Hội nhập của công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại Nhà thờ Công giáo ở giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu)

Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 – 2019  
75  
ĐỖ TRN PHƯƠNG*  
BÙI VĂN HÀI**  
HI NHP CA CÔNG GIÁO VI VĂN HÓA VIT NAM  
(QUA NGHIÊN CU MT SBIU TƯỢNG TI NHÀ THỜ  
CÔNG GIÁO GIÁO PHN HÀ NI VÀ GIÁO PHN BÙI CHU)  
Tóm tt: Theo giáo s, Công giáo được truyn bá vào Vit Nam  
tnăm 1533 ti Ninh Cường, Qun Anh, Trà Lũ, Nam Định. Kể  
từ đó, ht ging Phúc Âm được gieo mm, sinh sôi trên đất nước  
Vit Nam. Quá trình truyn giáo ti Vit Nam cũng đầy khó  
khăn và ththách. Vượt qua được skhác bit vvăn hóa, ngôn  
ng, tư tưởng là mt quá trình hi nhp văn hóa sâu rng ca  
văn hóa Công giáo vi văn hóa Vit Nam. Văn hóa Công giáo  
làm phong phú cho văn hóa dân tc và văn hóa dân tc cũng  
tiếp nhn văn hóa Công giáo, to ra sự đa dng văn hóa. Trong  
bài viết này, chúng tôi phân tích shi nhp văn hóa ca Công  
giáo ti mnh đất mà Công giáo gieo mm đầu tiên trên đất  
nước Vit Nam để thy được shi nhp văn hóa Công giáo  
phong phú và đa dng ti nơi đây.  
Tkhóa: Công giáo; hi nhp; văn hóa; Vit Nam.  
1. Hi nhp văn hóa Công giáo  
Mi tôn giáo khi hình thành đều mong mun truyn bá tôn giáo ca  
mình đến được vi nhiu tín đồ bi đó là vn đề sng còn cho sphát  
trin ca mt tôn giáo. Trong lch stôn giáo thế gii, vcơ bn có 2  
xu hướng truyn giáo: mt là truyn giáo mt cách cng nhc, giữ  
nguyên căn tính ca tôn giáo đó; hai là truyn giáo mt cách linh hot,  
thích ng, hay nói cách khác có shi nhp vào văn hóa nơi truyn  
* Đại hc Văn hóa Hà Ni.  
** Tu sinh Giáo phn Bùi Chu.  
Ngày nhn bài: 24/02/2019; Ngày biên tp: 06/3/2019; Duyt đăng: 14/3/2019.  
76  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
đến để kết tinh được cgiá trvăn hóa ca tôn giáo đó vi tôn giáo địa  
phương.  
Vi Công giáo, vn đề hi nhp văn hóa là cmt vn đề phc tp,  
tri qua mt quá trình nhn thc lâu dài. Ngay tthi Chúa Giêsu,  
Ngài đã có định hướng cho các tông đồ: “Mi quyn năng trên tri,  
dưới đất đã được trao cho Thày. Vy anh em hãy đi thâu np môn đồ  
khp muôn dân, thanh ty cho h” (Mt. 18 - 19). Nhưng mrng  
nước Chúa như thế nào, theo con đường hi nhp văn hóa hay giữ  
nguyên truyn thng văn hóa, tôn giáo Công giáo thì Ngài chưa đề cp  
đến. Thc hin li Chúa, các tông đồ ngay tbui đầu tiên đã ra sc  
mmang nước Chúa. Trong quá trình Phúc Âm hóa, truyn bá đức  
tin, Giáo hi Công giáo đã gp rt nhiu khó khăn bi xung đột giá trị  
văn hóa Công giáo vi nn văn hóa địa phương. Nếu không gii quyết  
được vn đề này mt cách khôn khéo, quá trình Phúc Âm hóa sgp  
vô vàn khó khăn và khó mà phát trin được dân Chúa.  
Nhn thc vhi nhp văn hóa cp Giáo hi có thra đời mun,  
nhưng nhng người truyn giáo (nhng linh mc Dòng Tên truyn giáo  
ti Trung Quc) đã nhn thc ra vn đề này tkhá sm: “Chư huynh  
đừng bao gimun sa đổi, đừng tìm lý lnào để buc dân chúng sa  
đổi nhng phép tc xã giao, tp tc, phong hóa ca htrkhi nó hin  
nhiên mâu thun vi đạo thánh và luân lý. Có gì vô lý và bỉ ổi hơn  
mang theo cnước Pháp, Tây Ban Nha, Italia hay bt knước nào khác  
bên tri Âu sang cho dân Á Đông chăng? Không phi mang đến thứ ấy  
cho hmà là mang chân lý đức tin, mt chân lý không loi trnghi lễ  
và tp tc ca bt cmt dân tc nào, cũng không xúc phm đến lễ  
nghi, tp tc y, min là chúng không xu; ngược li, chân lý y mun  
cho người ta bo tn và đang trì nó là đằng khác”1.  
Nhn thy skhng hong trong truyn giáo, mô hình khuôn mu  
châu Âu tht bi nên Công đồng Vatican II được triu tp và tư tưởng  
hi nhp văn hóa ra đời: “Giáo hi có thhòa mình vi nhiu hình  
thc văn hóa khác nhau. Nhờ đó, chính Giáo hi cũng như chính nn  
văn hóa y đều được phong phú hơn”. Như vy, Giáo hi Công giáo  
đã chính thc công nhn hi nhp văn hóa là mt đường hướng để  
gieo ht ging Tin Mng đi muôn nơi.  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
77  
Hi nhp văn hóa (Inculturation) theo Thut ngThn hc được  
hiu là “Vic tiếp nhn nhng giá trca mt nn văn hóa. Thn hc  
sdng thut ngnày ám chvic đem Tin Mng vào các nn văn  
hóa, hoc din ttiến trình đức tin Kitô giáo theo nhng hình dng  
văn hóa ca các dân tc”2.  
Sau Hòa ước 1884, nhà thờ được xây dng vi mt slượng ln ở  
Giáo phn Bùi Chu và Hà Ni. Qua kho sát, chúng tôi thy rng,  
ngoài vic áp dng nhng khuôn mu vbiu tượng ca nn văn hóa  
châu Âu (theo chun ca mt nhà thchâu Âu), hbiu tượng trong  
nhà thCông giáo ti Giáo phn Bùi Chu và Hà Ni cũng có mt sự  
hi nhp rt ln, hi nhp văn hóa địa phương vào văn hóa Công giáo,  
làm cho đời sng văn hóa Công giáo mang thêm màu sc văn hóa  
truyn thng Vit Nam.  
2. Hbiu tượng cơ bn trong nhà thCông giáo ti Giáo phn  
Bùi Chu và Hà Ni  
Giáo phn Bùi Chu là nơi đón nhn Tin Mng đầu tiên ti Vit  
Nam vào năm 1533 khi giáo sĩ Inikhu đến Ninh Cường, Qun Anh  
thuc huyn Nam Chn và Trà Lũ thuc huyn Giao Thy để truyn  
giáo. Sau gn 500 năm hình thành và phát trin, tri qua nhng biến  
c, thăng trm ca lch s, Giáo phn Bùi Chu vn vươn mình phát  
trin, trthành mt giáo phn đin hình ca Giáo hi Công giáo Vit  
Nam trên các lĩnh vc khác nhau trong sinh hot văn hóa Công giáo.  
Hin nay, Giáo phn Bùi Chu bao gm 176 giáo x, sgiáo dân là  
398.084, gn 200 linh mc. Đim đặc bit nht khi nói ti Giáo phn  
Bùi Chu là gn 500 nhà thCông giáo vi đủ các phong cách kiến  
trúc khác nhau, như: Gotich, Roman, kiến trúc Á - Âu kết hp, kiến  
trúc nhà thhin đại, v.v… to nên đim đặc bit cho giáo phn này3.  
Đối vi Giáo phn Hà Ni, tri qua gn 400 năm hình thành và  
phát trin, đến nay Giáo phn Hà Ni có 145 giáo x, hơn 346.000  
giáo dân, 177 linh mc4. Trên địa bàn Thành phHà Ni có ba giáo  
ht: Giáo ht Chính Tòa, Giáo ht Phú Xuyên, Giáo ht Thanh Oai.  
Trong đó, Giáo ht Chính Tòa có 21 giáo x, Giáo ht Phú Xuyên có  
16 giáo xvà Giáo ht Thanh Oai - Hòa Bình có 38 giáo x, trừ đi  
10 giáo xthuc địa gii hành chính tnh Hòa Bình thì tng sgiáo  
78  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
xtrên địa bàn Tp. Hà Ni là 65 giáo xphân bti các qun  
huyn5.  
Trong quá trình kho sát các nhà thCông giáo ti Hà Ni và ti  
Giáo phn Bùi Chu, chúng tôi đã cơ bn thng kê được hthng  
nhng biu tượng đặc trưng nht ca tng nhà th, như: biu tượng  
Chúa Ba ngôi, Đức M, các thánh. Đồng thi, thng kê được nhng  
biu tượng ca người Công giáo và nhng biu tượng hi nhp vi  
văn hóa truyn thng Vit Nam. Dưới đây là bng thng kê vnhng  
biu tượng văn hóa truyn thng Vit Nam trong các nhà thCông  
giáo ti Hà Ni và ti Giáo phn Bùi Chu.  
Bng 1: Biu tượng văn hóa truyn thng ti các nhà thCông  
giáo Hà Ni6  
Phong  
Năm  
xây  
dng  
cách  
kiến  
trúc  
Biu tượng văn hóa  
truyn thng  
STT  
Nhà thờ  
Đỉnh hương bng  
đồng, đúc các hoa  
văn rng.  
Đỉnh hương bng  
đồng, đúc các hoa  
văn rng.  
Ghế linh mc có  
biu tượng mt hổ  
phù.  
1
2
3
Nhà thLn  
1884  
1934  
1908  
Gothic  
Gothic  
Á-Âu  
Nhà thHàm  
Long  
Nhà thVn  
Phúc  
Phương đình nơi đặt  
tượng đài, trên mi  
đầu đao đều có phù  
điêu chim phượng;  
Mi bên ca phương  
đình đều có biu  
tượng tquý.  
Nhà thThch  
Bích  
4
1904  
Roman  
Đỉnh hương bng  
đồng có hoa văn tứ  
linh, hoành phi câu  
đối chHán.  
Nhà thờ Đàn  
Gin  
Phc  
Hưng  
5
6
1920  
Nhà thPhương 1905  
Gothic  
Đỉnh hương bng  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
79  
Trung  
đồng có hoa văn tứ  
linh.  
Cui tháp chuông  
nhà thcó hai văn  
bia chHán.  
Đỉnh hương bng  
đồng có hoa văn tứ  
linh, hc và rùa làm  
chân nến, tquý  
trên tháp ca đền  
Thánh Tùy.  
7
8
Nhà thờ Đại Ơn  
1918  
Gothic  
Gothic  
Nhà thBng S2014  
Các bc chm khc  
bng gtreo trên các  
ct ca nhà thờ  
9
Nhà thSHạ  
1917  
1903  
Á-Âu  
Á-Âu  
Các câu đối chHán  
treo trên các ct nhà  
th, các bc chm  
khc tquý treo trên  
các ct nhà th.  
10 Nhà thHà Hi  
Đỉnh hương bng  
đồng có đúc hoa văn  
tlinh, câu đối chữ  
Hán.  
Trên tháp chuông  
nhà thcó các bc  
phù điêu biu tượng  
rng.  
11 Nhà thPhú M1908  
Gothic  
Roman  
Nhà thChuyên  
12  
Mỹ  
Bng 2: Biu tượng văn hóa truyn thng Vit Nam trong các nhà  
thCông giáo ti Giáo phn Bùi Chu7  
Phong  
Năm  
xây  
dng  
cách  
kiến  
trúc  
Biu tượng văn  
hóa truyn thng  
STT  
Nhà thờ  
Cngũ sc, kiu  
võng đầu rng Đức  
MMaria ngi, kỳ  
lân (ly) khc trên  
kiu võng, chuông  
1
Nhà thBùi Chu 1858  
Á-Âu  
80  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
nam khc biu  
tượng rng, hc đội  
rùa đầu rng, đỉnh  
hương  
có  
biu  
tượng vi tượng lân  
hý cu đúc lin vi  
np và biu tượng  
rng, hoành phi.  
Giá chiêng đầu  
rng, thánh giá và  
nến cao, đỉnh hương  
bng đồng, vi  
tượng lân hý cu  
đúc lin vi np,  
đúc biu tượng  
rng, thánh giá nến  
cao có sci biên từ  
bbát bu, biu  
tượng quý dưới  
chân bàn th.  
2
Nhà thKiên Lao 1994  
Gothic  
Cngũ sc, đỉnh  
hương khc biu  
tượng rng, câu văn  
chhán nói vtước  
hiu ca nhà th,  
kiu đầu rng.  
3
Nhà thPhú Nhai 1923  
Gothic  
Đỉnh hương bng  
đồng khc hoa văn  
rng, tquý trên  
bàn th, rng chu  
mt nht cui nhà  
th, hoa sen, kiu  
đầu rng, giá chiêng  
, chng đầu rng,  
hc đội rùa để chân  
nến, cngũ sc.  
Nhà thQun  
1932  
4
5
Roman  
Á-Âu  
Phương  
Đỉnh hương khc  
hoa văn rng, giá  
chiêng đầu rng,  
kiu đầu rng.  
Nhà thHưng  
2000  
Nghĩa  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
81  
Hoành phi, câu đối,  
chuông nam, khánh,  
biu tượng tquý  
ca chính cui nhà  
th, đỉnh hương  
bng đồng.  
Hc và rùa dùng để  
chân nến, rng khc  
trên nhng ca g,  
rng - cây choa.  
Đỉnh hương khc  
Nhà thGiáp  
Nam  
6
7
2006  
Á đông  
Á đông  
Nhà thHai Giáp 1906  
hoa  
văn  
rng,  
chuông nam, giá  
chuông khc đầu  
rng, hoành phi  
khc rng cun, câu  
đối trên gian cung  
thánh, thánh giá nến  
cao có sci biên từ  
bbát bu.  
Biu tượng trúc  
được khc trên gian  
cung thánh, đỉnh  
hương khc rng,  
kiu đầu rng.  
Nhà thNinh  
Cường  
8
9
Á-Âu  
Nhà thLc Đạo 1870  
Á-Âu  
Á-Âu  
Ghế linh mc khc  
biu tượng rng,  
đỉnh hương khc  
mt hphù, cngũ  
sc.  
10 Nhà thTân Bơn 2004  
Đỉnh hương khc  
hoa văn tlinh;  
chuông nam, thánh  
giá nến cao có sự  
ci biên tbbát  
bu.  
Thánh giá nến cao  
có sci biên tbộ  
bát bu, tquý khc  
11 Nhà thSa Châu 1942  
Nhà thThc  
Gothic  
Gothic  
12  
1917  
Hóa  
82  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
trên ca cui nhà  
th.  
3. Hi nhp văn hóa thông qua biu tượng ti Giáo phn Bùi  
Chu và Hà Ni  
3.1. Hi nhp biu tượng văn hóa truyn thng  
Trong sut tiến trình phát trin ca Giáo hi Công giáo Vit Nam,  
mt trong nhng vn đề được quan tâm gii quyết trong quá trình  
truyn giáo đó là vn đề hi nhp văn hóa. Sdung hòa gia văn hóa  
phương Tây và nhng yếu tvăn hóa phương Đông bn địa nhiu khi  
còn gp rt nhiu nhng khó khăn, dn đến nhng mâu thun gay gt  
trong quá trình truyn giáo.  
Tuy nhiên, mt giáo hi mun tn ti trong mt quc gia và truyn  
giáo cn phi hiu được nét đặc trưng văn hóa ca quc gia đó. Nhiu  
khi phi tiếp nhn và dung hòa nét văn hóa ca quc gia đó. Đối vi  
Công giáo Vit Nam, tiến trình hi nhp văn hóa gn vi lch sử  
truyn giáo ca Giáo hi Công giáo Vit Nam. Tnhng nhu cu cp  
thiết ca giáo dân và nhng đòi hi tích cc trong đời sng tâm linh  
ca hbuc Giáo hi cn có nhng nhìn nhn mi mvvn đề hi  
nhp văn hóa. Hi nhp văn hóa trong Công giáo ti Vit Nam được  
thhin trên nhiu bình din khác nhau, như: hi nhp vtín ngưỡng,  
phong tc tp quán, hi nhp vbiu tượng văn hóa truyn thng,  
v.v… Không chdng li nhng biu tượng văn hóa truyn thng,  
shi nhp này còn biu hin nhng đối tượng được tôn kính, được  
tc thành nhng biu tượng để đưa vào trong nhng thánh đường  
Công giáo.  
Trên phương din hi nhp nhng biu tượng văn hóa truyn thng,  
chúng tôi đã thy rt nhiu biu tượng vtlinh, tquý xut hin trong  
nhng ngôi thánh đường để phc vcác mc đích ca giáo x. Tlinh  
xut hin trong văn hóa ca nhiu nước phương Đông. Trong văn hóa  
Vit Nam, tlinh, tquý xut hin rt nhiu trong nhng công trình  
kiến trúc, điêu khc, hi ha ca nhng ngôi đình, chùa, đền miếu. Đó  
là nhng biu tượng đặc trưng nht cho văn hóa ca Vit Nam, và  
mang trong mình nhng ý nghĩa rt đặc sc. Tuy nhiên, li xét đến mt  
trong nhng nguyên tc bt di bt dch ca Giáo hi, đó là Giáo hi duy  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
83  
nht. Sách Giáo lý ca Giáo hi Công giáo, câu 816 có nêu: “Hi  
Thánh duy nht ca Đức Ki-tô... là Hi Thánh mà Đấng Cu Chuc  
chúng ta, sau khi Phc sinh, đã trao phó cho Phê-rô chăn dt. Người  
phó thác cho Phê-rô cũng như cho các tông đồ khác truyn bá, cai  
qun... Như là mt xã hi được thiết lp quy ctrên thế gian, Hi  
Thánh y được thhin nơi Hi Thánh Công giáo do vkế nhim Phê-  
rô và các giám mc hip thông vi Ngài điu khin”8.  
Hi thánh duy nht là sthng nht không có sphân tách, không  
có sphân chia. Vì vy, trong ngôi thánh đường cũng như thế, không  
được phép đưa nhng biu tượng không liên quan đến nhng vn đề  
thn hc và giáo lý vào, bi Giáo hi e rng sdn đến nhng sai lm  
nghiêm trng, đưa hvào vic tôn th“ngu tượng” mà dân Do Thái  
đã mc phi trong thi Cu ước.  
Nhưng sthng nht ca Giáo hi cũng hết sc đa dng, điu này  
được khng định mt cách chc chn trong giáo lý ca Giáo hi Công  
giáo, câu 814: “Ngay tkhi đầu, Hi Thánh duy nht này cũng rt đa  
dng. Tính đa dng này phát xut tnhng ân hukhác nhau ca  
Thiên Chúa cũng như tsố đông người lĩnh nhn các ân huệ ấy. Dân  
Thiên Chúa duy nht quy tnhiu dân tc và nhiu văn hóa khác  
nhau. Gia các thành phn ca Hi Thánh vn có nhng ân hu,  
nhng chc v, nhng hoàn cnh và nhng li sng khác nhau; “ngay  
trong ship thông ca Hi Thánh, cũng có shin din chính đáng  
ca nhng Hi Thánh địa phương, tha hưởng nhng truyn thng  
riêng” (LG 13). Sự đa dng làm cho Hi Thánh thêm phong phú và  
không nghch li ship nht. Tuy nhiên ti li và hqunng nca  
nó không ngng đe da ơn hip nht. Vì thế thánh Phao-lô đã khuyên:  
“Anh em hãy thiết tha duy trì ship nht mà Thánh Thn đem li,  
bng cách ăn thun hòa gn bó vi nhau” (Ep 4,3)”9.  
Trong rt nhiu nhà thti Hà Ni và ti Giáo phn Bùi Chu, có sự  
xut hin ca các biu tượng văn hóa truyn thng như sau:  
Ti Hà Ni, mt snhà thcó có sdng hình tượng rng.  
Nhà thChuyên Mtrên tháp chuông có rt nhiu nhng biu  
tượng rng chu được tc trên các mt ca tháp chuông và gia là  
biu tượng vòng tròn hay Thánh Giuse để tôn vinh uy quyn ca  
84  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Thiên Chúa vượt trên nhng loài vt này. Hay ti nhà thHà Hi, hệ  
thng biu tượng tquý xut hin rt nhiu trên nhng câu đối được  
treo trên các cây ct ca nhà th. Ti nhà thThch Bích, trên nhng  
đầu đao cong vút ca phương đình trước nhà thlà nơi đặt tượng Đức  
MLa Vang có 4 con chim phượng hoàng (mt trong 4 biu tượng  
ca tlinh) mái dưới ca phương đình nhm tôn vinh vẻ đẹp, sự  
trinh trng ca Đức MMaria. Ti nhà thSH, có hthng biu  
tượng tquý, được chm khc và được treo trên nhng hàng ct gỗ  
trong nhà th, vi ý nhc nhrng Thiên Chúa chính là chca thi  
gian. Ngoài ra, mt sngôi thánh đường còn sdng các đỉnh hương  
bng đồng trên np có hình tượng lân, các mt ca đỉnh hương đúc  
biu tượng tlinh ti nhà thờ Đàn Gin, Bng S, Hàm Long, Phương  
Trung, v.v… Bên cnh đó, trong nhà thca mt sgiáo xcó sử  
dng nhng bc hoành phi câu đối ca văn hóa truyn thng Vit  
Nam để din tnhng tư tưởng thn hc cũng như ca ngi Thiên  
Chúa như hthng câu đối ti nhà thHà Hi, các bc hoành phi ti  
nhà thờ Đàn Gin.  
Ti Giáo phn Bùi Chu, hthng biu tượng văn hóa truyn thng  
Vit Nam trong các nhà thti Bùi Chu có phn đa dng hơn, nhưng  
cũng tp trung chyếu trong các biu tượng tlinh, tquý. Trong  
mt snhà th, như: nhà thQun Phương, nhà thKiên Lao, nhà thờ  
Lc Đạo, trên gian cung thánh đều có sdng biu tượng tquý trong  
trang trí tòa, bàn thnơi chành các nghi thc phc vca người  
Công giáo. Đa phn trong tt cnhng nhà thmà chúng tôi kho sát  
đều có sxut hin ca đỉnh hương bng đồng, được đúc các hoa văn  
ha tiết tlinh. Đặc bit nht trong các ckiu ca các giáo xti  
Giáo phn Bùi Chu mà chúng tôi kho sát, trên đầu mi đòn kiu đều  
được chm khc hoa văn đầu rng, hay nhng giá để chiêng, trng ca  
nhà thcũng được chm khc hoa văn đầu rng, ging như trong các  
ngôi đình, đền.  
Ti các nhà thGiáp Nam, Qun Phương, Phú Nhai,… có sdng  
các bc hoành phi câu đối chHán trong trang trí nhà th, vi nhng  
ni dung nhm hướng ti vic tôn vinh Thiên Chúa và phn ánh  
nhng tư tưởng thn hc và đức tin Công giáo. Ngoài ra, ti các nhà  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
85  
thtrong Giáo phn Bùi Chu có sdng nhng lá cngũ sc trong  
trang trí nhà thmi dp lln. Tuy nhiên, nhng lá cngũ sc này có  
sbiến đổi là trung tâm ca lá ccó biu tượng ca thánh giá, ý mun  
nhc nhrng thánh giá Chúa Kitô chính là trung tâm và là ngun  
mch ơn cu độ ca con người.  
Vì vy, vic đưa nhng biu tượng tlinh, tquý,… vào trong  
nhng ngôi thánh đường Công giáo thhin shi nhp vi nhng  
đặc trưng ca văn hóa Vit Nam. Nhng biu tượng đó khi được hi  
nhp vào không có sthay đổi nhiu vcu to, hình dáng nhưng có  
sbiến đổi vbn cht, bi skhác nhau vgóc độ nim tin khi đối  
tượng đó tiếp nhn. Stiếp nhn ca người Công giáo phi được da  
trên nhiu nn tng khác nhau vthn hc, giáo lý, giáo lut và kinh  
thánh. Nếu không được da trên nhng nn tng này thì shi nhp  
này không được chp nhn và dn ti nhng sai lm trong nim tin  
ca người giáo dân.  
3.2. Hi nhp đối tượng thphượng  
Trong quá trình phát trin ca Giáo hi Công giáo Vit Nam, đã có  
nhng thay đổi và tiếp nhn nhng yếu tvăn hóa cũng như tâm lý  
ca người Công giáo bn x. Tnhng cơ svnhng nhân vt là  
nhng vthánh trong Giáo hi cũng như vic tchc ngày lcho các  
vthánh đó, người Công giáo Vit Nam đã có nhng biến đổi phù hp  
vi đặc trưng văn hóa Vit. Đồng thi, không đi sai lch vi nhng tư  
tưởng ca Giáo hi.  
3.2.1. Hi nhp biu tượng Đức Mẹ  
Trong đời sng tinh thn ca người Vit Nam, người mẹ đóng mt  
vai trò quan trng, được thhin rõ nht trong tín ngưỡng thMu  
(nhiu người còn gi là đạo Mu). Vi syêu thương che chcon cái,  
hình nh người mlà mt chda tinh thn trong lòng nhng người  
con đất Vit. Trong Công giáo, hình nh người mtôn quý nht chính  
Đức MMaria - người mẹ được người giáo dân yêu mến như mt  
đim ta để cu xin khi gp nhng khó khăn trong cuc sng. Vì vy,  
hthng biu tượng về Đức Mtrong các nhà thCông giáo cũng rt  
đa dng, chyếu vi 4 đặc ân mà Đức Mẹ được nhn tThiên Chúa  
86  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
và luôn chiếm mt vtrí quan trng trong các ngôi thánh đường, chỉ  
sau Chúa Ba ngôi.  
Xut phát tmt skin năm 1798, dưới thi vua Cnh Thnh nhà  
Tây Sơn, vi chiếu chcm đạo ngày 17 tháng 8 năm 1798, mt stín  
hu gn đồi Dinh Cát (nay là thxã Qung Tr) phi tìm nơi trn n.  
Họ đã đến lánh nn ti núi rng La Vang. Nơi rng thiêng nước độc,  
hoàn cnh ngt nghèo, thiếu ăn, bnh tt, shãi quan quân, sthú d,  
các tín hu chbiết mt lòng tin cy phó thác vào Thiên Chúa và Đức  
M. Hthường ttp dưới gc cây đa cth, cùng nhau cu nguyn,  
an i và giúp đỡ nhau. Đức Mhin ra cùng vi Chúa Hài Đồng vi  
trang phc truyn thng ca người Vit Nam, mc áo dài, đầu đội  
khăn xếp. Từ đó, vi mc đích bày tsyêu mến Đức MLa Vang,  
cũng như cu xin Đức Mcu giúp, hu như các nhà thtrên đất nước  
Vit Nam đều đưa biu tượng Đức MLa Vang vào để tôn kính.  
Tuy nhiên, cũng phi nhìn nhn mt điu rng, thc cht vic đưa  
biu tượng Đức MLa Vang vào trong các ngôi thánh đường để tôn  
kính đều có mc đích nhm to cho người giáo dân mt sgn gũi,  
không xa l. Mvà Chúa Hài Đồng như mt người Vit Nam, mt  
phnmc áo dài Vit Nam bế con cũng mc trang phc truyn  
thng Vit Nam. Mẹ đến vi nhng người giáo dân Vit Nam trong sự  
gn gũi và đầy yêu thương. Vn đã n cha mt tình yêu dành cho  
người M, mà nay tình yêu đó li được biu hin mt cách cthnht  
thông qua hình nh mt người Mca người dân Công giáo Vit  
Nam, mt người Mẹ đại din cho hình nh người Công giáo Vit  
Nam, thì syêu mến đó càng được cng cvà ngày càng vng vàng  
hơn trong đời sng đức tin ca mình.  
Hu hết trong 30 nhà thmà chúng tôi kho sát trên địa bàn Hà  
Ni đều có biu tượng Đức MLa Vang trong và ngoài các ngôi  
thánh đường. Chúng tôi xin nêu mt snhà thcó tượng Đức MLa  
Vang vi quy mô ln cũng như mang giá trnghthut, đó là tượng  
Đức MLa Vang được đặt trang trng trong phương đình cui nhà  
thThch Bích, tượng Đức MLa Vang đặt ở đầu nhà thBng S,  
tượng Đức MLa Vang cui nhà thSH,… Đây chính là mt biu  
hin khng định shi nhp văn hóa bn xca Công giáo khi truyn  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
87  
giáo vào Vit Nam. Sdung hòa gia tín ngưỡng thMu kết hp vi  
syêu mến, tôn kính Đức MMaria, nhng nn tng đức tin Công  
giáo. Kế tha nhng giá trvăn hóa tt đẹp trong tín ngưỡng thMu,  
qua đó người Công giáo Vit Nam đã xây dng nên biu tượng Đức  
MLa Vang - mt người Mca tt cnhng người Công giáo Vit  
Nam để yêu mến và cu xin trong cuc sng ca h.  
3.2.2. Hi nhp thành hoàng làng vi thánh quan thy  
Trong đời sng ca nhng người giáo dân Công giáo không thể  
thiếu hình nh ca nhng biu tượng thánh quan thy ti các giáo x,  
giáo h. Đây vn là mt truyn thng vn có ca Giáo hi Công giáo,  
gn bó mt thiết vi đời sng ca người giáo dân. Tuy nhiên, khi  
Công giáo được du nhp vào Vit Nam đã có sgiao lưu vi tín  
ngưỡng thThành hoàng làng, làm cho nhng biu tượng thánh quan  
thy trnên đặc sc hơn. Tín ngưỡng thThành hoàng làng bt đầu  
phát trin thế kthXVI, vi đặc đim là tôn thmt vthn bo  
v, che chcho cng đồng làng xã, vượt qua nhng khó khăn trong  
cuc sng hàng ngày. Hng năm, nhân dân trong cng đồng làng xã  
đều tchc lhi để thhin lòng tôn kính đối vi vthn ca làng  
mình, cũng như thhin tinh thn ckết trong cng đồng làng xã.  
Cũng vào thi đim đó, Công giáo cũng được du nhp vào Vit Nam,  
ban đầu cũng có nhng hot động tôn kính các vthánh quan thy ca  
giáo x, giáo hmình. Tuy nhiên, vic tôn kính các vthánh quan  
thy hết sc đơn gin. Các vthánh đó chyếu là nhng vxa lvi  
nhng người giáo dân, được các giáo sĩ phương Tây đưa đến.  
Tuy nhiên, vi nhng chính sách cm đạo gt gao ca các vvua  
triu Nguyn, đã xut hin nhng vthánh tử đạo sinh ra và chết đi  
trên mnh đất Vit Nam. Hcó thlà nhng người giáo dân, linh  
mc, giám mc, tu sĩ nam, n, v.v… đã can trường ly tính mng ca  
chính mình để bo vệ đức tin, không chi bnhng nim tin mà mình  
đã lĩnh nhn. Chính vì vy, các vị ấy đã được Giáo hi Roma tôn  
phong hin thánh. Tng Giáo phn Hà Ni có 19 vthánh tử đạo, Giáo  
phn Bùi Chu có 26 vtrong tng s117 vca Vit Nam. Trong đó,  
có rt nhiu vsinh ra và ln lên trên mnh đất Hà Ni và Bùi Chu  
ngày nay. Hin nay, các giáo x, giáo hmà chúng tôi kho sát trên  
88  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
địa bàn Hà Ni và Bùi Chu đều chn nhng vthánh tử đạo ca quê  
hương làm thánh quan thy ca mình, tchc các hot động nhm tôn  
kính các ngài. Các ngài được xem như nhng vthánh bo trca  
giáo xứ đó, để cu bu cùng Chúa cho hvượt qua nhng khó khăn  
trong cuc sng. Đim đặc sc nht ở đây được thhin rõ nét sgiao  
lưu vi tín ngưỡng thThành hoàng làng là vic tchc ngày lvị  
thánh quan thy ca giáo xứ đó.  
Như ti Hà Ni, giáo xKSét có thánh quan thy Martinô Tạ  
Đức Thnh. Hàng năm, vào ngày 8/11, mi người trong giáo xứ đều tổ  
chc rước kiu vi đủ các đoàn hi, choa để tôn vinh ngài. Hay  
thánh tử đạo Phêrô Lê Tùy sinh ra và ln lên ti làng Bng S, nên  
nhà thBng Sở đã chn ngài làm thánh quan thy, và cvào ngày  
11/10 hàng năm đều tchc mng lrt ln, vi nhng cuc rước  
kiu long trng, các hot động kèm theo nhm tôn vinh ngài.  
Còn ti Bùi Chu, hàng năm cvào ngày 24/11, tt cmi người  
trong Giáo phn đều hành hương và mng lcác thánh tử đạo Vit  
Nam, ngày này là mt trong 3 ngày đại lca Giáo phn. Ngoài ra,  
theo chu khàng năm, các giáo xứ đều tchc các ngày lễ để tôn  
kính các v, như ti nhà thPhú Nhai, ngày 05/11 tchc lThánh  
Đaminh Hà Trng Mu, ngày 18/7 lThánh Đaminh Đinh Đạt; ti nhà  
thNinh Cường cvào ngày 04/7 và 09/5 hàng năm đều tchc lễ  
kính thánh tử đạo Giuse Nguyn Đình Uyên và Phêrô Nguyn Văn  
T. Tt ccác vị đều sinh ra và ln lên chính các giáo xứ đó. Vì  
vy, các vị được coi là nhng thánh tca quê hương, phù h, chuyn  
cu cùng Chúa cho mi người trong giáo x. Các vthánh tử đạo Vit  
Nam trthành mt biu tượng không ththiếu trong đời sng ca  
người giáo dân Công giáo Vit Nam.  
Kết lun  
Hi nhp văn hóa chính là snhp thca sứ đip Kitô giáo vào  
nhng nn văn hóa đặc thù, trong đó có nn văn hóa Vit Nam. Vic  
hi nhp văn hóa này din ra trên nhiu phương din khác nhau, mà  
cthlà shi nhp vbiu tượng văn hóa truyn thng Vit Nam.  
Vic hi nhp này không phi là sthay đổi nhng vn đề về đức tin,  
nhưng là sdung hòa đức tin vi văn hóa bn x, làm cho đức tin y  
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  
89  
thêm phn sinh động, vi nhng nét đặc sc mà chGiáo hi địa  
phương mi có. Từ đó góp chung li to nên sự đa dng nhưng thng  
nht trong mt “vườn hoa” vi đủ mi loài hoa khác nhau ca Giáo  
hi, trong cùng mt đức tin vng vàng. Hi nhp văn hóa còn làm cho  
Tin Mng được nhp thvào trong văn hóa dân tc, đồng hành cùng  
vi sphát trin ca dân tc quc gia đó, đó mi chính là cái ct yếu,  
cái mc đích hướng ti ca hi nhp văn hóa. /.  
CHÚ THÍCH:  
1
Phm Huy Thông (2012), nh hưởng qua li gia đạo Công giáo và văn hóa  
Vit Nam, Nxb. Tôn giáo, Hà Ni, tr. 132.  
2
3
4
Hc Vin Đa Minh (2014), Thut ngThn hc, Nxb. Tôn giáo, Hà Ni, tr. 171.  
http://gpbuichu.org/ truy cp ngày 17/12/2018.  
n_trong_giao_tinh_ha_noi, truy cp ngày17/12/2018.  
5
17/12/2018.  
6
7
8
Sliu đin dã ca tác gi.  
Sliu đin dã ca tác gi.  
Hi đồng Giám mc Vit Nam (2010), Sách giáo lý ca Giáo hi Công giáo,  
Nxb. Tôn giáo, Hà Ni, tr. 316.  
9
Hi đồng Giám mc Vit Nam (2010), Sách giáo lý ca Giáo hi Công giáo,  
Sđd, tr. 815-816.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Mai Diu Anh (2011), “Mt svn đề vhi nhp nghi lCông giáo vi tín  
ngưỡng thcúng ttiên người Vit hin nay”, Nghiên cu Tôn giáo, s12.  
2. Nguyn Hng Dương (1999), “Bước đường hi nhp văn hóa dân tc ca Công  
giáo Vit Nam”, Nghiên cu Tôn giáo, s1, 2.  
3. Nguyn Hng Dương (2004), Tôn giáo trong mi quan hvăn hóa và phát trin  
Vit Nam, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni.  
4. Hc vin Đa Minh (2014), Thut ngThn hc, Nxb. Tôn giáo, Hà Ni.  
5. Hi đồng Giám mc Vit Nam (2010), Sách giáo lý ca Giáo hi Công giáo,  
Nxb. Tôn giáo, Hà Ni.  
6. Đặng Lun (2013), “Bước đầu hi nhp và thích nghi văn hóa các dân tc trong  
quá trình truyn bá Công giáo lên Tây Nguyên”, Nghiên cu Tôn giáo, s2.  
7. Đinh Kiu Nga, nh hưởng ca Công giáo vi nn văn hóa Vit Nam,  
truy cp 18/12/2018.  
8. Trn ThKim Oanh (2013, “Mt ssuy nghĩ vvăn hóa Công giáo Vit Nam và  
vic bo tn, phát trin giá trvăn hóa đó”, Khoa hc xã hi Vit Nam, s5.  
90  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
9. Tòa Tng Giám mc Thành phHChí Minh (1999), Kinh Thánh trn bCu  
Ước và Tân Ước, Nxb. Thành phHChí Minh.  
10. Phm Huy Thông (2012), nh hưởng qua li gia đạo Công giáo và văn hóa  
Vit Nam, Nxb. Tôn giáo, Hà Ni.  
11. Phm Huy Thông, Đạo Công giáo tiến trình hi nhp văn hóa dân tc Vit  
Nam trước và sau Công đồng chung Vaticanô II,  
nh_hoi_nhap_van_hoa_dan_toc_o_Viet_Nam_truoc_va_sau_Cong_dong_chung  
_Vatiano_2, truy cp 31/01/2019.  
Abstract  
INTEGRATION OF CATHOLICISM WITH THE  
VIETNAMESE CULTURE  
(THROUGH RESEARCH ON SYMBOLS OF CATHOLIC  
CHURCHES OF HÀ NI AND BÙI CHU DIOCESES)  
Do Tran Phuong  
Hanoi University of Culture  
Bui Van Hai  
A Seminarian at Bui Chu Diocese  
According to the history of the church, Catholicism was introduced  
into Vietnam in 1533 at Ninh Cường, Qun Anh, Trà Lũ, Nam Định.  
Since then, the seed of the Gospel has been sown, grown in the  
country of Vietnam. The missionary process in Vietnam had  
difficulties and challenges. Overcoming the cultural, linguistic and  
ideological differences, a cultural integration of Catholic culture with  
Vietnamese culture has been occurred. The Catholic culture has  
enriched the national culture to create the cultural diversity. In this  
article, the author analyzes the integration of Catholic culture in the  
land where Catholicism was first propagated to show the rich and  
diverse Catholic culture there.  
Keywords: Catholicism; integration; culture; Vietnam.  
pdf 16 trang yennguyen 21/04/2022 1560
Bạn đang xem tài liệu "Hội nhập của công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại Nhà thờ Công giáo ở giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhoi_nhap_cua_cong_giao_voi_van_hoa_viet_nam_qua_nghien_cuu_m.pdf