Giáo trình mô đun Điều khiển hệ thống thủy lực - khí nén - Nghề: Điện tự động

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG  
THỦY LỰC-KHÍ NÉN  
NGHỀ: ĐIỆN TỰ ĐỘNG  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
/QĐ-… ngày…….tháng….năm .........  
…………........... của……………………………….  
Năm 2017  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể đưc phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình điều khin thy lc-khí nén được biên soạn theo đề cương chi tiết  
mô đun “Điều khin thy lc - khí nén” cho hệ cao đẳng ngành Điện tàu thy  
Trường Cao đẳng Hàng hi I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liu ging dy cho ging viên và hc tp  
của sinh viên ngành điện tàu thy.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gng cp nht nhng kiến thúc mi  
có liên quan đến mô đun phù hợp với đối tượng sdụng cũng như cố gng gn  
nhng ni dung lý thuyết vi nhng vꢁn đề thc tế, để giáo trình có tính thc tin  
cao.  
Ni dung của giáo trình được biên son với dung lượng 9 bài tương đương  
vi 60 gi.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ ca hội đồng  
Sư phạm Trường Cao đẳng Hàng hi I trong vic hiệu đính và đóng góp thêm  
nhiu ý kiến cho ni dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi nhng khiếm khuyết. Rt mong  
nhận được ý kiến đóng góp của người sdng. Mọi góp ý xin được gi về đꢀa ch:  
Khoa Điện-Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà nẵng - Hi An - Hi  
Phòng.  
Hải Phòng, ngày… tháng 11 năm 2017  
Tham gia biên son  
1. Chbiên: Nguyễn Đức Quang  
2……….  
3………..  
3
MC LC  
STT  
Ni dung  
Trang  
1
2
3
4
5
Li gii thiu  
Mc lc  
3
4
Danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành  
Danh mc bng, biu và hình vẽ  
Ni dung  
5
Bài 1: Những ưu, nhược điểm hthống điều khin thy  
lc-khí nén  
8
Bài 2: Các đꢀnh lut ca cht lng  
Bài 3: Các dạng năng lượng  
10  
14  
18  
Bài 4: Cung cp và xlý nguồn năng lượng  
Bài 5: Các thành phn ca hthống điều khin thy lc-  
khí nén  
28  
Bài 6: Các phn tchp hành  
37  
43  
54  
61  
80  
Bài 7: Các phn tử điều khin- điều chnh  
Bài 8: Tính toán truyền động hthng thy l- khí nén  
Bài 9: Thiết kế mạch điều khin thlc- khí nén  
Tài liu tham kho  
6
7
Các phlc, tài liệu đính kèm  
4
Danh mc hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Hình 2.1 Áp sut thủy tĩnh  
Hình 2.2 Dòng chy liên tc  
Trang  
10  
11  
15  
17  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
25  
26  
27  
28  
30  
32  
38  
39  
40  
40  
41  
42  
44  
1
2
3
Hình 3.1 Sơ đồ thy lc to chuyển động tnh tiến  
Hình 3.2 Sơ đồ thy lc to chuyển động quay  
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý làm vic của bơm bánh răng  
Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý làm vic của bơm cánh gạt  
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý làm vic của bơm piston  
Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý ca máy nén khí piston  
Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý ca máy nén khí cách gt  
Hình 4.6 Hthng phân phi khí nén  
Hình 4.7 Các blc du  
4
5
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
Hình 4.8 Sơ đồ cách lp blc du  
Hình 4.9 Van lc khí nén  
Hình 4.10 Van điều chnh áp sut  
Hình 5.1 Cu trúc mạch điều khin  
Hình 5.2 Các phn tử đưa tín hiệu  
Hình 5.3 Các phn txlý tín hiu  
Hình 6.1 Sơ đồ cꢁu trúc động cơ bánh răng  
Hình 6.2 Sơ đồ cꢁu trúc động cơ cánh gạt  
Hình 6.3 Sơ đồ cꢁu trúc động cơ piston  
Hình 6.4 Sơ đồ cu trúc xy lanh lc  
Hình 6.5 Sơ đồ xy lanh khí nén  
Hình 6.6 Sơ đồ xy lanh quay  
Hình 7.1 Van an toàn  
5
25  
26  
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
Hình 7.2 Van gim áp  
45  
45  
46  
47  
48  
49  
52  
53  
56  
61  
67  
69  
70  
72  
Hình 7.3 Rơ le áp suꢁt  
Hình 7.4 Van tiết lưu  
Hình 7.5 Bộ ổn tc  
Hình 7.6 van mt chiu  
Hình 7.7 Ký hiệu van đảo chiu  
Hình 7.8 Các loi tín hiu tác động  
Hình 7.9 Kết cu và ký hiu van servo  
Hình 8.1 Các tiết din hình hc ca ng dn  
Hình 9.1 Sơ đồ thiết kế mạch điều khin  
Hình 9.2 Ký hiu biu din biểu đồ trng thái  
Hình 9.3 Ký hiu biu diễn lưu đồ tiến trình  
Hình 9.4 Lưu đồ tiến trình điều khin  
Hình 9.5 Sơ đồ mạch điện điều khin  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Điều khin hthng thy lc và khí nén  
mô đun: 6510305.23  
Vtrí tính cht của mô đun:  
- Mô đun này nhằm trang bꢀ cho người hc nhng kiến thức cơ bản về: Điều khin  
lp trình PLC; Điều khin thy lc - khí nén.  
- Tính chꢁt: Là mô đun kỹ thut, thuộc các mô đun đào tạo nghbt buc.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bkiến thức cho người hc về điều khin hthng truyền đng thy  
lc-khí nén;  
+ To kỹ năng vận hành, bo trì sa cha hthng thy lc-khí nén.  
Mục tiêu mô đun:  
- Kiến thc: Mô tả cơ bản vnguyên tc hoạt động, các phương pháp tính toán các  
hthng truyền động và hthống điều khin bng thy lc - khí nén, xây dng  
mạch điều khin hthng.  
- Phân tích, tính toán, thiết kế, xác đꢀnh nguyên nhân hư hỏng và bin pháp khc  
phục; phát huy tư duy sáng tạo kĩ thuật. Vn dng nhng kiến thức đã học vào thc  
tế;  
- Năng lc tchvà tránh nhim: Rèn luyn thói quen chuyên cn; thái độ hc tp  
nghiêm túc, tính tgiác cao và cng cý thc vi bn thân và xã hi, phát huy tinh  
thn làm vic nhóm.  
Nội dung mô đun:  
7
BÀI 1. NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG  
THỦY LỰC- KHÍ NÉN  
bài: MĐ 6510305.23.01  
Giới thiệu:  
Điều khiển bằng thủy lực, khí nén đã được ứng dụng trong nhiều hệ thống  
truyền động từ những thập kỷ đầu của thế kỷ 20 và cho đến nay với kỹ thuật, công  
nghệ tiên tiến việc truyền động điều khiển bằng thủy lực, khí nén càng được ứng  
dụng rộng rãi trên các lĩnh vực sản xuꢁt công nghiệp và trong đời sống của con  
người, vì những ưu việt của nó.  
Mục tiêu:  
- Về kiến thức: Trình bày được những ưu, nhược điểm của hệ thống điều khiển  
bằng thủy lực và khí nén;  
- Về kỹ năng: Phân biệt được hệ thống truyền động bằng thủy lực và khí nén;  
- Về năng lực tự chủ và trác nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về lý, hóa và cơ khí.  
Thái độ học tập nghiêm túc, tính tự giác cao.  
Nội dung chính:  
1. Lịch sử phát triển và khả năng ứng dụng của hệ thống truyền động thủy  
lực-khí nén  
+/ 1920 đã ứng dụng trong máy công cụ  
+/ 1925 ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như: nông nghiệp, máy  
khai thác mỏ, máy hóa chꢁt, giao thông vận tải, hàng không…  
+/1960 ứng dụng trong tự động hóa thiết bꢀ và dây chuyền thiết bꢀ với trình độ cao,  
khả năng điều khiển bằng máy tính hệ thống truyền động thủy lực-khí nén có  
công suꢁt lớn.  
2. Những ưu nhược điểm của hệ thống truyền động bằng thủy lực –khí nén  
2.1. Ưu điểm  
2.1.1. Hệ thống thủy lực  
+/Truyền động được công suꢁt cao và lực lớn (nhờ các cơ cꢁu tương đối đơn giản,  
hoạt động với độ tin cậy cao nhuwnh đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng);  
+/ Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và vô cꢁp (dễ thực hiện tự động hóa theo  
điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn);  
8
+/ Kết cꢁu gọn nhẹ, vꢀ trí của các phần tử dẫn và bꢀ dẫn không lệ thuộc nhau;  
+/ Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhở chọn áp suꢁt thủy lực cao;  
+/ Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chꢀu nén của dầu nên  
có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bꢀ va đập mạnh (như trong cơ khí và  
điện);  
+/ Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tꢀnh tiến của cơ  
cꢁu chꢁp hành;  
+/ Dễ đè phòng quá tải nhờ van an toàn;  
+/ Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều mạch;  
+/ Tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bꢀ phức tạp, bằng cách dùng các phần tử  
tiêu chuẩn hóa.  
2.1.2. Hệ thống khí nén  
+/Tính đồng nhꢁt năng lượng giữa phần điều khiển và chꢁp hành nên bảo dưỡng,  
sửa chữa đơn giản, thuận tiện;  
+/ Không yêu cầu cao đặc tính kỹ thuật của nguồn năng lượng 3÷8 bar;  
+/ Khả năng quá tải lớn của động cơ khí;  
+/ Có khả năng truyền tải năng lượng xa, bởi vì độ nhớt động học khí nén nhỏ và  
tổn thât áp trên đường dẫn ít;  
+/ Do trọng lượng của các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén nhỏ, hơn nữa  
khả năng giãn nở của áp suꢁt khí nén lớn, nên truyền động có thể đạt vận tốc rꢁt  
cao.  
2.2. Nhược điểm  
2.2.1. Thủy lực  
+/ Mꢁt mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suꢁt  
và hạn chế phạm vi sử dụng;  
+/ Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của chꢁt  
lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn;  
+/ Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn đꢀnh, vận tốc làm việc thay  
đổi do độ nhớt của chꢁt lỏng thay đổi.  
2.2.2. khí nén  
+/ Thời gian đáp ứng chậm so với điện tử;  
9
+/ Khả năng lập trình kém vì cồng kềnh so với điện tử, chỉ điều khiển theo chương  
trình có sẵn. Khả năng điều khiển phức tạp kém;  
+/ Lực truyền tải trọng thꢁp.  
Câu hỏi:  
Câu hỏi 1: Trình bày lꢀch sử phát triển của hệ thống điều khiển thủy lực, khí  
nén.  
Câu hỏi 2: Trình bày ưu, nhược điểm của hệ thống điều khiểm bằng thủy  
lực.  
Câu hỏi 3: Trình bày ưu, nhược điểm của hệ thống điều khiển bằng khí nén.  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
10  
BÀI 2. ĐỊNH LUẬT CỦA CHẤT LỎNG VÀ ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG  
CƠ BẢN  
Mã bài: MĐ 6510305.23.02  
Giới thiệu:  
Trong hệ thống truyền động điều khiển bằng thủy lực- khí nén, thì thủy lực  
là dầu và khí nén là những công chꢁt có áp suꢁt và lưu lượng cao, hoạt động cùng  
với các thiết bꢀ khác trong một hệ thống, để hoàn thành một công việc cụ thể hay  
một giai đoạn của công nghệ nào đó. Do vậy việc hiểu rõ và vận dụng các đꢀnh luật  
cơ bản của chꢁt lỏng, chꢁt khí cũng như các đꢀnh luật vật lý khác là rꢁt quan trọng  
và không thể thiếu được.  
Mục tiêu:  
- Về kiến thức: Phân tích được ba đꢀnh luật của chꢁt lỏng. Trình bày được ký hiệu  
và đơn vꢀ đo của các đại lượng cơ bản.  
- Về kỹ năng: Áp dụng đꢀnh luật để giải quyết các bài toán trong thực tế có độ  
chính xác nhꢁt;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về các môn tự nhiên,  
cơ khí. Thái độ cẩn trọng trong công việc.  
Nội dung chính:  
1. Định luật của chất lỏng  
1.1. Áp suất thủy tĩnh  
Trong chꢁt lỏng, áp suꢁt (do trọng lượng và ngoại lực) tác dụng lên mỗi  
phần tử chꢁt lỏng không phụ thuộc vào hình dáng của thùng chứa.  
Hình 2.1. Áp suất thủy tĩnh  
11  
Ta có:  
Trong đó: h- chiều cao cột nước;  
g- gia tốc trọng trường;  
ps- áp suꢁt do lực trọng trường;  
pl- áp suꢁt khí quyển;  
pf- áp suꢁt của tải trọng ngoài;  
A, A1, A2- diện tích bề mặt tiếp xúc;  
F- tải trọng ngoài;  
Ρ- khối lượng riêng của chꢁt lỏng.  
1.2. Phương trình dòng chảy liên tục  
Lưu lượng (Q) chảy trong đường ống từ vꢀ trí 1 đến vꢀ trí 2 là không đổi.  
Lưu lượng Q của chꢁt lỏng qua mặt cắt A của ống bằng nhau trong toàn ống (điều  
kiện liên tục)  
Hình 2.2. Dòng chảy liên tục  
Ta có phương trình dòng chảy như sau:  
12  
Q = A.v = hằng số (const) với v là vận tốc dòng chảy trung bình qua mặt cắt A.  
Nếu tiết diện chảy là hình tròn, ta có: Q1 = Q2 hay v1A = v2A  
(1.4)  
Vận tốc chảy tại vꢀ trí 2:  
(1.5)  
Trong đó:  
Q1(m3/s), v1(m/s), A1(m2), d1(m) là lưu lượng dòng chảy, vận tốc dòng chảy, tiết  
diện dòng chảy và đường kính ống tại vꢀ trí 1  
Q2(m3/s), v2(m/s), A2(m2), d2(m) là lưu lượng dòng chảy, vận tốc dòng chảy, tiết  
diện dòng chảy và đường kính ống tại vꢀ trí 2  
1.3. Phương trình Bernulli  
Ta có áp suꢁt tại một điểm chꢁt lỏng đang chảy:  
Trong đó:  
P1 + ρgh1 và p2 + ρgh2 – Là áp suꢁt thủy tĩnh  
γ = ρg – trọng lượng riêng  
Là áp suꢁt thủy động.  
2. Đơn vị đo các đại lượng cơ bản  
2.1. Áp suất (p)  
Theo đơn vꢀ đo lường SI là Pascal (pa)  
1pa = 1N/m2 = 1kg/ms2. Đơn vꢀ khá nhỏ, nên người ta thường dùng đơn vꢀ là:  
N/mm2, N/cm2 và đơn vꢀ áp suꢁt cũ là kg/cm2 có mối liên hệ như sau:  
13  
1kg/cm2 = 0.1N/mm2 = 10N/cm2 = 105N/m2  
(Trꢀ số chính xác: 1kg/ = 9.8N/cm2 lꢁy tròn 1kg/cm2 = 10N/cm2)  
Ngoài ra người ta còn dùng:  
1bar = 105N/m2 = 1kg/cm2  
1at = 9,81. 104N/m2 = 1bar  
2.2. Vận tôc (v) đơn vị đo vận tốc là m/s, cm/s  
2.3. Thể tích và lưu lượng  
a/ Thể tích (V) đơn vꢀ m3 hoặc lít l  
b/ Lưu lượng (Q): m3/phút hoặc lít/phút.  
Trong cơ cꢁu biến đổi năng lượng dầu ép (bơm dầu, động cơ dầu) cũng có  
thể dùng đơn vꢀ m3/vòng hoặc l/vòng.  
2.4. Lực (F) đơn vị là Newton (N), 1N = 1kgm/s2  
2.5. Công suất (N) đơn vị Watt (W), 1W = 1Nm/s = 1m2. Kg/s  
3. Bài tập ứng dụng  
Bài 1:  
Lối vào của bơm thủy lực cách bề mặt của bể chứa dầu là 0,6m. Trọng  
lượng riêng của dầu 0,86g/cm3. Xác đꢀnh áp suꢁt tĩnh tại lối vào của bơm.  
Bài 2:  
Tính toán đường kính trong của ống hút và ống đẩy của bơm có lưu lượng là  
40 l/min làm việc với vận tốc lớn nhꢁt ở ống hút là 1,2m/s và ở ống đẩy là 3,5m/s.  
Câu hỏi:  
Câu hỏi 1: Trình bày đꢀnh luật áp suꢁt thủy tĩnh.  
Câu hỏi 2: Trình bày đꢀnh luật dòng chảy liên tục.  
Câu hỏi 3: Trình bày nội dung phương trình Bernulli.  
Câu hỏi 4: Trình bày ký hiệu và đơn vꢀ đo các đại lượng cơ bản.  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
14  
BÀI 3. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG  
Mã bài: MĐ 6510305.23.03  
Giới thiệu:  
Trong hệ thống truyền động điều khiển bằng thủy lực- khí nén có các phần  
cơ bản như cꢁu trúc tạo chuyển động tꢀnh tiến, cꢁu trúc tạo chuyể động quay, còn  
có nhiều khâu khác nữa cũng rꢁt quan trọng như khâu mang năng lượng là dầu;  
khâu truyền năng lượng là ống dẫn và đầu nối; khâu tạo ra năng lượng hoặc chuyển  
đổi năng lượng.  
Mục tiêu:  
- Về kiến thức: Phân tích được sơ đồ thủy lực tạo chuyển động tꢀnh tiến và chuyển  
động quay;  
- Về kỹ năng: Áp dụng đꢀnh luật để giải quyết các bài toán trong thực tế có độ  
chính xác nhꢁt;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về các môn tự nhiên,  
cơ khí. Thái độ cẩn trọng trong công việc.  
Nội dung chính:  
1. Khái quát chung  
Mang năng lượng: Dầu.  
Truyền năng lượng: Ống dẫn và đầu nối.  
Tạo ra năng lượng hoặc chuyển đổi thành năng lượng khác: Bơm, động cơ  
dầu, xy lanh truyền lực.  
2. Sơ đồ thủy lực tạo chuyển động tịnh tiến  
15  
Hình 3.1. Sơ đồ mạch thủy lực chuyển động tịnh tiến  
Tính toán sơ bộ:  
+/Thông số của cơ cꢁu chꢁp hành: Ft và v (v1, v2)  
Chuyển động tꢀnh tiến- hành trình làm việc  
Hình 3.2. Hành trình làm việc (chiều tiến) của piston  
+/ Các phương trình:  
Lưu lượng: Q1 = A1.v1; Q2 = A2.v2  
Lực:  
Ft = p1.A1  
Công suꢁt của cơ cꢁu chꢁp hành:  
(3.1)  
(3.2)  
Công suꢁt thủy lực:  
16  
Nếu bỏ qua tổn thꢁt từ bơm đến cơ cꢁu chꢁp hành thì N = Nbơm  
Nếu tính đến tổn thꢁt thì: N = Nđcơđiện = N/η (η = 0.6÷ 0.8)  
Chuyển động lùi về (hành trình chạy không)  
Hình 3.3. Hành trình chiều lùi của piston  
Nếu tải Ft =0 thì p2 chỉ thắng ma sát p2.A2 ≥ Fc  
Lưu lượng: Q1 = A2.v2; Q’2= A1.v2 ≠ Q2  
Do A1˃A2 và v2˃v1  
3. Sơ đồ thủy lực tạo chuyển động quay  
Công suꢁt của cơ cꢁu chꢁp hành:  
(3.3)  
Hoặc:  
(3.4)  
(3.5)  
Công suꢁt thủy lực:  
17  
Hình 3.4. Sơ đồ mạch thủy lực chuyển động quay  
4. Bài tập ứng dụng  
Một bơm thủy lực có thông số lưu lượng 12 l/min và áp suꢁt làm việc là 200 bar.  
1.Tính công suꢁt thủy lực của bơm.  
2.Nếu hiệu suꢁt làm việc của bơm là 60% thì công suꢁt của động cơ điện  
cần thiết truyền động bơm là bao nhiêu.  
Câu hỏi:  
Câu hỏi 1: Trình bày sơ đồ thủy lực tạo chuyển động tꢀnh tiến.  
Câu hỏi 2: Trình bày sơ đồ tạo chuyển động quay.  
Câu hỏi 3: Trình bày nội dung phương trình Bernulli.  
Câu hỏi 4: Trình bày ký hiệu và đơn vꢀ đo các đại lượng cơ bản.  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
18  
BÀI 4. CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ NGUỒN NĂNG LƯỢNG  
Mã bài: MĐ 6510305.23.04  
Giới thiệu:  
Trong hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén, nguồn năng lượng được  
dùng để hệ thống hoạt động là dầu ép và khí ép. Để cung cꢁp năng lượng cho hệ  
thống điều khiển thường sử dụng thiết bꢀ bơm dầu và máy nén khí.  
Mục tiêu:  
- Về kiến thức: Trình bày được cꢁu trúc và nguyên lý làm việc của các loại bơm  
dầu và máy nén khí;  
- Về kỹ năng: Vận hành, khai thác an toàn, hiệu quả các loại bơm dầu và máy nén  
khí;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về vật lý, cơ học. Thực  
hiện đúng quy trình vận hành, khai thác các bơm dầu và máy nén khí.  
Nội dung chính:  
1. Thủy lực (dầu ép)  
1.1. Cung cấp năng lượng dầu ép  
Trong hệ thống điều khiển thủy lực nguồn năng lượng được dùng để hệ  
thống hoạt động là dầu ép. Để cung cꢁp năng lượng cho hệ thống điều khiển  
thường sử dụng thiết bꢀ bơm dầu.  
Bơm dầu là một phần tử quan trọng nhꢁt của hệ thống điều khiển thủy lực,  
dùng để biến cơ năng thành năng lượng của dầu. Những thông số cơ bản của bơm  
là lưu lượng và áp suꢁt.  
Lưu lượng của bơm về lý thuyết không phụ thuộc vào áp suꢁt (trừ bơm ly  
tâm), mà chỉ phụ thuộc vào kích thước hình học và vận tốc quay của nó. Nhưng  
trong thực tế do sự rò rỉ giữa khoang hút và khoang đẩy, giữa khoang đẩy với bên  
ngoài nên lưu lượng thực tế của bơm nhỏ hơn lưu lượng lý thuyết và giảm dần hki  
áp suꢁt tăng.  
1.2. Các loại bơm  
1.2.1. Bơm bánh răng  
Bơm bánh răng có kết cꢁu như hình 4.1  
19  
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bơm bánh răng  
Nguyên lý làm việc của bơm bánh răng là sự thay đổi thể tích. Khi thể tích của  
buồng hút A tăng, bơm dầu hút, thực hiện chu kỳ hút và khi thể tích giảm, bơm đẩy  
dầu ra buồng B, thực hiện chu kỳ nén. Nếu trên đường đi của dầu ta đặt một vật  
cản thì dầu sẽ bꢀ chặn lại tạo nên một áp suꢁt nhꢁt đꢀnh phụ thuộc vào độ lớn của  
sức cản và kết cꢁu của bơm.  
Lưu lượng bơm bánh răng được tính theo công thức:  
(4.1)  
Trong đó: m- momen của bánh răng  
d- đường kính vòng chia bánh răng (cm)  
b- bề rộng bánh răng (cm)  
n- số vòng quay trong một phút (v/ph)  
z- số răng  
ηv- hiệu suꢁt thể tích  
1.2.2. Bơm cánh gạt  
Bơm cánh gạt được dùng rộng rãi hơm bơm bánh răng do ổn đꢀnh về lưu  
lượng, hiệu suꢁt thể tích cao hơn. Lưu lượng bơm có thể thay đổi bằng cách thay  
đổi độ lệch tâm.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 81 trang yennguyen 26/03/2022 8403
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Điều khiển hệ thống thủy lực - khí nén - Nghề: Điện tự động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_dieu_khien_he_thong_thuy_luc_khi_nen_nghe.pdf