Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh Trung học Phổ thông tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, năm 2013

NGHIÊN CU VKIN THỨC, THÁI ĐỘ, THC HÀNH SC KHE  
SINH SN VTHÀNH NIÊN CA HC SINH TRUNG HC PHTHÔNG  
TI THÀNH PHỐ ĐỒNG HI, TNH QUẢNG BÌNH, NĂM 2013  
BSCKI. Nguyn Huy Bng  
Trung tâm Truyn thông GDSK Qung Bình  
Tóm tt nghiên cu  
Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thc hành vsc khe sinh sn vthành  
niên (SKSSVTN) ca hc sinh trung hc phthông ti thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng  
Bình tiến hành ttháng 2 - 6 năm 2013 trên 806 em học sinh ca 4 trường trung hc phổ  
thông ti thành phố Đồng Hi, tnh Qung Bình. Kết qutlhọc sinh đạt kiến thc, thái  
độ và thc hành vsc khe sinh sn vị thành niên đạt lần lượt là: 57,1%; 71,6% và  
14,5%. Thông tin học sinh muốn tìm hiểu về SKSSVTN chyếu là tâm sinh lý (71,7%).  
Ngun cung cấp thông tin cho đối tượng học sinh thông dụng nhất là: qua sách báo/tạp  
chí (66,1%); qua truyền thông trực tiếp hoặc qua thầy cô giáo còn thấp (30,1% và  
10,7%). Tuổi, khối lớp, môi trường sng, hc vn ca b, m, kinh tế gia đình, được  
nghe nói chuyện chuyên đề liên quan đến kiến thc vSKSSVTN. Tui, khi lp, môi  
trường sống liên quan đến thái độ ca hc sinh vSKSSVTN. Tuổi, học vấn, kinh tế gia  
đình liên quan đến thực hành chăm sóc SKSSVN của hc sinh.  
1. Đặt vấn đề  
Vị thành niên (VTN) có đặc điểm tâm sinh lý đặc thù: thích thnghim, thích  
khám phá, năng động, sáng tạo và cần được sống trong môi trường lành mnh, tránh  
căng thẳng. Mt khác, họ đang đứng trước sự đe dọa và thách thc nhiu mặt: đó là bệnh  
tt, tổn thương về thtrng và tinh thn, thiếu hiu biết vthông tin gii tính, an toàn  
tình dc, kế hoạch hóa gia đình...  
Trong những năm qua, VTN được squan tâm đặc bit ca xã hội. Chúng ta đã  
chng kiến nhiu hoạt động xã hội tác động đến la tui này. Công tác truyn thông giáo  
dc sc khe (TTGDSK) sinh sn cho VTN tuy đã có nhiều cố gắng nhưng tổ chức chưa  
tt, hoc không liên tc.  
TTGDSK sinh sn cho VTN ca tỉnh Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng  
Hới nói riêng là công việc hết sc cp bách và cn thiết, cn có stham gia ca cng  
đồng, trong đó ngành y tế đóng vai trò quan trọng.  
Từ những lí do đã nêu trên, chúng tôi thc hin đề tài: “Nghiên cứu về kiến thức,  
thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vthành niên ca hc sinh trung hc phthông  
ti thành phố Đồng Hi tnh Quảng Bình năm 2013”.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thc hành vsc khe sinh sn vthành niên ca hc  
sinh trung hc phthông ti thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .  
143  
2. Tìm hiu các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thc hành vsc khe sinh  
sn vthành niên ca hc sinh trung hc phthông ti thành phố Đồng Hi, tnh  
Qung Bình.  
3. Phương pháp nghiên cứu  
3.1. Thiết kế nghiên cu: Thiết kế nghiên cứu mô tả ct ngang  
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cu  
-
-
Thi gian: từ tháng 2- 6/2013  
Địa điểm: Trường THPT Đào Duy từ; Trường THPT chuyên Quảng Bình; Trường  
THPT Phan Đình phùng; Trường THPT Đồng Hới  
3.3. Đối tượng nghiên cu  
Hc sinh 4 Trường THPT ti thành phố Đồng Hi, tnh Qung Bình.  
-
3.4. Chọn mẫu  
Sdng công thức tính cỡ mu  
P(1- P)  
C2  
n = Z2(1- α/2)  
Trong đó: n: Cmu ti thiu hp lý cn thiết  
Z : Mc tin cy mong mun là 95%, thì Z = 1,96  
: Xác sut sai lm I = 0,05 (sai s5%)  
C: Sai scho phép (c = 0,05)  
P: Tlhiu biết đầy đủ vSKSSVTN ca hc sinh THPT (p= 0,5)  
Tính được n = 384. Chúng tôi nhân đôi cỡ mẫu để có tính chính xác, được 768 học  
sinh, đồng thời để tránh thiếu mẫu nghiên cứu chúng tôi thêm 10% so với cỡ mẫu tính  
được. Vậy cỡ mẫu nghiên cứu là: n = 806 học sinh.  
3.5. Xử lꢀ và phân tích số liệu  
SliunhpvàophnmmExcel, phântíchbng phnmmSPSS16.0  
4. Kết quả  
4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về SKSSVTN của học sinh THPT  
Kiến thc ca hc sinh vSKSSVTN  
71% hc sinh có kiến thức đúng về la tui vthành niên.  
74,9% học sinh biết dấu hiu tui dậy thì của bn gái và 72,3% biết du hiu dy  
thì ca bn trai.  
47,4% học sinh có hiểu biết đạt về ni dung SKSSVTN.  
144  
Tlhc sinh kể được tên các BLTQDTD mức đạt là 28,5%.  
Tỷ lệ học sinh biết các du hiu BLTQDTD mức đạt là 29,7%.  
Tlhc sinh biết cách phòng tránh BLTQĐTD ở mức đạt là 50,7%.  
Tlhc sinh biết xtrí khi bị BLTQĐTD ở mức đạt có tl1,6%.  
Tlhc sinh có kiến thức đạt vkiến thức “bạn gái có thcó thai khi quan hệ  
lần đầu” là 60,3%.  
Tlhc sinh có kiến thức đạt về nơi cung cấp các BPTT là 31,9%.  
Tlhc sinh có kiến thức đạt vsdng các BPTT là 61%.  
Hc sinh có kiến thc về SKSSVTN đạt là (57,1%), không đạt là 57,1%.  
Thái độ ca hc sinh vSKSSVTN  
Thái độ học sinh đồng ý nói chuyện/giáo dục giới tính, tình yêu, tình dc vi bố  
mẹ, người thân, bn bè chiếm tlệ khá cao 88,7%.  
Có 27,5% hc sinh cm nhn dễ dàng khi trao đổi vi b, mẹ về SKSS, tình yêu,  
tình dục, còn 72,5% cm thy không dễ trao đổi vvấn đề này.  
Thái độ học sinh không đồng ý quan htình dc la tui vthành niên chiếm tỷ  
lệ khá cao (70,2%).  
Thái độ học sinh cho là rt cn thiết đưa giáo dục SKSSVTN vào chương trình hc  
chiếm tlcao (88%), có 12% cho là không cần đưa nội dung này vào chương trình học.  
100%  
80%  
93,1%  
60%  
40%  
50,8%  
46,4%  
20%  
0%  
Để hiểu biết  
Tránh mang thai Phòng tránh bệnh  
ngoài ý muốn tật  
Biểu đồ 1: Lý do cần đưa giáo dục SKSS, tình yêu, tình dục vào trường hc  
Việc đưa giáo dục SKSSVTN vào trường hc, có 93,1% học sinh cho là để hiu biết,  
50,8% cho là để tránh thai ngoài ý muốn, 4,6% cho là để tránh bnh tt và có 6,1%  
không biết đưa ni dung này vào để làm gì.  
Thực hành của học sinh về SKSSVTN  
-
Tlhọc sinh trao đổi thông tin vi b, mẹ, người thân vbiu hin ca tui dy thì  
là 25,1%, còn 74,9% hc sinh không thc hin vic này.  
-
Có 17,7% học sinh trao đổi vi bmhoặc người thân vln kinh nguyt hoc xut  
tinh lần đu tiên, 82,3% không thc hin vic này.  
145  
-
-
-
Trao đổi thông tin vQHTD và mang thai có 39,7% hc sinh thc hin, còn 60,3%  
không thc hin.  
12,6% học sinh trao đổi thông tin vBLTQDTD hoc HIV, 87,4% không thc hin  
vic này.  
Học sinh có trao đổi vi b, mẹ, người thân vBPTT chiếm tlrt thp 1,5%, có  
98,5% không thc hin vic này.  
4.2. Tiếp cận thông tin SKSS của học sinh  
Tlhọc sinh được tp hun/nói chuyện chuyên đề vSKSS, tình yêu, tình dc là  
36,5%, tlệ chưa được tp hun/nói chuyện chuyên đề là 63,5%.  
Bng 1: Học sinh đến cơ sở dch vụ tư vấn SKSS để được tư vn  
Ni dung  
Tn s(n)  
Tl(%)  
63,0  
9,0  
Trm y tế  
329  
47  
30  
14  
9
Bnh vin thành phố  
Trung tâm YTDP thành phố  
Trung tâm dân skế hoạch hóa gia đình  
Khoa sn bnh vin Vit Nam Cu Ba  
Trung tâm chăm sóc SKSS  
Trung tâm truyn thông GDSK  
Chi cc dân skế hoạch hóa gia đình  
Cơ sở y tế tư  
5,7  
2,7  
1,7  
37  
35  
2
7,1  
6,7  
0,4  
19  
3,6  
Tlhc sinh tìm kiếm dch vụ tư vấn vSKSS trm y tế cao nht (63,0%). Ngoài  
ra, hc sinh còn tìm kiếm dch vnày khoa sản bệnh viện thành phố (9,0%); Trung tâm  
CSSKSS (7,1%); Trung tâm YTDP Thành phố (5,7%), Trung tâm TT-GDSK (4,3%), cơ sở  
y tế tư (3,6%); Trung tâm DS-KHHGĐ (2,7%); Chi cục DS - KHHGĐ (0,4%).  
Bng 2: Các vấn đề về SKSS mà học sinh muốn tìm hiểu  
Ni dung  
Tn s(n)  
578  
Tl(%)  
71,7  
Tâm sinh lý  
Vsinh kinh nguyt  
Quan htình dc  
278  
34,5  
330  
40,9  
Du hiu có thai  
234  
29,0  
Bin pháp tránh thai  
Bnh phkhoa  
236  
29,3  
224  
27,8  
Bnh lây truyền qua đường tình dc  
Khác hoc không trli  
285  
35,4  
42  
5,2  
146  
Tlhc sinh mun tìm hiu vtâm sinh lý cao nht 71,7%, tlmun tìm hiu  
vdu hiu có thai thp nht là 29%.  
Phương pháp tổ chc dy riêng nhóm nam và nhóm nữ được 35,7% đối tượng la  
chọn, phương pháp dạy trong lp học được 24,2% la chn, vic tchc hi thi được  
15,1% la chọn và xem phim, sách, báo được 7,2% la chn.  
9,4%  
18,1%  
Cán bộ y tế/dân số  
Sách, báo, phát thanh, truyền hình  
Bố, mẹ, anh, chị  
Thầy cô giáo  
10,4%  
31,7%  
30,4%  
Khác  
Biểu đồ 2: Ngun cung cp thông tin vSKSS cho hc sinh  
Có 31,7% đối tượng được cung cấp thông tin qua truyền thông gián tiếp, tỷ ltiếp  
nhn thông tin qua người thân như bố, m, anh ch, bn bè là (30,4%), qua cán by tế,  
cng tác viên dân slà 18,1%, qua thy cô giáo là 10,4%.  
4.2. Các yếu tố có liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về  
SKSSVTN  
Các yếu tố liên quan đến kiến thức SKSSVTN của học sinh  
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) gia kiến thc vSKSSVTN vi  
các yếu ttui, hc lực, môi trường sng, kinh tế gia đình, học vn ca b, hc vn ca  
mẹ được nghe nói chuyện chuyên đề vSKSSVTN.  
Các yếu tố liên quan đến thái độ học sinh vSKSSVTN  
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa thái đvSKSSVTN  
vi các yếu ttui, khi lớp, môi trường sng.  
Các yếu tố liên quan đến thực hành của học sinh về SKSS – VTN  
Có mi liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) gia thc hành vSKSSVTN  
vi các yếu ttui, khi lp, kinh tế gia đình.  
5. Kết lun  
5.1. Kiến thức, thái độ, thc hành vSKSSVTN của đối tượng nghiên cu  
Kiến thức  
-
71,0% hc sinh biết về độ tui VTN; 74,9% biết du hiu dy thì ở nữ; 72,3% biết  
du hiu dy thì nam, 47,4% biết ni dung SKSS mức đạt; 50,7% biết cách  
phòng tránh BLTQĐTD; 60,3% biết bạn gái có thể có thai khi quan hệ tình dục lần  
đầu; 61% biết các BPTT.  
147  
-
(28,5%) biết tên các BLTQĐTD, (29,7%) biết các dấu hiệu BLTQĐTD; 31,9% biết  
địa điểm/nơi cung cấp BPTT, 1,6% biết điểm đến khám, tư vấn khi bị BLTQĐTD.  
Thái độ  
-
88,7% đồng ý nói chuyện giáo dục giới tính, tình yêu, tình dục với bố, mẹ, người  
thân, bạn bè; 70,2% không đồng ý quan htình dc la tui vthành niên; 27,5%  
cm thy dễ dàng trao đổi vi b, mvgii tính, tình dc, SKSS.  
Thc hành  
Có 25,1% học sinh có trao đổi với bố, mẹ, người thân về biểu hiện tuổi dậy thì;  
-
17,7% trao đổi với b, mẹ, người thân khi có kinh nguyt, xut tinh lần đầu; 39,7%  
trao đổi với người thân về vấn đề QHTD, vấn đề mang thai; trao đổi với bố, mẹ hoặc  
người thân về BPTT đạt tỷ lệ rất thấp 1,5%.  
5.2. Tiếp cận thông tin SKSSVTN của học sinh  
-
Hc sinh nghe nói chuyện chuyên đề về SKSSVTN đạt 36,5%, đến trm y tế để  
được tư vấn đạt 40,8%; đến trung tâm CSSKSS đạt 4,6%, trung tâm TT-GDSK đạt  
4,3%, Khoa sn trung tâm YTDP thành ph(3,7%); trung tâm DS-KHHGĐ (1,7%);  
Chi cc dân s-KHHGĐ (0,2%).  
-
Các hình thc tchc giáo dc về SKSSVTN như dy nhóm nam, nữ riêng là  
35,7%. Nguồn cung cấp thông tin về SKSS VTN cho học sinh qua truyền thông gián  
tiếp là 31,7%, qua cán bộ y tế, dân số là 18,1%, qua thầy cô giáo chiếm tỷ lệ thấp  
(10,4%).  
5.3. Các yếu tliến quan đến kiến thức, thái độ, thc hành vSKSSVTN hc sinh  
Các yếu tố có liên quan đến kiến thức về SKSSVTN  
-
Tuổi, học lực, kinh tế gia đình, môi trường sống, nói chuyện chuyên đề, hc vn ca  
b, mhọc sinh có liên quan đến kiến thc ca hc sinh có ý nghĩa thống kê  
(p<0,05).  
Các yếu tố có liên quan đến thái độ của hc sinh vSKSSVTN  
-
Tui, khi lớp, môi trường sống liên quan đến thái độ ca hc sinh vSKSSVTN có  
ý nghĩa thng kê (p < 0,05).  
Các yếu tố có liên quan đến thực hành của học sinh về SKSSVTN  
-
Tuổi, khi lp, kinh tế gia đình liên quan đến thc hành ca hc sinh vSKSSVTN  
có ý nghĩa thng kê (p < 0,05).  
6. Kiến nghị  
Tăng cường hình thức truyền thông trực tiếp về SKSS cho đối tượng học sinh THPT  
-
thông: thảo luận nhóm, tập huấn/nói chuyện chuyên đề về SKSS; nâng cao chất  
lượng dịch vụ, truyền thông/tư vấn về chăm sóc SKSS VTN cho các phòng truyền  
thông/tư vấn tại địa bàn nghiên cứu.  
148  
-
-
Đẩy mạnh hoạt động truyền thông gián tiếp về SKSS thông qua sách, báo, tạp chí,  
bản tin sức khỏe, tăng cường đăng tải các tin, bài phóng sự hướng dẫn, thông báo địa  
điểm tin cậy về truyền thông, tư vấn, khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh có liên  
quan đến SKSS cho học sinh trung học phổ thông.  
Phối hợp truyền thông lồng ghép, xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa các cơ sở y tế,  
gia đình, nhà trường và xã hội, đặc biệt là tăng cường trao đổi chia sẽ thông tin về  
SKSS giữa thầy, cô giáo, cha, mẹ, người thân... với các em học sinh nhằm nâng cao  
kiến thức, thái độ và thực hành về chăm sóc SKSS cho học sinh trung học phổ thông.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Phan Đức Bch (2011), Nghiên cu kiến thức, thái độ và hành vi vsc khe sinh  
sn ca học sinh trường phthông dân tc ni trú tnh Qung Nam, Trường Đại học  
Y - Dược Huế, tr.78 - 80.  
2. Khương Văn Duy, Nguyễn ThThúy Hin (2005), Thc trng hành vi tình dc ca  
đối tượng hc sinh trung hc phthông Hi Phòng, tr. 52 - 56.  
3. Lê Hunh ThCm Hồng, Trương Trọng Hoàng (2008), Kiến thc - thái độ và nhu  
cu giáo dc gii tính ca học sinh trường trung hc phthông Ngô Tt T, qun  
Phú Nhun thành phHChí Minh, tr. 4 - 7.  
4. Nguyn Tun Kit (2009), Nghiên cu hiu biết, thái độ, thc hành vsc khe sinh  
sn vthành niên ca hc sinh Trung hc phthông huyn, MXuyên, tnh Sóc  
Trăng, Trường Đại hc Y - Dược Huế, tr. 24 - 43.  
5. Dip TM, Nguyễn Văn Lợi (2004), Kiến thức, thái độ và hành vi về sc khe  
sinh sn ca hc sinh phthông Trung hc thành phHChí Minh, tr. 69 - 71.  
6. Hoàng ThTâm (2003), Nghiên cu thc trng hiu biết, thái độ và hành vi vsc  
khe sinh sn ca hc sinh Trung hc phthông thành phHuế, Luận văn thạc sỹ  
Y học, chuyên ngành y học cộng đồng, trường Đại học Y - Dược Huế 29 - 68.  
7. Đoàn Kim Thắng, Nguyn Thị Văn, Phan Quốc Thng (2009), Nhu cu giáo dc  
gii tính và sc khe sinh sn ca hc sinh Trung hc phthông, Nghiên cứu trường  
hp tại 4 trường ni thành Hà Ni, Xã hi hc s4, tr. 62  
8. Lê Bá Tưởng (2010), Nghiên cứu hiểu biết, thái độ, thực hành về sức khoẻ sinh sản  
của học sinh trung học phổ thông huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đại học  
Y - Dược Huế. Tr 31 - 45.  
9. Nguyễn Văn Tưng (2007), Thc trng kiến thc, thái độ, hành vi vsc khe sinh  
sn hc sinh trung hc phthông huyện Đại ttnh Thái Nguyên, ꢀy ban dân số,  
gia đình tỉnh Thái nguyên. Tạp chí thông tin Y - Dược, tr. 17 - 19.  
149  
pdf 7 trang yennguyen 14/04/2022 4120
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh Trung học Phổ thông tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ve_kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_suc_khoe_sinh_san.pdf