Giáo trình mô đun Thiết bị và hệ thống tự động sản xuất 1 - Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: THIẾT BVÀ HTHNG  
TỰ ĐỘNG SN XUT 1  
NGH: CÔNG NGHKTHUẬT ĐIỀU  
KHIN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số ...... QĐ/ ngày .....tháng......năm....ca........)  
Năm 2018  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham  
kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Thiết bvà hthng sn xut tự động 1 là một mô đun đào tạo chuyên ngành  
quan trọng đi vi sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật điu khin và tự động hóa  
Giáo trình mô đun “Thiết bvà hthng tự động sn xut 1`” được biên son  
trên cơ sở đề cương chi tiết mô đun “Thiết bvà hthng tự động sn xut 1” dùng  
cho sinh viên các chuyên ngành công nghệ kĩ thuật điều khin và tự động hóa Trường  
Cao đẳng Hàng Hi I.  
Giáo trình cung cp các kiến thc tng quan vhthng sn xut tự động nói  
chung và nghiên cu sâu vcác thiết btrong hthng tự động, máy chn tự động .  
Lp ráp mt smô hình cho hthng sn xut tự động. Giáo trình này có thlàm tài  
liu cho ging viên ging dy, hc sinh - sinh viên các trường kthut. Ni dung giáo  
trình bao gm 4 bài:  
Bài 1: Khái quát vtự động hóa quá trình sn xut  
Bài 2: Các thiết bị cơ bản trong hthng tự đng  
Bài 3: Kim tra tự động  
Bài 4: Tự đng hóa quá trình lp ráp  
Tác gibày tli cảm ơn chân thành đến tp thcác thầy, cô giáo khoa Điện -  
Điện tử trường Cao đẳng Hàng hải I đã động viên và đóng góp nhiều ý kiến cho giáo  
trình này. Trong quá trình biên son giáo trình không thtránh khi nhng sai sót.  
Rt mong các thy, cô giáo, bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình được hoàn thin  
hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng  
Hàng Hi I, số 498 Đà Nẵng - Đông Hi I - Hi An - Hi Phòng.  
Hi Phòng, ngày tháng năm 201  
Tham gia biên son  
Chbiên: Phm ThDung  
3
MC LC  
Ni dung  
STT  
Trang  
3
1
2
3
4
5
Lời nói đầu  
Mc lc  
4
Danh mc hình vẽ  
Bài mở đầu  
6
8
Bài 1: Khái quát vtự động hóa quá trình sn xut  
1.1 Tóm tt lch sphát trin ca tự động hóa  
1.2. Nhng khái niệm và định nghĩa cơ bản  
1.3. Vai trò và ý nghĩa ca tự động hóa quá trình sn xut  
1.4. Mc tiêu ca tự đng hóa  
9
9
9
13  
15  
15  
16  
16  
23  
26  
30  
30  
32  
38  
38  
39  
43  
1.5. Ưu điểm và hn chế ca tự đng hóa  
Bài 2: Các thiết bị cơ bản trong hthng tự động  
2.1 Cơ cấu chp hành  
6
2.2 Cơ cấu điều khin  
2.3. Công cmô thoạt động ca thiết btự động  
Bài 3: Kim tra tự động  
7
8
3.1. Khái quát vkiểm tra và đo lường tự đng  
3.2 Thiết bphân loi tự động ( Máy chn )  
Bài 4: Tự động hóa quá trình lp ráp  
4.1. Khái nim vquá trình lp ráp tự động  
4.2. Định vvà liên kết chi tiết trong lp ráp tự động  
4.3.Các phương pháp và cơ cấu định vcó chủ đích khi lắp  
ráp  
9
Tài liu tham kho  
48  
4
DANH MC HÌNH VẼ  
Tên hình vẽ  
STT  
Trang  
10  
10  
11  
11  
13  
18  
19  
20  
20  
21  
21  
21  
22  
22  
24  
24  
25  
26  
33  
34  
36  
36  
39  
40  
41  
42  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 1.1. Hình 1.1 Sơ đồ cơ khí hóa  
Hình 1.2. Sơ đồ tin có tự động hóa chu kì  
Hình 1.3 Máy tin tự động  
Hình 1.4 Mô hình dây chuyn tự động hóa  
Hình 1.5. Hthng sn xut linh hot  
Hình 2.1 Động cơ bước  
Hình 2.2.Động cơ servo  
Hình 2.3.Van an toàn  
Hình 2.4.Van cân bng  
10 Hình 2.5 Van tun tự  
11 Hình 2.6 Van gim áp  
12 Hình 2.7. Van điều khiển lưu lượng  
13 Hình 2.8. Cu to van 3/2 và kí hiu  
14 Hình 2.9. Cu to van 5/2 và kí hiu  
15 Hình 2.10. Cơ cấu điều khin bằng cơ khí  
16 Hình 2.11. Nguyên lý làm vic ca máy khoan  
17 Hình 2.12. Cu to tng quan ca PLC  
18 Hình 2.13. Kp cht và khoan lỗ  
19 Hình 3.1. Máy chn tự động đường kính lbc  
20 Hình 3.2. Máy chn tự động kích thước ngoài ca cht trụ  
21 Hình 3.3. Phương pháp khảo sát xác sut chia nhóm sai  
22 Hình 3.4. Min phân bca hai chi tiết chn  
23 HÌnh 4.1. Định vị tương đối trc và bc  
24 Hình 4.2. Định vcác chi tiết khi lp các mi ren  
25 Hình 4.3. Lắp ráp theo phương pháp ttìm kiếm  
26 Hình 4.4. Đầu lp hoạt động theo nguyên tc tự định vị  
5
27 Hình 4.5 Sơ đồ của cơ cấu định vị điều khin theo sai lch  
28 Hình 4.6 Cơ cấu điều khin theo thích nghi  
44  
45  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Thiết bị và hệ thống tự động sản xuất 1  
Mã mô đun: MĐ27  
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm.  
thảo luận, bài tập: 36 giờ; Kiểm tra: 04 giờ).  
I. Vị trí, tính chất của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học xong mô đun Bảo dưỡng, sửa  
chữa mạch điện máy công cụ, máy nâng;  
- Tính chất: Mô đun nghiên cứu về các thiết bị và các hệ thống tự động  
sản xuất trong thực tế.  
II. Mục tiêu mô đun:  
- Về kiến thức: Cung cp kiến thức cơ sở về thiết bị và hệ thống tự động  
trong công nghiệp, các loại cảm biến cơ bản trong công nghiệp; các mạch xử lý  
tín hiệu đo;các thiết bị công suất và chấp hành thông dụng; các bộ điều khiển cơ  
bản trong công nghiệp;  
- Về kỹ năng: Nắm đưc nguyên lý và phương pháp để đọc hiểu, sử dụng  
các thiết bị tự động; các thông số, mạch xử lý các đại lượng đo, lắp ráp và chọn  
linh kiện tự động phꢀ hp với yêu cầu;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về các đối  
tượng và ứng dụng của lĩnh vực hệ thống tự động.  
III. Nội dung mô đun:  
Ni dung mô đun:  
Nội dung mô đun Thiết bhthng sn xut tự động 2 bao gm 4 bài:  
Bài 1: Khái quát vtự động hóa quá trình sn xut  
Bài 2: Các thiết bị cơ bản trong hthng tự động  
Bài 3: Kim tra tự động  
Bài 4: Tự động hóa quá trình lp ráp  
7
BÀI MỞ ĐẦU  
Nn sn xut trong những năm gần đây được đặc trưng bởi cường độ  
cao ca các quá trình sn xut vt chất. Để thc hin các nhim vca mình,  
công nghip chế to máy không ngng hoàn thiện và nâng cao trình độ kỹ  
thut ca các quá trình sn xut. Tự động hóa quá trình sn xut cho phép sử  
dng tối đa các tiềm năng sẵn có, đáp ứng ngày càng cao đối vi các trang  
thiết bị gia công cơ khí từ đó hình thành nên các hệ thng sn xut tự động  
cho phép thc hin quá trình công nghkhông có stham gia ca con người.  
Ở giai đoạn đầu tự động hóa mi chthc hiện đối vi tng nguyên công  
riêng bit. Vsau tự động hóa được thc hiện đối vi nhiu nguyên công.  
Hthng sn xut tự động ra đời cho phép nâng cao năng suất lao  
động, giá thành sn phm gim, ci thin điều kin làm vic ca công nhân.  
Vì vậy mô đun Thiết bvà hthng sn xut 1 rt quan trọng đối vi sinh  
viên khi ngành kthut tự động hóa. Nó giúp cho người học được tiếp xúc  
vi nhng hthng sn xut tự động trong thc tế sn xut. Trang bcho  
người hc nhng kiến thức căn bản vthiết bhthng sn xut tự động.  
8
BÀI 1: KHÁI QUÁT VTỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SN XUT  
Mã bài: MĐ6510305.27.01  
Gii thiu:  
Ngày nay vi sphát trin ca khoa học kĩ thuật, vic áp dng công nghệ  
sn xut ngày càng nhiu trong các nhà máy. Vì vy tự động hóa quá trình sn  
xuất đã trở thành khâu tt yếu ca sn xut. Tự động hóa sn xut không nhng  
giúp cho quá trình sn xuất được nhanh hơn, hiệu quả hơn mà còn giúp tăng chất  
lượng sn xut và gim giá thành, gim nguyên công.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được nhng khái niệm cơ bản ca hthng tự động hóa sn  
xut  
- Phân biệt được các hthng tự động sn xut  
- Phát huy tính tích cc, chủ đng tìm tòi các kiến thc mi về lĩnh vc tự  
động hóa sn xut.  
Ni dung chính:  
1.1 Tóm tt lch sphát trin ca tự động hóa  
Đã từ xa xưa con người luôn mơ ước vcác loi máy có khả năng thay  
thế cho mình trong các quá trình sn xut và các công việc thường nht khác. Vì  
thế, mc dù tự động hóa quá trình sn xuất là 1 lĩnh vực đặc trưng của khoa hc  
kĩ thuật hiện đại ca thế kỉ 20, nhưng những thông tin về các cơ cấu tự động,  
làm vic không cn có strgiúp của con người đã tồn ti từ trước công  
nguyên. Các máy tự động cơ học đã được sdng Ai Cp cvà Hy lp khi  
thc hin các màn múa rồi để lôi kéo những người theo đạo. Trong thi trung  
cổ người ta đã biết đến các máy tự động cơ khí thực hin chức năng gác cổng  
ca Albert. Một đặc điểm chung ca các máy tự đng ktrên là chúng không có  
ảnh hưởng gì ti các quá trình sn xut ca xã hi thời đó  
1.2. Nhng khái niệm và định nghĩa cơ bn  
1.2.1. Cơ khí hóa (CKH) là sdụng năng lượng phi vt ththc hin toàn  
bhoc 1 phn ca quá trình sn xut trviệc điều khin. Nhim vụ điều  
khin ở đây do con người thc hiện. Như vậy CKH chính là quá trình thay  
thế lao động cơ bắp của con người khi thc hin các quá trình sn xut  
9
Hình 1.1. Sơ đồ cơ khí hóa  
1.2.2. Tự động hóa (TĐH) là giai đoạn phát trin tiếp theo ca nn sn xuất cơ  
khí hóa. Nó sthc hin phn công việc mà cơ khí hóa không thể đảm đương  
được đó là điều khin quá trình.Nhm thiết lp các hthống điu khin và kim  
tra tự động các quá trình. Mục đích cuối cùng gim bt và loi bstham gia  
trc tiếp của con người  
Hình 1.2. Sơ đồ tin có tự động hóa chu kì  
1.2.3. Tự động hóa máy (TĐHM) là trang bhthng cp phôi cho máy. Hệ  
thng này tự động tháo chi tiết máy khi gia công xong và thay thế phôi mi,  
đồng thi khởi động mt chu kgia công chi tiết mi  
10  
Hình 1.3. Máy tin tự động  
1.2.4. Dây chuyn tự động (DCTĐ)  
Hình 1.4. Mô hình dây chuyn tự động hóa  
1.2.5. Hthng thiết kế và sn xut tự động  
- Hthng thiết kế và chế to có trgiúp ca máy tính (CAD-CAM)  
Vi sxut hin của máy điều khin s, sphát trin cao ca công  
nghthông tin và công nghmáy tính, vic chun bị và điều hành sn xut  
trong thi gian gần đây đã có những thay đổi cơ bản. Khâu chun bthiết kế  
đã được tự động hóa nhhthng thiết kế tự động có strgiúp ca máy  
11  
tính (CAD computer Aided Design). Nhcác trang thiết btính toán thiết  
kế như máy tính, màn hình đồ ha, bút v, máy vcùng các phn mm  
chuyên dng, CAD cho phép to ra các mô hình sn phm trong không gian 3  
chiu, thun li cho vic khảo sát, đánh giá, sửa đổi nhanh chóng trc tiếp  
ngay trên màn hình.  
Khâu điều hành quá trình chế to sn phẩm cũng được tự động hóa nhờ  
hthống điều hành quá trình chế to tự động có strgiúp ca máy tính  
(CAM Computer Aided Manufacturing). CAM chính là mt phn ca hệ  
thng CIM (Computer Intergrated Manufacturing) và được thiết lập trên cơ sở  
sdng máy tính và công nghệ máy tính để thc hin tt cả các công đoạn  
ca quá trình sn xut, chế to sn phẩm như lập kế hoch sn xut, thiết kế  
quy trình công nghgia công, quản lý điều hành quá trình chế to và kim tra  
chất lượng sn phm.  
- Hthng sn xut tích hp có strgiúp ca máy tính (CIM)  
Hai công nghtiên tiến CAD và CAM có liên quan cht chẽ đến sự  
hình thành ca hthng thết kế chế to tự động hóa có strgiúp ca máy  
tính CIM khi kết ni hCAD vi hCAM. Hthng kết hp CAD/CAM còn  
được gi là hthng sn xut tích hp có strgiúp ca máy tính (CIM) Các  
quá trình thc hin bng hthng này gi là các quá trình sn xut tích hp.  
Trong các hê thng sn xut tích hp, chức năng thiết kế và chế tạo được gn  
kết vi nhau, htrnhau cho phép to ra sn phm nhanh chóng bng các  
quy trình sn xut linh hot và hiu qu.  
- Hthng sn xut linh hot (FMS)  
Hthng sn xut linh hot (FMS Flexiable Manufacturing Systems)  
là mt hthng bao gm các thiết bị gia công như máy điều khin s, trung  
tâm gia công, thiết bgá lp, tháo dchi tiết và dng ctự động, hthống cơ  
cấu định hướng chi tiết tự động trong quá trình gia công, cơ cấu kim tra tự  
động, cơ cấu vn chuyn tự động, cơ cấu cp phát dng ctự động, hthng  
điêu khiển … được thiết kế theo nguyên tắc môđun và được điều khiên bi  
mt máy tính hoc mt hthng máy tính. Trong mt chng mực nào đó  
FMS có thể coi như một CIM nhỏ. Nó được thiết kế để điền đấy khong trng  
giữa đường dây tự động dùng trong sn xut hàng khi và nhóm máy CNC.  
Nó cho phép chuyển đổi nhanh sn xuất khi thay đổi sn phm vi chi phí về  
thi gian và tin bc nhnht. Theo cu trúc, hthng sn xut linh hot có  
thchia thành các cấp độ như: máy sản xuất, mô đun sản xut linh hot,  
đường dây sn xut linh hoạt, phân xưởng sn xut linh hot và nhà máy sn  
xut linh hot.  
12  
Hình 1.5. Hthng sn xut linh hot  
1.3. Vai trò và ý nghĩa của tự động hóa quá trình sn xut  
-
Tự động hóa các quá trình sn xut cho phép gim giá thành và nâng cao  
năng suất lao động. Trong mi thời đại, các quá trình sn xuất luôn được điều  
khin theo các quy lut kinh tế. Có thnói giá thành là mt trong nhng yếu tố  
quan trọng xác định nhu cu phát trin tự động hóa. Không mt sn phm nào có  
thcạnh tranh được nếu giá thành sn phẩm cao hơn các sản phm cùng loi, có  
tính năng tương đương với các hãng khác. Trong bi cnh nn kinh tế đang phải  
đồi phó vi các hin tượng lm phát, chi phí cho vật tư lao động, qung cáo, và  
bán hàng ngày càng tăng buộc công nghip chế to phi tìm kiếm các phương  
pháp sn xut tối ưu để gim giá thành sn phm. Mt khác nhu cu nâng cao  
chất lượng sn phm sẽ làm tăng đphc tp ca quá trình gia công. Khối lượng  
các công việc đơn giản cho phép trả lương thấp sgim nhiều. Chi phí cho đào  
tạo công nhân và đội ngũ phục v, giá thành thiết bị cũng tăng theo. Đây là động  
lc mnh kích thích sphát trin ca tự động hóa  
-
Tự động hóa các quá trình sn xut cho phép ci thiện điều kin sn xut.  
Các quá trình sn xut sdng quá nhiều lao động sng rt dmt ổn định về  
gigic, vchất lượng gia công và năng xuất lao động, gây khó khăn cho việc  
điều hành và qun lý sn xut. Các quá trình sn xut tự động cho phép loi bỏ  
nhược điểm trên. Đồng thi tự động hóa đã thay đổi tính chất lao động, ci thin  
điều kin làm vic ca công nhân, nhất là trong khâu độc hi, nng nhc, có tính  
lặp đi lặp li nhàm chán, khc phc dn skhác nhau giữa lao động trí óc và lao  
động chân tay  
-
Tự động hóa các quá trình sn xuất cho phép đáp ứng cường độ lao động  
sn xut hiện đại.Vi các loi sn phm có số lượng ln ( hàng tcái một năm )  
như đinh, bóng đèn điện, khóa kéo v…v thì không thể sdng các quá trình sn  
xut thủ công để đáp ứng sản lượng yêu cu vi giá thành nhnht.  
13  
-
Tự động hóa các quy trình sn xut cho phép thc hin chuyên môn hóa  
và hoán đổi sn xut. Chcó mt sít sn phm phc tạp là được chế to hoàn  
toàn bi mt nhà sn xuất. Thông thường mt hãng ssdng nhiu nhà thầu để  
cung cp bphn riêng lẻ cho mình, sau đó tiến hành liên kết. Lp ráp thành sn  
phm tng th. Các sn phm phc tạp như ô tô, xe máy, máy bay v…v nếu chế  
tạo theo phương thức trên scó rt nhiều ưu đim. Các nhà thu schuyên sâu  
hơn với các sn phm ca mình. Vic nghiên cu, ci tiến chphi thc hin  
trong mt vùng chuyên môn hp, vì thế nó scó chất lượng cao hơn, tiến bộ  
nhanh hơn. Sản xut ca các nhà thầu có điều kin chuyn thành sn xut hàng  
khi. Do mt nhà thu tham gia vào quá trình sn xut mt sn phm phc tp  
nào đó có thể đóng vai trò như một nhà cung cp cho nhiu hãng khác nhau, nên  
khả năng tiêu chuẩn hóa sn phm là rất cao. Điều này cho phép ng dng  
nguyên tắc hoán đổi - mt trong các điều kiện cơ bn dn ti shình thành sng  
sn xut hàng khi khi chế to các sn phm phc tp, số lượng ít. Tuy nhiên,  
cũng không nên quá đề cao tm quan trng ca tiêu chun hóa. Không có tiêu  
chun hóa trong sn xut chcó thgây cn trcho vic hoán chuyn mt mc  
độ nhất định, làm tăng tiêu tốn thi gian cho các quá trình sn xut các sn phm  
phc tp chkhông thlàm cho cacsc quá trình này không ththc hiện được.  
Có thnói tự động hóa gimt vai trò quan trng trong vic thc hin tiêu  
chun hóa bi chcó nn sn xut tự động hóa mi cho phép chế to sn phm  
kích cỡ và đặc tính không hoặc ít thay đổi vi số lượng ln mt cách hiu quả  
nht  
-
Tự động hóa các quá trình sn xut cho phép thc hin cạnh tranh và đáp  
ứng điều kin sn xut. Nhu cu vsn phm squyết định mức độ áp dng tự  
động hóa cn thiết trong quá trình sn xuất. Đối vi sn phm phc tạp như tàu  
bin, giàn khoan du và các sn phm kích cỡ, trong lượng rt ln khác, số  
lượng srt ít. Thi gian chế to kéo dài từ vài tháng đến vài năm. Khối lượng  
lao động srt ln. Vic chế to chúng trên các dây chuyn tự động cao cp là  
không hiu quvà không nên. Mt khác các sn phẩm như bóng đèn điện, ô tô,  
các loi dng cụ điện dân dụng thường có nhu cu rt cao tiềm năng thị trường  
lớn, nhưng lại được rt nhiu hãng chế to. Trong nhiều trường hp, li nhun  
riêng ca một đơn vị sn phm là rt bé. Chcó thsn xut tp trung vi số  
lượng ln trên dây chuyn tự động, năng suất cao mi có thlàm cho giá thành  
sn phm thp, hiu qukinh tế cao. Sdng các quá trình sn xut tự động hóa  
trình độ cao trong những trường hp này là rt cn thiết. Chính yếu tnày là  
mt nhân tkích thích quá trình cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị trường. Cnh  
tranh sloi bcác nhà sn xut ra sn phm chất lượng thp, giá thành cao.  
Cnh tranh buc các nhà sn xut phi ci tiến công ngh, áp dng tự động hóa  
quá trình sn xuất để to ra sn phm tốt hơn với giá thành rẻ hơn. Có rất nhiu  
14  
ví dvcác nhà sn xut không có khả năng hoặc không mun ci tiến công  
nghvà áp dng tự động hóa sn xut nên dẫn đến tht bi trong thị trường  
1.4. Mc tiêu ca tự động hóa  
- Mục tiêu đơn giản là tăng năng suất và gim giá thành  
- Mục tiêu cao hơn là tăng chất lượng và tính linh hot trong sn xut  
- Áp dụng trong môi trường nguy him cho sc khe  
1.5. Ưu điểm và hn chế ca tự động hóa  
1.5.1.Ưu điểm  
- Thay thế con người trong các công vic bun tẻ, trong các môi trường nguy  
him  
- Thc hin các công vic ngoài khả năng con người: quá ln, quá nóng, qúa  
lnh, quá nhanh, quá chm  
- Ci thin kinh tế nói chung  
1.5.2.Hn chế ca tự động hóa  
- Không thể TĐH tất ccác nhim vmong mun  
- Chi phí ban đầu cao  
Câu hi, bài tp bài 1  
1. Trình bày lch sca tự động hóa  
2. Phân tích sự khác nhau cơ bản gia các hthng sn xut tự động CAD  
CAM, CIM và FMS.  
3. Vai trò ca Tự động hóa quá trình sn xut  
Yêu cu về đánh giá kết quhc tp ca bài:  
- Đánh giá về kiến thc: Tlun  
- Đánh giá về kỹ năng: Bài tập thc hành  
15  
BÀI 2: CÁC THIT BỊ CƠ BẢN TRONG HTHNG TỰ ĐỘNG  
Mã bài: MĐ6510305.30.02  
Gii thiu:  
Đặc trưng cơ bản ca các hthng tự động là không có scan thip ca  
con người trong quá trình hoạt động của nó. Do đó toàn bộ các trang thiết bca  
hthng phải đảm đương được tt ccác công vic của con người trong quá  
trình hoạt động như thao tác nâng chuyển , lp ráp, kiểm tra , điều khin qun lý  
và lưu trữ các sliu v..v. Các thiết bị cơ bản ca hthng tự động có thphân  
ra các nhóm chính: Các cơ cấu chp hành, các thiết bị điều khin , các loi cm  
biến và bphân giao tiếp người - máy  
Mc tiêu:  
- Trình bày được các thiết bị cơ bản ca hthng tự động  
- Nhn biết được các phn tsdng trong hthng tự động  
- Sa chữa được các thiết btrong hthng tự động  
- Phát huy tính tích cc, chủ đng tìm tòi các kiến thc mi về lĩnh vc tự  
động hóa sn xut của người hc.  
Ni dung chính:  
2.1 Cơ cấu chp hành  
Cơ cu chp hành là các thiết bthc hiện dưới tác động ca tín hiệu điều  
khiển. Cơ cấu chp hành có nhiu loi khác nhau, da vào khả năng ứng dng  
trong các máy công cvà mt scác máy công nghip khác, chúng ta tìm hiu  
kĩ các loại sau đây  
- Các loại động cơ điện  
- Các loi ly hp  
- Các phn tthy khí  
2.1.1. Các loại động cơ điện  
Động cơ điện là thiết bbiến đổi điện năng thành chuyển động tròn xoay.  
Tchuyển động tròn đó ta có thể chuyn thành các chuyển động tnh tiến hay  
góc nhờ các cơ cấu cơ khí. Trong các hệ thống điều khin tự động, điều khin  
động cơ nhằm đạt các yêu cu sau:  
- Đạt độ chính xác vsvòng quay hoc góc quay  
- Đổi chiều động cơ và hãm động cơ nhanh  
- Thay đổi tốc độ ddàng và chính xác  
16  
Sau đây ta tìm hiểu mt sloại động cơ thường dùng trong các hthng  
điều khin tự động các máy công cvà các thiết bcông nghiệp khác đó là  
- Động cơ một chiu  
- Động cơ bước  
- Động cơ Servo  
a. Động cơ một chiu  
- Đặc điểm chính của động cơ một chiu là nguồn điện cấp cho động cơ là  
nguồn điện 1 chiều. Động cơ 1 chiều gm 2 loại là động cơ từ trường vĩnh cửu  
và động cơ từ trường khuyết mt chiu kích từ  
+ Động cơ một chiu DC từ trường vĩnh cửu. Động cơ một chiu loi này  
có nguồn điện mt chiều DC tác động lên cun ng qua cổ góp. Cường độ từ  
trường không thay đổi. Tốc độ động cơ chỉ có thể điều khiển thông qua điều  
khin dòng roto. Chiu quay có thể đảo bằng cách đảo chiều dòng điện qua  
roto. Có hai loại động cơ nam châm vĩnh cửu đặc biệt là động cơ mạch in và  
động cơ có cuộn dây quay. Đây là 2 loại động cơ mà roto không có lõi thép,  
nhm gim tối đa quán tính của nó  
+ Động cơ một chiu kích từ Động cơ loại này có stato là mt nam châm  
điện ( phn cm) và roto mang cun ng. Có ba loại động cơ từ trường khuyết:  
động cơ nối tiếp, động cơ song song và động cơ tổ hp  
- Dừng động cơ một chiu là mt dạng điều khin tốc độ. Để dừng động cơ  
phải tăng tốc nó theo chiều ngược li vi chiu chuyển động. Có 2 phương pháp  
dừng động cơ một chiu  
+ Phương pháp 1 : Phanh động lc  
Bước 1 : Ginguyên từ trường của động cơ  
Bước 2: Thay thế ngun cp ca roto bng nhiệt điện trở  
+ Phương pháp 2: Đảo chiu ngun cp vào cun cm  
Bước 1: Bt công tc tốc độ không mc trên trục động cơ hay trục mang ti  
Bước 2: Phanh điện không thdng chính xác ti vtrí cần , do đó lúc này có  
thể dꢀng phanh cơ khí hay sử dng hservo vtrí  
- Điều chnh tốc độ động cơ điện mt chiu ta có ththc hin bng 2 cách  
+ Phương pháp 1 : Thay đổi tthông Φ  
Bước 1: Giữ nguyên điện áp phn ng U  
Bước 2: Điều chỉnh điện áp dòng kích từ  
17  
+ Phương pháp 2: Điều chỉnh điện áp phn ng  
b. Động cơ bước  
Hình 2.1 Động cơ bước  
- Phân loại động cơ bước: Có 3 loi  
+ Động cơ có Rôt bằng nam châm vĩnh cửu  
+ Động cơ có roto từ trường cưỡng bc  
+ Động cơ tổ hp  
- Đặc điểm của động cơ bước:  
Các cc của động cơ bước được đấu riếng bit và lần lượt được đóng với  
ngun mt chiều DC. Roto được dch từng bước tcc này sang cc khác khi  
các cc của động cơ được đóng ngắt theo mt chui liên tc. Tốc độ của động  
cơ được điều khin bng tốc độ đóng ngắt các chui xung. Kthuật điều khin  
đã phát triển cho phép đóng ngắt điện cho thp các cc vi các mức năng  
lượng khác nhau, cho phép động cơ có thể đạt tới bước dch chuyn là mt góc  
dưới một độ hay còn gọi là micro bước. Động cơ bước thường dꢀng trong điều  
khin vtrí mch h, không cần đến cm biến vị trí. Động cơ bước có thdùng  
trong điều khin mch kín cùng vi cm biến vtrí  
c. Động cơ Servo  
Động cơ Servo DC là một loại động cơ dꢀng điện mt chiu có cu to  
như hình 2.2, phía sau trục động cơ có gắn Encoder ( bộ mã hóa quang để đo  
góc quay và svòng quay ca trục động cơ). Động cơ này có thể có tsố  
momen kéo và quán tính cao, điều này cho phép tăng tốc độ nhanh  
18  
Hình 2.2. Động cơ servo  
2.1.2. Các loi van  
- Trong mch van thulc nm giữa bơm và cơ cấu tác động có các loi van  
sau:  
+ Van điều khin áp sut(presure control valves).  
+ Van điều khiển lưu lượng(flow-control valves).  
+ Van điều khiển hướng (directional control valves): van mt chiu, van con  
trượt, van kiểm tra, van an toàn…  
+ Van servo (servo valves)  
- Tín hiệu điều khin van:  
+ Tính hiu s(digital signal).  
+ Tín hiệu tương tự(analogue signal)  
a. Van điều khin áp sut  
Nhóm van điều khin áp sut chia ra 4 loi vi chức năng khác nhau:  
- Van an toàn  
+ Chức năng: cài đặt áp sut ln nht cho mch và bo vquá ti cho mch.  
+ Cu to :  
19  
Hình 2.3. Van an toàn  
- Van cân bng  
+ Chức năng là tạo ra một đối áp để cân bng vi mt ti trng không cho nó  
dch chuyn khi mch ngh(do ảnh hưởng ca trọng lượng)  
+ Cu to:  
Hình 2.4. Van cân bng  
- Van tun t:  
+ Chức năng cho phép sự làm vic theo thtự trước sau của các cơ cấu tác  
động khi đạt ngưỡng áp suất cài đt.  
+ Cu to  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 48 trang yennguyen 26/03/2022 9260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Thiết bị và hệ thống tự động sản xuất 1 - Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_thiet_bi_va_he_thong_tu_dong_san_xuat_1_ng.pdf