Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn - Module 1: Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn - Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn

An toàn lao động trong nghề Hàn  
Module 1. Giới thiệu về An toàn lao  
động trong nghề Hàn  
Bài 2  
Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1) Thời lượng: 0,5 giờ lý thuyết và 0,5 giờ thực hành  
2) Thiết bị vật tư  
- Máy chiếu, máy tính,loa  
- Trang bị bảo hộ (mỗi thứ 05 bộ): Mũ cứng, đây đai, giầy  
bảo hộ, mặt nạ chống bụi, kính an toàn, bảo vệ tai, các loại  
găng tay bảo hộ (găng tay cách điện, găng tay chống thấm  
hóa học, găng tay sợi nhôm, găng tay chống sốc, găng tay  
chống rung, găng tay chống cắt, v.v).  
- Các biển báo an toàn (Cấm, cảnh báo, chỉ dẫn, hướng dẫn)  
- Các quảng cáo về an toàn sử dụng trên công trường xây  
dựng.  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
3) Mục tiêu chính:  
- Học viên sẽ hiểu trang bị bảo hộ cá nhân gồm những gì,  
biết cách đeo/mang và sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân.  
- Học viên xác định được các biển báo và các quảng cáo về  
an toàn.  
4) Đánh giá  
- Học viên được đánh giá theo cách đeo, mang và sử dụng  
trang bị bảo hộ cá nhân.  
- Học viên được kiểm tra theo nhận biết về các biển báo an  
toàn.  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ  
an toàn  
1.1.1. Định nghĩa trang bị bảo hộ  
Trang bị bảo hộ thiết bị người lao động phải sử  
dụng trước khi làm việc với máy móc hay thiết bị nhằm  
phòng tránh những tổn hại hay những thiệt hại về sức khỏe.  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
Khinàonênsdngchúng?
ĐMTrũobncgonbvg,thgcoiàytcrưbngonănghnh,gdpâanycàđáoacpim,htáhtistnilgnưuhnynghgaiunymtohhàinamy, knhígnauyhybcơo  
hộ, bảo vntgaui,ymcvơtvsnsc,mkchkthenỏạechống bụi, v.v  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ  
an toàn  
1.1.2. Biển báo hiệu bắt buộc  
Giày bo hộ  
Mt nạ  
dưỡng khí  
Mt nạ  
chng bi  
Mt nạ  
chng độc  
Mũ bo hộ  
Găng tay  
bo hộ  
Thiết bbo vệ  
hô hp dùng đin  
Thiết bbo hc  
hng n  
Mt nhàn  
Đai an toàn  
Qun áo  
bo hộ  
Kính bo hộ  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ  
an toàn  
1.1.3. Điều kiện cần thiết của trang bị bảo hộ  
Điều kiện nào nên được xem xét?  
Khô ng có  
Dễ dàng làm  
việc khi mang  
và sử dụng  
khuyết tật trên  
thiết bị  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ  
an toàn  
1.1.4. Các yếu tố nguy hiểm tác động lên cơ thể và  
chủng loại trang bị bảo hộ  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
Sự cần thiết mang trang bị bảo hộ cá nhân trong nghề hàn  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ  
an toàn  
1.1.5. Phương pháp lựa chọn trang bị bảo hộ  
1.1.5. Phương pháp lựa chọn trang bị bảo hộ  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
Câu hỏi  
Chức năng của mũ bảo hộ?  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.2. Mũ bảo hộ  
1.2.1. Chức năng bảo vệ chủ yếu của mũ bảo hộ  
Khi có các vật thể bị rơi xuống, hay những mối  
nguy hiểm ập đến hoặc người lao động bị rơi xuống  
thì sẽ bảo vệ đầu của người lao động.  
• Giảm nhẹ các yếu tố va đập từ bên ngoài để bảo vệ  
đầu người lao động  
• Phòng tránh sự giật điện khi làm việc với điện  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.2. Mũ bảo hộ  
1.2.2. Chủng loại của mũ bảo hộ  
1.2.2. Chủng loại của mũ bảo hộ  
Kí hiệu  
chủng loại  
Chịu điện áp  
Phân loại sử dụng  
Chất liệu  
Nhựa  
Giảm nhẹ, phòng tránh sự nguy hiểm do vật  
thể bị rơi xuống hay bay đến  
tổng hợp Không chịu  
Kim loại được điện áp  
tổng hợp.  
A
Giảm nhẹ hoặc phòng tránh sự nguy hiểm do  
sự rơi xuống  
Nhựa  
tổng hợp  
Không chịu  
được điện áp  
B
Giảm nhẹ, phòng tránh sự nguy hiểm do sự rơi  
xuống, bay đến hay sự rớt xuống của vật thể  
Giảm nhẹ, phòng tránh sự nguy hiểm do vật  
thể bị rơi xuống hay bay đến và phòng tránh  
nguy hiểm do giật điện ở vùng đầu  
Nhựa Không chịu  
tổng hợp được điện áp  
AB  
Nhựa  
AE  
Chịu điện áp  
Chịu điện áp  
tổng hợp  
(FRP)  
Phòng tránh sự nguy hiểm do sự rơi xuống,  
bay đến và rớt xuống của vật thể. Đồng thời  
phòng tránh những nguy hiểm do giật điện ở  
vùng đầu  
Nhựa  
tổng hợp  
(FRP)  
ABE  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.2. Mũ bảo hộ  
1.2.3. Phương pháp sử dụng và quản lý mũ bảo hộ  
• Điều chỉnh sao cho vừa với kích cỡ của đầu bằng vít  
điều chỉnh ở đai mũ.  
Sau khi đã đội mũ vào thì gài dây đeo cằm lại và làm sao để  
nó không bị bung ra.  
Trong quá trình đội nếu mũ bị biến dạng hay bị hỏng  
do va đập thì phế b.  
Các bộ phận ở đai mũ như dây đeo cằm không được  
thay thế bằng các linh kiện chưa được chứng nhận hoặc  
linh kiện bị biến dạng.  
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn  
1. Trang bị bảo hộ  
1.2. Mũ bảo hộ  
1.2.4. Phương pháp đội mũ bảo hộ  
1.2.4. Phương pháp đội mũ bảo hộ  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 56 trang yennguyen 15/04/2022 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn - Module 1: Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn - Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_an_toan_lao_dong_trong_nghe_han_module_1_gioi_thie.ppt