Giáo trình mô đun Thủy công - Nghề: Vận hành thủy điện

Y BAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI  
GIÁO TRÌNH  
NI BỘ  
MÔ ĐUN: THỦY CÔNG  
NGH: VN HÀNH THỦY ĐIỆN  
(Áp dng cho trình độ Trung cp)  
LƯU HÀNH NI BỘ  
NĂM 2017  
LI GII THIU  
Thủy công là một trong những mô đun chuyên môn được biên soạn dựa trên  
chương trình khung và chương trình dạy nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã  
hội và Tổng cục Dạy nghề ban hành dành cho hệTrung Cấp Nghề Vận hành nhà máy  
thủy điện .  
Giáo trình này được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên được xây  
dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ và bài tập áp dụng  
để làm sáng tỏ lý thuyết.  
Khi biên soạn, tác giả đã dựa trên kinh nghiệm giảng dậy, tham khảo đồng  
nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình  
đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên  
soạn gắn với nhu cầu thực tế.  
Ni dung ca môn hc gm có 5 bài:  
Bài 1: Khái nim và phân loi các thiết bị cơ khí thuỷ công  
Bài 2: Lưới chn rác và thiết bvt rác  
Bài 3: Các van xmt  
Bài 4: Các loi van xsâu  
Bài 5: Hthng dẫn động đóng mở các van  
Bài 6: Quy định các cánh phai và các quy định khác  
Bài 7: Các thao tác khi vn hành  
Bài 8: Các thao tác khi bscố  
Trong quá trình biên son mặc dù đã có rt nhiu cgng song khó tránh khi  
nhng sai sót, nhm ln và khiếm khuyết. Tôi rt mong nhận được sgóp ý ca Quý  
đồng nghip và các bn Hc sinh - Sinh viên trong toàn Trường để giáo trình ngày  
càng hoàn thin hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghip, cảm ơn Khoa Điện-Điện t,  
Trường Cao đẳng Lào Cai đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành giáo trình  
này.  
Lào Cai, ngày .... tháng .... năm 2017  
Ngưi biên son  
GV Ngô Đức Hiếu  
MỤC LỤC  
Ni dung  
TRANG  
6
6
6
9
Bài 1: Khái nim và phân loi các thiết bị cơ khí thuỷ công  
1.Khái nim  
2.Phân loi  
Bài 2: Lưới chn rác và thiết bvt rác  
1. Công dng:  
9
2. Cu to và nguyên tc btrí  
11  
13  
13  
15  
16  
17  
18  
19  
22  
22  
24  
25  
26  
28  
31  
31  
35  
38  
39  
39  
41  
43  
46  
49  
49  
50  
53  
53  
Bài 3: Các van xmt  
1. Van phng  
2. Van cung  
3. Van hình qut.  
4. Van hình mái nhà  
5. Xác định lực đóng mở cánh phai  
6. Các hình thc làm kín khít cánh van  
Bài 4: Các loi van xsâu  
1. Van đĩa  
2. Van kim  
3. Van khoá  
4. Van côn  
5. Van trụ đứng  
Bài 5: Hthng dẫn động đóng mở các van  
1. Hthng dẫn động đóng mở các van bng thulc  
2. Hthng dẫn động đóng mở các van bng cn trc  
3. Hthống đóng mcác van bng sức nưc  
Bài 6: Quy định các cánh phai và các quy định khác  
1. Quy định các phai và các quy định khác  
2 Ti báp lc  
3. Ti blng  
4. Các quy định khác  
Bài 7: Các thao tác khi vn hành  
1. Thao tác đưa nước vchy máy  
2. Thao tác đóng nươc dừng máy  
Bài 8: Các thao tác khi bscố  
1. Thao tác khi lũ lt  
2. Thao tác khi scố dưới gian máy  
TÀI LIU THAM KHO  
54  
56  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THỦY CÔNG  
MỤC TIÊU MÔ ĐUN:  
1. Kiến thc:  
- Trình bày được tác dng, cu to, vt liu chế to, nguyên lý làm việc, môi trường  
làm vic ca các loi thiết bị cơ khí thuỷ công trong các nhà máy thuỷ điện;  
- Phân tích được nguyên lý làm vic, ng dng ca các hthng dẫn động thiết bị  
cơ khí thucông trong nhà máy thuỷ điện.  
2. Kỹ năng:  
- Xác định được vtrí lắp đặt và nguyên tc btrí các thiết bthy công.  
3. Năng tự chvà trách nhim:  
- Nghiêm túc, chủ động trong hc tp. ng dng các kiến thức đã hc vào thc tế.  
NỘI DUNG:  
BÀI 1: KHÁI NIM VÀ PHÂN LOI CÁC THIT BỊ  
CƠ KHÍ THỦY CÔNG  
Mc tiêu:  
Sau khi hc xong bài này người hc có khả năng:  
- Phân biệt được các loi thiết bị cơ khí thuỷ công thường gp trong các công trình  
thuỷ điện;  
- Xác định được vtrí lắp đặt ca chúng.  
- Nghiêm túc, chủ động trong hc tp.  
Ni dung:  
1. Khái nim.  
Ca van là mt bphn ca công trình thuli, btrí ti các lỗ tháo nước ca  
đập ,cống... để khng chế mực nước và điều tiết lưu lượng theo yêu cầu tháo nước ở  
các thi kkhác nhau. Ca van có thể di động được nhsc kéo tcác thiết bị đóng  
mhoc nhsức nước. Khi ca van chuyển động,nó ta lên các bphn cố định gn  
cht vào mhoặc ngưỡng ca công trình tháo.  
Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế ca van là: cu tạo đơn giản, lp ráp, sa cha dễ  
dàng;  
Đóng mở nhẹ và nhanh; đủ khả năng chu lc, làm vic an toàn và bền; đảm bo  
mquan, giá thành hp lý. Trong quá trình sdng, ca van phải đm bo khng chế  
được mọi lưu lượng khác nhau theo yêu cu khai thác. Chtiếp xúc gia ca van vi  
trụ, ngưỡng đáy, tường ngc phi có thiết bchắn nước tốt để chng rò r.  
Trường hợp phía thượng lưu có nhiều bùn cát hay vt ni thì ca van phi có khả năng  
tháo bùn cát hay vt ni ddàng  
2. Phân loi:  
Cửa van được sdng rt rng rãi trong công trình thuli. Hình thc ca  
chúng rất đa dạng, phong phú. Có thphân loi ca van theo nhiu cách khác nhau.  
2.1 Phân loi theo mục đích sử dng:  
Phân thành van chính, van sc, van sa cha, van thi công.  
Ca van chính thc hin chức năng điều tiết lưu lượng, khng chế mực nước  
trong thi gian khai thác công trình.  
Van scố dùng để đóng bịt cửa tháo nước trong trường hp có sc. Các van  
này cần đảm bo yêu cầu đóng nhanh, trong điều kiện nước chy và vi cột nước cao.  
Trong đa số các công trình thuli, tốc độ đóng van sự cố thường áp dng là 0,2 -  
0,5m/phút. Còn trong những trường hợp đặc bit, ví dụ như van ở ca nhận nước ca  
nhà máy thuỷ điện, có thsdng thiết bị đóng nhanh vi thời gian đóng cửa chtính  
bng giây.  
Van sa cha chsdụng để đóng các cửa trong thi gian sa cha van chính  
hay thiết bị đóng mở nó, còn van thi công thì sdng trong thi kxây dng công  
trình. Trong nhiều trường hợp thường sdng kết hp các chức năng khác nhau trên 1  
ca van, ví dvan scsa cha, hay sdng van chính trong thi kthi công, sa  
cha...  
2.2. Phân loi theo vị trí đặt van:  
a) Phai; b) Van phng kéo lên; c)Van cung; d)Van trụ lăn; đ,e) van quạt; g)Van mái  
nhà;  
Van phng trc ngang; i) Van trquay; k) Van dàn quay; l) Van có thanh chng xiên;  
m) Van (đập )cao su.  
Loi van trên mt(hình17-1) thường sdng ở các đập tràn, cng lộ thiên... Đặc điểm  
ca loại này là khi đóng, đầu van nhô lên khi mặt nưc.  
loại van dưới sâu (Hình17-2) thì khi đóng, van ngập sâu trong nước và chu áp sut  
lớn do nước truyn ti.  
a) Van phẳng; b) Van cung; c) Van khoá; d) Van đĩa trục ngang; đ) Van kim; e) Van  
côn (nón); g) Van trxoay; h) Van cu; i,k) Van trụ đứng.  
2.3.Phân loi theo cách truyn lc  
Phân ra loi van truyn lc cho m(hình17-1a, b, c,d) và van truyn lc chọn ngưỡng  
đáy ( Hình17-1d, e,g, h,i,k,l,m).  
2.4. Phân loi theo vt liu  
Theo vt liu xây dng, phân bit ca van bng thép, g, bê tông ct thép hoc cht  
do (composit). Khi thiết kế, tutheo quy mô ln nh, mức độ quan trọng, điều kin  
làm vic của van để chn vt liu chot hích hp.  
2.5.Theo hình thức tháo nước qua ca van:  
Tháo nước dưới đáy (hình17-3a), tháo nước trên đỉnh van ( Hình 17-3b) hay tháo nước  
đồng thi cả ở dưới đáy và trên đỉnh (hình17-3c).  
BÀI 2: LƯỚI CHN RÁC VÀ THIT BVT RÁC  
Mc tiêu:  
Sau khi hc xong bài này người hc có khả năng:  
- Trình bày được Công dng, cu to và nguyên lý làm vic ca các loi thiết bị  
chắn rác thường gp trong các công trình thuỷ điện;  
- Xác định được vtrí lắp đặt ca chúng.  
- Nghiêm túc, chủ động trong hc tp.  
Ni dung:  
1. Lưới chn rác.  
1.1. Công dng.  
Lưới chắn rác dùng để bảo vệ các bộ phận và thiết bị của các công trình dẫn nước  
khỏi bị hư hại do bùn cát, vật nổi và rác bẩn gây nên.  
1.2 Cu to và nguyên tc btrí  
Lưới chắn rác bao gồm những thanh kim loại có tiết diện hình tròn, hình chữ nhật  
hoặc có tiết diện hình lưu tuyến được đặt theo phương thẳng đứng trên hệ thống khung  
dầm đặt tựa vào trụ pin hoặc trong các khe nằm trong trụ pin.  
Hình 1. Kết cấu lưới chắn rác phẳng:  
1- thanh lưới đứng; 2- dầm ngang; 3- dầm dọc; 4- giằng chéo; 5- thanh ngang lưới  
chắn rác; 6- dầm biên; 7- khớp nối các tầng lưới.  
Cu to lưới chn rác gm: khung lưới và các song dc chn rác 6. Khi lưới có  
chiu cao ln được phân ra các đon và các tng, ni các tng vi nhau qua các khp  
7. Khung lưới gm có các dm ta biên 1, các dm ngang 2, các dm dc gia 3, các  
thanh dng xiên 4. Các song dc chn rác làm bng thép tròn đối vi lưới nhcòn  
phn ln có dng mt ct dng lưu tuyến để tăng độ bn và gim tn tht thulc  
(hình 2).  
Khoảng cách (a - khoảng trống) giữa các thanh phụ thuộc vào kích thước và loại  
turbin, vào số lượng và loại rác bẩn trong dòng chy. Việc lựa chọn kích thước này  
phải thông qua tính toán sao cho những vật trôi qua không làm hư hại các bộ phận  
turbin. Khi thiết kế sơ bộ khoảng cách các thanh có thể lấy như sau:  
- Đối với turbin cánh quay,cánh quạt:  
- Đối với turbin tâm trục :  
- Đối với turbin gáo:  
a = 1/20 D1 (a = 520cm)  
a = 1/30 D1 (a=310cm )  
a = 27cm  
Ở những cửa lấy nước có kích thước lớn, lưới chắn rác được chia thành nhiều tầng  
đặt chồng lên nhau trong các khe thẳng đứng.  
Kích thước của lưới ảnh hưởng lớn đến kích thước toàn bcửa lấy nước,  
phthuộc vào số lượng, loại rác, phượng thức cào rác và phthuộc vào tổn thất  
cột nước trên lưới. Khi nước mang nhiều rác và ngưỡng cửa lấy nước đặt không  
sâu dưới mực nước dâng bình thường (MNDBT) lắm (< 20 - 25 m) và dọn rác  
bằng máy thì vận tốc trên lưới chắn rác thường lấy v = (1 - 1,2) m/s. Khi ngưỡng  
cửa đặt quá sâu, việc dọn rác không thtiến hành được thì vận tốc trên lưới thường  
chọn v = (0,25 - 0,5) m/s và lưới được đặt cố định. Khi nước ít rác bẩn thì vận tốc  
trên lưới lấy không lớn hơn 2 m/s.  
Điều kiện này khi vớt rác phải dừng máy hoặc giảm công suất phát điện. Đặt lưới  
chắn rác phải đảm bảo thuận dòng chảy để tránh gây tổn thất lớn, kết cấu lưới phải  
vững chắc và thuận tiện cho việc lắp đặt và tháo dỡ lưới và dọn rác. Vtrí đặt lưới  
thông thường đặt trước van sửa chữa và van sửa chữa-sc(van công tác). Tuy nhiên  
khi nước ít rác và có luận chứng thoả đáng có thlắp lưới chắn rác giữa hai van.  
Hình 2. Hình dạng mặt cắt ngang song lưới và dầm ngang đỡ lưới. a - mặt  
cắt ngang hệ thanh; mặt cắt ngang dầm đỡ ngang  
Để giảm kích thước cửa lấy nước và khẩu độ cầu trục phục vụ lưới, nhiều trường  
hợp người ta dùng chung khe lưới chắn rác và khe van sửa chữa làm một, tuy  
nhiên cách này gây khó khăn cho vận hành và rác có thxâm nhập vào van công tác  
khi kéo lưới lên. trạm thuỷ điện nhỏ, vớt rác thcông muốn vớt rác tiện lợi phải  
0
đặt lưới nghiêng một góc75 sovới phương đứng và vận tốc dòng chảy qua lưới phải  
lấy nhỏ hơn vớt máy.  
2. Cấu tạo và nguyên tắc bố trí  
2.1. Cu to  
Việc dọn rác bẩn trên lưới chắn rác nhờ các thiết bị chuyên dụng, phụ thuộc vào  
đặc điểm các loại rác bẩn, vị trí lưới chắn rác mà có thể bố trí các thiết bị cào vớt rác  
khác nhau. Các thiết bị này thường được bố trí trên cầu trục sử dụng chung cho toàn  
bộ cửa lấy nước, trong một số trường hợp chúng được đặt trên xe lăn hoặc xe chuyên  
dụng.  
2.2. Nguyên tắc bố trí.  
Hình 3. Các thiết bdn rác bng máy.  
a- máy dn rác vi thiết bcào rác; b- thiết bcào rác; c- gu xúc rác; d- cp; e- cp  
kiểu hàm răng; f- i dn rác; g- cp polip: 1- hàm trên; 2- hàm dưới; 3- lưỡi dao.  
Hình 3. mô tmột sthiết bdọn rác bằng cơ giới được dùng dọn rác trên các lưới  
chắn rác. Tuỳ đặc điểm các loại rác và vtrí đặt lưới mà có thchọn để trang bị.  
- Thiết bcào rác (b) dùng cào rác nhỏ như rong rêu, cỏ, lá. Nó có khả năng cào được  
rác bám trong các khe giữa các song lưới.  
- Gàu xúc (c) xúc và cào rác vào trong gàu nhtrọng lượng bản thân gàu và áp lực  
nước.  
- Gàu ngoạm (d) dùng để ngoạm các vật nổi lớn phía trước lưới.  
- Gàu kiểu hàm răng (e) dùng cắt rác bẩn bám trên mặt lưới; khi hxuống dưới  
lưỡi dao 1 sgạt lớp rác trên lưới dồn vào phía trong cạp, cạp móc 2 khép lại và  
nhấc rác lên nhcầu trục.  
- Loại cạp pôlip (g) dùng để vớt rác và vật nổi tnhỏ đến lớn phía trước lưới và  
ở đầu cạp có bố trí thêm các tấm thép, chúng có thkhép kín để đựng rác nhỏ.  
BÀI 3: CÁC LỌAI VAN XẢ MẶT  
Mc tiêu:  
Sau khi hc xong bài này người hc có khả năng:  
- Phân biệt được nhng loi van xmặt thường gp;  
- Trình bày được đặc điểm, cu to và nguyên tc btrí ca chúng.  
- Nghiêm túc, chủ động trong hc tp.  
Ni dung:  
1. Van phng ( Ca van phng)  
1.1. Khái quát.  
Ca van phng là loại được sdng phbiến nht vì có cu tạo đơn giản hơn  
so vi mt sloi khác, lp ráp dễ dàng, dùng được cho cvan trên mặt và dưới sâu.  
Loi này có tác dng chắn nước và điều tiết lưu lượng khá tt. Song loi này lc kéo  
khi mở tương đối ln, tốc độ đóng mở ca không nhanh, khe van khá sâu nên trphi  
dày.Vt liệu thường là thép, gỗ, đôi khi bằng bê tông ct thép.  
Hình17-4.Van phẳng có lưỡi gà (a) và van hai tng (b)  
Vt liu gỗ thường dùng nhng ca có chiu rng không quá 4-5m và áp lc  
nước khong 4- 5m. Ca van thép dùng nhng nhp lớn hơn và chịu áp lực nước ln  
hơn.  
Ca van phng chuyển động theo phương thẳng đứng. Khi mở, nước chy lun bên  
dưới cửa van cho đến khi ca kéo hn lên trên mặt nước. Ngoài tác dụng tháo nước nó  
còn có tác dng tháo các vật dưới đáy rất tt, thí dụ tháo bùn cát đáy. Nhưng nếu ở  
thượng lưu có các vt ni (nht là vmùa lũ) thì vic tháo gặp khó khăn. Thậm chí khi  
ca mở đến một độ mnhất định, dòng chy shút cvt ni xuống dưới cánh ca,  
vt ni dễ xô vào đáy làm hỏng cửa. Để khc phục nhược điểm này, mt sca van  
phẳng người ta làm lai gchắn nước phía trên (hình17-4a). Loi gcó thể xoay được  
quanh mt trgn ở đỉnh van. Khi cần tháo nước, tháo vt ni trên mt chcn hloi  
gxung. Loi gcó hình dng sao cho dòng chảy qua được thun. Cũng có thể làm  
theo hình thc van hai tng (hình17-4b) để chủ động khi tháo nước trên mt hoặc dưới  
đáy.  
1.2. Cu to.  
1.2.1. Van phng bng thép.  
Loi cửa van này được sdng phbiến những nơi có nhịp ln và chu áp lc  
ln.  
Loi này bn vng, thi gian sdng lâu dài. Các bphn ca ca van gm: bn mt  
chắn nước, các dm chính, dm phụ, đứng, ct biên, thanh chng chéo (hình17-8).  
Trong hình vhthng dm btrí theo hình thc dm phda vào dm chính, dm  
chính da vào cột biên. Đồng thi các dầm đều trc tiếp tham gia chu áp lực nước từ  
bn truyn ti. Các thanh chng chéo chcó tác dng chng biến hình ca hthng  
dm.  
nhng ca van nhp nhỏ nhưng chịu áp lc ln có thdùng lại van đơn giản.  
Loi này bao gm mt khung dm thép ni vi bn mt (hình17-9). Nếu ca khá cao  
có ththêm mt vài dm ngang khong giữa để tăng độ cng cho van.  
1.Dm chính; 2.Dm ph; 3.Cột đứng; 4.Ct biên;  
5.Thanh chng chéo; 6.Bn mt chn  
Trsố hk và yk được tính theo công thc:  
ꢁꢂꢃ  
h = H  
ꢄꢂꢃ  
k
yk = ꢄꢂꢃ [(k+)3/2- ( k-1+)3/2]  
Trong đó:  
ꢄꢊꢅ  
= ꢇꢅ ꢊꢅ  
Phân tích tình hình chu lc ca bn vhthng dầm theo sơ đồ hình (17-11).  
Các dm phụ đựợc xem như dầm liên tc chu áp lc của nước do bn truyn  
ti(hình17-11b). Các cột đứng chu lc tp trung ca dm phtruyn tới và đồng thi  
chu áp lực nước tbn truyn ti(hình17-11c). Dm chính va chu áp lực nước do  
bn truyn ti và chu lc tp trung do cột đng truyn ti(hình17-11d). Dựa vào sơ đồ  
lc tác dụng để tính toán chọn kích thước ca dầm đảm bảm đủ yêu cu chu  
un.Ngoài ra còn cn kiểm tra độ võng đảm bảo không vượt qua trscho phép  
a.  
b.  
c.  
Hình 17-11. Sơ đồ phân tích áplực nước tác dng lên van  
a)Sơ đồ chung; b) Dm ph; c) Cột đứng;  
1.2.2. Van phng bng g.  
Loại van này được sdng nhng công trình tháo, lấy nưc loi nh. Chiu  
rng khong 1-3m và cột nước tác dng khong 2- 3m. Loi này cu tạo đơn giản,  
trọng lượng nhỏ. Thường dùng cho loại van trượt và nơi sẵn g. Thi gian sdng  
không lâu vì gchóng bmc. Ca van do các dm gghép nhau theo hình thc ghép  
cht hay ghép mng. Ngoài ra còn có các thanh np bng thép bắt đinh bu lông.  
Hình(17-12) cho thy mt vài kiu van gỗ thường gp.  
Đối vi các dm gghép, áp lực nước phân blên ca van theo dng tam giác,  
do đó dầm đáy chịu lc ln nht. Song trong thiết kế để cu tạo và thi công đơn giản,  
kích thước dm chọn như nhau và lấy dm ở đáy làm đại din. Khi tính toán xem nó  
như những dầm hai đầu tdo và làm vic theo yêu cu chu uốn. Thường chiu dày  
dm gkhong 8- 12cm. Các thanh thép nẹp thường có chiu dày 8mm, chiu rng  
ít nht bng bn lần đường kính của bu lông và trong trường hợp đó nói chung thanh  
np thomãn được yêu cu chu lc, không cn tính toán kim tra.  
Khi cửa van đóng mở bng cn thép cng thì dùng hai bnghép hình thang để  
ni cn vi ca van nhờ các đinh bu lông(hình17-12,a). Trong thiết kế cn kim tra  
khả năng chống ct của bu lông hay đinh tán. Trong tính toán dùng trị sln nht ca  
lực đóng hoặc lc mca.  
Hình: Ca van phng bng gỗ  
1.2.3. Van phng bng vt liu khác.  
Phai gm các dầm đơn, khi chắn nước nó nm trong khe phai. Tác dng ca  
phai lỡ để chắn nước tm thi trong thi kcn sa cha van chính hoc mt sbộ  
phn ca công trình. Phai cũng dùng để bo vcửa van chính trong trường hp ca  
van phi chắn nước khi có lũ lớn, nht là khi có nhiu vt ni trôi v. Trong mt số  
trường hp phi dùng thay cửa van để chắn nước hoc chn phần nước dưới sâu có  
nhiều bùn cát để nước tương đối trong tràn qua.  
Vt liu làm phai có thlà g, bê tông hoc thép. Hình(17-13) biu thmt số  
hình thc phai chắn nước. Để đóng mở cho tin, gần hai đầu dầm phai thường làm  
các móc thép để kéo chúng lên cao hoc thxung. Các dm phai chyếu chu tác  
dng ca áp lực nước và trọng lượng bn thân.  
a)  
Hình 7-13.Mt shình thc phai  
a) phai g; b) phai bê tng ct thép; c) phai thép.  
Các trường hp cần xét để đảm bo các yêu cu ca dm phai bao gm:  
Trong quá trình vn chuyn, chu tác dng ca trọng lượng bn thân.  
Khi thxuống nước, dm chu tác dng ca áp lc thuỷ động. Áp lc này bao gm lc  
ngang W’ và áp lực theo phương thẳng đứng W” được tính toán theo các công thc  
sau:  
Khi dầm phai đã thxung nm vtrí cui cùng ca nó thì lc W” có tác  
dng kéo phai lên, vì vy trọng lượng bn thân cn phi lớn hơn lực này để phai  
không bị đẩy ni.  
- Khi các dầm phai được thxuống hoàn toàn để chắn nước thì chúng chchu áp lc  
thutĩnh. Trong các trường hp trên, dầm phai được xem như dầm đơn hai đầu tdo  
và chu uốn dưới tác dng ca ngoi lc. Dựa vào sơ đồ ngoi lực xác định mô men  
un ln nht phát sinh trong dầm và xác định kích thước hp lý dm phai.  
Ngoài ra vmt cu to yêu cu chiu rng ca dm phai phi 10 - 15cm.  
Mt sbphn ca ca van phng  
Đối vi ca van phng loại trượt, bphận đỡ ta vỡ trượt tiếp xúc ca ca van  
được thhin trong hình (17-15). Hình (17-15a) lhình thức đơn giản nhất, thường  
dùng cho van nhhoc van g. Mt thanh thép hình được gn cht vào mtrụ để làm  
nơi cho cửa van tvỡ trượt khi đóng mở. ca van, ti chtiếp xúc gn mt thanh  
kim loại để truyn lc lên mtrụ. Đồng thi thanh kim loi có tác dng ci thiện điều  
kin tiếp xúc, lm gim lc ma sát khi đóng mở ca van. hình (17-15b) ngi bộ  
phận trượt còn bố trí bánh xe định hướng, có tác dng giúp cho ca van ổn định không  
xê dch ngang trong quá trình chuyển động. hình (17- 15c) người ta dùng gép làm  
bphn tiếp xúc nhm gim lc ma sát, tránh han rvmài mòn do trượt tiếp xúc gây  
nên. Đối vi cửa van có bánh xe lăn, có nhiều hình thc gn bánh xe (hình 17-16).  
Hình (17-16a) là cách lp bánh xe trên trc công son gn ở đầu dm. Loi này vic lp  
bánh xe không đòi hỏi độ chính xác cao, hay dùng nhng khoang rng khong 5 m  
6m. Sơ đồ hình (17-16b) khi gn bánh xe vào ca van, ngoài ct chính còn có ct phụ  
ngắn để givỡ làm điểm ta cho trc bánh xe. Loi ny kết cu cứng hơn loại đầu,  
vic lắp ráp bánh xe đơn giản hơn kích thước ca van cũng dùng như trên. Loại (17-  
16c) đòi hi khe phi rộng hơn. Bánh xe không có khe nên phải lp thêm mt sbánh  
xe định hướng để gicho bánh xe chính luôn chuyển động theo đúng vị trí. Khi các  
khoang khá lớn, làm độ võng dm có thlớn hơn, bánh xe dễ bnghiêng, chóng mòn.  
Để giáp lc luôn tác dng chính tâm bánh xe vỡ để bánh xe không bnghiêng có thể  
dùng kiu bn l(hình 17-16d).  
1
2
5
3
6
4
Hình 17-15. Bphận đỡ tựa và trượt tiếp xúc ca ca van phng  
1. Thanh thép hình gn vào mtr; 2. Thanh kim loi t; 3. Thanh ray;  
4. Bánh xe định hướng; 5. Gép; 6. Lp kim loi không r.  
3
3
3
9
1
1
4
4
6
7
2
5
2
2
6
4
5
5
Hình 17-16. Mt shình thc bánh xe ca van phng  
1. Bánh xe; 2. Trc; 3. Vt chắn nước; 4. Dm chính; 5. Bphận đỡ;  
6. Ct chính; 7. Ct ph; 8. Bn lề; 9. Bánh xe định hưng  
Để tránh nước rò rqua các ltiếp xúc gia ca van với đáy, khe mố trvvới tường  
ngực, người ta đặt các thiết bchắn nước. Thiết bchắn nước có thlàm bng g, thép,  
cao su. Yêu cu chung ca các thiết bnày là phải khít, đảm bảo nước không rò r.  
Hình (17-17) gii thiu mt sthiết bchắn nước ở đáy. Loại này ngoài yêu cu kín  
nước còn cn có hình dng thích hợp để trong quá trình mcửa nước chy lun bên  
dưới được ddàng không gây rung động.  
Hình 17-17. Thiết bchắn nước đáy ca van phng  
a,b) chắn nước bng g; c, d) Vt chắn nước bng kim loi;  
e, f, g) Vt chắn nước bng cao su;1. Cao su chèn; 2. Dm g; 3. Bn thép; Bphn  
đệm; 5. Cao su đúc; 6. Cao su cứng.  
Hình (17-18) biu thmt sthiết bchắn nước bên cạnh đchống nước rò rti khe  
ca van vthiết bchắn nước ở tường ngc.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 56 trang yennguyen 19/04/2022 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Thủy công - Nghề: Vận hành thủy điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mo_dun_thuy_cong_nghe_van_hanh_thuy_dien.pdf