Mô hình ma sát tĩnh của xylanh khí nén trong điều kiện tốc độ dịch chuyển và nhiệt - ẩm không khí thay đổi

KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
MÔ HÌNH MA SÁT TĨNH CỦA XYLANH KHÍ NÉN    
TRONG ĐIỀU KIỆN TỐC ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ NHIỆT - ẨM  
KHÔNG KHÍ THAY ĐỔI    
STATIC FRICTION MODEL OF PNEUMATIC CYLINDERS IN CONDITIONS VARYING VELOCITY     
AND TEMPERATURE - HUMIDITY AIR  
Nguyễn Thùy Dương*, Phạm Văn Hùng     
 
1. GIỚI THIỆU  
TÓM TẮT    
Nhiệt  độ  (T)   độ  ẩm  tương  đối  
Đặc tính ma sát của xylanh khí nén chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau khi làm việc, trong đó  
(RH)   các    
́u  ́  đặc  trưng  của  môi  
có môi trường khí hậu. Môi trường khí hậu có hai yếu tố đặc trưng là nhiệt độ (T) và độ ẩm tương đối (RH),  
thay đổi theo mùa và vùng địa lý. Do đó, biến thiên của tốc độ dịch chuyển và các yếu tố đặc trưng của khí  
hậu sẽ làm thay đổi đặc tính ma sát của xylanh khí nén. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh  
hưởng đồng thời của tốc độ dịch chuyển, nhiệt độ và độ ẩm tương đối của môi trường khí hậu nhiệt đới ẩm  
gió mùa Việt Nam tới đặc tính ma sát tĩnh của xylanh khí nén. Các nghiên cứu được tiến hành trên xylanh  
khí nén công nghiệp theo quy hoạch thực nghiệm với ba yếu tố đầu vào: Vận tốc (v): 30 ÷ 100mm/s, nhiệt  
độ (T): 150C ÷ 490C va độ ẩm tương đối (RH): 51% ÷ 99%, với hàm mục tiêu là ma sát tĩnh (FS). Kết quả đã  
xác định mô hình ma sát tĩnh của XLKN có phương trình dạng hàm mũ, phụ thuộc đồng thời vào cả ba yếu  
tố (v, T, RH). Mô phỏng số cũng cho thấy lực ma sát tĩnh FS giảm khi T, RH tăng và tăng theo tốc độ dịch  
chuyển. Trong đó, ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển là lớn nhất và ảnh hưởng của RH mạnh hơn T đến lực  
ma sát tĩnh.    
trương khi hâu (gọi tắt là nhiệt - m).  
̀
́
̣
Những  yếu  tố  quan  trọng  này  ảnh  
hưởng trực tiếp đến đặc tính Tribology  
của  các  kết  cấu  ma  sát   ma  sát    
mòn  khi  làm  việc  không   chất  bôi  
trơn  hoặc  bôi  trơn  tới  hạn  trong  môi  
trường không khí. Trong điều kiện độ   
ẩm tương đối RH của không k thay  
đổi, kết quả các công trình nghiên cứu  
[1-6] đã cho thấy rằng: Ma sát của các  
cặp vật liệu khác nhau chịu ảnh hưởng  
rõ rệt của độ ẩm tương đối không khí,  
ma sát giảm khi độ ẩm tương đối tăng.  
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới  
ẩm gió mùa với độ ẩm tương đối (RH)  
thay  đổi  theo  mùa,  trung  bình  trong  
khoảng từ 51% đến 99% và nhiệt độ  
(T)  thay đổi  trung bình  trong khoảng  
từ 150 C đến 490C. Vì vậy, phần lớn các   
thiết b vận  hành  trong điều  kiện k  
hậu Việt Nam đều bị thay đổi các tính  
năng  kỹ  thuật,  ảnh  hưởng  đến  chất  
lượng làm việc của chúng, xylanh k  
nén  (XLKN)  cũng  không  nằm  ngoài  
ảnh  hưởng  chung  đó.  Đặc  trưng  của  
môi  trường  khí  hậu  (RH,  T)  đã  ảnh  
hưởng trực tiếp đến ma sát của XLKN,  
nguyên  nhân  quan  trọng  làm  XLKN  
Từ khóa: Lực ma sát, xylanh khí nén, đặc tính ma sát, khí hậu nhiệt đới ẩm.    
ABSTRACT    
The friction characteristic of the pneumatic cylinder is influenced by many different working factors,  
including the climate environment. The climatic environment has two characteristic factors: temperature   
(T) and relative humidity (RH), varying by season and geographic region. Therefore, variations in velocity  
and climatic specific factors will change the friction characteristic of pneumatic cylinder. This paper presents  
the results of research on the simultaneous effects of the velocity, temperature and relative humidity of the  
humid  monsoon  tropical  climate  in  Vietnam  on  the  static  friction  properties  of  pneumatic  cylinder.  
According to the experimental plan, the studies are conducted on the industrial pneumatic cylinder with  
three input factors: velocity v: 30 ÷ 100mm/s, temperature T: 150C ÷ 490C and relative humidity RH: 51% ÷  
99%, with the target function being static friction (FS). The results have determined the static friction model  
of a pneumatic cylinder, shown through empirical regression equations with exponential form, describing  
the variation of the static friction Fs depending on three research factors simultaneously (v, T, RH). The  
numerical simulation also shows that Fs static friction force decreases as T, RH increases and increases with  
the  velocity.  The  influence  of  velocity  is  most  significant,  and  the  influence  of  air  relative  humidity  is  
stronger than the temperature on static friction force.  
Keywords: Friction force, pneumatic cylinder, characteristic, humid tropical climate.  
 
chuyê  
̉n  độ  
này xuất hiện giữa gioăng - câ  
̀
Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách hhoa Hà Nội  
*Email: duong.nguyenthuy@hust.edu.vn  
Ngày nhận bài: 15/5/2021  
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 15/6/2021  
Ngày chấp nhận đăng: 25/6/2021  
 gioăng  piston  -  xylanh.  Do  đó,  
nhằm  cải  thiện  chất  lượng  chuyển  
động của XLKN, cần phải nghiên  cứu  
về ng  xử  của  ma sát  trong các  điều  
kiện  làm  việc  khác  nhau  bao  gồm  cả  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
80  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
yếu tố khí hậu. Nghiên cứu của Raparelli đã chỉ ra rằng với  với hai thông s đặc trưng của k hậu là RH và T đến tới  
áp suất không đổi trong xylanh, mối quan h giữa lực ma  một  đă  
sát và vận tốc là một phương trình hàm mũ và ma sát giảm  tĩnh (Fs). Đê  
̣
c  trưng  Tribology  quan  trọng  của  XLKN   ma  sát  
 thực hiện đươc mục tiêu trên thì cân phải quy  
̉
̣
̀
khi piston được bôi trơn [7]. G. Belforte [8] đã cho thấy ma  hoạch  thực nghiệm (QHTN)  toàn  phần với 03 yếu  tố  đầu  
sát phụ thuộc vào v t của xylanh. Đối với các xi lanh có  vào. Yếu tố đầu vào thứ nhất là tốc độ dịch chuyển tương  
cùng thông số, lực ma sát tăng khi tốc độ và áp suất tăng.  đối (v) của XLKN thay đổi trong phạm vi 30 ÷ 100mm/s. Hai  
Nouri [9] đã thí nghiệm để khảo sát lực ma sát ở cả chế độ  yếu t đầu vào còn lại là RH(%) và T (°C) có phạm vi biến  
dịch chuyển ban đầu và chế độ trượt hoàn toàn của xylanh  thiên phù hợp đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của  
khí nén không cần. Ma sát trong giai đoạn dịch chuyển ban  Việt Nam: RH thay đổi trong khoảng từ 51 ÷ 99%; T°C thay  
đầu chủ yếu phụ thuộc vào dịch chuyển, và trong giai đoạn  đổi trong khoảng từ 15 ÷ 49°C. Hàm mục tiêu đầu ra là lực  
trượt hoàn toàn chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ. Chang - Ho  ma sát tĩnh (FS) của XLKN.  
[10] đã khảo sát tổng ma sát của xylanh khí nén ở hai trạng  
Đặc tính ma sát XLKN phụ thuộc phi tuyến vào tốc đ  
thái tiếp xúc có và không có chất bôi trơn. Kết quả cho thấy  
dịch chuyển v [7], độ ẩm tương đối RH và nhiệt độ T [15, 17]  
đặc  tính  ma  sát  động  tuân  theo  quy  luật  đường  cong  
nên hàm hồi qui thực nghiệm thông thường là đa thức bậc  
Stribeck. Khi được bôi trơn bằng mỡ, lực ma sát giảm đáng  
hai. QHTN toàn phần ba yếu tố đầu vào với hàm hồi qui phi  
kể và hiện tượng trượt bước nhảy Stick-slip xảy ra ở tốc độ  
tuyến (đa thức bậc hai) t ̀n phải m rộng  thí  nghiệm  
thấp. Trong [11] đã nghiên cứu thực nghiệm hành vi rung  
và ma sát của xi lanh khí nén, cho thấy hiện tượng chuyển  
động trượt dính xảy ra với tốc độ 0,010m/s. Xuan Bo Tran,  
Hideki Yanada [12] đã sử dụng mô hình LuGre sửa đổi mới  
để mô phỏng ứng xử ma sát động trong giai đoạn trượt của  
XLKN ở các điều kiện vận tốc và áp lực khác nhau. Kết quả  
cho thấy rằng có hiện tượng trễ ở tốc độ thấp, mối quan hệ  
lực ma sát - tốc độ - áp suất thay đổi tuyến tính khi tốc độ  
cao. Niko Herakovič [13], đã chỉ ra rằng lực ma sát chịu ảnh  
hưởng đáng kể vào áp suất và nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ  
(các yếu t đầu vào) với h s m rộng α = 1,215. Đối với  
yếu tố đầu vào thứ hai là RH, thì không thực hiện mở rộng  
được với điểm thực nghiệm có RH = 99%. Do đó, lựa chọn  
hàm hồi qui thực nghiệm lực ma sát Fs là hàm mũ của tốc  
độ dịch chuyển tương đối, độ ẩm tương đối và nhiệt độ, có  
phương trình như sau:  
F A vb1 RHb2.Tb3     
 
 
 
    (1)  
s
Trong đó:    
A - Hệ số thực nghiệm;  
trong  phạ  
m  vi  20  ÷  220C  thì  lực  ma  sát  giảm,  khoảng    
2 ÷ 2,5N/10C. Các kết quả ngiên cứu  của Takahiro Kosaki,  
Manabu Sano cũng đã cho thấy khi nhiệt độ tăng thì lực ma  
sát trong XLKN giảm và có xu hướng phụ thuộc nhiều vào  
v -  Tốc độ dịch chuyển tương đối (mm/s);  
RH - Độ ẩm tương đối của không khí (%);  
T - Nhiệt độ của không khí (0C);  
vận tốc  tốc độ cao hơn[14]. Nghiên cứu [15, 16] đã cho  
b1, b2, b3 - Các số mũ thực nghiệm.  
thấy lực ma sát trong XLKN giảm khi RH tăng từ 51% ÷ 99%  
đồng thời cũng xác định lực ma sát là một hàm của RH  
vận tốc v. Nghiên cứu [17] của Pham Van Hung khi nhiệt độ  
thay đổi  từ150C ÷ 490C lực ma sát  trong XLKN giảm 10    
18%. Mức độ ảnh hưởng đến ma sát tĩnh lớn hơn 1,2 lần so  
với  ma  sát  động.  Như  vậy,  các  nghiên  cứu  chủ  yếu  tập  
trung vào ứng xử của ma sát trong xi lanh khí nén với các  
yếu tố thay đổi như p, v, rung động, có - không có bôi trơn,  
và một vài công trình nghiên cứu đã đề cập đến ảnh hưởng  
của nhiệt độ và độ ẩm tương đối đơn lẻ. Có rất ít các công  
trình  nghiên  cứu  về  đặc  tính  ma  sát  của  XLKN,  chịu  ảnh  
hưởng đồng thời của tốc độ dịch chuyển và đặc trưng của  
môi trường khí hậu. Ma sát tĩnh có ảnh hưởng trực tiếp đến  
công suất khởi động và thời gian thiết lập của hệ thống cơ  
điện tử sử dụng XLKN chưa được quan tâm nghiên cứu.    
Tuyến tính hóa phương trình (1) bằng việc lg hai vế ta có:  
lgF bo b1.lgv b2.lgRH b3.lgT     (2)  
 
 
s
Thực hiện QHTN tuyến tính dạng 2k +1 theo [18] khi đó  
các biến thực nghiệm phải được thực hiện trong môi trường  
logarit. Số thí nghiệm được xác định theo công thức (3):  
N = 2k + 1 = 9   
 
 
 
 
 
    (3)  
Trong đó:    
k  Số yếu tố đầu vào;  
2 -  Số mức thí nghiệm.  
Phương  trình  hồi  qui  thực  nghiệm  tuyến  tính  đới  với  
biễn thực đã logarit có dạng:  
Y b0.X0 + b1.X1+ b2.X2 b3.X3    
 
    (4)  
Bài báo này trình bày nghiên cứu v nh hưởng đồng  
thời của  tốc đ dịch chuyển và môi trường k hâu nhiệt  
đới m g mùa với hai thông s đặc trưng là RH và T tới  
Trong đó:     
bi - Hệ số;   
một  đặc  trưng  Tribology  quan  trọng  của  XLKN  đó  là  đặc  
tính ma sát tĩnh.    
X1 = lgv (mm/s);   
X2 = lgRH (%);   
X3 = lgT (0C).  
2. THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM  
2.1. Thiết kế thực nghiệm  
Mục tiêu của nghiên cứu thực nghiê  
Phương trình hồi qui không thứ nguyên có dạng:  
y a0.x0 a1.x1 a2.x2 a3.x3     
̣m: Nghiên cứu ảnh  
 
    (5)  
hưởng đồng thời của tốc đ dịch chuyển tương đối cùng  
81  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
Trong đó:    
nguyên  nhân  gây  ra  hiện  tượng  trượt  bước  nhảy.  Ma  sát  
tĩnh ảnh hưởng đến giai đoạn khởi động của XLKN.  
ai - Các hệ số hồi qui thực nghiệm;  
xi - Biến thực nghiệm thứ i không thứ nguyên.  
Xác định giá trị các yếu tố đầu vào cho QHTN tuyến tính  
có  ba yếu tố như trong bảng 1.  
ADC  
Servo Drive  
Computer  
Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng  
Các yếu tố ảnh hưởng    
Giá trị mã hóa  
0  
Servo  
motor  
xi  
-1  
+1  
2    
Liner Scale  
X1 = lgv (mm/s)   
1,477    
1,708    
1,176    
1,739  
load  
cell  
bkna1  
X2 = lg (RH%)   
X3 = lgT (0C)  
1,852    
1,996    
1,690    
1,433    
 
Sau khi mã hóa các biến và tiến hành t nghiệm, kết  
quả thực nghiệm như bảng 2.  
Hình 1. Hệ thống thiết bị thí nghiệm  
Bảng 2. Bảng kế hoạch thực nghiệm tương quan giữa mã thực và biến mã hóa  
Hàm  
Biê  
́
̣
lg biến thực    
Biê  
́
̃
́
a  mục  
tiêu  
No  
T  
0C  
V  
mm/s  
X2 =  
lgRH    
ysi =  
lg FSi    
RH%  
X1 = lgV  
X3 = lgT  x0  x1  x2  x3  
1  100  99  49  
2  100  99  15  
3  100  51  49  
4  100  51  15  
2  
2  
2  
2  
1,996  1,690  +  +  +  +  ys1  
1,996  1,176  +  +  +  -  ys2  
1,708  1,690  +  +  -  +  ys3  
1,708  1,176  +  +  -  -  ys4  
 
Hình 2. Đặc tính ma sát trong XLKN  
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
5  30  99  49  1,477  1,996  1,690  +  -  +  +  ys5  
6  30  99  15  1,477  1,996  1,176  +  -  +  -  ys6  
7  30  51  49  1,477  1,708  1,690  +  -  -  +  ys7  
8  30  51  15  1,477  1,708  1,176  +  -  -  -  ys8  
9  55  71  27  1,739  1,852  1,433  +  0  0  0  ys9  
2.2. Thiết bị thực nghiệm  
Để đánh giá ảnh hưởng (đồng thời) của vận tốc, độ ẩm  
 nhiệt  độ  không  khí  đến  tính  chất  ma  sát  (FS,  FD)  của  
xylanh khí nén, tiến hành thử nghiệm khỏa sát ma sát trong  
XLKN như trên bảng 2. Vận tốc: 30  100mm/s, Độ ẩm: 51   
99%, Nhiệt độ: 15  490C. Thí nghiệm số 9 ở tâm, tiến hành  
3 cuộc thử nghiệm song song với: Vận tốc: 55mm/s, Độ ẩm:  
71%,  Nhiệt độ: 270C.  Dữ  liệu  thực nghiệm v ma sát tĩnh  
của xylanh khí nén, như trong bảng 3.    
Thiết bị thí nghiệm được thể hiện như trên hình 1. Trong  
hệ thống thiết bị thí nghiệm, chuyển động của xylanh được  
dẫn động bằng động cơ servo thông qua b truyền vít me  
đai ốc bi. Piston được giữ cố định và được nối với cảm biến  
lực thông qua khớp cầu. Lực ma sát được đo bởi cảm biến  
lực có độ chính xác 0,02% FS. Dịch chuyển của xylanh được  
xác  định  thông  qua  thước  đo  dịch  chuyển  DTH-A  với  độ  
chính xác 0,1% RO. Toàn bộ hệ thống thiết bị cơ khí được đặt  
trong tủ nhiệt ẩm, nguồn dộng lực và hệ thống đo được bố  
trí bên ngoài tủ nhiệt ẩm. Tủ nhiệt ẩm có khả năng thay đổi  
RH từ 51 ÷ 99% ± 2% và T từ 15 ÷ 49°C ± 1°C. Dữ liệu về dịch  
chuyển và lực ma sát được x lý và hiển thị trên màn hình  
thông qua phần mềm Dasylab 11.0. Giao diện màn hình hiển  
thị kết quả đo lực ma sát như trên hình 2, bao gồm lực ma sát  
tĩnh FS và lực ma sát động FD.  
Bảng 3. Dữ liệu thực nghiệm về ma sát tĩnh (FS) của XLKN khi vận tốc, độ ẩm  
và nhiệt độ thay đổi  
STN  
1  
2  
3  
4  
5  
6  
7  
8  
9  
Fs (N)  18,75  21,18  21,26  24,21  11,61  14,39  14,41  17,41  17,73  
ȳsi=lgFS  1,273  1,326  1,328  1,384  1,065  1,158  1,159  1,241  1,249  
Dựa vào bảng số liệu thực nghiệm 2 và 3, phương trình  
hồi quy thực nghiệm lực ma sát tĩnh trong XLKN được biểu  
diễn trong phương trình 6.  
F 19,3165v0,3263 RH0,2217 T0,1359  
      
    (6)  
S
Từ phương trình hồi qui thực nghiệm (6) cho thấy, hàm  
hồi qui thể hiện lực ma tĩnh của XLKN chịu ảnh hưởng đồng  
thời    rệt  của  tốc  độ,  độ  ẩm  tương  đối   nhiệt  độ  
không khí:  
Đặc tính ma sát trong XLKN thu được t thực nghiệm  
đồng  dạng  đồ  thị  sự  phụ  thuộc  của  lực  ma  sát  vào  dịch  
chuyển [19], bao gồm ba giai đoạn: Dịch chuyển ban đầu,  
gián đoạn và trượt hoàn toàn. Từ đồ thị cho thấy sự chênh  
lệch giữa ma sát tĩnh và ma sát động là tương đối lớn, nó là  
- Lực ma sát tăng khi tốc độ tăng, hoàn toàn p hợp  
với đồ thị nguyên tắc về giá trị lực ma sát tĩnh cũng như các  
nghiên cứu đã được công bố;  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
82  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
- Khi độ ẩm tương đối tăng từ 51% đến 99% thì lực ma  
sát tính càng giảm, điều này cho thấy hiện tường màng hơi  lực ma sát FS có g trị lớn nhất và có xu hướng giảm, đạt  
ẩm được hình thành trên b mặt  tăng theo đ m và nó  giá trị nhỏ nhất tại vùng (T = 490C, RH = 99%). Như vâ  
y, lực  
ma sát tĩnh chịu nh hưởng đồng thời của RH và T, được  
 vùng phức hợp nhiệt m thấp (T = 150C, RH = 51%)  
̣
đóng vai trò chất bôi trơn;  
- Khi nhiệt đ tăng t 150C đến 490C, ma sát tính giảm  
khi nhiệt độ tăng, điều này cho thấy hiện tượng mềm hóa  
gioăng xuất hiện khi nhiệt độ tăng và được khuếch đại khi  
có mặt của màng hơi ẩm trên bề mặt.  
thể hiện qua các đường đồng mức của Fs. Khi nhiệt đ   
độ ẩm tăng lên, các đường đồng mức có xu hướng dãn xa  
nhau hơn, có nghĩa là  c ́ độ nhiệt đ và đ m tương  
đối càng lớn, thì ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến FS  
giảm  dần.  Đồ  thị  3b  cũng  cho  thấy  hiện  tượng  tăng  ảnh  
hưởng  biến  thiên  của  T   RH  đến  FS   chế  độ  nhiệt  ẩm  
thấp hơn. Rõ ràng đường đồng mức thể hiện một giá trị c  
thể của Fs và phụ thuộc đồng thời vào các bộ đôi giá trị RH  
 T của không k m. Có thể điều khiển b đôi RH và T  
của không k m đ đạt được g trị của lực ma sát tĩnh  
mong  muốn  trong  các  điều  kiện  cụ  thể  của  tốc  độ  dịch  
Sự biến thiên của lực ma sát tĩnh khi tốc độ, đ m   
nhiệt độ thay đổi đồng thời có thể được giải thích bằng sự  
xuất hiện của hiệu ứng bôi trơn giới hạn khi màng hơi ẩm  
ngưng đọng theo độ ẩm tương đối trên bề mặt ma sát. Ứng  
xử của bôi trơn giới hạn trên b mặt cần XLKN phụ thuộc  
nhiều vào chiều dày màng hơi ẩm ngưng đọng trên bề mặt,  
 được khuếch đại lên khi tốc đ thay đổi. Tốc đ càng  
cao t nh hưởng của hiệu ng bôi trơn đến ma sát tĩnh  
giảm do thời gian tác động ngắn.  
chuyển. Như vậy, khi tốc độ không thay đổi, căn cứ vào cơ  
chế hiện tượng ngưng đọng màng hơi m và mật đ các  
đường đồng mức trên biểu đồ trong hình 3b cũng như biến  
đổi của Fs có thể rút ra nhận xét như sau:     
Từ phương trình (6), khi tốc đ không thay đổi xét tại  
điểm tâm thực nghiệm, thì có phương trình:  
Ảnh hưởng đồng thời của nhiệt đ và đ ẩm tương đối  
của môi trường không khí đến FS là rõ ràng; Tác động của độ  
F Av RH0,2217 T0,1359  
    
 
    (7)   
S
ẩm tương đối đến Fs mạnh hơn ở nhiệt độ cao; Có thể dùng  
cặp bộ đôi RH và T trên các đường đồng mức phù hợp để đạt  
được lực ma sát Fs mong muốn tại các tốc độ cụ thể.  
Trong đó:  Av 19,3165v0,3263 , v = 55mm/s,    
RH = 51 ÷ 99%; T = 15 ÷ 490C.  
Khi đ m tương đối không đổi xét tại điểm tâm thực  
nghiệm, phương trình (6) có dạng:  
Phương trình (7) cho thấy lực ma sát tĩnh sẽ giảm khi độ  
ẩm tương đối và nhiệt độ tăng. Mức độ ảnh hưởng của độ  
ẩm tương đối lớn gấp 1,2 lần nhiệt độ tại điểm tâm vận tốc  
F ARH v0,3263 T0,1359  
 
 
 
 
     (8)  
S
thực nghiệm (55mm/s) và được thể hiện trên đ thị FS  = f  
(RH,T) hình 3a. Các đường đồng mức trên hình 3b thể hiện  
mức độ ảnh hưởng của RH và T. Mật độ đường đồng mức  
càng cao thì ảnh hưởng càng lớn.  
Trong đó:  ARH 19,3165RH0,2217 , RH = 71%;    
 v = 30 ÷ 100mm/s; T = 15 ÷ 490C.  
Phương trình (8) cho thấy lực ma sát tĩnh sẽ tăng khi tốc  
độ tăng và giảm khi nhiệt độ tăng. Mức độ ảnh hưởng của  
tốc độ lớn hơn 3,5 lần so với nhiệt độ môi trường không khí  
tại điểm tâm độ ẩm tương đối của thực nghiệm (RH = 71%)  
và được thể hiện trên đồ thị FS = f(v, T) hình 4a. Trên hình  
4b các đường đồng mức thể hiện mức độ ảnh hưởng của v  
và T đến FS. Mật độ đường đồng mức càng cao thì mức độ  
ảnh hưởng càng lớn. Ở vùng có v = 30mm/s, T = 490C, lực  
ma sát FS có g trị nhỏ nhất và tăng mạnh, đạt g trị lớn  
nhất tại vùng   v  = 100mm/s, T  = 150C.  Qua  các đường  
 
đồng mức của FS cho thấy, tốc độ và nhiệt độ tăng lên các  
a)  
đường đồng mức có xu hướng dãn xa nhau hơn, có nghĩa  
là ở chế độ nhiệt độ và độ ẩm tương đối càng thấp, thì ảnh  
hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến FS càng lớn. Các đường  
đồng mức thể hiện các giá trị cụ thể của Fs, nó phụ thuộc  
đồng thời vào các bộ đôi giá trị v và T của không khí ẩm. Có  
thể điều khiển bộ đôi v và T của không khí ẩm để đạt được  
giá trị của lực ma sát tĩnh mong muốn trong các điều kiện  
độ ẩm RH cụ thể. Như vậy, khi độ ẩm không thay đô  
rút ra nhận xét như sau:     
nh hưởng của tốc đ v và nhiệt độ T của môi trường  
không k đến Fs là rất rõ ràng; Tác động của tốc đ dịch  
chuyển v đến FS mạnh hơn nhiệt độ T; Có thể dùng cặp bộ  
̉i, có th  
A
̉
 
b)  
Hình 3. nh hưởng của RH và T tại tâm thực nghiệm vận tốc đến Static  
friction FS  
đôi v và T trên các đường đồng mức phù hợp đê  
lực ma sát FS mong muôn tại các độ ẩm cụ thể.  
̉ đạt được   
́
83  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
hợp đê  
̉ đạ  
cụ thể.   
 
a)  
 
a)  
 
b)  
 
Hình 4. Ảnh hưởng của v và T tại tâm thực nghiệm độ ẩm đến Static friction Fs  
b)  
Khi nhiệt đ không đổi xét tại điểm tâm thực nghiệm,  
phương trình (9) có dạng:  
Hình 5. Nh hưởng của v và RH tại tâm thực nghiệm nhiệt đ đến Static  
friction FS  
F AT v0,3263 RH0,2217  
 
 
 
        
     (9)  
S
Như vậy, lực ma sát tĩnh FS của XLKN chịu ảnh hưởng rõ   
rệt của tốc đ dịch chuyển, đ m tương đối và nhiệt đ  
không khí. Tuy nhiên, do đặc thù giai đoạn dịch chuyển ban  
đầu rất ngắn nên hiệu ứng bôi trơn giới hạn của màng ẩm  
xuất  hiện  chưa   ràng,  giai  đoạn  này  liên  quan  đến  FS.  
Trong giai đoạn trượt hoàn toàn, giai đoạn này liên quan  
đến  ma  sát  động,  quãng  đường  chuyển  động  lớn  hơn  
nhiều so với dịch chuyển ban đầu  nên hiệu ng bôi trơn  
giới  hạn  của  màng  ẩm  xuất  hiện  nhanh  hơn    vùng  
chuyển  tiếp  sang  bôi  trơn  thuỷ  động,  do  đó  ma  sát  tĩnh  
thường lớn hơn nhiều so với ma sát động. Nó nh hưởng  
trực tiếp đến công suất khởi động và thời gian xác lập hệ  
thống ổn định.  
Trong đó:  AT 19,3165T0,1359 ; T = 270C;    
 v = 30 ÷ 100mm/s; RH = 51 ÷ 99%.  
Phương trình (9) cho thấy lực ma sát tĩnh sẽ tăng khi tốc  
độ  tăng   giảm  khi  độ  ẩm  tương  đối  tăng.  Mức  độ  ảnh  
hưởng  của  tốc  độ  lớn  hơn  khoảng  3,2  lần  so  với  độ  ẩm  
tương đối của môi trường không khí tại điểm tâm nhiệt độ  
của  thực nghiệm (T = 270C)   được thể hiện trên đ thị    
FS = f(v, RH) hình 5a.  Cho t́y, lực ma sát tĩnh cũng chịu  
ảnh hưởng đồng  thời của  v và RH, các đường đồng mức  
trên hình 5b thể hiện mức độ ảnh hưởng của v và RH đến  
FS. Ở vùng có tốc độ dịch chuyển nhỏ nhất v = 30mm/s, độ  
ẩm tương đối cao RH = 99%, lực ma sát FS có  giá  trị nhỏ  
nhất    xu  hướng  tăng  nhanh  đạt  giá  trị  lớn  nhất  tại  
vùng có v = 100mm/s, RH = 51%. Qua các đường đồng mức  
của FS cho thấy, mật đ đường đồng mức theo trục v dày  
hơn theo trục  RH cho  thấy  mức đ nh hưởng  của  v  lớn  
hơn  RH  rất  nhiều.   thể  điều  khiển  bộ  đôi  v   RH  của  
không khí ẩm để đạt được giá trị của lực ma sát tĩnh mong  
4. KẾT LUẬN    
Mô hình về ứng xử ma sát tĩnh FS của XLKN đã được xác  
định  khi   chịu  ảnh  hưởng  đồng  thời  của  tốc  độ  dịch  
chuyển   các  đặc  trưng  khí  hậu  nhiệt  đới  ẩm  gió  mùa    
Việt Nam. Từ mô hình này và có thể rút ra được một số kết  
luận sau:   
1.  Cả  ba yếu t v tốc đ dịch chuyển tương đối, đặc  
trưng k hậu nhiệt đới m  gió  mùa RH và  T đều có  ảnh  
hưởng rõ rệt đến lực ma sát tĩnh FS của XLKN. Lực ma sát  
nhỏ nhất nằm trong vùng có tốc độ v, độ ẩm RH và nhiệt  
độ T thấp và ngược lại. Mức độ thay đổi của ma sát tĩnh FS  
trung bình khoảng 2,1 lần.  
muô  
́
nhiệt độ không thay đô  
̉
Ảnh hưởng của tốc đ v và đ m RH của môi trường  
không k đên Fs là rất rõ ràng; Tác động của tốc đ dịch  
chuyển  v  đến  Fs  mạnh  hơn  độ  ẩm  RH  nhiều  lần;   thể  
dùng  cặp  bộ  đôi  v   RH  trên  các  đường  đồng  mức  phù  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
84  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
[12]. Xuan Bo Tran, Van Lai Nguyen, Khanh Duong Tran, 2019. Effects of  
friction  models  on  simulation  of  pneumatic  cylinder.  Mech.  Sci.,  10,  517–528,  
2019.  
2. Phương trình hồi qui thực nghiệm thể hiện quy luật  
biến thiên của đặc trưng ma sát (FS) phụ thuộc đồng thời  
vào s thay đổi của  tốc đ v, đ m RH và nhiệt đ T có  
dạng hàm mũ là phù hợp. Lực ma sát tăng khi tốc độ dịch  
chuyển tăng và giảm khi độ ẩm và nhiệt độ tăng.    
[13].  Niko  Herakovič,  Jože  Duhovnik,  Dragica  Noe,  1992.  Friction  Force  in  
the Pneumatic Cylinder. Strojniški vestnik - Journal of Mechanical Engineering,  
38, 279-288.   
3.  Sử  dụng mô  phỏng s đã đưa  ra được  các  biểu đ  
đường  đồng  mức  của  lực  ma  sát  “Friction  map”  khi  từng  
cặp đôi thay đổi trong bộ ba thông số tốc độ v, độ ẩm RH  
và nhiệt độ T. Các đường đồng mức trong mô phỏng số là  
 s đ xác định được từng cặp yếu t đầu vào p hợp  
trong các điều kiện thực nghiệm cụ thể.    
[14].  Takahiro  Kosaki,  Manabu  Sano,  2001.  Effect  of  Sliding  Surface  
Temperature on Frictional Force in a Pneumatic Cylinder. Transactions of the Japan  
hudraulics & Pneumatics society, 32(4), 98-103.  
[15]. Thuy-Duong Nguyen, Van-Hung Pham, 2020. Study of the   effects of  
relative humidity and velocity on the friction characteristics of pneumatic cylinders.  
International Journal of Modern Physics B. 34, 20401391-5.  
4. Biểu đồ đường đồng mức của lực ma sát tĩnh cho thấy  
mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong các cặp đôi của  
tốc  độ  v,  độ  ẩm  RH   nhiệt  độ  T  tới  đặc  trưng  ma  sát.  
Trong đó tốc độ có ảnh hưởng quyết định, tiếp theo là độ  
ẩm tương đối và nhiệt độ môi trường không khí.  
[16].  V.H.  Pham,  T.D.  Nguyen,  T.A.  Bui,  2020.  Behavior  of  Friction  in  
Pneumatic Cylinders with Different Relative Humidity. Tribology in Industry, 42(3),  
400-406.  
[17]. Thuy Duong Nguyen, Van Hung Pham, 2021. Influence of humid air  
temperature on friction behavior in pneumatic cylinder. Tribology in Industry, vol  
43, no. 1, 131-138, DOI:10.24874/ti.976.10.20.01  
5. Qui luật biến thiên v ma sát tĩnh FS có thể được s  
dụng trong việc tính toán công suất khởi động và thời gian  
xác lập hệ thống của hệ thống cơ điện tử khi sử dụng XLKN  
[18].  Nguyen  Minh  Tuyen,  2004.  Quy  hoach  thuc  nghiem.  Science  and  
Technics Publising House, Hanoi.  
trong các điều kiện nhiệt ẩm.  
 
 
[19]. I. V. Kragelsky, 1981. Friction Wear Lubrication. Tribology Handbook.  
Pergamon Press, vol 1.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
 
[1].  Mohammad  Asaduzzaman  Chowdhurya,  Maksud  Helalib,  2006.  The  
Effect  of  Frequency  of  Vibration  and  Humidity  on  the  Coefficient  of  Friction.  
Tribology International, 39, 958-962.  
 
AUTHORS INFORMATION  
[2]. Imada Y, 1996. Effect of humidity and oxide products on the friction and  
wear properties of mild steel. J Jpn Soc Tribol, 114, 131–40.  
Nguyen Thuy Duong, Pham Van Hung  
School of Mechanical Engineering, Hanoi University of Science and Technology  
[3]. J. K. Lancaster, 1990. A review of the influence of environmental humidity  
and water on friction, lubrication and wear. Tribology Internation, 23(6), 371-389.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
[4]. Mohammad Asaduzzaman Chowdhury, Maksud Helali, 2008. The Effect  
of Relative Humidity and Roughness on the Friction Coefficient under Horizontal  
Vibration. The Open Mechanical Engineering Journal, 2, 128-135.  
[5]. Mohammad Asaduzzaman Chowdhury, 2012. Effect of Sliding Velocity  
and Relative Humidity on Friction Coefficient of Brass Sliding against Different Steel  
Counterfaces.  International  Journal  of  Engineering  Research  and  Applications  
(IJERA), 2(2), 1425-1431.  
[6].  Mohammad  Asaduzzaman  Chowdhury,  Md.  MaksudHelali,  2007.  The  
effect of frequency of vibration and humidity on the wear rate. Wear 262, 198–  
203.  
[7]. T. Raparelli, A. Manuello Bertettot, L. Mazzat, 1997. Experimental and  
numerical study of friction in an elastomeric seal for pneumatic cylinders. Tribology  
international, 30(7), 547-552.  
[8]. G. Sc Belforte, G. Mattiazzo, S. Mauro, 2003. Measurement of Friction  
Force in Pneumatic Cylinders. Tribotest Journal. 10, 33-48.  
[9]. B. M. Y. Nouri, 2004. Friction Identification in Mechatronic Systems. ISA  
Transactions, 43(2), 205-216.  
[10]. Ho Chang, Chou-Wei LAN, Chih-Hao Chen, Tsing-Tshih Tsung, Jia-Bin  
Guo, 2008. Measurement of frictional force characteristics of pneumatic cylinders  
under dry and lubricated conditions. Przegląd Elektrotechniczny, 88 261-264.  
[11].  Yasunori  Wakasawa,  Yuhi  Ito,  Hideki  Yanada,  2014.  Friction  and  
Vibration Characteristics of Pneumatic Cylinder. The 3rd International Conference  
on Design Engineering and Science, ICDES 2014 Pilsen, Czech Republic. 155-159.  
85  
pdf 6 trang yennguyen 20/04/2022 1540
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình ma sát tĩnh của xylanh khí nén trong điều kiện tốc độ dịch chuyển và nhiệt - ẩm không khí thay đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_ma_sat_tinh_cua_xylanh_khi_nen_trong_dieu_kien_toc_d.pdf