Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Nghề: Hàn

3
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
LỜI NÓI ĐẦU  
Giáo trình môn hc Kthut an toàn và bo hộ lao động được biên son theo  
chương trình đào to trung cp nghHàn do Hiu trưởng Trường Trung cp nghề  
Lào Cai ban hành ngày 30 tháng 9 năm 2010.  
Kthut an toàn và bo hlao động là môn hc lý thuyết cơ sbt buc, nhm  
cung cp cho người hc nhng kiến thc vquyn li và nghĩa vcủa người lao  
động, kthut an toàn và vsinh công nghip cũng như bin pháp phòng chng cháy  
nổ … Nội dung giáo trình được biên son vi tinh thn phân tích và trình bày ngn  
gn, dhiu. Các kiến thc trong toàn bgiáo trình có mi liên hcht chvà lôgíc,  
để gn lý thuyết vi thc tế.  
Ni dung của giáo trình được biên son gm 4 chương:  
Chương 1: Bo hlao động  
Chương 2: Kthut an toàn  
Chương 3: Kthut vsinh  
Chương 4: Phòng chng cháy nổ  
Trong quá trình biên son mặc dù đã cgng, nhưng chc chn không tránh  
khi nhng thiếu sót do thi gian biên son còn ngn và trình độ còn hn chế. Rt  
mong được sgóp ý ca người sdụng để giáo trình được hoàn thiện hơn.  
Lào Cai, tháng .. năm 2017  
Nhóm tác giả  
Hoàng Anh Thái  
4
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
HƯỚNG DN THC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH  
1. Mt số điểm chính về phương pháp giảng dy môn hc.  
Khi ging dy cn sdng chun bcác loại tranh treo tường, các mô hình vt  
tht hoc các thiết bmáy chiếu mô tcu to, nguyên lý làm vic và kthut sử  
dng các thiết bphòng chng cháy, nổ, phương tiện cứu thương.  
Btrí thi gian thc hành môn hc theo từng chương hoặc khi kết thúc phn lý  
thuyết tuỳ vào điều kin thc tế của các trường.  
2. Nhng trọng tâm chương trình cần chú ý.  
Giáo viên thao tác mu về phương pháp sơ cứu người bnn, vn hành thiết bị  
và tchc thc hành theo t, nhóm  
5
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
MC LC  
Trang  
LỜI NÓI ĐẦU  
4
HƯỚNG DN THC HIN GIÁO TRÌNH  
MC LC  
5
6
Chương 1: Bo hộ lao động  
7
1. Mục đích và ý nghĩa ca công tác bo hộ lao đng.  
2. Tính cht ca công tác bo hộ lao đng.  
3. Trách nhiệm đi vi công tác bo hộ lao đng.  
4. Ni dung ca công tác bo hộ lao đng.  
7
9
10  
13  
Chương 2: Kthut an toàn  
18  
1. An toàn điện.  
18  
24  
2. An toàn lao động.  
Chương 3: Kthut vsinh  
29  
29  
30  
1. Nhng vấn đề chung vkthut vệ sinh lao đng.  
2. Các nhân tố ảnh hưởng và bin pháp phòng chng  
bnh nghnghip.  
Chương 4: Phòng chng cháy nổ  
1. Khái nim vcháy nổ  
47  
47  
47  
48  
2. Nguyên nhân gây ra cháy n.  
3. Phương pháp phòng chống cháy n.  
Tài liu cn tham kho  
51  
6
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CA CÔNG TÁC BHLĐ.  
1.1. Mục đích của công tác BHLĐ.  
Là thông qua các bin pháp vkhoa hc kthut, tchc, kinh tế, xã hội để  
loi trcác yếu tnguy him và có hại được phát sinh trong quá trình sn xut; từ đó  
ci thiện điều kiện lao động hoc tạo điều kiện an toàn trong lao động, ngăn ngừa  
bnh nghnghip, hn chế ốm đau làm giảm sút sc khocũng như những thit hi  
khác đối với người lao động; nhm bo vsc khoẻ, đảm bo an toàn vtính mng  
người lao động và cơ sở vt cht, góp phn bo vvà phát trin lực lượng sn xut,  
tăng năng suất lao động.  
1.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ.  
Bo hộ lao động (BHLĐ) trước hết là phm trù của lao động sn xut, do yêu  
cu ca sn xut và gn lin vi quá trình sn xut. Bo hộ lao động mang li nim  
vui, hnh phúc cho mọi người nên nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu sc. Mt khác, nhờ  
chăm lo sức khocủa người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiu quxã hi  
và nhân đạo rt cao.  
BHLĐ là một chính sách ln của Đảng và Nhà nước, là nhim vquan trng  
không ththiếu được trong các dán, thiết kế, điều hành và trin khai sn xut.  
BHLĐ mang lại nhng li ích vkinh tế, chính trvà xã hội. Lao động to ra ca ci  
vt cht, làm cho xã hi tn ti và phát trin. Bt cứ dưới chế độ xã hội nào, lao động  
ca con người cũng là yếu tquyết định nht. Xây dng giàu có, tdo, dân chcũng  
là nhờ người lao động. Trí thc mmang cũng nhờ lao động (lao động trí óc) vì vy  
lao động là động lc chính ca stiến bộ loài người .  
Ở nước ta, trước cách mng tháng Tám, trong thi kkháng chiến vùng tm  
chiến ca Pháp và miền Nam dưới chế độ thc dân mi ca Mtình cảnh người  
lao động rất điêu đng, tai nạn lao động xy ra li càng nghiêm trng.  
Các nhà lý luận tư sản lp lun rằng: “Tai nạn lao động trong sn xut là không  
thtránh khỏi, khi năng suất lao động tăng thì tai nạn lao động cũng tăng lên theo”.  
Hnêu lên lý lẽ như vậy nhm xoa du sự đấu tranh ca giai cp công nhân và che  
du tình trng sn xut thiếu các bin pháp an toàn.  
Thc ra, stai nn xảy ra hàng năm ở các nước tư bản tăng lên có những  
nguyên nhân ca nó. Chng hn, công nhân phi làm vic với cường độ lao động quá  
cao, thi gian quá dài, thiết bsn xut thiếu các cơ cấu an toàn cn thiết. Nơi làm  
việc không đảm bảo có điều kin vsinh, chưa có chế độ bồi dưỡng thích đáng đối  
với người lao động v.v...  
Dưới chế độ xã hi chnghĩa, khi người lao động đã được hoàn toàn gii  
phóng và trở thành người chxã hội, lao động đã trở thành vinh dvà nghĩa vụ  
thiêng liêng của con người. Bo hlao động trthành chính sách ln của đảng và  
7
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
nhà nước. V.I. LêNin viết: Sau nhiu thế kphải lao động cho người khác, phi lao  
động nô lcho bn bóc lt, lần đầu tiên con người đã có thể lao động cho mình và có  
thda vào tt ccác thành quca kthut và của văn hoá hiện đại mà làm vic.  
Dưới chế độ xã hi chnghĩa, khoa hc kthut phát triển nhanh chóng làm điều  
khin làm việc được vsinh, hàng triu công nhân thoát khi cnh khói, bi và biến  
đổi các xưởng bn thu, hôi hám thành nhng phòng thí nghim sch s, sáng sa,  
xứng đáng với con người.  
Ở nước ta, công tác bo hộ lao động được Đảng và Nhà nước đặc bit quan  
tâm. Ngay trong thi kbí mật, Đảng đã kêu gọi công nhân đấu tranh đòi ngày làm 8  
gi, phản đối vic bt phnvà thiếu nhi làm vic quá sức, đòi cải thiện điều kin  
làm việc. Tháng 8 năm 1947, sắc lnh s29 - SL được ban hành trong lúc cuc  
trường kkháng chiến bước vào giai đoạn gay go. Đây là sắc lệnh đầu tiên vlao  
động của nước Vit Nam Dân Chủ công hoà, trong đó có nhiều khon vbo hlao  
động. Điều 133 ca sc lệnh quy định “Các xí nghiệp phải có đủ phương tiện để bo  
an và gigìn sc khoẻ cho công nhân...”  
Điều 140 quy định: Những nơi làm việc phi rng rãi, thoáng khí và có ánh  
sáng mt tri. Những nơi làm việc phi cách hn nhà tiêu, nhng cống rãnh, để tránh  
mùi hôi thối, đảm bo vệ sinh môi trường làm vic. Ngày 22-5-1950, Nhà nước đã  
ban hành sc lnh số 77/SL quy định thi gian làm vic, nghĩ ngơi và tiền lương làm  
thêm gicho công nhân.  
Sau khi kháng chiến chng Pháp thng lợi, toàn dân ta bước vào thi kkhôi  
phc và phát trin kinh tế. Tmột nước nông nghip lc hu, số lượng công nhân ít  
i, tiến thng lên mt xã hi chnghĩa có công nghip và nông nghip hiện đại, vic  
đào tạo một đội ngũ công nhân đông đảo là mt nhim vcp bách. Trong tình hình  
đó, công tác bảo hộ lao động li trnên cc kquan trng.  
Hi nghban chấp hành Trung ương Đảng ln thứ 14 (Đại hội III) đã vạch rõ:  
Phi hết sức quan tâm đến việc đảm bảo an toàn lao động, ci thiện điều kin lao  
động, chăm lo sức khoca công nhân. Tích cc thc hin mi bin pháp cn thiết  
để bo hộ lao động cho công nhân.  
Chth132-CT ngày 13-3-1959 của Ban Bí Thư Trung ương Đảng có đoạn  
viết: “ Công tác bảo vệ lao động phc vtrc tiếp cho sn xut và không thtách ri  
sn xut. Bo vtt sức lao động của người sn xut là mt yếu tquan trọng để đẩy  
mnh sn xut phát trin, xem nhbảo đảm an toàn lao động là biu hin thiếu quan  
điểm qun chúng trong sn xuất ”.  
Trong những năm chiến tranh phá hoi của đế quc M, ta vn trin khai công  
tác nghiên cu khoa hc vbo hộ lao động. Bphn nghiên cu vệ sinh lao động và  
bnh nghnghip ca Vin vsinh dch tễ được thành lp và từ năm 1961 đến nay  
đã hoàn thành nhiều công trình nghiên cu, phc vcông nghip có giá trị. Năm  
1971, Vin nghiên cu khoa hc kthut bo hộ lao động trc thuc Tng Công  
Đoàn Việt Nam đã được thành lập và đang hoạt động có hiu qu. Môn học “ Bảo hộ  
lao động ” đã được các trường Đại hc, trung hc chuyên nghip và các trường dy  
8
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
nghề đưa vào chương trình giảng dy chính khóa.  
Ngày nay, công tác bo hộ đã được nâng lên mt tm cao mi. Hàng tun công  
nhân chphi làm việc 5 ngày, các công xưởng, xí nghip phải được kim tra công  
tác bảo an định kvà cht ch. Tng công đoàn Việt nam có các phân viện BHLĐ  
đóng ở các Miền để kiểm tra và đôn đốc vic thc hiên công tác bo an.  
2. TÍNH CHT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ.  
BHLĐ Có 3 tính chất chyếu là: Pháp lý, Khoa hc kthut và tính  
qun chúng.  
2.1. BHLĐ mang tính chất pháp lý.  
Những quy định và ni dung về BHLĐ được thchế hoá chúng thành nhng  
lut l, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dn cho mi cp mi ngành mi  
tchc và cá nhân nghiêm chnh thc hin. Nhng chính sách, chế độ, quy phm,  
tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bo hộ lao động là lut pháp của Nhà nước.  
Xut phát từ quan điểm: Con người là vn quý nht, nên lut pháp vbo hlao  
động được nghiên cu, xây dng nhm bo vệ con người trong sn xut, mọi cơ sở  
kinh tế và mọi người tham gia lao động phi có trách nhim tham gia nghiên cu, và  
thc hiện. Đó là tính pháp lý của công tác bo hộ lao động .  
2.2. BHLĐ mang tính KHKT.  
Mi hoạt động của BHLĐ nhằm loi trcác yếu tnguy him, có hi, phòng  
và chng tai nn, các bnh nghnghiệp... đều xut phát tnhững cơ sở ca KHKT.  
Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng  
ca các yếu tố đc hại đến con người để đề ra các gii pháp chng ô nhim, gii pháp  
đảm bảo an toàn đều là nhng hoạt đng khoa hc kthut.  
Hin nay, vic vn dng các thành tu khoa hc kthut mi vào công tác bo  
hộ lao động ngày càng phbiến. Trong quá trình kim tra mi hàn bng tia gamma  
(ó), nếu không hiu biết vtính cht và tác dng ca các tia phóng xthì không thể  
có bin pháp phòng tránh có hiu qu. Nghiên cu các bin pháp an toàn khi sdng  
cn trc, không thchcó hiu biết về cơ học, sc bn vt liu mà còn nhiu vấn đề  
khác như sự cân bng ca cn cu, tm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyên  
v.v...  
Mun biến điều kiện lao động cc nhọc thành điều kin làm vic thoi mái,  
mun loi trvĩnh vin tai nạn lao động trong sn xut, phi gii quyết nhiu vấn đề  
tng hp phc tp không nhng phi có hiu biết vkthut chiếu sáng, kthut  
thông gió, cơ khí hoá, tự động hoá v.v... mà còn cn có các kiến thc vtâm lý lao  
động, thm mcông nghip, xã hi học lao động v.v...Vì vy công tác bo hlao  
động mang tính cht khoa hc kthut tng hp.  
2.3. BHLĐ mang tính qun chúng.  
Tt cmọi người từ người sdụng lao động đến người lao động đều là đối  
tượng cần được bo vệ. Đồng thi hcũng là chthphi tham gia vào công tác  
9
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
BHLĐ để bo vmình và bo vệ ngưi khác.  
Bo hộ lao động có liên quan đến tt cmọi người, tham gia sn xut, công  
nhân là những người thường xuyên tiếp xúc vi máy móc, trc tiếp thc hin các qui  
trình công nghệ v.v... Do đó họ có nhiu khả năng phát hiện những sơ hở trong công  
tác bo hộ lao động, đóng góp xây dựng, các bin pháp vkthut an toàn, tham gia  
ý kiến vmu mc, quy cách dng cphòng h, qun áo làm vic v.v... mà còn cn  
có các kiến thc về tâm lí lao động, thm mĩ công nghip, xã hi học lao đng.  
Mt khác dù các qui trình, quy phạm an toàn được đề ra tmỉ đến đâu, nhưng  
công nhân chưa được hc tập, chưa được thm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa và tm  
quan trng ca nó thì rt dvi phm.  
Mun làm tt công tác bo hộ lao động, phi vận động được đông đảo mi  
người tham gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi được mi cp, mi ngành, quan  
tâm, được mọi người lao động tích cc tham gia và tgiác thc hin các lut l, chế  
độ tiêu chun, biện pháp để ci thiện điều kin làm vic, phòng chng tai nn lao  
động, bnh nghnghip.  
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sn xuất và con người và trước hết là  
người trc tiếp lao động. Nó liên quan vi quần chúng lao động, bo vquyn li và  
hnh phúc cho mọi người, mi nhà, cho toàn xã hi. Vì thế BHLĐ luôn mang tính  
qun chúng sâu rng.  
Tóm li: Ba tính chất trên đây của công tác bo hộ lao động: tính pháp lý, tính  
khoa hc kthut và tính qun chúng có liên quan mt thiết vi nhau và htrln  
nhau.  
3. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BHLĐ.  
3.1. Thc trạng công tác BHLĐ ở nước ta hin nay.  
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chth, nghquyết, hướng dn vcông tác  
BHLĐ. Các ngành chức năng của nhà nước (Lao động và TBXH, Ytế, tổng liên đoàn  
LĐVN, ... ) đã có nhiều cgắng trong công tác BHLĐ. Tuy nhiên nhiên cơ quan,  
doanh nghiệp chưa nhận thc một cách nghiêm túc công tác BHLĐ; coi nhẹ hay  
thm chí vô trách nhim với công tác BHLĐ.  
Hthng tchc qun lý về BHLĐ từ trung ương đến địa phương chưa được  
cng cố. Các văn bản pháp lut về BHLĐ chưa được hoàn chnh, vic thc hiện chưa  
nghiêm chỉnh. Điều kin làm vic còn nhiều nguy cơ đe doạ về an toàn lao động;  
điều kin vsinh lao động bxung cp nghiêm trng.  
Tình hình tai nạn lao động và bnh nghnghip còn là thách thc lớn đối vi  
nước ta.  
3.2. Nghĩa vvà quyn của các bên trong công tác BHLĐ.  
3.2.1. Nghĩa vvà quyn của Nhà nước. Quản lý nhà nước trong BHLĐ.  
(Điều 95, 180, 181 ca Bluật lao động, điều 17, 18, 19 của NĐ06/CP)  
10  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
- Xây dng và ban hành pháp lut, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thng tiêu  
chun, quy trình, quy php về ATLĐ, VSLĐ.  
- Quản lý nhà nước về BHLĐ: hướng dn chỉ đạo các ngành các cp thc hin  
lut pháp, chế độ, chính sách, tiêu chun, quy trình, quy phm về ATVSLĐ; kiểm tra  
đôn đốc, thanh tra vic thc hiện. Khen thưởng những cá nhân, đơn vị có thành tích  
xut sc và xlý các vi phm về ATVSLĐ.  
- Lập chương trình quốc gia về BHLĐ đưa vào kế hoch phát trin kinh tế - xã  
hội và ngân sách Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa hc kthuật BHLĐ đào tạo cán  
bộ BHLĐ.  
3.2.2. Nghĩa vvà Quyn của Người sdụng lao đng.  
a. Người sdụng lao đng có nghĩa vsau:  
- Hàng năm khi xây dựng kế hoch sn xut kinh doanh ca xí nghip phi lp  
kế hoch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện điu kiện lao động.  
- Trang bị đầy đủ phương tiện bo hcá nhân và thc hin các chế độ khác về  
BHLĐ đối với người lao động theo quy định của nhà nước.  
- Cử người giám sát vic thc hiện các quy định, ni dung, biện pháp ATLĐ,  
VSLĐ trong doanh nghiệp; phi hp với Công đoàn cơ sở xây dng và duy trì sự  
hoạt động ca mạng lưới an toàn vsinh viên.  
- Xây dng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hp vi  
tng loi máy, thiết b, vật tư kể cả khi đổi mi công nghtheo tiêu chuẩn quy định  
của nhà nước.  
- Tchức khám định kỳ cho người lao động theo tiêu chun, chế độ quy định.  
- Chp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bnh  
nghnghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết qu, tình hình thc hin  
ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động vi Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hot  
động.  
b. Người sdụng lao đng có quyn sau:  
- Buộc người lao động phi tuân thủ các quy định, ni quy, biện pháp ATLĐ,  
VSLĐ.  
- Khen thưởng người chp hành tt và kluật người vi phm trong vic thc  
hiện ATLĐ, VSLĐ.  
- Khiếu ni với cơ quan nhà nước có thm quyn vquyết định ca Thanh tra  
về ATLĐ, VSLĐ nhưng nghiêm chỉnh chp hành quyết định đó.  
3.2.3. Nghĩa vvà Quyn của người lao động trong công tác BHLĐ.  
a. Người lao động có nghĩa v:  
- Chấp hành các quy định, ni quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công  
vic, nhim vụ được giao.  
11  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
- Phi sdng và bo quản các phương tiện bo vệ cá nhân đã được trang cp,  
nếu làm mt hoặc hư hỏng thì phi bồi thường.  
- Phi báo cáo kp thi với người có trách nhim khi phát hiện có nguy cơ gây  
tai nạn lao động, bnh nghnghiệp, gây độc hi hoc scnguy him, tham gia cp  
cu và khc phc hu qutai nn lao động khi có lnh của người sdụng lao đng.  
b. Người lao động có quyn:  
- Yêu cầu người sdụng lao động đảm bảo điều kin làm vic an toàn, vsinh,  
ci thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bo vcá nhân, hun  
luyn, thc hin bin pháp an toàn vệ sinh lao động.  
- Tchi làm vic hoc ri bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nn  
lao động, đe doạ nghiêm trng tính mng, sc khoca mình và phải báo ngay người  
phtrách trc tiếp, tchi trli làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa  
được khc phc.  
- Khiếu ni và tcáo với cơ quan Nhà nước có thm quyền khi người sdng  
lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoc không thc hiện đúng các giao kết về  
ATLĐ, VSLĐ trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động.  
3.2.4. Tchức Công đoàn.  
BHLĐ là một mt công tác quan trng của Công đoàn. Tổ chức Công đoàn  
phi có trách nhim và Quyn sau:  
- Tham gia vi các cp chính quyền, cơ quan quản lý và người sdng lao  
động xây dựng các văn bản pháp lut, các tiêu chun an toàn vệ sinh lao động, chế  
độ chính sách về BHLĐ, kế hoạch BHLĐ, các biện pháp đảm bo an toàn, vsinh  
lao động.  
- Tham gia với các cơ quan nhà nước xây dựng chương trình BHLĐ quốc gia,  
tham gia xây dng và tchc thc hiện chương trình, đề tài nghiên cu KHKT  
BHLĐ. Tổng liên đoàn quản lý và chỉ đạo, các Vin nghiên cứu KHKT BHLĐ, tiến  
hành các hoạt đng nghiên cu và ng dụng KHKT BHLĐ.  
- Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra TNLĐ; phối hp theo dõi tình  
hình TNLĐ, cháy nổ, bnh nghnghip.  
- Tham gia việc xét khen thưởng, xlý các vi phm về BHLĐ.  
- Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tp thvới người sdng lao  
động trong đó có các nội dung BHLĐ.  
- Thc hin quyn kim tra giám sát vic thi hành lut pháp, chế độ, chính  
sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ.  
a. Công đoàn doanh nghiệp có 5 nhim vsau:  
- Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tp thvới người sdng lao  
động trong đó có các nội dung BHLĐ.  
- Tuyên truyn vận động, giáo dục người lao động thc hin tt các quy định  
12  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
pháp lut về BHLĐ, kiến thức KHKT BHLĐ; chấp hành quy trình, quy phm, các  
bin pháp làm việc an toàn, đấu tranh vi các hiện tượng làm ba, làm u, vi phm  
qui trình kthut an toàn.  
- Động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến ci tiến thiết b,  
máy nhm ci thiện môi trường làm vic, gim nhsức lao động.  
- Tchc ly ý kiến tp thể người lao động tham gia xây dng ni quy, quy  
chế qun lý về ATVSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ.  
- Phi hp tchc các hoạt động để đẩy mnh các phong trào đảm bo  
ATVSLĐ.  
b. Quyn của Công đoàn các doanh nghiệp:  
- Tham gia xây dng các quy chế ni quy vquản lý BHLĐ, ATLĐ và VSLĐ  
với người sdụng lao động.  
- Tham gia các đoàn kiểm tra công tác BHLĐ do doanh nghiệp tchc, tham  
gia các cuc hp kết lun của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều tra tai nn  
lao động.  
- Tham gia điều tra tai nạn lao động, nm tình hình tai nạn lao động, bnh nghề  
nghip và vic thc hin kế hoạch BHLĐ và các biện pháp đảm bo an toàn, sc  
khoẻ người lao động trong sn xut.  
4. NI DUNG CỦA CÔNG TÁC BHLĐ.  
4.1. Ni dung khoa hc kthut.  
Ni dung khoa hc kthut chiếm mt vtrí rt quan trng, là phn cốt lõi để  
loi trcác yếu tnguy him và có hi, ci thiện điều kiện lao động.  
Khoa hc kthut bo hộ lao động là lnh vc khoa hc rt tng hp và liên  
ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hp và sdng thành tu ca  
nhiu ngành khoa hc khác nhau, tkhoa hc tự nhiên (như toán, vật lý, hoá hc,  
sinh học ...) đến khoa hc kthut chuyên ngành và còn liên quan đến các ngành  
kinh tế, xã hi, tâm lý hc ...Nhng ni dung nghiên cu chính ca Khoa hc bo hộ  
lao động bao gm nhng vấn đề. ???  
4.2. Khoa hc vệ sinh lao động.  
Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, và do đó nh  
hưởng đến con người, dng c, máy móc thiết b, ảnh hưởng này còn có khả năng lan  
truyn trong mt phm vi nhất định. Schịu đựng quá tải (điều kin dẫn đến nguyên  
nhân gây bnh) dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghnghiệp. Để phòng bnh nghề  
nghip cũng như tạo ra điều kin tối ưu cho sức khovà tình trng lành mnh cho  
người lao động chính là mục đích ca vệ sinh lao đng.  
Các yếu tố tác động xấu đến hthống lao động cần được phát hin và tối ưu  
hoá. Mục đích này không chỉ nhằm đảm bo vsc khoẻ và an toàn lao động, đồng  
thi to nên những cơ sở cho vic làm gim sự căng thẳng trong lao động, nâng cao  
13  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
năng suất, hiu qukinh tế, điều chnh nhng hoạt động của con người mt cách  
thích hp.  
Vi ý nghĩa đó thì điều kiện môi trường lao động là điều kin xung quanh ca  
hthống lao động cũng như là thành phần ca hthng. Thuc thành phn ca hệ  
thng là những điều kin vkhông gian, tchức, trao đổi cũng như xã hội.  
a. Các yếu tcủa môi trường lao động: được đặc trưng bởi các điều kin xung  
quanh vvt lý, hoá hc, vi sinh vật (như các tia bức xạ, rung động, bi ...). Chúng  
được đánh giá dựa trên cơ s:  
+ Khả năng lan truyn ca các yếu tố môi trường lao đng tngun.  
+ Slan truyn ca các yếu tố này thông qua con người vtrí lao  
động.  
b. Mục đích chyếu ca việc đánh giá các điều kin xung quanh là:  
+ Đm bo sc khoẻ và an toàn lao động.  
+ Tránh căng thẳng trong lao động, to khả năng hoàn thành công việc.  
+ Đm bo chức năng các trang thiết bhoạt động tt.  
+ To hứng thú trong lao động.  
c. Tác động chyếu ca các yếu tố môi trường lao động đến con người: là  
các yếu tố môi trường lao động vvt lý, hoá hc, sinh hc ảnh hưởng đến con  
người. Tình trng sinh lý của cơ thể cũng chịu tác động và phải được điều chnh  
thích hp, xét chai mt tâm lý và sinh lý.  
Tác động của năng suất lao động cũng ảnh hưởng trc tiếp vmặt tâm lý đối  
với người lao động. Vì vậy khi nói đến các yếu tố ảnh hưởng ca môi trường lao  
động, phi xét ccác yếu ttiêu cực như tổn thương, gây nhiễu ... và các yếu ttích  
cực như yếu tsdng.  
Một điều cn chú ý là snhn biết mức độ tác động ca các yếu tkhác nhau  
đối với người lao động để có các bin pháp xlý thích hp.  
d. Cơ sở vcác hình thc vệ sinh lao động: Các hình thc ca các yếu tố ảnh  
14  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
hưởng của môi trường lao động là những điều kin chlàm vic (Trong nhà máy  
hay văn phòng ...), trạng thái lao động (làm việc ca ngày hay ca đêm ...), yêu cầu ca  
nhim vụ được giao (lp ráp, sa chữa, gia công cơ hay thiết kế, lập chương trình ...)  
và các phương tiện lao động, vt liệu. Phương thức hành động cần chú ý đến các vn  
đề sau:  
+ Xác định đúng các biện pháp vthiết kế công ngh, tchc và chng li sự  
lan truyn các yếu tố ảnh hưởng của môi trường lao động (Biện pháp ưu tiên).  
+ Bin pháp chng sxâm nhp ảnh hưởng xu của môi trường lao động đến  
chlàm vic, chng lan to(Bin pháp thhai).  
+ Hình thức lao đng cũng như tổ chức lao động.  
+ Bin pháp tối ưu làm gim sự căng thẳng trong lao động (Thông qua tác động  
đối kháng).  
+ Các bin pháp cá nhân (Bo vệ đường hô hp, tai ...).  
4.3. Cơ sở kthut an toàn.  
Kthut an toàn là hthng các biện pháp, phương tiện, tchc và kthut  
nhm phòng nga sự tác động ca các yếu tnguy him gây chấn thương sản xut  
đối với người lao động.  
a. Phân tích tác động: là phương pháp mô tả và đánh giá những sckhông  
mong mun xy ra. Ví d: tai nạn lao động, tai nạn trên đường đi làm, bệnh nghề  
nghip, nv.v...  
b. Nhng tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là:  
+ Scgây tổn thương và tác động tbên ngoài.  
+ Scố đột ngt.  
+ Scố không bình thường.  
+ Hoạt động an toàn  
c. Phân tích tình trng: là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn và  
kthut an toàn ca hthống lao động. ở đây cần quan tâm là khả năng xuất hin  
nhng tổn thương. Phân tích chính xác những khả năng dự phòng trên cơ sở nhng  
điều kiện lao động và nhng githiết khác nhau.  
4.3. Khoa hc về các phương tiện bo vệ ngưi lao đng.  
Ngành khoa hc này có nhim vnghiên cu, thiết kế, chế to những phương  
tin bo vtp thể hay cá nhân người lao động để sdng trong sn xut nhm  
chng li nhng ảnh hưởng ca các yếu tnguy him và có hi, khi các bin pháp về  
mt kthut an toàn không thloi trừ được chúng. Ngày nay các phương tiện bo  
vệ cá nhân như mặt nạ phòng độc, kính màu chng bc x, qun áo chng nóng,  
qun áo kháng áp, các loi bao tay, giày, ủng cách điện... là những phương tiện thiết  
yếu trong lao động.  
15  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
4.4. Ecgônômi vi an toàn sc khoẻ lao động.  
4.4.1. Khái nim: Ecgônômi là môn khoa hc liên ngành nghiên cu tng hp  
sthích ng giữa các phương tiện kthuật và môi trường lao động vi khả năng của  
con người vgii phu, tâm lý, sinh lý nhằm đảm bo cho lao động có hiu qunht,  
đồng thi bo vsc khoẻ, an toàn cho con người.  
Ecgônômi tp trung vào sthích ng ca máy móc, công cvới người điều  
khin nhvào vic thiết kế. Tp trung vào sthích nghi giữa người lao động vi  
máy móc nhstuyn chn và hun luyn. Tp trung vào vic tối ưu hoá môi trường  
xung quanh thích hp với con người và sthích nghi của con người với điều kin  
môi trường.  
Người lao động phi làm việc trong tư thế gò bó, ngi hoặc đứng trong thi  
gian dài, thường bị đau lưng, đau cổ và căng thẳng cơ bắp. Hiện tượng bchói loá do  
chiếu sáng không tt làm gim hiu qucông vic, gây mt mi thgiác và thn  
kinh, to nên tâm lý khó chu.  
Skhác bit vchng tc và nhân chng hc cần được chú ý, khi nhp khu  
hay chuyn giao công nghcủa nước ngoài có skhác bit vcấu trúc văn hoá, xã  
hi, có thdẫn đến hu quxu.  
4.4.2. Nhng nguyên tc Ecgônômi trong thiết kế hthống lao đng:  
+ Cơ sở nhân trc học, cơ sinh, tâm sinh lý và những đặc tính khác của người  
lao động.  
+ Cơ sở vvệ sinh lao đng, về an toàn lao động.  
+ Các yêu cu vthm mkthut.  
4.4.3. Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động:  
+ Thích ng với kích thước người điều khin  
+ Phù hp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyn động  
+ Có các tín hiệu, cơ cấu điều khin, thông tin phn hi.  
4.4.4. Thiết kế môi trường lao động:  
Môi trường lao động cn phải được thiết kế và bảo đảm tránh được tác động  
có hi ca các yếu tvt lý, hoá hc, sinh học và đạt điều kin tối ưu cho hoạt động  
chức năng của con người.  
4.4.5. Thiết kế quá trình lao động:  
Thiết kế quá trình lao động nhm bo vsc khoẻ an toàn cho người lao động,  
to cho hcm giác dchu, thoi mái và ddàng thc hin mục tiêu lao động.  
4.5. Ni dung xây dng và thc hin pháp lut về BHLĐ.  
mi quốc gia công tác BHLĐ được đưa ra mt lut riêng hoc thành mt  
chương về BHLĐ trong bộ luật lao động, mt snước, ban hành dưới dng mt  
văn bản dưới lut như pháp lệnh điu l...  
16  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
Các nhà lý lun tư sn lp lun rng: “Tai nạn lao động trong sn xut là không  
thtránh khỏi, khi năng suất lao động tăng thì tai nạn lao động cũng tăng lên theo”.  
Hnêu lên lý lnhư vy nhm xoa du sự đấu tranh ca giai cp công nhân và che  
du tình trng sn xut thiếu các bin pháp an toàn.  
Thc ra, stai nn xy ra hàng năm ở các nước tư bản tăng lên có những  
nguyên nhân ca nó. Chng hn, công nhân phi làm vic vi cường độ lao động quá  
cao, thi gian quá dài, thiết bsn xut thiếu các cơ cấu an toàn cn thiết. Nơi làm  
vic không đảm bảo điều kin vsinh, chưa có chế độ bi dưỡng thích đáng đối vi  
người lao động v.v...  
Dưới chế độ xã hi chnghĩa, khi người lao động đã được hoàn toàn gii  
phóng và trthành người chxã hội, lao động đã trở thành vinh dvà nghĩa vụ  
thiêng liêng ca con người. Bo hộ lao động trthành chính sách ln của Đảng và  
Nhà nước.  
Vit Nam quá trình xây dng và phát trin hthng lut pháp chế độ chính  
sách BHLĐ đã được Đảng và Nhà nước hết sc quan tâm.  
CÂU HI ÔN TẬP CHƯƠNG 1  
Câu 1: Nêu mc đích ý nghĩa ca công tác Bo hộ Lao đng?  
Câu 2: Trình bày tính cht ca công tác bo hộ lao động?  
Câu 3: Nêu thc trạng công tác BHLĐ ở nước ta?  
Câu 4: Trình bày nghĩa vcủa các bên trong công tác BHLĐ?  
Câu 5: Nêu ni dung khoa hc kthut ca công c BHLĐ?  
17  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
CHƯƠNG 2: KỸ THUT AN TOÀN  
1. AN TOÀN ĐIỆN.  
1.1. Nhng Khái niệm cơ bản về an toàn điện.  
Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các công xưởng, xí nghip, tnông  
thôn đến thành th. Số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiu. Thiếu các hiu biết  
về an toàn điện, không tuân theo các quy tc về an toàn điện có thgây ra tai nn. Vì  
vy vấn đề an toàn điện đang trở thành mt trong nhng vấn đề quan trng ca công  
tác bo hộ lao động.  
Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên phn ng sinh lý phc tạp như làm  
huhoi bphn thần kinh điều khin các giác quan bên trong của người làm tê lit  
cơ thịt, sưng màng phổi, huhoại cơ quan hô hấp và tun hoàn máu.  
Trường hợp chung thì dòng điện có thlàm chết người có trskhong 100  
mA. Tuy vậy có trường hp trsố dòng điện chkhong 5 ÷ 10 mA đã làm chết  
người tuthuộc điều kiện nơi xảy ra tai nn và trng thái sc khoca nn nhân.  
1.1.1. Điện trcủa người.  
Thân thể người gm có da thịt xương, thần kinh, máu.v.v.. to thành. Lp da có  
điện trln nhất mà điện trca da lại do điện trca lp sng trên da (dày khong  
0,05 ÷ 0,2 mm) quyết định, xương và da có điện trở tương đối ln còn tht và máu có  
điện trở bé. Điện trcủa người rt không ổn định và không chphthuc vào trng  
thái sc khocủa cơ thể tng lúc mà còn phthuộc vào môi trường xung quanh, điều  
kin tổn thương.. .  
Khi khô ráo điện trcủa người là 10.000 ÷ 100.000 ôm. Nếu mt lp sng trên  
da thì điện trở người còn khong 800 ÷ 1000 ôm. Điện trở người phthuc vào chiu  
dày lp sng da, trng thái thn kinh của người.  
Mt khác nếu da người bdí mnh trên các cực điện, điện trda cũng giảm đi.  
Với điện áp bé 50 ÷ 60 V có thể xem đin trtlnghch vi din tích tiếp xúc.  
Khi có dòng điện đi qua người, da bị đốt nóng, mồ hôi thoát ra và làm điện trở  
người gim xung. Thí nghim cho thy:  
- Với dòng điện 0,1 mA điện trở người Rng = 500.000 .  
- Với dòng điện 10 mA đin trở ngưi Rng = 8.000 Ω. Điện trở người gim tlệ  
vi thi gian tác dng của dòng điện, vì da bị đốt nóng và có sự thay đổi về điện  
phân.  
Ngoài ra còn có hiện tượng chc thng khi U > 250 V (có khi chcn 10 ÷ 30  
V) lúc này điện trở người xem như tương đương bị bóc hết lp da ngoài.  
1.1.2. Tác dng của dòng điện đi với cơ thể con người.  
Khi con người tiếp xúc vi mạng điện, sẽ có dòng điện chạy qua người và dòng  
18  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
điện stác dụng vào cơ thể con người.  
Dòng điện là yếu tvt lý trc tiếp gây ra tổn thương khi bị điện giật. Điện trở  
của thân người, điện áp đặt vào người chlà những đại lưng làm biến đi trsdòng  
điện nói trên mà thôi.  
Tutheo trsố dòng điện, hoàn cnh xy ra tai nn và sc phn xca nn  
nhân mà xác định mức độ nguy him của điện git.  
Hin nay với dòng điện xoay chiu tn s50 - 60 Hz trsố dòng điện an toàn  
ly bng 10 mA; vi dòng mt chiu trsnày ly bng 50 mA.  
1.1.3. Ảnh hưởng ca thời gian điện git.  
Thời gian điện giật càng lâu, điện trở người càng bgim xung vì lp da bị  
nóng dn lên và lp sng trên da bchc thủng ngày càng tăng dần. Và như vậy tác  
hi của dòng đin với cơ thể người càng tăng lên.  
Khi dòng điện tác động trong thi gian ngn, thì tính cht nguy him phthuc  
vào nhịp tim đập. Mi chu kgiãn của tim kéo dài độ 1 giây. Trong chu kcó  
khong 0,1 sec tim nghlàm vic (gia trng thái co và giãn) và thời điểm này tim  
rt nhy cm với dòng điện đi qua nó. Nếu thời gian dòng điện qua người lớn hơn 1  
giây thế nào cũng trùng vi thời điểm nói trên ca tim. Thí nghim cho thy rng dù  
dòng điện ln (gn bằng 10 mA) đi qua người mà không gp thời điểm nghca tim  
cũng không có nguy him gì.  
Căn cứ vào lý lun trên, các mng cao áp 110 kV, 35 kV, 10 kV, và 6 kV.. tai  
nạn do điện gây ra ít dẫn đến trường hp tim ngừng đập hay ngng hô hp. Với điện  
áp cao dòng điện xut hiện trước khi người chm vào vật mang điện, dòng điện này  
tác động rt mạnh vào người và gây cho cơ thể người mt phn xtc thi. Kết quả  
là hồ quang điện bdp tt ngay (hoc chuyn qua bphn bên cạnh), dòng điện chỉ  
tn ti trong khong vài phn ca giây. Vi thi gian ngắn như vậy rt ít khi làm tim  
ngừng đập hay hô hp btê lit. Tuy nhiên không nên kết luận điện áp cao không  
nguy hiểm vì dòng điện lớn này qua cơ thể trong thi gian ngắn nhưng có thể đốt  
cháy nghiêm trng và làm chết người. Hơn nữa khi làm vic trên cao do phn xmà  
dbị rơi xuống đất rt nguy him.  
Thời gian và điện áp người bị điện git: theo Uỷ ban điện quc tế (IEC) quy  
định điện áp và thi gian tiếp xúc cho phép:  
Bng 2-1. Điện áp và thi gian tiếp xúc cho phép theo IEC  
Điện áp tiếp xúc ( V)  
Thi gian tiếp xúc (s)  
Dòng đin xoay chiu  
Dòng đin mt  
chiu  
< 50  
50  
<120  
120  
140  
5
75  
1
19  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
90  
160  
175  
200  
250  
310  
0,5  
0,2  
110  
150  
0,1  
220  
0,05  
0,03  
280  
1.1.4. Đường đi của dòng điện.  
Đường đi của dòng điện qua người: người ta đo phân lượng dòng điện qua tim  
người để đánh giá mức độ nguy him của các con đường dòng điện qua người.  
Qua thí nghim nhiu ln và có kết qusau: Ttay qua tay  
- Dòng điện đi ttay qua tay scó 3,3% của dòng điện tổng đi qua tim.  
- Dòng điện đi ttay phi qua chân scó 6,7% của dòng điện tổng đi qua tim.  
- Dòng điện đi tchân qua chân scó 0,4% của dòng đin tổng đi qua tim.  
- Dòng điện đi ttay trái qua chân scó 3,7% của dòng đin tổng đi qua tim.  
1.1.5. Ảnh hưởng ca tn số dòng điện.  
Tng trcủa cơ thể con người gim xung lúc tn số tăng lên. Tuy nhiên trong  
thc tế thì ngược li tn số càng tăng thì mức độ nguy him càng gim. Tn st50  
- 60 Hz là nguy hiểm hơn cả. Khi trsca tn sbé hoc lớn hơn trị snói trên mc  
độ nguy him sgim xung.  
1.1.6. Đin áp cho phép.  
Dự đoán trị số dòng điện qua người trong nhiều trường hợp không làm được.  
Xác định gii hạn an toàn cho người không dựa vào “dòng điện an toàn” mà phải  
theo “điện áp cho phép”. Dùng “điện áp cho phép” rất có li vì vi mi mạng điện có  
một điện áp tương đối ổn định. Tiêu chuẩn điện áp cho phép mỗi nước mt khác:  
+ Ba lan, Thy sỹ, điện áp cho phép là 50 V.  
+ Hà lan, Thy điển, điện áp cho phép là 24 V.  
+ ở Pháp, điện áp xoay chiu cho phép là 24 V.  
+ Nga, tuỳ theo môi trường làm việc điện áp cho phép có thcó các trsố  
khác nhau: 65 V, 36 V, 12 V.  
+ Theo TCVN điện áp cho phép được quy định 42 V (xoay chiu), 110 V (mt  
chiu).  
1.2. Các dng tai nạn điện.  
Tai nạn điện đưc phân thành 2 dng: chn thương do điện và điện git  
1.2.1. Các chấn thương do điện.  
Chấn thương do điện là sphá hucc bcác mô của cơ thể do dòng điện  
hoc hồ quang đin.  
20  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
- Bỏng điện: Bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể con người hoc do tác  
động ca hồ quang điện, mt phn do bt kim loi nóng bn vào gây bng.  
- Co giật cơ: khi có dòng điện qua người, các cơ bị co git.  
- Viêm mt do tác dng ca tia cc tím.  
1.2.2. Đin git.  
Dòng điện qua cơ thể sgây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mc  
độ khác nhau:  
- Cơ bị co giật nhưng không bngt.  
- Cơ bị co giật, người bngất nhưng vẫn duy trì được hô hp và tun hoàn.  
- Người bngt, hoạt động ca tim và hhô hp bri lon.  
- Chết lâm sàng (không th, htun hoàn không hoạt động).  
- Điện git chiếm mt tlrt ln, khong 80% trong tai nạn điện và 85% số  
vtai nạn đin chết người là do điện git.  
1.3. Các bin pháp an toàn khi sdụng điện.  
1.3.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn đin.  
Để đm bảo an toàn điện cn phi thc hiện đúng các quy định:  
- Nhân viên phc vụ điện phi hiu biết vkthuật điện, hiu rõ các thiết bị, sơ  
đồ và các bphn có thgây ra nguy him, biết và có khả năng ứng dng các quy  
phm vkthuật an toàn điện, biết cp cứu người bị điện git.  
- Khi tiếp xúc vi mạng điện, cn trèo cao, trong phòng kín ít nht phi có 2  
người, một người thc hin công vic còn một người theo dõi và kiểm tra và là người  
lãnh đạo chhuy toàn bcông vic.  
- Phi che chn các thiết bvà bphn ca mạng điện để tránh nguy him khi  
tiếp xúc bt ngvào vt dẫn điện.  
- Phi chọn đúng điện áp sdng và thc hin nối đất hoc ni dây trung tính  
các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng quy chuẩn.  
- Nghiêm chnh sdng các thiết b, dng can toàn và bo vkhi làm vic.  
- Tchc kim tra vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.  
- Phải thường xuyên kim tra dự phòng cách điện ca các thiết bcũng như của  
hthống đin.  
Thtự không đúng trong khi đóng, ngắt mạch điện là nguyên nhân ca scố  
nghiêm trng và tai nn nghiêm trọng cho người vn hành. Vì vy cn vn hành các  
thiết bị điện theo đúng quy trình với sơ đồ nối dây điện của các đường dây bao gm  
tình trng thc tế ca các thiết bị điện và những điểm có nối đất. Các thao tác phi  
được tiến hành theo mnh lnh, trcác trường hp xy ra tai nn mi có quyn tự  
động thao tác ri báo cáo sau.  
21  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
1.3.2. Cp cứu người bị điện git.  
a. Tách nn nhân ra khi nguồn đin.  
- Trường hp cắt đưc mạch đin.  
Tt nht là tc khc cắt điện bng nhng thiết bị đóng cắt gn nhất như: Cầu  
dao, áp tô mát, công tắc đin, cu chì, hoc rút phích cm ...  
Khi cắt điện cn phi chú ý:  
+ Nếu mạch điện bct smt ánh sáng thì phi chun bngay ngun ánh sáng  
khác để thay thế  
+ Nếu người bnn trên cao thì phải có phương tiện hứng đỡ.  
+ Nếu không có các thiết bị đóng cắt gn có thdùng búa, rìu cán gỗ... để  
chặt dây điện.  
- Trường hp không cắt được mạch đin.  
Nếu mạch điện háp:  
+ Người đi cấp cu phi có bin pháp an toàn cá nhân tốt như : Đứng trên bàn,  
ghế gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nn nhân tách  
ra khi mạch điện.  
+ Nếu không có các phương tiện trên có thdùng tay nm áo, qun khô ca nn  
nhân để kéo ra, hoc dùng gy g, tre khô gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra  
khi mạch điện. Cũng có thể dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bng gỗ để cắt đứt  
dây điện đang gây tai nạn. Tuyệt đối không được chm trc tiếp vào nn nhân khi  
không đủ bin pháp an toàn.  
Nếu mạch điện cao áp:  
+ Tt nhất là người đi cứu phải được trang bcác dng ccách điện như : ủng  
và găng tay cách điện, sào cách điện cao áp. Dùng sào cách điện để gt hoặc đẩy nn  
nhân ra khi mạch điện và lưu ý đến các bin pháp an toàn hứng đỡ nn nhân.  
+ Trong các trường hợp không đủ khả năng xử lý đối với lưới điện cao áp thì  
tt nht phải điện thoại để đơn vị qun lý vn hành thiết bhoặc báo điều độ cho ct  
điện ngay.  
b. Các phương pháp cấp cu.  
- Nạn nhân chưa mất tri giác.  
Nn nhân chhôn mê bt tnh trong chc lát, còn thyếu…  
+ Phải đưa nạn nhân đến chthoáng khí  
+ Ni lng qun áo, thắt lưng và chăm sóc theo dõi  
+ Khn cấp đi mi cán by tế gn nhất đế cp cu.  
+ Trường hp không có y sĩ, bác sĩ thì phi nhanh chóng chuyn nn nhân  
đến cơ quan y tế gn nht.  
22  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 49 trang yennguyen 15/04/2022 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Nghề: Hàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_an_toan_va_bao_ho_lao_dong_nghe_han.pdf