Giáo trình mô đun Sửa chữa hệ thống nhiên liệu diesel tàu thủy - Nghề: Sửa chữa máy tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: SỬA CHỮA HỆ THỐNG  
NHIÊN LIỆU DIESEL TÀU THỦY  
NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của  
Hiệu trường Trường Cao đẳng Hàng hi I )  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Cùng với xu hướng hội nhập, ngành Sửa chữa máy tàu thủy và đóng tàu  
nước ta đã và đang phát triển cả về số lượng và chất lượng, ngày càng khẳng định  
được vị thế của mình trong ngành hàng hải và đóng tàu khu vực cũng như trên thế  
giới.  
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cho học sinh, sinh viên vốn kiến thức nhất  
định để vận dụng nghề Sửa chữa máy tàu thủy một cách an toàn, tin cậy và đạt  
hiệu quả kinh tế cao, giáo trình “Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu thủy”  
được biên soạn trên cơ sở các giáo trình về sửa chữa động cơ Diesel tàu thủy  
trong các nhà máy, xí nghiệp cơ khí và các nhà máy đóng mới tàu thủy trong và  
ngoài nước.  
Giáo trình “Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu thủy” được biên soạn bởi  
nhóm tác giả là những Thạc sỹ, kỹ sư trong nghề cơ khí sửa chữa máy tàu thủy có  
nhiều kinh nghiệm thực tiễn và nhiều năm tham gia giảng dạy, huấn luyện trong  
nhà trường, mong muốn cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về  
các kiến thức cơ bản về Sửa chữa máy tàu thủy, từ đó người học có thể vận dụng  
vào thực tiễn nhằm Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu thủy nói riêng và con  
tàu nói chung một cách an toàn, tin cậy và đạt hiệu quả kinh tế cao.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giảng viên, học sinh sinh  
viên trường Cao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân  
đang làm tại các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.  
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cố gắng nêu ra những quy trình công  
nghệ, các công đoạn và nguyên công cơ bản nhất trong công tác sửa chữa máy tàu  
thủy được thực hiện trong ngành công nghiệp tàu thủy tại Việt nam.  
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những  
thiếu sót chúng tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc góp ý,  
bổ sung cho cuốn giáo trình mô đun “Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu  
thủy” được hoàn thiện hơn.  
Hải Phòng, ngày tháng năm 2017  
Chủ biên: Ths Vũ Huy Trường  
3
MỤC LỤC  
TT  
1
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
4
3
Danh mục, bảng biểu, hình vẽ  
6
4
Nội dung  
7
8
Bài 1: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp bầu lọc  
1. Công tác chuẩn bị  
8
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp bu lc Du diesel  
2.1. Tháo, bảo dưỡng, kim tra bu lc du  
2.2. Lp ráp bu lc Du diesel  
11  
11  
13  
13  
15  
15  
15  
15  
16  
17  
19  
2.3. Tháo, bảo dưỡng, kim tra bu lc du ly tâm  
Bài 2: Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa bơm câp dầu  
1. Công tác chuẩn bị  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha bơm cấp du  
2.1. Tháo bảo, dưỡng bơm cấp nhiên liu  
2.2. Kim tra, sa cha bơm cấp du  
2.3. Lp ráp bơm dầu cp du  
Bài 3: Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp và cân chỉnh  
vòi phun  
1. Công tác chuẩn bị  
19  
19  
19  
20  
23  
23  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha, lp ráp vòi phun  
2.1. Tháo, bảo dưỡng vòi phun  
2.2. Kim tra, sa cha vòi phun  
2.3. Lp ráp vòi phun  
3. Cân chnh vòi phun  
4
27  
Bài 4: Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa, lắp ráp bơm cao áp  
1. Công tác chun bị  
27  
27  
27  
30  
33  
35  
37  
37  
37  
37  
39  
39  
41  
41  
42  
43  
43  
43  
46  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha, lắp ráp bơm cao áp  
2.1. Tháo bảo, dưỡng bơm cao áp  
2.2. Kim tra, sa chữa bơm cao áp  
2.3. Lắp ráp bơm cao áp  
3. Cân chỉnh bơm cao áp  
Bài 5: Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp bộ điều tốc  
1. Công tác chun bị  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha, lp ráp bộ điều tc  
2.1. Tháo bảo, dưỡng bộ điều tc  
2.2. Kim tra, sa cha bộ điều tc  
2.3. Lp ráp bộ điều tc  
Bài 6: Đặt góc phun sớm nhiên liệu cho động cơ  
1. Công tác chun bị  
2. Đặt góc phun sm nhiên liu  
2.1 Phương pháp tiến hành kim tra góc phun sm nhiên liu  
2.2. Đặt góc phun sm nhiên liu với bơm cao áp cm  
2.3. Đặt góc phun sm nhiên liu với bơm cao áp rời  
Tài liệu tham khảo  
6
5
Danh mục bảng biểu, hình vẽ  
Tên hình vẽ  
TT  
Trang  
9
1. Hình 1.1. Sơ đồ hthng nhiên liu nhDO  
2. Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu nặng FO  
3. Hình 1.3. Phin lọc đơn và phin lọc đôi  
4. Hình 1.4. Cu to phin lc  
10  
11  
11  
12  
16  
20  
21  
22  
22  
23  
24  
28  
29  
31  
32  
34  
35  
38  
38  
39  
5. Hình 1.5. Kết cu bu lc tinh  
6. Hình 2.1. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài  
7. Hình 3.1. Các dạng đầu vòi phun  
8. Hình 3.2. Rà mặt côn đầu vòi phun  
9. Hình 3.3. Bộ gá xác định góc các tia  
10. Hình 3.4. Giá thử vòi phun  
11. Hình 3.5. Bộ gá xác định độ nâng kim phun  
12. Hình 3.6. Thiết bị cân vòi phun nhiên liệu  
13. Hình 4.1. Kết cấu bơm cao áp  
14. Hình 4.2. Phương pháp điều chnh nhiên liu  
15. Hình 4.3. Máy mài rà  
16. Hình 4.4.Thử kín khít van xuất dầu bằng khí nén  
17. Hình 4.5: Bơm nhiên liệu  
18. Hình 4.6. Giá thử bơm cao áp  
19. Hình 5.1. Kết cu bộ điều tc  
20. Hình 5.2. Bộ điều tc  
21. Hình 5.3. Cu to bộ điều tc  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu thủy  
Mã mô đun: MĐ. 50510225.25  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun này được bố trí học sau với các mô đun, môn học sau: Nhiệt kỹ  
thuật, Hệ thống động lực tàu thủy 1,2. Động cơ Diesel 1,2, Sửa chữa các chi tiết  
động và tĩnh động cơ Diesel tàu thủy 1,2.. các môn kỹ thuật cơ sở.  
- Tính chất: Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu thủy là mô đun bắt buộc  
chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo Cao đẳng Sửa chữa máy tàu thủy  
nhằm hình thành kỹ năng tháo, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra và lắp ráp các chi  
tiết của hệ thống nhiên liệu trên động cơ Diesel.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Đây là mô đun đào tạo chuyên môn nghề, cung  
cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản nhất của nghề Sửa chữa máy tàu thủy  
Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức: Trình bày đúng nhiệm vụ, sơ đồ hthng, nguyên lý hot  
động và quy trình tháo, bảo dưỡng kim tra, sa cha và lp ráp các chi tiết ca hệ  
thng nhiên liu Diesel tàu thy.  
- Về kỹ năng: Tháo, bảo dưỡng, sửa chữa lắp ráp được các chi tiết, cụm chi  
tiết trong hthng nhiên liu theo đúng quy trình, đảm bo yêu cu kthut.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ đúng các quy tắc về an toàn  
lao động, tổ chức, bố trí nơi làm việc hợp lý và bảo vệ môi trường.  
Nội dung của mô đun:  
7
BÀI 1: THÁO, BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA, SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP BẦU  
LỌC DẦU  
Mã Bài: MĐ.50510225.25.01  
Giới thiệu:  
Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu là cung cp nhiên liu và tạo điều kiện để  
nhiên liu hoà trn tt nht vi khí nén trong xilanh của động cơ, tại đúng thời  
điểm nhất định và mi chế độ làm vic của động cơ. Phải đảm bo áp sut cao  
cho nhiên liệu đúng theo quy định ca nhà chế to (60- 600KG/cm2 ). Nhiên liu  
phải phun đúng thời điểm quy định ca nhà chế tạo (thông thường phun sm 50 -  
150 so vi góc quay trc khuu. Trong thi gian phun ngn phi phun hết lượng  
nhiên liu theo yêu cu.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được nguyên lý làm vic ca bu lc dầu. Trình bày được quy trình  
tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp bu lc du;  
- Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp bu lc dầu theo đúng quy trình  
và đảm bo đúng yêu cầu kthut;  
- Đảm bo an toàn, vsinh công nghip. Có tác phong làm vic công nghip.  
Nội dung chính:  
1. Công tác chuẩn bị  
1.1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư trước khi tháo lắp  
1. Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lấy dấu,…  
2. Du diesel  
3. Khay du vsinh  
4. Khí nén  
1.2. Sơ đồ và nguyên lý làm vic hthng nhiên liu nhDO  
1.2.1. Sơ đồ hthng  
8
Hình 1.1. Sơ đồ hthng nhiên liu nhDO  
Hệ thống nhiên liệu nhẹ sử dụng cho các động cơ trung tốc và cao tốc công  
suất nhỏ. Trong động cơ công suất lớn nó tồn tại song song với hệ thống nhiên liệu  
nặng.  
1.2.3. Nguyên lý làm việc:  
Dầu từ két dự trữ (11) được hút bởi hai bơm chuyển dầu số 8 và 9 thông qua  
hộp van 10 điền đầy vào két trực nhật (1) . Sau đó bơm chuyển dầu số (3) đi qua  
hai phin lọc tinh (2) đến bơm cao áp (4). Trong trường hợp chưa khởi động động  
cơ, thì bơm cao áp chưa có tác dụng bơm dầu nên toàn bộ lượng dầu sẽ hồi theo  
đường số 7 qua về.Trong trường hợp khởi động động cơ, lúc này bơm cao áp mới  
có tác dụng cấp nhiên liệu có áp suất cao phun vào trong buồng đốt. Lượng dầu  
thừa vẫn hồi theo đường số 7 về. Còn đường số 6 là đường dầu ro lọt từ vòi phun  
về nhưng không đáng kể.  
1.2.4. Ưu nhược điểm:  
* Ưu điểm:  
- Hệ thống đơn giản không phức tạp  
- Không cần phải có các thiết bị hâm sấy  
* Nhược điểm:  
- Giá thành nhiên liệu cao không kinh tế  
- Thường dùng trong các tàu nhỏ không có nồi hơi hoặc thiết bị hâm sấy.  
9
1.3. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu nặng FO.  
1.3.1. Sơ đồ hệ thống  
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu nặng FO  
Đặc điểm : Sử dụng nhiên liệu có tỷ trọng cao, nhiệt độ động đặc và độ nhớt  
cao. Các thành phần tạp chất bẩn như nước, lưu huỳnh, cốc lớn. Hệ thống phải  
trang bị thiết bị hâm, máy lọc ly tâm; có thể bố trí thêm một hệ thống nhiên liệu  
nhẹ để phục vụ động cơ khi tàu khởi động, manơ hoặc chuẩn bị ra vào cảng .  
1.3.2 Nguyên lý làm việc :  
Dầu từ các két chứa FO (1) được hút bởi hai bơm chuyển dầu(2) đi qua hộp  
van(3) đến két lắng(4). Dầu từ két lắng đi qua bầu hâm(5) đi đến máy lọc dầu ly  
tâm (6) và đi vào két trực nhật FO(7), nếu đầy két thì quay lại két trực nhật FO(4).  
Tại két trực nhật FO(7) dầu được hút bởi bơm cấp dầu (11) đi qua két hoà trộn(9)  
sau đó đi qua phin lọc nhiên liệu(10) đi đến bơm cao áp(12) . Nếu tay ga nhiên liệu  
vẫn để vị trí Stop. Dầu sẽ được hồi ngược trở về trước cửa hút của bơm. Nếu ta  
đưa tay ga nhiên liệu lên, lúc này bơm cao áp mới tạo được áp lực cấp dầu đến vòi  
phun (13) và phun dầu vào trong buồng đốt. Lượng dầu hồi vẫn từ bơm cao áp  
quay ngược trở lại cửa hút của bơm. Còn đường dầu từ vòi phun chỉ là đường dầu  
dò lọt quay ngược trở lại trước cửa hút của bơm cao áp .  
Trong trường hợp mới khởi động động cơ, ma nơ điều động, tàu chạy trong  
luồng lạch hoặc phụ tải nhỏ thì két dầu DO(8) được sử dụng để đảm bảo an toàn,  
đảm bảo độ nhớt của dầu.  
Nhiệt độ dầu FO trước khi vào động cơ khoảng 110 C. Nhiệt độ dầu trước  
khi vào máy lọc FO khoảng 95 C.  
10  
1.3.3. Ưu nhược điểm :  
* Ưu điểm :  
- Giá thành nhiên liệu rẻ nên được sử dụng rộng rãi dưới các tàu biển hiện nay.  
- Tính kinh tế cao.  
* Nhược điểm :  
- Nhiều thiết bị nên cồng kềnh, phức tạp  
- Yêu cầu tàu phải có hệ thống hơi hâm sấy  
- Có máy lọc dầu ly tâm  
- Hệ thống đường ống có thể bọc cách nhiệt  
- Người khai thác, vận hành phai có trình độ chuyên môn nhất định.  
2. Tháo, bo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp bu lc Du diesel  
2.1. Tháo, bảo dưỡng, kim tra bu lc du  
2.1.1. Một số dạng phin lọc  
Hình 1.3. Phin lọc đơn và phin lọc đôi  
2.1.2. Cu to phin lc  
Hình 1.4. Cu to phin lc  
11  
1. Đường dầu vào 2. Đường dầu ra 3. Giỏ lọc  
Hình 1.5. Kết cu bu lc tinh  
1. Chỉ báo đang làm việc; 2. Nút xair; 3. Tay cm; 4. Lối cho đi tắt;  
5. Vỏ được hâm bằng hơi; 6. Lưới lc mn; 7. Dòng chy tngoài vào trong;  
8. Tấm ngăn cách; 9. Nút xdầu trong thân; 10. Đường ni tới đồng háp sut;  
11. Các miếng st có ttính  
2.1.3. Quy trình tháo, bảo dưỡng, kim tra bu lc Du diesel  
Bước 1: Quan sát toàn bphn bu lc du nhìn trên van ba ngả để xác định  
vtrí làm vic ca bu lc;  
Bước 2: Dùng Clê chuyên dng hoc mlết chuyn vtrí làm vic ca bu  
lc;  
Bước 3: Dùng Clê, tuýp pha côm hoc Clê lc ni lng các ê cu bt trên mt  
bu lc theo nguyên tắc chéo để chánh hin tượng cong vênh (vì lúc này bu lc  
đang tiếp xúc vi nhiệt độ cao) và tiếp theo tháo toàn bn ê cu ra ngoài cho vào  
khay vsinh;  
Bước 4: Rút toàn blõi lc ra khi bu lc cho vào khay vsinh;  
Bước 5: Tháo ê cu bt tại đầu trc ca lõi lọc để tháo toàn bcác tm lọc để  
vsin; vsinh thi nam châm cho hết các mt kim loi, xt gió nến và để vào khay  
khô;  
Bước 6: dùng bàn chi và gilau vsinh tng tm lc, xt gió và xếp sang  
khau khô cùng vi các chi tiết ca lõi lọc đã để trước;  
12  
Bước 7: Tiến hành kim tra tng tm lc xem nó có brách, thng hoc  
cong vênh, bp biến dng thì thay thế  
2.2. Lp ráp bu lc Du diesel  
Bước 1: sau khi kim tra song ta tiến hành lp ghép các tm lc vào trc lõi;  
Bước 2: Lp ráp thi nam châm vào np bu lc;  
Bước 3: lp lõi lc vào trc lõi, dùng ê cu xiết vừa đủ lc gia lõi lc vi  
trc lõi lc  
Bước 4: Xịt khí nén xong đưa toàn bộ cm lõi lc vào bu lc, xiết ê cu trên  
mt bu lc theo quy tc xiết chéo;  
Bước 5: Dùng Clê chuyên dng hoc mlết chuyn vtrí làm vic ca bu  
lc sang bu lc va vsinh vào vtrí làm vic tiến hành xe cho bu lc.  
Bước 6: kiểm tra đồng háp lực trước và sau bu lọc đã đạt áp sut theo lý  
lch máy ca nhà sn xut.  
2.3. Tháo, bảo dưỡng, kim tra bu lc du ly tâm  
Đối vi lọc ly tâm được sdng khá phbiến do khả năng lọc tương đối tt  
và việc chăm sóc đơn giản, có tui thcao; khi có biu hin lc btắc người ta chỉ  
cn tháo ra các cn bn trong rô to lọc là được.  
2.3.1. Tháo, bảo dưỡng bu lc ly tâm  
Bước 1: Dùng Clê, tuýp pha côm hoc Clê lc tháo ê cu ở đầu trc rỗng để  
ng vbu lc ra ngoài;  
Bước 2: Rút các tm lc ra khi trc rỗng để vsinh bảo dưỡng;  
Bước 3: Đưa toàn bộ lưới lc mn ra khi bu lc vsinh xt khí nén  
Bước 4: dùng các toa co các cn bn bám vào rô to, dùng Du diesel ra  
sch và xt khí nén vsinh toàn brô to;  
2.3.2. Kim tra bu lc ly tâm  
Bước 1. Kiểm tra độ ăn khớp ca ro to vi trc lai;  
Bước 2. Kim khe hca trc rng vi bc  
Bước 3 Kim tra vòi phun Du diesel  
13  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
Câu 1: Tìm hiểu kỹ các tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuất để nắm chắc các thông  
số kỹ thuật của động cơ?  
Câu 2: Nghiên cứu kết cấu của bầu lọc Dầu diesel và các mối lắp ghép để chuẩn bị  
các dụng cụ tháo lắp của động cơ Diesel tàu thủy?  
Câu 3: Lập quy trình thực hiện được các bước tháo, bảo dưỡng, kiểm tra bầu lọc  
Dầu diesel của động cơ Diesel tàu thủy?  
Câu 4: Lập quy trình thực hiện các bước lắp ráp bầu lọc Dầu diesel của động cơ  
Diesel tàu thủy?  
Câu 5: Lập quy trình thực hiện các công việc phục vụ cho công tác chuẩn bị tháo  
lắp bầu lọc dầu?  
BÀI TẬP THỰC HÀNH  
1. Thực hiện các bước chuẩn bị thiết bị và dụng cụ trước khi tháo kiểm tra bầu lọc  
Dầu diesel động cơ Diesel tàu thủy?  
2. Thực hiện các bước tháo, kiểm tra, bảo dưỡng bầu lọc Dầu diesel động cơ Diesel  
tàu thủy?  
3. Thực hiện các bước lắp ráp bầu lọc Dầu diesel động cơ Diesel tàu thủy?  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
14  
BÀI 2: THÁO, BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA, SỬA CHỮA BƠM CÂP DẦU  
Mã Bài: MĐ.50510225.25.02  
Giới thiệu:  
Bơm tuần hoàn và bơm cấp du trong hthng nhiên liệu thường dùng bơm  
bánh răng, nó gồm hai bánh răng ăn khớp với nhau. Đặc điểm ca loại bơm này là  
rchế tạo, có kích thước và trọng lượng nhỏ nhưng vẫn đảm bo làm vic tt,  
lượng du cung cp liên tc, không bngt quãng  
Mục tiêu:  
- Trình bày được nguyên lý làm vic của bơm cấp dầu. Trình bày được quy  
trình tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lắp ráp bơm cấp du;  
- Thc hiện được tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lắp ráp bơm cấp  
dầu theo đúng quy trình và đảm bo đúng yêu cầu kthut;  
- Đảm bo an toàn trong quá trình thc hin. Rèn luyn tính cn thn, tmỉ  
và nghiêm túc trong công vic tháo, kim tra sa cha, lắp ráp bơm cấp du.  
Nội dung chính:  
1. Công tác chuẩn bị  
1.1. Công tác chun bdng cụ trước khi tháo  
- Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lấy  
dấu,…  
- Du diesel  
- Khay du vsinh  
- Khí nén;  
- Giẻ lau, bìa lanh cơ rít, mỡ bò..  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha bơm cấp du  
2.1. Tháo bảo, dưỡng bơm cấp nhiên liu  
2.1.1. Kết cấu bơm cp nhiên liu  
15  
3
1
6
2
5
4
Hình 2.1. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài  
1: Bánh chủ động 4: Bánh răng bị động  
2: Buồng đẩy 5: Buồng hút  
3: Van an toàn và điều chỉnh áp lực 6: Vỏ bơm  
2.1.2. Quy trình tháo, bảo dưỡng bơm cấp du  
Bước 1: Đóng toàn bộ các van dầu đến bơm;  
Bước 2: Tháo toàn bmặt bích đường ống đến và đường ống đi rời khi thân  
bơm bánh răng, đưa ra ngoài  
Bước 3: vsinh xung quanh vỏ bơm  
Bước 4: dùng bông tu hoặc đục bàng ly du vtrí np ráp mt vỏ bơm vào,  
ra với thân bơm;  
Bước 5: Dùng Clê, tuýp pha côm hoc Clê lc ni lng các ê cu bt trên mt  
vỏ bơm và thân bơm theo quy tắc xiết chéo;  
Bước 6. Rút toàn bcặp bánh răng chủ động và bánh răng bị động ra khi  
thân bơm tiến hành vsinh bng Du diesel, dùng giẻ lau khô để vào khay  
2.2. Kim tra, sa cha bơm cấp du  
Bước 1: Kim tra bng mắt thường theo kinh nghiệm xem các bánh răng có  
bmòn, st mhay không;  
Bước 2: Thbằng phương pháp từ tính để kim tra vết nt bng cách cho cá  
bt sắt non xung quanh bánh răng cho máy sung từ khi đó các bột st non sxoay  
theo hướng bc nam trên mt phng ca bt sắt non đoạn nào đứt đoạn thì khu  
vực đó có vết nt;  
16  
Bước 3: Lp ghép cặp bánh răng vào thân bơm để phc vụ các bước kim  
tra;  
Bước 4: Kiểm tra ăn mòn bằng cách đo khe hở ca các bmt sau:  
- Khe hgia hai bmặt răng trong trạng thái lắp ghép đo bằng căn lá, khe  
hở lúc bơm mới t0,1÷ 0,2 mm ( khe htối đa 0,35mm). Nếu vượt quá phi thay  
bánh răng mới;  
- Khe hgiữa đỉnh bánh răng và thành vỏ bơm khe hở lúc mi trong phm  
vi t0,03÷ 0,06 mm ( khe htối đa 0,1mm). Nếu vượt quá phi phc hi li vỏ  
bơm hoặc thay vỏ bơm mới;  
- Khe hgia mặt đầu bánh răng và mặt phng lắp ghép thân bơm khe hở  
lúc mi trong phm vi t0,03÷ 0,05 mm ( khe htối đa 0,1mm). Nếu vượt quá  
phi mài phng mt lắp ghép thân bơm.  
- Khe hgiữa bánh răng và Trục bị động, gia trc chủ động và bc khe hở  
lúc mi trong phm vi t0,02÷ 0,05 mm ( khe htối đa 0,1mm). Nếu vượt quá  
phi thay bc lót hoc thay trục bơm;  
- Khe hgiữa bánh răng và Trục bị động, gia trc chủ động và bc khe hở  
lúc mi trong phm vi t0,02÷ 0,05 mm ( khe htối đa 0,1mm). Nếu vượt quá  
phi thay bc lót hoc thay trục bơm;  
- Khe hgia trc chủ động và bc nắp bơm lúc mới trong phm vi t0,06÷  
0,09 mm ( khe htối đa 0,15mm). Nếu vượt quá phi thay nắp bơm hoặc phc hi  
li trục bơm;  
2.3. Lp ráp bơm dầu cp du  
Bước 1: Làm gioăng cho mối lp ghép giữa thân bơm và nắp bơm;  
Bước 2: Lp cặp bánh răng chủ động và bị động vào thân bơm;  
Bước 3: Đặt gioăng là kín vào thân vỏ bơm và đưa nắp vỏ bôm vào đúng vị  
trí đánh dấu trước khi tháo;  
- Bước 4: Lp các ê cu vào và vn tay cho vừa đủ chặt sau đó dùng Clê hoc  
tuýp pha côn xiết cht các bu lông li theo quy tc xiết chéo đảm bảo độ kín và  
quay bôm hoạt động bình thường;  
Bước 5: Bơm sau khi lắp song được đưa lên băng thử để đo lưu lượng và áp  
sut số vòng quay quy định, trong điều kin toàn bộ lượng du trong bơm cấp ra  
đi qua một ltiết lưu có đường kính và chiều dài xác định. Các thông số lưu lượng  
và áp sut ca tng loại trong điều kin thử đã nêu được xác định trước với bơm  
mẫu để làm chuẩn cho bơm qua phục hi.  
17  
Bước 6: Khi thnghiệm bơm dầu, cùng kiểm tra và điều chnh áp sut van  
an toàn mắc song song cùng đầu ra trên bơm, áp suất này phi lớn hơn áp suất bôi  
trơn động cơ từ 0,2÷ 0,3 Mpa  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
Câu 1: Trình bày các bước chuẩn bị trước khi tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp  
bơm cấp dầu?  
Câu 2: Trình bày quy trình tháo và bảo dưỡng bơm cấp dầu nhiên liệu của động cơ  
Diesel tàu thủy?  
Câu 3: Trình bày quy trình kiểm tra bơm cấp dầu nhiên liệu động cơ Diesel tàu  
thủy?  
Câu 4: Trình bày quy trình lắp ráp bơm cấp dầu nhiên liệu động cơ Diesel tàu  
thủy?  
Câu 5: Trình bày các lưu ý trong quá trình tháo, kiểm tra, sửa chữa bơm cấp dầu  
nhiên liệu động cơ Diesel?  
BÀI TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG  
1. Thực hiện các bước chuẩn bị trước khi tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp bơm  
cấp dầu động cơ Diesel?  
2. Thực hiện các bước công việc tháo và bảo dưỡng bơm cấp dầu nhiên liệu của  
động cơ Diesel tàu thủy?  
3. Thực hiện các bước công việc kiểm tra, lắp ráp bơm cấp dầu nhiên liệu động cơ  
Diesel tàu thủy?  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
18  
BÀI 3: THÁO, BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, LẮP RÁP VÀ CÂN  
CHỈNH VÒI PHUN  
Mã Bài: MĐ.50510225.25.03  
Giới thiệu:  
Cung cp nhiên liu và tạo điều kiện để nhiên liu hoà trn tt nht vi khí  
nén trong xilanh của động cơ, tại đúng thời điểm nhất định và mi chế độ làm  
vic của động cơ. Vòi phun phải đảm bo áp sut cao cho nhiên liệu đúng theo  
quy định ca nhà chế to (60- 600KG/cm2 ). Nhiên liu phải phun đúng thời điểm  
quy định ca nhà chế tạo (thông thường phun sm 50 - 150 so vi góc quay trc  
khuu. Trong thi gian phun ngn phi phun hết lượng nhiên liu theo yêu cu  
Mục tiêu:  
- Trình bày được các hư hỏng ca vòi phun. Trình bày được quy trình tháo,  
bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp vòi phun;  
- Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lắp ráp vòi phun theo đúng quy  
trình và đảm bo đúng yêu cầu kthut;  
- Đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ  
và nghiêm túc trong công việc.  
Nội dung chính:  
1. Công tác chuẩn bị  
- Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lấy  
dấu,…  
- Du diesel  
- Khay du vsinh  
- Khí nén;  
- Giẻ lau, bìa lanh cơ rít, mỡ bò  
- Dng ccân chnh vòi phun  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha, lp ráp vòi phun  
2.1. Tháo, bảo dưỡng vòi phun  
2.1.1. Các hư hỏng thường gp:  
- Cháy, đứt đầu vòi phun do nhiệt độ khí cháy quá cao, kim phun đóng không kín  
tạo dọt bám đầu vòi phun, làm mát không tốt, .....  
19  
- Đầu vòi phun bị bám muội, bẩn tắc do đầu vòi phun làm việc lâu ngày trong  
buồng đốt bị sản phẩm khí cháy bám vào, trong nhiên liệu có cặn bẩn, .....  
- Mòn kim phun, xước thân kim phun do có cặn bẩn trong nhiên liệu, làm việc  
lâu ngày ma sát với đầu vòi phun và va đập với đế.  
- Lò xo bị đứt gãy do áp lực nâng kim phun quá lớn, làm việc lâu ngày bị mỏi, ...  
- Kim phun bị kẹt do nhiệt độ cao, làm mát không tốt, .....  
Hình 3.1. Các dạng đầu vòi phun  
2.1.2. Quy trình tháo, bảo dưỡng vòi phun  
Bước 1: Tháo ng ng du cao áp ra khi vòi phun;  
Bước 2: Dùng Clê lc tháo cm ép vòi phun trên mt quy lát;  
Bước 3: Rút cm vòi phun ra khi np mt quy lát;  
Bước 4: Vsinh xung quanh cm vòi phun, kp cm vòi phun vào E tô;  
Bước 5: Tháo np cm vòi phun;  
Bước 6: Dùng Clê chuyên dng nới ê cu hãm ty điều chnh sức căng lò xo  
ca vòi phun;  
Bước 7: Dùng tuốc lơ vít nới lỏng gu giông hãm lò xo cho đến khi tay ni  
cm thy nhnhàng thì dng dng li;  
Bước 9: Dùng Clê lực tháo ê cu đầu ép vòi phun 2 ra ngoài;  
Bước 10: Tháo toàn bcụm điều chnh sức căng lò xo ra ngoài;  
Bước 11: Tiến hành bảo dưỡng cm vòi phun  
2.2. Kim tra, sa cha vòi phun  
Bước 1: Vòi phun trong quá trình khai thác bị đóng keo ở đầu phun, mặt  
trong cũng bị đóng keo cho nên trước khi tiến hành sửa chữa cần phải rửa sạch.  
Bước 2: Phân nhóm, rà kim phun và đầu vòi phun :  
+ Đầu phun chỉ cần rà phần côn hoặc không cần gia công cơ khí làm một  
nhóm, những đầu phun cần gia công cơ khí, lắp lẫn lại được xếp là nhóm hai.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 46 trang yennguyen 26/03/2022 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Sửa chữa hệ thống nhiên liệu diesel tàu thủy - Nghề: Sửa chữa máy tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_sua_chua_he_thong_nhien_lieu_diesel_tau_th.pdf