Giáo trình An toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh công nghiệp - Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

0
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI  
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ  
GIÁO TRÌNH  
Tên môn học: An toàn lao động,  
điện lạnh và vệ sinh công nghiệp  
NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ  
ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ  
Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ – TCDN Ngày 25 tháng 2 năm  
2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề  
Hà Nội, Năm 2013  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hoặc  
tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Cùng vi công cuộc đổi mi công nghip hóa và hiện đại hóa đất nước, kỹ  
thut lạnh đang phát triển mnh mẽ ở Vit Nam.Tlnh, máy lạnh thương  
nghip, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sng và  
sn xut. Các hthng máy lạnh và điều hòa không khí phc vụ trong đời sng  
và sn xuất như: chế biến, bo qun thc phẩm, bia, rượu, in ấn, điện t, thông  
tin, y tế, thdc ththao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mnh mẽ  
nn kinh tế, đời sống đi lên.  
Cùng vi sphát trin kthut lnh, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹ  
thut viên lành nghề được Đảng, Nhà nước, Nhà trường và mi công dân quan  
tâm sâu sắc để có thlàm chủ được máy móc, trang thiết bca ngh. Mun vy  
việc đảm bảo an toàn lao động và nghnghip cn phi quán trit và thc hin  
một cách nghiêm túc trong các lĩnh vực hoạt động ca ngh.  
Giáo trình “An toàn lao động, điện lnh và vsinh công nghiệp’’ được  
biên soạn dùng cho chương trình dạy nghKTHUT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU  
HÒA KHÔNG KHÍ đáp ứng cho nhu cu này trong việc đào tạo nghnghip  
cho hc sinh, sinh viên hTrung cp nghề và Cao đẳng ngh.  
Cu trúc ca giáo trình gồm ba chương trong thời gian 45 giqui chun.  
Cùng giúp chbiên biên son giáo trình là các giáo viên tổ môn Điện lnh  
của Trường Cao đẳng nghCông nghip Hà Ni.  
Chc chn giáo trình không tránh khi thiếu sót. Chúng tôi mong nhn  
được ý kiến đóng góp để giáo trình được chnh sa và ngày càng hoàn thiện hơn.  
Mọi đóng góp xin gửi vBmôn nhit lạnh Trường Đại hc Công nghip  
Hà Ni.  
Xin trân trọng cám ơn!  
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2012  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: Kỹ sư Đỗ Văn Cường  
3
MỤC LỤC  
ĐỀ MỤC  
TRANG  
Lời giới thiệu  
Mục lục  
3
4
Chương trình môn học An toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh  
công nghiệp  
6
Chương 1: Tổng quan hệ thống văn bản quy định của pháp luật  
về vệ sinh – an toàn lao động  
8
1. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về bảo hộ lao động BHLĐ),  
vệ sinh lao động (VSLĐ)  
8
2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động  
2.1. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ  
2.2. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan  
2.3. Các Chỉ thị, Thông tư có liên quan đến ATVSLĐ  
2.4. Những nội dung về ATVSLĐ trong Bộ luật lao động  
3. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong công tác BHLĐ  
4. Những vấn đề khác có liên quan tới BHLĐ trong bộ luật lao động  
5. Nguyên nhân tai nạn lao động và biện pháp phòng ngừa tai nạn  
5.1. Nguyên nhân tai nạn lao động  
5.2. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động  
Chương 2: An toàn hệ thống lạnh  
1. Đại cương và điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh  
1.1. Đại cương  
1.2. Điều khoản chung  
2. An toàn môi chất lạnh  
2.1. Định nghĩa môi chất lạnh  
2.2. Ảnh hưởng của Freôn đến tầng ôzôn (O3)  
3. An toàn cho máy và thiết bị trong hệ thống lạnh  
3.1. Điều kiện xuất xưởng, lắp đặt máy và thiết bị thuộc hệ thống  
lạnh  
3.2. Phòng máy và thiết bị  
3.3. Ống và phụ kiện đường ống  
8
8
11  
11  
13  
14  
19  
21  
21  
21  
29  
29  
29  
29  
30  
30  
31  
33  
33  
34  
35  
35  
36  
37  
37  
37  
38  
39  
39  
3.4. Các thiết bị điện trong hệ thống lạnh  
4. Một số quy định khác về kĩ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh  
5. Dụng cụ đo lường, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh  
5.1. Van an toàn  
5.2. Áp kế  
5.3. Thử nghiệm máy và thiết bị  
6. Khám nghiệm kĩ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động  
6.1. Khám nghiệm kỹ thuật  
4
6.2. Đăng kí sử dụng và bảo hộ lao động  
39  
42  
42  
42  
43  
43  
43  
43  
44  
44  
44  
44  
45  
45  
45  
46  
46  
46  
46  
46  
46  
47  
47  
47  
47  
48  
48  
48  
49  
51  
53  
54  
61  
68  
Chương 3: An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh  
1. Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng  
1.1. Hướng dẫn  
1.2. Nạp gas  
1.3. Bảo dưỡng  
1.4. Sửa chữa  
2. Thiết bị bảo vệ  
2.1. Bình cứu hỏa  
2.2. Trang bị bảo hộ lao động  
2.3. Trang bị cấp cứu  
2.4. An toàn cho người trong buồng lạnh  
4. Sản xuất và sử dụng nước đá  
4.1. Biện pháp chống gỉ  
4.2. Biện pháp chống đóng băng  
4.3. Nắp bể  
4.4. Rót khuôn  
4.5. An toàn khi vận chuyển cây đá  
5. An toàn cho công nhân chế biến ở nhà máy đông lạnh thực phẩm  
5.1. Bảo vệ lao động và vệ sinh công nghiệp  
5.2. Bảo hộ lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm  
5.3 . Sử dụng phòng đệm trong các kho lạnh  
5.4. Bảo hộ lao động công nhân ở kho lạnh  
6. An toàn lao động cho cơ sở khí hóa lỏng  
6.1. Đào tạo  
6.2. Bố trí thiết bị và trang bị bảo hộ lao động  
7. An toàn điện  
7.1. Tác hại của tai nạn điện  
7.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm trong khi bị điện giật  
7.3. Phân tích một số trường hợp tiếp xúc với mạng điện  
7.4. Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện  
7.5. Các biện pháp chung an toàn về điện  
7.6. Cấp cứu người bị tai nạn về điện  
Tài liệu tham khảo  
5
TÊN MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH  
VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP  
Mã môn học: MH 12  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
Môn học An toàn lao động điện lnh và vsinh công nghiệp được hc sau  
khi sinh viên đã học xong các môn hc chung và các môn học cơ sở: Vkỹ  
thuật, cơ kỹ thuật, cơ sở kthuật điện, cơ sở nhit lạnh và điều hòa không khí.  
Là môn học Kỹ thuật cơ sở  
Mục tiêu của môn học:  
- Trình bày được các quy định pháp quy của nhà nước van toàn vsinh  
lao động  
- Trình bày được phương pháp phòng tránh và sơ cứu người khi gp tai  
nn;  
- Áp dụng các quy định pháp quy của nhà nước van toàn và vsinh lao  
động vào ngh;  
- Sơ cứu được khi gp các tai nn, khc phc và gim thit hi về người  
và thiết bkhi xy ra mt an toàn.  
- Có ý thức đảm bảo an toàn cho người và thiết bkhi làm vic, an toàn và  
vsinh công nghip.  
Nội dung của môn học:  
Thời gian  
Kiểm  
Thực  
hành  
Bài  
tra*  
TT  
Tên chương/ mục  
Tổng  
số  
Lý  
thuyết  
(LT  
hoặc  
TH)  
1
tập  
I
Tổng quan về hệ thống văn bản quy  
định của pháp luật về an toàn - vệ  
sinh lao động  
1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp  
luật về bảo hộ lao động, vệ sinh lao  
động  
15  
2
14  
2
2. Các quy định của pháp luật về  
chính sách, chế độ bảo hộ lao động  
áp dụng trong doanh nghiệp  
2
2
3. Quyền và nghĩa vụ của người sử  
dụng lao động và người lao động  
trong công tác an toàn vệ sinh lao  
2
2
6
động  
4. Các yếu tố nguy hiểm có hại  
trong sản xuất, các biện pháp cải  
thiện điều kiện lao động.  
2
2
5. Tổ chức thực hiện công tác bảo  
hộ lao động ở cơ sở.  
2
2
2
2
1
6. Trách nhiệm và những nội dung  
của tổ chức công đoàn cơ sở về  
công tác an toàn vệ sinh lao động.  
7. Các quy định về xử phạt hành  
chính về hành vi vi phạm pháp luật  
an toàn - vệ sinh lao động.  
8. Kiểm tra hết chương 1  
2
2
II An toàn trong hệ thống lạnh  
1. Điều khoản chung về an toàn hệ  
thống lạnh.  
10  
1
6
1
3
1
2. An toàn môi chất lạnh.  
1
1
1
1
1
1
3. An toàn cho máy và thiết bị.  
4. Một số quy định khác về kỹ thuật  
an toàn đối với hệ thống lạnh.  
5. Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm  
tra thử nghiệm hệ thống lạnh.  
6. Khám nghiệm kỹ thuật và đăng  
ký sử dụng bảo hộ lao động.  
7. Kiểm tra hết chương 2  
3
2
1
1
2
1
1
2
III An toàn trong vận hành sửa chữa hệ  
thống lạnh  
20  
10  
8
1. Khái niệm chung.  
2. An toàn môi chất lạnh.  
3. An toàn điện.  
4. Phòng tránh và sơ cứu các tai nạn  
khác.  
1
4
6
7
1
3
4
2
1
2
5
5. Kiểm tra hết chương 3  
2
2
Cộng  
45  
30  
11  
4
7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN  
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG  
Mã chương: MH12 – 01  
Mục tiêu:  
- Trình bày được tng quan vhthống văn bản quy định ca pháp lut  
van toàn - vệ sinh lao động;  
- Áp dụng các quy định pháp quy ca nhà nước van toàn hthng lnh;  
- Có ý thc tchấp hành các quy định về an toàn lao động và hướng dn  
mọi người cùng thc hin.  
Nội dung chính:  
1. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO  
ĐỘNG (BHLĐ), VỆ SINH LAO ĐỘNG (VSLĐ):  
Trong thp niên 90 nhằm đáp ứng nhu cu ca công cuộc đổi mi và sự  
nghip công nghip hóa, hiện đại hóa đất nưóc chúng ta đã đẩy mnh công tác  
xây dng pháp lut nói chung và pháp luật BHLĐ nói riêng. Đến nay chúng ta  
đã có một hthống văn bản pháp lut chế độ chính sách BHLĐ tương đối đầy  
đủ. Hthng lut pháp chế độ chính sách BHLĐ gồm 3 phn:  
Phn 1: Bluật lao động và các luật khác có liên quan đến ATVSLĐ.  
Phn 2: Nghị định 06/CP và các nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ.  
Phần 3: Các thông tư, chỉ th, tiêu chun qui phạm ATVSLĐ.  
Có thminh ha hthng lut pháp chế độ chính sách BHLĐ của Vit Nam  
bằng sơ đồ sau:  
2. CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ BẢO HỘ  
LAO ĐỘNG:  
2.1. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ:  
8
Căn cứ vào quy định điều 56 ca Hiến pháp nưóc Cộng hòa xã hi chủ  
nghĩa Việt nam: " Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bo hộ lao động, Nhà  
nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ nghơi và chế  
độ bo him xã hội đối vi viên chức Nhà nước và nhng người làm công ăn  
lương..." Bộ luật Lao động của nước Cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam đã  
được Quc hi thông qua ngày 23/6/1994 và có hiu lc t01/01/1995.  
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và ca  
ngưi sdụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tc sdng và  
quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sn xut.  
2.1.1. Một số điều của Bộ luật Lao động (ngoài chương IX) có liên quan đến  
ATVSLĐ:  
Trong Bluật Lao động có chương IX về "An toàn lao động, vsinh lao  
động" với 14 điều (từ điều 95 đến điều 108 sẽ được trình bày phn sau).  
Ngoài chương IX về "An toàn lao động, vệ sinh lao động" trong Blut Lao  
động có nhiều điều thuộc các chương khác nhau cùng đề cập đến nhng vấn đề  
có liên quan đến BHLĐ với nhng ni dung cơ bản ca mt số điều chính sau:  
Điều 29. Chương IV qui định hợp đồng lao động ngoài các ni dung khác  
phi có nội dung điều kin về an toàn lao động, vệ sinh lao động.  
Điều 39. Chương IV qui định mt trong nhiều trường hp vchm dt  
hợp đồng là: Người sdụng lao động không được đơn phương chấm dt hp  
đồng lao động khi người lao động ốm đau hay bị tai nạn lao động, bnh nghề  
nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định ca thy thuc.  
Điều 46. Chương V qui định mt trong nhng ni dung chyếu ca thoa  
ưóc tập thể là an toàn lao động, vệ sinh lao động.  
Điều 68 tiết 2 Chương VII qui định vic rút ngn thi gian làm việc đối  
vi những người làm công việc đặc bit nng nhọc, độc hi, nguy him.  
Điều 69 Chương VII quy định sgiờ làm thêm không được vượt quá  
trong mt ngày và trong một năm.  
Điều 71 Chương VII quy định thi gian nghỉ ngơi trong thời gian làm  
vic, gia hai ca làm vic.  
Điều 84 Chương VIII qui định các hình thc xử lý người vi phm klut  
lao động trong đó có vi phạm nội dung ATVSLĐ.  
Điều 113 Chương X quy định không được sdụng lao động nlàm  
nhng công vic nng nhc, nguy hiểm, độc hại đã được quy định.  
Điều 121 Chương XI quy định cấm người lao động chưa thành niên làm  
nhng công vic nng nhc, nguy him, tiếp xúc vói các chất độc hi theo danh  
mục quy định.  
Điều 127 Chương XI quy định phi tuân theo những quy định về điều  
kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hp vi  
ngưi tàn tt.  
9
Điều 143 tiết 1 Chương VII quy định vic trả lương, chi phí cho người lao  
động trong thòi gian nghviệc để cha trvì tai nạn lao động hoc bnh nghề  
nghip.  
Điều 143 tiết 2 Chương VII quy định chế độ ttut, trcp thêm mt ln  
cho thân nhân người lao động bchết do tai nạn lao động, bnh nghnghip.  
Ngày 02/04/2002 Quc hội đã có luật Quc Hi s35/2002 vsửa đổi, bổ  
sung mt số điều ca Bluật Lao động (được Quc hi khoá IX khp th5  
thông qua ngày 23/6/1994).  
Ngày 11/4/2007 Chtịch nước đã lệnh công blut s02/2007/L - CTN  
vlut sửa đổi, bổ sung điều 73 ca Bluật Lao động. Theo đó từ năm 2007,  
người lao động sẽ được nghlàm việc hưởng nguyên lương ngày giỗ tHùng  
Vương (ngày 10/3 âm lịch) và như vậy tng ngày ltết được nghỉ trong năm là  
09 ngày.  
2.1.2. Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động:  
Bluật Lao động chưa có thể đề cp mi vấn đề, mi khía cnh có liên  
quan đến ATLĐ, VSLĐ, do đó trong thực tế còn nhiu lut, pháp lnh vi mt  
số điều khoản liên quan đến ni dung này. Trong số đó cần quan tâm đến mt số  
văn bản pháp lý sau:  
Lut bo vệ môi trường (1993) với các điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề  
áp dng công nghtiên tiến, công nghsch, vấn đề nhp khu, xut khu máy  
móc thiết b, nhng hành vi bnghiêm cấm ... có liên quan đến bo vmôi  
trường và cvấn đề ATVSLĐ trong doanh nghiệp nhng mức độ nhất định.  
Lut bo vsc khe nhân dân (1989) với các điều 9, 10, 14 đề cập đến  
vsinh trong sn xut, bo qun, vn chuyn và bo vhóa cht, vsinh các  
cht thi trong công nghip và trong sinh hot, vsinh lao động.  
Pháp lệnh qui định vvic quản lý nhà nước đối vi công tác PCCC  
(1961). Tuy cháy trong phạm vi vĩ mô không phải là ni dung ca công tác  
BHLĐ, nhưng trong các doanh nghiệp cháy nổ thường do mt an toàn, vsinh  
gây ra, do đó vấn đề đảm bo an toàn VSLĐ, phòng chống cháy ngn bó cht  
chvới nhau và đều là nhng ni dung kế hoạch BHLĐ của doanh nghip.  
Luật Công đoàn (1990). Trong luật này, trách nhim và quyền Công đoàn  
trong công tác BHLĐ được nêu rt cthể trong điều 6 chương l1, từ vic phi  
hp nghiên cu ng dng khoa hc kthuật BHLĐ, xây dựng tiêu chun quy  
phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhim tuyên truyn giáo dục BHLĐ cho người  
lao động, kim tra vic chp hành pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nn lao  
động...  
Lut hình s(1999). Trong đó có nhiều điều vi tội danh liên quan đến  
ATLĐ, VSLĐ như điều 227 (Ti vi phạm quy định về ATLĐ, VSLĐ...), điều  
229 (Ti vi phạm quy định vxây dng gây hu qunghiêm trọng), điều 236,  
10  
237 liên quan đến cht phóng xạ, điều 239, 240 liên quan đến cht cháy, cht  
độc và vấn đề phòng cháy...  
2.2. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan:  
Trong hthống các văn bản pháp lut về BHLĐ các nghị định có mt vị  
trí rt quan trọng, đặc bit là nghị định 06/CP ca Chính phngày 20/1/1995 qui  
định chi tiết mt số điều ca Bluật Lao động về ATLĐ, VSLĐ.  
Nghị định 06/CP gồm 7 chương 24 điều:  
Chương 1. Đối tượng và phm vi áp dng;  
Chương 2. An toàn lao động, vệ sinh lao động;  
Chương 3. Tai nạn lao động và bnh nghnghip;  
Chương 4. Quyền và nghĩa vụ của người sdụng lao động, người lao động.  
Chương 5. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước;  
Chương 6. Trách nhiệm ca tchức công đoàn;  
Chương 7. Điều khon thi hành.  
Trong nghị định, vấn đề ATLĐ, VSLĐ đã được nêu khá cthể và cơ bản,  
nó được đặt trong tng thca vấn đề lao động vi nhng khía cnh khác ca  
lao động, được nêu lên mt cách cht chvà hoàn thiện hơn so với những văn  
bản trước đó.  
Ngày 27/12/2002 chính phủ đã ban hành nghị định số 110/2002/NĐ-CP  
vvic sửa đổi, bsung mt số điều ca Nghị định 06/CP (ban hành ngày  
20/01/1995) quy định chi tiết mt số điều ca Bluật lao động van toàn lao  
động, vệ sinh lao động.  
Ngoài ra còn mt snghị định khác vi mt snội dung có liên quan đến  
ATVSLĐ như:  
Nghị định 195/CP (31/12/1994) ca Chính phủ qui định chi tiết và hướng  
dn thi hành mt số điều ca Bluật Lao động vthi gilàm vic, thi giờ  
nghỉ ngơi.  
Nghị định 38/CP (25/6/1996) ca Chính phủ qui định xpht hành chính  
vhành vi vi phm pháp luật lao động trong đó có những qui định liên quan đến  
hành vi vi phm về ATVSLĐ.  
Nghị định 46/CP (6/8/1996) ca Chính phủ qui định xpht hành chính  
trong lĩnh vực quản lý Nhà nưóc về y tế, trong đó có một số quy định liên quan  
đến hành vi vi phm về VSLĐ.  
2.3. Các Chỉ thị, Thông tư có liên quan đến ATVSLĐ:  
2.3.1. Các chỉ thị:  
Căn cứ vào các điều trong chương IX Bộ luật Lao động, Nghị định 06/CP  
và tình hình thc tế. Thủ tướng đã ban hành các chỉ thị ở nhng thời điểm thích  
hp, chỉ đạo việc đẩy mạnh công tác ATVSLĐ, phòng chống cháy n...  
11  
Trong scác chthị được ban hành trong thi gian thc hin Blut Lao  
động, có 2 chthquan trng có tác dng trong mt thời gian tương đối dài, đó  
là:  
Chths237/TTg (19/4/1996) ca Thủ tướng Chính phvviệc tăng  
cường các bin pháp thc hin công tác PCCC. Chthị đã nêu rõ nguyên nhân  
xy ra nhiu vcháy, gây thit hi nghiêm trng là do vic qun lý và tchc  
thc hin công tác PCCC ca các cấp, ngành cơ sở và công dân chưa tốt.  
Chths13/1998/CT-TTg (26/3/1998) ca Thủ tướng Chính phvvic  
tăng cường chỉ đạo và tchc thc hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới.  
Đây là một chthrt quan trng có tác dụng tăng cường và nâng cao hiu  
lc quản lý nhà nước, vai trò, trách nhim ca mi tchc, cá nhân trong vic  
bảo đảm ATVSLĐ, phòng chống cháy n, duy trì và ci thiện điều kin làm  
vic, bảo đảm sc khỏe và an toàn cho người lao động trong những năm cuối  
ca thế kXX và trong thời gian đầu ca thế kXXI.  
2.3.2. Các Thông tư:  
Có nhiều thông tư liên quan đến ATVSLĐ, nhưng ở đây chỉ nêu lên  
những thông tư đề cp ti các vấn đề thuộc nghĩa vụ và quyn của người sử  
dụng lao động và người lao động:  
- Thông tư liên tịch s14/1998/TTLT- BLĐTBXH – BYT - TLĐLĐVN  
(31/10/1998) hướng dn vic tchc thc hiện công tác BHLĐ trong doanh  
nghiệp, cơ sở sn xut kinh doanh vi nhng nội dung cơ bản sau:  
+ Quy định vtchc bộ máy và phân định trách nhim về BHLĐ ở  
doanh nghip.  
+ Xây dng kế hoạch BHLĐ.  
+ Nhim vvà quyn hn về BHLĐ của Công đoàn doanh nghiệp.  
+ Thng kê, báo cáo và sơ kết tng kết về BHLĐ.  
Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH (28/5/1998) hướng dn thc hin chế  
độ trang bị phương tiện bo vcá nhân.  
Thông tư số 08/TT-LĐTBXH (11/4/95) hướng dn công tác hun luyn  
về ATVSLĐ.  
Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996) hướng dn thc hin qun lý vệ  
sinh lao động, qun lý sc khe của người lao động và bnh nghnghip.  
Thông tư liên tịch s08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH (20/4/98) hướng  
dn thc hiện các quy định vbnh nghnghip.  
Thông tư liên tịch s03/1998/TTLT – BLĐTBXH – BYT - TLĐLĐVN  
(26/3/1998) hướng dẫn khai báo và điều tra tai nạn lao động.  
Thông tư liên tịch s10/1999/TTLT BLDTBXH - BYT hướng dn thc  
hin chế độ bồi dưỡng bng hin vật đối với người lao động làm việc trong điều  
kin có yếu tnguy hiểm, độc hi.  
12  
Thông tư số 23/LĐTBXH (18/11/96) hướng dn thc hin chế độ thng  
kê báo cáo định ktai nạn lao động.  
2.4. Những nội dung về ATVSLĐ trong Bộ luật lao động:  
Nhng nội dung này được quy định chyếu trong Chương IX về " An  
toàn lao động,vệ sinh lao động " ca Bluật Lao động và được quy định chi tiết  
trong Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 ca Chính ph.  
2.4.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng chương IX Bộ luật Lao động và nghị định  
06/CP:  
(Được quy định trong điều 2, 3, 4 chương 1 Bộ luật Lao động và được cụ  
thhóa trong điều I Nghị định 06/CP)  
Đối tượng và phạm vi được áp dụng các qui định về ATLĐ, VSLĐ bao  
gm: Mi tchc, cá nhân sdụng lao động, mi công chc, viên chc, mi  
người lao động kcả người hc ngh, thviệc trong các lĩnh vực, các thành  
phn kinh tế, trong lực lượng vũ trang và các doanh nghiệp, tchức, cơ quan  
nước ngoài, tchc quc tế đóng trên lãnh thổ Vit Nam.  
2.4.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động:  
Được thhin trong tng phn hoc toàn bộ các điều 96, 97, 98, 100, l01,  
102, 103, 104 ca Bluật lao động và được cthể hóa trong chương II của  
NĐ06/CP từ điều 2 đến điều 8 bao gm các ni dung chính sau:  
Trong xây dng, mrng, ci to các công trình, sdng, bo quản, lưu  
gicác loi máy, thiết b, vật tư, các chất có yêu cu nghiêm ngt về ATLĐ,  
VSLĐ, các chủ đầu tư, người sdụng lao động phi lp lun chng vcác bin  
pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ. Luận chng phải có đầy đủ ni dung vi các bin  
pháp phòng nga, xlý và phải được cơ quan thanh tra ATVSLĐ chấp thun.  
Phi cthhóa các yêu cu, ni dung, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ theo luận  
chứng đã được duyt khi thc hin.  
Vic thc hin tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ là bắt buộc. Người sdng lao  
động phi xây dựng qui trình đảm bảo ATVSLĐ cho từng loi máy, thiết b, vt  
tư và nội quy nơi làm việc. Vic nhp khu các loi máy, thiết b, vật tư, các  
cht có yêu cu nghiêm nght về ATLĐ, VSLĐ phải được phép của cơ quan có  
thm quyn.  
Nơi làm việc có nhiu yếu tố độc hi phi kiểm tra đo lường các yếu tố  
độc hi ít nht mỗi năm một ln, phi lp hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng qui  
định. Phi kim tra và có bin pháp xlý ngay khi thy có hiện tượng bt  
thưng.  
Quy định nhng vic cn làm ở nơi làm việc có yếu tnguy hiểm đc hi  
dgây tai nạn lao động để cp cu tai nn, xlý scố như: trang bị phương tiện  
cp cu, lập phương án xử lý sc, tchức đội cp cu...  
Quy định nhng bin pháp khác nhằm tăng cường bảo đảm ATVSLĐ,  
bo vsc khỏe cho người lao động như: trang bị phương tiện bo vcá nhân,  
13  
khám sc khỏe định k, hun luyn về ATVSLĐ, bồi dưỡng hin vật cho người  
lao động...  
2.4.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:  
Được quy định trong các điều 105, 106, 107, 108 ca Bluật Lao động và  
được cthể hóa trong các điều 9, 10, 11, 12 chương 4 nghị định 06/CP vi  
nhng ni dung chính sau:  
Trách nhiệm người sdụng lao động đối với người btai nạn lao động:  
Sơ cứu, cp cu kp thi. Tai nạn lao động nng, chết người phi ginguyên  
hiện trường và báo ngay cho cơ quan Lao động, Y tế, Công đoàn cấp tnh và  
Công an gn nht.  
Trách nhim của người sdụng lao động đối với người mc bnh nghề  
nghip là phải điều trtheo chuyên khoa, khám sc khỏe định kvà lp hồ sơ  
sc khe riêng bit.  
Trách nhiệm người sdụng lao động bồi thường cho người btai nn lao  
động hoc bnh nghnghip.  
Trách nhim người sdụng lao động tchức điều tra các vtai nn lao  
động có stham gia của đại diện BCH Công đoàn, lập biên bản theo đúng quy  
định.  
Trách nhim khai báo, thng kê và báo cáo tt ccác vtai nạn lao động  
các trường hp bbnh nghnghip.  
2.4.4. Cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ:  
Cơ chế 3 bên bt ngun tmô hình tchc và hoạt động ca tchc lao  
động quc tế (ILO). Tchức này được thành lập năm 1919, từ năm 1944 hoạt  
động như một tchc chuyên môn gn lin vi Liên hp quc. Các thành viên  
Liên hơp quốc đương nhiên là thành viên của ILO. Hàng năm ILO họp hi nghị  
toàn thể. Đoàn đại biu mỗi nưóc gồm 3 bên: 1 đại din chính phủ, 1 đại din  
ngưi sdụng lao động và 1 đại diện người lao động (Công đoàn).  
BHLĐ là một vấn đề quan trng thuc phm trù lao động, nó có liên quan  
đến nghĩa vụ và quyn của 3 bên: Nhà nước, Người sdụng lao động, Người lao  
động (đại din là tchức công đoàn), mặt khác BHLĐ là một công tác rất đa  
dng và phc tạp, nó đòi hỏi phi có scng tác, phi hp cht chca 3 bên thì  
công tác BHLĐ mới đạt kết qutt.  
3. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÁC BÊN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ:  
3.1. Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước. Quản lý Nhà nước trong BHLĐ:  
(Điu 95, 180, 181 ca Bluật Lao động, điều 17, 18, 19 của NĐ 06/CP)  
3.1.1. Nghĩa vụ và quyền của nhà nước:  
Xây dng và ban hành lut pháp, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thng tiêu  
chun, quy trình, quy phm về ATLĐ, VSLĐ.  
Quản lý nhà nước về BHLĐ: Hưóng dẫn chỉ đạo các ngành, các cp thc  
hin lut pháp, chế độ chính sách, tiêu chun, quy trình, quy phm về ATVSLĐ.  
14  
Kiểm tra, đôn đc, thanh tra vic thc hiện. Khen thưởng những đơn vị, cá nhân  
có thành tích và xlý các vi phm về ATVSLĐ.  
Lập chương trình quốc gia về BHLĐ đưa vào kế hoch phát trin kinh tế -  
xã hội và sách Nhà nước. Đầu tư nghiên cu khoa hc kthuật BHLĐ, đào tạo  
cán bộ BHLĐ.  
3.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ ở trung ương, địa phương:  
Hội đồng quc gia về ATLĐ, VSLĐ (gọi tắt là BHLĐ) được thành lp  
theo điều 18 của NĐ06/CP. Hội đồng làm nhim vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính  
phvà tchc phi hp hoạt động ca các ngành, các cp về ATLĐ, VSLĐ.  
Bộ LĐTBXH thực hin quản lý nhà nưóc về ATLĐ đối vi các ngành và  
các địa phương trong cả nước, có trách nhim:  
+ Xây dng, trình ban hành hoặc ban hành các các văn bản pháp lut, chế  
độ chính sách BHLĐ, hệ thng quy phạm Nhà nước về ATLĐ, tiêu chuẩn phân  
loại lao động theo điều kiện lao động.  
+ Hướng dn chỉ đạo các ngành các cp thc hiện văn bản trên, qun lý  
thng nht hthng quy phm trên.  
+ Thanh tra về ATLĐ.  
+ Thông tin, hun luyn về ATVSLĐ.  
+ Hp tác quc tế trong lĩnh vực ATLĐ.  
BY tế thc hin quản lý Nhà nước trong lĩnh vực VSLĐ, có trách nhiệm:  
+ Xây dng, trình ban hành hoc ban hành và qun lý thng nht hthng  
quy phạm VSLĐ, tiêu chuẩn sc khỏe đối vi các ngh, công vic.  
+ Thanh tra vvệ sinh lao động.  
+ Hp tác quc tế trong lĩnh vực VSLĐ.  
+ Hướng dn, chỉ đạo các ngành, các cp thc hiện các quy định về  
VSLĐ.  
+ Tchc khám sc khỏe và điều trbnh nghnghiệp cho người lao  
động.  
BKhoa hc công nghvà môi trường có trách nhim:  
+ Qun lý thng nht vic nghiên cu và ng dng khoa hc kthut về  
ATLĐ, VSLĐ.  
+ Ban hành hthng tiêu chun chất lượng, quy cách các phương tiện bo  
vệ cá nhân trong lao động.  
+ Phi hp vi Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế xây dng, ban hành và qun lý  
thng nht hthng tiêu chun kthuật Nhà nưóc về ATLĐ, VSLĐ.  
BGiáo dục và Đào tạo có trách nhim chỉ đạo việc đưa nội dung ATLĐ,  
VSLĐ vào chương trình giảng dạy trong các trường Đại học, các trường Kỹ  
thut, qun lý và dy ngh.  
Các bvà các ngành khác có trách nhim ban hành hthng tiêu chun,  
quy phạm ATLĐ, VSLĐ cấp ngành mình sau khi có tha thun bằng văn bản  
15  
ca Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế. Vic quản lý nhà nưóc về ATLĐ, VSLĐ trong các  
lĩnh vực: Phóng xạ, thăm dò khai thác dầu khí, các phương tiện vn tải đường  
sắt, đường bộ, đường hàng không và trong các đơn vị thuc lực lượng vũ trang  
do các cơ quan quản lý ngành đó chịu trách nhim có sphi hp ca Bộ  
LDTBXH và BY tế.  
Uban nhân dân tnh, Thành phtrc thuộc trung ương có trách nhiệm:  
+ Thc hin quản lý Nhà nưóc về ATLĐ, VSLĐ trong phạm vi địa  
phương mình.  
+ Xây dng các mục tiêu đảm bo an toàn, vsinh và ci thiện điều kin  
lao động đưa vào kế hoch phát trin kinh tế- xã hội và ngân sách địa phương.  
3.1.3. Nghĩa vụ và Quyền của Người sử dụng lao động:  
* Nghĩa vụ của Người sdụng lao động: Điều 13 chương IV của NĐ06/CP quy  
định người sdụng lao động có 7 nghĩa vụ sau:  
a- Hàng năm khi xây dựng kế hoch sn xut kinh doanh ca xí nghip  
phi lp kế hoch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và ci thiện điều kiện lao động.  
b - Trang bị đầy đủ phương tiện bo hcá nhân và thc hin các chế độ  
khác về BHLĐ đối với người lao động theo quy định của Nhà nước.  
c - Cử người giám sát vic thc hiện các quy định, ni dung, bin pháp  
ATLĐ, VSLĐ trong doanh nghip. Phi hp với Công đoàn cơ sở xây dng và  
duy trì shoạt động ca mạng lưới an toàn vsinh viên.  
d - Xây dng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp vi tng loi  
máy, thiết b, vật tư kể cả khi đổi mi công nghtheo tiêu chuẩn quy định ca  
Nhà nưóc.  
e - Tchc hun luyện, hướng dn các tiêu chuẩn, quy đnh bin pháp an  
toàn, VSLĐ đối với người lao động.  
f - Tchc khám sc khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chun,  
chế độ quy định.  
g - Chp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động,  
bnh nghnghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết qu, tình hình thc  
hiện ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động vi Sở LĐTBXH nơi doanh  
nghip hoạt động.  
* Quyn của Người sdụng lao động:  
Điều 14 chương IV của NĐ06/CP quy định người sdụng lao động có 3 quyn  
sau:  
a - Buộc người lao động phi tuân thủ các quy định, ni quy, bin pháp  
ATLĐ, VSLĐ.  
b - Khen thưởng người chp hành tt và kluật người vi phm trong vic  
thc hiện ATLĐ, VSLĐ.  
16  
c - Khiếu ni với cơ quan Nhà nưóc có thm quyn vquyết định ca  
Thanh tra về ATLĐ, VSLĐ nhưng vẫn phi nghiêm chnh chp hành quyết định  
đó.  
3.1.4. Nghĩa vụ và Quyền của người lao động trong công tác BHLĐ:  
* Nghĩa vụ của Người lao động:  
Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có 3 nghĩa vụ  
sau:  
a - Chấp hành các quy định, ni quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến  
công vic, nhim vụ được giao.  
b - Phi sdng và bo quản các phương tiện bo vệ cá nhân đã được  
trang b, nếu làm mt hoặc hư hỏng thì phi bồi thường.  
c - Phi báo cáo kp thi với người có trách nhim khi phát hiện nguy cơ  
gây tai nạn lao động, bnh nghnghiệp, gây độc hi hoc scnguy him, tham  
gia cp cu và khc phc hu qutai nạn lao động khi có lnh của người sử  
dụng lao động.  
Quyn của Người lao động:  
Điều 16 chương IV Nghị đinh 06/CP quy định Người lao động có 3 quyn sau:  
a - Yêu cầu Người sdụng lao động đảm bảo điều kin làm vic an toàn,  
vsinh, ci thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bo vcá  
nhân, hun luyn, thc hin biện pháp ATLĐ, VSLĐ.  
b - Tchi làm công vic hoc ri bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ  
xy ra tai nạn lao động, đe doa nghiêm trọng tính mng, sc khe ca mình và  
phải báo ngay người phtrách trc tiếp, tchi trli làm việc nơi nói trên nếu  
những nguy cơ đó chưa được khc phc.  
c - Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nưóc có thẩm quyền khi Người  
sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nưóc hoặc không thực hiện đúng  
các giao kết về ATLĐ, VSLĐ trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động.  
3.1.5. Tổ chức Công đoàn ( gọi tắt là Công đoàn):  
Trách nhim và quyn của Công đoàn:  
Căn cứ vào điều 156 ca Bluật Lao động, điều 67 chương 11 luật Công  
đoàn năm 1990, các điều 20, 21 của NĐ 06/CP, Tổng Liên đoàn lao động Vit  
Nam đã cụ thể hóa các nghĩa vvà quyn của Công đoàn về BHLĐ trong nghị  
quyết 01/TLĐ ngày 21/4/1995 của Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN vói 8 nội dung  
sau:  
a- Tham gia vi các cp chính quyền, cơ quan quản lý và Người sdng  
lao động xây dựng các văn bản pháp lut, các tiêu chun an toàn VSLĐ, chế độ  
chính sách về BHLĐ, kế hoạch BHLĐ, các biện pháp đảm bo an toàn và  
VSLĐ.  
b- Tham gia với các cơ quan Nhà nưóc xây dựng chương trình BHLĐ  
quc gia, tham gia xây dng và tchc thc hiện chương trình, đề tài nghiên  
17  
cu KHKT về BHLĐ. Tổng Liên đoàn qun lý và chỉ đạo các Vin nghiên cu  
KHKT BHLĐ tiến hành các hoạt động nghiên cu và ng dụng KHKT BHLĐ.  
c- Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra tai nạn lao động, phi hp  
theo dõi tình hình tai nạn lao động, cháy n, bnh nghnghip.  
d- Tham gia việc xét khen thưởng, xlý các vi phm về BHLĐ.  
e- Thay mặt Người lao động ký thoa ước lao động tp thvới Người sử  
dụng lao động trong đó có các nội dung BHLĐ.  
f- Thc hin quyn kim tra giám sát vic thi hành lut pháp, chế độ,  
chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ, việc thc hiện các điều về BHLĐ  
trong thỏa ưóc tập thể đã ký với Người sdụng lao động.  
g- Tham gia tchc vic tuyên truyn phbiến kiến thức ATVSLĐ, chế  
độ chính sách BHLĐ, Công đoàn giáo dục vận động mọi người lao động và  
ngưi sdụng lao động thc hin tt trách nhiệm, nghĩa vụ về BHLĐ. Tham gia  
hun luyện BHLĐ cho người sdụng lao động và người lao động, đào tạo kỹ sư  
và sau đại hc về BHLĐ.  
h- Tchc phong trào về BHLĐ, phát huy sáng kiến ci thiện điều kin  
làm vic, tchc qun lý mạng lưới an toàn vsinh viên và những đoàn viên  
hoạt động tích cc về BHLĐ.  
* Nhim vvà quyn hn của Công đoàn doanh nghiệp:  
Mục V thông tư liên tịch s4/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-  
TLĐLĐ VN ngày 31/10/1998 quy định Công đoàn doanh nghiệp có 5 nhim vụ  
và 3 quyn sau:  
+ Nhim v:  
a- Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tp thvới người sử  
dụng lao động trong đó có các nội dung BHLĐ.  
b- Tuyên truyn vận động, giáo dục người lao động thc hin tt các quy  
định pháp lut về BHLĐ, kiến thức KHKT BHLĐ, chấp hành quy trình, quy  
phm, các bin pháp làm vic an toàn và phát hin kp thòi nhng hiện tượng  
thiếu an toàn vsinh trong sn xuất, đấu tranh vi nhng hiện tượng làm ba,  
làm u, vi phm qui trình kthut an toàn.  
c- Động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến ci tiến  
thiết b, máy nhm ci thiện môi trường làm vic, gim nhsức lao động.  
d- Tchc ly ý kiến tp thể người lao động tham gia xây dng ni quy,  
quy chế qun lý về ATVSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá vic thc  
hin các chế độ chính sách BHLĐ, biện pháp đảm bo an toàn, sc khỏe người  
lao động. Tng kết rút kinh nghim hoạt động BHLĐ của Công đoàn ở doanh  
nghiệp để tham gia với Người sdụng lao động.  
e- Phi hp tchc các hoạt động để đẩy mnh các phong trào bảo đảm  
an toàn VSLĐ, bồi dưỡng nghip vvà các hoạt động BHLĐ đối vi mạng lưới  
an toàn viên.  
18  
+ Quyn:  
a- Tham gia xây dng các quy chế, ni quy vquản lý BHLĐ, ATLĐ và  
VSLĐ với người sdụng lao động.  
b- Tham gia các đoàn kiểm tra công tác BHLĐ do doanh nghiệp tchc,  
tham gia các cuc hp kết lun của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều  
tra tai nạn lao động.  
c- Tham gia điều tra tai nạn lao động, nm tình hình tai nạn lao động,  
bnh nghnghip và vic thc hin kế hoạch BHLĐ và các biện pháp đảm bo  
an toàn, sc khỏe người lao động trong sn xuất. Đề xut các bin pháp khc  
phc thiếu sót, tn ti.  
4. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CÓ LIÊN QUAN TỚI BHLĐ TRONG BỘ LUẬT  
LAO ĐỘNG:  
4.1. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi:  
Vấn đề này được quy định trong các điều 68, 70, 71, 72, 80, 81 chương  
VII Bluật Lao động, được quy định chi tiết và hướng dn thi hành trong nghị  
định 195/CP ngày 31/12/1994 và thông tư số 07/LDTBXH ngày 11/4/1995.  
4.1.1. Thời giờ làm việc:  
Thi gian làm vic không quá 8 gitrong mt ngày hoc 40 gitrong mt  
tuần. Người sdụng lao động có quyền quy định thi gilàm vic theo ngày  
hoc tun và ngày nghhàng tun phù hp với điều kin sn xut kinh doanh ca  
doanh nghiệp nhưng không được trái với quy định trên và phi thông báo trước  
cho người lao động biết.  
Thi gilàm việc hàng ngày được rút ngn tmột đến hai giờ đối vi  
những người làm các công việc đặc bit nng nhọc, độc hi, nguy him theo  
danh mc do Bộ LĐTBXH ban hành kèm theo quyết định số 1453/LĐTBXH -  
QĐ ngày 13/10/1995, số 915/LĐTBXH - QĐ ngày 30/7/1996 và số  
1629/LĐTBXH ngày 26/12/1996.  
Ngưi sdụng lao động và người lao động có ththa thun làm thêm  
giờ, nhưng không được quá 4 gi/ngày và 200 giờ/năm. Đối vi công việc đặc  
bit nng nhọc, độc hi, nguy hiểm người lao động không được làm thêm quá 3  
gi/ ngày và 9 gi/ tun.  
Thi gitính làm việc ban đêm được quy định như sau:  
+ Từ 22 đến 6 gisáng cho khu vc tTha Thiên - Huế trra phía Bc.  
+ Từ 21 đến 5 gisáng cho khu vc từ Đà Nng trvào phía Nam.  
4.1.2. Thời gian nghỉ ngơi:  
- Người lao động làm vic 8 giliên tục thì được nghít nht na gi, tính  
vào gilàm vic.  
- Ngưi làm việc ca đêm được nghgia ca ít nht 45 phút, tính vào giờ  
làm vic.  
19  
- Ngưi làm việc theo ca được nghít nht 12 giờ trưóc khi chuyển sang  
ca khác.  
- Mi tuần người lao động được nghít nht mt ngày (24 giliên tc)  
có thvào ngày chnht hoc mt ngày cố định khác trong tun.  
- Người lao động được nghlàm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ  
sau đây: Tết dương lịch: 1 ngày, tết âm lch: 4 ngày, ngày chiến thng (30/4  
Dương lịch): 1 ngày, ngày Quc tế lao động (l/5 Dương lịch): 1 ngày, ngày  
Quc khánh (2/9): 1 ngày. Nếu nhng ngày nghnói trên trùng vào ngày nghỉ  
hàng tuần thì người lao động được nghbù vào ngày tiếp theo.  
Người lao động có 12 tháng làm vic ti mt doanh nghip hoc vi mt  
ngưi sdụng lao động thì được nghỉ phép hàng năm, hưởng nguyên lương theo  
quy định sau đây:  
+ 12 ngày nghỉ phép, đối với người làm công việc trong điều kin bình  
thường.  
+ 14 ngày nghỉ phép, đối với người làm vic nng nhọc, độc hi, nguy  
him hoc những nơi có điều kin sng khc nghiệt và đối với người dưới 18  
tui.  
+ 16 ngày nghỉ phép, đối với người làm việc đặc bit nng nhọc, độc hi,  
nguy him.  
Người lao động được nghvvic riêng mà vẫn hưởng nguyên lương  
trong những trường hp sau: Kết hôn ngh3 ngày, con kết hôn nghmt ngày,  
bm(cbên vvà bên chng) chết, vhoc chng chết, con chết ngh3 ngày.  
* Bồi thường tai nạn lao động, bnh nghnghip:  
- Ngưi sdụng lao động phi chu toàn bchi phí y tế từ khi sơ cứu, cp  
cứu đến khi điều trị xong cho người btai nạn lao động hoc bnh nghnghip.  
Người lao động được hưởng chế độ bo him xã hi vtai nạn lao động, bnh  
nghnghip.  
- Ngưi sdng lao động có trách nhim bồi thường ít nht bng 30 tháng  
lương cho người lao động bsuy gim khả năng lao động t81 % trlên hoc  
cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bnh nghnghip mà không do  
li của người lao động. Trường hp do li ca người lao động, thì cũng được trợ  
cp mt khon tin ít nht bằng 12 tháng lương.  
5. NGUYÊN NHÂN TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG  
NGỪA TAI NẠN:  
5.1. Nguyên nhân tai nạn lao động  
5.1.1. Nguyên nhân kỹ thuật:  
Sự hư hỏng ca các thiết bmáy móc;  
Sự hư hỏng ca dng cphtùng;  
Sự hư hỏng của các đường ng;  
Các kết cu thiết b, dng c, phtùng không hoàn chnh;  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 67 trang yennguyen 26/03/2022 5962
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình An toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh công nghiệp - Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_an_toan_lao_dong_dien_lanh_va_ve_sinh_cong_nghiep.pdf