Mô đun: Hạ thủy tàu - Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẰNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: HTHY TÀU  
NGH: CÔNG NGHCHTO VTÀU THY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định s:  
ngày tháng năm 2017  
ca Hiệu trường Trường Cao đẳng Hàng hi I  
Năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể đưc phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình hthy tàu được biên soạn theo đề cương chi tiết mô đun “Hthy  
tàu” cho hcao đẳng ngành Công nghchế to vtàu thy Trường Cao đẳng Hàng  
hi I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liu ging dy cho ging viên và hc tp ca  
sinh viên ngành Công nghchế to vtàu thy.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gng cp nht nhng kiến thúc mi  
có liên quan đến mô đun phù hợp với đối tượng sdụng cũng như cố gng gn nhng  
ni dung lý thuyết vi nhng vꢀn đề thc tế, để giáo trình có tính thc tin cao.  
Ni dung của giáo trình được biên son với dung lượng 06 bài tương đương  
vi 60 gi.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ ca hội đồng  
Sư phạm Trường Cao đẳng Hàng hi I trong vic hiệu đính và đóng góp thêm nhiều  
ý kiến cho ni dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chn không tránh khi hết khiếm khuyết. Rt  
mong nhận được ý kiến đóng góp của người sdng. Mi góp ý xin được gi về  
địa ch: Khoa Cơ khí; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà nẵng - Hi An - Hi  
Phòng.  
Hi Phòng, tháng 12 m 2017  
Chbiên: Th.s Chu Hu Dân  
3
MỤC LỤC  
STT  
Ni dung  
Trang  
3
1
2
3
4
Li gii thiu  
Mc lc  
4
Danh mc bng, biu và hình vẽ  
Ni dung  
4
8
Bài 1: Hạ thuỷ tàu trên đường triền dọc  
Bài 2: Hạ thuỷ tàu trên đường triền ngang  
Bài 3: Hạ thuỷ tàu trên đà trượt  
Bài 4: Hạ thuỷ tàu trên ụ nổi  
Bài 5: Hạ thuỷ tàu trong ụ khô  
Bài 6: Hạ thuỷ tàu bằng túi khí và sàn nâng  
Tài liu tham kho  
9
21  
34  
44  
50  
59  
64  
5
6
Các phlc, tài liệu đính kèm  
Danh mc hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Trang  
10  
Hình 1.1 Trin dc có nhiu bệ  
1
2
3
4
Hình 1.2 Nguyên lý hthy tàu bng trin dc  
Hình 1.3 Tàu trên trin dc  
10  
11  
Hình 1.4 Các hình thc bố trí xe phân đoạn trên trin  
11  
tàu  
Hình 1.5 Trin dc tàu  
5
6
12  
12  
Hình 1.6 Máy ti và hthống cáp để kéo tàu  
Hình 1.7 xe trin tàu  
7
8
13  
13  
Hình 1.8 Thp xe trin tàu  
Hình 1.9 xe trin và ti kéo xe trin  
9
14  
14  
Hình 1.10 Căn kê tàu trên đà  
10  
Hình 1.11 căn tháo nhanh kiểu qutrám  
11  
12  
14  
15  
Hình 1.12. Hiện tượng đổ khi hạ thủy dọc  
4
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
Hình 1.13. Hiện tượng nổi khi hạ thủy dọc  
15  
17  
17  
17  
18  
19  
19  
20  
21  
22  
22  
23  
Hình 1.14 Lắp đặt xe triền vào đường triền  
Hình 1.15 Lắp đặt tời kéo vào xe triền  
Hình 1.16 Kê kích tàu lên xe triền  
Hình 1.17 Tàu nằm trên xe triền  
Hình 1.18 Dùng tàu kéo và tời kéo đưa tàu xuống nước  
Hình 1.19 Tàu tách khỏi triền  
Hình 1.20 Tàu neo đậu vào cầu cảng  
Hình 2.1 Sơ đồ tng thhthống đường trin ngang  
Hình 2.2 Mt cắt ngang đường trin ngang  
Hình 2.3 Trin ngang nhiu bệ  
Hình 2.4 Hthống đường trin ngang tại nhà máy đóng  
tàu Bến kin  
Hình 2.5 Btrí vtrí các xe trin và bệ đỡ tàu  
25  
26  
23  
23  
Hình 2.6 sơ đồ giá nghiêng dùng trong trin ngang  
Hình 2.7 Hthng trin ngang tại nhà máy đóng tàu  
Hng Hà  
27  
24  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
Hình 2.8 Tàu bắt đầu chuyển động  
25  
25  
25  
26  
27  
27  
27  
27  
28  
28  
29  
29  
Hình 2.9 Khi trọng tâm tàu qua mép nghiêng  
Hình 2.10 Tàu tách khỏi triền  
Hình 2.11 Tàu thực hiện chòng chành ngang  
Hình 2.12 đường cong quá độ  
Hình 2.13 Kết cu bàn quay  
Hình 2.14 Bánh xe hệ thống xe triền  
Hình 2.15 Kết cấu đường hào và xe  
Hình 2.16 Sơ đồ btrí xe chtàu  
Hình 2.17 Giá xe 2 tng  
Hình 2.18 giá xe 3 tầng  
Hình 2.19 Sơ đồ xe chạy trên đường ray lch  
5
Hình 2.20: Lắp đặt xe triền vào đường triền  
Hình 2.21 Lắp đặt tời kéo vào xe triền  
Hình 2.22 tháo dỡ các căn kê cố định với tàu  
Hình 2.23 Lắp đặt cáp kéo cho ti kéo hxe trin  
Hình 2.24 Ti kéo tàu hthủy ngang trên đường trin  
Hình 2.25 Tàu được kéo xuống nước  
Hình 3.1 Cấu tạo đà tàu  
40  
41  
42  
43  
44  
45  
46  
47  
29  
30  
30  
31  
32  
32  
34  
35  
Hình 3.2. Sơ đồ đà dọc  
Hình 3.3 Đường trượt tàu  
48  
49  
50  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
58  
59  
60  
61  
62  
63  
64  
65  
66  
67  
35  
36  
36  
37  
37  
44  
45  
45  
46  
46  
47  
47  
48  
48  
49  
50  
51  
52  
52  
53  
Hình 3.4 đường trượt tạm thời  
Hình 3.5 Đệm sống tàu  
Hình 3.6 Đệm lượn tàu  
Hình 3.7 Giá đỡ tàu  
Hình 4.1 ụ nổi  
Hình 4.2 Nguyên lý hoạt động ca ni  
Hình 4.3 Một số thiết bị trên ụ nổi  
Hình 4.4 Các đế kê  
Hình 4.5 Hệ thống chằng buộc và chống va  
Hình 4.6 kéo tàu từ bệ đóng vào ụ  
Hình 4.7 Kéo ụ nổi và tàu ra vùng nước sâu  
Hình 4.8 Đánh chìm ụ  
Hình 4.9 Kéo tàu ra khỏi ụ nổi  
Hình 4.10 Bơm nước để ụ nổi lên  
Hình 5.1 Tàu đang nằm trong khô  
Hình 5.2 Mặt bằng và mặt cắt ngang ụ khô lấy nước  
Hình 5.3 Nguyên tắc hoạt động của ụ khô lấy nước  
Hình 5.4 Sơ đồ ct dc khô  
Hình 5.5 cửa ụ  
6
Hình 5.6 Bơm nước vào ụ  
68  
69  
70  
71  
72  
73  
74  
75  
76  
77  
78  
79  
80  
81  
82  
83  
84  
85  
86  
53  
54  
54  
55  
56  
56  
57  
59  
60  
63  
63  
63  
63  
64  
64  
65  
65  
66  
66  
Hình 5.7 các thiết bị của ụ khô  
Hình 5.8 Neo giằng tàu trong ụ  
Hình 5.9 Bơm nước vào trong ụ  
Hình 5.10 Kéo tàu ra vào ụ để sửa chữa  
Hình 5.11 kéo tàu ra khỏi ụ  
Hình 5.12 Đưa tàu vào ụ  
Hình 6.1 Tàu đang nằm trên túi khí  
Hình 6.2 Cấu tạo của túi khí  
Hình 6.3 Tháo bcác đế kê  
Hình 6.4 Lun túi khí vào vtrí  
Hình 6.5 Bơm khí vào túi  
Hình 6.6 Tàu nm trên các túi khí  
Hình 6.7 Hthng sàn nâng tàu  
Hình 6.8 tàu được kéo ra vtrí sàn nâng  
Hình 6.9 dùng ti hthy hsàn nâng và tàu  
Hình 6.10 Tàu được hạ thủy xuống nước  
Hình 6.11 Tàu được kéo ra khỏi vị trí sàn nâng  
Hình 6.12 Kê lại các căn kê trên sàn nâng  
7
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
n mô đun: Hthy tàu  
Mã mô đun: MĐ.65102131.30  
Vtrí, tính cht, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun Hạ thuỷ tàu được bố trí học sau mô đun lắp ráp thân tàu trên  
triền;  
- Tính chꢀt: Là mô đun chuyên môn nghề.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bkiến thức cho người hc vhthy tàu  
+ To kỹ năng thao tác trong quá trình hthy tàu  
Mc tiêu của mô đun:  
- Kiến thức: Trình bày được quy trình hạ thủy tàu bằng triền ngang, triền dọc, ụ  
khô, ụ nổi, đà trượt và túi khí;  
- Kỹ năng: Chuẩn bị được các thiết bị phụ vụ cho hạ thủy tàu theo các phương  
pháp hạ thủy tàu;  
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Tuân thủ quy trình và các biện pháp an  
toàn khi hạ thủy tàu.  
Nội dung mô đun:  
8
BÀI 01:  
HẠ THUỶ TÀU TRÊN ĐƯỜNG TRIỀN DỌC  
Mã bài: MĐ.6510213.30.01  
Gii thiu:  
Hạ thủy: là một quá trình công nghệ phức tạp để đưa tàu xuống nước và là một  
trong các giai đoạn của quá trình đóng mới và đại tu tàu.  
Mc tiêu:  
Trình bày được sơ đồ về đường triền dọc; các thiết bị cần thiết phục vụ hạ  
thuỷ tàu trên triền dọc;  
- Lập được quy trình hạ thủy tàu trên triền dọc;  
- Tuân thủ quy trình và các biện pháp an toàn khi hạ thủy tàu bằng triền dọc  
Ni dung chính:  
1. Khái niệm về hạ thủy tàu trên triền dọc  
Triền dọc là công trình thủy công có mái nghiêng, trên triền tàu có sử dụng  
các thiết bị như xe triền, tời kéo để kéo tàu lên hoặc hạ thủy tàu từ trên triền xuống  
nước. Đường trin dc nm vuông góc vi b. Việc đưa tàu lên xung thc hin  
theo chiu dc thân tàu.  
Đây là loại triền tàu được sdng phbiến, nhưng đòi hỏi chiều dài đường trin  
phải đủ ln và phù hp vi chiu dài thân tàu. Hai bên đường triền thường được bố  
trí nhiu btàu.  
Thiết bị kéo và chở tàu bao gồm đường ray, xe chở tàu, tời kéo và hệ thống dây cáp  
và puly vv...  
Hạ thủy trên triền dọc là quá trình phức tạp, đòi hỏi công tác chuẩn bị phải hết sức  
chu đáo và cẩn thận. Các nguyên công cơ bản của quá trình đưa tàu xuống  
nước trên triền dọc gồm:  
- Lắp đặt đường trượt trên triền;  
- Lắp đặt các bệ trượt;  
- Chuẩn bị, lắp đặt các căn kê thân tàu;  
- Lắp ráp các thiết bị bảo hiểm;  
- Tháo rỡ các căn kê cố định dùng trong khi lắp ráp thân tàu và đưa tàu lên bệ trượt;  
- Đưa tàu xuống nước;  
- Tháo rỡ các bệ trượt, căn kê sau khi đưa tàu xuống nước.  
2. Sơ đồ đường triền dọc  
9
Hình 1.1 Trin dc có nhiu bệ  
1. Xe giá nghiêng 2. Đường triền 3. Xe đường hào  
4. Nhà ti  
5. Đường hào  
6. Tàu  
Tàu khi được đóng xong đặt nm trên các bệ tàu, sau đó được chuyên chbng hệ  
thng các xe chtàu và xe trin ra trin dc. Nhờ vào đnghiêng dc ca trin dc  
hoc hthng ti kéo tàu sẽ được hthy khi có thy triu thích hp.  
Hình 1.2 Nguyên lý hthy tàu bng trin dc  
Vtrí 1: Tàu đang ở trên bệ  
Vị trí 2: Tàu đang ở đường hào ngang  
Vị trí 3: Tàu đang ở trên trin dc  
10  
Hình 1.3 Tàu trên trin dc  
3. Các thiết bị cần thiết cho hạ thuỷ tàu trên triền dọc  
Triền tàu là loại công trình nâng hạ tàu dạng mái nghiêng. Trên triền có bố trí  
hệ thống xe (gồm xe đường triền, xe đường hào và xe chở tàu). Nhờ vào các hệ  
thống xe này mà người ta tiến hành các thao tác chuyển tàu trên mái nghiêng, trên  
mặt nằm ngang hay đưa tàu vào bệ. Để sử dụng kinh tế hơn, mỗi đường triền cần  
kết hợp với nhiều bệ.  
Hình 1.4 Các hình thc bố trí xe phân đoạn trên trin tàu  
a. Phân đoạn theo chiu dọc b. Phân đoạn theo chiu ngang  
11  
Hiện nay, triền được dùng khá phổ biến trong các nhà máy đóng và sửa chữa  
tàu ở trong và ngoài nước, đặc biệt rꢀt thích hợp với các tàu vừa và nhỏ.  
Để hthủy tàu trên đường trin dc, chúng ta phi chun bmt scác thiết  
bcn thiết, kim tra, sa cha và bảo dưỡng các thiết bị trước khi đưa vào sử dng.  
Các thiết bị cần thiết cho quá trình hạ thủy tàu trên triền dọc bao gồm:  
3.1 Đường trin: Là bphn quan trng nht, sdụng các thanh ray để kéo tàu di  
chuyển, đường trin có phn nghiêng thích hợp, dùng để hthy tàu. Trin dc tàu  
có mái nghiêng chạy dài, dùng để hthy tàu theo chiu dc tàu.  
Hình 1.5 Trin dc tàu  
3.2 Máy ti: Là thiết bị dùng để kéo xe đường triền, xe đường hào và xe chtàu.  
Hình 1.6 Máy ti và hthng cáp để kéo tàu  
Tuỳ theo phương án thao tác nâng hạ tàu mà người ta có thbtrí mt máy ti chung  
hoc mt smáy ti vi nhng chức năng khác nhau.  
Máy tời được đặt trên blà mt khi bê tông trng lc, nếu điều kiện địa cht  
yếu nên làm móng cc, còn nếu mun gim khi bê tông làm thêm nhng cc neo  
xuống dưới nn.  
12  
Để tăng mức độ ổn định ca ti và tiết kim vt liu, có thmrng móng hoc  
kéo dài phần móng phía trước.  
3.3 Hthng xe trin: Xe trin là mt loi xe có tác dng chtàu và có mt số  
các chức năng khi kết hp vi mt sthiết bkhác như nâng hạ, dùng trong đóng  
mi, hthy hoặc kéo tàu lên để sa cha.  
Hình 1.7 xe trin tàu  
Xe trin có tính linh hot cao da vào sphù hp vi nhiều địa hình không bng  
phng vì nó có một cơ chế cân bng hp lý. Khả năng thay đổi hướng ca xe trin  
cũng linh hoạt nhvào hthống bánh xe. Thường trên hthng có 2 tng xe. Tng  
trên chtàu và trc tiếp đưa tàu ra vào bệ. để vic nâng htàu thun tiện, người ta  
chia xe trin thành nhiều đoạn, kích thước mỗi đoạn không ln nên sc chở cũng  
gii hn.  
Hình 1.8 Thp xe trin tàu  
1. Đường trin dc 2. Xe trin  
3. Tàu  
13  
Hình 1.9 xe trin và ti kéo xe trin  
3.4 Hthống ray và Căn kê  
Hình 1.10 Căn kê tàu trên đà  
Căn tháo nhanh sử dụng để kê kích tàu trong quá trình đóng mới và sửa chữa. Khi  
chuẩn bị hạ thủy trên đường triền người ta sẽ tháo dỡ các căn này để tàu nằm trên  
các xe triền và hạ thủy. Do vậy các căn này phải có đặc điểm tháo dỡ được nhanh  
chóng đảm bảo thời gian để hạ thủy.  
Hình 1.11 căn tháo nhanh kiểu qutrám  
14  
Nguyên lý làm vic : Khi tháo cht và xoay qutrám, phần căn thép vát sẽ trượt  
xung trên mt phng nằm nghiêng làm độ cao căn được hthp.  
Mục đích sử dụng: Căn dùng để kê đꢀu các phân tổng đoạn tàu khi lp ráp và kê  
tàu trước khi tàu hthu.  
4. Quy trình hthy tàu trên trin dc  
4.1 Các giai đoạn của quá trình hạ thủy tàu  
Giai đoạn 1: Tính từ khi tàu bắt đầu chuyển động đến khi mép trước khung trượt  
chạm vào nước. Trong giai đoạn này tàu chuyển động tịnh tiến song song với mặt  
triền.  
Lực tác dụng lên tàu gồm:  
- Trọng lượng hạ thủy  
- Phản lực của nền  
Giai đoạn 2: Tính từ khi xuꢀt hiện áp lực nước đến khi xảy ra hiện tượng nổi lên  
của tàu. Tàu vẫn chuyển động song song với đường trượt.  
Lực tác dụng lên tàu gồm:  
- Trọng lực  
- Phản lực của nền  
- Áp lực nước  
Ở giai đoạn này có thể xảy ra hiện tượng đổ khi trọng tâm tàu ra đến mép triền  
(hình 1.12). Đó là hiện tượng tàu quay quanh trục nằm ngang đi qua mép triền.  
Hình 1.12. Hiện tượng đổ khi hạ thủy dọc  
Khi tàu tiếp tục xuống nước thì xảy ra hiện tượng nổi (hình 1.13). Đó là hiện  
tượng tàu quay quanh trục ngang đi qua mép sau khung trượt (điểm A).  
Hình 1.13. Hiện tượng nổi khi hạ thủy dọc  
15  
Giai đoạn 3: Bắt đầu từ cuối giai đoạn 2 đến khi tàu tách khỏi triền. Tàu vừa trượt  
theo triền vừa quay quanh mép sau khung trượt.  
Lực tác dụng lên tàu gồm:  
- Trọng lực  
- Phản lực của nền  
- Áp lực nước  
- Lực hãm (nếu có).  
Giai đoạn 4: Bắt đầu từ khi kết thúc giai đoạn 3 đến khi tàu dừng lại hoàn toàn.  
Lực tác dụng lên tàu gồm:  
- Trọng lực  
- Áp lực nước  
- Lực hãm  
4.2 Quy trình hthy tàu:  
4.2.1 Công tác chuẩn bị trước khi hạ thuỷ.  
Để đảm bảo an toàn, tránh sai sót trong quá trình hạ thủy thì công tác chuẩn bị phải  
được thực hiện đầy đủ như sau:  
Bước 1: Chuẩn bị tàu lai sẵn sàng, đưa các cần cẩu vào vị trí an toàn.  
Bước 2: Chuyển các thiết bị, dụng cụ và chi tiết ở khu vực đường triền và trên tàu  
mà ảnh hưởng tới việc hạ thuỷ ra khỏi khu vực.  
Bước 3: Cắt các nguồn cung cꢀp lên tàu, tháo toàn bộ các dây cung cꢀp điện, nước,  
dây khí nén,...  
Bước 4: Bảo vệ vị trí cho khách, cho người tham dự, tổ cứu hoả, tổ cứu sinh,...  
Bước 5: Chuẩn bị lễ đài và trang trí cho tàu.  
Bước 6: Bảo vệ (làm rào ngăn) khu vực không cho người xem vào khu hạ thuỷ.  
Bước 7: Lắp đặt hệ thống truyền thanh, truyền lệnh và thử hoạt động của nó.  
4.2.2: Công tác hạ thuỷ  
Trong quá trình hạ thủy cần phải thực hiện đúng các thao tác, thời điểm thao tác và  
các chú ý cần thiết đảm bảo quá trình hạ thủy diễn ra được nhanh chóng và thuận  
tiện. Các bước công việc chính trong quá trình hạ thủy là:  
Bước 1: Kê kích tàu lên, đưa xe triền vào đường triền  
- Việc đưa xe triền vào đường triền bên dưới tàu phải được tính toán cụ thể và cẩn  
thận. Đảm bảo khi tháo các căn cố định không ảnh hưởng đến sự biến dạng của tàu.  
Vị trí xe triền phải nằm dưới các sườn khỏe, chịu các lực tác dụng của toàn bộ con  
tàu lên hệ thống xe triền. Bên cạnh đó cần tính toán số lượng xe triền để khi tàu nằm  
lên xe triền không ảnh hưởng đến sức bền và biến dạng của tàu.  
16  
Hình 1.14: Lắp đặt xe triền vào đường triền  
Bước 2: Lắp đặt các khóa hãm, tời kéo.  
400  
2600  
400  
Hình 1.15 Lắp đặt tời kéo vào xe triền  
Để đảm bảo tàu không bị trôi khi chưa có lệnh hạ thủy cần đảm bảo các khóa hãm,  
tời kéo phải được lắp đặt đầy đủ. Bên cạnh đó yêu cầu khóa hãm phải thao tác tháo  
nhanh để khi có lệnh hạ thủy cần tác động tháo khóa hãm được nhanh chóng. Đối  
với tời kéo phải đảm bảo đủ lực kéo tàu xuống nước hoặc hỗ trợ để tàu trôi xuống  
nước được thuận lợi.  
Bước 3: Kê kích tàu lên xe triền:  
Hình 1.16 Kê kích tàu lên xe triền  
17  
Yêu cầu khi kê kích tàu lên xe triền phải chắc chắn, phải đảm bảo được khi tàu di  
chuyển ổn định và êm.  
Bước 4: Tháo dỡ các căn kê cố định còn lại với tàu, chuẩn bị hạ thủy. Trước khi hạ  
thủy khoảng 1h30’ phải tháo các hàng căn tự hạ cuối cùng. Tàu chỉ nằm trên hệ  
thống xe triền đợi lệnh hạ thủy.  
Hình 1.17 Tàu nằm trên xe triền  
Trước khi hạ thủy khoảng 45 phút tiến hành tháo các dây chằng an toàn. Thu dọn  
hết các thiết bị trong quá trình đóng mới, sửa chữa đảm bảo tàu không bị va chạm  
với các thiết bị trong quá trình hạ thủy. Trước khi hạ thủy 30 phút tháo các thanh an  
toàn của khoá hãm.  
Bước 5: Hạ thủy tàu  
Khi có lệnh hạ thủy cần cắt đứt dây cò hãm hoặc tháo khóa hãm trên phía đầu đường  
triền. Chú ý nếu sau 60 giây cắt đứt dây khoá hãm/cò hãm mà tàu không dịch chuyển  
khỏi vị trí thì phải tiến hành kiểm tra lại sự tự do của các khoá hãm, mồi thêm lực  
bằng các kích thuỷ lực cho đến khi tàu chạy. Có thể sử dụng các tời kéo để kéo xe  
triền đưa tàu xuống nước.  
18  
Hình 1.18 Dùng tàu kéo và tời kéo đưa tàu xuống nước  
Hình 1.19 Tàu tách khỏi triền  
Bước 6: Kéo tàu về vị trí neo đậu và thu dọn các thiết bị sau khi hạ thủy.  
19  
Hình 1.20 Tàu neo đậu vào cầu cảng  
Các thiết bị như xe triền, căn kê trong quá trình hạ thủy bị chìm xuống nước phải  
được kéo lên bảo dưỡng để chuẩn bị cho lần hạ thủy sau; các thiết bị trên đường  
triền cũng cần được thu dọn sạch sẽ để đảm bảo cho các công việc tiếp theo.  
Câu hỏi  
Câu hỏi 1: Trình bày sơ đồ hạ thủy tàu bằng triền dọc?  
Câu hỏi 2: Trình bày các thiết bị cần thiết khi hạ thủy tàu bằng triền dọc?  
Câu hỏi 3: Trình bày các giai đoạn khi hạ thủy tàu bằng triền dọc?  
Câu hỏi 4: Thực hành thao tác tháo nhanh căn kê khi hạ thủy tàu?  
Câu hỏi 5: Thực hành đọc bản vẽ căn kê tàu trên xe triền (một tàu cụ thể)  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá về kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 67 trang admin 25/03/2022 13410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mô đun: Hạ thủy tàu - Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmo_dun_ha_thuy_tau_nghe_cong_nghe_che_tao_vo_tau_thuy.pdf