Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện - Nghề: Điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: KTHUT AN TOÀN ĐIỆN  
NGHỀ: ĐIN CÔNG NGHIỆP, ĐIỆN DÂN  
DNG, CÔNG NGHKTHUẬT ĐIU KHIN  
VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐNG  
( Ban hành kèm theo Quyết định số: …/QĐ – TCDN ngày…….tháng………năm  
ca Tng cục trưởng Tng cc Dy ngh)  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Gio trnh môn học Kỹ thuật an toàn điện được biên soạn dựa trên cꢀc giꢀo  
trꢁnh và tài liệu tham khảođã có, và gio trnh này được dùng để giảng dạyvà làm tài  
liệu tham khảo cho sinh viên ngành điện dân dung, điện công nghiệp và công nghệ kỹ  
thuật điều khiển và tự động hóa. Ngoài ra, giꢀo trꢁnh cũng có thể được sdng làm  
tài liu tham khảo để đào tạo ngn hn hoc cho các công nhân kthut, các nhà  
quản lý và người sdng nhân lc. Môn học này được trin khai sau các môn hc  
chung, và trước các môn hc, mô đun cơ sở ngành và chuyên ngành như: Điện kỹ  
thuật, Đo lường điện, Mꢀy điện và Trang bị điện ...  
Môn học này có ý nghĩa quyết định để hình thành ý thức cũng như cꢀc kỹ năng  
xlý công vic mt cách anh toàn, mt trong nhng yêu cu quan trng và bt buc  
đối với người lao động nói chung và công nhân, cán bkthuật trong ngành điện nói  
riêng.  
Mặc dù đã hết sc cgắng, nhưng sai sót là khó trꢀnh. Tꢀc giả rt mong nhn  
được các ý kiến phê bình, nhn xét ca bạn đọc để giꢀo trꢁnh được hoàn thiện hơn.  
Hải Phòng, ngày thꢀng năm 2017  
Tham gia biên son  
1. Đặng ThThu Huyn: Chbiên  
2. Ngô Doãn Nguc  
3. Nguyễn Đức Thun  
3
MC LC  
TT  
1
Trang  
3
Li gii thiu  
Mc lc  
2
4
3
Danh mc hình vẽ  
Ni dung  
6
4
7
Chương 1: Các bin pháp phòng hộ lao động  
1. Khái quát vmôn học An toàn điện.  
2. Các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện.  
3. Phòng chng nhiễm độc.  
9
9
9
11  
13  
15  
20  
24  
24  
25  
41  
42  
43  
4. Phòng chng bi.  
5. Phòng chng cháy n.  
6. Thông gió công nghip.  
Chương 2: An toàn điện  
1. Mt skhái niệm cơ bản về an toàn điện.  
2. Tiêu chun Vit Nam về an toàn điện.  
3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện.  
4. Các biện pháp sơ cấp cu cho nn nhân bị điện git.  
5. Các bin pháp bo vệ an toàn cho người và thiết bkhi sử  
dụng điện.  
6. Lắp đặt hthng bo van toàn  
46  
4
4
Tài liu tham kho  
48  
5
Danh mc hình vẽ  
Tên hình vẽ  
TT  
1
Trang  
43  
Hình 2.1. Phương pháp đặt nn nhân nm sp  
Hình 2.2. Phương pháp đặt nn nhân nm nga  
Hình 2.3. Phương pháp xoa bóp tim lồng ngc  
2
44  
3
45  
6
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn hc: Kthuật an toàn điện  
Mã môn hc:MH.6510305.12.01; MH.6520227.08.01; MH.6520226.12.01  
Thi gian thc hin môn hc: 30 gi; (Lý thuyết 28 gi; thc hành, thí nghim. tho  
lun, bài tp: 00 gi; Kim tra: 02 gi)  
I. Vtrí, tính cht, ý nghĩa và vaitrò ca môn hc:  
- Vtrí:  
+ Kthuật an toàn điện là môn cơ sở ngành Điện công nghip;  
+ Môn hc có thbtrí trưc hoặc sau các môn cơ sở khác trước các mô đun  
ngh.  
- Tính cht:  
Môn hc nghiên cu về công tác an toàn điện làm cơ sở cho vic học môđun  
ngh.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn hc:  
Hc phn nàytrang bcho sinh viên kiến thc vlý thuyết an toàn phòng chống điện  
git, cách xlý khi bị điện git, cách xử lý sau khi điện git. Nm vng các chtiêu  
kthut, an toàn cho hthng, thiết bvà quy tc vận hành an toàn cho lưới điện và  
thiết b. Có kiến thc vlut Hàng hi, mt số công ước quc tế ca IMO mà Vit  
Nam đã ký kết và nhim v, chc trách thuyn viên làm vic trên tàu bin Vit Nam.  
II. Mc tiêu môn hc:  
- Vkiến thc:  
+ Trình bày được tác dng của dòng điện đối với cơ thể con người;  
+ Nêu được các khái niệm cơ bản van toàn điện;  
+ Nêu được phm vi ng dụng và tính toán được bo vnối đất, bo vni dây  
trung tính;  
+ Trình bày được bo vchng sét.  
- Vkỹ năng:  
+ Phân tích được an toàn trong các mạng điện;  
+ Cp cứu được người khi bị điện git.  
7
- Về năng lực tchvà trách nhim:  
+ Rèn luyn tính cn thn, làm việc theo quy trình đảm bảo an toàn cho người  
và thiết b;  
+ Có ý thc vn dng kiến thc vào thc tế.  
Ni dung ca môn hc:  
8
CHƯƠNG 1: CÁC BIN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG  
MH.6510305.12.01; MH.6520227.08.01; MH.6520226.12.01  
Gii thiu:  
Mọi quá trình lao động đều có thtn ti mt hoc nhiu yếu tnguy him cho  
con người và thiết b. Nếu các yếu tố đó không được phòng ngừa, ngăn chặn có thsẽ  
dẫn đến nhng chấn thương, bệnh nghnghip, mt khả năng lao động, thm trí dn  
đến tvong. Vì vy, nhng bin pháp phòng hộ trong lao động luôn là nhng kiến  
thc quan trng, thiết thực đối với người lao động, đặc bit là những người lao động  
trc tiếp.  
Mc tiêu:  
- Giải thích được tác dng ca vic thông gió nơi làm việc. Tchức thông gió nơi làm  
việc đạt yêu cu.  
- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, n. Thc hin các bin pháp phòng chng  
cháy n.  
- Giải thích được tác động ca bụi lên cơ thể con người. Thc hin các bin pháp  
phòng chng bi.  
- Giải thích được tác động ca nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người. Thc hin  
các bin pháp phòng chng nhiễm độc hoá cht.  
- Rèn được tính cn thận, phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc.  
Ni dung chính:  
1. Khái quát vmôn hc An toàn điện.  
Trong công cuc xây dựng đất nước, ngành điện đóng một vai trò rt quan  
trng. Vi mục tiêu điện khí hóa toàn quốc, ngành điện đã xâm nhập rng rãi trên mi  
lĩnh vực sn xut, kinh doanh, mi sinh hot xã hi và liên quan trc tiếp đến nhiu  
ngưi.  
Điện là mt nguồn năng lượng rt tin li trong sdụng, nhưng cũng tiềm n  
nhiều nguy cơ gây tai nạn cho con người. Hiu biết các qui định và kthut phòng  
nga, xlý các tai nn về điện là mt vic làm rt cn thiết đối vi mọi người sử  
dng, qun lý, lp ráp, vn hành và sa chữa điện. Vì vy môn học An toàn điện sẽ  
cung cp cho chúng ta nhng kiến thức cơ bản để gii quyết các vấn đề nêu trên.  
2. Các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện.  
9
Để tránh nhng tai nạn đáng tiếc về điện, mỗi gia đình, mỗi người dân cn nâng  
cao ý thc, trang bcho mình kiến thức để tbo vcho bản thân, gia đình và cộng  
đồng. Bên cạnh đó, các đơn vị điện lc và tchc , cá nhân quản lý lưới điện cần tăng  
cường kiểm tra lưới điện trên địa bàn qun lý nhm kp thi sa chữa để đảm bo an  
toàn, tránh gây ra tai nạn điện cho mọi người.  
Chính quyền địa phương và cơ quan quản lý Nhà nước về điện cn có bin  
pháp tuyên truyn, nhc nhbà con chấp hành các qui định về đảm bảo an toàn điện  
và kim tra, xpht nghiêm các hành vi vi phm sdụng đin. Bên cạnh đó cần thc  
hin 10 bin pháp phòng tránh tai nạn điện sau:  
- Không chạm vào chỗ đang có điện trong nhà như: Ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì  
không có nắp đậy; chỗ tróc vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện  
trần…để không bị điện giật chết người.  
- Dây điện trong nhà phải được đặt trong ống cách điện và dùng lọai dây có vỏ bọc  
cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dòng điện cho phép của dây dẫn lớn hơn dòng  
điện phụ tải để dây điện không bị quá tải gây chạm chập, phát hỏa trong nhà  
- Phải lắp cầu dao hay áptơmát ở đầu đường dây điện chính trong nhà, ở đầu mỗi  
nhánh dây phụ và lắp cầu chì ở trước các ổ cắm điện để ngắt dòng điện khi có chạm  
chập, ngăn ngừa phát hỏa do điện.  
- Khi sử dụng các công cụ điện cầm tay (máy khoan, máy mài…) phải mang găng tay  
cách điện hạ thể để không bị điện giật khi công cụ bị rò điện.  
- Khi sửa chữa điện trong nhà phải cắt cầu dao điện và treo bảng “Cấm đóng điện, có  
người đang làm việc” tại cầu dao để không bị điện giật.  
- Nên nối đất vỏ kim loại các thiết bị điện trong nhà như: vỏ tủ lạnh, vỏ máy nước  
nóng, máy giặt, vỏ máy bơm nước…để không bị điện giật khi thiết bị điện bị rò điện  
ra vỏ  
- Không đóng cầu dao, bật công tắc điện khi tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi  
ẩm ướt để không bị điện giật .  
- Không để trang thiết bị điện phát nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy nổ để không làm phát  
hỏa trong nhà.  
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện, cầu dao điện, công tắc, ổ cắm điện…bị hư hỏng phải  
sửa chữa, thay thế ngay để người sử dụng không chạm phải các phần dẫn điện gây  
điện giật chết người.  
10  
- Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà có chất lượng kém vì  
các thiết bị này có lớp cách điện xấu dễ gây chạm chập, rò điện ra vỏ gây điện giật  
chết người và dễ gây phát hỏa trong nhà.  
3. Phòng chng nhiễm đc.  
3.1. Đặc tính chung ca hóa chất độc.  
Chất độc công nghip là nhng hóa cht dùng trong sn xut, khi xâm nhp vào  
cơ thể dù chmột lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Độc tính hóa cht khi  
vượt qua gii hn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu sẽ có nguy cơ gây bệnh.  
Bnh do chất độc gây ra trong sn xut gi là nhiễm độc nghnghip.  
Tính độc hi ca các hóa cht phthuc vào các loi hóa cht, nồng độ, thi  
gian tn tại trong môi trường mà người lao động tiếp xúc vi nó. Các chất độc càng  
dễ tan vào nước thì càng độc vì dthm vào các tchc thn kinh của người và gây  
tác hi.  
Trong môi trường sn xut có thcùng tn ti nhiu loi hóa chất độc hi. Các  
loi có thể gây độc hi: CO, C2H2, MnO, ZO2, hơi sơn, hơi ôxit crom khi mạ, hơi các  
axit,…Nồng độ ca tng cht có thể không đáng kể, chưa vượt quá gii hn cho phép,  
nhưng nồng độ tng cng ca các chất độc cùng tn ti coa thể vưt quá gii hn cho  
phép và có thgây nhiễm độc cp tính hoc mãn tính.  
Hóa chất độc có trong môi trường sn xut có thxâm nhập vào cơ thể qua  
đường hô hấp, đường tiêu hóa và qua vic tiếp xúc vi da.  
3.2. Tác hi ca hóa chất độc.  
Theo tính chất tác động ca hóa chất trên cơ thể con người có thphân loi  
theo các nhóm:  
- Nhóm 1: Kích thích  
+ Tác động kích thích đối vi da, làm biến đổi các lp bo vkhiến cho da bị  
khô, xù xì và xót, gi là viêm da.  
+ Tác động kích thích đối vi mt, có thể gây tác động tkhó chu nh, tm  
thi tới thương tật lâu dài. Mức độ thương tật phthuộc vào lượng, độc tính ca hóa  
cht và các bin pháp cp cu. Ví dcác cht: axit, kiềm và các dung môi,…  
+ Tác động kích thích đối với đường hô hp sgây cm giác bng rát. Ví dụ  
amoniac, sunfuzơ,…  
11  
- Nhóm 2: Dị ứng  
Dị ứng có thxảy ra khi cơ thể tiếp xúc trc tiếp vi hóa cht.  
+ Dị ứng da: tình trng giống như viêm da. Dị ứng có thkhông xut hin ở nơi  
tiếp xúc mà mt vị trí khác trên cơ thể. Ví dnha epoxy, thuc nhuộm azo,…  
+ Dị ứng đường hô hp: ho nhiu về đêm, khó thở, thkhò khè và ngn. Ví dụ  
fomaldehit,…  
- Nhóm 3: Các cht gây ngạt do làm loãng không khí như: CO, CO2, CH4,…  
- Nhóm 4: Các chất độc đối vi hthần kinh như các loại hidro cacbua, các loi  
rượu, xăng,…  
- Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tng gan, thn, bphn sinh dc  
như hidro cacbon, clorua metyl,…Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu như benzen,  
phenon,…Các kim loại và á kim độc như chì, thủy ngân, mangan, hp chất asen,…  
3.3. Cách phòng tránh nhiễm độc.  
3.3.1. Cp cu:  
- Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay qun áo, giữ yên tĩnh và ủ ấm cho  
nn nhân.  
- Cho ngay thuc trtim hay hô hp nhân to. Nếu bbng do nhit phi cp  
cu bng, ra da bằng xà phòng, nơi bị nhim chất độc kim, axit phi ra ngay bng  
nước sch.  
- Nếu bnh nhân bnhiễm độc nng phải đưa cấp cu bnh vin.  
- Sdng cht giải độc đúng hoặc phương pháp giải độc đúng cách ( gây nôn,  
sau đó cho uống 2 thìa than hot tính hoc than go giã nhvới 1/3 bát nước ri ung  
nước đường gluco hay nước mía, hoc ra dạ dày,…).  
3.3.2 Biện phꢀp chung đề phòng kthut:  
- Các hóa cht phi bo qun trong thùng kín, phi có nhãn mác rõ ràng.  
- Chú ý công tác phòng cháy, cha cháy.  
- Tự động hóa quá trình sn xut hóa cht.  
- Tchc hp lý hóa quá trình sn xut: btrí riêng các bphn tỏa ra hơi độc,  
đặt cui chiu gió. Phi thiết kế hthng thông gió hút hơi khí độc ti ch.  
3.3.3 Dng cphòng hcá nhân  
12  
Trang bị phương tiện bo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa vic  
tiếp xúc trc tiếp vi hóa cht: mt nạ phòng độc ( mt nlọc độc, mt ncung cp  
không khí), găng tay, ủng, khẩu trang,…  
3.3.4 Vsinh cá nhân  
- Tm và ra sch nhng bphận cơ thể đã tiếp xúc vi hóa cht sau khi làm  
việc, trước khi ăn, uống và hút thuc.  
- Hàng ngày thay git sch strang phc bo hộ lao động để tránh snhim  
bn.  
- Không ăn, uống, hút thuc khu vc sn xut.  
3.3.5 Bin pháp vsinh y tế  
- Xlý cht thải trước khi đổ ra ngoài.  
- Kim tra sc khỏe định k, có chế độ bồi dưỡng bng hin vt.  
4. Phòng chng bi.  
4.1. Định nghĩa và phân loại bi.  
4.1.1. Định nghĩa  
Bi là tp hp nhiu ht có kích thước ln, nhkhác nhau tn ti lâu trong  
không khí dưới dng bi bay hay bi lng và các hkhí dung nhiều pha như hơi, khói,  
mù. Khi nhng ht bi nằm lơ lửng trong không khí gọi là aerozon, khi chúng đọng  
li trên vt thể nào đó gọi là aerogen.  
4.1.2. Phân loi: Người ta có thphân loại theo 3 cách dưới đây:  
- Theo ngun gc: Có bi hữu cơ từ tơ, lụa, len, dạ, lông, tóc…, bụi nhân to có  
nha hóa học, cao su…, bụi vô cơ như amiang, bụi vôi, bi kim loại…  
- Theo kích thước ht bi: Nhng ht có kích thước nhỏ hơn 10µm gọi là bi  
bay, nhng hạt có kích thước lớn hơn 10µm gọi là bi lng. Nhng ht bi có kích  
thưc lớn hơn 10µm rơi có gia tốc trong không khí; nhng hạt có kích thước t0,1  
đến 10µm rơi với vn tốc không đổi gi là mù; nhng ht có kích thước từ 0,001 đến  
0,1µm gi là khói, chúng chuyển động Brao trong không khí. Bụi thô có kích thước  
lớn hơn 50µm chỉ bám lỗ mũi không gây hại cho phi; bi từ 10µm đến 50µm vào  
sâu hơn nhưng vào phổi không đáng kể; nhng ht bụi có kích thước nhhơn 10µm  
vào sâu trong khí qun và phi có tác hi nhiu nht. Thc nghim cho thy các ht  
bi vào tn phổi qua đường hô hp co 70% là nhng ht 1µm, gn 30% là nhng ht  
13  
từ 1 đến 5µm, nhng ht từ 5 đến 10µm chiếm tlệ không đáng kể.  
- Theo tác hi: Có thphân ra bi gây nhiễm độc (Pb, Hg, Benzen…); bụi gây  
dị ứng: viêm mũi, hen, viêm họng như bụi bông, len, gai, phân hóa hc, mt sbi  
g; bụi gây ung thư như nhựa đường, phóng x, các hp cht brôm; bi gây nhim  
trùng như bụi lông, bụi xương, một sbi kim loại…, bụi gây sơ phổi như bụi silic,  
bụi amiang…  
4.2. Tác hi ca bi.  
Bi gây nhiu tác hại cho con người và trước hết là bnh về đường hô hp,  
bnh ngoài da, bệnh trên đường tiêu hóa v.v…  
Khi chúng ta thnhờ có lông mũi và màng niêm dịch ca đường hô hp mà  
nhng ht bụi có kích thước lớn hơn 5µm bị gili hốc mũi tới 90%. Các ht bi  
nhỏ hơn theo không khí vào tận phế nang, ở đây bụi được các lp thc bào bao vây và  
tiêu dit khong 90%, scòn lại đọng phi gây ra mt sbnh bi phi và các bnh  
khác.  
Bnh phi nhim bụi thường gp nhng công nhân khai thác, chế biến vn  
chuyn quặng đá, kim loại, than,…  
Bnh silicose là bnh do phi bnhim bi silic thợ khoan đá, thợ m, thợ  
làm gm s, vt liu chu lửa…Bệnh này chiếm khong từ 40% đến 70% trong tng  
scác bnh vphi. Ngoài ra còn có bnh asbestose (nhim bi amiang), aluminose  
(nhim bụi boxit, đất sét), athracose (nhim bi than), sidecose (nhim bi st).  
Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crom, asen  
Bnh ngoài da: bi gây kích thích da, bnh mn nht, lở loét như bụi vôi, thiếc,  
thuc trsâu. Bụi đồng gây nhim trùng da rt khó cha, bi nhựa than gây sưng tấy.  
Chấn thương mắt: bi vào mt gây kích thích màng tiếp hp, viêm mi mt, nhài  
qut, mng tht. Bi axit hoc kim gây bng mt và có thdn ti mù mt.  
Bnh ở đường tiêu hóa: bụi đường, bột đọng li ở răng gây sâu răng, kim loại  
sc nhn vào ddày gây tổn thương niêm mạc, ri lon tiêu hóa.  
4.3. Cách phòng chng bi.  
4.3.1. Bin pháp chung  
Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sn xuất, đó là khâu quan trọng nhất để  
công nhân không phi tiếp xúc trc tiếp vi bi và bi ít lan ta ra ngoài. Áp dng  
nhng bin pháp vn chuyn bằng hơi, máy hút. Bao kín thiết bvà có thdây chuyn  
14  
sn xut khi cn thiết.  
4.3.2. Thay đổi phương phꢀp công nghệ  
Trong xưởng đúc làm sạch bằng nước thay cho làm sch bng cát. Dùng  
phương pháp ướt thay cho phương pháp khô trong công nghiệp sn xuất xi măng…  
Thay vt liu có nhiu bụi độc bng vt liệu ít độc.  
Thông gió, hút bụi trong các xưởng có nhiu bi.  
4.3.3. Đề phòng bi cháy, n:  
Theo dõi nồng độ bi gii hn nổ, đặc bit chú ý các ng dn và máy lc bi,  
chú ý cách ly mi la, ví dụ như tia lửa điện, diêm, tàn lửa và va đập mnh nhng  
nơi có nhiều bi cháy n.  
4.3.4. Vsinh cá nhân  
Sdng qun áo bo hộ lao động, mt n, khu trang theo yêu cu vsinh cá  
nhân, cn thận hơn khi có bụi độc, bi phóng x.  
Không ăn, uống, hút thuc, tránh nói chuyện nơi làm việc.  
Khám sc khỏe định kỳ cho người lao động trong môi trường nhiu bi, phát  
hin sm các bnh do bi gây ra.  
5. Phòng chng cháy n.  
5.1. Khái nim vcháy n.  
5.1.1. Định nghĩa quꢀ trꢁnh chꢀy  
Theo định nghĩa cổ điển nht: Quá trình cháy là phn ng hóa hc kèm theo  
hiện tượng ta nhit và phát sáng.  
Theo quan điểm hiện đại thì quá trình cháy là quá trình hóa, lý phc tp, trong  
đó xảy ra các phn ng hóa hc kèm theo hiện tượng tnhit và phát sáng. Quá trình  
cháy gồm hai quá trình cơ bản là quá trình hóa hc và vt lý:  
- Quá trình hóa hc là phn ng hóa hc gia cht cháy và cht ôxy hóa, nó  
cũng tuân theo qui luật ca phn ng.  
- Quá trình vt lý gm hai quá trình: quá trình khuếch tán khí và quá trình  
truyn nhit giữa vùng đang cháy ra ngoài.  
5.1.2. Nhiệt độ bùng cháy, nhiệt độ bc cháy, nhiệt độ tbc cháy  
Nhiệt độ bùng cháy là nhiệt độ thp nht ca cht cháy mà nhiệt độ đó lượng  
15  
hơi, khí bốc lên bmt ca nó to vi không khí mt hn hp khi có ngun gây cháy  
tác động sbùng lửa nhưng lại tt ngay.  
Nhiệt độ bc cháy là nhiệt độ thp nht ca cht cháy mà nhiệt độ đó khi có  
nguồn gây cháy tác động cht cháy sbc cháy có ngn la và tiếp tc cháy khi  
không còn ngun gây cháy.  
Nhiệt độ bùng cháy và nhiệt độ bc cháy ca các chất cháy được xác định trong  
dng ctiêu chun.  
Nhit độ tbc cháy là nhiệt độ thp nht ca cht cháy mà nhiệt độ đó tốc  
độ phn ng ta nhiệt tăng mạnh dn ti sbc cháy có ngn la.  
Nhiệt độ bùng cháy, bc cháy và tbc cháy có nhiu ng dng trong kthut  
phòng chng cháy n. Ba nhiệt độ này càng thấp thì nguy cơ cháy nổ càng cao, càng  
nguy him nên phải đặc bit quan tâm ti các bin pháp phòng chng cháy n.  
5.2. Nhng nguyên nhân gây cháy nvà bin pháp phòng chng  
5.2.1. Nhng nguyên nhân gây cháy ntrc tiếp  
Một đám cháy xuất hin cn có 3 yếu t: cht cháy, cht ôxy hóa vi tlxác  
định gia chúng vi ngun nhit gây cháy. Các cht cháy, cht ôxy hóa luôn tn ti,  
do vy chcn thêm yếu tngun nhiệt thì đám cháy sẽ xut hin. Ngun nhit gây  
cháy trong thc tế cũng rất phong phú.  
Hin tượng tĩnh điện: tĩnh điện sinh ra do sma sát gia các vt th. Hin  
tượng này rt hay gặp khi bơm rót các chất lng, nht là các cht lng có cha nhng  
hp cht có cực như xăng, dầu…Hiện tượng tĩnh điện to ra mt lớp điện tích kép trái  
dấu. Khi điện áp gia các lớp điện tích đạt ti mt giá trnhất định sphát sinh tia la  
điện và gây cháy.  
Sét là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây có điện tích trái du hoc gia  
đám mây và mặt đất. Điện áp giữa đám mây và mặt đất có thể đạt hàng triu hay hàng  
trăm triệu vôn. Nhiệt độ do sét đánh rất cao, hàng chục nghìn độ, vượt quá xa nhiệt độ  
tbt cháy ca các chất cháy được.  
Ngun nhiệt gây cháy cũng có thể sinh ra do hồ quang điện, do chp mch, điện  
do đóng cầu dao điện. Năng lượng gii phóng của các trường hợp trên thường đủ để  
gây cháy nhiu hn hp. Tia lửa điện là ngun nhit gây cháy khá phbiến trong mi  
lĩnh vực sdụng điện. Tia la có thể sinh ra do ma sát và va đập gia các vt rn.  
16  
Trong công nghip hay dùng các thiết bnhit có nhiệt độ cao, đó là các nguồn  
nhiệt gây cháy thường xuyên như lò đốt, lò nung, các thiết bphn ng làm vic áp  
sut cao, nhiệt độ cao. Các thiết bị này thường sdng các nguyên liu và các cht  
cháy như than, sản phm du m, các loi khí cháy tnhiên và nhân to, sn phm  
ca nhiu quá trình sn xuất cũng là các chất cháy dng khí hay dng lỏng. Do đó nếu  
thiết bhmà không phát hin và xlý kp thời cũng là nguyên nhâ gây cháy, nổ  
nguy him.  
Các ng dn khí cháy, cht lng dễ bay hơi và dễ cháy nếu bhvì mt nguyên  
nhân nào đó sẽ to vi không khí mt hn hp cháy, n. Các bcha khí cháy trong  
công nghip do bị ăn mòn và bị thng, khí cháy thoát ra ngoài to hn hp n. Ti  
kho chứa xăng, nồng độ xăng dầu trong không khí nếu lớn hơn giới hn nổ dưới cũng  
gây cháy n. Trong các bchứa xăng, dầu trên bmt cht lng bao giờ cũng là hỗn  
hợp hơi xăng, dầu và không khí dgây cháy, n. Khi cn sa cha các bcha khí  
hay chứa xăng dầu, mặc dù đã tháo hết khí và xăng dầu ra ngoài nhưng trong bể vn  
còn hn hp gia chất cháy và không khí cũng dễ gây cháy nổ. Môi trường khí quyn  
trong khai thác than hm lò luôn có bi than và các chất khí cháy như meetan, ôxit  
cacbon. Đó là các hỗn hp ntrong không khí. Các thiết bcha cht cháy dng khí  
và dng lng nếu trước khi sa chữa không được làm sch bằng hơi nước, nước hoc  
khí trơ cũng dễ gây cháy, n.  
Đôi khi cháy, nổ còn xảy ra do độ bn ca thiết bị không đảm bo, chng hn  
các bình khí nén để gn các thiết bphát nhit hoc các thiết bphn ng trong công  
nghiệp do tăng áp suất đột ngt ngoài ý mun.  
Nhiu khi cháy và nxảy ra do người sn xuất thao tác không đúng qui trình, ví  
ddùng cht dễ cháy để nhóm lò gây cháy, sai trình tthao tác trong mt khâu sn  
xuất nào đó gây cháy, nổ cho cmột phân xưởng.  
Nguyên nhân cháy, ntrong thc tế rt nhiu và rất đa dạng. Và cũng cần phi  
lưu ý rằng nguyên nhân gây cháy, ncòn xut phát tsự không quan tâm đầy đủ  
trong thiết kế công ngh, thiết bị cũng như sự thanh tra, kim tra của người qun lý và  
ý thc vcông tác PCCC ca mỗi người.  
5.2.2. Bin pháp phòng chng cháy, nổ  
5.2.2.1.Các bin pháp qun lý phòng chng cháy, nổ  
Phòng cháy là khâu quan trng nht trong công tác phòng cháy và cha cháy,  
vì khi đám cháy xảy ra thì dù các bin pháp cha cháy có hiu quả như thế nào, thit  
hi vn to ln và kéo dài.  
17  
Bin pháp kthut công ngh: Thhin trong vic la chọn sơ đồ công nghệ  
sn xut và thiết b, chn vt liu kết cu, vt liu xây dng, kết cu công trình, các hệ  
thng thông tin liên lc, hthng báo cháy và cha cháy tự động, hthng cung cp  
nước cha cháy. Hu hết các qui trình công nghsn xuất đều dsinh ra nguy him  
cháy n.  
Gii pháp công nghệ đúng là phải luôn luôn quan tâm các vấn đề cp cứu người  
và tài sn một cách nhanh chóng khi đám cháy xảy ra.nhng vtrí nguy him, trong  
từng trường hp cthcần đặt các phương tiện phòng chng cháy, nổ như van một  
chiu, van chng n, van chn la thy lc, van chn la khô, van màng, các hthng  
báo cháy và cha cháy tự động, các bphn chn la hoặc màng ngăn cháy, tường  
ngăn cháy, khoang ngăn cháy bng các vt liệu không cháy v.v…  
Bin pháp tchc: Cháy nổ là nguy cơ thường xuyên đe dọa mọi cơ quan,  
doanh nghip và có thxy ra bt clúc nào nếu có sơ xuất, do đó việc tuyên truyn,  
giáo dục để mọi người hiu rõ và tnguyn tham gia công tác phòng cháy, cha cháy  
là vấn đề hết sc cn thiết và quan trng. Trong công tác tuyên truyn, hun luyn  
thưng xuyên cn làm rõ bn chất và đặc điểm quá trình cháy ca các nguyên liu và  
sn phẩm đang sử dng, các yếu tddn ti cháy nca chúng và phương pháp đề  
phòng để không gây ra scố. Thưng xuyên hun luyn cho cán bcông nhân, nhân  
viên phc vụ các qui định và kthut an toàn PCCC, phbiến các tiêu chun, qui  
phm an toàn cháy và các chdn cn thiết khi làm vic vi các cht và vt liu nguy  
him cháy.  
Bên cạnh đó các biện pháp hành chính cũng rất cn thiết. Trong qui trình an  
toàn cháy, ncn nói rõ các việc được phép làm, các việc không được phép làm.  
Trong qui trình thao tác mt thiết bhoc một công đoạn sn xuất nào đó phải qui  
định rõ trình tự thao tác để không sinh ra sc. Vic thc hin các qui trình trên cn  
được kiểm tra thường xuyên trong sut thi gian sn xuất để phát hiện các sơ hở,  
thiếu sót vphòng cháy và có các bin pháp khc phc kp thi.  
Pháp lnh của nhà nước vcông tác phòng cháy, chống cháy qui định rõ nghĩa  
vca mi công dân, trách nhim ca thủ trưởng cơ quan và bắt buc mọi người phi  
tuân theo. Nhà nước qun lý phòng cháy, chng cháy bng pháp lnh, lut PCCC,  
nghị định hoc tiêu chun và thlệ đối vi tng ngành nghsn xuất. Đối với các cơ  
ssn xuất thì căn cứ vào đó đề ra qui định, qui phm riêng ca mình.  
Ngoài ra, để công tác phòng chng cháy ncó hiu qu, ti mỗi đơn vị sn xut  
phi thiết lập phương án chữa cháy cthể để khi cháy xy ra, kp thi dp tắt được  
18  
đám cháy và hạn chế đến mc thp nht thit hi về người và của. Đồng thi phi tổ  
chức đội PCCC cơ sở, có qui chế hoạt động và được hướng dn chuyên môn nghip  
vcủa cơ quan cảnh sát PCCC. Đội PCCC được trang bị các phương tiện, máy móc,  
thiết b, dng ccn thiết. Các đội công tác này thường xuyên được hun luyn, thc  
tập các phương án chữa cháy để sn sàng cha cháy khi xy ra.  
Công tác phòng chng cháy nva mang tính khoa hc, tính qun chúng, tính  
pháp lut và tính chiến đấu.  
5.2.2.2. Nguyên tc, nguyên lý phòng chng cháy, nổ  
- Nguyên tc phòng cháy và cha cháy  
Huy động sc mnh tng hp ca toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy và  
cha cháy.  
Trong hoạt động phòng cháy và cha cháy ly phòng nga là chính, phi tích  
cc và chủ động phòng nga, hn chế đến mc thp nht các vcháy xy ra và thit  
hi do cháy gây ra.  
Phi chun bsn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện để  
khi có cháy xy ra thì cha cháy kp thi hiu qu.  
Mi hoạt động phòng cháy và chữa cháy trước hết phải được thc hin và gii  
quyết bng lực lượng và phương tiện ti chỗ  
- Nguyên lý phòng cháy, n.  
Nếu tách ri 3 yếu tlà cht cháy, cht ôxy hóa và ngun nhit gây cháy thì  
cháy nkhông thxảy ra được. Biện pháp cơ bản trong phòng cháy là qun lý cht  
chvà sdng an toàn các cht cháy, cht n, ngun nhit và thiết b, dng csinh  
la, sinh nhiệt, đảm bảo các điều kin an toàn về phòng cháy. Thường xuyên định kỳ  
kim tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót vphòng cháy và có bipháp khc phc kp  
thi.  
- Nguyên lý chng cháy nổ  
Hthp tốc độ cháy ca vt liệu đang cháy tới mc ti thiu và phân tán nhanh  
nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài  
- Các biện pháp, phương pháp chữa cháy  
+ Biện pháp cơ bản trong cha cháy  
Huy động nhanh nht các lực lượng, phương tiện để dp tắt ngay đám cháy  
19  
Tp trung cứu người, cu tài sn và chng cháy lan  
Thng nht chỉ huy và điều hành trong cha cháy  
+ Các phương pháp chữa cháy  
Theo nguyên lý chng cháy, nchúng ta có các bin pháp sau:  
Làm lnh bằng cách đưa các chất cha cháy có khả năng thu nhiệt độ cao vào  
đám cháy  
Làm loãng nồng độ cht cháy và cht ôxy hóa bng cách phun các cht khí  
không tham gia phn ứng cháy vào vùng cháy như khí trơ, nitơ, CO2…  
Ngăn cản stiếp xúc ca cht cháy vi ôxy bng cách phun bt, bt cha cháy  
6. Thông gió công nghip.  
6.1. Mục đích của thông gió công nghip.  
Để gim thiu các dạng độc hại như: nhiệt, bi hoặc khí và hơi có hại  
6.1.1. Thông gió chng nóng.  
Tchc trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà, đưa không khí  
mát, khô ráo vào nhà, đẩy không khí nóng m ra ngoài, tạo điều kin vi khí hu tối ưu  
là mt yêu cu cn thiết đối vi nhà ở cũng như xí nghiệp sn xut công nghip. Tuy  
nhiên, chvi bin pháp thông gió thông thường không sdụng đến kthuật điều tiết  
không khí thì không thể nào đồng thi khng chế đưc c3 yếu tnhiệt độ, độ m và  
vn tc gió. Thông gió chng nóng chỉ để khnhit thừa sinh ra trong nhà xưởng và  
gicho nhiệt độ không khí mt gii hn khả dĩ có thể được tùy theo nhiệt độ ca  
không khí ngoài tri. Ti nhng vtrí thao tác với cường độ lao động cao hoc ti  
nhng chlàm vic gn các ngun bc xcó nhiệt độ cao người ta btrí nhng hệ  
thng qut vi vn tc gió ln( 2 5m/s) để làm mát không khí.  
6.1.2. Thông gió khbụi và hơi độc.  
nhng ngun ta bi hoặc hơi khí có hại cn btrí hthng hút không khí bị  
ô nhiễm để thải ra ngoài. Trước khi thi có thcn phi lc hoc khhết các chất độc  
hại trong không khí để tránh ô nhim khí quyển đồng thời cũng tổ chức trao đổi  
không khí, đưa không khí sạch từ bên ngoài vào để bù li chỗ không khí đã bị thải đi.  
Lượng không khí sch này phải đủ hòa loãng lượng bi hoặc khí độc còn sót li sao  
cho nồng độ ca chúng gim xuống dưới mc cho phép.  
6.2. Các bin pháp thông gió.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 49 trang yennguyen 26/03/2022 7061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện - Nghề: Điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_an_toan_dien_nghe_dien_cong_nghiep_dien.pdf