Bài giảng Dung sai lăp ghép & đo lường kĩ thuật - Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Y BAN NHÂN THÀNH PHHCHÍ MINH  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VN TI  
------  
Bài Ging  
DUNG SAI LG  
& ĐO LƢỜNG KT  
NGÀNH: CÔNG NGHKTHUT ÔTÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Lưu hành ni bộ  
2010  
Y BAN NHÂN THÀNH PHHCHÍ MINH  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VN TI  
------  
Bài Ging  
DUNG SAI LG  
& ĐO LƢỜNG KT  
NGÀNH: CÔNG NGHKTHUT ÔTÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Chbiên: ThS. Trn ThTrà My  
Thành viên:ThS. Lê Anh Tuyến  
ThS. Ngô ThKim Uyn  
LỜI NÓI ĐU  
Giáo trình “Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường” được biên soạn theo  
chương trình môn học Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, tài liệu dùng làm  
tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật ôtô. Ngoài ra  
còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên viên và học viên ngành điện.  
Nội dung của giáo trình được biên soạn với những kiến thức cơ bản nhất về  
kỹ thuật điện. Trên cơ sở mục tiêu môn học khi biên soạn nhóm tác giả đã cố  
gắng trình bày nội dung giáo trình một cách ngắn gọn, dễ hiểu, cuối mỗi chương  
là tập hợp các câu hỏi và bài tập giúp người học kiểm tra lại kiến thức đã trình  
bày trong chương đó. Nhóm tác gimong rng vi giáo trình này, sinh viên sẽ  
hiểu được những điều cơ bản nht ca môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo  
lường, làm kiến thc nn tảng để hc tt các môn chuyên ngành.  
Trong quá trình biên son giáo trình nhóm tác gixin chân thành  
cám ơn đã nhận được nhiu ý kiến đóng góp chân thành và vô c ng qu  báu của  
các đồng nghip và các chuyên gia trong và ngoài trường.  
Giáo trình biên son không tránh khi mt ssai sót nhất định. Chúng tôi  
rt mong tiếp tc nhn được nhiu ý kiến đóng góp của qu  đồng nghiệp và đọc  
giả để giáo trình được bổ sung, ch nh s a ngày mt hoàn thiện hơn.  
Các tác giả  
MC TIÊU MÔN HC  
Giáo trình Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường được biên son trên  
cơ sở chương trình chương trình môn học Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo  
lường được xây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày  
01/03/2017 ca Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ca nhà  
trường đã được phê duyt. Ni dung giáo trình bám sát được chương trình đào  
to nhm cung cp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về điện, nguyên lý hot  
động của các máy điện trang btrong kthut và trên ô tô hin nay. Giáo trình  
còn cung cp kiến thc vcu to - nguyên lý trang bị điện và các mạch điều  
khiển máy điện vi thc tiễn đang được áp dng trên thc tế. Đây là môn học cơ  
sngh, trang bkiến thc cho sinh viên làm nn tng cho vic nghiên cu các  
môn hc chuyên môn lý thuyết và thực hành chuyên ngành, cũng như phục vụ  
cho nghnghip của sinh viên sau khi ra trường. Ngoài ra, giáo trình được biên  
son dựa vào điều kin vi các máy móc, thiết bị được trang bị cho xưởng thc  
tp ca khoa, phù hp với điều kin nghiên cu ca sinh viên.  
Giáo trình sau khi biên soạn, được hi đồng nghiên cu khoa hc công  
nhn sdùng làm tài liu ging dy và hc tp cho sinh viên chuyên ngành Công  
nghkthuật ôtô. Tuy nhiên, giáo trình cũng có thể làm tài liu nghiên cu cho  
sinh viên các chuyên ngành kthut khác, làm tài liu tham kho cho kthut  
viên làm việc có liên quan đến kthut.  
Chƣơng 1. ĐỔI LN CHỨC NĂNG VÀ VẤN ĐỀ TIÊU CHUN HOÁ  
                                     
- Hiu và n        bn cht của tính  i lẫn trong ngành  ơ khí    dụng  
tích cc của   i vi sn xut, s dng  
1.1. Tính đổi ln chức năng  
- Tính đổi ln chức năng là nguyên tắc thiết kế, chế tạo đảm bo các bộ  
phn máy hoc các chi tiết máy cùng loi không nhng có khả năng lắp thay thế  
cho nhau không cn s a cha hoc gia công bsung mà còn đảm bo khả năng  
s  dng hiu qukinh tế hp lý ca chúng.  
- Mi quan hgia ch  tiêu s  dng máy Avà các thông schức năng Ai  
ca các chi tiết lp thành máy có dng:  
Af (A , A2 , A3...,An )  
(i = 1 n )  
1
(1.1)  
Vi Ai là những đại lượng biến đổi độc lp.  
- Do sai sgia công, lp ráp mà ch  tiêu s  dng máy Avà các thông số  
chức năng Ai ca các chi tiết máy không thể đạt độ chính xác tuyệt đối như giá  
trthiết kế. Bi vy cần xác định phạm vi thay đổi hp lý ca Avà Ai quanh giá  
trthiết kế, phạm vi thay đổi hợp l  cho phép đó gọi là dung sai ch  tiêu s  dng  
máy Tvà dung sai các thông schức năng chi tiết Ti.  
- Các chi tiết máy đảm bảo tính đổi ln chức năng nếu thoả mãn điều kin:  
n
f  
T   
T
A  
i
(1.2)  
i1  
i
- Lot chi tiết máy sn xut ra, nếu tt cả đều có thể đi ln thì loạt đó đạt  
tính  i ln ch  năng hoàn toàn. Nếu có mt hoc mt số không đạt tính đổi  
ln thì loạt đó đạt tính  i ln ch  năng không hoàn toàn.  
1.2. Vấn đề tiêu chun hoá sn phm  
- Công nghip càng phát trin thì sn phẩm cơ khí càng đa dạng (cvề  
chng loi ln mu mã, kích cỡ). Để thun li cho vic qun lý, tchc sn xut  
và s  dng sn phm, cn thiết phi thng nht hoá và tiêu chun hoá sn phm.  
- Ý nghĩa của tiêu chun hoá sn phm:  
+ Tạo điều kin thun li cho vic chế to các chi tiết và bphn máy  
đảm bảo tính đổi ln chức năng.  
+ Tạo điều kiện để hp tác hoá và chuyên môn hoá sn xut.  
+ Thun lợi cho người s  dng vì dkiếm phtùng thay thế để s a cha.  
+ Thun li cho qun lý và tchc sn xut vì giảm được chng loi, kích  
cca thiết b, dng cct, dng cụ đo.  
- Các tiêu chun có thể được xây dng trong phm vi ngành, quc gia  
hoc quc tế.  
Chƣơng 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ  
DUNG SAI VÀ LP GHÉP  
                                     
- Hiu và thuc các khái nim v  h th c, sai lch gii hn và dung sai  
- N m vững  c tính ca 3 nhóm l p ghép,  ũng nh   ông dụng ca tng nhóm  
l p ghép  
- Biết cách biu din bằng    min phân b dung sai ca l p ghép  
2.1. Q i định    ng   i     i   ch ẩn h   
Khi thiết kế, chế tạo máy hoặc bộ phận máy người ta căn cứ vào ch  tiêu  
s  dụng máy  A). Ch  tiêu s  dụng máy có thể là những thông số hình học hoặc  
những thông số khác như công suất, hiệu suất, năng suất   
Trên cơ sở ch  tiêu s  dụng máy  A) người thiết kế phải xác định được  
các thông số chức năng Ai. Muốn đảm bảo được thông số chức năng người thiết  
kế phải tính toán và lựa chọn dung sai cho chi tiết, hay nói cách khác là phải qui  
định dung sai cho chi tiết được thiết kế  
Qui định dung sai trên cơ sở tính đổi lẫn chức năng là điều kiện thuận lơi  
cho việc thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa trong phạm vi quốc gia và quốc tế.  
Khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì sản phẩm càng đa dạng và phong  
phú, không ch  chủng loại , mẫu mã và cả chủng loại nữa. Trong điều kiện như  
vậy đòi hỏi phải có sự thống nhất hóa về mặt quản l  nhà nước, mặt khác để  
nâng cao hiệu quả kinh tế thì phải qui cách hóa và tiêu chuẩn hóa sản phẩm.  
Để đáp ứng yêu cầu trên nhà nước  iệt Nam ban hành hàng loạt các tiêu  
chuẩn kỹ thuật trong đó có tiêu chuẩn về dung sai lắp ghép. Các tiêu chẩn của  
nhà nươc  iệt nam  TC N) được xây dựng trên cơ sở của tiêu chuẩn quốc tế  
ISO  
2.2. Kích  hƣớc  
         nh ngh a  
Kích thước là gía trị bằng số của đại lượng đo chiều dài theo đơn vị đo  
được lựa chọn  
Trong chế tạo máy đơn vị đo thường d ng là mm  
1m = 1000 mm ; 1 mm = 1000 µm  
2.1.2.  h th   danh ngh a  
Là kích thước nhận được bng tính toán xut phát tchức năng của chi  
tiết  độ bền, độ cứng  ) sau đó quy tròn về phía ln lên theo các giá trca dãy  
kích thước thẳng danh nghĩa tiêu chuẩn .  
a   rụ  
      
Hình  .  
+ Kích thước danh nghĩa của chi tiết trục được k  hiệu là dN.  
+ Kích thước danh nghĩa của chi tiết lỗ được k  hiệu là DN.  
+ Kích thước danh nghĩa được ghi trên bản vẽ d ng là gốc để tính các sai  
lệch về kích thước.  
2.1.3. Kích th   thự  
Là kích thước nhận đưc tkết quả đo bằng dng cụ đo vi sai scho phép nào  
đó.  
 í dụ  Khi đo kích thước trục bằng bằng thước cặp có độ chính xác     , kết  
quả đo được là   ,   mm tức là kích thước thực là   ,   mm với sai số cho phép là   
0,05 mm  
Kích thước thực được k  hiệu là dt đối với trục và Dt đối với lỗ  
    4   h th   giới hạn  
Để xác định phạm vi cho phép của sai số chế tạo kích thước, người ta qui  
định   kích thước giới hạn  
Kích thước giới hạn lớn nhất là kích thước lớn nhất cho phép khi chế tạo  
chi tiết. K  hiệu đối với trục là dmax và lỗ Dmax  
Kích thước giới hạn nhỏ nhất là kích thước nhỏ nhất cho phép khi chế tạo  
chi tiết. K  hiệu đối với trục là dmin và lỗ Dmin  
 ậy điều kiện để chi tiết sau khi chế tạo đạt yêu cầu khi kích thước thc  
ca nó thoả mãn điều kin:  
dmin dt dmax  
2.3. Sai lch gii hn  
         nh ngh a  
Là hiệu đại số giữa các kích thước kích thước giới hạn và kích thước danh  
và  
Dmin Dt Dmax  
nghĩa  
        ai   h giới hạn  ớn nhất   ai   h giới hạn tr n  
Là hiệu đại số giữa các kích thước kích thước giới hạn lớn nhất và kích  
thước danh nghĩa. Sai lệch giới hạn trên được k  hiệu là es, ES  
 ới trục  
 ới lỗ  
es = dmax - dN  
ES = Dmax - DN  
  nh       ơ    iểu diễn  h th   giới hạn  sai   h giới hạn  
        ai   h giới hạn nh  nhất   ai   h giới hạn d ới  
Là hiệu đại số giữa các kích thước kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích  
thước danh nghĩa. Sai lệch giới hạn trên được k  hiệu là ei, EI  
 ới trục  
 ới lỗ  
ei = dmin dN  
EI = Dmin DN  
Sai lệch giới hạn có thể có giá trị “+” dương, “-“ âm hoặc bằng  .  
Sai lệch giới hạn được ghi bên cạnh kích thước danh nghĩa với cở chữ nhỏ  
500,020  
.  í dụ  
dN ei  
ES  
es  
hơn DN EI  
,
0,041  
2.4. D ng   i kích  hƣớc (T)  
Là phạm vi cho phép của sai số kích thước. Trị số dung sai là hiệu số giữa  
kích thước gii hn ln nht và kích thước gii hn nhnht, hoc bng hiu đại  
sgia sai lch gii hn trên và sai lch gii hn dưới.  
Dung sai được k  hiệu là T (Tolerence)  
Với kích thước l:  
TD = Dmax - Dmin  
Hoặc TD = ES EI  
Td = dmax - dmin  
Với kích thước trc:  
Hoặc Td = es ei  
Dung sai kích thước luôn có gía trị dương. Trị số càng nhỏ thì độ chính  
xác kích thước càng cao và ngược lại.  
Dung sai càng lớn nghĩa là sai số chế to càng ln, dchế to và giá thành  
chế to gim.  
Hình 2.3.  ơ   biu diễn  h th c, sai lch và dung sai.  
500,020  
 í dụ  Biết kích thước của chi tiết lỗ là  
0,041 mm  
Tính các kích thước giới hạn và dung sai  
Kích thước thực của lỗ sau khi gia công đo được là Dt       ,    mm,  
hỏi chi tiết lỗ đã gia công có đạt yêu cầu không  
Giải  
Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ  
Dmax = DN + ES = 50 + 0,020 = 50,020 mm  
Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ  
Dmin = DN + EI = 50 - 0,041 = 49,959 mm  
Dung sai của lỗ  
TD = ES EI = 0,020 (-0,041) = 0,061 mm  
Chi tiết lỗ đạt yêu cầu khi chi tiết thực của nó thỏa điều kiện  
Dmin Dt Dmax  
Ta thấy   Dmin = 49,959 mm > Dt = 49,950 mm  
 ậy chi tiết lỗ gia công kông đạt yêu cầu  
-  h     Khi gia  ông th  ng  i th  phải nhẫ  tính  á   h th   giới  
hạn rồi  ối  hiếu với  h th    o        h th   th t   ủa  hi tiết gia  ông  
  ánh giá  á   hi tiết  ó  ạt   u   u ha  không  ạt   u   u về  h th    
2.5. L  gh      c c   ại    gh   
  4    Khái niệ  về   p ghép  
Thường các chi tiết đứng riêng biệt thì chưa có công dụng gì, ch  khi  
chúng phối hợp với nhau thành mối ghép mới có công dụng nhất định. Như vậy  
  hay một số chi tiết kết hợp với nhau một cách cố định  đai ốc vặn chặt vào  
bulong) hoặc di động  piston trong cylinder) thì tạo thành mối ghép.  
Kích thước lắp ghép là kích thước mà dựa vào nó các chi tiết lắp ghép với  
nhau. Trong một mối ghép, kích thước danh nghĩa của lỗ  DN) bằng kích thước  
danh nghĩa của trục  dN) và gọi chung là kích thước danh nghĩa của mối ghép  
DN = dN  
Bmặt lắp ghép là bề mặt mà dựa vào nó các chi tiết lắp ghép với nhau.  
Trong đó bề mặt lắp ghép của lỗ gọi là bề mặt bao, bề mặt lắp ghép của trục gọi  
là bề mặt bị bao  hình  .  a)  
T y theo hình dạng bề măt lắp ghép, trong chế tạo cơ khí phân loại như  
sau:  
Lp ghép trtrơn  Bề mặt lắp ghép có dạng là bề mặt trụ trơn hoặc mặt  
phẳng  
Lp ghép côn trơn  Bề mặt lắp ghép là mặt nón cụt  
Lắp ghép ren  Bề mặt lắp ghép là mặt xoắn ốc có dạng profin tam giác,  
hình thang   
Lp ghép truyền động bánh răng  Bề mặt lắp ghép là bề mặt tiếp xúc một  
cách chu k  của các răng bánh răng  
1
2
2
1
60  
Hình 2.4. L p ghép tr trơn  
1 Bmt bao.  
Hình 2.3. L p ghép phng.  
1 Bmt bao.  
2 Bmt bbao.  
2 Bmt bbao.  
Đặc tính ca lp ghép được xác định bi hiu skích thước bmt bao và  
bbao.  
Nếu Dt dt có giá trị dương thì lắp ghép có độ hở  
Nếu Dt dt có giá trị âm thì lắp ghép có độ dôi  
Dựa vào đặc tính lắp ghép ta chia ra làm   nhóm  
  4     h n  oại   p ghép  
  4           p   ng  
+ Trong nhóm này kích thước lắp ghép của lỗ luôn luôn lớn hơn kích  
thước của trục trong đó luôn đảm bo có độ h(hình 2.5).  
  nh           p ghép   ng  
Đặc điểm của nhóm lắp lỏng là luôn có độ hở được k  hiệu là S  
Độ h:  
S = Dt dt  
Độ hgii hn:  
Smax = Dmax dmin = ES - ei  
Smin = Dmin dmax = EI - es  
Smax Smin  
Độ htrung bình: Stb =  
2
Dung sai độ h(hoc dung sai lp ghép):  
Ts = Smax Smin = TD + Td  
Như vậy dung sai mối ghép bằng tổng dung sai của kích thước lỗ và kích  
thước trục.  
Phạm vi s  dụng  Lắp ghép lỏng thường được s  dụng đối với mối ghép mà  
hai chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau và t y theo chức năng của mối  
ghép ta chọn kiểu lắp có độ hở nhỏ hay độ hở lớn.  
  4           p  hặt  
+ Trong nhóm này kích thước lắp ghép của lỗ luôn luôn nhỏ hơn kích  
thước của trục trong đó luôn đảm bo có độ dôi (hình 2.6).  
  nh           p cht  
Đặc điểm của nhóm lắp chặt là luôn có độ hở được k  hiệu là N  
Độ dôi:  
N = dt - Dt  
Độ dôi gii hn:  
Nmax = dmax- Dmin = es - EI  
Nmin = dmin - Dmax = ei - ES  
Nmax Nmin  
Độ dôi trung bình: Ntb =  
2
Dung sai độ dôi (hoc dung sai lp ghép)  
TN = Nmax - Nmin = TD + Td  
Phạm vi s  dụng  Lắp ghép chặt thường được s  dụng đối với mối ghép  
không tháo hoặc ch  tháo khi s a chữa lớn. Độ dôi lắp ghép đủ đảm bảo truyền  
moment xoắn và t y theo chức năng của mối ghép ta chọn kiểu lắp có độ dôi nhỏ,  
trung bình hay độ dôi lớn.  
  4           p trung gian  
+ Trong nhóm này kích thước lắp ghép của trục có thể nhỏ hơn hay lớn  
kích thước của lỗ. Trị số độ hở hay độ dôi ở đây đều nhỏ  hình  . ).  
Hình 2.7. L p trung gian  
Đặc trưng của lắp ghép trung gian là độ hln nhất và độ dôi ln nht:  
Smax = Dmax - dmin  
Nmax = dmax - Dmin  
Độ hở trung bình hoặc độ dôi trung được tính như sau  
Smax Nmax  
- Nếu Smax > Nmax:  
Stb   
2
Nmax Smax  
- Nếu Nmax > Smax:  
Ntb   
2
Dung sai ca lp ghép :  
TNS = Smax + Nmax = TD + Td  
Phạm vi s  dụng  Lắp ghép trung gian thường được s  dụng đối với mối ghép  
cố định nhưng thường xuyên phải tháo lắp khi s  dụng và những mối ghép yêu cầu  
độ đồng tâm cao. Có thể d ng lắp trung gian để truyền lực nhưng với điều kiện phải  
thêm chi tiết phụ  then, chốt, vít ...)  
2.6. Biu diễn   ng  ơ đ   h n     iền   ng   i củ   p ghép  
Để đơn giản và thuận tiện người ta biểu diễn lắp ghép dưới dạng sơ đồ  
phân bố miền dung sai  
Sơ đồ lắp ghép là hình biểu diễn vị trí tương quan giữa miền dung sai của  
lỗ và miền dung sai của trục trong mối ghép  
        á h v       p ghép  
- Đường thng nm ngang biu thvị trí kích thước danh nghĩa.  
- Trc tung biu thgiá trsai lch ca kích thước (μm).  
- Sai lệch dương đặt phía trên, sai lệch âm đặt ở phía dưới kích thước  
danh nghĩa.  
- Miền dung sai kích thước được biểu diễn bằng hình chữ nhật có gạch  
chéo được giới hạn bởi hai sai lệch giới hạn  
 í dụ  Sơ đồ dung sai lắp ghép có d   D      mm. Sai lệch giới hạn của  
kích thước lỗ là ES   +     m, EI    . Sai lệch giới hạn của kích thước trục là  
es   -     m, EI   -     m. Được biểu diễn như hình vẽ  
Hình  . . Sơ đồ phân bdung sai ca kích thước lp ghép.  
        á  dụng  ủa      p ghép  
Qua sơ đồ phân bố miền dung sai ta xác định được  
- Giá trị kích thước danh nghĩa của mối ghép  DN, dN)  
- Biết được giá trị của sai lệch giới hạn  ES, EI, es,ei)  
- Biết được vị trí và giá trị của kích thước giới hạn  Dmax, Dmin, dmax,  
dmin)  
- Trị số dung sai của kích thước lỗ, trục  TD, Td)  
- Dễ dàng nhận biết được đặc tính lắp ghép  
+ Lắp lỏng nếu miền dung sai lỗ nằm trên miền dung sai trục  
+ Lắp chặt nếu miền dung sai trục nằm trên miền dung sai lỗ  
+ Lắp trung gian nếu miền dung sai lỗ và trục nằm xen kẽ  
nhau  
- Biết được trị số độ hở và độ dôi  
 í dụ  Cho sơ đồ phân bố miền dung sai như hình vẽ  
  nh   9   ơ   phân b dung sai của  h th c l p ghép.  
Qua sơ đồ xác định được  
- Kích thước danh nghĩa của mối ghép DN = dN = 54 mm  
- Sai lệch giới hạn  ES = 25µm, EI = 0,  
es = 50µm, ei = 34µm  
- Kích thước giới hạn  Dmax = 45,025 mm, Dmin = 45 mm  
dmax = 45,05 mm, Dmin = 45,034 mm  
- Dung sai kích thước lỗ  
TD = 0,025 mm  
- Dung sai kích thước trục  Td = 0,016 mm  
- Dung sai mối ghép  T = TD + Td = 0,025 + 0,016 = 0,041 mm  
- Mối ghép là lắp chặt vì miền dung sai trục nằm trên miền dung sai  
lỗ  
- Độ dôi giới hạn  Nmax = 0,05 mm  
Nmin = 0,009 mm  
Chƣơng 3. HỆ TH NGDUNG SAI LẮP GH P BỀ M T  
TRƠN  
                                     
-          những nội dung  ơ  ản  ủa hệ thống dung sai   p ghép    ặt trơn  
theo TCVN  
-  iểu        ngh a  á  k  hiệu về dung sai   p ghép tr n  ản v  
-   dụng thành thạo  á   ảng dung sai  
3.1. Khái nim  
3.1.1. Khái nim sai s gia công  
- Các thông shình học, động học, cơ l  hoá... của chi tiết được to thành trong  
quá trình gia công chi tiết đó. Khi gia công một lot chi tiết trong cùng một điều kin  
thì do sai sgia công làm cho giá trca mt thông số nào đó xuất hin trên mi chi  
tiết thường khác nhau.  
- Các nguyên nhân chính gây ra sai sgia công gm:  
+ Máy gia công không chính xác (do chế to, do mòn...).  
+ Dng cct chế to không chính xác.  
+ Mòn dng cct trong quá trình gia công.  
+ Biến dng nhit ca hthng công ngh(máy - dao - đồ gá - chi tiết).  
+ Biến dạng đàn hồi ca hthng công nghệ dưới tác dng ca lc ct.  
.v.v.  
- Các sai snhận được trên mi chi tiết là tng hp ca 3 loi sai s:  
+ Sai shthng cố định: là nhng sai scó giá trxut hin trên mi chi tiết  
trong loạt là như nhau.  
+ Sai shthống thay đổi: là nhng sai scó giá trxut hin trên mi chi tiết  
trong loạt thay đổi theo quy luật nào đó.  
+ Sai sngu nhiên: là nhng sai scó giá trxut hin trên mi chi tiết trong  
lot có tính cht ngu nhiên.  
- Sai sgia công làm cho các thông shình học, động học, cơ l  hoá... của lot  
chi tiết biến đổi ngu nhiên.  
3.1.2. Khái ni  về hệ thống dung sai   p ghép  
- Để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhà nước  iệt  
Nam đã ban hành hàng loạt tiêu chuẩn kỹ thuật, trong đó có tiêu chuẩn dung sai bề mặt  
trơn  TC N     -  . Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở của tiêu chuẩn quốc tế  
ISO    - . Hệ thống dung sai lắp ghép là tổng hợp các qui định về dung sai lắp ghép  
được thành lập theo qui luật và đưa thành qui định thống nhất.  
- Hệ thống dung sai lắp ghép khắc phục được sự lựa chọn t y tiện, tạo khả năng  
tiêu chuẩn hóa dụng cụ cắt và calip đo.  
3.2. Sai s  gi  công kích  hƣớc  
3.2.1. Mt vài khái nim v xác sut  
- Xét ví d  để đánh giá tỷ lphế phm ca mt lot sn phm, ta ly ra mt số  
sn phẩm để kim tra tng chiếc.  
Gis  kim tra 100 sn phm thì có 6 sn phm là phế phm, ta có tn sut  
6
xut hin phế phm là  
; kim tra 300 sn phm thì có tn sut xut hin phế phm  
100  
23  
20  
là  
; tiếp tc có  
.
400  
300  
23  
6
20  
Dãy  
,
,
tiến dn ti mt số P nào đó,  P 1.  
400  
100 300  
P được gi là xác sut xut hin phế phm ca lot sn phm.  
- Xác sut xut hin mt skiện A nào đó  kí hiệu P(A)) là khả năng xuất hin  
skin A trong một điều kiện cho trước nào đó.  
3.2.2. Áp dng lý thuyết xác suất   nghiên cu s phân b của  h th c.  
- Các nghiên cu cho thy: lot chi tiết cùng loi, gia công trong cùng một điều  
kin thì sphân bố kích thước ca loạt thường theo quy lut phân bchun ca xác  
sut (qui lut phân bGauss).  
x2  
e2  
1
2
y   
(3.1)  
. 2  
Trong đó  
e - cơ số ca logarit tnhiên (e = 2,71828).  
- sai lệch bình phương trung bình.  
- Đường cong của phương trình   . ) có tính đối xng qua trục tung và được  
gọi là “đường cong phân bmật đxác suất” của kích thước gia công (hình 3.1).  
y
x
x1 x2  
0
dN  
dtb  
  nh         ng cong phân b m t   xác sut của  h th c gia công.  
- Xác sut xut hiện kích thước trong khong x1÷ x2 là:  
x2  
P
x ydx  
(x1 x2 )  
1
x
dx  
Đổi biến  
thì  
và:  
Z   
dz   
z2  
z2  
1
2
P
e dz  (z2 ) (z1)  
  
(3.2)  
(x1x2 )  
z1  
2  
P
chính là giá trdin tích phn gch trên hình 3.1.  
(x1x2 )  
- Xác sut xut hiện kích thước trong khong -x ÷ +x (hình 3.2).  
 ì đường cong có tính đối xng qua trc tung nên:  
x  
x  
P
ydx 2ydx  
(xx)  
x  
0
Áp dng công thc (3.2):  
z2  
z
1
2
P
2  
e dz 2(z)  
(xx)  
0
2  
(3.3)  
Gía trm(z) 2(z) được tính sn trong bng hàm Laplace (bng 3.1).  
y
x
-x  
+x  
0
dN  
dtb  
Hình 3.2. Xác sut xut hiện  h th c trong khong -x ÷ +x.  
Bng 3.1. Gía trhàm Laplace.  
(z)  
2(z)  
(z)  
2(z)  
Z
Z
0,10  
0,20  
0,40  
0,75  
1,00  
0,04  
0,07  
0,07  
97  
1,25  
1,50  
2,00  
3,00  
4,00  
0,39  
45  
0,78  
87  
95  
0,15  
85  
0,43  
30  
0,86  
64  
0,15  
55  
0,31  
08  
0,48  
10  
0,95  
45  
0,27  
35  
0,54  
67  
0,49  
86  
0,99  
73  
0,34  
15  
0,68  
27  
0,49  
90  
0,99  
90  
3  
Theo bảng Laplace  khi x    σ tức là  
thì 2(z) = 0,9973 và có thể  
3  
Z   
coi xác sut xut hiện kích thước trong khong - σ ÷ + σ là    %.  
- Nếu trường phân bố kích thước không nm chọn trong trường dung sai thì sẽ  
có phế phm (hình 3.3).  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 115 trang yennguyen 15/04/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai lăp ghép & đo lường kĩ thuật - Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_do_luong_ki_thuat_nganh_cong_ngh.pdf