Khóa luận Khảo sát thực trạng báo cáo ADR của đơn vị kinh doanh thuốc giai đoạn 2014-2015

BỘ Y TẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NI  
TRN VIT LONG  
Mã sinh viên: 1101311  
KHO SÁT THC TRNG  
BÁO CÁO ADR CA  
ĐƠN VỊ KINH DOANH THUC  
GIAI ĐOẠN 2014-2015  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ  
Hà Ni 2016  
BỘ Y TẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NI  
TRN VIT LONG  
Mã sinh viên: 1101311  
KHO SÁT THC TRNG  
BÁO CÁO ADR CA  
ĐƠN VỊ KINH DOANH THUC  
GIAI ĐOẠN 2014-2015  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ  
Người hướng dẫn:  
1. ThS. Nguyễn Vĩnh Nam  
2. DS. Lương Anh Tùng  
Nơi thực hin:  
1. Bmôn Qun lý - Kinh tế dược  
2. Trung tâm DI & ADR Quc gia  
Hà Ni 2016  
LỜI CẢM ƠN  
Trước tiên, tôi xin bày tlòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Vĩnh Nam -  
Ging viên Bmôn Qun lý - Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Ni, là mt  
người mà tôi vô cùng kính mến, thầy đã tận tình hướng dn, bo ban tôi hoàn thành  
công vic tnhng chi tiết nhnht.  
Tôi xin trân trng cảm ơn DS. Lương Anh Tùng Chuyên viên Trung tâm  
DI & ADR Quc gia, tôi skhông thhoàn thành khóa lun này nếu không có sự  
quan tâm, nhit tình giúp đỡ ca anh ngay tnhững bước đu tiên thc hiện đề tài.  
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyn Hoàng Anh Ging viên Bộ  
môn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI & ADR Quc gia đã cho tôi nhiều ý  
kiến nhn xét quý báu trong quá trình tôi thc hin khóa lun.  
Tôi xin gi li cảm ơn đến tp thcác thy cô giáo ở Trường Đại học Dược  
Hà Ni, những người đã tâm huyết dy d, truyền đạt cho tôi nhng kiến thc, kỹ  
năng trong học tp và nghiên cu. Cảm ơn các cán bnhân viên ca Trung tâm  
DI & ADR Quc gia, đã tạo mọi điều kin thun li nht cho tôi hoàn thành khóa  
lun này.  
Cui cùng là li cảm ơn đặc bit dành cho gia đình và bạn bè tôi, nhng  
người đã luôn ở bên ng hộ và động viên tôi vmi mt, là nguồn động lc cho tôi  
tiếp tc phấn đu trong hc tp và công vic.  
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2016  
Sinh viên  
Trn Vit Long  
MC LC  
DANH MC CÁC KÍ HIU VIT TT  
Biến cố bất lợi của thuốc (Adverse Drug Event)  
Biến cố bất lợi (Adverse Event)  
ADE  
AE  
Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction)  
ADR  
Mô hình ARIMA - mô hình thi quy, hp nht và dch  
chuyn trung bình (Autoregressive Intergrated Moving  
Average model)  
ARIMA  
Hệ thống phân loại giải phẫu - điều trị - hoá học  
(Anatomical Therapeutic Chemical)  
ATC  
BC  
Báo cáo  
Báo cáo ban đầu  
Báo cáo bổ sung  
BCBĐ  
BCBS  
Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học y học (The  
Council for International Organizations of Medical  
Sciences)  
CIOMS  
Cơ sở khám, chữa bệnh  
Đơn vị kinh doanh thuốc  
Hướng dẫn sử dụng  
CSKCB  
ĐVKDT  
HDSD  
Hội nghị hòa hợp Quốc tế (International Conference on  
Harmonisation)  
ICH  
Không thuộc loại tử vong hoặc đe dọa tính mạng  
Nghiêm trọng  
KTV/ĐDTM  
NT  
Báo cáo đánh giá định kỳ về hiệu quả và tính an toàn của  
thuốc (Periodic Benefit Risk Evaluation Report)  
PBRER  
Báo cáo định kỳ về tính an toàn của thuốc (Periodic Safety  
Update Report)  
PSUR  
PT  
Biểu hiện ADR chuẩn hóa (Prefered Term)  
Biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event)  
SAE  
Dự án hỗ trợ hệ thống quản lý Dược (Swedish  
SIDA  
Số lượng báo cáo  
SLBC  
SOC  
Mã phân loại theo tổ chức cơ thể bị ảnh hưởng (System  
Organ Classes)  
Số thứ tự  
STT  
Biến cố bất lợi nghiêm trọng ngoài dự kiến (Suspected  
Unexpected Serious Adverse Reaction)  
SUSAR  
Thử nghiệm lâm sàng  
TNLS  
Trung tâm  
DI & ADR  
Quốc gia  
Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản  
ứng có hại của thuốc  
Thông tin truyền thông  
TTTT  
Tử vong hoặc đe dọa tính mạng  
TV/ĐDTM  
Trung tâm giám sát thuốc toàn cầu Uppsala (Uppsala  
Monitoring Centre) của Tổ chức Y tế Thế giới  
UMC  
Phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo ADR theo  
khuyến cáo năm 2013 của Trung tâm WHO-UMC  
vigiGrade  
WHO  
Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)  
Bộ thuật ngữ về phản ứng có hại của Tổ chức Y tế thế giới  
(WHO Adverse Reaction Terminology)  
WHO - ART  
DANH MC CÁC BNG  
1
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Scó mt ca nhiu thuc mới đã cải thiện đáng kể chất lượng công tác chăm  
sóc sc khe và phòng nga bnh tt. Tuy nhiên, mt trái ca thuc - phn ng có  
hi ca thuc (adverse drug reaction - ADR) vẫn đang là vấn đề ni cm có tính  
cht phbiến. mt squc gia trên thế gii, phn ng có hi ca thuc nm trong  
nhóm 10 nguyên nhân hàng đầu gây tvong bnh nhân, ngoài ra ADR còn kéo  
dài thi gian nm viện và tăng chi phí điều tr[19,27]. Trong thực hành, để qun lý  
và phòng tránh các ADR, có nhiu cách tiếp cn khác nhau. Trong đó, báo cáo ADR  
là cách tiếp cận cơ bản nht, góp phần đảm bo sdng thuc an toàn, hp lý  
[12,13].  
Trên thc tế, hoạt động này chthc shiu qukhi có stham gia tích cc  
ca nhiu đối tác khác nhau trong hthng y tế. Trong đó, các đối tác chính báo cáo  
ADR gm có các cơ sở khám, cha bnh, đơn vị kinh doanh thuc và người bnh  
[14]. Ti Việt Nam, do chưa có cơ sở pháp lý để người bnh báo cáo các ADR,  
người báo cáo chính vn là cơ skhám, cha bnh và đơn vị kinh doanh thuc. Mc  
dù vậy, hai đối tác này chưa chia sẻ đồng đều trách nhim vbáo cáo ADR. Theo  
thng kê ca Trung tâm Quc gia vthông tin thuc và theo dõi phn ng có hi  
ca thuc trong năm 2014, số lượng báo cáo ADR gi tcác đơn vị kinh doanh  
thuc thấp hơn rất nhiu so vi từ cơ sở khám, cha bnh (640 báo cáo so vi 7727  
báo cáo) [48].  
Ktkhi Trung tâm Quc gia vthông tin thuc và theo dõi phn ng có hi  
ca thuc (Trung tâm DI & ADR Quc gia) được thành lp vào năm 2009, nhiều  
nghiên cu vhoạt động báo cáo ADR ca cơ sở khám, cha bnh đã được thc  
hin [3,4]. Trong khi đó, chưa có một nghiên cu nào tp trung vào hoạt động báo  
cáo ADR ca các đơn vị kinh doanh thuc. Ngày 01/6/2015, Hướng dn Quc gia  
vCảnh giác dược được BY tế được ban hành kèm Quyết định số 2111/QĐ-BYT  
đánh dấu một bước tiến quan trọng đối vi thc hành Cảnh giác dược ti Vit Nam.  
Đặc bit, trong hướng dn này, vtrí, vai trò và chức năng của đơn vị kinh doanh  
thuc trong hthống đã được mô trõ ràng [1].  
 
2
Trong bi cảnh đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát thc trng báo cáo  
phn ng có hi (ADR) của đơn vị kinh doanh thuc ti Trung tâm DI & ADR  
Quc gia giai đoạn 2014-2015” vi mc tiêu:  
Mô tthc trng báo cáo phn ng có hi của các đơn vị kinh doanh thuc  
ti Trung tâm DI & ADR Quc gia giai đoạn 2014-2015.  
3
Chương I. TNG QUAN  
1.1. Khái quát vCảnh giác dược và vtrí của đơn vị kinh doanh thuc trong  
hthng Cảnh giác dược  
1.1.1. Khái quát vCảnh giác dược  
Theo định nghĩa của Tchc y tế thế gii (WHO), Cảnh giác dược  
(Pharmacovigilance) là: “Môn khoa học và nhng hoạt động liên quan đến vic  
phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh tác dng có hi hoc bt kmt vấn đề  
nào khác liên quan đến thuốc” [18]. Cảnh giác dược được xem là mt trong nhng  
thành phn chủ đạo ca hthng giám sát, sdng thuc trên lâm sàng và các  
chương trình y tế công cng [25].  
Nhìn chung, hoạt đng Cảnh giác dược tp trung vào bn mc tiêu chính:  
- Ci thiện chăm sóc bệnh nhân và an toàn trong mi liên quan sdng  
thuc vi can thip của điều trvà htrợ điều trị trên người bnh.  
- Ci thin sc khe cộng đồng và đảm bo an toàn trong sdng thuc.  
- Góp phần đánh giá lợi ích, nguy cơ, hiệu quả và độ an toàn ca thuc,  
khuyến khích sdng thuc hp lý, an toàn, hiu quả hơn (bao gồm ctính kinh tế).  
- Thúc đẩy shiu biết, giáo dục và đào tạo trên lâm sàng trong Cnh giác  
dược và tuyên truyn hiu quti cộng đng [17-19].  
1.1.2. Hoạt đng Cảnh giác dược Vit Nam  
Hoạt động Cảnh giác dược đã được triển khai tại Việt Nam từ năm 1994  
trong khuôn khổ dự án SIDA “Hỗ trợ hệ thống quản lý Dược” do Chính phủ Thụy  
Điển tài trợ. Tới năm 1999, do đạt đủ số lượng báo cáo ADR tự nguyện, Việt  
Nam đã chính thức trở thành thành viên của Chương trình giám sát thuốc toàn cầu  
Uppsala của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO-UMC).  
Năm 2009, sự ra đời của Trung tâm DI & ADR Quốc gia đặt tại Trường  
Đại học Dược Hà Nội đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong hoạt động Cảnh  
giác dược tại Việt Nam khi gắn kết quản lý nhà nước về Cảnh giác dược với đào  
tạo và nghiên cứu. Tới năm 2011, Trung tâm DI & ADR khu vực phía nam tiếp  
tục được thành lập tại Bệnh viện Chợ Rẫy để quản lý báo cáo ADR được kịp thời  
       
4
và triệt để hơn.  
Nhìn chung, tính tới thời điểm hiện tại, cơ chế hoạt động của hệ thống  
Cảnh giác dược tại Việt Nam có thể được tóm tắt trong hình 1.1 dưới đây.  
Hành động  
Đơn vị  
Cá nhân  
-Cơ sở khám bnh, cha  
bnh  
-Đơn vị kinh doanh thuc  
-Chương trình tiêm chủng  
và các Chương trình y tế  
QG khác  
-Người bnh,  
cộng đng  
-Nhân viên y tế  
-Cán bCGD  
Phát hin, theo dõi và báo cáo  
các vấn đề liên quan đến tính an  
toàn ca thuc  
BÁO  
Cấp độ cơ sở  
-Thu thập, đánh giá quan hệ  
nhân qugia biến cbt li và  
thuc nghi ngờ  
-Cp nht thông tin an toàn thuc  
trên thế gii và ti Vit Nam  
-Phát hin tín hiu vtính an  
toàn ca thuốc. Đánh giá tín hiệu  
và đưa ra cnh báo  
-Đánh giá nguy cơ/lợi ích ca  
thuc  
-Tư vấn cho lãnh đạo đơn vị, cơ  
quan qun lý  
-Khoa Dược, Đơn vị  
Thông tin thuc, Hi  
đồng thuốc và điu trị  
của cơ sở khám bnh,  
cha bnh  
-Bphn CGD của đơn vị  
kinh doanh thuc  
Cấp độ quc gia  
-Trung tâm DI & ADR  
Quc gia và khu vc  
-Cơ quan kiểm định cht  
lượng thuc  
PHÁT  
HIN  
TÍN  
HIU,  
- Nhân viên y  
tế (nhiều lĩnh  
vc)  
-Cán bCGD  
GIÁ  
NGUY  
CƠ  
-Hội đồng tư vấn cấp SĐK  
lưu hành thuc-BY tế  
cấp độ cơ sở hoc quc gia:  
-Cnh báo vtính an toàn ca  
thuc  
-Yêu cu sa đổi nhãn thuc;  
triển khai các đánh giá, nghiên  
cứu đc thù; trin khai kế hoch  
qun lý nguy cơ  
-Thu hi lô thuc  
-Ngng cp mi, cp lại SĐK  
ca thuc  
-Cơ sở khám bnh, cha  
bnh  
-Đơn vị kinh doanh thuc  
-Chương trình tiêm chủng  
và các Chương trình y tế  
QG khác  
-BY tế; các V, Cc  
chức năng của BY tế; Sở  
Y tế  
-Nhân viên y tế  
(nhiều lĩnh  
vc)  
-Lãnh đạo đơn  
v, nhà qun lý  
RA  
QUYT  
ĐỊNH  
CAN  
THIP  
-Rút SĐK, thu hồi sn phm  
-Cơ sở khám bnh, cha  
bnh  
-Đơn vị kinh doanh thuc  
-Chương trình tiêm chủng  
và các Chương trình y tế  
QG khác  
-BY tế và các V, Cc  
chức năng; SY tế  
-Phương tiện thông tin đại  
chúng  
-Nhà qun lý,  
lãnh đạo đơn  
vị; Đơn vị  
thông tin thuc  
và truyn thông  
Phn hi thông tin cho nhân viên  
y tế (quyết định quản lý, văn bản  
thông báo, bản tin và các phương  
tin truyn thông khác)  
TRUYN  
THÔNG  
Hình 1.1. Quy trình hoạt động ca hthng Cảnh giác dưc [1]  
 
5
1.1.3. Vị trí của đơn vị kinh doanh thuốc trong hệ thống Cảnh giác dược  
Theo Hướng dn quc gia vCảnh giác dược, đơn vị kinh doanh thuc  
(ĐVKDT) bao gồm các công ty đăng ký, sản xut, xut nhp khu, phân phi thuc  
lưu hành tại Việt Nam và các công ty nước ngoài có giy phép hoạt động vthuc  
và nguyên liu làm thuc ti Vit Nam [1]. Các ĐVKDT có vai trò rt quan trng  
trong hthng Cảnh giác dược, thông qua thc hin các nhim v:  
- Theo dõi và báo cáo biến cbt li (adverse drug event - AE) xy ra  
trong quá trình lưu hành thuốc do cơ sở mình sn xuất, đăng ký, kinh doanh cho  
Trung tâm DI & ADR Quc gia và khu vực theo quy định hin hành.  
- Cp nht thông tin vchất lượng, an toàn và hiu quca thuốc do cơ sở  
mình sn xuất, đăng ký, kinh doanh cho Cục Quản lý Dược trong trường hp các  
thông tin này chưa được cp nht vào hồ sơ đăng ký thuốc khi thuốc còn đang lưu  
hành trên thị trường theo quy định hin hành.  
- Trong trường hp thuc có số đăng ký lưu hành tại Việt Nam cũng được  
lưu hành ở các nước khác, cn cp nhật các thay đổi mi vqun lý thuc liên  
quan đến vấn đề an toàn như thông tin trên nhãn, hn chế chỉ định, thu hi thuc  
và rút số đăng ký ca quan qun lý dược phm nước ngoài cho Cc Qun lý  
Dược theo quy định hin hành.  
- Xây dng và trin khai kế hoch qun lý nguy cơ và giảm thiểu nguy cơ  
đi vi các thuốc có nguy cơ cao do cơ sở mình sn xuất, đăng ký, kinh doanh và  
khi được Cc Quản lý Dược yêu cu [1].  
1.2. Báo cáo ADR và trách nhim ca ĐVKDT  
1.2.1. Tm quan trng ca báo cáo ADR  
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ADR là một phản ứng  
độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để  
phòng bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng  
sinh lý” [32]. Định nghĩa này không bao gồm những phản ứng do dùng sai thuốc,  
dùng sai liều, dùng liều cao, có chủ định hoặc vô tình [20].  
ADR đã và đang được nhìn nhận là một vấn đề nghiêm trọng, gây ảnh hưởng  
     
6
tới chất lượng chăm sóc sức khỏe của thầy thuốc trên lâm sàng. Tại Hoa Kỳ, ADR  
xếp thứ 4 đến thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [36], tác động lên  
khoảng 2,4-30% người bệnh trong thời gian nhập viện [37]. Trung bình, các ADR  
kéo dài thời gian nằm viện thêm 1,74 ngày và làm tăng chi phí điều trị thêm 2013  
US$ [38]. Mặc dù gây ra các gánh nặng nghiêm trọng về sức khoẻ và kinh tế cho  
người bệnh cũng như hệ thống y tế, thống kê cho thấy có tới 70% các ADR có thể  
phòng tránh đưc [39].  
Trong thực hành, để quản lý và phòng tránh các ADR, có nhiều cách tiếp cận  
khác nhau. Trong đó, báo cáo ADR là cách tiếp cận cơ bản nhất. Hệ thống báo cáo  
ADR được xem là nền tảng của thực hành Cảnh giác dược của mỗi quốc gia. Trên  
phạm vi thế giới, WHO-UMC đã phát triển chương trình giám sát thuốc toàn cầu kể  
từ sau sự kiện thảm hoạ thalidomid vào những năm 1970s.  
Đối với các quốc gia đang phát triển, việc báo cáo đầy đủ các ADR là rất  
quan trọng. Tuy nhiên, trong các trường hợp sau, báo cáo ADR được xem là tối cần  
thiết:  
- ADR không định trước (unexpected): Bất kỳ một ADR nào, kể cả có thể dự  
đoán được bằng kinh nghiệm y khoa hoặc đã được quan sát trước đó trong một  
thuốc thuộc cùng nhóm tác dụng dược lý hoặc có cấu trúc hóa học tương tự, nhưng  
chưa được chỉ ra trên tờ tóm tắt thông tin sản phẩm, đều được phân loại là không  
định trước [40].  
- ADR nghiêm trọng (serious adverse drug reaction): Theo Hội nghị đồng  
thuận quốc tế chuẩn hoá các yêu cầu đánh giá thuốc trên người ICH, một ADR sẽ  
được phân loại là nghiêm trọng nếu thỏa mãn ít nhất một trong những những trường  
hợp sau đây [40]:  
Gây tử vong.  
Đe dọa tính mạng tức thời.  
Đòi hỏi người bệnh nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện.  
Gây tàn phế hoặc mất khả năng vĩnh viễn, hoặc những trường hợp tạm  
thời nhưng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống người bệnh .  
7
Gây dị tật hoặc khuyết tật bẩm sinh.  
Là một biến cố y khoa quan trọng gây ra nguy hiểm cho người bệnh,  
có thể cần can thiệp y khoa để phòng ngừa một trong các hậu quả nêu  
trên.  
1.2.2. Trách nhim ca ĐVKDT trong báo ADR  
Trong hthng báo cáo ADR, người báo cáo chính bao gm cán by tế ti  
cơ sở khám, cha bnh, ĐVKDT và người bnh. Ti Việt Nam, do chưa có cơ chế  
báo cáo cho người bệnh, hai đối tác chính ca hthng vn là cán by tế và  
ĐVKDT.  
Theo Hướng dn quc gia vCảnh giác dược, các ĐVKDT bao gm các  
công ty đăng ký, sản xut, xut nhp khu, phân phi thuốc lưu hành tại Vit Nam  
và các công ty nước ngoài có giy phép hoạt động vthuc và nguyên liu làm  
thuc ti Vit Nam có trách nhim báo cáo tt cphn ng có hi liên quan đến  
thuốc do đơn vị sn xuất, đăng ký hoặc phân phi xy ra trên lãnh thVit Nam  
(với báo cáo ADR đơn lẻ) và trên thế gii (với báo cáo ADR định k) [1].  
Bên cạnh đó, với các biến cbt li nghiêm trng (serious adverse events –  
SAEs) xy ra trong thnghim lâm sàng trên lãnh thVit Nam, các đơn vị có  
thuc, sn phm thnghim lâm sàng; tchc nghiên cu hợp đồng, tchc giám  
sát địa đim nghiên cu chu trách nhim:  
- Phi hp vi nghiên cu viên chính báo cáo AE/SAE xy ra tại các điểm  
nghiên cu ti Vit Nam gi vHội đồng đạo đức cấp cơ sở ca tchc nhn  
thử/đơn vị chủ trì và Văn phòng Ban Đánh giá vấn đề đạo đức trong nghiên cu y  
sinh hc BY tế;  
- Cp nht các thông tin vADR ngoài dkiến ca sn phm nghiên cu ti  
các điểm nghiên cứu để thông báo cho các nghiên cu viên và bsung vào Hồ sơ  
sn phm nghiên cu;  
- Báo cáo các phn ng bt li nghiêm trng ngoài dkiến (SUSAR) vCc  
Khoa hc công nghệ và Đào tạo BY tế;  
 
8
- Tng hp dliu các biến cbt li, biến cbt li nghiêm trọng đưa vào  
báo cáo tiến độ định kỳ hàng năm và báo cáo tổng kết kết qunghiên cu [1].  
1.3. Các quy đnh báo cáo ADR đối vi ĐVKDT  
Ngày 10 tháng 7 năm 2006, Cục Quản lý dược có công văn số 4331/QLD-TT  
về việc hướng dẫn thực hiện báo cáo ADR áp dụng cho các đơn vị sản xuất, phân  
phối thuốc tại Việt Nam; các công ty nước ngoài có giấy phép hoạt động về thuốc  
và nguyên liệu làm thuốc tại Việt Nam [5]. Sau hơn hai năm triển khai, việc thực  
hiện theo hướng dẫn của công văn 4331/QLD-TT xuất hiện một số bất cập, do đó  
Cục Quản lý Dược đã ban hành Hướng dẫn báo cáo ADR sửa đổi được gửi kèm  
công văn 2224/QLD-TT ngày 11/03/2009. Đến ngày 01/6/2015, Hướng dẫn quốc  
gia về Cảnh giác dược được Bộ Y tế được ban hành kèm Quyết định số 2111/QĐ-  
BYT, trong đó quy định cụ thể về thời hạn, biểu mẫu và phương thức báo cáo và  
được trình bày trong bảng 1.1.  
 
9
Bảng 1.1. Các quy định báo cáo ADR của ĐVKDT [1]  
Báo cáo SAE xy ra  
Báo cáo ADR đơn lẻ  
Báo cáo ADR định kỳ  
trong TNLS  
- ADR nghiêm trng gây Trong vòng 15 ngày  
-
SAE  
TV/ĐDTM:  
TV/ĐDTM: không mun làm việc sau khi đơn vị Không muộn hơn 7 ngày  
hơn 7 ngày (với BCBĐ) và tng hp xong thông theo lch ktkhi có  
15 ngày làm vic (vi tin theo chu kca tng thông tin SAE, hoàn tt  
BCBS) ktngày ssn phẩm nhưng không và gi trong 15 ngày nếu  
không.  
muộn hơn 90 ngày theo BCBĐ chưa có đầy đủ  
lch sau khong thi thông tin.  
- ADR nghiêm trọng  
không thuộc loại gây tử  
vong hoặc đe dọa tính  
mạng: không muộn hơn 15  
ngày làm việc kể từ ngày  
số không với BCBĐ;  
không muộn hơn 15 ngày  
làm việc kể từ ngày nhận  
được thông tin bổ sung với  
BCBS.  
gian mà báo cáo bao  
phủ. Trong đó, chu kỳ  
sn phm do ĐVKDT  
la chọn và đăng ký khi  
nộp báo cáo ADR định  
klần đầu.  
- SAE không thuc loi  
TV/ĐDTM: Không  
muộn hơn 15 ngày theo  
lch ktkhi có thông tin  
SAE.  
- SUSAR: 15 ngày theo  
lch ktkhi nhà tài trợ  
xác đnh là SUSAR.  
- Báo cáo định k: 12  
tháng .  
Thi  
hn  
báo  
cáo  
+ ADR không nghiêm  
trọng: tập hợp gửi hàng  
tháng, trước ngày 15 của  
tháng kế tiếp.  
- Mu báo cáo phn ng có - PSUR hoc PBRER - Mu báo cáo biến cố  
hi ca BY tế hoc  
- Mu báo cáo ca Hi  
đng các tchc quc tế  
vkhoa hc y hc (mu - Bn sao thông tin  
báo cáo CIOMS).  
hoc BC an toàn, hiu bt li nghiêm trng  
quca thuc sau khi trong TNLS.  
lưu hành.  
- Biu mu CIOMS.  
- Mẫu báo cáo định kỳ  
biến cbt li trong  
TNLS.  
Biu  
mu  
báo  
cáo  
Tóm tắt đặc tính sn  
phm, tHDSD thuc  
và/hoc tThông tin  
dành cho người bnh  
cp nht ti Vit Nam.  
Gửi báo cáo qua đường Ưu tiên gi báo cáo  
Hình  
thc  
BC  
bưu điện, fax hoc email.  
bng bn điện tqua đĩa  
CD hoc email.  
Văn phòng Ban Đánh giá  
vấn đề đạo đức trong  
nghiên cu y sinh hc Bộ  
Y tế.  
- Trung tâm DI & ADR Quc gia (nhn báo cáo ttt cả  
các tnh/thành phtrên phm vi toàn quc).  
- Trung tâm DI & ADR khu vc ti thành phHChí  
Minh (nhn báo cáo ca các tnh/thành phtừ Đà Nng  
trvào).  
Nơi  
nhn  
báo  
cáo  
 
10  
1.4. Tng quan vhoạt đng báo cáo ADR ti Vit Nam  
1.4.1. Tng quan các nghiên cu báo cáo ADR  
Tng quan tài liu ca chúng tôi cho thy cũng giống như nhiều nơi trên  
thế gii, đã có rất nhiu nghiên cu vbáo cáo ADR được thc hin ti Vit  
Nam, ví dụ như đề tài Phân tích thc trng báo cáo phn ng có hi (ADR) ca  
thuc tại các cơ sở ở Việt Nam trong giai đoạn t2006-2008” ca Lê Thị  
Phương Thảo [8], “Đánh giá chất lượng báo cáo ADR trong cơ sở dữ liệu báo  
cáo tự nguyện của Việt Nam giai đoạn 2011-2013” của Trịnh Thị Hồng Nhung  
[9]. Nhìn chung, các nghiên cứu này khảo sát về số lượng, chất lượng, thời hạn,  
đặc điểm báo cáo ADR.  
Về số lượng báo cáo, các đề tài này chủ yếu thống kê số lượng báo cáo  
trong năm nhưng chưa phân tích sâu xu hướng báo cáo trong năm.  
Về chất lượng báo cáo, phương pháp đánh giá đánh giá được các nghiên  
cứu sử dụng phổ biến nhất phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo ADR theo  
khuyến cáo năm 2013 của Trung tâm WHO-UMC (Phương pháp vigiGrade). Bên  
cạnh đó nhiều đề tài có đề cập đến mt số phương pháp đánh giá chất lượng khác  
(nhưng chưa áp dụng đánh giá) bao gm phương pháp đánh giá chất lượng báo  
cáo ADR được Trung tâm Cảnh giác dược Đài Loan xây dựng; phương pháp  
đánh giá chất lượng báo cáo ADR dựa trên thang điểm đánh giá (Quality of  
documentation) ca Tchc Y tế thế gii công bố vào năm 1996; phương pháp  
đánh giá chất lượng báo cáo ADR da trên mức độ hoàn thành báo cáo (Report  
completeness score) ca hthng chấm điểm thu nhn thông tin (Documentation  
grading) thuc Trung tâm giám sát thuc quc tế Uppsala ca Tchc Y tế thế  
gii (Trung tâm WHO-UMC);  
Về đặc điểm báo cáo, các nghiên cu chyếu phân tích về đặc điểm ca  
thuc nghi nggây ADR, biu hiện ADR nhưng chưa khảo sát mức độ trùng lp  
gia báo cáo gi tcác ngun khác nhau (ví dcác báo cáo trùng lặp được gi từ  
các ĐVKDT và các cơ sở khám, cha bnh). Bên cạnh đó, các nghiên cứu trước  
đây ít đề cập đến tác động ca các yếu tqun lý và truyền thông nguy cơ đến  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 73 trang yennguyen 05/04/2022 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát thực trạng báo cáo ADR của đơn vị kinh doanh thuốc giai đoạn 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_thuc_trang_bao_cao_adr_cua_don_vi_kinh_do.pdf