Luận văn Tác động của các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức Nghiên cứu tại tỉnh Bình Định

BGIÁO DỤC ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP. HCHÍ MINH  
NGUYN THBÍCH NGC  
TÁC ĐỘNG CA CÁC YU TỐ  
THC TIN QUN TRNGUN NHÂN LC  
ĐẾN CAM KT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VI TCHC  
NGHIÊN CU TI TỈNH BÌNH ĐỊNH  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
TP.HCHÍ MINH - NĂM 2016  
BGIÁO DỤC ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP. HCHÍ MINH  
NGUYN THBÍCH NGC  
TÁC ĐỘNG CA CÁC YU TỐ  
THC TIN QUN TRNGUN NHÂN LC  
ĐẾN CAM KT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VI TCHC  
NGHIÊN CU TI TỈNH BÌNH ĐỊNH  
Chuyên ngành: Qun lý công  
Mã số  
: 60340403  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
Người hưng dn khoa hc: TS. Phm Quc Hùng  
TP.HCHÍ MINH - NĂM 2016  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi tên Nguyn ThBích Ngc, tác gica luận văn tốt nghip cao học đề tài  
‘Tác động ca các yếu tthc tin qun trngun nhân lực đến cam kết ca nhân  
viên đối vi tchc Nghiên cu ti tỉnh Bình Định”, luận văn là do tác ginghiên  
cu và thc hiện dưới sự hướng dn ca TS. Phm Quc Hùng. Các sliu khảo sát  
và kết qunêu trong luận văn là trung thực, do chính tác githu thp, phân tích và  
chưa từng được ai công btrong bt kcông trình khoa hc nào khác.  
Tác gixin chu trách nhim vnghiên cu ca mình.  
TP. HChí Minh, ngày tháng 10 năm 2016  
Hc viên thc hin  
Nguyn ThBích Ngc  
LI CẢM ƠN  
Trong sut thi gian hc tp và rèn luyện theo chương trình đào tạo thạc sĩ tại  
Trường Đại hc Kinh tế Thành phố Hồ Chꢀ Minh, tôi đã tiếp thu được rất nhiu  
kiến thc bích phc vcho thực tế công vic, các nghiên cu hin tại và tương lai.  
Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Phạm Quốc Hꢁng,  
người đã dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dn tôi trong sut thi  
gian thc hin luận văn này.  
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại hc Kinh tế Thành phố Hồ Chꢀ  
Minh đã tận tình ging dy, truyền đạt nhiu kiến thc và nhꢂng tình huống thực tế quý  
báu, đꢃc biệt là nhꢂng kinh nghiệm quản lý công của các nước trên thế giới với mong  
muốn là sꢄ được áp dụng tại Việt Nam.  
Xin chân thành cảm ơn đến tt ccác thành viên ca lp Cao hc Quản lý công  
ti tỉnh Bình Định, các bạn đã chia sẻ cùng tôi nhꢂng khó khăn, kiến thc và tài  
liu hc tp trong sut quá trình hc.  
Xin chân thành cảm ơn đến các cấp Lãnh đạo, công chức trong các đơn vị đã  
tạo điều kin và htrtôi trong sut quá trình thu thp dliệu cho đề tài nghiên  
cu này.  
Xin cảm ơn đến nhꢂng người thân trong gia đình đã giúp đỡ rt nhiu trong sut  
quá trình hc tp.  
Cui cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô trong Hội đồng bo  
vluận văn thạc sĩ đã đóng góp thêm ý kiến cho tôi hoàn thành tốt luận văn cuối khóa  
để có kết quả áp dụng vào thực tế tại đơn vị công tác.  
Hc viên thc hin  
Nguyễn ThBích Ngc  
MC LC  
Trang phbìa  
Lời cam đoan  
Li cảm ơn  
Mc lc  
Danh mc các ký hiu, chviết tt  
Danh mc bng biu  
Danh mc các hình vꢄ, đồ thị  
Tóm tt  
CHƯƠNG 1: GIỚI THIU.......................................................................................... 1  
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1  
1.2. Mc tiêu nghiên cu ............................................................................................ 3  
1.3. Phm vi nghiên cứu và đối tượng kho sát:......................................................... 3  
1.4. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 3  
1.5. Ý nghĩa thực tin ca nghiên cu:....................................................................... 3  
1.6. Bcục đề tài nghiên cu: .................................................................................... 4  
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU........................ 5  
2.1. Cam kết vi tchc............................................................................................. 5  
2.2. Qun trngun nhân lc ...................................................................................... 7  
2.2.1. Ngun nhân lc............................................................................................. 7  
2.2.2. Qun trngun nhân lc................................................................................ 8  
2.2.3. Mi quan hgia thc tin QTNNL và cam kết của nhân viên đối vi tổ  
chc: ............................................................................................................................ 9  
2.3. Các nghiên cứu trước......................................................................................... 10  
2.4. Lp lun githuyết ............................................................................................ 12  
2.4.1. Đào tạo và phát trin (Training and development) ..................................... 12  
2.4.2. Mức độ an toàn ca công vic (Job security).............................................. 15  
2.4.3. Thiết kế công vic (Work design)............................................................... 16  
2.4.4. Trao đổi và truyền đt thông tin (Communication) .................................... 17  
DANH MC CÁC KÝ HIU, CHVIT TT  
QTNNL  
UBND  
HPHRPs  
HR  
: Qun trngun nhân lc  
: y Ban nhân dân  
: ngun nhân lc hiu sut cao.  
: (Human resources - nghqun lý nhân s) Hoạt động qun trị  
ANOVA – Analysis of Variance – Phân tích phương sai  
SPSS - (Statistical Package for Social Sciences): Phn mm xlý thng kê dùng trong  
các ngành khoa hc xã hi  
DANH MC BNG BIU  
TÓM TT  
Mc tiêu nghiên cu của luận văn này là nhằm tìm ra các nhân tố thc tin  
qun trngun nhân lực tác động đến mức độ cam kết của nhân viên đối vi tchc  
được nghiên cứu tại các tchc ca tỉnh Bình Định. Mẫu điều tra được khảo sát  
181 công chức đang làm việc tại các đơn vị sở ban ngành trên địa bàn tnh. Da trên  
các cơ sở lý thuyết có sn, kết qunghiên cứu đã hình thành một mô hình nghiên  
cu phn ánh mi quan hgiữa các nhân tố nhận thức sự hꢀ trợ từ tổ chức, tự chủ  
trong công việc và niềm tin với tổ chức, cũng như mức độ ảnh hưởng ca tng nhân  
tố đó đến cam kết vi tchc ca nhân viên.  
Kết qunghiên cu chỉ ra các nhân tố nhận thức sự hꢀ trợ từ tổ chức, tự chủ  
trong công việc và niềm tin với tổ chức có tác động đến sự hài lꢁng của công chức  
đang công tác. Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết của nhân  
viên vi tchức nhằm góp phần thiết thực cho việc hoạch định nguồn nhân lực  
trong tương lai.  
Tuy nhiên, đề tài cũng cꢁn một shn chế nhất định và đây cũng sẽ là cơ sở  
tin đề cho các nghiên cu tiếp sau./.  
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU  
1.1. Lý do chọn đề tài  
Giá trcủa con người đối vi xã hi là chyếu phản ánh trong năng lực lao  
động ca h. Một người có trình độ chuyên nghip mà nhà tuyn dụng đơn vị cn  
phi có một cơ thể khe mnh, mt tinh thn chủ động và ý thc sáng to trong  
công vic, có khả năng thích ứng với môi trường và văn hóa của tchức. Đó là  
ngun lc quan trng nht ca mt tchc.  
Thc tin trong qun trngun nhân lực (QTNNL) ngày càng được xem như  
đóng góp lớn vào khả năng của mt tchc nghiên cu vthc tin QTNNL là mt  
công vic rt quan trng trong vic qun lý và phát trin tchc, mức độ tác động  
thc tin QTNNL vsgn kết ca nhân viên là mt chủ đề được nghiên cu bi  
nhiu chuyên gia và các nhà nghiên cu ni tiếng như nghiên cu ca Chetna  
Pandey & Rajni Khare (2006) phát hin có sự tác động ca stha mãn công vic  
và scam kết vi tchc vào lòng trung thành ca nhân viên. Meyer & Allen  
(1990); Jeffrey Pfeffer (1998) cũng nghiên cứu v07 thc tin cho mt tchc  
thành công.  
Cam kết phc vca các tchc công là cn thiết để ci thin dch vcông có  
chất lượng. Theo Perry và Wise (1990), động lc phng scông có vquan trng  
trong vic gii thích scam kết vi tchc trong các tchc công.  
Có thkhng định trong bt ktchc nào, ngun nhân lực cũng đóng một  
vai trò quan trng. Chất lượng ngun nhân lc hiện nay đã trở thành mt trong  
nhng li thế cnh tranh quan trng ca các tchc trên toàn thế gii. Trong thc  
tế, vic qun lý ngun nhân lc khu vực nhà nước vn còn phải đối mt vi nhiu  
thách thc, trong đó thách thức ln nht không phi là thiếu kinh phí, trình độ  
chuyên môn kthut mà là làm thế nào để qun lý ngun nhân lc có hiu qu.  
Hin nay, vấn đề suy gim mức độ gn kết ca nhân viên vi công vic, vi tchc  
đang diễn ra ti các tchc công ngày càng nhiu, hiu quhoạt động mang li  
không cao. Trong điều kin toàn cu hóa, hi nhp quc tế và phát trin khoa hc  
công nghngày càng nhanh, bt ktchc nào mun tn tại, duy trì và đáp ứng  
2
yêu cu ca tình hình mi cn phi xem ngun nhân lc là yếu tố cơ bản và quan  
trng.  
Qua kho sát thc tế trên địa bàn tnh Bình Định vn còn tình trng công chc  
nhà nước chưa đề cao trách nhim trong thc thi công v, ý thc klut kém, vi  
phm vsdng thi gian làm việc như làm việc riêng, đi tr, vsm, chất lượng  
ngun nhân lực chưa đáp ứng đầy đủ yêu cu ngày càng cao ca phát trin kinh tế  
xã hội, năng lực thc tin ca mt scán bộ lãnh đạo chưa đáp ứng yêu cu, trong  
mt số ngành lĩnh vực quan trng ca tnh còn thiếu cán bqun lý gii, các chuyên  
gia đầu ngành. Trách nhim của người đứng đầu cơ quan nhà nước cꢁn chưa được  
đề cao, thhin thiếu chủ động trong thi hành công vụ, đùn đẩy trách nhim lên cp  
trên, công tác ci cách hành chính mt số cơ quan đơn vị, địa phương, chuyển  
biến chậm, chưa đáp ứng được yêu cu và kvng ca nhân dân (46/BC-UBND,  
2016). Từ đó làm mất lꢁng tin đối vi nhân dân, làm xấu đi hình ảnh người công  
chc trong lòng nhân dân. Hiu quhoạt động và stn tâm của đội ngũ công chức  
ca tnh Bình Định vn là mt du hi ln cho tt cmọi người. Mt trong nhng  
yếu tố tác động đến hiu quhoạt động ca ca nn công vụ nước nhà là công chc  
chưa ý thức được động lc phng scông. Như vậy, nếu mi công chc ý thc  
được bn thân mình là mt nhân tố để góp phn xây dng một đất nước Vit Nam  
“dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh“ (Đại hội XI Đảng). Thì hsẽ  
tận tâm hơn với công vic ca bn thân, hài lòng trong công vic và có mt scam  
kết vi tchc (organizational commitment) tốt hơn. Trong tchc công thc tin  
qun trngun nhân lc hiu quả tác động tốt đến nim tin vào tchc, nim tin  
giữa con người và có mt scam kết vi tchức thì đội ngũ cán bộ, công chc và  
người lao động stận tâm hơn với công vic ca bn thân, hài lòng trong công vic  
và hết lòng hết sc phng scông. Chính vì vy, tôi chọn đề tài: “Tác động ca  
các yếu tthc tin qun trngun nhân lực đến cam kết của nhân viên đối vi  
tchc, nghiên cu ti tỉnh Bình Định.  
3
1.2. Mc tiêu nghiên cu  
Mục tiêu đề tài nghiên cu các yếu tthc tin qun trngun nhân lực đến sự  
cam kết vi tchc tcm nhn ca nhân viên. Scam kết vi tchức tác động  
đến kết qucông vic nên ta có các nghiên cu sau:  
- Nhân viên có tha mãn vi thc tin qun trngun nhân lc không?  
- Nhân viên đánh giá như thế nào vmức độ cam kết tại nơi làm việc?  
- Mức độ tác động ca các yếu ttrong thc tin qun trngun nhân lực đến  
mức độ cam kết của nhân viên như thế nào?  
1.3. Phm vi nghiên cứu và đối tượng kho sát:  
- Nghiên cứu được thc hin trong phm vi thc tin qun trngun nhân lc  
ca các tchức công trên địa bàn tỉnh Bình Định.  
- Đối tượng kho sát chyếu là những đội ngũ cán bộ công nhân viên chc  
ca các tchức công trên địa bàn tỉnh Bình Định.  
1.4. Phương pháp nghiên cứu:  
Nghiên cứu được thc hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cu  
chính thc.  
- Nghiên cứu sơ bộ: được thc hiện thông qua phương pháp định tính trên cơ  
scác nghiên cứu trước đây và các tài liệu về tác động ca các yếu ttrong công  
tác qun trngun nhân lực đến mức độ gn kết của nhân viên, đồng thi thông qua  
kthut tham vn ý kiến ca các chuyên gia và ging viên có nhiu kinh nghim  
trong lĩnh vực nhân sự để điều chỉnh thang đo, thiết lp bng câu hi sdng cho  
nghiên cu chính thc.  
- Nghiên cu chính thc: Nghiên cứu được thc hiện theo phương pháp định  
lượng thông qua bng câu hỏi điều tra. Mẫu điều tra gm 200 cán bcông chc ca  
5 đơn vị, tchc công trên địa bàn tnh. Các dliu, thông ssẽ được tiến hành  
kim tra, thng kê, phân tích, đánh giá bằng phn mm SPSS.  
1.5. Ý nghĩa thc tin ca nghiên cu:  
Đóng góp về mt thc tin: Các thông tin về tác động ca các thc tin qun rị  
ngun nhân lực đến mức độ cam kết ca nhân viên sẽ là cơ sở khoa hc vng chc  
4
để ban lãnh đạo đơn vị, tchc công trin khai nhng bin pháp thiết thc nhm  
nâng cao hiu ququn trngun nhân lực, nâng cao động lc làm vic ca nhân  
viên cũng như giữ chân được nhng nhân viên gii.  
1.6. Bcục đtài nghiên cu:  
Luận văn này được chia thành năm chương:  
Chương một: Mở đu, gii thiu tng quan về đề tài nghiên cu.  
Chương hai: Trình bày các cơ sở lý thuyết vthc tin QTNNL, scam kết  
ca nhân viên vi tchc, mi quan hgia thc tin QTNNL và scam kết vi tổ  
chc; từ đó, xây dựng mô hình nghiên cu và phát trin các githuyết nghiên cu.  
Chương ba: Trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định các githuyết  
nghiên cứu đã đề ra.  
Chương bốn: Trình bày các kết qunghiên cu. Kim tra các githuyết và mô  
hình đã nêu ra.  
Chương năm: Tóm tt nhng kết quchính ca nghiên cu, những đóng góp  
ca nghiên cu cho các nhà qun trị cũng như trình bày những hn chế ca nghiên  
cứu và đề xut cho các nghiên cu tiếp theo trong tương lai.  
5
CHƯƠNG 2:  
CƠ SỞ LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU  
Chương này strình bày cơ slý lun, các vn đề vngun nhân lc, thc  
tin qun trngun nhân lc, sgn kết ca nhân viên vi tchc, mi liên hgia  
thc tin QTNNL và sgn kết vi tchc; qua đó xác định các thành phn nghiên  
cu, các biến nghiên cu, xây dng mô hình nghiên cu và xác định các githuyết  
nghiên cu.  
2.1. Cam kết với tổ chức  
Cam kết tchc của nhân viên đã được kiểm định rng rãi bởi nhiều nhà  
nghiên cu ở các nước trên thế gii chng hạn như: Meyer và Allen (1990, 1993,  
1996); Trn Kim Dung & Abraham,(2005);  
Scam kết vi tchức được định nghĩa là: một trạng thái tâm lý (a) đặc trưng  
cho mi quan hca nhân viên vi tchức, và (b) có ý nghĩa đối vi các quyết định  
tiếp tc hay ngng là thành viên trong tchc (Meyer, Allen, và Smith, 1993).  
Scam kết vi tchc là mt cấu trúc đa chiều, nhưng hầu hết các mô hình  
bao gm mt chiều hướng phn ánh mt cảm xúc đối vi các tchc (Meyer và  
Herscovitch, 2001), như các thành phần trong cam kết ca tchức được xác định là  
cm xúc, stn ti, và quy tc cam kết bi Meyer và Allen (1991).  
Scam kết vi tchc gn kết cm xúc hay tình cảm đối vi tchc ging  
như nhận ra stn ty cá nhân mt cách mnh m, tnguyện, được tham gia, mơ  
ước là thành viên trong tchc (Allen và Meyer 1990).  
Cam kết tchức được định nghĩa và xác định theo nhiều cách khác nhau.  
Mowday và Poter (1982) định nghĩa cam kết vi tchc là một niềm tin mạnh m,  
chp nhn nhng mc tiêu và các giá trca tchc, mt ssn sàng phát huy, nꢀ  
lực đối vi tchc và là mt mong mun nhất định để duy trì thành viên tchc.  
Đây là định nghĩa đầy đủ và được nhiều nhà nghiên cứu sdng.  
Theo Kehoe và Wright (2013), cam kết vi tchc phn ánh mi quan hgia  
người lao động và tchc.  
6
Theo đó, gắn kết bao gm snht quán, snlc và lòng trung thành. Khái  
niệm này đề cập đến mt mi quan htích cc vi các tchc mà hsẵn sàng đầu  
tư nꢀ lực đóng góp cho sự thành công và phát trin ca tchức. Do đó, sự gn kết  
không chbt ngun tnim tin và li nói nhân viên, mà còn từ hành động thiết  
thc trong công vic. Guest (1995) khẳng định, hành vi gn kết của nhân viên đóng  
vai trò trng tâm trong hoạt động QTNNL và là “đặc điểm mu cht giúp phân bit  
gia QTNNL và qun trnhân struyn thống”  
Mức độ gn kết ca nhân viên vi tchức theo quan điểm ca Meyer và Allen  
(1990) được đo lường bng 3 hình thc sau:  
Mức độ gn kết vi tchc vì tình cảm được đo lường da trên các tiêu thc  
như cảm nhn và sthhin của nhân viên trước những khó khăn cũng như thuận  
li ca tchc, tm quan trng ca tchức đối vi nhân viên.  
Mức độ gn kết vi tchc vì lợi ích được đo lường da trên các tiêu thc  
như động cơ tiếp tc làm vic hay ri btchc ca nhân viên là gì, mức độ ảnh  
hưởng ca tchức đến cuc sng và snghip ca nhân viên.  
Mức độ gn kết vi tchức vì đạo đức được đo lường thông qua ý thc trách  
nhim ca nhân viên vi tchức cũng như con người trong tchức đó.  
Từ góc độ lý thuyết quá trình, khi môi trường làm việc đẩy mnh shp tác  
vi người lao động qua làm việc theo nhóm, đào tạo, và hiu qugiao tiếp, các  
tương tác xã hội scung cấp cơ hội liên kết người lao động và tăng tính xác định và  
cam kết vi tchức. Hai mươi hạng mục được la chn tcác nghiên cứu để đo  
lường cho năm nguồn nhân lc hiu suất cao, trong đó chúng phù hợp vi lý thuyết  
trao đổi xã hi. Phn thc hành ca lý thuyết trên thường được gi là "phần kĩ năng  
mm" hay "phn phát triển" được thiết kế để thúc đẩy phúc li cho nhân viên và  
cng ccam kết (Gould-Williams, 2007)  
Cn cn thn tránh vic nhân viên quá chú trọng đến thúc đẩy kinh tế mà  
không quan tâm đến các vấn đề xã hội (như tiền lương và việc trả lương theo chất  
lượng). Phn thc hành bao gồm (1) đào tạo và phát trin, (2) ổn định vic làm, (3)  
tthiết kế công vic, (4) giao tiếp, và (5) sự thăng tiến. Mô hình thnghim bao  
7
gm, "Tchc cung cấp các cơ hội cho việc đào tạo và phát trin nhân viên"; "Các  
nhân viên trong công vic này có thmong mun li vi tchc theo mong  
muốn" (để ổn định vic làm); "Tchc cho phép lên kế hoch làm vic" (hay tự  
thiết kế công vic); "cổ vũ đng viên nhân viên" (hay giao tiếp) ; và "có cơ hội được  
thăng chức" (hay sự thăng cp). (Mostafa & cng s, 2015).  
Do đó, chúng ta có thể mong đợi động lc phng scông có tác động trc  
tiếp và tích cc liên quan đến vic làm hài lòng ca công chc, cam kết vi tchc  
phn ánh mi quan hgiữa người lao động và tchc. Cam kết vi tchc ca  
nhân viên, như đã nêu trong các githuyết trên.  
2.2. Quản trị nguồn nhân lực  
2.2.1. Ngun nhân lc  
Có khá nhiu những định nghĩa khác nhau về "ngun nhân lc" chng hn  
như:  
Ngun nhân lc là ngun lực con người ca nhng tchc (vi quy mô, loi  
hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát  
trin ca tchc cùng vi sphát trin kinh tế - xã hi ca quc gia, khu vc, thế  
gii (Nicholas Henry, Tr.256), Cách hiu này vngun nhân lc xut phát tquan  
nim coi ngun nhân lc là ngun lc vi các yếu tvt cht, tinh thn tạo nên năng  
lc, sc mnh phc vcho sphát trin nói chung ca các tchc.  
Ngun nhân lc là tng thcác yếu tbên trong và bên ngoài ca mi cá nhân  
bảo đảm ngun sáng to cùng các ni dung khác cho sự thành công, đạt được mc  
tiêu ca tchc (George T.Milkovich và John W.Boudreau, Tr.9) Ngun nhân lc  
(hurman resourses) ca mt tchức được hình thành trên cơ sở ca các cá nhân có  
vai trꢁ khác nhau và được liên kết vi nhau theo nhng mc tiêu nhất định. Qun trị  
ngun nhân lc là hthng các triết lý cơ sở hoạt động chc năng về thu hút, đào  
to phát triển và duy trì con người ca mt tchc nhằm đạt được kết qutối ưu  
cho ctchc ln nhân viên (Wright .P. M & McMahan.G & Mc Williams.C.A,  
1994).  
8
Tùy thuc vào cách hiu và cách tiếp cn khác nhau có những quan điểm khác  
nhau vngun nhân lc. Ngun nhân lc là khả năng lao động của con người trên  
số lượng, cơ cấu (trình độ đào tạo và ngành nghề, cơ cấu theo vùng, theo cơ cấu  
ngành) và chất lượng, bao gm cphm chất và năng lực (trí lc, tâm lc, thcht,  
kỹ năng nghề nghiệp) đáp ứng nhu cu phát trin kinh tế, xã hi trong phm vi quc  
gia, vùng lãnh thổ, địa phương hoặc ngành, và khả năng cạnh tranh trên thị trường  
lao động quc gia và quc tế (Phan Văn Kha 2007). Nhìn chung, ngun nhân lc  
ca mt tchc, doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở ca các cá nhân có vai  
trꢁ khác nhau và được liên kết vi nhau bi mt smc tiêu nhất định. (Trn Kim  
Dung, 2009).  
2.2.2. Qun trngun nhân lc  
Khái nim vqun trngun nhân lực đã được định nghĩa theo nhiều cách  
khác nhau bi nhiu tác givà các nghiên cu khác nhau. Định nghĩa A. J. Price.  
(2004) có tính khái quát và cthnên được sdng cho nghiên cu này. Tuy có  
nhng định nghĩa khác nhau tùy theo giác độ tiếp cn nghiên cu nhưng ta có thể  
thy được hai mc tiêu cơ bn ca QTNNL mà các định nghĩa đề cp ti là:  
- Sdng ngun nhân lc có hiu qu.  
- Đáp ng nhu cu ngày càng cao ca nhân viên, to điu kin cho nhân viên  
phát huy ti đa các năng lc cá nhân, được kích thích, động viên nhiu nht ti nơi  
làm vic và trung thành, tn tâm vi tchc.  
Qun trngun nhân lc là khoa hc trên cơ sở quản lý con người da trên  
nim tin, ngun nhân lực đóng một vai trò quan trng trong s, sthành công lâu  
dài tt nht ca tchc, doanh nghip. Mt tchc, doanh nghip bng cách sử  
dụng người lao động có hiu quả để tăng lợi thế cnh tranh ca mình, vic sdng  
nhng kinh nghim và sự khéo léo để đạt được mc tiêu này. Mục tiêu đặt ra đối  
vi mục đích lựa chn, qun trngun nhân lc là nhng năng lực, tính linh hot và  
scng hiến cho công vic, qun lý hoạt động và các khen thưởng khuyến khích  
hoạt động cũng như khả năng của họ để phát trin (Price.A. J, 2004).  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 96 trang yennguyen 02/04/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức Nghiên cứu tại tỉnh Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_tac_dong_cua_cac_yeu_to_thuc_tien_quan_tri_nguon_nh.pdf