Giáo trình Robot công nghiệp - Nghề: Điện công nghiệp, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI 1  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: ROBOT CÔNG NGHIP  
NGH: ĐIỆN CÔNG NGHIP, CÔNG NGHỆ  
KTHUẬT ĐIỀU KHIN VÀ TỰ ĐỘNG  
HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định s: ngày tháng năm  
ca Tng cục trưởng Tng cc Dy nghề  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình “Robot công nghip” đưc biên soạn trên cơ sở đề cương chi tiết  
môn học “Robot công nghip” dùng cho sinh viên các chuyên ngành điện công  
nghip, công nghkthuật điều khin và tự động hóa Trường Cao đẳng Hàng Hi  
I.  
Giáo trình cung cp các kiến thức cơ bản vrobot công nghip, các bài toán  
động hc thun, động học ngược và các khâu cơ bản ca robot công nghip. Giáo  
trình này có thlàm tài liu cho ging viên ging dy, hc sinh - sinh viên các  
trưng kthut. Ni dung giáo trình bao gm 3 chương:  
Chương 1: Gii thiu chung vrobot công nghip  
Chương 2: Các phép biến đổi thun nht  
Chương 3: Phương trình động hc ca Robot  
Tác giả xin chân thành cám ơn các đồng nghip, giảng viên khoa Điện –  
Điện tử Trường Cao Hàng Hải I đã giúp đỡ để hoàn thành giáo trình này. Trong  
quá trình biên son giáo trình không tránh khi thiếu sót và rt mong nhận được  
nhng ý kiến, nhn xét ca bạn đọc.  
Mi ý kiến xin được gi về Khoa Điện. Điện tử trường CĐHHI, số 498 Đà  
Nng – Đông Hải I Hi An Hi Phòng  
Hi phòng,  
ngày  
tháng năm 2017  
Tham gia biên son  
Chbiên :Ths Phm ThDung  
3
 
MC LC  
TRANG  
DANH MC BN V.......................................................................................  
4
 
6. Bài tp:.......................................................................................................  
5
DANH MC BN VẼ  
Tên hình vẽ  
STT  
Trang  
12  
13  
13  
14  
15  
15  
16  
16  
17  
18  
23  
25  
25  
25  
31  
31  
33  
33  
34  
36  
37  
37  
38  
38  
39  
42  
1
Hình 1.1. Các toạ độ suy rng ca robot  
2
Hình 1.2. Qui tc bàn tay phi  
3
Hình 1.3. Biu diễn trường công tác ca robot  
Hình 1.4. các thành phn chính ca hthng robot  
Hình 1.5. Robot kiu toạ đệ Đề Các  
4
5
6
Hình 1.6. Robot kiu toạ độ trụ  
7
Hình 1.7. Robot kiu toạ độ cu  
8
Hình 1.8 . Robot hoạt động theo htoạ độ góc  
Hình 1.9. Robot kiu SCAR  
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
Hình 2.1. Biu diễn 1 điểm trong không gian  
Hình 2.2. Phép biến đổi tnh tiến trong không gian  
Hình 2.3 w = Rot(y, 900).Rot(z, 900)u  
Hình 2.4 w = Rot(z, 900).Rot(y, 900)u  
Hình 2.5. Htoạ độ gn trên khâu chp hành cui (bàn tay)  
Hình 2.6. Tìm góc quay và trục quay tương đương  
Hình 2.7. Phép quay Euler  
Hình 2.8. Phép quay Roll Pitch - Yaw  
Hình 2.9 . Các góc quay Roll Pitch và Yaw ca bàn tay Robot  
Hình 2.10 Phép biến đổi tnh tiến htoạ độ  
Hình 2.11 Quan hgia các htoạ độ biến đổi  
Hình 2.12 Htoạ độ cơ bản và các htoạ độ trung gian ca Robot  
Hình 2.13 Mô tvt thể  
Hình 2.14. Rot(z, 900)  
Hình 2.15. Rot(y, 900)Rot(z, 900)  
Hình 2.16. Vtrí vt thsau khi biến đổi  
Hình 3.1. Các vectơ định vị trí và định hướng ca bàn tay máy  
6
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
Hình 3.2. Chiu dài và góc xon ca 1 khâu.  
Hình 3.3. Các thông scủa khâu : θ, d, a và α  
Hình 3.4. Tay máy có hai khâu phng (vtrí bt k).  
Hình 3.5. Robot SCARA và các htọa độ (vị trí ban đầu).  
Hình 3.6. Vt thvà robot  
43  
43  
44  
45  
47  
47  
48  
48  
48  
53  
Hình 3.7. Toán đồ chuyn vca robot.  
Hình 3.8. Robot RRT  
Hình 3.9. Gn các htọa độ O0 và O1  
Hình 3.10. Htọa độ gn lên các khâu  
Hình 3.11. Hàm arctg2(y,x)  
7
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn hc: Robot công nghip  
Mã môn hc: MH.6520227.37; MH6510305.35  
Vtrí, tính cht, ý nghĩa và vai trò của môn hc:  
- Vtrí:  
+ Robot công nghip là môn của chuyên ngành điện;  
+ Môn hc có thbố trí trưc hoặc sau các môn cơ sở khác và trước các mô  
đun nghề.  
- Tính cht: Môn hc này nhm gii thiu cho sinh viên biết vcu trúc và khả  
ng ng dng của robot vào điều khin trong công vic.Gii thiu các nguyên tc  
khảo sát động học robot, động lc hc robot, các hthống điều khin robot.  
Mc tiêu ca môn hc :  
Sau khi học xong mô đun này người hc có kiến thc và kỹ năng:  
- Vkiến thc: Mô tả được vnguyên lý, cu trúc ca robot công nghip;  
- Vkỹ năng: Trình bày được phương pháp khảo sát động lc học động hc ca  
mt sloi robot công nghip;  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Có ý thc rèn luyn, vn dng kiến thc đã  
hc vào thc tế.  
Ni dung ca môn hc:  
8
CHƯƠNG 1 GII THIU CHUNG VROBOT CÔNG NGHIP  
chương: MH.6520227.37.01; MH.6510305.35.01  
Gii thiu:  
Trưc khi bắt đầu tìm hiu và hc tp robot công nghiệp, thì người hc cn  
nm rõ nhng khái nim vrobot công nghip, cấu trúc cơ bản, phân loi và ng  
dng ca robot công nghip trong thc tế. Đồng thời ta cũng sẽ nắm rõ được sự  
hình thành và phát trin ca robot công nghip  
Mc tiêu:  
- Trình bày được quá trình phát trin, các khái niệm và định nghĩa về rô  
bt công nghip  
- Trình bày đưc ng dụng và xu hướng phát trin ca Rôbt công nghip  
trong tương lai.  
- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp  
Ni dung chính:  
1. Sơ lược quá trình phát trin ca robot công nghip (IR: Industrial Robot):  
Thut ngữ “Robot” xut phát ttiếng Sec (Czech) “Robota” có nghĩa là công  
vic tp dch trong vkịch Rossum’s Universal Robots của Karel Capek, vào năm  
1921. Trong vkch này, Rossum và con trai của ông ta đã chế to ra nhng chiếc  
máy gn ging với con người để phc vụ con người. Có lẽ đó là một gợi ý ban đầu  
cho các nhà sáng chế kthut vnhững cơ cấu, máy móc bắt chưc các hoạt động  
cơ bắp của con người.  
Đầu thp k60, công ty ca MAMF (American Machine Foundary  
Company) qung cáo mt loi máy tự động vạn năng gọi là “Người máy công  
nghiệp” (Industrial Robot).  
Vmt kthut, nhng robot công nghip ngày nay có ngun gc từ hai lĩnh  
vc kthuật ra đời sớm hơn đó là các cơ cấu điều khin txa (Teleoperators) và  
các máy công cụ điều khin s(NC Numerically Controlled machine tool).  
Các cơ cấu điều khin từ xa đã được phát trin mnh trong chiến tranh thế gii  
ln thhai nhm nghiên cu các vt liu phóng xạ. Các cơ cấu này thay thế cho  
cánh tay của người thao tác gm có mt bkp bên trong và hai tay cm bên  
ngoài. Ctay cm và bkẹp đưc ni với cơ cu 6 bc tự do để tạo ra hướng và vị  
trí tuý.  
Robot công nghiệp đầu tiên được chế to là robot Versatran ca công ty AMF.  
Cũng trong khoản thi gian này Mxut hin loi robot Unimate-1990 được  
dùng đầu tiên trong knghô tô.  
9
   
Tiếp theo Mỹ, thì các nước khác bắt đầu sn xut robot công nghiệp như: Anh  
1967, Thuỵ Điển và Nht 1968 theo bn quyn ca M, Cng Hoà Liên Bang  
Đức 1971, Pháp 1972, Italia – 1973,…  
Tính năng làm việc ca robot ngày càng nâng cao, nht là khả năng nhận biết  
và xử lý. Năm 1967, trường đại hc Stanford (Mỹ) đã chế to ra mu robot hot  
động theo mô hình “mắt – tay”, có khả năng nhận biết và định hướng bàn kp theo  
vtrí vt kp nhcác cm biến. Năm 1974 công ty Cincinnati (Mỹ) đưa ra loại  
robot được điều khin bng máy vi tính gi là robot T3 (The Tomoorrow Tool),  
robot này có khả năng nâng vật có khối lượng lên đến 40kg.  
Có thnói, robot là stng hp khả năng hoạt động linh hot của các cơ cấu  
điều khin txa vi mức độ tri thc ngày càng phong phú ca hthống điều khin  
theo chương trình số cũng như kỹ thut chế to các bcm biến, công nghlp  
trình và các phát trin ca trí tunhân to, hệ chuyên gia,…Ngày nay, việc nâng  
cao tính năng của robot ngày càng được phát trin, nhiều robot thông minh hơn  
nhiều, đặc bit là Nht Bản đã chế to nhiu robot giống người như Asimo, robot  
có cảm giác,… Một vài sliu vcông nghip sn xuất robot như sau:  
Nước sx  
Nht  
Năm 1990  
60.118  
4.327  
5.845  
2.500  
1.488  
510  
Năm 1994  
29.765  
7.634  
Năm 1998  
67.000  
11.100  
8.600  
Mỹ  
Đức  
5.125  
Italia  
2.408  
4.000  
Pháp  
1.197  
2.000  
Anh  
1.086  
1.500  
Hàn Quc  
1.000  
1.200  
2. ng dng ca robot công nghip trong sn xut:  
Tkhi mi vừa ra đời robot công nghiệp được ng dng trong nhiều lĩnh vực  
dưới góc độ thay thế sức người. Nhvy, các dây chuyn sn xuất được tchc  
lại, năng suất và hiu qusn xuất tăng lên rõ rệt.  
Múc tiêu ca vic ng dng robot công nghip nhm góp phần nâng cao năng  
sut dây chuyn công ngh, gim giá thành, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh  
tranh ca sn phẩm, đồng thi ci thiện điều kiện lao động. Li thế ca robot là  
làm vic không biết mt mi, có khả năng làm trong mô trường phóng xạ độc hi,  
nhiệt độ cao,…  
10  
 
Ngày nay, đã xuất hin nhiu dây chuyn sn xut tự động gm các máy CNC  
vi robot công nghip, các dây chuyền đó đạt mức độ tự động hoá và mức độ linh  
hoạt cao,…  
Ngoài các phân xưởng, nhà máy, kthuật robot cũng được sdng trong vic  
khai thác thm lục địa và đại dương, trong y học, trong quc phòng, trong vic  
chinh phục vũ trụ, trong công nghip nguyên tử,…  
Như vậy, robot công nghiệp được sdng trong nhiều lĩnh vực bởi ưu điểm  
của nó, tuy nhiên nó chưa linh hoạt như con người nên cũng cần con người giám  
sát.  
3. Các khái niệm và định nghĩa về robot công nghip:  
3.1. Định nghĩa robot công nghiệp:  
Hin nay có rt nhiều định nghĩa về robot, có thể điểm qua mt số định nghĩa  
như sau:  
Định nghĩa theo tiêu chuẩn AFNOR (Pháp):  
Robot công nghip là một cơ cấu chuyển đng tự động có thlp trình, lp li  
các chương trình, tng hợp các chương trình đặt ra trên các trc toạ độ; có khả  
năng định vị, định hướng, di chuyển các đối tượng vt cht: chi tiết, dao c, gá  
lắp,… theo những hành trình thay đổi đã chương trình hoá nhằm thc hin các  
nhim vcông nghkhác nhau.  
Định nghĩa theo TIA (Robot Institute of America):  
Robot là mt tay máy vạn năng có thể lp lại các chương trình được thiết kế  
để di chuyn vt liu, chi tiết, dng choc các thiết bchuyên dùng thông qua các  
chương trình chuyển động có thể thay đổi để hoàn thành các nhim vkhác nhau.  
Định nghĩa theo FOCT 25686 – 85 (Nga):  
Robot công nghip là mt máy tự động, được đặt cố định hoặc di động được,  
liên kết gia mt tay máy và mt hthống điều khiển theo chương trình, có thể lp  
trình lại để hoàn thành các chức năng vận động và điều khin trong quá trình sn  
xut.  
3.2. Bc tdo ca robot (DOF:Degreees of Freedom):  
Bc tdo là skhả năng chuyển động ca một cơ cấu (chuyển động quay  
hoc tnh tiến). Để dch chuyển được mt vt thể trong không gian, cơ cấu chp  
hành ca robot phải đạt được mt sbc tự do. Nói chung cơ hệ ca robot là mt  
cơ cấu hở, do đó bậc tdo ca nó có thtính theo công thc.  
11  
     
5
w 6n ip  
(1.1)  
i
i1  
Trong đó:  
- n: số khâu động  
- pi: skhp loại i (i = 1,2,…,5: số bc tdo bhn chế).  
Đối với các cơ cấu có các khâu được ni vi nhau bng khp quay hoc tính  
tiến (khớp động loi 5) thì sbc tdo bng số khâu động. Đối với cơ cấu h, thì  
sbc tdo bng tng sbc tdo ca các khớp động.  
Để định vị và định hướng khâu chp hành cui mt cách tuý trong không  
gian 3 chiu robot cn có 6 bc tự do, trong đó 3 bậc tự do để định vvà 3 bc tự  
do để định hướng. Mt scông việc đơn giản nâng h, sp xếp,…có thể yêu cu số  
bc tự do ít hơn. Các robot hàn, sơn,…thường yêu cu 6 bc tdo. Trong mt số  
trường hp cn skhéo léo, linh hot hoc khi cn phi tối ưu hoá quỹ đạo,…  
ngưi ta dùng robot vi sbc tdo lớn hơn 6.  
3.3. Htoạ độ (Coordinate frames):  
Mỗi robot thường bao gm nhiu khâu (links) liên kết vi nhau qua các khp  
(joints), to thành một xích động hc xut phát tmột câu cơ bản đứng yên. Htoạ  
độ gn với khâu cơ bản được gi là htoạ độ cơ bản (hay toạ độ chun). Các htoạ  
độ trung gian khác gn với các khâu động gi là htoạ độ suy rng. Trong tng  
thời điểm hoạt động, các toạ độ suy rộng xác định cu hình ca robot bng các  
chuyn dch dài hoc các chuyn dch góc ca các khp tnh tiến hoc khp quay  
(hình 1.1). Các toạ độ suy rộng còn được gi là các biến khp.  
Hình 1.1. Các toạ độ suy rng ca robot  
Các htoạ độ gn trên các khâu ca robot phi tuân theo quy tc bàn tay phi:  
dùng tay phi, nm hai ngón tay út và áp út vào lòng bàn tay, xoè 3 ngón sao cho  
ngón cái, ngón trvà ngón giữa theo 3 phương vuông góc, nếu chn ngón cái là  
phương và chiều ca trc z, thì ngón trchỉ phương và chiều ca trc x và ngón  
gia sbiu thị phương và chiều ca trc y (hình 1.2).  
12  
 
Hình 1.2 . Qui tc bàn tay phi  
Trong robot ta thường dùng chO và chsố n để chhtoạ độ gn trên khâu  
thứ n. Như vậy, htoạ độ cơ bản sẽ được ký hiu là O0, htoạ độ gn trên các khâu  
trung gian tương ứng slà O1, O2,…,On-1, htoạ độ gn trên khâu chp hành cui  
ký hiu là On.  
3.4. Trưng công tác ca robot (Workspace or range of motion):  
Trưng công tác (hay vùng làm vic, không gian công tác) ca robot là toàn  
bthể tích được quét bi khâu chp hành cui khi robot thc hin tt ccác  
chuyển động có thể. Trường công tác này bràng buc bi các thông shình hc  
của robot cũng như các ràng buộc cơ học ca các khớp. Người ta thường dùng hai  
hình chiếu để mô tả trường công tác ca một robot như hình 1.3.  
Hình 1.3. Biu diễn trường công tác ca robot  
4. Cấu trúc cơ bản ca robot công nghip:  
4.1. Các thành phn chính ca robot công nghip:  
Mt robot công nghiệp thường bao gm các thành phần chính như: cánh tay  
robot, nguồn động lc, dng cgn lên khâu chp hành cui, các cm biến, bộ điều  
khin, thiết bdy học, máy tính,… các phần mm lập trình cũng nên được coi là  
mt thành phn ca hthng robot. Mi quan hgia các thành phn trong robot  
được mô tả như trong hình 1.4  
13  
     
Hình 1.4. Các thành phn chính ca hthng robot  
Cánh tay robot là kết cấu cơ khí gồm các khâu liên kết vi nhau bng các  
khớp động để có thto nên nhng chuyển động cơ bản ca robot.  
Nguồn động lực là các động cơ điện, các hthng xy lanh khí nén, thulực để  
tạo động lc cho tay máy hot.  
Dng cụ thao tác được gn trên khâu cui cùng ca robot, dng crobot có  
thcó nhiu kiểu khác nhau như: dạng bàn tay để nm bắt đối tượng hoc các công  
clàm việc như mỏ hàn, đá mài, dầu phun sơn,…  
Thiết bdy học dùng đdy cho robot các thao tác cn thiết theo yêu cu ca  
quá trình làm việc, sau đó robot tự lp lại các động tác đã được dạy để làm vic.  
Các phn mềm để lập trình và các chương trình điều khiển robot được cài đặt  
trên máy tính, dùng để điều khin robot thông qua bộ điều khin. Bộ điều khin  
còn được gọi là module điều khiển (hay Unit, Driver), chúng thường được kết ni  
vi máy tính. Một module điều khin có thcòn có các cng Vào Ra (I/O port)  
để làm vic vi nhiu thiết bị khác nhau như các cảm biến giúp robot nhn biết  
trng thái ca bản thân, xác định vtrí của đối tượng làm vic hoc các dò tìm  
khác,…  
4.2. Kết cu ca tay máy:  
Các kết cu ca nhiều tay máy được phng theo cu to và chức năng của tay  
ngưi. Tuy nhiên, ngày nay tay máy được thiết kế rt da dng, nhiu cánh tay robot  
có hình dạng khác xa cánh tay người. Trong thiết kế và sdng tay máy, chúng ta  
cần quan tâm đến các thông shình – động hc, là nhng thông số liên quan đến  
khả năng làm việc của robot như: tm vi, sbc tự do, độ cng vng, lc kẹp,…  
Các khâu của robot thường thc hin hai chuyển động cơ bản sau:  
14  
 
- Chuyển động tnh tiến theo hướng x, y, x trong không gian Đề Cac, thông  
thưng to nên các hình khi, các chuyển động này thường ký hiu là T  
(Translation) hoc P (Prismatic).  
- Chuyển động quay quanh các trc x, y, x ký hiu là R (Rotation).  
Tuthuc vào skhâu và sthp các chuyển động mà tay máy có các kết  
cu khác nhau vi vùng làm vic khác nhau. Các kết cấu thường gp ca robot là  
robot kiu toạ độ Đề Các, toạ độ tr, toạ độ cu, robot kiu SCARA, htoạ độ  
góc,…  
Robot kiu toạ độ Đề Các: là tay máy có 3 chuyển động cơ bản tnh tiến theo  
phương của các trc htoạ độ gc (cấu hình T.T.T). Trường công tác có dng khi  
chnht. Do kết cấu đơn giản, loại tay máy này có độ cng vững cao, độ chính xác  
cơ khí dễ đảm bo, vì vậy nó thường dùng để vn chuyn phôi liu, lp ráp, hàn  
trong mt phẳng,…  
Hình 1.5. Robot kiu toạ đệ ĐCác  
Robot kiu toạ độ tr: vùng làm vic ca robot có dng hình trrng. Thông  
thưng khp thnht chuyển động quay. Ví d, robot có 3 bc tdo, cu hình  
R.T.T như hình 1.6. Có nhiều robot kiu toạ độ trụ như: robot Versatran của hãng  
AMF.  
Hình 1.6. Robot kiu toạ độ trụ  
15  
Robot kiu toạ độ cu: vùng làm vic ca robot có dng hình cầu, thường độ  
cng vng ca robot loi này thấp hơn so với hai loi trên. Hình 1.7 cho ta thy ví  
dvrobot 3 bc tdo, cu hình R.R.R và R.R.T làm vic theo kiu toạ độ cu.  
Hình 1.7. Robot kiu toạ độ cu  
Robot kiu toạ độ góc (Htoạ độ phng sinh): đây là kiểu robot được dùng  
nhiu. Ba chuyển động đầu tiên là các chuyển động quay, trc quay thnht vuông  
góc vi hai trc kia. Các chuyển động định hướng khác cũng là các chuyển động  
quay. Vùng làm vic ca tay máy này gn ging mt phn khi cu. Tt ccác  
khâu đều nm trong mt phng thẳng đứng nên các tính toán cơ bản là bài toán  
phẳng. Ưu điểm ni bt ca các loi robot hoạt động theo htoạ độ góc là gn nh,  
tc là có vùng làm vic tương đối ln so vi kích cca bản thân robot, độ linh  
hoạt cao,…Các robot hoạt động theo toạ độ góc như: robot PUMA của hãng  
Unimation Nokia (M- Phn Lan), IRb-6, IRb-60 (Thuỵ Điển), Toshia  
(Nhật),…Hình 1.8 là một ví dvrobot kiu toạ độ góc có cu hình RRR.RRR.  
Hình 1.8 . Robot hoạt động theo htoạ độ góc  
Robot kiu SCARA: robot SCARA ra đời vào năm 1979 tại trường đại hc  
Yamanashi (Nht Bn) là mt kiu robot mi nhằm đáp ứng sự đa dạng ca các  
quá trình sn xut. Tên gi SCARA là viết tt của “Selective Compliant  
Articulated Robot Arm”: Tay máy mềm do tuý. Loại robot này thường dùng  
trong công nghip lắp ráp nên SCARA đôi khi được gii thích là tviết tt ca  
“Selective Compliant Assembly Robot Arm”. Ba khớp đầu tiên ca kiu robot này  
có cu hính R.R.T, các trc khớp đều theo phương thẳng đứng. Sơ đồ ca robot  
SCARA như hình 1.9.  
16  
Hình 1.9. Robot kiu SCARA  
5. Phân loi robot công nghip:  
5.1. Phân loi theo kết cu:  
Theo kết cu của tay máy người ta phân thành robot kiu toạ độ Đề Các, kiu  
toạ độ trc, kiu toạ độ cu, kiu toạ độ góc, robot kiu SCARA.  
5.2. Phân loi theo hthng truyền động:  
Da vào hthng truyền động người ta phân loi robot công nghip theo các  
dạng như sau:  
Htruyền động điện: Thường dùng các động cơ điện mt chiu hoc các  
động cơ bước. Loi truyền động này dễ điều khin, kết cu gn.  
Htruyền động thulc: có thể đạt được công suất cao, đáp ứng nhng  
điều kin làm vic nng. Tuy nhiên, hthng thulực thường có kết cu  
cng knh, tn tại đphí tuyến ln khó xlý khi điều khin.  
Htruyền động khí nén: có kết cu gn nhẹ hơn do không cần dẫn ngược  
nhưng lại phi gn lin vi trung tâm to ra khí nén. Hnày làm vic vi  
công sut trung bình và nhỏ, kém chính xác, thường chthích hp vi các  
robot hoạt động theo chương trình định sn với các thao tác đơn giản như  
“nht lên – đặt xuống”.  
5.3. Phân loi theo ng dng:  
Da vào ng dng ca robot trong sn xuất người ta phân chia robot công  
nghip thành nhng loại robot sau: robot sơn, robot hàn, robot lắp ráp,…  
Bài tp chương 1:  
Bài 1: Lch sra di và phát trin ca robot công nghip  
Bài 2: ng dng ca robot công nghip trong thc tế  
Bài 3: Cấu trúc cơ bản ca robot công nghip  
17  
       
CHƯƠNG 2 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI THUN NHT  
chương: MH.6520227.37.02; MH.6510305.35.02  
Gii thiu:  
Để có thể tính toán robot thì người hc cn nm rõ nhng kiến thc về  
vecto và ma trn, và các phép biến đổi. Từ đó có thể ứng dng các phép biến  
đổi thun nhất để tính toán được các cánh tay robot trong thc tế. Đồng thi có  
thể ứng dng các phép biến đổi thun nht này thiết kế được các bước dch  
chuyn robot theo ý mun  
Mc tiêu:  
- Giải được các phép tính vvecto và ma trn  
- Làm được các phép biến đi, biến đổi được các htọa độ thun nht  
- Rèn luyn tính cn thn, chính xác và tmtrong tính toán  
Ni dung chính:  
1. Htoạ độ thun nht:  
Để biu din một điểm trong không gian 3 chiều, người ta dùng vecto điểm.  
Vecto điểm thường được ký hiu bng các chviết thường như u, v, x1,… để mô tả  
vtrí của điểm U, V, X1,…  
Tuthuc vào hqui chiếu được chn, trong không gian 3 chiu, một điểm V  
có thể được biu din bng nhiều vecto điểm khác nhau.  
Hình 2.1. Biu diễn 1 điểm trong không gian  
vE và vF là hai vecto khác nhau, mc dù chai vecto cùng mô tả điểm V. Nếu  
i, j, k là các vecto đơn vị ca mt htoạ độ nào đó, chẳng hng E, ta có:  
v a i bjc k  
Vi a, b, c là toạ độ vtrí của điểm V trong hệ đó.  
18  
   
Nếu quan tâm đồng thi vấn đề định vị và định hướng, ta phi biu din vecto  
v trong không gian bn chiu vi sut vecto là mt ma trn ct.  
x
   
   
Trong đó:  
- x/w = a  
y
   
v   
   
z
- y/w = b  
- z/w = c  
   
w
   
Vi w là mt hng sthực nào đó.  
w còn được gi là hstl, biu thcho chiu thứ tư ngầm định. Nếu w=1  
thì ta có:  
x x  
  a;  
w 1  
y y  
  b;  
w 1  
z z  
  c  
w 1  
Trong trường hp này, thì toạ độ biu din bng vi toạ độ vt lý của điểm  
trong không gian 3 chiu, htoạ độ sdụng w = 1 được gi là htoạ độ thun  
nht.  
Vi w = 0 thì ta có:  
x y z  
     
w w w  
Gii hạn ∞ thể hiện hướng ca các trc toạ độ.  
Nếu w là mt hng số nào đó khác 0 và 1 thì vic biu diễn điểm trong gian  
tương ứng vi hstlw:  
v 3 i 4 j5k  
Ví d:  
Vi w = 1 thì v =[3 4 5] T.  
Vi w = -10 thì biu diễn tương ứng là: v = [-30 -40 -50 -10]T.  
Theo cách biu diễn trên, ta qui ước:  
[0 0 0 ] T là vecto không xác định  
[0 0 0 n]T với n ≠ 0 là vecto không, trùng với gc toạ độ  
[x y x 0]T là vector chỉ hướng  
[x y x 1]T là vecto điểm trong htoạ độ thun nht  
19  
2. Nhc li các phép tính vvecto và ma trn:.  
2.1. Phép nhân vector:  
Cho 2 vecto:  
a ax i ay jaz k  
b bx i by jbz k  
Ta có tích vô hướng ca 2 vecto là: a.b = axbx + ayby + axbz  
Và tích vector là:  
   
i j k  
   
a.b ax ay az (aybz azby ) i (azbx axbz ) j(axby aybx ) k  
bx by bz  
2.2. Các phép tính vma trn:  
2.2.1. Phép cng, trma trn:  
Cng (tr) các ma trn A và B cùng bc scó ma trn C cùng bc, vi các  
phn tcij bng tng (hiu) ca các phn taij và bij (vi mi i, j).  
A + B = C  
A B = C  
vi cij = aij + bij  
vi cij = aij - bij  
Phép cng, trma trn có các tính cht ging phép cng, trsthc.  
2.2.2. Tích hai ma trn:  
Tích ca ma trn A (kích thc m x n) vi ma trn B (kích thc n x p) là ma  
trận C có kích thước m x p.  
Ví d: cho hai ma trn  
1 2 3  
1 2  
Và  
A 4 5 6  
B 2 4  
7 8 9  
5 6  
Ta có:  
20  
     
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 60 trang yennguyen 26/03/2022 8140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Robot công nghiệp - Nghề: Điện công nghiệp, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_robot_cong_nghiep_nghe_dien_cong_nghiep_cong_nghe.pdf