Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Công nghệ ô tô

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK  
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ  
GIÁO TRÌNH  
Môn hc: An toàn lao động  
NGH: CÔNG NGHÔ TÔ  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG  
Biên soạn: GV Chu Văn Cung  
GV Nguyễn Đình Quý  
Lưu hành nội bộ năm 2014  
1
LỜI GII THIỆU  
Hng ngày mi chúng ta ít nht phải có tám tiếng để lao động sản xut vì vậy  
phi tiếp xúc thường xuyên với các mi nguy hi.  
Để phc vcho hc viên học nghvà thsa cha ô tô nhng kiến thc  
bản cả vlý thuyết và knăng nhận dng các mi nguy hại đánh giá ri ro.  
Vi mong muốn đó giáo trình được biên son, nội dung giáo trình bao gm hai phần  
Phn 1: Nhng khái nim cơ bn vbo hvà an toàn lao động  
Phn 2: Kthut an toàn lao động  
Kiến thc trong giáo trình được biên son theo chương trình Tng cc Dạy  
nghề, sp xếp logic tnhận dng các mi nguy, đến cách phân tích các ri ro,  
phương pháp kiểm tra và quy trình thc hành sơ, cấp cứu. Do đó người đọc có thể  
hiểu mt cách ddàng.  
Mặc đã rất cgng nhưng chắc chắn không tránh khi sai sót, tác girt  
mong nhn được ý kiến đóng góp ca người đọc để giáo trình được hoàn thin  
hơn.  
Xin chân thành cám ơn!  
2
MỤC LC  
ĐỀ MỤC  
TRANG  
Lời gii thiu  
1
Mc lục  
Phần 1: Những khái nim cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động  
3
Bài1. Khái nim cơ bn vbo hvà an toàn lao động  
3
Bài 2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động  
Bài 3. Ảnh hưởng ca vi khí hậu, bc xion hoá và bi  
Bài 4. nh hưởng của Tiếng n và rung động  
Bài 5. nh hưởng ca đin ttrường và hoá cht độc  
Bài 6. Ảnhhưởng ca ánh sáng, màu sắc và gió  
Phần 2. Kthuật an toàn lao động  
15  
19  
27  
33  
37  
42  
42  
50  
54  
64  
Bài 1.Nhng khái niệm cơ bn  
Bài 2. Kthut an toàn đin  
Bài 3. Kthut an toàn thiết bnâng hvà phòng chống cháy, nổ  
Bài 4. Sơ cu nạn nhân btai nạn lao động  
3
Phần 1: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động  
BÀI 1: KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  
VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG  
1. Mꢀc đꢁch, ꢂ nghꢃa cꢄa công tác bảo hộ lao động  
1.1. Mꢀc đꢁch  
Mt quá trình lao động có thtn ti mt hoặc nhiều yếu tnguy him, có hi.  
Nếu không được phòng nga, ngăn chn, chúng có thtác động vào con người gây  
chấn thương, gây bnh nghnghip, làm giảm sút hoặc mất khnăng lao động hoc  
gây tvong. Cho nên vic chăm lo cải thin điu kin lao động, đảm bảo nơi làm  
việc an toàn, vsinh là mt trong những nhiệm vtrọng yếu để phát trin sn xut,  
tăng năng sut lao động. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bo hlao  
động, coi đây là mt nhiệm vquan trọng trong quá trình lao động, nhằm mc đích:  
- Đảm bảo an toàn thân thngười lao động, hạn chế đến mc thp nht, hoặc  
không để xảy ra tai nn trong lao động.  
- Đảm bảo cho người lao động mnh khỏe, không bmắc bnh nghnghiệp  
hoặc các bnh tật khác do điu kin lao động không tốt gây nên.  
- Bi dưỡng phc hồi kịp thi và duy trì sc khe, khnăng lao động cho người  
lao động.  
1.2. Ý nghꢃa cꢄa công tác bảo hộ lao động  
1.2.1. Ý nghꢃa chính trị  
Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục  
tiêu của sự phát triển. Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động  
khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là  
vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển. Công  
tác bảo hộ lao động làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng  
và đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng  
con người của Đảng và Nhà nước, vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng.  
Ngược lại, nếu công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không được  
cải thiện, để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín  
của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.  
1.2.2. Ý nghꢃa xã hội  
Bảo hộ lao động là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động. Bảo hộ lao  
động là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu  
cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động. Các thành viên trong mỗi gia  
đình ai cũng mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp được nâng cao để  
cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội ngày  
càng phồn vinh và phát triển. Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành  
mạnh, mọi người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng  
trong xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên và khoa học kỹ thuật.Khi tai nạn lao động  
không xảy ra thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được những tổn thất trong việc khắc  
phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các công trình phúc lợi xã hội  
4
1.2.3. Ý nghꢃa kinh tế  
Bao nhiêu tiền chi chả cho 1 vꢀ tai nn ?  
Thc hiện tt công tác bo hlao động sẽ đem lại li ích kinh tế rõ rt. Trong  
lao động sản xuất nếu người lao động được bảo vtt, điều kin lao động thoi mái,  
thì san tâm, phấn khi sản xut, phn đấu để có ngày công, gicông cao, phấn đấu  
tăng năng sut lao động và nâng cao cht lượng sn phm, góp phn hoàn thành tt  
kế hoch sn xut. Do vậy phúc lợi tập thể được tăng lên, có thêm điều kin ci  
thiện đời sống vt chất và tinh thn ca cá nhân người lao động và tập thlao động.  
Chi phí bồi thường tai nn là rt ln đồng thi kéo theo chi phí lớn cho sa  
cha máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liu.  
Tóm lại an toàn là để sản xut, an toàn là hnh phúc ca người lao động,  
điu kiện đảm bảo cho sn xut phát triển đem lại hiệu qukinh tế cao.  
2. Tính chất và nhim vꢀ cꢄa công tác bo hộ lao động  
2.1. Tính chất cꢄa công tác bảo hộ lao động  
2.1.1. Tính pháp Luật  
5
Hình 1.1: Tính pháp lut ca công tác bo hộ lao động  
Tt cnhng chế độ, chính sách, quy phm, tiêu chun của nhà nước vbo hộ  
lao động đã ban hành đều mang tính pháp lut. Pháp lut vbo hộ lao động được  
nghiên cu, xây dng nhm bo vệ con người trong sn xut, nó là cơ sở pháp lý bt  
buc các tchức nhà nước, các tchc xã hi, các tchc kinh tế và mọi người tham  
gia lao động phi có tránh nhim nghiêm chnh thc hin.  
2.1.2. Tính khoa hc - kthut  
Mi hoạt động trong công tác bo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kin lao  
động, phân tích đánh giá các nguy hiểm, độc hi và ảnh hưởng của chúng đến an toàn  
vệ sinh lao động cho đến việc đề xut và thc hin các gii pháp phòng nga, xlý  
khc phục đều phi vn dng các kiến thc lý thuyết và thc tin trong các lĩnh vực  
khoa hc kthut chuyên ngành hoc tng hp nhiu chuyên ngành.  
Ví d: Mun chng tiếng n phi có kiến thc vâm hc, mun ci thiện điều kin lao  
động, nng nhc và vsinh trong mt sngành nghphi hiu và gii quyết nhiu  
vấn đề tng hp phc tạp liên quan đến kiến thc khoa hc nhiều lĩnh vực như thông  
gió, chiếu sáng, cơ khí hóa, tâm sinh lý học lao động, ... đồng thi vi nn sn xut  
công nghip hóa, hiện đại hóa, người lao động phi có kiến thc chuyên môn kthut  
để sn xut, mun sn xut có hiu quvà bo vệ được tính mng, sc khe, an toàn  
cho bn thân, thì phi hiu biết kvcông tác bo hộ lao động. Như vy công tác bo  
hộ lao động phải đi trước mt bước.  
6
Hình 1.2 Sphát trin ca khoa hc, công nhệ  
2.1.3. Tính qun chúng  
Tính qun chúng thhin trên hai mt:  
Mt là, bo hộ lao động liên quan đến tt cmi người tham gia sn xut, hlà  
người vn hành, sdng các dng c, thiết bmáy móc, nguyên vt liu nên có thể  
phát hiện được nhng thiếu sót trong công tác bo hộ lao động, đóng góp xây dựng các  
biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thin các tiêu chun, quy phm an toàn  
vệ sinh lao động.  
Hai là, dù cho các chế độ chính sách, tiêu chun quy phm vbo hộ lao động có  
đầy đủ đến đâu, nhưng mi người (từ lãnh đạo, qun lý, người sdụng lao động đến  
người lao động) chưa thy rõ li ích thiết thc, chưa tgiác chp hành thì công tác bo  
hộ lao động cũng không thể đạt được kết qumong mun.  
2.2. Nhim vca công tác bo hộ lao động  
- Thường xuyên tuyên truyn và giáo dc công nhân, cán bvchính sách chế  
độ và thlbo hộ lao động của Đảng và Chính ph, làm cho mọi người tgiác,  
nghiêm chnh chấp hành; đấu tranh chng nhng hiện tượng làm ba, làm u, vi phm  
quy phm, quy trình vkthut an toàn.  
- Tchc vic phbiến trong công nhân, cán bnhng kiến thc khoa hc kỹ  
thut vbo hộ lao động.  
- Đôn đốc và phi hp với giám đốc xí nghip tchc vic hun luyn cho mi  
người nm vững các phương pháp làm việc an toàn.  
- Tchức hướng dẫn công nhân, đặc bit là các an toàn viên trong các tsn  
xut phát hin kp thi nhng hiện tượng thiếu vsinh an toàn trong sn xuất, đồng  
thi vận động mọi người phát huy sáng kiến ci tiến thiết b, máy móc, nhm ci thin  
điều kin làm vic, gim nhsức lao động, chú trng nhng khâu sn xut vt v, nng  
nhc, nguy him hoặc có độc hại đến sc khe.  
7
- Tchc ly ý kiến công nhân tham gia xây dng kế hoch bo hộ lao động và  
ký kết hợp đồng tp thể, đồng thời theo dõi, đôn đốc và giúp đỡ giám đốc xí nghip tổ  
chc thc hin hàng tháng, hàng quý nhng công việc đã đề ra trong kế hoch, trong  
hợp đồng. Cùng giám đc xí nghip bàn bc vic sdng 20% quxí nghip dành cho  
vic bsung, ci tiến thiết ban toàn theo chế độ Nhà nước đã quy định.  
Theo dõi, đôn đốc vic cp phát các trang bphòng hộ được kp thi, đúng chế  
độ, đúng tiêu chuẩn và giáo dc công nhân sdng, bo qun ttThường xuyên tp  
hp và nghiên cu ý kiến ca công nhân vtiêu chun, quy cách mu mực để đề nghị  
công đoàn cấp trên và các cơ quan Nhà nước bsung, sửa đổi cho thích hp.  
Theo dõi, bàn bạc và giúp đỡ giám đốc xí nghiệp thi hành đúng đắn các chế độ  
vgilàm, ngày ngh, hi hp, hc tp, chế độ bo vncông  
nhân. Phi hp với giám đốc xí nghp lp danh sách các ngành, nghề có độc, hại đến  
sc khe công nhân cần được bồi dưỡng bng hin vật để đề nghlên trên xét duyt,  
đồng thời giúp đỡ giám đốc tchc thc hin vic bồi dưỡng cho tt.  
Theo dõi đôn đốc vic tchc kim tra sc khe ca công nhân theo chế độ  
hin hành. Phát hin những trường hp sdụng công nhân không đủ điều kin sc  
khe cn thiết vào nhng công vic nguy hiểm, có độc hại để đề nghthay thế.  
Theo dõi thường xuyên tình hình tai nạn lao động và tham dự điều tra các vtai  
nn, các vụ hư hỏng máy móc xy ra trong xí nghiệp, đề xut với giám đốc xí nghip  
bin pháp khc phc góp ý kiến với cơ quan có trách nhiệm vvic xlý những người  
có lỗi để xy ra tai nạn lao động. Phi hp với giám đốc xí nghiệp đẩy mnh vic tự  
kim tra vbo hộ lao động ca xí nghip.  
1.3. Nhng khái niệm cơ bản vbo hộ và an toàn lao động.  
3.1. Điều kiện lao động và tai nạn lao động  
3.1.1. Điều kiện lao động  
Trong quá trình lao động để to ra sn phm vt cht và tinh thn cho xã hi,  
con người phi làm vic trong những điều kin nhất định, gọi là điều kiện lao động.  
Điều kiện lao động nói chung bao gồm và được đánh giá trên hai mặt: Mt là quá trình  
lao động; hai là tình trng vsinh của môi trường trong đó quá trình lao động được  
thc hin.  
Nhng đặc trưng của quá trình lao động và tính chất và cường độ lao động, tư  
thế của cơ thể con người khi làm vic, sự căng thẳng ca các bphận cơ thể tình trng  
vệ sinh môi trường sn xuất đặc trưng bởi: Điều kin vì khí hu, nồng độ hơi, khí, bụi  
trong không khí, mức độ tiếng ồn, rung động, độ chiếu sáng...  
3.1.2. Tai nạn lao động  
Tai nạn lao động là tai nn làm chết người hoc làm tổn thương bất kbphn  
chức năng nào của cơ thể con người, do tác động đột ngt ca các yếu tbên ngoài  
dưới dạng cơ, lý, hóa và sinh hc, xảy ra trong quá trình lao động.  
3.2. Các yếu tnguy him và có hi trong quá trình sn xut  
Các yếu tnguy hi trong quá trình sn xut bao gm:  
- Nguy hi vt lý  
- Nguy hi hóa hc  
- Nguy hi sinh hc  
8
- Nguy hại sinh lý lao đng  
- Nguy hại tâm sinh lý lao đng  
- Nguy hi trên san toàn  
4. Công tác tchc bo hộ lao động  
4.1. Các bin pháp bo hộ lao động bằng các văn bn pháp lut  
Bluật Lao động của nước Cng hoà Xã hi Chủ nghĩa Việt Nam (đã được sa  
đổi bổ sung năm 2002).  
4.1.1. Nghị định  
- Nghị định s06/CP ngày 20 /01/1995 ca Chính phủ quy định chi tiết mt số  
Điều ca Bluật Lao động về An toàn Lao động, Vệ sinh Lao động (đã sửa đổi, bổ  
sung năm 2002).  
- Nghị định số 110/2002/NĐ - CP ngày 27/12 /2002 ca Chính phVvic sa  
đổi, bsung mt số điều ca Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của  
Chính phủ quy định chi tiết mt số điều ca Bluật Lao động về an toàn lao động, vệ  
sinh lao động.  
- Nghị định s195/CP ngày 31-12-1994 ca Chính phủ quy định chi tiết và  
hướng dn thi hành mt số Điều ca Bluật Lao động vthi gilàm vic, thi giờ  
nghỉ ngơi (Đã sửa đi, bổ sung năm 2002)  
- Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ  
sửa đổi, bsung mt số điều ca Nghị định s195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của  
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành mt số điều ca Bluật Lao động  
vthi gilàm vic, thi ginghỉ ngơi.  
- Nghị định s38/CP ngày 25-6-1996 ca Chính phủ quy định xpht hành  
chính vhành vi vi phm pháp luật lao động.  
- Nghị định s46/CP ngày 6 - 8 - 1996 ca Chính phủ quy định vic xử  
phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước vY tế.  
- Nghị định s12/CP ngày 26- 01- 1995 ca Chính phvviệc ban hành Điều  
lBo him xã hội (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2003).  
- Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09 - 01 2003 ca Chính phVvic sa  
đổi, bsung mt số điều của Điều lBo him xã hi ban hành kèm theo Nghị định số  
12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính ph.  
- Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16 - 4 - 2004 ca Chính phquy  
định xpht hành chính vhành vi vi phm pháp luật Lao động  
4.1.2. Thông tư  
- Thông tư liên bs03/TT-LB ngày 28- 01-1994 ca Liên bLao động-  
Thương binh và Xã hội - Y tế Quy định các điu kiện lao động có hi và các công  
việc không được sdụng lao động n.  
- Thông tư s07/LĐTBXH-TT ngày 11- 4-1995 ca BLao động- Thương  
binh và Xã hi Hướng dn thc hin mt số Điu ca Bộ luật Lao động ngày  
23/06/1994 và Nghị định s195/CP ngày 31/12/1994 ca Chính phvThi giờ  
làm vic, thi ginghngơi.  
- Thông tư s08/LĐTBXH-TT ngày 11- 4-1995 ca BLao động- Thương  
binh và Xã hi Hướng dẫn công tác hun luyện van toàn lao động,vsinh  
9
lao động.  
- Thông tư s09/TT-LB ngày 13- 4 -1995 ca Liên BLao động- Thương  
binh và Xã hi - Y tế Quy định các điu kiện lao động có hi và các công việc cấm  
sử dng lao động chưa thành niên.  
- Thông tư s23/LĐTBXH-TT ngày 19-9-1995 ca BLao động- Thương  
binh và Xã hi Hướng dn bsung Thông tư s08/LĐTBXH-TT ngày  
11/4/1995 về công tác huấn luyn an toàn lao động, vsinh lao động.  
- Thông tư s13/BYT-TT ngày 24-10-1996 ca BY tế Hướng dn thc  
hin qun lý vsinh lao động, qun lý sc khongười lao động và bnh nghề  
nghip.  
- Thông tư s22/TT-LĐTBXH ngày 08-11-1996 ca Bộ Lao động- Thương  
binh và Xã hi Hướng dn việc khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử dụng các  
loại máy, thiết b, vt tư và các chất yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động .  
- Thông tư s16/LĐTBXH-TT ngày 23- 4 -1997 ca BLao động- Thương  
binh và Xã hi Hướng dn vthời gilàm việc hàng ngày được rút ngắn đối vi  
nhng người làm các công vic đặc bit nng nhc, độc hi, nguy him.  
- Thông tư s10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18 - 4 -2003 ca Bộ Lao động-  
Thương binh và Xã hi hướng dn vic thc hin chế độ bi thường và trợ cấp đối  
vi người lao động btai nn lao động, bnh nghnghip.  
- Thông tư s20/1997/TT -BLĐTBXH ngày 17-12-1997 ca Bộ Lao động-  
Thương binh và Xã hi Hướng dẫn việc khen thưởng hàng năm vcông tác Bo hộ  
lao động.  
- Thông tư liên tịch s08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20-4-1998  
ca Liên tch BY tế- BLao động- Thương binh và Xã hi Hướng dn thc hiện các  
quy định vbnh nghnghip.  
Thông tư s10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28-5-1998 ca Bộ Lao động-  
Thương binh và Xã hi Hướng dẫn thc hin chế độ trang bphương tin bảo vệ  
cá nhân.  
- Thông tư Liên tch s14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày  
31-10-1998 ca Liên tch BLao động-Thương binh và Xã hội- Bộ Y tế- Tng  
Liên đoàn Lao động Vit Nam Hướng dn việc tchc thc hin công tác bảo hộ  
lao động trong doanh nghip, ssn xut kinh doanh .  
- Thông tư Liên tịch s10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT  
ngày  
17/3/1999 ca Liên tịch BLao động-Thương binh và Xã hội-BY tế Hướng dn  
thc hiện chế độ bi dưỡng bng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điu  
kin có yếu tnguy him, độc hại .  
- Thông tư S16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/ 6/ 2003 ca Btrưởng Bộ  
Lao động Thương binh và Xã hi hướng dn thc hiện chế độ thời gilàm vic, thi  
ginghngơi đối với người lao động làm các công việc sn xut có tính thời vvà  
gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng .  
- Thông tư s21/1999/TT - BLĐTBXH ngày 11/9/1999 ca Btrưởng Bộ  
Lao động-Thương binh và Xã hội Quy định danh mc nghề, công việc và các điu  
kin được nhn trẻ em chưa đủ 15 tui vào làm việc  
10  
- Thông tư s23/1999/TT-BLĐTBXH ngày 4/10/1999 ca Bộ LĐTBXH  
hướng dn thc hin chế độ tun làm việc 40 giờ đối với các doanh nghiệp nhà nước  
- Thông tư liên tch s29/2000/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28-12-2000  
ca Liên tịch BLao động Thương binh và Xã hội - BY tế Qui định danh mc  
nghề, công vic người bnhiễm HIV/AIDS không được làm.  
- Thông tư s15/2003/TT-BLĐTBXH  
ngày 3/6/2003 ca Bộ  
LĐTBXH Hướng dn thc hin làm thêm githeo qui định ca Nghị định số  
109/2002/-CP, ngày 27/12/2002 ca Chính phủ.  
- Thông tư s37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 hướng dn công  
tác hun luyện an toàn lao động, vsinh lao động.  
4.1.3. Quyết định  
- Quyết định s955/1998/-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 1998 ca Bộ  
Lao động Thương binh Xã hi vvic ban hành danh mc tiêu chuẩn Trang bị  
phương tin bo vcá nhân.  
Phlc kèm theo Quyết định: Danh mc Trang bPhương tin Bảo vcá nhân  
cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tnguy him, có hi.  
- Quyết định s722/2000/-BLĐTBXH ngày 02/8/2000 ca Btrưởng  
BLao động - Thương binh và Xã hi vviệc bsung, sa đổi danh.  
mc trang bphương tin bảo vcá nhân cho người lao động làm nghề, công vic  
có yếu tnguy him, độc hi .  
- Quyết định s1580/2000/-BLĐTBXH ngày 26/12/2000 ca Btrưởng  
BLao động - Thương binh và Xã hi ban hành tạm thi danh mc nghề, công vic  
nng nhc, độc hi, nguy hiểm đặc bit nng nhc, độc hi, nguy hiểm.  
- Quyết định s2013/2005/-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2005  
Ban hành quy trình kiểm định kthut an toàn các loi máy, thiết b, vật tư, các chất  
có yêu cầu nghiêm ngặt van toàn lao động .  
- Ni hơi nồi đun nước nóng - Quy trình kiểm định kthuật an toàn  
(QTKĐ 01 - 2005)  
- Bình chịu áp lc - Quy trình kiểm định kthuật an toàn (QTKT 02-2005)  
- Hthống lnh - Quy trình kiểm định kthut an toàn (QTKĐ 03-2005).  
- Đường ng dn hơi nước, nước nóng - Quy trình kiểm định kthut an  
toàn (QTKT 04 - 2005)  
- Chai cha khí - Quy trình kiểm định kthuật an toàn (QTKĐ 05 - 2005).  
- Hệ thống điu chế và np khí - Quy trình kiểm định kthuật an toàn (QTKĐ  
06 - 2005).  
4.2. Bin pháp tchc  
Tchc bmáy và phân định trách nhiệm vbảo hlao động.  
4.2.1. Bphn Tổ chức  
- Hi đồng bảo hlao động doanh nghiệp là tchc phi hợp và tư vn về  
các hot động bảo hlao động doanh nghip và để đảm bảo quyền được tham gia  
và kim tra giám sát vbo hlao động ca tchc công đoàn. Hội đồng bo  
hlao động do người sử dụng lao động quyết định thành lp. Số lượng thành viên  
Hi đồng bo hlao động tuthuộc vào slượng lao động và quy mô ca doanh  
11  
nghip nhưng ít nht cũng phi có các thành viên có thẩm quyền đại diện cho người  
sử dụng lao động và tchc công đoàn cơ sở, cán blàm công tác bo hlao động,  
cán by tế, ở các doanh nghip lớn cần có thêm các thành viên là cán bkthut.  
Đại din người sử dụng lao động làm Chtch Hội đồng, đại diện ca ban  
chấp hành công đoàn doanh nghip làm Phó chtch Hi đồng; trưởng bphận hoc  
cán btheo dõi công tác bo hlao động ca doanh nghip là uviên thường trc  
kiêm thư Hội đồng.  
- Nhiệm vvà quyền hn:  
Hi đồng bảo hlao động doanh nghip có các nhiệm vvà quyền hn sau:  
+ Tham gia và tư vn vi người sdng lao động và phi hp các hot động  
trong việc xây dựng quy chế qun lý, chương trình hành động, kế hoch bo hlao  
động và các bin pháp an toàn, vsinh lao động, cải thin điu kin lao động,  
phòng nga tai nn lao động và bnh nghnghiệp ca doanh nghip.  
+ Định k6 tháng và hàng năm, Hi đồng bo hlao động tchc kiểm  
tra tình hình thực hiện công tác bo hlao động các phân xưởng sn xuất để cơ  
stham gia vào kế hoch và đánh giá tình hình công tác bo hlao động ca doanh  
nghip. Trong kiểm tra nếu phát hiện thy các nguy mất an toàn, có quyền yêu  
cầu người qun lý sản xuất thc hin các biện pháp loi trừ nguy cơ đó.  
4.2.2. Bphn bảo hộ lao động  
* Vtchc:  
Tutheo đặc điểm sản xuất và tchc sản xuất kinh doanh (mc độ nguy  
him) ca ngh, slượng lao động, địa bàn phân tán hoc tp trung ca từng doanh  
nghip, người sdụng lao động tchc phòng, ban hoặc cử cán blàm công tác  
bảo hlao động nhưng phải đảm bảo mc tối thiểu như sau:  
+ Các doanh nghip có dưới 300 lao động phi btrí ít nhất mt cán bbán  
chuyên trách công tác bo hlao động.  
+ Các doanh nghip có t300 đến dưới 1000 lao động thì phi btrí ít nhất 1  
cán bchuyên trách làm công tác bo hlao động.  
+ Các doanh nghip có t1000 lao động trở lên thì phải bít nht 2 cán  
bchuyên trách bo hlao động hoặc tchc phòng hoặc ban bảo hlao động  
riêng để việc chỉ đạo ca người sdụng lao động được nhanh chóng, hiu qu;  
- Các Tng công ty Nhà nước quản lý nhiu doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc  
hi, nguy hiểm phi tchc phòng hoặc ban bo hlao động.  
- Cán blàm công tác bo hlao động cần được chn tnhng cán bộ có  
hiu biết vkthuật và thc tin sản xuất và phi được đào tạo chuyên môn và  
btrí n định để đi sâu vào nghip vcông tác bo hlao động.  
- các doanh nghiệp không thành lp phòng hoặc ban bo hlao động riêng  
thì cán blàm công tác bo hlao động có thsinh hot phòng kthut hoặc  
phòng tchc lao động nhưng phi được đặt dưới schỉ đạo trc tiếp ca người sử  
dụng lao động.  
* Nhiệm vvà quyền hn:  
a. Phòng, ban hoặc cán bbo hlao động có nhiệm v:  
Phi hp với bphn tchc lao động xây dng nội quy, quy chế qun lý  
công tác bảo hlao động ca doanh nghip;  
12  
Phbiến các chính sách, chế độ, tiêu chun, quy phạm van toàn và vsinh  
lao động ca Nhà nước và các ni quy, quy chế, chthvbo hlao động ca  
lãnh đạo doanh nghip đến các cấp và người lao động trong doanh nghip; đề xuất  
việc tchc các hot động tuyên truyền van toàn, vsinh lao động và theo dõi  
đôn đốc việc chấp hành;  
Dthảo kế hoch bo hlao động hàng năm, phi hp vi bphận kế hoạch  
đôn đốc các phân xưởng, các bphn có liên quan thc hiện đúng các bin pháp đã  
đề ra trong kế hoch bo hlao động;  
Phi hp vi bphận kthut, qun đốc các phân xưởng xây dng quy trình,  
biện pháp an toàn, vsinh lao động, phòng chống cháy nổ; quản lý theo dõi vic  
kiểm định, xin cp giấy phép sdng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an  
toàn - vsinh lao động.  
Phi hp với bphn tchc lao động, bphận kthut, quản đốc các phân  
xưởng tchc hun luyện vbảo hlao động cho người lao động.  
Phi hp với bphn y tế tchc đo đạc các yếu tcó hại trong môi trường lao  
động, theo dõi tình hình bnh tt, tai nn lao động, đề xut vi người sdụng lao  
động các biện pháp qun lý, chăm sóc sc kholao động.  
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thlbo hlao động; tiêu chuẩn an  
toàn, vsinh lao động trong phạm vi doanh nghip và đề xuất bin pháp khắc phc;  
- Điều tra và thống kê các vtai nn lao động xảy ra trong doanh nghip.  
Tng hợp đề xut vi người sdng lao động gii quyết kịp thời các đề  
xut, kiến nghca các đoàn thanh tra, kiểm tra.  
Dtho trình lãnh đạo doanh nghiệp ký các báo cáo vbo hlao động theo  
quy định hiện hành.  
Cán bbo hlao động phi thường xuyên đi sát các bphn sản xut, nht  
là nhng nơi làm việc nng nhc, độc hi, nguy hiểm dxảy ra tai nạn lao động  
để kiểm tra đôn đốc vic thc hin các bin pháp ngăn nga tai nạn lao động, bnh  
nghnghip.  
b. Phòng, ban hoặc cán bbo hlao động có quyn:  
Được tham dcác cuc họp giao ban sn xut, sơ kết, tổng kết tình hình  
sản xut kinh doanh và kiểm điểm vic thc hiện kế hoạch bo hlao động.  
Được tham dcác cuc hp vxây dng kế hoch sản xut kinh doanh, lập và  
duyệt các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu và tiếp nhận đưa vào sdụng nhà  
xưởng, máy, thiết bmới xây dng, lắp đặt hoặc sau ci to, mở rộng để tham  
gia ý kiến vmặt an toàn và vsinh lao động;  
Trong khi kiểm tra các bphn sản xuất nếu phát hiện thấy các vi phm hoặc  
các nguy xy ra tai nn lao động có quyền ra lnh tm thời đình chỉ (nếu thấy  
khn cp) hoặc yêu cầu người phtrách bphn sn xut ra lnh đình chcông việc  
để thi hành các bin pháp cn thiết bo đảm an toàn lao động, đồng thi báo cáo  
người sử dụng lao động.  
4.2.3. Bphn y tế  
* Tchc  
Tất cả các doanh nghip đều phải tchc bphn hoặc btrí cán blàm  
công tác y tế doanh nghip bo đảm thường trc theo ca sản xut và sơ cứu, cấp  
13  
cu có hiệu quả. Slượng và trình độ cán by tế tuthuc vào slao động và  
tính chất đặc điểm tchc sản xuất kinh doanh ca doanh nghip, nhưng phải đảm  
bảo yêu cầu ti thiu sau đây:  
a. Các doanh nghip có nhiều yếu tố độc hại:  
Các doanh nghip có dưới 150 lao động phải có 1 y tá;  
Các doanh nghiệp có t150 đến 300 lao động phi có ít nht mt Y sĩ  
(hoặc trình độ tương đương);  
Các doanh nghip có t301 đến 500 lao động phi có mt Bác sĩ và mt  
Y tá;  
Các doanh nghip có t501 đến 1000 lao động phải có mt Bác sĩ và mi ca  
làm việc phi có 1 Y tá;  
Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải thành lp trạm y tế (hoc ban,  
phòng) riêng.  
b. Các doanh nghip có ít yếu tố độc hi:  
Các doanh nghip có dưới 300 lao động ít nhất phi có 1 Y tá;  
Các doanh nghiệp có t300 đến 500 lao động ít nhất phi có mt Y sĩ  
và mt Y tá;  
Các doanh nghip có t501 đến 1000 lao động ít nht phải có mt Bác sĩ và  
mt Y ;  
Các doanh nghip có trên 1000 lao động phải có trạm y tế (hoặc ban, phòng)  
riêng.  
Trong trường hợp thiếu cán by tế có trình độ theo yêu cu thì có thhp  
đồng với cơ quan y tế địa phương để đáp ng vic chăm sóc sc khotại ch.  
* Nhiệm vụ:  
Tchc hun luyện cho người lao động vcách sơ cu, cp cu; mua sm,  
bảo qun trang thiết b, thuốc men phc vsơ cu, cấp cu và tchc tt vic  
thường trc theo ca sản xuất để cấp cu kịp thi các trường hợp tai nn lao động;  
Theo dõi tình hình sức khoẻ, tchc khám sc khoẻ định k, tchc khám  
bnh nghnghip;  
Kiểm tra việc chp hành điu lvsinh, phòng chng dch bnh và phối  
hp vi bphận bo hlao động tchc việc đo đạc, kim tra, giám sát các yếu tố  
có hi trong môi trường lao động, hướng dn các phân xưởng và người lao động  
thc hin các bin pháp vsinh lao động.  
Quản lý hsơ vsinh lao động và môi trường lao động.  
Theo dõi và hướng dẫn việc tchc thc hin chế độ bi dưỡng bng hin vt  
(cơ cu định lượng hiện vt, cách thc tchc ăn uống) cho những người làm việc  
trong điều kin lao động có hại đến sc kho.  
Tham gia điều tra các vtai nn lao động xẩy ra trong doanh nghip.  
Thc hin các thtc để giám định thương tt cho người lao động btai nn  
lao động, bnh nghnghip.  
Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và quan hcht chẽ để nhận sự  
chỉ đạo về chuyên môn nghip v;  
Xây dng các báo cáo vquản lý sc kho, bnh nghnghip.  
* Quyền hn:  
14  
Ngoài các quyền hạn giống như ca bphận bo hlao động, bphn y tế  
còn có quyn:  
Được sdụng con du riêng theo mẫu quy định ca ngành y tế để giao dịch  
trong chuyên môn nghip vụ;  
Được tham gia các cuc họp, hi nghvà giao dịch với cơ quan y tế địa  
phương, ngành để nâng cao nghip vvà phối hp công tác.  
4.2.4. Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên  
Mạng lưới an toàn vsinh viên là hình thc hot động vbo hlao động ca  
người lao động được thành lp theo thothuận gia người sdng lao động và Ban  
chp hành công đoàn, ni dung hoạt động phù hp vi luật pháp, bo đảm quyền ca  
người lao động và li ích ca người sdụng lao động.  
* Tchc  
Tất cả các doanh nghip đều phi tchc mng lưới an toàn vsinh viên, an  
toàn vsinh viên bao gồm những người lao động trc tiếp có am hiu vnghip v,  
có nhit tình và gương mẫu vbo hlao động được tbầu ra. Mi tsản xuất phi  
btrí ít nht mt an toàn vsinh viên; đối với các công vic làm phân tán theo nhóm  
thì nhất thiết mi nhóm phải có mt an toàn - vsinh viên. Để đảm bo tính khách  
quan trong hot động, an toàn vsinh viên không được là ttrưởng. Người sử dụng  
lao động phối hợp với ban chp hành công đoàn cơ sở ra quyết định công nhn an  
toàn vsinh viên, thông báo công khai để mi người lao động biết. Tchc công  
đoàn qun lý hot động ca mng lưới an toàn vsinh viên. An toàn vsinh viên có  
chế độ sinh hot, được bi dưỡng nghiệp vđược động viên vvt cht và tinh  
thn để hoạt động có hiu quả.  
*An toàn vsinh viên có các nhiệm vụ, quyền hn sau đây:  
Đôn đốc và kiểm tra giám sát mi người trong tchấp hành nghiêm chỉnh  
các quy định van toàn và vsinh trong sản xut, bảo quản các thiết bị an toàn và sử  
dng trang thiết bbo vcá nhân; nhc nhttrưởng sn xut chp hành các chế độ  
vbo hlao động; hướng dn biện pháp làm việc an toàn đối với công nhân mới  
tuyển dụng hoc mới chuyển đến làm việc ở tổ.  
Tham gia góp ý với ttrưởng sn xut trong việc đề xuất kế hoạch bo hlao  
động, các bin pháp đảm bảo an toàn, vsinh lao động và ci thin điều kin làm  
việc.  
Kiến nghvi ttrưởng hoặc cp trên thc hin đầy đủ các chế độ bo hlao  
động, biện pháp đảm bảo an toàn vsinh lao động và khắc phc kp thời nhng  
hiện tượng thiếu an toàn vsinh ca máy, thiết bvà nơi làm việc.  
15  
BÀI 2:  
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG  
1. Khái niệm về điều kin lao động  
Trong lao đng luôn tn ti các yếu tnguy him sau:  
- Các bphn và cơ cấu sn xuất: Cơ cấu chuyển động, trc, khp ni truyn  
động, đồ gá, các bphn chuyển động tnh tiến.  
- Các mnh dng c, vt liệu gia công văng bắn ra: Dng ccắt, đá mài, phôi,  
chi tiết gia công, bavia khi làm sch vật đúc, khi rèn dập…  
- Điện git phthuc các yếu tnhư cường độ dòng điện, đường đi của dòng  
điện qua cơ th, thời gian tác đông, đặc điểm cơ thể v.v..  
- Các yếu tvnhit: Kim loi nóng chy,vt liệu được nung nóng, thiết bị  
nung, khí nóng, hơi nước nóng... có thlàm bng các bphn của cơ thể con người.  
- Chất độc công nghip: Xâm nhp vào cơ thể con người qua quá trình thao tác,  
tiếp xúc…  
- Các cht lng hot tính: Các axít và kiềm ăn mòn.  
- Bi công nghip: Gây các tn thương cơ học, bụi độc hay nhim độc sinh ra  
các bnh nghnghip, gây cháy n, hoc ẩm điện gây ngn mạch…  
- Nguy him n: Nhoá hc và nvt lý.  
- Nhng yếu tnguy him khác: Làm việc trên cao không đeo dây an toàn,  
thiếu rào chn, các vật rơi ttrên cao xuống, trượt trơn, vấp ngã khi đi lại.  
16  
2. Nguyên nhân gây ra tai nn lao động  
2.1. Nguyên nhân kthuật  
- Máy, trang bsn xut và quá trình công nghchứa đựng các yếu tnguy  
him, có hi: Tn ti các khu vc nguy him, bụi khí độc, hn hp n, n, rung, bc  
xcó hại, điện áp nguy him ...  
- Máy, trang bsn xuất được thiết kế, kết cu không thích hp với đặc đim  
tâm sinh lý của người sdng.  
- Độ bn ca chi tiết máy không đảm bo, gây sctrong quá trình sdng.  
- Thiếu thiết bche chn an toàn cho các bphn chuyển động, vùng có điện  
áp nguy him, bc xmnh..  
- Thiếu hthng phát tín hiu an toàn, các cơ cấu phòng nga quá ti như van  
an toàn, phanh hãm, cơ cu khng chế nh trình…  
- Không thc hin hoc thc hiện không đúng các quy tắc vkthut an toàn  
như không kim nghim các thiết báp lc trước khi đưa vào sdng, sdng quá  
hn các thiết bvan an toàn…  
- Thiếu điều kin trang bị để cơ khí hóa, tự động hóa những khâu lao động có  
tính chất độc hi, nng nhc, nguy him ví dnhư trong các ngành tuyn khoáng,  
luyn kim, công nghip hóa chất…  
- Thiếu hoc không sdụng các phương tiện bo vcá nhân, sdng không  
thích hp như dùng phương tin bo vkhông phù hp tiêu chun yêu cu, dùng  
nhm mt nạ phòng độc…  
17  
- Do vi phạm quy trình, quy phạm kthuật an toàn, thhiện qua mt shình  
thc sau:  
VD: Đào hmóng sâu kiu hàm ếch, nơi đất yếu đào thành thng nhưng  
không chống đỡ vách đất.  
Làm việc trên cao không có dây an toàn, dưới nước không có bình ôxy  
Dùng phương tin chuyên chvật liệu để chngười.  
2.2. Nguyên nhân tchc và vn hành máy  
- Nguyên nhân về tổ chức:  
+ Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên, việc kiểm tra giám sát nhằm mục  
đích phát hiện và xử lý những sai phạm trong quá trình thi công, nếu không làm  
thường xuyên sẽ dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm và ý thức thực hiện các yêu cầu  
về công tác an toàn hay các sai phạm không phát hiện một cách kịp thời dẫn đến xảy  
ra sự cố gây tai nạn lao động.  
+ Không thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ bảo hộ lao động, chế độ bảo hộ  
lao động gồm nhiều vấn đề như: Chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, trang bị các  
phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng độc hại.Nếu không thực hiện một  
cách nghiêm chỉnh sẽ làm giảm sức khỏe người lao động, không hạn chế được tai  
nạn và mức độ nguy hiểm.  
- Nguyên nhân vận hành máy.  
+ Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thế thao tác khó khăn...  
+ Bố trí, trang bị máy sai nguyên tắc, sự cố máy này có thể gây nguy hiểm cho  
máy khác hoặc người xung quanh...  
+ Bảo quản nguyên liệu và thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn như:  
để lẫn hóa chất có thể phản ứng với nhau, xếp các chi tiết cồng kềnh dễ đổ, xếp các  
bình chứa khí cháy gần với khu vực có nhiệt độ cao…  
+ Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp với công  
việc.  
+ Không tổ chức hoặc tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động không đạt  
yêu cầu  
+ Thao tác vận hành không đúng quy trình kỹ thuật, người công nhân làm việc  
không đúng chuyên môn đào tạo dẫn đến tai lạn lao động.  
Ngoài việc vi phạm các quy định van toàn trong quá trình làm vic, người  
công nhân nếu thiếu ý thc, đùa nghịch trong khi làm việc, không sdụng các  
phương tin bo vcá nhân, tý làm những công vic không phi nhiệm vca  
mình sgây ra sự cố tai nạn lao động.  
2.3. Nguyên nhân vsinh  
Cải tiến hthống thông gió, hthống chiếu sang, la chọn đúng đắn và bo  
đảm các yếu tvi khí hu (nhit độ, độ ẩm và vn tốc lưu chuyển không khí) tin  
nghi khi thiết kế nhà xưởng  
a. Trong gilàm vic, công nhân viên phi sử dụng đầy đủ trang bbo hộ  
lao động, phương tin dụng cụ đã được công ty cấp phát.  
18  
b. Toàn thcông nhân viên phi gigìn vsinh sch svà gn gàng nơi  
làm việc ca mình gm:  
- Vsinh công nghip chung toàn công ty.  
- Các thiết bdo mình phtrách phi được kiểm tra định kdo Công ty qui  
định.  
c. Công nhân viên phải gigìn sch svà nhắc mi người gisạch  
d. Công ty chcho phép công nhân viên vào công ty làm việc với trng thái  
cơ thtâm lý bình thường. Đội trưởng/ Qun đốc có thbuc công nhân viên ngừng  
việc khi phát hin công nhân viên có sdng chất kích thích như ma túy, rượu, bia  
v.v.  
e. Những công nhân viên vn hành máy móc thiết bkhi thtâm lý bình  
thường. Trong khi làm việc hoặc vận hành máy, nếu công nhân viên cảm thấy cơ thể  
không bình thường có thdn đến tai nn lao động thì phi ngưng vic ngay và báo  
cho Đội trưởng/Qun đốc gii quyết kp thi.  
19  
BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU, BỨC XẠ ION HOÁ VÀ BỤI  
1. Khái niệm vvsinh lao động  
1.1. Đối tượng và nhim vꢀ cꢄa vệ sinh lao động  
Vsinh lao động là môn khoa hc nghiên cu nh hưởng ca nhng yếu  
tcó hi trong sản xuất đối với sc khe người lao động, tìm các bin pháp ci  
thin điều kin lao động, phòng nga các bnh nghnghip, nâng cao khnăng  
lao động cho người lao động. Trong sn xut người lao động có thphi tiếp xúc với  
nhng yếu tố có ảnh hưởng không tt đến sc khe, các yếu tnày gi là tác hi  
nghnghip.  
Ví dnghrèn, yếu ttác hi là nhiệt độ cao; khai thác đá, sn xuất xi măng,  
yếu ttác hi chính là tiếng n và bụi.  
Tác hi nghnghip nh hưởng đến sc khe người lao động nhiều mc độ  
khác nhau như gây ra mệt mỏi, suy nhược, giảm khnăng lao động, làm tăng bnh  
thông thường, thậm chí còn có thgây ra bnh nghnghip  
1.2. Ni dung cꢄa khoa học vệ sinh lao động bao gm  
- Nghiên cu đặc đim vsinh ca các quá trình sn xut.  
- Nghiên cu các biến đổi sinh lý, sinh hóa ca cơ thể, trong quá trình sản  
xut.  
- Nghiên cu việc tchc lao động và nghngơi hp lý  
- Quy định các tiêu chuẩn vsinh, chế độ vsinh xí nghip, chế độ bo hộ  
lao động.  
- Tchc khám tuyển và btrí người lao động trong sản xuất  
- Qun lý theo dõi tình hình sc khe công nhân, khám sc khe định k,  
phát hin sớm bnh nghnghip.  
- Giám định khnăng lao động ca người lao động btai nn lao động, mắc  
bnh nghnghip và các bnh mãn tính khác.  
- Đôn đốc, kiểm tra vic thc hiện các biện pháp vsinh an toàn trong sản  
xut.  
2. Vi khí hu  
Vi khí hu là trng thái lý hc ca không khí trong khong không gian thu  
hẹp gồm các yếu tnhit độ, độ ẩm, bc xnhiệt và vận tc chuyển động không  
khí. Điu kin vi khí hu trong sn xuất phthuc vào tính chất ca quá trình  
công nghvà khí hậu địa phương.  
Vmặt vsinh, vi khí hu có nh hưởng đến sc khe, bnh tt ca công  
nhân. Làm việc lâu trong điều kin vi khí hu lnh và m có thmắc bnh thấp  
khp, viêm đường hô hp trên, viêm phi và làm cho bnh lao nng thêm.  
Vi khí hu lnh và khô làm cho ri loạn vn mạch thêm trm trng, gây khô  
niêm mạc, nt nda. Vi khí hu nóng ẩm làm gim khnăng bay hơi mhôi, gây ra  
ri loạn thăng bng nhit, làm cho mệt mi xuất hiện sm, nó còn tạo điều kiện cho  
vi sinh vật phát trin, gây các bnh ngoài da.  
Tùy theo tính cht ta nhit ca quá trình sn xut người ta chia ra 3 loi  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 72 trang yennguyen 15/04/2022 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_an_toan_lao_dong_nghe_cong_nghe_o_to.pdf