Báo cáo Chuyên đề: Phương tiện vận tải thủy - Đỗ Mạnh Dũng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI  
PHÂN HIỆU TẠI TP.HCM  
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ  
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI THỦY  
NHÓM SV: ĐỖ MẠNH DŨNG  
NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO  
PHAN ANH HÀO  
THÒNG TRỌNG SANG  
LÊ HUỲNH TIẾN  
GVHD:  
VŨ VĂN ĐỊNH  
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ  
TÀU THUYỀN  
CÁC  
ĐẶC  
TÍNH  
CƠ  
BẢN  
CỦA  
TÀU  
KẾT  
CẤU  
TÀU  
NỘI  
DUNG  
CÁC HỆ THỐNG VÀ  
THIẾT BỊ TRÊN TÀU  
CÁC  
KHÁI  
NIỆM CƠ  
BẢN VỀ  
TÀU  
MỚN NƯỚC,  
THƯỚC MỚN  
NƯỚC VÀ DẤU  
CHUYÊN CHỞ  
KIẾN  
THỨC CƠ  
BẢN VỀ  
TÀU  
THUYỀN  
CÁC KÍCH  
THƯỚC  
CHÍNH CỦA  
TÀU  
CÁC KHÁI NIỆM  
CƠ BẢN VỀ TÀU  
THUYỀN  
I. KHÁI NIỆM:  
Tàu thuyền một cấu  
trúc nổi được trên mặt  
nước, dùng để chuyên  
chở hàng hoá và hành  
khách từ nơi này đến  
nơi khác.  
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  
VỀ TÀU THUYỀN  
PHÂN LOẠI TÀU THUYỀN  
1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC  
2. CÁC LOẠI TÀU:  
PHÂN LOẠI:  
Theo vật liệu đóng tàu.  
để sử dụng cho đúng với khả  
Theo động lực.  
năng và tính chất của từng loại  
tàu. Qua việc phân loại để biết Theo tính chất công tác  
được qui định về trang thiết bị  
Theo loại hang chuyên chở.  
cho từng loại tàu.  
Theo phạm vi hoạt động  
MỚN NƯỚC, THƯỚC MỚN NƯỚC  
VÀ DẤU CHUYÊN CHỞ  
1. MỚN NƯỚC CỦA TÀU: 2. THƯỚC MỚN NƯỚC:  
3. DẤU CHUYÊN CHỞ:  
Mớn nước khoảng  
Thước mớn nước là  
cách tính theo  
Vòng dấu chuyên  
chở dấu hiệu dùng  
để qui định mức độ  
chuyên chở tối đa  
đối với mỗi con tàu.  
các thước chuyên  
dùng, bố trí hai  
bên mạn về phía  
mũi, lái và giữa tàu  
để đọc giá trị mớn  
nước của tàu.  
phương thẳng đứng  
từ mép ngoài của  
sống chính (keel) tới  
mặt phẳng đường  
nước quanh tàu.  
MỚN NƯỚC CỦA TÀU  
Độ sâu ngập trong nước của thân tàu lớn nhỏ thay đổi tùy thuộc theo số  
lượng hàng hóa trên tàu nhiều hay ít.  
Mỗi chiếc tàu đều có 6 vị trí kẻ thước đo mớn nước: Ở hai phía phải, trái mũi  
tàu, hai phải phải trái lái tàu, hai phía phải trái giữa tàu.  
MỚN  
NƯỚC  
MŨI  
MỚN  
MỚN  
NƯỚC  
NƯỚC  
GIỮA  
TÀU  
LÁI  
THƯỚC MỚN NƯỚC  
Thước mớn nước  
dùng để đọc giá trị  
mớn nước, từ đó  
tính được khối  
ThưcmnnưcLamã
- Thước mớn nước la mã được  
lượng của con tàu,  
biết được chiều cao  
tĩnh không của tàu  
để qua cầu và khi  
hành trình trong  
luồng cạn.  
biểu thị bằng chữ số La mã.  
Đơn vị dùng là feet (ft)  
1 ft = 0, 3048 m.  
- Chiều cao chữ số khoảng  
cáchgiahaichsliêntiếp
nhau bằng 0,5ft.  
Ngoài ra, dựa vào  
các giá trị mớn  
nước đọc được để  
xác định tư thế của  
tàu.  
- Giá trị được tính tại chân chữ  
số.  
- Cách đọc: Giống như thước  
mnnưcTrungQuc.
Vòng dấu chuyên chở dấu  
hiệu dùng để qui định mức  
độ chuyên chở tối đa đối với  
mỗi con tàu.  
KHÁI NIỆM  
DẤU CHUYÊN CHỞ  
Dựa vào kết cấu của tàu, các  
kích thước, vùng, mùa hoạt  
động và các điều kiện khác,  
quan đăng kiểm qui định  
chiều cao mạn khô thích hợp  
bằng vòng dấu chuyên chở.  
Vòng dấu  
Đường boong  
CƠ SỞ XÁC  
ĐỊNH  
Vòng dấu chuyên chở gồm  
có: đường boong, vòng dấu,  
đường tâm, dấu chuyên chở  
phụ.  
CẤU TẠO  
Đường tâm  
CÁC KÍCH  
THƯỚC  
1. Chiều ngangthiết kế(Btk):  
khoảng cách giữa hai mntàu
đotheomnnưctiđagiaLtk.  
CHÍNH  
CỦA TÀU  
THUYỀN  
2. Chiungangđăngkí (B):
dk  
Làkhoảng cách giữa hai mạn tàu ở  
hàngconggianglnnhtlấy phía  
trênboong chính.
3.Chiungangtoànth(Btt):  
Làphnchiungang đăngcộng  
themphnnhôracathiếtbhai  
bênmnđó
III.Cáchthngkếtcu
khung tàu:  
1.Kết cấu thân tàu theo hệ  
thống ngang.  
CẤU  
TRÚC  
KHUNG  
TÀU  
2.Kết cấu thân tàu theo hệ  
ũi  
thống dọc.  
3.Kết cấu theo hệ thống hỗn  
hợp:  
I. Khái niệm về vỏ tàu:  
- Vỏ tàu là phần bao bọc phía ngoài khung tàu để cho tàu là một vật nổi.  
- Vỏ tàu phải đảm bảo được hai yêu cầu: kín nước chịu được tác dụng của nội lực và  
ngoại lực. Ngoài ra, vỏ tàu cũng đóng vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo sức bền chung.  
- Tôn vỏ chiếm khoảng 80% trọng lượng tàu không  
CẤU  
TRÚC  
VỎ TÀU  
II. Cách lắp ghép vỏ tàu gỗ:  
- Gỗ dùng để đóng tàu nói chung phải đảm bảo tính bền cơ học và hoá học, ít ngấm nước, đảm bảo tính dẽo.  
- Quá trình ghép vỏ tàu gỗ phải từ dưới lên mặt boong và từ mũi về lái, chiều dài tấm gỗ phải đặt theo chiều dài  
của thân tàu, các mối nối không được để trùng trên một đường thẳng phải đặt so le nhau.  
- Ghép xong phải thui cho khô để cho các khe hở rộng ra, rồi sau đó xảm kín lại. Sau khi đã thui khô, xảm xong  
cần phải sơn một vài nước sơn đặt biệt có tính chống hà, chống ngấm nước.  
III. Cách lắp ghép vỏ tàu sắt:  
- Ghép vỏ tàu sắt phải đảm bảo ghép từ dưới đáy lên mặt boong, từ mũi về lái, các tấm tôn không được để trùng  
trên một đường thẳng phải đặt so le nhau.  
- Vỏ tàu sắt ở những nơi khác nhau có chiều dày khác nhau. Ở những tàu không có ki thì tôn ki làm dày nhất,  
rồi đến tôn đáy, tôn mạn... trong mọi trường hợp, tôn vỏ không được nhỏ hơn 2,5mm.  
- Ở dưới đáy mặt boong thường đặt các tấm tôn theo chiều dài, ở mạn đặt theo chiều thẳng đứng.  
- Có hai phương pháp ghép vỏ tàu sắt: tán đinh ri vê và hàn.  
I. Cấu trúc boong tàu  
- Là những tấm tôn hay tấm gỗ lát phía trên xà ngang, chia tàu  
thành tầng trên và tầng dưới. - Boong tàu được chia ra thành:  
boong chính, boong phụ, boong mũi, boong lái, boong thượng  
tầng…  
- Boong tàu được xem như mái che hoặc sàn của một ngôi nhà  
nhiều tầng. Boong có tác dụng phân chia con tàu ra làm nhiều  
tầng khác nhau. Các boong phía ngoài cùng có yêu cầu kín  
nước để che phủ cho các khoang hầm và phòng buồng  
II. Cấu trúc thượng tầng:  
- Thường được bố trí ở tầng cao nhất lái của tàu.  
- Tuy nhiên, có một số tàu buồng lái được bố trí ở  
giữa tàu.  
- Đặc biệt, các tàu chở container thì buồng lái thường  
bố trí ở mũi tàu để tăng tầm nhìn xa.  
- Kiến trúc thượng tầng tàu bao gồm tất cả các kết cấu  
phía trên mặt boong chính.  
TÀU  
CHỞ  
HÀNG  
TẠP  
TÀU  
CHỞ  
TÀU  
CHỞ  
HÓA  
CHẤT  
LỎNG  
HÀNG  
HẠT RỜI  
MỘT SỐ  
LOẠI  
TÀU  
CHUYÊN  
DỤNG  
TÀU  
CHỞ  
KHÁCH  
TÀU  
CONTAI  
NER  
TÀU  
CHỞ GỖ  
TÀU  
ƯỚP  
LẠNH  
HỆ  
THỐNG  
LÁI  
CÁC HỆ  
THỐNG  
VÀ  
HỆ  
THỐNG  
NEO  
THIẾT  
BỊ  
TRÊN  
TÀU  
CÁC  
TRANG  
THIẾT BỊ  
AN TOÀN  
THIẾT  
BỊ  
BUỘC  
TÀU  
K =  
TÁC DỤNG CỦA  
HỆ THỐNG LÁI  
BÁNH LÁI  
Bánh lái  
Hệ thống lái là một hệ thống quan  
trọng dùng để điều khiển tàu đi  
theo hướng đi đã định, đảm bảo  
tính phương hướng của tàu hoặc  
chuyển mũi tàu sang một hướng đi  
mới.  
HỆ  
THỐNG  
LÁI  
=%
푳 ∗ 푻  
Trong đó  
S: diện tích bánh lái.  
L: chiều dài thủy trực của tàu.  
T:mnnưckhi chđy.  
1. Hệ thống lái cần (lái nghịch):  
2. Hệ thống lái cơ truyền động bằng dây:  
3. Hệ thống lái thủy lực:  
4. Lái điện:  
CÁC HỆ  
THỐNG LÁI  
BẢO DƯỠNG  
HỆ THỐNG LÁI  
5. Lái điện thủy lực:  
Bố trí bánh lái trên tàu  
BÁNH LÁI  
1 bánh lái  
2 bánh lái  
3 bánh lái  
Cuống lái  
CẤU  
TẠO  
BÁNH  
LÁI  
- Bánh lái bao gồm mặt phẳng lái và cuống lái.  
- Trên những tàu nhỏ, xuồng thì bánh lái là một tấm gỗ  
hay kim loại phẳng. Trên những tàu lớn bánh lái có tiết  
diện hình lưu tuyến (hình giọt nước).  
Hình  
lưu tuyến  
Mặt lái  
Các loại bánh lái  
Bánh lái hoạt tính  
Bánh lái dòng chảy  
Bánh lái kiểu vòng  
đạo lưu xoay  
bánh lái thường  
bánh lái bù trừ  
bánh lái nửa trừ  
Vxt  
Vt  
Động cơ điện  
Vxp  
Vp  
Két dầu  
B
Lái điện thủy lực  
Lái điện  
CÁC HỆ  
THỐNG LÁI  
Hệ thống lái thủy lực  
3. Đối với  
BẢO DƯỠNG  
HỆ THỐNG LÁI  
1.Đối với  
hthng  
hệ thống  
lái điện  
lái :  
thủy lực:  
2. Đối với  
hthng
lái điện:  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 32 trang yennguyen 28/03/2022 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Chuyên đề: Phương tiện vận tải thủy - Đỗ Mạnh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_chuyen_de_phuong_tien_van_tai_thuy_do_manh_dung.pptx