người có thBHYT; quy  
định vvic mrng đăng ký ban đầu ti tuyến  
huyn, xã; và quy định vthanh toán cho bnh  
nhân KCB trái tuyến bng thBHYT ba mc  
40%, 50%, 70% tùy theo tuyến bnh vin. Các  
quy định đó đã to điu kin cho người nghèo tiếp  
cn các dch vy tế tt hơn, kcdch vKCB  
sdng kthut cao. (3)  
Tuy nhiên, nếu so vi các đối tượng BHYT  
bt buc và tnguyn (công nhân, viên chc,  
người lao động làm vic trong các doanh  
nghip, thuc tng lp khá gihơn, thm chí  
giàu có) thì tn sut KCB ca người nghèo chưa  
bng mt na. Nếu mt người có điu kin kinh  
tế, tnguyn tham gia BHYT mt năm bình  
quân sdng dch vKCB ni trú 1,776 ln và  
điu trngoi trú 2,352 ln và nhng người  
tham gia BHYT bt buc sdng dch vụ đó  
tương ng là 0,725 và 1,096 ln, thì nhng  
người nghèo chsdng có 0,336 ln và 0,599  
ln[7]. Tình trng đó là do nhiu người nghèo  
thiếu thông tin, không biết rõ các quy định mi  
(nêu trên) ca pháp lut hin hành. Do đó,  
______  
(3)  
11562-1-8/nguoi-ngheo-khong-dam-om.aspx, có gn 60%  
shgia đình nghèo mc ndo chi phí KCB; khong  
3,7% shbnghèo hóa do chi phí y tế (năm 2008).  
261  
M.T.T. Xuân / Tạp ꢀꢁꢂ Kꢁoa ꢁọꢀ ĐHQGHN, Kinꢁ tế và Kinꢁ doanꢁ 27 (2011) 256-264  
chính sách BHYT vi mc tiêu trgiúp hướng  
đến đối tượng người nghèo song trên thc tế  
người giàu li đang được hưởng li nhiu hơn  
(vì họ đến bnh vin KCB nhiu hơn, mà mc  
trcp tngân sách tlthun vi slượng và  
giá trdch vy tế hsdng).  
đồng/người/tháng), trong khi chi phí KCB bình  
quân mt ln t280-400 nghìn đồng (ngoi trú)  
và t2,5-5,4 triu (ni trú), vượt xa nhiu ln  
so vi khnăng tài chính ca h, đó là chưa kể  
trường hp điu trbnh him nghèo. Tuy  
người nghèo có thBHYT được min phí, hoc  
chphi trmt phn vin phí (t5-20%),  
nhưng trên thc tế nhng người bị đau m lâu  
dài, nhng người bbnh nan y đã phi trmt  
khon chi phí không hnhcho mt ln nhp  
vin, bao gm cchi phí trc tiếp, chi phí gián  
tiếp và chi phí không chính thc.  
Bn là, vic la chn dch vKCB ca  
người nghèo nhìn chung không xut phát từ  
mc tiêu sc khe, mà tmc tiêu kinh tế. Mc  
dù người nghèo có nguy cơ mc bnh cao,  
nhưng do ngun thu nhp ít i, đường sá xa xôi,  
điu kin đi li khó khăn… nên khnăng tiếp  
cn dch vy tế rt thp, đặc bit các dch vkỹ  
thut cao. Nhng người sng càng xa thành phố  
thì chi phí cho đi li càng ln, và cuc hành  
trình đến bnh vin càng khó khăn, phc tp  
(như mt sxã ca huyn Ba Vì, ng Hòa, Mỹ  
Đức cách trung tâm Thành phố đến hàng chc,  
thm chí đến ctrăm km). Vì vy, mi khi bị  
bnh nng phi chuyn lên KCB tuyến trên,  
phi đối mt vi nhiu khó khăn tn kém…, thì  
đến 70% trong shọ đã tchi chuyn tuyến  
và la chn điu trti tuyến xã hoc tuyến  
huyn, thm chí chp nhn cái chết(4). Như vy,  
đối vi người nghèo, để cha khi bnh họ  
không la chn (thc ra là không có quyn la  
chn vì không có tin) địa chKCB tt, mà là  
la chn nơi điu trnào ít tn kém nht. Đó là  
nghch lý ln nht trong các nghch lý ca  
người nghèo khi sdng dch vy tế nói chung  
và dch vBHYT nói riêng hin nay.  
Để người nghèo Hà Ni nói riêng, người  
nghèo cnước nói chung tiếp cn được vi dch  
vy tế nhiu hơn, vic mrng cánh ca bnh  
vin đối vi hlà cách làm thiết thc nht. Cụ  
th, Nhà nước, trc tiếp là BY tế cn tăng  
cường các bin pháp htrtrc tiếp cho người  
nghèo, trong đó tp trung gii quyết tt các vn  
đề ct lõi sau:  
Thnht, phi xác định mc vin phí phù  
hp vi thu nhp ca đại đa sngười dân, bi  
mc vin phí là nhân ttác động trc tiếp đến  
quyết định KCB và la chn địa chỉ điu trca  
bnh nhân, đặc bit là bnh nhân nghèo. Mt  
vn đề rt “nóng” đang được nhiu người quan  
tâm hin nay là Dtho Đề án tăng vin phí  
ca BY tế, vi mc giá dch vtăng thêm từ  
2,5-10 ln. Mc dù biu giá dch vy tế đã trở  
nên li thi do được duy trì quá lâu (16 năm  
trước) so vi giá ccác hàng hóa khác đang  
tăng tng tháng, thm chí tng ngày, nhưng nếu  
tăng giá vin phí cho tương ng vi giá các  
dch vkhác thì vô tình đã “đẩy” người nghèo  
ra xa hơn vi các bnh vin.  
3. Kiến nghgii pháp  
Như đã đề cp, nguyên nhân chyếu nht  
dn đến tình trng người nghèo ít hoc không  
sdng dch vy tế, kckhi được phát thẻ  
BHYT min phí, trước hết là do không có khả  
năng chi trvin phí. Thu nhp ca người  
nghèo quá thp (bình quân khong 275.000  
Điu chnh vin phí là cn thiết, nhưng thiết  
nghĩ không nên điu chnh vi tc độ đột phá  
như đề xut ca BY tế. Vi mc giá vin phí  
thp như hin nay mà đã có đến 40% người  
nghèo bị ốm không biết đến bnh vin, thì liu  
khi dtho đề án được phê duyt tlệ đó slà  
bao nhiêu và người nghèo còn có cơ hi đến  
KCB ti các bnh vin na không? Vy nên,  
không nên xut phát tli nhun để xác định  
giá cdch vy tế, mà phi xut phát tli ích  
xã hi, trước hết là li ích ca người nghèo, ca  
______  
(4)  
Theo mt nghiên cu ca BY tế, min Bc, tlệ  
người nghèo bị ốm không điu trchiếm khong 40%,  
trong đó khong 53% do khó khăn vtài chính  
khong-duoc-dieu-tri/82/5335592.epi).  
262  
M.T.T. Xuân / Tạp ꢀꢁꢂ Kꢁoa ꢁọꢀ ĐHQGHN, Kinꢁ tế và Kinꢁ doanꢁ 27 (2011) 256-264  
số đông. Chcó như vy vic tăng vin phí mi  
không làm tăng thêm gánh nng chi phí KCB  
ca người nghèo, và cũng chkhi đó người  
nghèo mi có cơ hi tiếp cn vi bnh vin.  
song quá trình này cũng còn nhiu vn đề đặt ra  
cn gii quyết, trong đó ni lên là vic lm  
dng quvà lm dng kthut cao trong chỉ  
định thuc. Vlm dng qu, thhin rõ nht  
là tình trng không sdng hết công sut thiết  
bti mt sbnh vin đa khoa cp tnh (có  
khong 20% sthiết b)(6), do đầu tư mua sm  
không tính đến nhu cu và năng lc thc tế ca  
người sdng công ngh(tc nhân viên kỹ  
thut không biết dùng máy). Vlm dng kỹ  
thut cao, thhin vic các bác sĩ chỉ định xét  
nghim, dch vkthut cao và kê đơn thuc  
không cn thiết do chy theo mc tiêu tăng  
ngun thu tvin phí trc tiếp cho bnh vin.  
Ví d, có căn bnh chcn kê ba loi thuc là  
đủ thì bác sĩ kê năm loi; có căn bnh cn năm  
xét nghim, bác sĩ li yêu cu mười… Động thái  
này đã đẩy giá thành điu trlên cao, kết qulà  
bnh vin có thu nhp nhưng người bnh thì phi  
gánh chi phí KCB quá nng, nhiu người không  
có khnăng thanh toán. Đó là chưa kể đến tình  
trng len vào khchính sách để trc li ca mt  
bphn cán bthiếu y đức, mà tiêu biu là vụ  
vic lp hsơ gi, kê khng 1.168 đơn thuc để  
“rút rut” gn 4 tỷ đồng tQuBHYT ti Bnh  
vin ChRy năm 2009.  
Thhai, nâng cao cht lượng mng lưới y  
tế cơ s. Có mt thc tế là, người nghèo thường  
sng nông thôn vùng sâu, vùng xa nên mi  
khi m đau hthường đến y tế cơ s. Tuy  
nhiên, hin ti khnăng vchuyên môn cũng  
như cơ svt cht tuyến cơ srt hn chế.  
Theo kết qunghiên cu vy tế cơ sthc hin  
năm 2010, cht lượng các dch vy tế do tuyến  
xã cung cp cho người dân không cao và năng  
lc chuyên môn ca đội ngũ y bác sĩ ti đây  
cũng còn nhiu hn chế(5). Đây chính là nhng  
thách thc không nhtrong vic thhưởng các  
dch vchăm sóc sc khe ca người nghèo,  
gây bt bình đẳng gia các tng lp xã hi  
trong vn đề này.  
Thiết nghĩ, khi người nghèo không có điu  
kin để tiếp cn vi các cơ sKCB có trình độ  
cao ti tuyến tnh và trung ương thì vic nâng  
cao cht lượng KCB ti các tuyến cơ slà cách  
tt nht để đáp ng nhu cu mà họ đáng được  
thhưởng ngay ti cơ sKCB gn nht. Vic  
nâng cao cht lượng KCB ti các tuyến cơ sở  
không chcó tác dng cung cp dch vKCB  
tt hơn, mà còn góp phn làm gim tình trng  
quá ti ti các bnh vin tuyến trên hin nay.  
Tuy nhiên, cn hiu rng, tăng cường cht  
lượng y tế cơ skhông chlà vic đầu tư cơ sở  
htng trang thiết bcho các phòng khám, bnh  
vin…, mà còn là vic tăng cường đội ngũ y  
bác sĩ có trình độ chuyên môn và y đức cao.  
Làm được như vy thì người nghèo mi được  
hưởng đầy đủ các dch vkthut, đặc bit là  
các dch vkthut cao trong KCB.  
Để khc phc tình trng trên, cơ chế chính  
sách ca Nhà nước cn phi được tiếp tc đổi  
mi theo các hướng chyếu sau:  
- Chuyn tphương thc chi trtheo phí  
dch vsang thc hin các phương thc chi trả  
theo định sut và theo trường hp bnh (hin ti  
Hà Ni đã có Bnh vin Ba Vì và Bnh vin  
Thanh Nhàn thc hin phương thc thanh toán  
này). Làm như vy va to schủ động hơn  
cho các bnh vin khi điu hành ngân sách,  
nâng cao trách nhim ca các bên liên quan  
trong vic qun lý, sdng hiu qungun  
kinh phí BHYT; va tránh được tình trng lm  
dng chỉ định thuc và gim bt phin hà cho  
người bnh khi thanh toán và làm thtc xut,  
nhp vin.  
Thba, đổi mi chính sách, cơ chế đi đôi  
vi tăng cường qun lý tài chính y tế các cơ sở  
KCB. Tuy nước ta đã có nhiu nlc để thc  
hin chính sách tài chính y tế công bng nhm  
htrngười nghèo và các nhóm đối tượng dễ  
tn thương khác trong công tác KCB BHYT,  
- Chuyn tcp phát ngân sách nhà nước  
cho các cơ sKCB sang cp trc tiếp cho  
______  
(5) http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?n  
ewsId=200437  
______  
(6) http://www.napa.vn/vi/tthc/ncbl/  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 4060
Bạn đang xem tài liệu "Sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo ở Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_dich_vu_y_te_cua_nguoi_ngheo_o_ha_noi.pdf