Luận văn Từ trường của vi cấu trúc từ với biến thiên từ trường lớn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  
BÙI VIẾT CHUNG  
TỪ TRƯỜNG CA VI CU TRÚC TVI  
BIN THIÊN TỪ TRƯỜNG LN  
̃ ̀  
̣ ̣ ̣ ̣  
LUÂN VĂN THAC SI VT LIÊU VA LINH KIÊN NANO  
HÀ NỘI - 2016  
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  
BÙI VIẾT CHUNG  
TỪ TRƯỜNG CA VI CU TRÚC TVI  
BIN THIÊN TỪ TRƯỜNG LN  
Chuyên ngành:Vt liu và linh kin nano  
Mã số: Chuyên nghành đào tạo thí điểm  
̃ ̀  
̣ ̣ ̣ ̣  
LUÂN VĂN THAC SI VT LIÊU VA LINH KIÊN NANO  
Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Đức Thắng  
HÀ NỘI - 2016  
LỜI CẢM ƠN  
Trưc hết, tôi xin bày tlòng kính trng và biết ơn sâu sc bi sự hướng  
dn tn tình ca PGS. TS. Phm Đức Thng. Thy đã to điều kin cho mi hot  
động nghiên cu ca tôi trong quá trình thc hin lun văn. Tôi xin được chân  
thành cảm ơn ThS. Lê Việt Cường đã giúp đỡ và có các trao đổi nhit tình, xin  
được cảm ơn CN. Nguyễn Doãn Thành, TS. Bùi Đình Tú và các đồng nghip  
công tác ti Khoa Vt lý kthut và Công nghnano, trường Đại hc Công nghệ  
(Đại hc Quc gia Hà Ni) đã động viên và htrtôi trong thi gian qua.  
Tôi cũng xin gi li cảm ơn ti Ban lãnh đạo và các đồng nghip ti  
trường THCS Nhân Chính, phường Nhân Chính, qun Thanh Xuân, Hà Ni nơi  
tôi công tác.  
̣ ̣  
Luận văn được hoan thanh vơi sư htrmôt phần từ đề tài 103.02-  
̀
̀
́
2015.80 ca Quphát trin Khoa hc và Công nghQuc gia.  
Sau cùng, tôi mun gi tình cm yêu thương nhất và sbiết ơn ti b, m,  
cũng như tt cnhững người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ, động  
viên để tôi vượt qua khó khăn, hoàn thành tt ni dung nghiên cu trong bn  
lun văn này.  
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016  
Bùi Viết Chung  
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết qunghiên cu của tôi đã thực hin.  
Các kết qunghiên cu ca luận văn là trung thực, các tài liu tham khảo được  
trích dẫn đầy đủ.  
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016  
Học viên  
Bùi Viết Chung  
DANH MC HÌNH NH  
MC LC  
1
MỞ ĐẦU  
Nam châm và từ trường là nhng thành phn quan trng trong nhiu thiết  
bkthuật. Ngày nay, nam châm được sdng trong nhiều động cơ ô tô, các  
đầu đọc và ghi thông tin trong lĩnh vực máy tính. Vi sphát trin ca công  
nghnano, nhu cu vcác nam châm mnh và tạo ra được từ trường không đồng  
nht (biến thiên) ln trong không gian nhỏ hơn ngày càng nhiều.  
Cho đến nay việc phân tách các đối tượng ttính và phi từ tính cũng như  
các truyền động sdng lc từ thông thường sdng từ trường được to ra bi  
các cuộn solenoid, các nam châm điện và các nam châm siêu dn. Gần đây, một  
snhóm nghiên cứu đã thành công trong vic sdụng các nam châm vĩnh cửu  
để to ra từ trường ln thay thế các nam châm truyn thng. Từ trường ln này  
được to ra phù hp với đặc điểm dị hướng tmnh ca các vt liệu được sử  
dụng để làm nam châm vĩnh cửu, thường là hp cht ca vt liệu đất hiếm và  
kim loi chuyn tiếp. Tuy nhiên, từ trường đồng nht không phi là thun li vì  
các phân tách sdng từ tính đòi hỏi ngun từ trường có cường độ ln và biến  
thiên mnh. Bi vì lc ttác dụng lên các đối tượng tlthun với độ cm từ  
của đối tượng, cm ng từ và độ biến thiên ca cm ng t. Cth, mt phn tử  
(đối tượng) từ tính khi được đặt trong một môi trường từ không đồng nht sẽ  
chu tác dng ca lc tcho bi công thc sau:  
푉∆  
0  
⃗  
퐵. ∇퐵  
퐹 =  
vi V là thtích ca phn tt, ∆χ là schênh lệch độ thm tca phn ttừ  
(χp) và môi trường (χm), B là độ ln ca từ trường.  
Tùy thuc vào giá trca ∆χ mà phn ttschu tác dng ca lc hút  
hay lực đẩy do từ trường tác động. Nếu ∆χ > 0 thì các phn tschịu tác động  
ca lc hút và bhút vnhng vtrí có lc hút mnh nhất (thường là các cnh  
ca nam châm), trong khi các phn tsbị đẩy ra xa khi ngun từ trường ti  
nhng vtrí có lực đẩy nhnht nếu ∆χ < 0.  
Ngoài ra, khi trong dung dịch và được nhlên các cu trúc t, các phn  
tcòn chịu tác động ca các lực khác như: trọng lc (Fg), lực đẩy Archimedes  
(FA), lc kéo ca dòng cht lỏng… vì thế các phn tử thường có xu hướng di  
chuyn (magnetophoresis) ti nhng vtrí ổn định nơi mà tổng các lực tác động  
lên phn tcó xu hướng cân bng. Vic tính toán các lc tác dng lên phn ttừ  
cho phép chúng ta xác định và tiên đoán được cách mà phn ttdi chuyn và  
3
   
vtrí ổn định của chúng khi được đặt vào môi trường t. Do đó, để tăng được  
hiu quca phân tách ttính, bên cnh các yêu cu khác thì giá trca tích  
⃗  
퐵∇퐵 cao cũng được yêu cu.  
Theo dự đoán với các kthut chế to các hthống vi cơ điện tvà các vi  
nam châm ngày nay, các cu trúc từ vĩnh cửu có thtích hợp được trong các hệ  
thống phân tích vi lưu, do đó mở rng các khả năng ứng dng ca nam châm.  
Mt thc tế rõ ràng là các hthng phân tách tnày khá phc tạp, đắt tin và  
cn nhiều công đoạn cũng như thời gian để chế tạo. Do đó, các phương pháp  
thiết kế lý thuyết được sdụng để thu được mô hình hthng tối ưu trước khi  
chế to. Công việc đầu tiên và quan trng nht ca quá trình thiết kế lý thuyết  
này là mô phng từ trường. Vì vy trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu lý  
thuyết và mô phỏng từ trường của một số cấu trúc từ kích thước micro-nano, có  
tính từ cứng và dị hướng từ lớn theo một trục. Tại viền của các nam châm, từ  
trường (B) rất mạnh và biến thiên (B) lớn được tạo ra, với tích giá trị (BB) có  
thể đạt 103 105 T2/m.  
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.1. Từ trường và các đại lượng cơ bản  
Từ trường là môi trường vt chất đặc biệt bao quanh điện tích chuyn  
động và tác dng lực lên điện tích chuyển động trong nó. Từ trường có thsinh  
ra bng hai cách: sdng các cuộn dây có dòng điện chy trong dây dn hoc  
nam châm vĩnh cửu. Trong các nam châm vĩnh cửu không có các dòng điện theo  
nghĩa thông thường mà chcó chuyển động quỹ đạo và chuyển động spin ca  
điện tử. Đó cũng chính là nguồn gốc cơ bản ca hiện tượng ttrong vt liu.  
⃗  
Cm ng tlà đại lượng véctơ, đặc trưng cho từ trường về phương din  
tác dng lc.  
⃗  
Cường độ từ trường hay còn gi là véctơ cường độ từ trường đặc trưng  
cho độ mnh yếu ca từ trưng. Trong chân không hoặc không khí, cường độ từ  
trường H có chiu giống như chiều ca cm ng tB. Chúng liên kết vi nhau  
bởi phương trình [1, 2]:  
⃗  
⃗  
(1. 1)  
퐵 = 휇0퐻  
vi µ0 = 4×10-7 N.A-2 là độ tthm ca chân không.  
⃗  
Trong các vt liu t, mi vt liu tcó mt từ trường ni ti (từ độ) 푀  
⃗  
nên khi được đặt trong từ trường ngoài , cm ng tB sbao gm cthành  
⃗  
⃗  
phn ca từ trường ngoài , và từ độ bên trong vt liu:  
⃗  
퐵 = 휇0(퐻 + 푀)  
(1. 2)  
Độ cm tthiết lp mi quan hgia M H theo phương trình sau:  
⃗  
⃗  
(1. 3)  
(1. 4)  
푀 = 퐻  
Từ các phương trình trên, chúng ta có ththy:  
⃗  
⃗  
⃗  
⃗  
⃗  
퐵 = 휇0(퐻 + 푀) = 휇0(1 + )퐻 = 휇0퐻 = 휇퐻  
vi µr = 휇/휇0 là độ tthẩm tương đối ca vt liu so vi chân không.  
1.2. Các phương trình cơ bản của từ trường tĩnh  
Như chúng ta đã biết điện trường và từ trường đồng thi tn ti trong  
không gian to thành một trường thng nht gọi là trường điện t. Vì vậy để mô  
tvề trường điện từ, Maxwell đã nêu ra một hthống các phương trình sau [20]:  
5
   
- Dng vi phân:  
(1. 5)  
(1. 6)  
⃗  
∇ ∙ 퐷 = 휌  
⃗  
∇ ∙ 퐵 = 0  
(1. 7)  
(1. 8)  
⃗  
휕퐵  
⃗  
∇ × 퐸 = −  
휕푡  
⃗  
휕퐷  
⃗  
∇ × 퐻 = 퐽 +  
휕푡  
- Dng tích phân:  
(1. 9)  
⃗ ⃗  
∮ 퐷푑푆 = ∫ 휌푑푉  
(1. 10)  
⃗ ⃗  
∮ 퐵푑푆 = 0  
(1. 11)  
(1. 12)  
⃗  
⃗ ⃗  
∮ 퐸 푑푙 = − 퐵푑푆  
푑푡  
∮ 퐻푑푙 = ∫ 퐽푑푆 + ∫ 퐷푑푆  
푑푡  
⃗  
⃗ ⃗  
(1. 13)  
(1. 14)  
⃗  
⃗  
퐷 = 휀0휀퐸  
⃗  
⃗  
퐵 = 휇0휇퐻  
⃗  
trong đó: là véc tơ cường độ điện trường, có đơn vị (V/m)  
⃗  
là véctơ cường độ từ trường, có đơn vị (A/m)  
2
⃗  
độ điện cảm, có đơn vị (C/m )  
 là mật độ điện tích, có đơn vị (C/m3)  
⃗  
véctơ cảm ng từ, có đơn vị (T)  
6
dvéctơ vi phân diện tích có hướng vuông góc vi mt S có đơn vị  
(m2)  
dV vi phân thtích V được bao bc bi din tích S, có đơn vị (m3)  
dvéctơ vi phân của đường cong tiếp tuyến với đường cong (C)  
bao quanh din tích S, có đơn vị (m)  
, µ là hng số điện môi và tthm của môi trường  
Hệ các phương trình Maxwell viết như trên chỉ được áp dng trong nhng  
điều kin sau:  
- Các vt thể đứng yên hoc chuyển động chậm trong điện từ trường.  
- Các đại lượng 휀, 휇 đặc trưng cho tính chất điện tcủa môi trường không  
phthuc thi gian và không phthuộc các véctơ đặc trưng cho điện từ trường.  
Như vậy, hệ phương trình Maxwell cho phép ta xác định được trng thái  
của điện từ trường một cách đơn giản. Khi áp dng hệ phương trình Maxwell  
cho từ trường tĩnh, ta phải cho các đạo hàm theo thi gian bng 0 và cho 퐽 = 0  
(không có mật độ dòng) do đó các phương trình Maxwell sẽ đơn giản đi nhiều.  
Tnhững điều kin trên, ta có thviết li hệ phương trình Maxwell cho trường  
tĩnh từ gồm các phương trình sau đây:  
(1. 15)  
(1. 16)  
(1. 17)  
(1. 18)  
⃗  
∇ ∙ 퐷 = 휌  
⃗  
∇ × 퐸 = 0  
⃗  
∇ ∙ 퐵 = 0  
⃗  
∇ × 퐻 = 0  
1.3. Phân loại một số vật liệu từ  
Từ trường được định nghĩa bằng các đường sc t, khi từ trường tương  
tác vi bt kloi vt liệu nào đó, số đường sc tcó thể tăng hoặc gim.  
Ngun từ trường theo đó có thể được khuếch đại hay giảm đi trong vật liu như  
là kết quca sự tương tác. Các chất khác nhau tương tác với từ trường mc  
độ khác nhau. Để biu din mức độ tương tác của vt liu vi từ trường ngoài,  
ngưi ta da vào công thc 1.3. Thông qua công thức này người ta đưa ra khái  
nim hsthóa là đại lượng đặc trưng cho mức độ bthóa ca vt liu.  
Da vào giá trca hsnày, các vt liu từ thường được chia làm ba nhóm,  
7
 
bao gm vt liu nghch t, thun tvà st t. Nhóm vt liu st tcó thể được  
coi là lp con ca thun từ nhưng vẫn được tách riêng bi có nhng tính cht từ  
quan trng [1, 2, 20].  
1.3.1. Vật liệu nghịch từ  
Như ta đã biết, hiu ng nghch tmi nguyên tử đặt trong từ trường  
ngoài. Do đó tính chất nghch tmi cht. Tuy nhiên, tính cht nghch tsẽ  
thhin rõ chyếu nhng chất mà khi chưa đặt trong từ trường ngoài, tng  
mô-men tnguyên t(hay phân t) ca chúng bằng 0, nghĩa là mọi mô-men từ  
quỹ đạo và mô-men tspin hoàn toàn trit tiêu lẫn nhau. Đó là những cht khí  
hiếm (He, Ne, Ar, Kr, Ze, Rn) hoc các ion (Na+, Cl-) có các lớp điện tging  
như khí hiếm. Tính cht nghch từ cũng thể hin cmt scht có mô-men từ  
nguyên tchiếm ưu thế so vi hiu ng thun từ như Cu, Ag, Sb, Bi. Ngoài ra,  
các chất như Pb, Zn, Si, Ge, S, CO2, H2O, thủy tinh và đa số các hp cht hữu cơ  
cũng là các chất nghch t. Khi được đặt trong từ trường ngoài, từ độ ca các vt  
liu này là rt yếu và ngược hướng vi từ trường ngoài. Độ cm tcó giá trâm  
nm trong khong t-10-6 ti -10-4 và không thay đổi theo nhiệt độ.  
1.3.2. Vật liệu thuận từ  
Khác vi cht nghch t, cht thun tkhi bthóa ssinh ra mt từ  
trường phụ hướng cùng chiu vi từ trường ngoài.  
Tính cht này thhin nhng chất mà khi chưa có từ trường ngoài, mô-  
men tnguyên t(hay phân t) của chúng khác 0. Đó là những chất như các  
kim loi kiềm (Na, K,…), Al, NO, Pt, O2, N2, các nguyên tố đất hiếm,…  
Khi chưa đặt khi vt liu thun tvào trong từ trường ngoài, theo lý  
thuyết Langevin, do chuyển động nhit, các mô-men tnguyên tsp xếp hoàn  
toàn hn lon nên tng mô-men tca ckhi thun tbằng 0. Khi đặt khi vt  
liu thun tvào trong từ trường ngoài, các mô-men tnguyên tcó xu hướng  
sp xếp theo hướng ca từ trường ngoài. Tuy nhiên chuyển động nhit li có xu  
hướng làm cho chúng sp xếp hn loạn. Dưới tác dụng đồng thi ca chai  
nguyên nhân trên, các mô-men tnguyên tssp xếp có thtự hơn theo  
hướng ca từ trường ngoài, to ra mt mô-men ttng trong khi vt liu thun  
t, mô-men ttng này sbiến mt khi từ trường ngoài được loi bỏ. Độ cm từ  
ca vt liu thun tcó giá trtrong khong t10-4 ti 10-3 và phthuc vào  
nhiệt độ, độ cm tlớn hơn ở nhiệt độ thp và gim dn khi nhiệt độ tăng do  
dao động nhit ca các mô-men t.  
8
   
1.3.3. Vt liu st từ  
Nghch tvà thun tlà nhng vt liu tyếu. St tlà mt loi vt liu  
tmạnh. Độ cm tca vt liu st tcó thlớn hơn độ cm tcùa vt liu  
nghch tthun từ hàng trăm triệu ln. Độ cm tca vt liu st tcó giá trị  
trong khong t102 ti 105 [3, 4, 6, 9-11, 14-16, 20-26].  
Các nguyên thóa hc có tính cht st tlà Fe, Ni, Co, Gd, mt số  
nguyên tố đất hiếm nhiệt độ rt thấp,… Ngoài ra còn một số lượng ln cht st  
tlà hp kim ca các nguyên tst tvi nhau, hp kim ca các nguyên tst  
tvi các nguyên tkhông st từ (như Fe-Ni, Fe-Ni-Al,…) và một shp kim  
ca các nguyên tkhông st tvới nhau (như Cu-Mn-Al),…  
Ging vt liu thun từ ở chcó mô-men từ tĩnh, nhưng các mô-men từ  
này liên kết cht chvi nhau. Các mô-men tnguyên tliên kết và sp xếp  
song song và cùng chiu vi nhau qua mt vùng không gian gi là min Weiss  
(domain). Nhiệt độ tăng trong các chất st từ cũng làm giảm mô-men ttng  
ca vt liu bởi dao động nhit ca các mô-men triêng r. Các cht st tmc  
dù có từ độ tự phát nhưng mô-men ttng cng vn có thbng 0 vì mô-men từ  
tng ca các min Weiss liên kết ngu nhiên với nhau và không có định hướng  
ưu tiên. Khi vật liệu được đặt trong từ trường ngoài với cường độ tăng dần, các  
mô-men tnguyên tsẽ được sp xếp cùng hướng vi từ trường ngoài cho ti  
khi đạt trng thái bão hòa t(MS). Khi vt liệu đạt được trng thái bão hòa t,  
nếu từ trường ngoài được loi bthì vt liu st tvn tn ti mt mô-men từ  
tổng tương ứng với định hướng ưu tiên của các mô-men thành phn sau khi  
được thóa, gi là từ độ dư (MR). Lúc này, nếu từ trường ngoài được đưa vào  
theo hướng ngược lại và tăng dần cường độ để các mô-men tca vt liệu đạt  
trng thái bão hòa mt ln na thì từ độ ca vt liu là mt hàm ca từ trường  
ngoài và có đường về khác đường đi. Đồ thsphthuc ca từ độ vt liu st  
tvào từ trường ngoài gọi là đường cong ttrễ. Đường cong ttrlà mt tính  
cht quan trng ca vt liu st tvà làm cho vt liu st tcó nhiu tiềm năng  
ng dng mà mt trong nhng ng dụng cơ bản và điển hình nht ca chúng là  
dùng để chế to nam châm.  
1.4. Đường cong từ trễ  
Ttr(magnetic hysteresis) là hiện tượng bt thun nghch gia quá trình  
thóa đảo tc vt liu st tdo khả năng giữ li ttính ca các vt liu  
st t. Hiện tượng ttrễ được biu hiện thông qua đường cong ttr(từ độ - từ  
trường M(H), hay cm ng t- từ trường B(H)), được mô tả như sau: sau khi từ  
9
 
hóa mt vt st từ đến mt từ trường bt k, nếu ta gim dn từ trường và quay  
li theo chiều ngược, thì nó không quay trvề đường cong từ hóa ban đầu na,  
mà đi theo đường khác, và nếu ta đảo ttheo một chu trình kín (thay đổi từ  
trường ngoài theo hướng ngược li), thì ta scó một đường cong kín gi là  
đường cong ttrhay chu trình ttr[1, 15] (hình 1.1). Tính cht ttrlà mt  
tính cht ni tại đặc trưng của các vt liu st t, và hiện tượng trbiu hin khả  
năng từ tính ca ca các cht st t[20].  
Hình 1. 1. Đường cong ttrM(H) ca vt liu st tvi lc kháng tHC, độ từ dư  
MR, từ độ bão hòa MS.  
Trên đường cong ttr, ta sẽ xác định được các đại lượng đặc trưng của  
cht st từ như:  
- Từ độ bão hòa (MS): là từ độ đạt được trong trng thái bão hòa t, có  
nghĩa là tất ccác mômen tca cht st tsong song vi nhau.  
- Từ dư (MR): là giá trtừ độ khi từ trường ngoài được khv0.  
- Lc kháng t(HC): là từ trường ngoài cn thiết để khhoàn toàn mô  
men tca vt liu, hay là giá trị để từ độ đổi chiều. Đôi khi lực kháng tcòn  
được gi là trường đảo t.  
Nguyên nhân cơ bản ca hiện tượng ttrlà sự tương tác giữa các mô  
men tcó tác dụng ngăn cản chúng quay theo từ trường ngoài. Có nhiều cơ chế  
khác nhau to nên hiện tượng ttrễ cũng như các dạng đường cong ttrkhác  
nhau: cơ chế quay các mô men từ, cơ chế hãm dch chuyển vách đô men, cơ chế  
hãm sphát trin ca mầm đảo t.  
10  
 
Việc phân tích đường cong ttrca các vt liu st tdn ti khái nim  
vt liu tcng và vt liu tmm (hình 1.2).  
Hình 1. 2. Đường cong ttrca vt liu tmm và vt liu tcng.  
Vt liu tmm là vt liu dthóa và dkhtbi từ trưng ngoài có  
cường độ tương đối thp. Khi từ trường ngoài được loi bthì vt liu tmm  
gần như trở vtrng thái cân bng và không có từ dư sau khi đã được thóa ti  
trng thái bão hòa. Lc kháng tHc thưng nhỏ hơn 100Oe (1Oe = 1G = 0.0796  
kA/m), chu trinh trê hp, tư đô stư hoa rất  
̃
̣
bao hoa, độ tthm (µ 103) và hê  
̣
̀
̃
̀
̀
́
̀
cao. Vt liu tmềm thường được dùng làm vt liu hoạt động trong trường  
ngoài, ví dụ như lõi biến thế, lõi nam châm điện, các lõi dn từ, máy phát điện,  
role, sensơ từ, cun cm, cun chn hay màn chn t,...  
Vt liu tcng là vt liu st tkhó khtvà khó thóa. Vt liu từ  
cng có nhiều đặc trưng từ hc, tính cht tphthuc nhiu vào nhiệt độ, độ  
bền, độ chống ăn mòn,… Các đại lượng vật lý đặc trưng của vt liu tcng là:  
- Lc kháng tHc ln nm trong khong 102 ÷ 103 kA/m. Ngun gc ca  
lc kháng tln trong các vt liu tcng chyếu liên quan đến đến dị hướng  
ttinh thln trong vt liu. Các vt liu tcứng thường có cu trúc tinh thcó  
tính đối xứng kém hơn so với các vt liu tmm và chúng có dị hướng ttinh  
thrt ln [1-4, 6, 9-11, 14-16, 21-26].  
- Cm ng từ dư hay độ từ dư, thường ký hiu là BR hay MR, là cm ng  
từ còn dư sau khi ngắt từ trường. Vt liu tcng có cm ng từ dư MR đáng kể.  
- Tích năng lượng tcực đại ((BH)max) là đại lượng đặc trưng cho độ mnh  
yếu ca vt liu từ, được đặc trưng bởi năng lượng tcực đại có thtn trữ  
trong một đơn vị thtích vt liu từ. Đại lượng này có đơn vị là đơn vị ca mt  
độ năng lượng, J/m3. Tích năng lượng tcực đại được xác định trên đường cong  
ttrthuc vgóc phần tư thứ hai trên đường cong ttr, là một điểm sao cho  
11  
 
giá trca tích cm ng tB và từ trường H đạt cực đại. Để có tích năng lượng  
tcao, vt liu cn có lc kháng tln và cm ng từ dư cao.  
Bng 1.1 trình bày mt stính chất điển hình ca các vt liu tcúng phbiến  
nht hin nay [21, 25, 26]. Trong scác vt liu tcng thì vt liu NdFeB có  
cu trúc tinh thkiu tgiác vi lc kháng tlớn (hơn 10kOe) và từ độ bão hòa  
cao (ti 1.62T) nên là lo nam châm vĩnh cửu mnh nht hin nay vi khả năng  
cho tích năng lượng tlớn, nó được sdng rng rãi trong các nghành công  
nghip máy móc, thiết btruyn thông, hóa hc, y học, các lĩnh vực công nghệ  
cao như hàng không vũ trụ, hàng không, quân sự…hơn nữa, chúng còn được sử  
dng trong các nghành công ngip mi nổi như nghành công nghiệp năng lượng  
mi của năng lượng gió. Bên cạnh đó, một snghiên cu cho thy vic gim  
kích thước nam châm NdFeB không làm thay đổi tính cht tca chúng cho  
thy nam châm này có nhiu khả năng tích hợp vi các thiết bvà vi hthng.  
Bng 1. 1. Nhiệt độ Curie TC, từ trường dị hướng HA, từ độ bão hòa MS, mật độ khi   
và khả năng chống ăn mòn của các hp cht kim loi chuyn tiếp-đất hiếm điển hình,  
FePt (L10), CoPt (L10) so vi các vt liu cổ điển BaFe12O19, α-Fe [22].  
Vt liu  
MS  
(T)  
HA (BH)max, th TC  
Khả năng  
chống ăn mòn  
(kJ/m3)  
514  
220  
333  
472  
407  
200  
-
(K)  
(g/cm3)  
(T)  
Nd2Fe14B  
SmCo5  
1.61  
7.6  
585  
7.6  
8.6  
Kém  
Kém  
Kém  
Kém  
Tt  
1.05 40.0  
1.30 6.4  
1000  
1173  
749  
Sm2Co17  
Sm2Fe17N3  
FePt-L10  
CoPt-L10  
α-Fe  
8.7  
1.54 21.0  
1.43 11.6  
7.7  
750  
15.1  
15.2  
7.9  
1.00  
2.16  
0.48  
4.9  
-
840  
Tt  
1043  
742  
Kém  
Tt  
BaFe12O19  
1.8  
-
5.3  
1.5. Mục tiêu của luận văn  
Chúng ta thy rng ttính là mt thuộc tính cơ bản và quan trng ca vt  
liu. Về cơ bản, dù nhiu hay ít thì mi vt liệu đều biu hin tính cht t. Các  
vt liu từ ngày nay được ng dng nhiu trong khoa hc kthut và cuc sng.  
Trong tt ccác ng dng, các vt liu từ được sdụng đều có mt hình dng,  
kích thước và tính cht tnhất định phù hp vi mc tiêu ng dng. Tt ccác  
thông số liên quan đều hướng ti vic to ra mt không gian từ trường như  
12  
 
mong mun. Vì vậy trước khi chế tạo, người ta thường tiến hành mô phỏng để  
có thể thu được vt liu tvi hình dng và tính cht hp lý.  
Mt trong nhng ng dụng được quan tâm nghiên cu hin nay là khả  
năng bt gicác phn tử kích thước nhda vào tính cht tca chúng ca các  
vt liu, cu trúc tnhsphân bố không đồng nht ca từ trường trên bmt  
các vt liu tvà cu trúc t. Bng vic sdng các vt liu từ có kích thước,  
hình dng, trt tvà tính cht tphù hp, chúng ta có thtạo ra được không  
gian có cường độ từ trường ln và sbiến thiên từ trường mạnh qua đó tác dụng  
được lc ln lên các phn tử kích thước nh.  
Mc tiêu chính ca lun văn là:  
- Luận văn này được thc hin vi mục đích tính toán, kho sát lý thuyết  
sphân bca từ trường trên mt snam châm tcng hình trNdFeB có cu  
trúc micro bng các mô hình lý thuyết và phn mm mô phng.  
- Các giá trị thu được bng tính toán và mô phỏng đưc so sánh vi nhau,  
qua đó cho thấy mức độ chính xác và đáng tin cậy ca các mô hình lý thuyết  
cũng như phần mm mô phng từ trường.  
- Các kết qutính toán và mô phỏng thu được sẽ làm cơ sở cho các  
nghiên, chế to các vi cu trúc tthc tế có từ trường và sbiến thiên từ trường  
phù hp cho mt số ứng dng liên quan ti vic bt giht tvà phn tsinh  
hc.  
13  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 66 trang yennguyen 30/03/2022 9620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Từ trường của vi cấu trúc từ với biến thiên từ trường lớn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_tu_truong_cua_vi_cau_truc_tu_voi_bien_thien_tu_truo.pdf