Bài tập lớn Robot công nghiệp - Vũ Ngọc Trọng

Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
LI NÓI ĐẦU  
Ngày nay robot đã được áp dng rng rãi trong hu hết các lĩnh vc như sn  
xut, công nghip, công nghcao như vũ tr, hàng không, giao thông vn ti…  
Các nước phát trin đã xut hin xu hướng to ra nhng dây chuyn và thiết bị  
tự động có tính linh hot cao và xu hướng này đã đạt được khá nhiu kết quả  
khquan. Chính vì thế vic nghiên, ng dng và phát trin các hthng sn  
xut tự động linh hot ngày càng trnên cp thiết, nht là các loi robot. Robot  
công nghip có cu trúc động hc ni tiếp tuy đã được nghiên cu và phát trin  
mnh song nhng tính toán và ng dng ca nó luôn luôn là mt lĩnh vc rt  
phong phú, đa dng và đây cũng là loi robot thông dng nht hin nay. Trong  
đó có KUKA KR - mt loi tay máy 6 bc tdo hot động rt linh hot, được  
ng dng nhiu lĩnh vc sn xut và trong công nghip. Trong đồ án này sẽ  
nghiên cu loi robot này vcác phn động hc, động lc hc, min làm vic  
cũng như phn mô phng lp trình sdng các phn mm htr.  
Hà Ni, 5/2011  
Vũ Ngc Trng  
Cơ đin t2 – K52  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
1
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
CHƯƠNG 1  
TÌM HIU TNG QUAN VROBOT CHUI HỞ  
1.1. Sra đời ca robot  
Thut ng“robot” ln đầu tiên xut hin năm 1922 trong tác phm  
“Rossum’s Universal Robot” ca Karel Capek. Theo tiếng Séc thì robot là  
người làm tp dch. Trong tác phm này, nhân vt Rossum và con trai ca ông  
đã to ra nhng chiếc máy gn ging như con người để hu hcon người.  
Hơn 20 năm sau, ngay sau chiến tranh thế gii ln th2, Hoa Kì đã xut  
hin nhng tay máy chép hình điu khin txa trong các phòng thí nghim về  
vt liu phóng x.  
Chiếc robot công nghip được đưa vào ng dng đầu tiên, năm 1961 mt  
nhà máy ô tô ca General Motors ti Trenton, New Jersey Hoa Kì.  
Năm 1967 Nht Bn mi nhp chiếc robot công nghip đầu tiên tcông ty  
AMF ca Hoa Kì (American Machine and Foundry Company). Đến năm 1990  
đã có hơn 40 công ty Nht Bn, trong đó có nhng công ty khng lnhư  
Hitachi và Mitsubishi đã đưa ra thtrường nhiu loi robot ni tiếng. Cho đến  
nay, công nghchế to robot đã phát trin mnh và được ng dng nhiu trong  
đời sng và sn xut.  
1.2. Phân loi robot  
1.2.1. Phân loi theo sbc tdo (BTD) trong trường công tác  
Robot có 2 loi chuyn động cơ bn làm chun :  
- Chuyn động thng theo các trc X, Y, Z trong không gian Đề-các vi các  
khp lăng trhay khp trượt, kí hiu là P hoc T.  
- Chuyn động quay quanh các trc X, Y, Z kí hiu là R.  
Tùy sBTD và và cách thp T-R, robot shot động trong trường công tác  
vi các hình khi khác nhau. Ví d: Robot có trường làm vic là hình trnhư  
RRT, RTT…  
1.2.2. Phân loi theo cu trúc động hc  
Mt phương pháp phân loi Robot chính là phân loi theo câu trúc hình hc  
ca chúng.  
Mt robot được gi là robot chui h(robot tun t- serial robot) nếu cu  
trc động hc ca chúng có dng mt chui động h; gi là robot song song  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
2
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
(parallel robot) nếu cu trúc động hc ca chúng có dng mt chui đóng; và  
gi là robot hn hp nếu nó bao gm c2 loi này.  
1) Robot chui h(robot ni tiếp – Serial Manipulators)  
Đây là dng phbiến nht ca robot công nghip. Thường có dng cu trúc  
ging cánh tay người, là mt chui các khâu rn liên kết vi nhau bng các  
khp (joints) có dng như vai, khuu tay và ctay. Robot này có ưu đim chính  
là vùng làm vic (workspace) rng và linh động. Dưới đây ta đưa ra các bộ  
phn chính ca mt robot công nghip:  
- Cu trúc cơ khí gm các khâu  
(links) và khp (joints),  
- Cơ cu chp hành (actuators) tác  
động ti các khp làm tay máy  
chuyn động,  
- Cm biến (sensors) dùng để đo  
lường các trng thái ca tay máy  
(cm biến trong) và trng thái môi  
trường (cm biến ngoài) nếu cn,  
- Mt hthng điu khin (có cả  
Hình 1.1. IRB660-palletiser ca hãng  
máy tính) để điu khin và giám  
ABB Robotics.  
sát chuyn động ca tay máy.  
Nhược đim:  
- Đặc đim chu là độ cng vng thp để to mt cu trúc động hc.  
- Sai stích lũy được khuếch đại tkhâu trước sang khâu sau.  
- Do phi mang và chuyn động cùng các bdn động (thường là các động cơ)  
có khi lượng ln nên tc độ nên tc độ làm vic không cao.  
- Khnăng mang ti không cao.  
Robot loi này yêu cu phi có ít nht 6 BTD trong không gian (ng vi 6  
BTD ca đối tượng làm vic) để có thtiếp cn được đối tượng vtrí bt kì  
vi khnăng định hướng trong min làm vic ca nó. Chính vì vy chyếu là  
robot có 6 khp, như các loi robot Stanford (RRTRRR), KUKA (6R), Elbow  
(6R), Puma (6R) …vi ng dng chính trong công nghip hin nay là lp ráp,  
vn chuyn phôi và sn phm trong quá trình sn xut.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
3
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
2) Robot song song (Parallel Manipulator)  
Loi robot song song đin hình thường có bàn chân di chuyn được ni vi  
giá cố định bng mt snhánh hay chân. Do vy, các khâu chchu lc kéo  
hoc lc nén, không phi chu un. Thường schân chính bng sBTD, các  
chân được điu khin bng mt ngun phát động đặt trên giá cố định hoc ngay  
trên thân ca chân.  
Ưu đim:  
- Khnăng chu ti ln vì ti trng được  
chia cho các chân,  
- Tc độ cao hơn và chính xác hơn, cu  
trúc gn nhhơn,  
- Do tc độ cao và chính xác cao nên có  
thhot động như mt máy phay, ngày  
nay đã được áp dng vào vic phay các  
bmt gia công cn độ chính xác cao,  
năng sut.  
Hình 1.2. ABB’s IRB340 palletising robot  
- Nhiu ng dng: Mô phng to song,  
ghế lái máy bay (Steward, 1965), bàn khung lp ráp (Reinholtz và Gokhale,  
1987), bàn điu khin dao, gá ca máy phay (Arai, 1991), các thiết bị định đim  
(Gosselin và Hamel, 1994), các máy chuyn động có chân bước (Waldron,  
1984).  
Tuy nhiên nó cũng có mt snhược đim vì gp phi mt strngi như  
không gian làm vic nh, các chân có thva chm ln nhau cũng như vic thiết  
kế rt khó khăn.  
3) Robot di chuyn (Mobile Robot)  
Đơn gin như loi ôtô, xe đạp vi các bánh lái có 2 BTD. Hin nay dùng  
trong chuyên chvt liu trong nhà may rng, bnh vin, văn phòng …  
4) Robot ging người (Humanoid Robot)  
Nói mt cách đơn gin, robot này có dng hình dáng con người, 2 chân, 2  
tay, đầu, và dung các cơ cu đó vi chuyn động như các bphn ca con  
người.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
4
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
Các kiu phân loi khác như phân loi theo Hthng truyn động, theo  
Phương pháp điu khin, theo Đặc đim hot động… tùy các tiêu chí đặt ra mà  
robot được phân loi nhm nêu bt tiêu chí đó.  
1.3. Tay máy (Manipulator)  
Thut ng“tay máy” và robot trong quan nim ca nhiu nhà chuyên môn  
trong lĩnh vc này không có skhác bit. Để thun tin trong trình bày, ở đây  
ta hiu:  
Tay máy là mt dng robot có cu to mô phng theo nhng đặc đim cu  
to cơ bn ca cánh tay người. Cũng có thhiu tay máy là tp hp các bphn  
và cơ cu cơ khí được thiết kế để hình thành các khi có chuyn động tương đối  
nhau, được gi là các khâu động. Trong đó phn liên kết gia các khâu động  
được gi là các khp động hay còn gi là các phn tthc sthc hin các  
chuyn động để vn hành tay máy như động cơ đin, xylanh du ép, xylanh khí  
nén ,… Phn quan trng khác trên các tay máy là bphn hay khâu tác động  
cui để thao tác trên đối tượng làm vic – thường là các tay gp hoc các đầu  
công cchuyên dùng.  
Tay máy hay có thgi là cánh tay cơ khí ca robot công nghip thông  
thường là mt chui động hở được to thành tnhiu khâu được kết ni vi  
nhau nhcác khp động. Khâu cui ca tay máy thường có dng mt tay gp  
hoc được gn dng ccông tác. Mi khâu động trên tay máy có ngun dn  
động riêng, năng lượng và chuyn động truyn đến cho chung được điu khin  
trên cơ stín hiu nhn được tbphn phn hi là các cm biến nhm thông  
báo trng thái hot động ca các khâu chp hành, trong đó vn đề đưc đặc bit  
quan tâm là vtrí vn tc dch chuyn ca khâu cui – khâu thhin kết quả  
tng hp các chuyn đông ca các khâu thành phn.  
1.4. Mt srobot chui hthường gp  
1.4.1. Tay máy ta độ vuông góc (Cartesian robot/ Gantry robot)  
Robot hot động trong hta độ này được minh ha như hình vgm ba  
chuyn động định vX,Y,Z theo các trc ta độ vuông góc:  
Loi robot này thích hp vi công vic gp vt thđặt chúng vào vtrí  
khác. Các ng dng có thđóng gói, lp ráp máy móc, cm nm các máy  
công choc hàn theo hình cung. Đối vi loi robot này, cánh tay được to  
thành t3 khp trượt mà trc ca chúng trùng vi htrc ta độ Đê-các.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
5
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
Ưu đim:  
- Không gian làm vic ln, có thể  
dài đến 20m,  
- Đối vi loi gn trên trn sdành  
được din tích sàn ln cho các  
công vic khác,  
- Hthng điu khin đơn gin.  
Hn chế: Vic thêm vào các loi cn  
trc hay các loi thiết bvn chuyn vt  
liu khác trong không gian làm vic  
ca robot không được thích hp  
Hình 1.3. Tay máy ta độ vuông góc  
(Cartesian Robot)  
lm.Vic duy trì vtrí ca các cơ cu dn động và các thiết bdn động đin đối  
vi loi trên đều gp nhiu trngi.  
1.4.2. Tay máy ta độ tr(Cylindrical robot)  
Trong ba chuyn động chính , robot được trang bhai chuyn động tnh tiến  
và mt chuyn động quay.  
Sdng trong công nghlp ráp,  
cm nm các máy công c, hàn  
đim. Loi robot này, trc có dng  
hta độ tr.  
Ưu đim :  
- Có khnăng chuyn động ngang  
và sâu vào trong các máy sn xut,  
- Cu trúc theo chiu dc ca máy  
Hình 1.4. Tay máy ta độ tr(Cylinderical  
để li nhiu khong trng cho sàn,  
Robot)  
- Kết cu vng chc, có khnăng  
mang ti ln,  
- Khnăng lp li tt.  
Nhược đim duy nht là gii hn tiến vphía trái và phía phi do kết cu cơ  
khí và gii hn các kích cca cơ cu tác động theo chiu ngang.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
6
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
1.4.3. Tay máy ta độ cu (Spherical/Polar robot)  
Robot loi này được btrí có ít nht hai  
chuyn động quay trong ba chuyn động  
định v. Dng robot này là dng sdng  
điu khin servo sm nht.  
Được sdng để cm nm các dng c,  
hàn đim, đánh bóng, hàn hơi hoc hàn  
theo cung. Trc ca robot to thành hta  
độ cu.  
1.4.4. Tay máy toàn khp bn lề  
Hình 1.5. Tay máy ta độ cu (Polar  
Loi cu hình dthc hin nht được  
ng dng cho robot là dng khp ni bn  
Robot)  
lvà kế đó là dng ba trc thng, gi tt là dng SCARA (Selective Compliance  
Assembly Robot Arm). Dng này và dng ta độ trlà phcp nht trong ng  
dng công nghip bi vì chúng cho phép các nhà sn xut robot sdng mt  
cách trc tiếp và ddàng các cơ cu tác động quay như các động cơ đin, động  
cơ du ép, khí nén.  
Được sdng để gp nhvt, đóng gói, lp ráp hay cm nm máy công c.  
Robot có 2 khp xoay song song vi nhau cho phép thao tác trên mt phng.  
Ưu đim :  
- Mc dù chiếm din tích làm  
vic ít song tm vươn khá ln,  
tlkích thước - tm vươn  
được đánh giá cao.  
- Vmt hình hc, cu hình dng  
khp ni bn lvi ba trc  
quay btrí theo phương thng  
Hình 1.6. Robot SCARA  
đứng là dng đơn gin và có  
hiu qunht trong trường hp yêu cu gp đặt và đặt chi tiết theo  
phương thng. Trong trường hp này bài toán ta độ hoc quỹ đạo  
chuyn động đối vi robot chcn gii quyết hai phương x và y còn li  
bng cách phi hp ba chuyn động quay quanh ba trc song song vi  
trc z.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
7
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
1.4.5. VKUKA Robotics  
Hình 1.7. Robot KUKA KR 6/2 và 15/2 ca KUKA Robotics  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
8
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
KUKA được thành lp vào năm 1898 ti  
Augsburg, Đức, tên là Keller und Knappich  
Augsburg . Có công ty mlà KUKA Roboter  
GmbH, đặt ti Augsburg - Đức, KUKA  
Robotics là mt trong nhng nhà sn xut hàng  
đầu thế gii vrobot công nghip vi khi  
lượng hàng năm đạt gn 10.000 con. Di robot 5  
và 6 trc có ti trng t3kg đến 570 kg và tm  
vi t635mm đến 3700mm, đều được điu  
khin tmt nn tng bộ điu khin da trên  
PC; riêng KUKA KR 1000 – robot khe nht  
thế gii ca KUKA, là loi robot có 6 trc được  
làm bng titan. Khnăng nâng ca nó lên đến  
Hình 1.8. KUKA KR 1000 – robot  
khe nht thế gii ca KUKA  
1000 kg và tm vi là 3200 mm. Và nó được thiết kế nhm ti các ng dng  
đặc bit nng. Do vy, nó rt lý tưởng cho các ngành công nghip như sn xut  
vt liu xây dng, ôtô và git là.  
Robot ca KUKA được sdng rng rãi trong nhiu ngành công nghip,  
gm sn xut thiết bgia dng, sn xut ô tô, không gian, sn xut hàng tiêu  
dùng, chế biến thc phm, dược, y, đúc khuôn, nha, và trong nhiu ng dng  
phc hp khác như vn chuyn vt, lp ráp, đóng gói, xếp-dpallet, hàn, un,  
đánh bóng bmt. Thông tin chi tiết vtp đoàn có ti trang web  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
9
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
Vài hình nh khác vrobot ca hãng KUKA :  
Hình 1.9. Zepnick Solutions đã chn  
KUKA Robotics cung cp Robot bng  
thép không gKUKA KR 15 SL cho hệ  
Hình 1.10. Mt khoang làm vic ca robot  
thng xlý và đóng gói thc phm  
mi ca công ty.  
hãng KUKA đang thao tác vi các thùng đồ  
ung.  
Hình 1.11. Mt khoang làm  
vic ca robot đang bbánh  
mì nht tbăng chuyn vào  
hp.  
Hình 1.12. Hthng robot tự động  
phc vcho các quy bar ca hãng  
Motoman đang dùng mt trong 2 bộ  
kp để ly cc.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
10  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
1.5. ng dng ca robot  
ng dng chyếu ca robot công nghip là hàn và lp ráp. Gn 25% robot  
công nghip là robot hàn. Các robot lp ráp chiếm 33% dân srobot trên thế  
gii, có mt nhiu nht trong các nhà máy sn xut xe hơi và đồ đin t.  
Hình 1.13. Robot hàn Motoman EA1400  
.
Hình 1.14. Các cánh tay robot hàn.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
11  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
CHƯƠNG 2  
TÍNH TOÁN ĐỘNG HC VÀ ĐỘNG LC HC ROBOT  
KUKA 6 BC TDO  
2.1. Tính toán động hc robot KUKA 6 bc tdo  
Đây là bước cơ scho vic  
thiết kế sơ brobot, từ đó có  
thgii bài toán điu khin  
robot theo các quỹ đạo. Từ đây  
ta mi có đủ các thông số để  
điu khin robot theo mt quỹ  
đạo cho trước hoc vi lc cho  
trước ta thu được mt quỹ đạo  
chuyn động nht định.  
Dưới đây là phn tính toán  
động hc cho Robot 6 bc tdo  
mà cthể ứng dng gii bài  
toán động hc cho Robot  
Hình 2.1. Các khp ca Robot KUKA  
KUKA KR6/2.  
Thc cht ca vic gii bài toán động hc là đi gii 2 bài toán động hc sau:  
+ Bài toán động hc thun: Biết các góc quay ca các khp, tìm vtrí và hướng  
ca khâu chp hành cui cùng.  
+ Bài toán động hc ngược: Cho biết vtrí ca khâu chp hành cui, tìm các  
góc quay ca các khp tương ng, tc là tìm các thông số điu khin cho tng  
khâu để đảm bo vtrí ca khâu chp hành.  
Do tính cht ca công vic ca tng robot mà quỹ đạo hot động ca nó to  
ra mt sbài toán về điu khin như sau:  
- Nếu không quan tâm đến quỹ đạo chuyn động mà chquan tâm đến vic  
trong khong thi gian cho trước, robot đi ti đúng vtrí đim làm vic.  
Do vy mà bài toán trnên đơn gin hơn. Nó chcn tha mãn các điu  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
12  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
kin trong phn thiết kế quỹ đạo là được; tc là vn tc đim đầu và  
đim cui bng 0.  
- Do điu kin làm vic mà khi di chuyn từ đim đầu đến đim cui,  
chúng bt buc phi đi qua mt số đim trung gian nht định. Dng này  
chúng ta có thdung phép ni suy để to ra mt quỹ đạo trơn đi qua các  
đim đó. Điu kin liên tc vquỹ đạo và vn tc được tho mãn.  
- Khâu chp hành phi đi theo mt quỹ đạo cho trước và có thbiết trước  
lut chuyn động dc theo quỹ đạo nào đó. Đây là bài toán điu khin  
robot đi theo mt quỹ đạo vi vn tc biết trước.  
Ở đây chúng ta trình bày phn tính toán cho trường hp này: Điu khin  
robot đi theo mt quỹ đạo cho trước.  
2.1.1. Phương trình động hc thun  
Trc  
Gii hn chuyn động Tc độ (0/sec)  
 1850  
1
2
3
4
5
6
152  
+1150 ti -550  
+700 ti -2100  
 3500  
152  
152  
250  
357  
660  
 1300  
 3500  
Bng 2.1. Gii hn chuyn động ca các khp ca robot KUKA  
1) Bthông sDH  
Ta xây dng mi quan hệ động hc thông qua bthông sDH :  
Theo Denavit & Hartenberg, hai ông đã đề xut dùng ma trn thun nht 4x4  
để mô tquan hgia 2 khâu liên tiếp trong cơ cu không gian.  
Trước hết, xác định bthông scơ bn gia 2 trc quay ca 2 khp động i+1  
và i:  
- ai độ dài đường vuông góc chung gia 2 trc khp động i+1 và i,  
- i là góc chéo gia 2 trc khp động i+1 và i,  
- di là khong cách đo dc trc khp động i ktừ đường vuông góc chung  
gia trc khp động i+1 và trc khp động i ti đường vuông góc chung  
gia trc khp động i và trc khp động i-1.  
- θi là góc gia 2 đường vuông góc nói trên.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
13  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
Biến khp :  
- Nếu khp động i là khp quay thì θi là biến khp  
- Nếu khp động i là tnh tiến thì di là biến khp  
Để kí hiu biến khp, ta dùng thêm du * và trong trường hp khp tnh tiến  
thì ai được xem là bng 0.  
Hình 2.2 biu din các khp  
quay đặt trên robot KUKA KR 6/2.  
Trong đó có thgi các khp  
A1, A2, A3 ln lượt là khp hông  
(waist), khp bvai (shoulder),  
khp khuu tay (elbow); tp hp cả  
3 khp này gi là cánh tay (arm),  
các khp A1, A2, A3 này quyết  
định vtrí ca khâu chp hành cui  
(Đim P trên hình 2.3 dưới đây).  
Các khp A4, A5, A6 còn li  
được gi chung là khp ctay  
(wrist), chúng quyết định hướng  
ca khâu chp hành cui và có tâm  
quay ti đim P.  
Hình 2.2. Các khp ca Robot KUKA KR 6/2.  
2) Thiết lp các hta độ  
Khi gn các hta độ vi các khâu, có mt slưu ý sau:  
Gc ca hta độ gn lin vi khâu thi (gi là hta độ thi) đặt ti giao  
đim gia 2 đường vuông góc chung (ai) và trc khp động i+1. Trường hp 2  
trc giao nhau thì gc hta độ ly trùng vi giao đim đó. Nếu 2 trc song  
song vi nhau thì chn gc hta độ đim bt kì trên trc khp động i+1.  
Trc zi ca hta độ thi nm dc theo trc khp động i+1.  
Trc xi ca hta độ thi nm dc theo đường vuông góc chung và hướng  
tkhp động i đến khp động i+1. Trường hp 2 trc giao nhau thì hướng ca  
trc xi trùng vi hướng ca vectơ tích zi zi-1, tc là vuông góc vi mt phng  
cha zi, zi-1 và phương ca vectơ tích có hướng.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
14  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
Hình vsau đây thhin các hta độ đặt trên robot KUKA KR 6/2 và các  
thông số động hc theo bng DH:  
Hình 2.3. Sơ đồ btrí các hta độ và các thông số động hc cho Robot KUKA.  
Sau khi gn các htrc ta độ trên các khâu và khp ca robot theo nguyên  
tc đã trình bày trên, ta có các thông scho bng DH như sau:  
Khâu  
θi  
di  
ai  
Khp  
R
i  
900  
00  
900  
-900  
900  
00  
*
1
2
3
4
5
6
θ1  
θ2  
θ3  
θ4  
θ5  
θ6  
0
a1 = 300  
*
*
*
*
*
0
a2 = 650  
R
0
a3 = 155  
R
d4 = 600  
0
0
0
0
R
R
d6 = 125  
R
Bng 2.2. Bng thông sDH.  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
15  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
3) Mô hình biến đổi  
Trên cơ sở đã xây dng các hta độ vi 2 khâu động liên tiếp như trên đã  
trình bày, ta có ththiết lp mi quan hgia 2 hta độ liên tiếp theo 4 bước  
sau đây:  
1 - Quay quanh trc zi-1 mt góc θi  
2 - Tnh tiến dc trc zi-1 mt đon di  
3 - Tnh tiến dc trc xi-1 (đã trùng vi xi) mt đon ai  
4 - Quay quanh trc xi mt góc αi.  
Bn bước này được biu din bng tích các ma trn thun nht sau:  
Ai = R(z,θi).Tp(0,0,di).Tp(ai,0,0).R(x,αi)  
(2.1)  
Sau khi thc hin các phép nhân các ma trn đơn gin (quay, tnh tiến), ta có:  
C
SiCi SiSi aiCi  
i  
Si CiCi CiSi aiSi  
Ai   
(2.2)  
0
0
Si  
0
Ci  
0
di  
1
Thay các giá trtrong bng DH vào công thc Ai ta tính được các ma trn Ai  
như sau:  
C
0
S1 a C  
C
2
S2 0 a2C  
1   
2   
1
1
S1 0 C1 a1S1  
S2 C2 0 a2S2  
0
2
4
1
3
5
A1   
A3   
A5   
A2   
A4   
A6   
0 1  
0 0  
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
C
0
S3 a3C  
C
0
S4  
0
0
3   
3
4
S3 0 C3 a3S3  
S4  
0
0
C4  
0 1  
0 0  
0
0
0
1
1 Ci  
d
4   
0
0
0
1
C
0
S5  
0
0
0
1
C
S6 0 0  
5
6
S5 0 C5  
S6 C6 0 0  
0 1  
0 0  
0
0
0
0
0
0
1 d  
6   
0 1  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
16  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
4) Phương trình động hc  
Ma trn Ti là tích các ma trn Ai và là ma trn mô tvtrí và hướng ca hệ  
ta độ gn lin vi khâu thi, so vi hta độ cố định: Ti = A1A2…Ai, i = 1..n  
Trong trường hp i = n, vi n là shiu chhta độ gn lin vi đim tác  
động cui (End-Effector) thì ta có:  
Tn = A1A2…An cũng chính là ma trn trng thái cui TE: TE = Tn  
n
sx ax  
p
x   
x
ny sy ay py  
hay:  
Tn  
nz sz az  
p
z   
0
0
0
1
Ở đây ta gi ta độ đim cui là D(dx, dy, dz) còn đim P quyết định vtrí ca  
D.  
Vì vy vtrí và hướng ca khâu chp hành cui được cho bi ma trn :  
n
sx ax  
d
x   
x
ny sy ay dy  
0
0
1
2
3
4
5
A6 A1. A2. A3. A4. A5. A6   
(2.3)  
(2.4)  
nz sz az  
d
z   
0
0
0
1
0
- Nhân 3 ma trn đầu vi nhau ta được: A3 0 A1.1A2.2 A3   
C C  
S1 C1S23 C a a C a C  
1
  
23
  
23   
1
23  
1
2
2
3
S1C23 C1 S1S23 S a a C a C  
1   
1
2
2
3
S23  
0
0
0
3
C23  
a2S2 a3S23  
0
1
- Nhân 3 ma trn còn li: A6 3 A4.4 A5.5 A6   
C C C S S C4C5S6 S4C6 C4S5  
d6C4S5  
d6S4S5  
4
5
6
4 6  
S4C5C6 C4S6 S4C5S6 C4C6 S4S5  
(2.5)  
(2.6)  
S5C6  
S5S6  
0
C5 d4 d6C  
5   
0
0
1
Ta có phương trình cân bng sau:  
0 A6 0 A3.3 A6  
Trong các phương trình trên: Ci cosθi  
Si sinθi  
Cij cos(θi+ θj) Sij sin(θi+ θj)  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
17  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
Thay các phương trình (2.3), (2.4), (2.5) vào PT (2.6) và cân bng các phn tử  
ta có h12 phương trình:  
nx = C1[C23(C4C5C6 – S4S6) – S23S5C6] + S1(S4C5C6 + C4S6)  
ny = S1[C23(C4C5C6 – S4S6) – S23S5C6] – C1(S4C5C6 + C4S6)  
nz = S23(C4C5C6 – S4S6) + C23S5C6  
sx = C1[-C23(C4C5C6 + S4S6) + S23S5C6] + S1(-S4C5S6 + C4C6)  
sy = S1[-C23(C4C5C6 + S4S6) + S23S5C6] – C1(-S4C5S6 + C4C6)  
sz = - S23(C4C5C6 + S4S6) – C23S5S6  
ax = C1(C23C4S5 + S23C5) + S1S4S5  
ay = S1(C23C4S5 + S23C5) – C1S4S5  
az = S23C4S5 + C23C5  
dx = C1[a1 + a2C2 + a3C23 + d4S23 + d6(C23C4S5 + S23C5)] + d6S1S4S5  
dy = S1[a1 + a2C2 + a3C23 + d4S23 + d6(C23C4S5 + S23C5)] – d6S1S4S5  
dz = a2S2 + a3S23 + d4C23 + d6(S23C4S5 – C23C5).  
Như vy khi biết được các giá trca θi ta hoàn toàn có thxác định được  
hướng và vtrí ca khâu chp hành cui bng cách thay các giá trnày vào 12  
phương trình trên.  
Bài toàn động hc thun có thdùng MATLAB để lp mt hàm hoc chương  
trình chung để gii ra 12 nghim cdưới dng chhoc tính toán vi s, được  
trình bày phn phlc.  
2.1.2. Phương trình động hc ngược  
Theo phương pháp chung khi gii bài toán động hc ngược, vi n = 6, khó  
khăn là chlàm sao xác định được phương trình nào trong các hphương  
trình để tính ra được các góc θi dng công thc vi các kí hiu tng quát.  
Có thnói chưa có mt thut toán chung nào mà nhờ đó có thtìm ra được  
tp nghim ca bài toán động hc ngược cho mi robot. Phương pháp gii thiu  
sau đây có thxác định được θi ddàng và trc giác hơn: Phương pháp “các  
nhóm 3”:  
Như đã biết, vtrí ca mt đim hoàn toàn được xác định trong hta độ  
không gian 3 chiu, nên có thphân robot ra nhng nhóm 3, nói chung được  
viết thành n = 3+3+3+… Tuy nhiên, gc ta độ ca nhng nhóm 3 ktnhóm  
th2 trở đều là đối tượng cn được xác định. Còn đối vi nhng robot dùng  
trong công nghip thường có không quá 6 BTD nên vic phân nhóm 3+3 li  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
18  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
phù hp vi các thao tác trong thc tế. Thao tác đầu tiên là robot đưa bàn kp  
đến gn vtrí làm vic. Có thgi tên là thao tác “thô”. Sau đó bàn kp được xê  
dch nhvà xoay hướng sao cho phù hp vi công vic, gi là thao tác “tinh”.  
Vy các nhóm 3+3 tương ng vi các thao tác “thô + tinh”.  
Vic gii bài toán động hc ngược trnên đơn gin hơn nhưng phi lưu ý  
đến các vn đề sau:  
- Đối vi nhóm 3 thc hin thao tác “thô” thì thường chquan tâm đến vị  
trí, mà không quan tâm đến định hướng nên các thành phn ca các vectơ  
n, s, a đều bng 0.  
- Đối vi các nhóm 3 thc hin thao tác “tinh” thì ngược li, cho các thành  
phn ca vectơ p bng 0.  
Nhược đim ca phương pháp này, như đã nói trên, gc ta độ ca các  
nhóm 3, ktnhóm th2 trở đi đều là nhng vtrí cn xác định hoc cho  
trước. Thông thường người ta cho trước chúng như nhng đim ta công ngh.  
Mc dù có thdùng h12 PT trong phn tính toán động hc thun trên để  
gii bài toán động hc ngược nhưng do chúng đều là các phương trình phi  
tuyến nên rt khó gii. Tuy vy, ở đây KUKA là loi robot có đặc đim 6 khp  
đều là khp quay, trong đó tâm trc quay ca 3 khp cui giao nhau ti 1 đim,  
thông thường vi cu trúc này thì mi đim trong không gian robot scó 8 khả  
năng để đạt được đến đim này, hay nói cách khác, vi mi đim xác định thì  
bài toán động hc ngược scó 8 nghim.  
Vì vy, để gii bài toán động hc ngược ta chia làm 2 bước, bước 1 da vào  
phương pháp hình hc gii tích để tìm các góc liên quan đến vtrí ca khâu  
chp hành cui (θ1, θ2, θ3) – “Phương trình động hc ngược – Vtrí” sau đó  
bước 2 có nhim vtính nt các góc còn li tcác góc đã tìm được – “Phương  
trình động hc ngược – Hướng”.  
Tcác thành phn ca phương trình (2.6) và 12 phương trình thành phn ta  
có thbiết được vtrí ca đim tâm quay ctay (đim P trên hình 1.15):  
p
d d a  
    
x   
x
x
6
    
py dy d6ay  
(2.7)  
    
    
pz  
dz d6az  
   
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
19  
Bài tp ln Robot Công nghip  
KuKa Robot (6R)  
1) Phương trình động hc ngược - Vtrí (Position)  
Trên hình v2.4 là hình chiếu bng ca cánh tay robot trong 2 trường hp  
ca góc θ1.  
Hình 2.4. Hình chiếu bng ca cánh tay  
- Góc θ1 được tính tPy và Px:  
θ1 = atan2(Py, Px);  
(2.8)  
Theo hình v, θ1 có 2 nghim là θ1 và (θ1 + 1800), cũng đều tha mãn nghim  
ca phương trình (2.8). Trường hp Px = Py = 0, phương trình (2.8) scó vô số  
nghim, do vy hàm atan2 schn nghim ca θ1 = 0.  
- Góc θ3 được tính da vào hình 2.5:  
Hình 2.5. Hình chiếu vuông góc vi mt phng cánh tay  
Vũ Ngc Trng – CDT2_K52  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 33 trang yennguyen 28/03/2022 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập lớn Robot công nghiệp - Vũ Ngọc Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_lon_robot_cong_nghiep_vu_ngoc_trong.pdf