Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603  
TP CHÍ KHOA HC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DC  
RNG/RẮN/NƯỚC - CHIM/TIÊN/CN: THÂN TC HUYN THOI THÁI  
Nguyn Mnh Tiến  
Nhận bài:  
15 04 2020  
Tóm tt: Nghiên cứu này tiến hành xử lý, phân tích các nguồn tư liệu về Thái, trong đó, quan trọng là  
Chấp nhận đăng:  
10 09 2020  
nguồn tư liệu thực địa. Qua đấy, chỉ ra được sự phổ biến của huyền thoại rồng - tiên tồn tại trong các  
cộng đồng cư dân Thái, gồm: Thái Tây Bắc và Thái ở miền núi Thanh - Nghệ. Từ đó, nghiên cứu đi đến  
kết luận về sự phổ quát của của huyền thoại rồng tiên trong quốc gia Việt Nam đa tộc người.  
Từ khóa: Thái; Việt; Mường; Huyền thoại rồng - tiên.  
xung đột, đã đòi hỏi triều Lê hướng đến một sự tạo  
dựng, tìm kiếm một ý thức hệ chung, xuyên thấu giữa  
các khối người. Giả thuyết của nghiên cứu này là truyện  
1. Dn nhp  
Thế kỷ XV, như đã biết, có một ý nghĩa đặc biệt  
quan trọng với số phận huyền thoại rồng tiên khi lần đầu  
họ Hồng Bàng chính là một giải pháp hữu hiệu kết nối  
các tập đoàn người đầy mâu thuẫn của Đại Việt thế kỷ  
Hán văn quan trọng nhất đối với lịch sử, văn hóa quốc  
XV: những người Việt ở châu thổ sông Hồng được đào  
luyện sâu đậm về cảm quan Hán hóa, những người Việt  
châu thổ sông Mã, sông Cả phiêu lưu, tự do ở vùng biên  
hóa vốn rất nổi trội trong quan sát Việt Nam là tiền đề  
viễn giữ nhiều tính chất Đông Nam Á; người Mường  
tiên được người Việt văn bản hóa trong những ấn phẩm  
gia1. Sự tranh luận về nguồn gốc Việt hay Hán của  
truyện kể huyền thoại này, tức ứng xử với mô hình Hán  
quen thuộc, trải dài suốt từ trung đại và bùng nổ trong  
thời hiện đại. Một hướng khác, muộn hơn bắt đầu từ thế  
kỷ XX, nhằm pha loãng tính chất Trung Hoa trong văn  
trong các vùng núi thấp, vùng đồi miền trung du Tây  
Bắc đến Thanh - Nghệ đầy chủ động và những người  
Thái rộng lớn, gồm nhiều khối (cũ là Tày và mới là  
hóa Việt Nam, truyện kể được mở rộng diễn giải như  
Thái) trải dài vùng núi giáp biên giới Trung Hoa và Ai  
Lao qui thuộc vào bản đồ Đại Việt muộn hơn. Soi mình  
hình Đông Nam Á hay văn hóa bản địa tồn tại không chỉ  
vào huyền thoại rồng tiên, về những đấng sinh thành  
một thành tố cội nguồn văn hóa đa tộc người, thuộc mô  
ở Việt mà cả ở những tộc người rất gần gũi như Mường.  
chung mà từ đó sinh ra nhân dân, các tập đoàn người  
Thế kỷ XV, cũng là thời điểm mà quốc gia Đại Việt  
thành công trong việc mở rộng lãnh thổ lên các xứ Thái,  
tương ứng cơ bản với phần địa lý Thái thuộc Tây Bắc và  
tây Thanh - Nghệ ngày nay. Đại Việt vì thế, trong bối  
cảnh thế kỷ XV, là quốc gia của các tập đoàn người  
đông đảo gồm Việt và Mường (những người nói ngôn  
ngữ Việt - Mường) và Tày và Thái (những người nói  
ngôn ngữ Tai). Lê Thánh Tông đối diện với một quốc  
gia mới mà cương vực rộng lớn với nhiều khối người có  
các động cơ chính trị không thuần nhất, thường xuyên  
đều thấy bóng dáng thân tộc của mình trong ấy. Và  
truyện kể được đưa vào chính sử quốc gia, đó là hành vi  
chuẩn định hóa thành ý thức hệ quốc gia chung với ý  
nhiệm nhân dân cùng chung tiên tổ, chất kết dính tưởng  
tượng duy trì Đại Việt như một tập hợp anh em, cùng  
máu huyết huyền thoại, cao quí và vĩ đại2.  
1Ni bật, được biết đến quen thuc vi tên gi Truyn họ  
Hng Bàng trong Ngoi kĐại Vit sử ký toàn thư Lĩnh  
Nam trích quái.  
2Chủ đề này, sẽ được tôi trình bày chi tiết trong mt  
chuyên kho sp xut bn. Mt phiên bn giản lược, đại quan  
có thxem (M. T. Nguyn, 2020). Nghiên cu này là sự đào  
sâu và chi tiết vhuyn thoi rng tiên trong cộng đồng Thái ở  
Vit Nam, vấn đề hầu như không được các hc giả ngưi Vit  
*
Tác giliên hệ  
Nguyn Mnh Tiến  
Viện Văn học - Vin Hàn lâm KHXH Vit Nam  
Email: manhtiensh@gmail.com  
Tp chí Khoa hc Xã hội, Nhân văn và Giáo dc, Tp 10, Số Đặc bit (2020), 165-173 |165  
Nguyn Mnh Tiến  
Lịch sử diễn giải về sự tương hợp huyền thoại Việt  
với Mường3 là lấn át so với Thái. Rất ít nghiên cứu đã  
chỉ ra sự tương thích của vũ trụ luận Thái với truyện họ  
Hồng Bàng. Mặc dù thế, điều ấy không có nghĩa là  
huyền thoại về nguồn gốc của Thái xa lạ với các kinh  
nghiệm truyện họ Hồng Bàng. Trái lại, huyền thoại Thái  
chứa đựng một phiên bản khác về truyện kể cặp tổ tiên  
khởi nguyên rồng/rắn - tiên/chim.  
Tày - Thái5, Cm (1987) đã chỉ ra khởi nguyên thân tộc  
Thái là sự kết hợp của chim én - loài chim biểu tượng  
của linh hồn đẳm pú (đàn ông, phía cha) và thuồng  
luồng, loài rắn lớn sống dưới nước và có thể lên cạn  
biểu tượng của đẳm nái (đàn bà, phía mẹ). Cặp biểu  
tượng chim/nam - rắn/nữ là cặp biểu tượng phôi thai  
gắn với tín ngưỡng linh hồn Thái. Từ đó, dần nảy sinh  
các cộng đồng thân tộc khác (Cầm Trọng gọi là các  
cộng đồng totem) của Thái. Đáng chú ý, Cm (1987) có  
một phụ chú mang tính chỉ mục khi nói rõ, thoạt tiên,  
người ta ngỡ rằng huyền thoại Thái với cặp  
cha/chim/tiên - mẹ/rắn/thuồng luồng là ngược với huyền  
thoại Việt là mẹ/chim/tiên - cha/rồng/rắn (rồng nước  
cũng là thuồng luồng). Thực ra, Cầm Trọng nhấn mạnh,  
đây là môtip hoàn toàn thống nhất, vì cơ bản, nguyên lý  
của nó là biểu tượng của hai thị tộc lưỡng hợp. Khi đã  
lưỡng hợp thì trai bên rắn lấy gái bên tiên (như Việt), và  
có thể diễn ra tiến trình ngược lại (như Thái) (Cm,  
1987, 161-162).  
2. Rồng/Rắn/Nước - Chim/Tiên/Cạn: thân tộc  
huyền thoại Thái Tây Bắc  
Cầm Trọng là học giả đã nhận ra, và nỗ lực chứng  
minh bằng các giả thuyết để khớp nối tính chính danh  
của Thái như là một thành viên khởi nguyên từ/thuộc  
Hồng Bàng thị truyện. Học giả Thái quan trọng này  
dường như đã làm một sự tổng hợp ngược với tổ tiên thế  
kỷ XV, khi cố gắng chứng minh, huyền thoại Thái là  
tương thích với huyền thoại rồng - tiên của người Việt,  
mà trong thời hiện đại, đã đồng nhất với quốc gia Việt  
Nam4. Dựa trên các dữ liệu folklore Thái, đúng hơn là  
Đến công trình tiếp theo (Cm & Phan, 1995), Cầm  
Trọng dành hẳn một chương (Chương II) để thực hiện ý  
và quc tế biết đến. Trong đấy, nghiên cu chú trng dliu  
huyn thoi rng tiên vùng Thái min núi Thanh Hóa vi nhng  
tư liệu thực địa ca chính tôi trong khong t2016 - 2020. Vùng  
Thanh Hóa là đất mà tập đoàn Việt - Mường - Thái thi Lam  
Sơn khởi nghĩa đã nổi dy, chiến đấu và chiến thng.  
3Lch svấn đề khá phong phú, xem: Tư liệu Đông  
Dương, quan trọng, phi kể đến Cuisinier (1946), vi truyn  
kvề Ngu Cơ và Lương Vương; sau 1945, cộng đồng các hc  
gimin Bc Xã hi Chủ nghĩa, đáng chú ý với các nghiên  
cu ca (Nguyễn, Đ. C., 1956; Trần & Nguyn, 1965), và sau  
này, [TChi] (Trn T., 1996); các tiu luận đáng chú ý vsau,  
ít nht gm: Nguyn ThHuế (1982); (Phan & Phan, 1991) in  
li trong (Phan, 2000); ngoài Việt Nam, đáng chú ý với các  
hc giNga: Nikulin (2006) và gần đây, một nghiên cu ca  
Grigoreva (2015).  
những bàn luận về phân ngành Đen - Trắng của Thái, được  
xác nhận từ các tộc người bên ngoài, nhất là tộc Tạng - Miến  
cư trú cạnh Thái ở bắc Việt Nam. Điều mà, đến các công trình  
về sau, sẽ được diễn giải ngoặt hẳn sang một hướng khác, khi  
khớp nối Trắng - Đen, như là cặp Chim - Rồng từ huyền thoại.  
Công trình lớn thứ hai của Cầm Trọng, năm 1987, Mấy vấn đề  
cơ bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc  
Việt Nam, dưới một cái tên rất chung chung, nhưng thực chất,  
chứa đựng một tham vọng lớn của Cầm Trọng, cơ bản là  
nghiên cứu hệ thống thân tộc Thái. Chính trong công trình  
này, huyền thoại về thân tộc khởi nguyên Rắn - Chim ở Thái,  
chính xác hơn, ở các tộc người thuộc ngữ hệ Tai-Kadai (hay  
Tày – Thái như cách gọi trước đây ở Việt Nam) được khớp  
nối và cấp cho ý nghĩa vũ trụ luận nền tảng của tộc người.  
4Theo dõi sự nghiệp Thái học của Cầm Trọng, mà ngay  
đối với nhà chuyên môn cũng rất dễ bị trượt đi mối chú tâm  
của Cầm Trọng vào sự tổng hợp tính chính danh cho huyền  
thoại rồng - chim ở người Thái. Các trước tác của ông, chứa  
đựng một khối lượng đồ sộ những thông tin phức tạp và hấp  
dẫn về Thái, các bàn luận về rồng - tiên, không tập trung mà  
tản mác ra nhiều tác phẩm. Trong công trình đầu tiên, cũng có  
thể nói là quan trọng nhất của Cầm Trọng năm 1978 Người  
Thái ở Tây Bắc Việt Nam, công trình dân tộc chí này, không  
thấy nói đến huyền thoại rồng - tiên ở Thái. Đáng chú ý,  
Có một điều thú vị cần chú ý, cũng cuối năm 1987, Cầm  
Trọng công bố một nghiên cứu chung với nhà sử học nổi danh  
Trần Quốc Vượng về chính vấn đề này (Q. V. Trn, & Cm,  
1987). Khó có thể khẳng định chắc chắn, nhưng có lẽ Trần  
Quốc Vượng, với sự phiêu lưu thường thấy của các so sánh sử  
học có lẽ đã ảnh hưởng ít nhiều đến các diễn giải trong chuyên  
khảo năm 1987 của Cầm Trọng.  
5Cách gi phbiến trước đây ở Vit Nam, chcác tc  
người nói ngôn ngTai Việt Nam, mà đông nhất là người  
Thái và Tày, Nùng hin nay.  
166  
ISSN: 1859 - 4603, Tp chí Khoa hc Xã hội, Nhân văn và Giáo dc, Tp 10, Số Đặc bit (2020), 165-173  
đồ tổng hợp sự thống nhất văn hóa các tộc Tày - Thái  
hiện nay là diễn ra từ thời các vua Hùng và Thục An  
Dương Vương được phản ánh trong thần thoại Lĩnh  
Nam chích quái. Chỉ mục này, như thế, rõ ràng cố gắng  
gắn các vấn đề Tày - Thái với vua Hùng, và Thục An  
Dương Vương, cấp cho các triều đại huyền thoại, bán sử  
này những ý nghĩa lớn lao, không nằm ngoài ý đồ tổng  
hợp cho tính chính danh và cao cả của thời đại Hùng  
Vương như là một nỗ lực lớn trong chủ nghĩa dân tộc  
của các học giả mác-xít khoảng nửa sau thế kỷ XX6. Sự  
“thống nhất”, mà nói chính xác hơn sự gần gũi của các  
cư dân Tày - Thái, hay những tộc nói ngôn ngữ Tai ở  
khắp Đông Nam Á (gồm cả nam Trung Hoa) là một vấn  
đề rộng lớn hơn mà biên giới các vua Hùng huyền thoại  
chỉ là một thành tố. Điều đáng quan tâm là, trong nghiên  
cứu của mình, dựa trên giả thuyết về phân ngành Đen -  
Trắng của người Thái7, Cầm Trọng đã chỉ ra được  
những mảnh vỡ cho thấy, cộng đồng cư dân Tày - Thái  
ở Việt Nam đã có những kinh nghiệm thần thoại khá  
tương đồng với thần thoại người Việt.  
Nhóm Thái Đen từ lâu đã coi mình là con cháu nòi  
Rồng ở nước. Nhóm Thái Trắng thì xem mình như là  
hậu duệ của Chim ở cạn. Sách chữ Thái miêu tả kỹ về  
“cõi linh hồn người” là Páo Khuôn ghi rằng “hồn âm  
vật là loài rồng ở nước”, còn “hồn dương vật là loài  
chim én”. Người Nùng nhận mình là Người áo đen (Cần  
Slửa Đăm) - thuộc dòng Đen. Người Tày tự nhận mình  
là Người áo trắng (Cần Slửa Khao) - thuộc dòng Trắng.  
Sự phân đôi ngành Tày - Thái ở Đông Nam Á khá  
phong phú, nhưng chúng ta cần lưu ý đến sự phân chia  
hai ngành Thái Nước và Thái Cạn (Vân Nam Trung  
Quốc). Nước - Cạn ở người Thái chính là Biển - Núi ở  
người Việt. Từ đấy, Cầm Trọng đưa đến sơ đồ giả  
thuyết về cội nguồn văn hóa Thái trong sự phân chia hai  
ngành như sau (Cm & Phan, 1995, 26-28):  
6Trường hp Cm Trng là khá thú v. Hc giThái này,  
có ngun gc xut thân là quí tộc ngành Thái Đen, chính “quá  
khứ” của giai cp thng trị ấy, dường như, đã góp vào “thúc  
đẩy” Cầm Trọng “nhiệt tình hơn” với “nhiệm vụ” chứng minh  
stn ti có thc và vng chc vthời đại Hùng Vương.  
7Mặc dù, chưa dễ chp nhn tính vng chc ca giả  
thuyết phân ngành Thái là Đen - Trng Cm Trng nói  
chung, bi my lý do: 1. Githuyết phân ngành Đen - Trng  
này, chlà mt trong nhiu githuyết vphân ngành Thái  
thành Đen - Trắng như đã biết. Đồng thi, trong công trình  
quan trọng đầu tiên ca Cm (1978), phân ngành Đen - Trng  
lại đến tgithuyết là snhìn nhn các tộc người bên ngoài  
Thái nhìn vThái, nht là những người nhóm Tng - Miến,  
vch biên giới Đen - Trng cho các cộng đồng Thái thâm nhp  
vào vùng đất ca họ. Như thế, githuyết phân ngành Đen -  
Trắng như là biểu đạt Rng - Chim chlà mt trong nhiu giả  
thuyết ca chính Cm Trng. 2. Đồng thi, sphân chia Thái  
thành Đen - Trng Việt Nam, dường như, chưa thực cht  
ch. Sự phân ngành này, được tha nhn rng rãi trong  
nước, mà khung Đen - Trng ni rt rng. Tuy thế, Thái hc  
quc tế li nhìn nhn Vit Nam, ít nht, còn có khu vc Thái  
Đỏ. Slãng quên, làm mờ đi ngành Thái Đỏ, như có học giả  
nhận định, chthy din ra Việt Nam. Đất ca ngành  
Như thế, huyền thoại về tổ tiên Tày - Thái cổ như là  
một sự kết hợp của Rồng - nước và Chim - cạn chi phối  
mọi quan hệ thân tộc nền tảng. Mở rộng và chi tiết, Cầm  
Trọng dẫn thêm một sơ đồ:  
Thái Đỏ, mt phn lớn chính là đất của người Thái Thanh  
Hóa, lực lượng ca quân Lam Sơn.  
Dù sao, cn nhn mnh, không dễ đồng tình vi Cm  
Trng vphân ngành Thái Việt Nam là hai ngành Đen -  
Trắng, nhưng ở đây, nghiên cứu này chsdng các tri thc  
trong huyn thoi Tày - Thái kết ni vào biểu tượng Rng -  
Chim khởi nguyên để thấy được Hng Bàng thtruyn thc  
cht là mt stng hp nhiu yếu tố “bản địa”, ở các tc  
người - quyn lc nht làm thành cu trúc chính trxã hi tc  
người Đại Vit thế kXV.  
167  
Nguyn Mnh Tiến  
tiên ngành Thái Đen8. Người Thái, theo truyện kể dân  
gian và văn hóa của họ, cũng đội ơn rùa, nên người Thái  
Đen Tây Bắc treo hình nộm rùa lên đầu cột gọi là Xau  
hẹ (cột thiêng). Sự tương đồng ấy là đáng ghi nhận,  
nhưng dù sao vẫn chưa đủ giữ chân sự thận trọng trong  
các phân tích, bởi, sự tương đồng của các mảnh đoạn  
truyện kể các tộc người, nhất là các tộc người gần nhau  
về mặt văn hóa như Việt - Thái - Mường đều trồng lúa  
nước là không khó tìm ra điểm tương đồng nếu được  
tiến hành so sánh. Dù sao đi nữa, thì Cầm Trọng đã giúp  
chúng ta nhận thấy mấu chốt quan trọng nhất, ở các tộc  
người Tày - Thái, trong nhiều huyền thoại về nguồn gốc  
của họ, mà nổi tiếng hơn cả chính là truyện quả bầu,  
ngoài ra, còn có các lớp kể huyền thoại về tổ tiên khởi  
nguyên là sự kết hợp của hai dòng họ Rồng/Rắn -  
Tiên/Chim.  
Việc chứng minh tính rộng lớn của quan niệm hôn  
phối nguồn cội Rồng - Chim ở Tày - Thái, được dẫn  
giải bởi Cầm Trọng, như ta sẽ thấy, là để dẫn đến một ý  
đồ quan trọng hơn nữa của ông phía sau, đó chính là:  
một bộ phận của người Tày - Thái cổ, “từ mấy ngàn  
năm trước” sẽ là tổ tiên của Việt cổ, tức tổ tiên của Kinh  
- Mường (Cm & Phan, 1995, 35). Hậu thuẫn cho quan  
niệm của Cầm Trọng từ các nghiên cứu ngôn ngữ học,  
với việc phát hiện ra các yếu tố Tày - Thái trong tiếng  
Việt như quan điểm của Maspero, hay từ ngôn ngữ,  
Phạm Đức Dương chỉ ra văn hóa lúa nước Việt bén rễ  
của văn hóa lúa nước Tày - Thái (xem cụ thể: (Cm &  
Phan, 1995, 35) và toàn chương II). Và giờ đây, Cầm  
Trọng trong một công trình viết chung với một nhà dân  
tộc học/quan chức Phan Hữu Dật, muốn bồi đắp, minh  
chứng thêm, cho sự kết nối Việt - Mường như là một  
thành tố của khối Tày - Thái trong chính huyền thoại  
khởi nguyên cặp kết hợp thân tộc nguyên cội, thần thoại  
Rồng – Chim. Điều này, thể hiện dưới ngay chính sơ đồ  
tổng hợp sau (Cm & Phan, 1995, 45).  
Ngu Háu hay Ngưu Hống - chỉ người Thái Đen Tây  
Bắc, từ rất sớm đã bước vào chính sử người Việt, ngay  
từ những ngày đầu lập quốc, tập đoàn này đã sang triều  
cống Đại Việt đầu thời Lý (1067). Sử tâm linh Thái Đen  
Tây Bắc, như một tự sự cuối đời của Cầm Trọng: “loài  
rồng nước là biểu tượng mẹ tổ. Trải qua  
Sự mở rộng các yếu tố Tày - Thái nằm trong huyền  
thoại Việt/Kinh được Cầm Trọng tiếp tục lấn sang các  
cấp độ tương đồng của truyện kể dân gian và biến âm  
ngôn ngữ học. Những gợi ý như từ truyện Thục Phán  
xây Loa thành, nhận sự trợ giúp của rùa vàng - biến thể  
khác của cha rồng ở nước, tương tự ở người Thái là  
rồng ở nước cũng biến thể thành hổ mang (ngu háu), tổ  
8Hmang là loài rn cạn, nhưng trong huyền thoi Thái  
li xut hin từ nước, trú ngụ ở ao Nong Luông (trung tâm  
Ching Ly, Thun Châu) (Cm & Phan, 1995, 41). Thủ lĩnh  
Lò Lẹt về sau trưng dụng biểu tượng có sắn này, vật chất hóa  
dựng làm hiệu kỳ để tập hợp sức mạnh tổng thể người Thái.  
168  
ISSN: 1859 - 4603, Tp chí Khoa hc Xã hội, Nhân văn và Giáo dc, Tp 10, Số Đặc bit (2020), 165-173  
ngàn năm lịch sử, rồng đã biến thành thần tượng rắn hổ  
mang tức Ngu Háu. Cho dù rắn này là loài sống trên  
cạn, nhưng người Thái Đen lại đặt nó trong sự biến  
thiên từ loài rồng, nên thần tượng Ngu Háu (hổ mang)  
vẫn không thoát ly khỏi không gian tâm linh nước. Có  
lẽ cũng từ tâm linh đó, thời Lò Lẹt đã xuất hiện lá cờ  
đuôi nheo màu đen tượng trưng nước, xung quanh viền  
vải đỏ cắt lượn sóng. Ở giữa là hình tượng rắn hổ mang  
(Ngu Háu) trắng, trong tư thế đương bơi trong lòng  
nước. Trên đầu rắn có mào đỏ uốn hình vòng bay về  
phía sau. Mắt rắn cắt tròn điểm vào như một dấu chấm  
đỏ trên phần đầu, nhỏ nhẹ. Không biết vào thời Lò Lẹt,  
người ta đã sử dụng lá cờ này như thế nào? Trước cách  
mạng tháng Tám năm 1945, lúc tác giả 10 tuổi, vẫn còn  
thấy người ta dựng lá cờ này trong các gian thờ cúng tổ  
tiên ở các nhà sàn quý tộc đứng đầu châu mường:  
Thuận Châu, Mường La (thị xã Sơn La) và Mai Sơn;  
hoặc còn dựng trong miếu thờ cụ chủ Lò Lẹt ở khu gò  
Đon Cang phía đầu ao lớn Mường Muổi. Lá cờ ấy vẫn  
mang tên truyền thống tâm linh cụ chủ Hổ mang (Pú  
chảu Ngu háu). Theo chu kỳ năm, vào dịp lễ hội Xên  
mường, người ta dựng ngọn cờ này tại mặt tiền của bàn  
cỗ lớn "cúng thần mường". Trong dịp ấy lá cờ như được  
dịp tung bay trước gió, hoà cùng tiếng cong mường,  
chiêng cồng, chũm chọe rộn ràng một cuộc múa xoè  
vòng tập thể, thật vui thay.” (Cm, 2015).  
mơng đaư chăng mi khoăn lông khoăn nhinh tăm lở”)  
(Chu & Cm, 2005, 17-18).  
3. Rồng/Rắn/Nước - Chim/Tiên/Cạn: thân tộc  
huyền thoại Thái Thanh - Nghệ  
Những phân tích của Cầm Trọng về huyền thoại  
rồng - chim của người Thái, dù không chỉ rõ nguồn địa  
lý đính kèm, nhưng đôi khi như chính tên gọi của  
chuyên khảo viết chung mang tính cẩm nang Văn hóa  
Thái Việt Nam (Cm & Phan, 1995), nghĩa phát ra của  
nó, trong những trường hợp này nghiễm nhiên đại diện  
cho tổng thể người Thái ở Việt Nam. Thực chất, với  
những quan sát dân tộc học bám sát thực địa, người ta  
chỉ có thể chấp nhận các dữ liệu phân tích của Cầm  
Trọng tương hợp hơn với diện trường người Thái ở Tây  
Bắc, điều mà chính Cm, (1978, 1987) cũng nhận thấy  
khi trong các chuyên khảo viết riêng của ông, bao giờ  
tên các chuyên khảo cũng chỉ nguồn cụ thể Thái [ở] Tây  
Bắc. Cộng đồng Thái ở Việt Nam, khái niệm này có cơ  
sở để tồn tại nhưng cũng cần được hiểu một cách uyển  
chuyển. Thái vốn không đơn thuần chỉ là một khối  
“cộng đồng dân tộc Thái” có tính đơn nhất, xuyên thấu,  
mà vốn là nhiều cộng động văn tự với các truyền thống  
văn hóa, lịch sử nhiều khác biệt9. Bởi thế, thông qua hệ  
thống dẫn liệu dân tộc học, các phân tích của Cầm  
Trọng rõ ràng không mang tính đại diện cho Thanh -  
Nghệ, nhất là vùng Thái Thanh Hóa - đất sinh thành  
đoàn quân Lam Sơn năm nào.  
Diễn giải kiểu Cầm Trọng, về sau, tiếp tục được tái  
sản xuất, củng cố, nối dài, nhân bản thêm quyền lực tự  
sự Rồng - Tiên trong cư dân Thái (Cm, 2005; Hoàng,  
2015, 160-171). Trong một công trình Cầm Trọng tham  
gia cùng Chu Thái Sơn mang tính giới thiệu tổng quan  
về Thái Việt Nam cung cấp thêm/lại dữ kiện củng cố  
tâm thức Thái duy trì vững chắc niềm tin mẹ - chim -  
cạn/núi và cha - rồng - nước. Ở mường Lay, truyện kể  
người Thái trắng nơi đây, hàng năm vào tháng 5 âm  
lịch, thần chim én ở hang núi cao, hóa rồng cái, đào đất  
thành ống dẫn ngầm xuống cõi nước dẫn rồng đực lên  
ngọn núi bên cạnh để hợp đôi. Vì thế, Chiềng Vai trung  
tâm mường Lay xưa người ta chọn hai ngọn núi để đặt  
tên tạo nàng nằm bên bờ sông Đà, “chứa đựng linh  
hồn đất - nước” của mường. Mở đầu đám cưới người  
Thái trắng ở Phong Thổ, khi ông mối cất lời bài Mối  
nàng (Xứ nang) có câu: “…Tìm đến hang sâu ở đất  
mường nào mới có loài chim én. Đỉnh cao ở mường nào  
mới có linh hồn rồng - hồn nữ nhi soi dáng vẻ đẹp xinh”  
(“Cựt ha thẳm mơng đaư chẵng mi neo én. Dú đởi ten  
Để có thể hiểu được sát thực hơn với các tồn tại của  
truyền thống địa phương vùng Thái Thanh Hóa, cần có  
những dẫn liệu cụ thể của vùng đất về sự trôi nổi của  
huyền thoại rồng - tiên trong tâm thức tộc người nơi đây.  
Trong truyền thống của nhóm Thái tự xưng Phủ  
Tày, hay nhóm Thái bắc Thanh Hóa hoặc Thái sông Mã  
với truyền thống pha trộn sâu đậm Việt - Mường, đáng  
chú ý, người ta biết đến trong truyền thống của họ một  
phiên bản khác của Đẻ đất đẻ nước người Mường đó là  
Tảy ắm oóc nặm đín, hai cái tên này, hai văn bản thiêng  
truyền khẩu đều cùng mang ý nghĩa Đẻ đất đẻ nước.  
9Có thxem mô tca (Mukdawijitra, 2007).  
169  
Nguyn Mnh Tiến  
Huyền thoại này10, trong thần thoại Thái thấy xuất hiện  
motif đẻ ra trứng với cặp chim Ốn Tôn khổng lồ. Chim  
mái mỏ sắt, trống mỏ đồng, sau khi: “Đạp nhau như  
cơm bữa/ Nhảy nhau như cơm sáng, cơm chiều”, chim  
mái sinh ra sáu cái trứng. Những quả trứng khởi nguyên  
này, quen thuộc với motif sinh nở thần kỳ của tư duy  
thần thoại, được mô tả đẻ ba năm mới ấp, ấp ba năm  
mới nở. Sáu quả trứng này, hai quả nở trời đất, hai quả  
nở ra hai con người là ông và bà Chu Cún, hai quả nở ra  
(vàng hóa) nước và (cây hóa) lửa. Đó là một phần của  
khởi nguyên trời đất con người. Thần thoại khởi nguyên  
này, tiếp tục sự sản sinh loài người với cặp đôi anh em  
loạn luân Tạo Cặp và Nàng Que vốn được biết đến phổ  
biến ở vùng Thái và Khơ Mú Thanh Hóa11. Đồng thời,  
một lần nữa các yếu tố thần thoại Mường tái hiện khi  
Tảy ắm oóc nặm đín tái hiện motif cây si thần, cây vũ  
trụ và hành động chặt cây vũ trụ vốn rất nổi tiếng trong  
sử thi Mường. Motif trứng nở loài người, trời đất trong  
thần thoại Thái Phủ Tày, không thể không làm gợi nhắc  
đến trứng chim Tùng chim Tót của bản sử thi Mường12.  
Một truyền thống văn nghệ pha đẫm các yếu tố Thái -  
Mường là di sản chung của cả Mường và Thái Thanh  
a. Điều này, là không tồn tại ở cộng đồng Thái Tây  
Bắc. Chính vì cùng chia sẻ chung những yếu tố văn  
hóa, người Thái và Mường Thanh Hóa cũng có chung  
những nhân thần, có tư cách thần bản mường cộng  
đồng có xuất thân lịch sử. Các nhân vật như Cầm Bá  
Thước, Hà Văn Mao được thờ ở nhiều bản làng. Và,  
nổi tiếng hơn cả như một thần bảo hộ chung cộng đồng  
Thái, Mường và Việt vùng Thanh Hóa không ai khác  
chính là vua Lê Lợi.  
Ở phía Nam Thanh Hóa, mật tập trong hai huyện  
Thường Xuân, Như Xuân, người Tày Dọ hay còn gọi  
Thái sông Chu có địa lý cư trú cận kề các vùng người  
Mường, như Ngọc Lạc và đáng chú ý nhất là huyện  
Thọ Xuân - nơi khởi phát của ông quan lang mường  
Lam Lê Lợi năm nào. Người Thái nơi đây tồn tại một  
hệ thống tín ngưỡng đặc thù tôn thờ cặp cha mẹ  
chim/tiên - rồng của tộc người. Ở những khúc sông sâu  
người Thái thường coi đó là nơi trú ngụ của mẹ Rồng,  
và nó được hình dung là thông lên các đỉnh núi cao,  
nơi có cha Chim trú ngụ. Đây chính là những địa điểm  
người Thái xưa lập đền thờ mẹ nước. Thời xưa, hẳn  
tồn tại nhiều địa điểm như thế, ngày nay, nổi bật hơn  
cả người ta có thể tìm thấy di tích này ở bản Chiềng,  
mường Luộc (xã Xuân Lộc) huyện Thường Xuân. Ở  
vùng Như Xuân, thông tin về nơi thờ thần nước hay  
thờ mẹ tại nhiều địa điểm trên sông Chàng, nổi bật  
nhất còn lại là một địa điểm nằm trên khúc nghềnh của  
Thác Cổng Trời được dân địa phương gọi là Xuân  
Nàng13. Những dẫn liệu này, và nhiều địa chỉ thờ  
xuốm náng dọc sông Chàng, sông Chu và các phụ lưu  
cho thấy, tín ngưỡng này từng phổ biến trong cộng  
đồng Thái Dọ phía nam Thanh Hóa.  
10vùng Thái Phủ Tày, tư liệu này được biết đến gm  
các văn bản sưu tầm, phiên âm Thái và dịch nghĩa Việt ca  
các tác giả người Thái như Cao Bằng Nghĩa và Hà Nam Ninh.  
Tư liệu chưa xuất bản, sưu tầm cá nhân.  
Huyn thoại này, cũng xuất hin Thái Mai Châu, vi  
văn bản đã được công bm t Luông (1972). Thái Mai Châu  
(Hòa Bình) và Thái mường Khoòng (Cổ Lũng, Bá Thước,  
Thanh Hóa) vn là mt gc. Khong cui thế kXIII, ba anh  
em hHà Công Bc Hà (Lào Cai) vì thiếu đất đã xuôi sông  
Hồng đi tìm vùng đất mới. Người anh cả đến mở mường ở  
vùng Mộc Châu. Người anh hai đến mở mường Mai Châu.  
Người em út đi tiếp, đến mở mường Lầu, mường Khoòng ở  
vùng Cổ Lũng Bá Thưc.  
11Cặp đôi này, về sau sinh qubu là ngun gc loài  
người. bn kThái hhc châu chấu “nhảy nhau” mà sinh  
loài người. bn kể Khơ Mú thuộc Mường Lát thì có con  
chim bay qua nói hai em phi ngvi nhau, từ đó sinh loài  
người.  
Xã Xuân Lộc huyện Thường Xuân hiện nay còn lưu  
giữ hệ thống di tích Xuốm náng khá “hoàn chỉnh”.  
Thông tin từ các nhà Thái học địa phương cho biết  
xuốm náng (nghĩa là buồng nàng) là một vũng nước sâu  
trên con sông Luộc, được giải thích là nơi trú ngụ của  
13Xuân Nàng đây là cách Hán Việt hóa tXum Náng.  
Người Tày Dlà cộng đồng có li viết theo qui tc Hán t, và  
cư trú gần người Vit nht. Cộng đồng này, vmặt địa lý trên  
đất Vit Nam hin nay, là cộng đồng cư trú gần bin nht, ở  
Thanh Ngh, họ cư trú ở những nơi chỉ cách bin khong 50km.  
12Huyn thoại Mường khi sinh ở mường ng, sát cnh  
là các mường Ca Da, và mường Ký, mường Khoòng ca  
người Thái, nơi các học giả địa phương sưu tầm và chú dch  
cho văn bản Tảy ắm oóc nặm đín.  
170  
ISSN: 1859 - 4603, Tp chí Khoa hc Xã hội, Nhân văn và Giáo dc, Tp 10, Số Đặc bit (2020), 165-173  
mẹ rồng. Nơi này được cho là thông lên một ngọn núi  
cao thuộc dãy Bù Kha (người địa phương gọi là Pú  
Ngúa) để thi thoảng mẹ rồng gặp cha chim là loài chim  
én (trao đổi cá nhân với Hà Bá Tâm 2017, và tác giả đã  
công bố năm 2018)14. Một dị bản khác ở địa phương  
cho biết, Xuốm náng (buồng nàng) là nơi mẹ rồng ở,  
thông với Kanh pá (Thác bà) trên núi nơi có bố rồng15.  
Tài liu tham kho  
m t luông (V. T. Khà, Trans.). (1972). Ty Văn hóa  
Thông tin tnh Hòa Bình.  
Cm, T. (1978). Người Thái Tây Bc Vit Nam. Khoa  
hc xã hi.  
Cm, T. (1987). My vấn đề cơ bản vlch skinh tế xã  
hi cổ đại người Thái Tây Bc Vit Nam. Khoa  
hc Xã hi.  
Cm, T. (2005). Nhng hiu biết về người Thái Vit  
Nam. Chính trQuc gia.  
Cm, T. (2015). Người Thái xây dng min Tây Bc  
trong thi gian cui thế kỷ XIII qua XIV sang đầu  
VNU_123/243.  
Cm, T., & Phan, H. D. (1995). Văn hóa Thái Việt Nam.  
Văn hóa Dân tộc.  
Chu, T. S., & Cm, T. (2005). Người Thái. Tr.  
Cuisinier, J. (1946). Les Muong: Geographie Humaine  
et Sociologie. Institut d’ethnologie.  
Người Tày Dọ ở Nam Thanh Hóa, đồng tộc với họ  
vốn đông đảo ở đường 7A Nghệ An còn được gọi với  
tên địa phương phổ biến là Tày Mường hay Thái phủ  
QuChâu. Huyn thoi rng tiên Thái NghAn là  
phong phú. Ở đây, đơn cử chdn mt dliu chính yếu  
là nhng chú giải xoay quanh văn bản huyn thoi Thái  
Quam Khun Tinh kvthủ lĩnh Thái Khn Tnh - người  
mang dòng máu của người và rng, sau kết hôn vi  
vượn (nòi tiên trên trời) đẻ ra to Ám Cai là ttiên Thái  
cNghAn và Tây Bc (Sm, 2006).  
4. Kết luận  
Grigoreva, N. (2015). The Muong Epics of “The Birth of  
Tóm lại, dù còn thiếu hiểu biết chi tiết về các truyền  
thống địa phương Thái vốn luôn đa dạng và phức tạp.  
Nhưng các dữ liệu về sự trôi nổi của huyền thoại rồng  
tiên trong các cộng đồng Thái ở Tây Bắc, vùng núi  
Thanh Hóa, Nghệ An được cung cấp trong nghiên cứu  
này cũng đã đủ cơ sở xác tín về sự tồn tại khá vững  
chắn lớp kể huyền thoại về tổ tiên khởi nguyên là sự kết  
hợp của hai dòng họ Rồng/Rắn - Tiên/Chim ở cộng  
đồng Thái Việt Nam. Từ đó, góp phần nới rộng không  
gian tưởng tượng về cha rồng mẹ tiên như là di sản  
chung của Việt Nam đa tộc người có nguồn cội Đông  
Nam Á.  
the Earth and Water” in  
a
Viet-Muong  
Comparative Perspective: An Alternative Vision of  
the Common Past (SSRN Scholarly Paper ID  
2708982). Social Science Research Network.  
Hà, B. T. (2018). Người Tày Dọ và tín ngưỡng thtri.  
Tạp chí Văn hóa Dân gian, 3(177).  
Hoàng, L. (2015). Người Tày Thái cổ ở Vit Nam. Đại  
hc Quc Gia Hà Ni.  
Mukdawijitra, Y. (2007). Ethnicity and multilingualism:  
The case of ethnic Tai in the Vietnamese state  
[Doctoral thesis]. University of Wisconsin.  
Nguyễn, Đ. C. (1956). Lược kho vthn thoi Vit  
Nam. Văn Sử Địa.  
Nguyn, M. T. (2020). Con rng cháu tiên: Huyn thoi  
Vit - Mường - Thái. Tạp chí Sông Hương, 376.  
Nguyn, V. H. (2013). Tc lp bản Mường và ltế thn  
núi, thn nguồn nước của người Thái Đen vùng  
Tây Bc. Thời Đại.  
Nikulin, N. I. (2006). Dòng chảy văn hóa Việt Nam.  
Văn hóa - Thông tin.  
Phan, N. (2000). Thư xét văn hóa, văn học bng ngôn  
nghc. Thanh niên.  
14Cu trúc kể này, cũng được tôi ghi nhn ở Như Xuân,  
ca hu ducác dòng tạo mường Lựu và mường Chang cũ.  
15Hình nh và ni dung mrng bn knày, xem phn  
Phlc hình nh phía sau. Thc cht, nghi lnày là mt nghi  
lkhá quen thuc trong cộng đồng Thái, có khi được biết vi  
tên tc tế thn núi. V. H. Nguyn (2013, 128-131) có nói đến  
Quám tay mưa lai là truyn thuyết kvcha chim én mà mẹ  
thung lung sinh ra by con là ttiên Thái ngày nay, dòng  
anh là Thái Trắng và dòng em là Thái Đen. Xưa, cờ hiu Thái  
Trng là cờ đuôi nheo đỏ vhình chim én còn chiu Thái  
Đen thì vẽ hình thung lung.  
171  
Nguyn Mnh Tiến  
Phan, N., & Phan, Đ. N. (1991). Thử xây dng li hệ  
thng thn thoi Vit - Mường. Tạp chí Văn hoá  
Dân gian, 1.  
Sm, V. B. (2006). Huyn thoi Khn Tinh - nhng cứ  
liu bên ngoài mt lhi. Tạp chí Văn hoá Nghệ  
An, 71.  
Trn, Q. V., & Nguyn, D. B. (1965). Mt vài nhn xét  
vmi quan hệ Mường - Vit và quá trình phân  
hóa gia tộc Mường và tc Vit. Thông báo Sử  
hc, Tập V, Trường Đại hc Tng hp Hà Ni.  
Trn, T. (1996). Người Mường Hòa Bình. Hi Khoa  
hc Lch sVit Nam.  
Trn, Q. V., & Cầm, T. (1987). Thái Đen Thái Trắng và  
sphân bố cư dân Tày Thái cổ ở Vit Nam. Tp  
chí Nghiên cu Lch s, 5, 236-237.  
RONG/RAN/NUOC - CHIN/ TIEN/CAN: THE KINSHIP OF THE LEGENDARY THAI  
Nguyễn Mạnh Tiến  
Institute of Literature - Vietnam Academy of Social Sciences  
Abstract: This study processes and analyses the documentation about Thai, of which, the most important one is the material in  
the field. Thereby, the popularity of the rong-tien legend has been shown to exist in Thai communities, including North-West Thai and  
Thai in the Thanh hoa - Nghe an highland. Since then, the research gives conclusion about the universality of the rong-tien legend in  
the multi-ethnic Vietnamese nation.  
Key words: Thai; Viet; Muong; rong-tien legend.  
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH  
Xum náng ngày nay,  
trên dòng sông Luộc đã cạn  
dòng, bphá hy mt phn  
do nmìn và hoang phế cả  
trong tnhiên ln trong ký  
c những người Thái trtui  
Xuân Lc  
172  
ISSN: 1859 - 4603, Tp chí Khoa hc Xã hội, Nhân văn và Giáo dc, Tp 10, Số Đặc bit (2020), 165-173  
Kanh pá ngày nay, nm ở  
tn cùng bn Bà, trên núi cao,  
cũng như xuốm náng, giờ đây  
đã hoang phế trong ký c lãng  
quên người Thái trtui ở đây.  
Xum náng (Buồng nàng) nơi mẹ rng. Phiến đá trắng là nơi giường nàng nm bn Ching và Kanh pá (Thác  
bà) là nơi thông lên đỉnh núi nơi cha rồng/chim ngụ ở bản Bà, đều thuc xã Xuân Lộc (mường Luộc xưa), huyện  
Thưng Xuân, tnh Thanh Hóa.  
Thông tin tmt sccao niên hCm Bá, hu dudòng tạo mường Luộc xưa và người Thái bn Ching, kể  
ttrung tui trở lên ai cũng biết ít nhiu di tích Xuốm náng. Tích xưa truyền, to mở mường Luc thuở xưa không có  
con. Mt hôm, ông nhặt được hai qutrng Xuốm náng, đem về cho gà p thì nthành hai con rng. Hai rng con  
này rt hiếu thảo, thương cha mẹ nuôi. Hàng năm đến tháng 8, mùa nước dâng hai rng lại bơi ra Xuốm náng, người  
dân nói nó về chơi thăm cha mẹ rồng. Mùa nước rút, rng li về ở vi bmnuôi. Khi ông bà chết, hai rng mai táng  
chu đáo. Hai rng này chính là con ca cp cha mrng Xum náng (bn Chiềng) và đỉnh thác Kanh Pá (bn Bà).  
Hai nơi này cách nhau độ 2 km đường chim bay, thuc hai bản khác nhau nhưng thông với nhau. Người xưa truyền  
li, thhoa chui ở đỉnh thác Kanh Pá thì thy nó mất hút và sau đó nổi lên Xum náng hoc hNá Khổ (đã bị lp).  
Các địa điểm này có hang ngm thông với nhau dưới lòng đất. Chính các hang ngm y tạo nên các hóm nước xoáy  
có thlt cả con trâu, sâu, đen hoắm khiến các tâm hn Thái cht phác kinh s, thcúng. Cạnh giường nàng, xưa có  
hai hõm nước xoáy đen. Các địa điểm trên, do vậy, đều là di tích thiêng của người Thái, không mấy ai dám đến đùa  
nghch. My chục năm trước, trong dòng chảy suy tàn các địa điểm linh thiêng trong thời đại mi, hNá Khổ đã bị  
lp, Xum Náng thì bị đặt mìn lấy đá nung vôi, phá đi cơ bản các tảng đá bao quanh, vốn rất đẹp để phc vvic  
người Thái bnhà sàn, làm nhà trt kiu Kinh ở đây. May thay, chút kinh sợ cui cùng trong tâm hn Thái trtuổi đã  
khiến tay đặt mìn cha lại đúng duy nhất tấm giường nàng. Ngày nay, khi cơ bản các dòng sông min núi cn dòng,  
sông Luc giờ như một lạch nước nh, Xum Náng lt vào phía sau một khu vườn nhà dân, dù lãng quên nhưng vẫn  
nhận được skính trng ca cộng đng Thái vmt di tích xưa vn quan trọng nơi mẹ rng huyn thoi tng .  
173  
pdf 9 trang yennguyen 21/04/2022 1220
Bạn đang xem tài liệu "Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfrongrannuoc_chimtiencan_than_toc_huyen_thoai_thai.pdf