Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh nhà hàng - Ngành/nghề: Nghiệp vụ nhà hàng

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LT  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC/MÔ ĐUN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH NHÀ HÀNG  
NGÀNH/NGH: NGHIP VNHÀ HÀNG  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CP  
(Ban hành kèm theo Quyết định số:  
/QĐ-CĐNĐL ngày …tháng…năm…  
ca Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt)  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Xut xca giáo trình:  
Giáo trình này được viết theo Dán xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình  
theo Lut giáo dc Nghnghiệp để làm tài liu dy nghề trình độ Trung cp nghề  
Nghip vnhà hàng.  
Quá trình biên son:  
Trên cơ sở tham kho các giáo trình, tài liu về lĩnh vực giao tiếp, kết hp vi  
thc tế nghnghip và thc tế đời sng. Giáo trình là stng hp kiến thc tcác  
cun sách:  
- Chu Văn Đức, 2005, Kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Ni.  
- Trnh Quc Trung, 2012, Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, NXB Lao Động  
Xã Hi  
Mi quan hca tài liu với chương trình đào tạo và cu trúc chung ca giáo trình  
Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh nhà hàng cung cp các kiến thc sát vi  
chương trình đào tạo nghNghip vnhà hàng. Giao tiếp trong kinh doanh nhà hàng  
là môn hc quan trng, thuc môn hc chuyên môn nghNghip vnhà hàng.  
Kết cu của giáo trình được chia thành bốn chương. Mỗi chương đều có nhng  
ni dung kiến thc lý thuyết và các bài tp tho luận giúp người hc áp dng giao tiếp  
trong thc tế cũng như trong việc kinh doanh nhà hàng hoc phc vti nhà hàng.  
Đà Lạt, ngày................ tháng.............. năm .......  
Chbiên  
Tăng Thị Cnh Dung  
2
MC LC  
Trang  
Li gii thiu ............................................................................................. 2  
Chƣơng I: Khái quát về hoạt động giao tiếp ......................................... 8  
1. Bn cht ca giao tiếp ............................................................................ 8  
1.1 Giao tiếp là gì ....................................................................................... 8  
1.2 Quá trình giao tiếp ................................................................................ 8  
1.3 Các loi hình giao tiếp .......................................................................... 11  
2. Phong cách sdng ngôn ngtrong giao tiếp ....................................... 11  
2.1 Ngôn ngnói ........................................................................................ 11  
2.2 Ngôn ngviết ....................................................................................... 13  
2.3 Ngôn ngbiu cm .............................................................................. 13  
3. Mt syếu thành vi trong giao tiếp .................................................... 17  
3.1 Hc thuyết vgiao tiếp ở người ........................................................... 17  
3.2 Hthng cấp độ nhu cu ca Maslow ................................................. 18  
3.3 Các hc thuyết ca Mac Gregor............................................................ 19  
3.4 Hc thuyết phân tích giao dch ............................................................. 19  
3.5 Giao tiếp liên nhân cách và ca sJohari ............................................ 20  
Chƣơng II. Nghi thc giao tiếp xã giao .................................................. 23  
1. Nghi thc gp g, làm quen ................................................................... 23  
1.1 Chào hi ............................................................................................... 23  
1.2 Gii thiu làm quen .............................................................................. 24  
1.3 Bt tay ................................................................................................... 25  
1.4 Danh thiếp ............................................................................................ 26  
1.5 Ôm hôn ................................................................................................. 27  
1.6 Tng hoa ............................................................................................... 27  
1.7 Khoác tay .............................................................................................. 28  
1.8 Mi nhy .............................................................................................. 28  
2.Nghi thc xstrong giao tiếp .............................................................. 28  
3
2.1Ra vào ca .............................................................................................28  
2.2 Lên xung cu thang ............................................................................29  
2.3 Sdng thang máy ...............................................................................29  
2.4 Áo khoác ngoài .....................................................................................30  
2.5 Châm thuc xã giao ..............................................................................30  
2.6 Ghế ngi và cách ngi ..........................................................................31  
2.7 Quà tng ................................................................................................31  
2.8 Sdụng xe hơi ......................................................................................31  
2.9 Tiếp xúc nơi công cộng .........................................................................32  
3.Nghi thc tchc tiếp xúc, chiêu đãi.......................................................32  
3.1 Tchc tiếp xúc và tham dtiếp xúc ..................................................32  
3.2 Tchức chiêu đãi và dự tiệc chiêu đãi .................................................33  
4. Trang trc ...............................................................................................33  
4.1 Trang phc ngii ...............................................................................33  
4.2 Trang phc nam gii ............................................................................34  
Chƣơng 3. Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ....................................37  
1.Kỹ năng nói trong giao tiếp kinh doanh ..................................................37  
1.1 Kỹ năng thể hin bài nói chuyn ..........................................................37  
1.2 Kỹ năng phỏng vn ...............................................................................38  
1.3 Kỹ năng nói chuyện qua điện thoi ......................................................39  
2. Kỹ năng nghe có hiệu qutrong giao tiếp...............................................40  
2.1 Li ích ca vic biết lắng nghe người khác ..........................................40  
2.2 Nhng thói quen xu trong lng nghe...................................................40  
2.3 Các kiu lng nghe ................................................................................41  
2.4 Kỹ năng lắng nghe có hiu qu............................................................41  
3. Kỹ năng viết trong giao tiếp kinh doanh ................................................42  
3.1 Giao tiếp qua thư tín .............................................................................42  
3.2 Giao tiếp qua công văn .........................................................................43  
Chƣơng 4. Tập quán giao tiếp tiêu biu trên thế gii ...........................46  
4
1. Tập quán giao tiếp theo tôn giáo ............................................................ 46  
1.1.Pht giáo và lhi................................................................................. 46  
1.2.Hi giáo và lhi .................................................................................. 47  
1.3. Cơ đốc giáo và lhi............................................................................ 47  
2. Tp quán giao tiếp theo vùng lãnh th.................................................... 47  
2.1.Tp quán giao tiếp người Châu Á......................................................... 47  
2.2.Tp quán giao tiếp người Châu Âu....................................................... 50  
2.3.Tp quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người M............................ 52  
Tài liu tham kho....................................................................................... 55  
5
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: GIAO TIP TRONG KINH DOANH  
NHÀ HÀNG  
Tên môn học/mô đun: Giao tiếp trong kinh doanh nhà hàng  
Mã môn học/mô đun: MH 08  
Vtrí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:  
Vtrí:  
+ Môn hc này có vtrí quan trng trang bcho sinh viên nhng kiến thức  kỹ  
năng cơ bản vgiao tiếp phc vcho nghnghip phc vụ ăn uống ca sinh viên.  
+ Môn học được ging dy song song vi môn Tng quan du lịch và văn hoá  
m thực và được ging dạy trước môn Nghip vụ bàn cơ bản.  
Tính cht:  
+ Giao tiếp trong kinh doanh là môn học l  thuyết. Nhưng áp dụng vào thc tế  
cuc sng, trang bkiến thc, kỹ năng về giao tiếp cho Hc sinh, sinh viên sau khi ra  
trường.  
+ Đánh giá kết thúc môn hc bng hình thc kim tra tlun.  
Ý nghĩa và vai trò của môn hc:  
Môn hc cung cp kiến thức liên quan đến giao tiếp trong đời sng hng ngày  
cũng như giao tiếp trong môi trường các khách sn, nhà hàng. Cung cp nhng kiến  
thức giúp sinh viên có đủ kỹ năng và ttin khi giao tiếp  đặc bit tự tin khi đi phỏng  
vn xin vic hoc thuyết trình trước đám đông.  
Mc tiêu ca môn học/mô đun:  
Vkiến thc:  
- Trình bày được bản chất của giao tiếp  phong cách sử dụng ngôn ngữ trong  
giao tiếp  các học thuyết về yếu thành vi trong giao tiếp  các tập quán giao tiếp tiêu  
biểu trên thế giới.  
- Nêu được các khái niệm cơ bản vkỹ năng giao tiếp ng xtrong kinh doanh  
như: kỹ năng nghe  nói  viết trong kinh doanh.  
- Phân biệt được các tp quán giao tiếp ca các quc gia tiêu biu trên thế gii:  
Nht Bn, Hàn Quc, Trung Quốc  Pháp  Anh  Đức, Nga....  
Vkỹ năng:  
6
- Thực hiện chính xác các nghi thức giao tiếp xã giao  đặc bit các nghi thc  
trong giao tiếp trong nhà hàng..  
- Nghe  nói  viết trong các tình huống kinh doanh một cách hiệu quả  
- Có thái độ niềm nở  văn minh  lịch sự trong giao tiếp.  
- Tránh được các điều kiêng ktrong giao tiếp vi khách du lch.  
Về năng lực tchvà trách nhim:  
- Có khả năng tự nghiên cu, tham kho tài liệu có liên quan đến môn hc  
- Có khả năng tìm hiểu tài liệu để làm bài thuyết trình theo yêu cu ca giáo  
viên.  
- Có khả năng vận dng các kiến thc liên quan vào các môn hc tiếp theo.  
- Có ý thức  động cơ học tp chủ động  đúng đắn, trèn luyn tác phong làm  
vic công nghip, khoa hc và tuân thủ các quy định hin hành  
- Ni dung ca môn học/mô đun:  
7
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VHOẠT ĐỘNG GIAO TIP  
Gii thiu:  
Giao tiếp là nhu cu không ththiếu và luôn gn cht vi hoạt động ca con  
ngưi. Thông qua hoạt động giao tiếp  con người có thhoàn thin và phát trin bn  
thân, từ đó phát triển xã hi.  
Bài hc này gii thiệu đến người hc nhng vấn đề cơ bản vhoạt động giao  
tiếp  thông qua đó người hc hiu biết được bn cht ca giao tiếp, cách thc sdng  
nhng ngôn ngtrong giao tiếp… giúp người hc vn dng nhng kiến thc, rèn  
luyn nhng kỹ năng cơ bản phc vcho công vic và cuc sng.  
Mc tiêu:  
- Nhn biết, thông hiểu và trình bày được nhng kiến thức cơ bản vhoạt động  
giao tiếp: Bn cht ca giao tiếp, mt số đặc điểm cơ bản của tâm l  con người trong  
giao tiếp, nhng trngi trong quá trình giao tiếp  phương pháp khắc phc nhng trở  
ngi trong quá trình giao tiếp.  
- Vn dng hp lý các kỹ năng nói  viết và biu cm trong quá trình giao tiếp  
nói chung và giao tiếp vi khách du lch nói riêng.  
- Tích cực  chủ động  hợp tác trong giao tiếp.  
Ni dung chính:  
1.Bn cht ca giao tiếp:  
1.1 Giao tiếp là gì?  
Là hoạt động cơ bản của con người để truyn ti và tiếp nhn thông tin giữa người  
này vi ngưi kia, gia cá nhân vi số đông hoặc ngược li và trong chính bn thân  
ca mỗi người. Trên cơ sở đó các bên tham gia vào giao tiếp scó chung 1 quan  
điểm, mt nội dung  trên cơ sở các thông tin đề cp, nhằm đạt được mục đích giao  
tiếp. Bn cht ca giao tiếp là truyn ti và tiếp nhn thông tin.  
Giao tiếp là một quá trình trong đó con người chia svi nhau những   tưởng thông  
tin và cm xúc nhm xác lp và vn hành các mi quan hgiữa người với người trong  
đời sng xã hi vì mục đích khác nhau.  
1.2 Quá trình giao tiếp  
8
- Người truyn tin (Sender): Là chthể đầu tiên to ra quan hgiao tiếp  đồng  
thời cũng là khách thể tiếp nhn thông tin phn hi từ phía người nhn tin.  
- Ni dung thông tin (Message): là chủ đề ca giao tiếp và cũng đồng thi  
cũng là mục tiêu hướng ti ca các chthể. Đây là vẫn đề ct lõi ca hoạt động giao  
tiếp. Do vy, mun mang li hiu qutrong giao tiếp người truyn tin phải căn cứ vào  
  đồ truyn tin của mình  đồng thi tìm hiu kkhả năng  mức độ tiếp nhn thông tin  
của người nhận tin để chun bị chu đáo nội dung thông tin.  
- Kênh thông tin (Chanel): Người truyn tin phải căn cứ vào tính cht, ni  
dung thông tin: địa v  năng lực tiếp thu thông tin của người nhn tin và các yếu tố  
môi trường để la chn kênh thông tin phù hợp. Đây là vấn đề rt quan trọng tác động  
trc tiếp đến hiu quca vic truyn tin.  
Vy chn kênh thông tin là gì ? Thc cht là vic la chn các hình thc, cách  
thức  phương tiện truyn tin. Bao gồm các phương tiện, hình thức sau đây:  
Kênh thông tin qua chviết như: văn bản  thư từ, sách báo, nghị định thư...hoặc  
các hình thức tương tự khác.  
Kênh thông tin qua lời nói như: truyền đạt trc tiếp hoặc qua micro  điện thoi,  
băng đài  tivi ...và những phương tiện tương tự khác.  
Kênh thông tin qua điệu b  động tác như vẻ mt, âm thanh, ánh mt, mùi v  sơ  
đồ, tranh v, ký hiu tiếp nhận được thông qua thgiác, thính giác, cm giác, khu  
giác.  
Để giao tiếp có hiu qu, khi la chn kênh thông tin (công ctruyn tin), ngưi  
truyn tin cn phi chú   đến mt số điểm sau:  
- Phải đảm bo tin li: dsdụng  đã có sẵn, không phi chun bnhiu...  
9
- Có khả năng khai thác tốt nht thông tin phn hi: Bng cách sdng hình thc  
giao tiếp trc tiếp (lời nói, sơ đồ, biu bng...)  
- Hn chế tối đa yếu tgây nhiu: tiếng ồn  ánh sáng  năng lực, diễn đạt...  
- Tìm hiu ksố lượng, tập quán  năng lực tâm l  ngưi tiếp nhn: Nhiu hay ít  
ngưi, tp tc, thói quen, chức năng các cơ quan tiếp nhn thông tin ( thính giác, khu  
giác, thgiác...)  
Các yếu tkhác như: mức độ chi phí, thi gian, thời điểm, khong cách giao  
tiếp...  
- Khoá mã và gii mã (Encoding- Decoding): thc cht là những quy ước thng  
nht ca ngôn nggia các chthvni dung thông tin trong quá trình truyền tin. Đây là  
vic làm không ththiếu được ca các chththam gia quá trình giao tiếp.  
Mã hóa là nhim vcủa người truyền tin: Căn cứ vào kênh thông tin đã chọn và khả  
năng tiếp nhn của người nhận tin  người truyn tin phi chuyn ni dung thông tin vào mã  
(mã hóa) theo quy ước ca ngôn ng(chviết, lời nói, hành động, cch...)  
Gii mã là trách nhim của người nhn tin: vic tiếp thu ni dung thông tin có kp  
thi, chính xác hay không tùy thuộc vào năng lực gii mã của người nhn tin.  
Như vậy để giao tiếp có hiu qucác chththam gia giao tiếp phi có cùng chung  
mt bmã. Chcó sự tương đồng vbộ mã  người tiếp nhn thông tin mi có thể có được  
ni dung thông tin của người truyn tin.  
- Người nhn thông tin (Receiver): là khách thkhi tiếp nhận thông tin và đồng  
thi là chthkhi phát ra thông tin phn hồi đến với người truyền tin. Để tiếp nhn  
chính xác ni dung thông tin từ người truyền  người nhn tin phi tập trung tư tưởng  
cao độ, gii mã nhanh và chính xác bộ mã khi được mã hóa từ người truyn.  
- Thông tin phn hi (Feedback): Trong quá trình tiếp nhận thông tin người  
nhn tin luôn luôn phi thhiện thái độ, tình cảm  quan điểm của mình trước ni dung  
thông tin mà mình nhận được từ người truyn. Chng hạn đồng    đã rõ hoặc có  
những gì chưa rõ  chưa hài lòng  chưa nhất chí... cn phn hi lại cho người truyn  
tin. Vic truyn thông tin phn hồi cũng cần được sdụng như việc truyn thông tin  
đến (chn kênh thông tin, mã hóa và truyn tin) nhưng theo quy trình ngược li.  
- Môi trường (Environment): Môi trường là yếu tố khách quan tác động vào quá  
trình giao tiếp  như tiếng n, ánh sáng, thi tiết...Hoạt động giao tiếp không thtách  
ri yếu tố môi trường. Do đó các chủ ththam gia giao tiếp cn chú ý khai thác tối đa  
10  
thế mnh và khc phc ti mc có thyếu tgây nhiu của môi trường bng cách  
chn kênh thông tin hp lý nhằm tạo ra hiệu qutheo sự mong đợi ca quá trình giao  
tiếp  
1.3 Các loi hình giao tiếp  
Căn cứ tính cht tiếp xúc  
Giao tiếp trc tiếp: các chthtrc tiếp gp g  trao đổi vi nhau.  
Ví d: Giáo viên và học sinh đang trao đổi bài với nhau; đôi bạn đang ngồi tâm svi  
nhau; một nhân viên đang giới thiệu món ăn cho khách tại 1 bàn ăn...  
Giao tiếp gián tiếp: các chthtiếp xúc với nhau qua các phương tiện như điện  
thoi, vô tuyến truyền hình  thư từ hoặc qua người thba.  
Ví d: Bmgọi điện hỏi thăm tình hình con cái học hành như thế nào; bn bè gi  
thư thăm hỏi nhau; ...  
Căn cứ vào mục đích của giao tiếp  
Giao tiếp chính thc : nhm thc hin nhim vcth  xác định, có sự ấn định theo  
pháp lut  theo quy trình được các tchc tha nhận  thường được thc hin theo  
nhng nghi thc nhất định  quy định bi các chun mc xã hội. VD như hội hp, trao  
đổi  đàm phán.  
Giao tiếp không chính thc : Nhm tha mãn nhu cu tiếp xúc, gii trí của con người,  
không bràng buc bi thi gian, không gian mà mang nng tính cá nhân nên bu  
không khí mang tính cht mt, gần gũi  không bị lthuc vào các quy tc giao tiếp xã  
hi.  
Căn cứ vào đối tượng giao tiếp  
Giao tiếp song phương : hai cá nhân tiếp xúc vi nhau.  
Giao tiếp nhóm vì mục đích chung  
Giao tiếp xã hi ( lp hc, hi ngh  đòan thể...)  
Căn cứ vào khong cách giữa các đối tượng giao tiếp  
Giao tiếp ngoi giao : là giao tiếp có tính cht xã giao, trong giao tiếp này, quan hệ  
gia các chthgiao tiếp vmt tình cm rất bình thường.  
Giao tiếp thân mt : Khong cách gn từ 0.5 đến 1.2 m  
Giao tiếp thân thiết  đằm thm : Quan hgiữa các đối tượng là rt thân thiết, hthông  
cm, hiu biết và quý mến nhau, khong cách từ 0.03 đến 0.5 m  
11  
Giao tiếp thân tình, thm thiết : Coi nhau như ruột tht, khong cách lin kề đến  
0.03m.  
2. Phong cách sdng ngôn ngtrong giao tiếp  
2.1 Ngôn ngnói  
Là phương tiện sdng rt nhiu trong hoạt động giao tiếp. Trung bình một người  
nói khong 30.000 ttrong mt ngày.  
Mt số điu cần lưu ý khi sử dng ngôn ngnói  
- Âm ging  
+ Nên sdng nhng ging nói rõ ràng, êm ái, du dàng, nhã nhn, ttn,  
trong tro và m áp.  
+ Tutheo cảm xúc  thái độ và ý tcủa người nói mà âm điệu khác nhau, lúc  
mm mi, lúc gay gt.  
+ Để thu hút được người nghe  giai điệu cần thay đổi trong quá trình thhin.  
Lúc lên bng, lúc xung trm; lúc nhn nhá, lúc thging...  
- Ngôn từ  
+ Nên dùng từ đẹp, tthanh nhã, dung d.  
Chng hạnh như: Vui lòng  làm ơn  nên chăng  có thể  theo tôi nghĩ  rất tiếc...  
Ví d: Ông vui lòng cho xem hchiếu.  
Nên chăng chúng ta cùng trao đổi thêm vvic này vào dp khác.  
+ Tránh dùng nhng tmnh.  
Chng hạn như: Xấu quá, kém ci thế, nhm, yêu cu, cn phi...  
Ví d. Ông hoàn toàn sai lm.  
Tôi yêu cu bà cho biết stài khon.  
ấy có nước da xám xt.  
+ Hn chế tối đa dùng từ ”không”  
Ví d: Em không thích món quà này.  
Tôi không đồng ý vi ý kiến ca anh.  
+ Thhin stôn kính, lch thip:  
12  
Để thhin stôn kính, lch thip nên dùng nhng từ xưng   như: Thưa ông  
thưa bà  thưa bác  thưa các anh  các chị... Vì con người ai cũng muốn được người  
khác tôn trng.  
+ To cm giác hng thú, hp dn, lôi cuốn lòng người.  
Nên dùng tcó biu cm, có hình nh, màu sắc   đôi khi pha thêm chút hài  
hước.  
Ví d: Thành phố Hoa phượng đỏ, Cố đô Huế  đất nước Hoa Anh đào  xứ sở  
sương mù...  
+ Tăng sự chú ý và tạo được sc thuyết phục cao trong khi người nghe đang  
chn ch, do d.  
Ví d: dùng các t: Tuy nhiên, chng hn, song, tt nhiên, bi vy, chc chn,  
khẳng định...  
Chú ý: Khi sdng ngôn tcn chú ý ti hoàn cnh, ngcảnh và đối tượng  
tham gia giao tiếp cthể để chn loi ngôn tgì, chng mc nào cho thích hp, chứ  
khng nên lm dng chúng mt cách thái quá.  
Ngôn ngnói chứa đựng nhiều   nghĩa sâu xa  sắc thái biu cm phong phú.  
Tuy nhiên, sdụng chúng cũng rất phc tạp và đa dạng. Để sdng ngôn ngnói có  
hiu quchúng ta phi luôn quan tâm ti âm ging, ngôn tvà phi hp hài hoà, hp  
lý giữa chúng để biểu đạt sc thái, tình cm ca mình.  
2.2 Ngôn ngviết:  
Khái nim:Cn sdng ngôn ngviết trong trường hp ni dung cần lưu giữ, cuc  
giao tiếp đòi hỏi ni dung phi rõ ràng. Hoặc trong trường hp chúng ta không thsử  
dng ngôn ngnói hoc ngôn ngbiu cm.Ví dụ như: thông tư  nghị định, thông  
báo, hợp đồng…..  
Đặc điểm:  
- So vi ngôn ngnói, ngôn ngviết cn tuân thcao vmt ngpháp, sdiễn đt 1  
cách rõ ràng, mch lc, khúc chiết, cân nhc tng từ trong văn bản.  
-Tính trin khai ca ngôn ngviết rt mnh  
-Tính chý, chủ động và tính tchc ngôn ngviết rt cao và cht ch.Khi giao tiếp  
bng ngôn ngviết người tiếp nhn thông tin không có mặt  ngưi viết không đánh  
giá được hết phn ng của người nói chuyn.  
13  
2.3 Ngôn ngbiu cm (ngôn ngkhông li):  
Ngôn ngbiu cảm đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp. Chính ngôn  
ngbiu cảm làm tăng giá trị cho ngôn ngnói, tuy nhiên vic hiu ngôn ngbiu  
cm không phi là vấn đề dễ dàng khi hai người không cùng mt bmã.  
Các ngôn ngbiu cm gm:  
Ánh mt, nét mt, nụ cười  
+Ánh mt: Trong giao tiếp cn  
- Nhìn thng vào mắt người đối thoi  
- Không nhìn chăm chú vào người khác  
- Không nhìn người khác vi ánh mắt coi thường giu cợt  không thèm để ý.  
- Không đảo mắt  đưa mắt liếc nhìn mt cách vng trm  
- Không nheo mt hoc nhm chai mắt trước mặt người khác  
+Nét mt: Nét mt thhiện thái độ, cm xúc của con người. Các nhà tâm lý hc cho  
rng nét mt biu lcm xúc (bun, ngc nhiên, shãi, tc gin và ghê tm). Nhng  
biu cm khác nhau qua nét mt là do nhng skết hp khác nhau vvtrí ca mt,  
môi, mí mt và lông mày. Nét mt còn cho ta biết ít nhiu về cá tính con người.  
Người vô tư  lạc quan  yêu đời thì nét mặt thường vui vẻ; người vt vả lo nghĩ nhiều  
thì vmặt thường căng thẳng, trầm tư...Người xưa nói "nhìn mặt mà bt hình dong"  
cũng là vì vậy.  
+Nụ cƣời: Nụ cười là một phương tiện giao tiếp quan trng chứa đựng nhiu ni  
dung phong phú .Nụ cười không chbiu hiện thái độ, tình cm của con người mà  
nhng nét tích cách nhất định ca họ nũa. Thực tế cho thy mt bmặt tươi cười luôn  
được hoan nghênh đó là vì nụ cười chng những đem lại cho người khác cm giác  
thoi mái ,ttin mà còn làm cho hcm thấy đây là sự tt lành, ca tình hu ho và  
chân thành.  
Trong cuốn "Đắc nhân tâm" tác giDale Carnegie chra nhng lợi ích sau đây  
ca nụ cười:  
+ Nụ cười chng tn hao gì mà li tht nhiu;  
+ Nụ cười không làm nghèo người phát nó  nhưng làm giàu người nhn nó;  
+ Nụ cười chcó trong khonh khắc  nhưng có khi làm ta nhớ suốt đời;  
14  
+ Kẻ phú qu  đến bậc nào mà không có nó thì cũng vẫn còn nghèo, còn kẻ  
nghèo hèn đến đâu mà sẵn sàng có nó thì vn còn cái vn vô tn;  
+ Nụ cười gây hạnh phúc trong gia đình  nó là dấu hiu ca tình bn bè;  
+ Nó bồi dưỡng kmt nhc, nó là hình nh bình minh cho kngã lòng, là nng  
xuân cho kbun ru và là thuc mu nhim ca tạo hoá để cha lo âu;  
+ Nụ cười không thể mua được, không thể xin được  không mượn được, mà  
cũng không thể ăn cắp được. Nếu như ta khư khư giữ nó thì nó chng có giá trgì,  
nhưng nếu ta dùng nó mt cách rng rãi thì giá trvô cùng.  
Tuy nhiên, có nhiu nụ cười khác nhau và không phi nụ cười nào cũng tốt. Nụ  
cười phi tnhiên, chân thành thì mi có hiu qu. Trong các kiểu cười, mỉm cười có  
llà kiểu cười tt nht phù hp vi nhiu tình hung giao tiếp. Cn tránh nhng kiu  
cười như: cười hô h  cười ha h  cười ré lên ở nơi công cộng  cười nhạt  cười lẳng lơ  
cười hàm h  cười vô nghĩa.  
Ăn mặc, trang điểm, trang sc  
+Ăn mặc:Việc chúng ta ăn mặc như thế nào trong giao tiếp không nhng thhin  
khiếu thm m văn hoá giao tiếp ca chúng ta mà còn thhiện thái độ ca chúng ta  
đối vi công việc và đối với người khác.Ti công sviệc chúng ta ăn mặc nghiêm túc,  
lch scho mi ngui thy rằng chúng ta là con người có lương tâm  có trách nhiệm  
vi nghnghip ,coi trng công vic.  
+Trang điểm, trang sc: Khi tiếp khách ngiới nên trang điểm nhưng không nên  
đậm và loè lot quá dbị đánh giá là ăn chơi thiếu nghiêm tú  không nên đeo quá  
nhiều đồ trang sức vì như thế dgây ấn tượng nng n, khoe ca.  
thế, động tác  
+Tƣ thế đi: Tư thế đi đẹp là nhanh và nhẹ nhàng  đầu ngng cao, ngực hơi ưỡn về  
phía trước một chút. Tư thế đi như vậy không nhng chng tỏ đó là con người ttin,  
năng động, giàu nghlực  đang hướng đến nhng công vic quan trng, mà còn góp  
phn to nên nhng phm chất đó.  
Có người đi nhanh nhưng đầu li cúi xuống nghĩa là lầm lũi đi  đó là tư thế đi  
ca những con người tt bt, vt v, không biết nhìn xa trông rng.  
Có người dò dẫm đi từng bước ngắn  đó là con người hay nghi ngi, thiếu tự  
tin.  
15  
Có người chậm rãi  ung dung thư thái thả chân từng bước một đó là người nhàn  
ri, không có vic gì quan trọng để gii quyết.  
Khi đi nếu bn xách cặp thì hãy dùng tay trái  để tay phi luôn sn sng chìa ra  
khi cn (bắt tay người khác, cm, nắm  đỡ...).  
+Tƣ thế đứng: Tư thế đứng đẹp là tư thế đứng thẳng người  đầu ngng cao, vai  
không nhô ra phía trước, ngc thng, hai tay buông xuôi tự nhiên  lòng bàn tay hướng  
vào trong, ngón tay giữa hơi chạm vào qun. Nhìn mt bên từ mép tai cho đến mt cá  
chân phi là một đường thng.  
+Tƣ thế ngi: Khi ngi phải có tư thế đứng đắn, thoi mái, tnhiên, thanh thn.  
Trong nhng quan hgiao tiếp chính thc, dù là ngi trên ghế đệm hay ghế thường,  
tt nht không nên ngi choán hết ch, không nghiêng vmột bên  lưng và đầu phi  
thẳng để tra bn là một người có tinh thần cao và đang sẵn sàng tiếp chuyn, tuy  
nhiên đừng để người đối thoi cm thấy tư thế ca bn là cng nhc. Nếu ngi lâu,  
cm thy mt, bn có thtựa lưng  nhưng không được dui chân ra theo kiu na nm  
na ngi.  
Khi ngồi  tay để lên tay vn ca ghế hoặc lên đùi  hoặc lên bàn nếu có bàn ở  
phía trước; hai chân nên khép li hoc chỉ để hmt chút, nam gii có thbt chéo  
chân nhưng không ghếch chân quá cao, không rung chân; ngii có thgác bàn chân  
lên nhau nhưng không được dui thẳng chân ra phía trước. Trước khi ngi, phi kim  
tra xem ghế có bbn không. Khi bắt đầu ngi xung, cn phi nhnhàng, chc chn.  
Nếu ngii mặc váy hay áo dài lưu   đừng để váy, áo bgp hoc bnhàu.  
Nếu đối din là một người ln tui, nên chn chngi thấp hơn một chút  tư  
thế ngi không nên quá thoi mái, không nên bt chéo chân  
=> Như vậy  tư thế đi  đứng, ngi ca một người không chỉ đơn thuần là vẻ đẹp bề  
ngoài mà còn biu hiện thái độ và nhng nét tính cách nhất định của người đó.  
+Động tác: Động tác cũng là một loi ngôn ngkhông có âm thanh trong giao  
tiếp, nó bao gm các cchbằng đầu như gật đầu, lắc đầu; các cchbằng tay như  
đưa tay ra để minh hokhi nói, vy tay, chtrvà mt scchkhác…Tuy nhiên  
động tác ca chúng ta phi hp lý, tnhiên và cn tránh những động tác dưới đây:  
+ Đưa ngón tay ra chỉ ch, trtr  đặc bit là chvào mặt người khác;  
+ Gác đầu gối và chĩa mũi chân vào phía người đối thoi;  
+ Ngáp  vươn vai;  
16  
+ Cn móng tay, ngoáy tai;  
+ Dẫm chân  rung đùi hoặc dùng ngón tay gõ xung bàn;  
+ Xem đồng h;  
+ Vt tay sau c;  
+ Khoanh tay trước ngc;  
+ Btay vào túi qun;  
+ Huýt sáo;  
+ Di mắt  gãi đầu;  
+ Nhkhói thuốc vào người khác;  
+ Khi nói hếch hếch cằm để chỉ người đối thoi.  
=> Các động tác trên đều thhiện thái độ thiếu tôn trọng người đối thoại và văn  
hoá giao tiếp thp kém.  
Khong cách, vtrí, kiu bàn, ghế:  
+Khong cách:  
Theo nhiu nhà giao tiếp hc (Erdward Hall, Allan Pease…) stiếp xúc gia con  
ngưi din ra trong bn vùng khoảng cách sau đây:  
+ Khong cách công cng (> 3,5m)  
Ví d: Khi bn nói chuyn ti cuc mít tinh, din thuyết trước công chúng thì  
khong cách thun li nht từ nơi bạn đứng đến dãy bàn đầu tiên dành cho người  
nghe là 3,5m.  
+ Khong cách xã hi (tkhong 1,2m-3,5m)  
Đây là vùng khoảng cách thường được chúng ta duy trì khi tiếp xúc vi nhng  
ngưi xa l. Ví d: khi chúng ta hỏi đường, hi gi...  
+ Khong cách cá nhân (0,45m 1,2m)  
Khoảng cách này thường được sdng khi cùng tham dba tic, khi giao tiếp  
ở cơ quan hay khi gặp mt bn bè.  
+ Khong cách thân mt (0m 0,45m)  
Đây là khoảng tri riêng ca mỗi con người. Chnhng ai tht gần gũi  thân  
thiết, chiếm được thin cm ca chnhân mới được bước vào.  
17  
Ví d: cha m, vchng, con cái, anh em, bạn bè thân  ngưi yêu  
+Vtrí:  
-Vtrí góc:Vtrí này tin li cho nhng nam ncó tình cm với nhau nhưng vẫn còn  
e dè, nhng cuc gặp riêng để tư vấn, khuyên bo hay thuyết phc  
-Vtrí hợp tác 1: thường gặp khi đại diện hai phái đoàn hợp báo sau đàm phán thành  
công.  
-Vtrí hợp tác 2: thường gặp khi hai người có ý kiến cơ bản thng nht và hthng  
thn vi nhau. Ngồi cùng hướng và đối mt  
-Vtrí cạnh tranh:Thường gặp khi hai người có vấn đề cn tranh lun, khi cn nói  
chuyn thng thn vi nhau chng hạn khi người lãnh đạo phê bình, khin trách cp  
dưới.Ngồi như vậy sc mnh ca li khin trách sẽ tăng lên  
-Vị trí độc lp:Cách ngồi này thường thấy trong thư viện, hay trong cửa hàng ăn uống  
gia những người không quen biết.Cho nên, khi mun nói chuyn ci mvới người  
nào đó không nên chọn vtrí này.  
+Kiu bàn:  
-Bàn hình chnht:bàn hình chnht biu hin cho quyn lc, bàn càng dài thì  
quyn lc càng ln.  
-Bàn hình vuông: Biu hin mối tương quan đối đầu phòng th  nó thường được  
những người có địa vngang nhau sdngcho nhng cuc nói chuyn không kéo dài,  
đi thẳng vào vấn đề.  
-Bàn hình tròn: Biu hin mi quan hệ bình đẳng, thoi mái, thân tình. Nó rt phù  
hp cho nhng cuộc trao đổi, tho lun cho những người có cùng điạ vvà có thin  
chí hp tác vi nhau.  
+Kiu ghế: Kích cvà chiu cao ca ghế biu hin cho quyn lc, ghế càng lớn  lưng  
ghế càng cao thì quyn lc càng ln.  
Quà tng: Trong giao tiếp  người ta hay dùng đồ vật như bưu ảnh  hoa  đồ trang sc  
… để tng cho nhau. Những đồ vật này thường trở thành đồ vô giá đối với người  
được tng bi chúng chứa đựng tình cm, mong mun của người tng.  
3. Mt syếu thành vi trong giao tiếp  
3.1 Hc thuyết vgiao tiếp ở ngƣời  
Khái nim bn thân và cái tôi  
18  
Khái nim bn thân là cách mỗi cá nhân hình dung chính mình là người như thế nào (  
có thgi là hình nh bản thân) và chúng ta soi theo đó mà hành động. Nó không có  
sẵn khi con người được sinh ra mà được hình thành dần do cách đối x, cách phn  
ng ca những người xung quanh đới vi mình và nhng tri nghim thành công hay  
tht bi ca mình.  
Khái nim bn thân mang nhiu hình thc khác nhau  
- Hình ảnh cơ thề: Ý thc về cơ thể  vóc dáng  đẹo hay xu ca mình, chúng ta có  
hãnh din về cơ thể của mình hay không. Chúng ta hành động tích cc hay tiêu cc  
cũng do cách chúng ta tự đánh giá hay sự đánh giá của người khác vvóc dáng ca  
mình. người có khuyết tật thường hay btrêu chc luôn mc cm và ít chu giao tiếp.  
- Cái tôi chquan: Cách mt cá nhân nghvchính mình ( tôi nghtôi là...) và cái mà  
người khác đánh giá về mình ( có khi đúng  có khi sai)  
- Cái tôi l  tưởng: cái tôi mà mt cá nhân mun trthành ( vcác mặt như ước vng,  
giá tr  l  tưởng. đạo đức...) thường da theo mt mẫu người được ngưỡng mhay  
ước muốn đi theo một lãnh vc hoạt động có ích cho xã hi.  
Và nhng cá tiôi khác theo tng vai trò xã hi  
Có 3 khuynh hướng chính ca khái nim bn thân:  
- Khái nim bản thân có khuynh hướng sàn lọc: con người thường tiếp nhn nhng gì  
mình thích theo mt khung giá trsn có với xu hướng loi bcái gì không phù hp  
và gilại cái gì được coi là phù hp vi hình nh ca mình.  
- Khái nim bản thân có khuynh hướng hành động theo sự mong đợi của ngưi thân.  
Đó là sự nlực đáp trả li khi có ngừơi khác quan tâm và mong đợi ở mình điều gì  
đó.  
- Khái nim bản thân có khuynh hướng tiên tri vstthhin ca mt cá nhân  
(ngưi có kế hoch cho cuc sng của mình). Khi ta mong đợi ở chính ta điều gì thì  
đó là động lực thúc đẩy ta hành động để vươn tới đích. Khuynh hướng tiên tri này có  
được khi cá nhân có khái nim bn thân tích cc, có nim tin chính khả năng của  
mình và ở tương lai.  
Đặc điểm tâm lí ở người và phương pháp ứng xử  
- Thích được giao thip vi ngoi khác  
- Thích được người khác khen và quan tâm đến mình  
19  
- Thích tò mò  thích điều mi l, thích nhng cái mà mình không có, có mt li mun  
hai  
- Thích tkhẳng định mình  thích tranh đua  
- Luôn ham thích cái đẹp  
- Luôn yêu thích knim, tôn thbiểu tượng  
- Luôn kvọng và đam mê khi đã có niềm tin  
- Đôi khi tự mâu thun vi chính mình.  
3.2 Hthng cấp độ nhu cu ca Maslow  
- Nhu cầu sinh lí: Được gi là nhu cu của cơ thề hoc nhu cu sinh lý, bao gm các  
nhu cầu cơ bản của con người như ăn  uống , ng  không khí để th, nhu cu làm cho  
con người thoải mái... đây là nhng nhu cầu cơ bản nht và mnh nht của con người.  
- Nhu cu về an toàn  an ninh: khi con người đã đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tc các  
nhu cầu này không còn điều khiển suy nghĩ và hành động ca hnữa  lúc đó nhu cầu  
van toàn, an ninh sbắt đầu được kích hot. Nhu cu này thhin trong cthcht  
và tinh thần. Con người mong múôn có sbo vcho ssng còn ca mình khi các  
nguy him.  
- Nhu cu vxã hội: được gi là nhu cu mong mun thuc vmt bphn, mt tổ  
chức nào đó hoặc nhu cu vtình cảm  tình thương. Nhu cầu này thh in qua quá  
trình giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn  tìm người yêu, lập gia đình.  
- Nhu cu về được quý trọng: được gi là nhu cu ttrng vì nó thhiên 2 cấp độ:  
nhu cầu được người khác quý mến ntrng thông qua các thành quca bn thân và  
nhu cu cm nhn, quý trng chính bn thân, danh tiếng ca mình, có lòng ttrng,  
sttin vào khả năng của bn thân.  
- Nhu cầu được thhiện mình: đây là nhu cầu được sdng hết khả năng  tiềm năng  
của mình để tkhng định mình  để làm việc  đạt các thành qutrong xã hội. Đi tìm  
các cách thức mà năng lực, trí tuệ  
3.3 Các hc thuyết ca Mc Gregor  
Hc thuyết X đưa ra giả thiết có thiên hướng tiêu cc về con người như sau:  
- Lười biếng là bn tính của con người bình thường, hchmun làm vic ít.  
- Hthiếu chí tiến th, không dám gánh vác trách nhim, cam chịu để người khác  
lãnh đạo.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 98 trang yennguyen 16/04/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh nhà hàng - Ngành/nghề: Nghiệp vụ nhà hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giao_tiep_trong_kinh_doanh_nha_hang_nganhnghe_ngh.pdf