Giáo trình Máy điện cấp độ nghề quốc tế - Ngành/nghề: Điện tàu thủy, Điện dân dụng, Điện tự động, Điện công nghiệp

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẰNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN  
CẤP ĐỘ NGHỀ QUỐC TẾ  
NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN TÀU THỦY  
ĐIỆN DÂN DỤNG  
ĐIỆN TỰ ĐỘNG  
ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết đꢀnh số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Máy điện nghiên cứu những ứng dụng của các hiện tượng điện từ nhằm biến  
đổi năng lượng. Máy điện là phần tử quan trọng nhꢁt của bꢁt kỳ thiết bꢀ điện năng  
nào. Nó được sử dụng rộng rãi trong dân dụng, nông nghiệp, công nghiệp, giao  
thông vận tải, các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh, khống chế.  
Điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lãnh vực vì các ưu điểm sau:  
• Điện năng được sản xuꢁt tập trung với nguồn công suꢁt lớn.  
• Điện năng có thể truyền tải đi xa với hiệu suꢁt cao.  
• Điện năng dễ dàng biến đổi thành các các dạng năng lượng khác.  
• Nhờ điện năng có thể tự động hoá mọi quá trình sản xuꢁt, nâng cao năng  
suꢁt lao động.  
Giáo trình “Máy điện” trình bày lý thuyết cơ bản về cꢁu tạo, nguyên lý làm  
việc chế độ làm việc cũng như các đặc tính của các máy biến áp, các máy điện quay  
xoay chiều và một chiều. Giáo trình “Máy điện” được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu,  
bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là đề cập  
những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chꢁt của các nghành nghề đào tạo  
mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp mà không trái với quy đꢀnh của chương  
trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng. Giáo trình này có thể làm tài liệu cho giáo  
viên giảng dạy, các học sinh, sinh viên các ngành điện tự động, ngành điện dân  
dụng, ngành điện tàu thủy, ngành điện công nghiệp, các kỹ thuật viên liên quan đến  
vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy điện....  
Hải Phòng, ngày .. tháng …. năm 2018  
Biên soạn  
Chủ biên ThS. Vũ Hà Việt  
3
MỤC LỤC  
TT  
1
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
4
3
Danh mục hình ảnh  
5
4
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Nội dung  
9
5
11  
12  
12  
15  
20  
25  
28  
28  
31  
33  
37  
43  
48  
48  
51  
Chương 1. Máy biến áp  
1. 1. Khái niệm chung  
2. 2. Các chế độ làm việc của máy biên áp  
3. 3. Tổ nối dây của máy biến áp  
4. 4. Sự làm việc song song của máy biến áp  
Chương 2. Máy điện không đồng bộ  
5. 1. Khái niệm chung  
6. 2. Từ trường quay trong máy điện không đồng bộ ba pha  
7. 3. Các đặc tính công tác của động cơ không đồng bộ  
8. 4. Khởi động động cơ không đồng bộ ba pha  
9. 5. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ  
Chương 3. Máy điện đồng bộ  
10. 1. Khái niệm chung  
11. 2. Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ  
4
58  
62  
62  
66  
68  
71  
75  
89  
89  
91  
92  
96  
12. 3. Đặc tính của máy phát đồng bộ  
Chương 4. Máy điện một chiều  
1. Khái niệm chung  
2. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều  
3. Mô men điện từ và công suꢁt điện từ của máy điện một chiều  
4. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục  
5. Chế độ động cơ và máy phát điện một chiều  
Chương 5. Máy điện đặc biệt  
1. Máy khuếch đại điện quay  
2. Động cơ bước  
3. Máy bù đồng bộ  
Tài liệu tham khảo  
6
5
DANH MỤC HÌNH ẢNH  
Stt  
1
Danh mục hình ảnh  
Hình 1.1: Sơ đồ hệ truyền tải bằng biến áp  
Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý máy biến áp  
Hình 1.3: Sơ đồ máy biến áp không ti  
Hình 1.4: Sơ đồ thay thế máy biến áp ngn mch  
Trang  
12  
2
14  
3
15  
4
16  
5
6
7
8
Hình 1.5. Sơ đồ thay thế đơn giản  
18  
19  
21  
21  
Hình 1.6. Đường đặc tính ngoài của máy biến áp  
Hình 1.7: Sơ đồ cách đꢁu sao  
Hình 1.8: Sơ đồ cách đꢁu hình tam giác  
9
Hình 1.9. Sơ đồ máy biến áp khi đꢁu ziczắc  
22  
22  
10  
Hình 1.10: Sơ đồ hình sao sức điện động máy biến áp khi đꢁu  
zic zắc  
11  
Hình 1.11: Hình vẽ tổ nối dây khi đảo chiều quꢁn và ký hiệu đầu  
23  
dây  
12  
13  
Hình 1.12: Ký hiệu tổ nối dây dùng đồng hồ  
23  
24  
Y
Y
12  
6  
Y
Y
Hình 1.13: Sơ đồ vẽ các tổ nối dây  
và  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
Hình 1.14: Sơ đồ đꢁu máy biến áp làm việc song song  
Hình 2.1. Rô to lồng sóc  
25  
29  
30  
30  
32  
34  
35  
36  
37  
37  
Hình 2.2. Rô to dây quꢁn  
Hình 2.3. Từ trường quay tốc độ n1  
Hinh 2.4. Từ trường của dòng điện xoay chiều một pha  
Hình 2.5. Sơ đồ tương đương  
Hình 2.6. Đặc tính cơ thể hiện quan hệ Mq = f(s)  
Hình 2.7. Mối quan hệ giữa điện áp và Mq  
Hình 2.8. Mối quan hệ giữa Mq và s  
Hình 2.9. Mối quan hệ giữa M và n  
6
24  
25  
26  
27  
28  
29  
30  
Hình 2.10. Sơ đồ tương đương một pha của máy điện dꢀ bộ  
Hình 2.11. Sơ đồ và đặc tính cơ khi khởi động trực tiếp  
Hình 2.13. Sơ đồ khởi động bằng biến áp tự ngẫu  
Hình 2.14. Đường đặc tính khi khởi động  
37  
39  
40  
41  
42  
42  
43  
Hình 2.15. Sơ đồ khởi động điện đổi nối Y/  
Hình 2.16. Đường đặc tính khi khởi động đổi nối Y/  
Hình 2.17. Đặc tính khởi động khi đưa thêm RP vào mạch rô to  
dây quꢁn  
31  
Hình 2.18. Đường đặc tính thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi tần  
45  
số f1  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
40  
41  
42  
43  
44  
45  
46  
47  
48  
Hình 2.19. Đặc tính cơ khi thay đổi điện áp nạp  
Hình 3.1. Loại cuộn kích từ đặt ở rô to  
47  
50  
52  
53  
53  
55  
56  
57  
58  
59  
60  
60  
61  
61  
66  
67  
69  
Hình 3.2. Phản ứng phần ứng dọc trục khử từ  
Hình 3.3. Phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ  
Hình 3.4. Phản ứng phần ứng ngang trục  
Hình 3.4. Phản ứng phần ứng ngang trục  
Hình 3.6. Phản ứng phần ứng khi tải thuần cảm  
Hình 3.7. Phản ứng phần ứng khi tải là thuần dung  
Hình 3.8. Phản ứng phần ứng khi tải là hỗn hợp  
Hình 3.9. Sơ đồ nối dây của máy phát đồng bộ  
Hình 3.10. Đường đặc tính ngoài ứng với điều chỉnh kích từ  
Hình 3.11. Đặc tính điều chnh  
Hình 3.12. Đường biu din công sut  
Hình 3.13. Đường biu din công suꢁt ở chế độ làm việc xác lập  
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý máy phát động cơ điện một chiều  
Hình 4.2. Sơ đồ xác đꢀnh s.đ.đ phần ứng  
Hình 4.3. Xác đꢀnh suꢁt điện động phần ứng và mômen điện  
từ trong máy phát điện một chiều  
49  
Hình 4.4. Chiều quay của mômen  
70  
7
50  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
Hình 4.5. Xê dꢀch than khỏi đường trung tính hình học 1 góc α  
Hình 4.6. Cách đặt cực từ phụ ở máy máy phát và động cơ  
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý cách nối cuộn bù và cuộn phụ  
Hình 4.8 a,b,c. Sơ đồ nguyên ý của động cơ kích từ song song  
Hình 4.9. Đặc tính cơ của động cơ  
72  
74  
75  
76  
77  
78  
76  
Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động trực tiếp  
Hình 4.11. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều  
kích từ song song  
57  
58  
59  
60  
Hình 4.12. Đặc tính cơ động cơ kích từ song song và độc lập,  
động cơ kích từ nối tiếp  
79  
80  
80  
81  
Hình 4.13. Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi  
từ thông kích từ  
Hình 4.14. Đặc tính cơ của quá trình điều chỉnh tốc độ bằng  
cách điều chỉnh từ thông  
Hình 4.15. Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều  
bằng cách thay đổi điện áp đặt vào động cơ  
61  
62  
63  
Hình vẽ 4.16. Đặc tính cơ của quá trình khởi động  
Hình vẽ 4.17. Đặc tính của quá trình điều chỉnh  
81  
83  
85  
Hình 4.18. Sơ đồ ly các đặc tính và đặc tính không ti ca  
MFĐMCKTĐL  
64  
65  
66  
67  
68  
69  
70  
71  
Hình 4.19. Đặc tính phụ tải của MFĐKTDL  
Hình 4.20. Đặc tính ngoài của MFĐDCKTDL  
Hình 4.21. Đặc tính điều chỉnh  
86  
87  
87  
88  
Hình 22. Đặc tính ngắn mạch  
Hình 5.1: Nguyên lý máy khuếch đại điện quay  
Hình 5.2. Sơ đồ và đồ thꢀ véc tơ  
Hình 5.3. Đặc tính ngoài của máy phát điện hàn một chiều  
Hình 5.4. Sơ đồ cꢁu tạo của máy phát hàn điện  
93  
95  
8
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
M: Mô men khởi động  
Sđm: Công suꢁt đꢀnh mức  
Uđ/cơ :điện áp đặt trên động cơ  
p.ư.p: Phản ứng phần ứng  
U1đm: Điện áp sơ cꢁp đꢀnh mức  
U2đm: Điện áp thứ cꢁp đꢀnh mức  
Ptd : công suꢁt tác dụng  
I1đm : Dòng điện thứ cꢁp đꢀnh mức  
VA: Volt ampe  
Iưd : thành phần dọc trục d  
Iưq : thành phần ngang trục q  
Wkt : Cuộn kích từ  
kVA: Kilo volt ampe  
MVA: Mê ga volt ampe  
V: Volt  
Wư: Cuộn dây phần ứng  
Wktnt :Cuộn kích từ nối tiếp  
Wktss: Cuộn kích từ song song  
Rư : điện trở của dây quꢁn phần ứng,  
kV: kilo volt  
kA: Kilo am pe  
: Từ thông  
Eư : sức điện động phần ứng  
e1: sức điện động  
MF-ĐC: hệ thống máy phát - động cơ  
W1: Số vòng dây quꢁn của cuộn sơ cꢁp  
MFĐKTĐL: Máy phát điện kích từ  
độc lập  
f: Là tần số lưới điện  
zn: Tổng trở phức ngắn mạch  
In: Dòng điện ngắn mạch  
n2: Tốc độ trượt  
S: Hệ số trượt của tốc độ  
Xđb: Điện kháng đồng bộ  
Iư : dòng điện phần ứng  
CE: : Hệ số kết cꢁu của máy điện  
Y: Nối hình sao  
: Nối hình tam giác  
nđm: Tốc độ quay đꢀnh mức  
đm: Hiệu suꢁt đꢀnh mức  
f: Lực điện từ tác dụng lên từng  
thanh dẫn  
cos : Hệ số công suꢁt đꢀnh mức  
M: mômen điện từ tác dụng điện  
dây quꢁn phần ứng  
Mq: mômen quay  
Sth Độ trượt tới hạn  
B Từ cảm trung bình trong khe hở  
:
tb  
n1: Tốc độ từ trường quay  
n: Tốc độ quay rô to  
a: Số đôi mạch nhánh  
9
D: Đường kính ngoài phần ứng  
CM : hệ số phụ thuộc vào kết cꢁu của  
máy điện  
l: Chiều dài tác dụng của thanh dẫn  
: Từ thông dưới mỗi cực tính  
Pdt :công suꢁt điện từ  
: tốc độ góc phần ứng  
ĐC: Động cơ  
I: Dòng điện khởi động  
MFkt: Máy phát kích từ  
MP: Máy phát  
Rđc1 , Rđc2 , Rđc3: điện trở điều chỉnh  
dòng kính từ cho máy phát  
10  
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Máy điện  
Mã môn học: MH13  
Vꢀ trí, tính chꢁt, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
- Vꢀ trí:  
+ Máy điện là môn cơ sở ngành của điện tàu thủy;  
+ Môn học có thể bố trí trước hoặc sau các môn cơ sở khác và trước các mô  
đun nghề.  
- Tính chꢁt: Môn học nghiên cứu về cꢁu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng  
dụng của máy điện trong thực tế.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp  
của nhiều vꢁn đề kỹ thuật khác nhau nên sinh viên cần có kỹ năng phân tích và thiết  
kế hệ thống cao, kỹ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vꢁn đề mới phát sinh, kỹ  
năng lựa chọn và ra quyết đꢀnh xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa. Nó cung  
cꢁp cho người học những kiến thức cơ bản về cꢁu tạo, nguyên lý hoạt động, cũng  
như các phương trình cân bằng điện từ ...của máy biến áp, máy điện không đồng bộ,  
máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. Từ đó sẽ tạo điều kiện tiền đề vững chắc  
cho mô đun bảo trì, sửa chữa máy phát điện và bảo trì, sửa chữa động cơ điện xoay  
chiều ba pha, truyền động điện tàu thủy...  
Mục tiêu môn học:  
- Về kiến thức: Hiểu được cꢁu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy  
điện; Trình bày được đặc điểm của các loại máy điện và ứng dụng của chúng  
- Về kỹ năng: Phân biệt đươc các loại máy điện; Khai thác được các loại máy  
điện.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong việc sử  
dụng, khai thác các loại máy điện an toàn và hiệu quả.  
11  
CHƯƠNG 1. MÁY BIẾN ÁP  
Mã bài: MH 6520228.13 .01  
Giới thiệu:  
Máy biến áp là thiết bꢀ rꢁt quan trọng trong hệ thống lưới điện quốc gia và đời  
sống hàng ngày. Trong chương máy biến áp sẽ giới thiệu về những khái niệm cơ bản  
về máy biến áp. Cꢁu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. Các chế độ làm  
việc của máy biến áp một pha, máy biến áp ba pha, máy biến áp đặc biệt.  
Mục tiêu:  
- Mô tả được nhiệm vụ, cꢁu tạo, nguyên lý máy biến áp;  
- Vận hành được máy biến áp;  
- Đảm bảo an toàn và chính xác khi vận hành.  
Nội dung chính:  
1. Khái niệm chung  
1.1. Khái niệm  
Máy biến áp là một thiết bꢀ điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng  
điện từ, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này sang điện áp khác với  
tần số không đổi.  
1.1.1. Công dụng  
- Là trung gian, biến đổi điện áp  
giữa nguồn và phụ tải.  
BA  
BA  
T¶i  
Nguån  
D©ydÉn  
- Làm nhiệm vụ truyền điện năng đi xa  
BA  
- Làm các chức năng chuyên dụng đặc biệt  
khác: Biến đổi dòng điện, số pha, đo lường, sinh  
hoạt, hàn, cách ly, phối hợp trở kháng, vv…  
T¶i  
Hình 1.1: Sơ đồ hệ truyền  
tải bằng biến áp  
1.1.2. Phân loại  
Máy biến áp được phân loại theo các dꢁu  
hiệu sau:  
- Theo số pha: Biến áp 1 pha, 2 pha, 3 pha.  
- Theo số dây quꢁn: Biến áp một cuộn dây (biến áp tự ngẫu), biến áp 2 cuộn dây,  
biến áp nhiều cuộn dây.  
- Theo trꢀ số về điện giữa sơ cꢁp và thứ cꢁp: Biến áp tăng áp thì U1 < U2 , biến áp  
hạ áp thì U1> U2  
12  
- Theo công dụng: Biến áp điện lực (có công suꢁt lớn), biến áp đo lường, biến áp  
hàn, biến áp dùng thay đổi số pha.  
- Theo vꢀ trí đặt: Biến áp đặt trong nhà, biến áp đặt ngoài trời .  
- Theo phương pháp làm mát: Biến áp làm mát bằng không khí (biến áp khô), biến  
áp làm mát bằng dầu (biến áp dầu).  
- Theo cách đặt cuộn dây: Biến áp kiểu trụ, biến áp kiểu bọc…  
1.1.3. Các đại lượng đꢀnh mức  
Giá trꢀ của các thông số ứng với chế độ công tác đꢀnh mức của máy biến áp  
được gọi là các giá trꢀ đꢀnh mức. Tuy nhiên trên biển của máy biến áp người ta chỉ  
ghi các thông số sau :  
- Công suꢁt đꢀnh mức: Sđm [VA, kVA, MVA] .  
- Điện áp sơ cꢁp đꢀnh mức là điện áp ứng với công suꢁt đꢀnh mức: U1đm [V, kV];  
- Điện áp thứ cꢁp đꢀnh mức là điện áp trên dây quꢁn thứ cꢁp khi biến áp làm việc  
không tải và phía sơ cꢁp đưa vào một điện áp đꢀnh mức: U2đm [ V, kV];  
- Dòng điện sơ và thứ cꢁp đꢀnh mức là dòng điện tương ứng với công suꢁt đꢀnh mức:  
I1đm [A, kA]; I1đm [A, kA];  
Chú ý: Ở máy biến áp thì hiệu suꢁt tương đối cao (  
Sđm/U1đm; I S /U .  
1) nên có thể coi: I  
1đm   
2đm   
đm  
2đm  
Ngoài ra còn có các đại lượng đꢀnh mức khác như: Tổ nối dây; Trọng lượng  
máy; tần số f; cos ; Điện áp ngắn mạch. Nước sản xuꢁt, năm sản xuꢁt, kích thước,  
trọng lượng, hướng dẫn nối dây.  
1.2. Cấu tạo, nguyên lý  
1.2.1. Cꢁu tạo  
Gồm 2 bộ phận chính:  
- Lõi thép: Cꢁu tạo theo kiểu trụ hoặc kiểu vỏ, kiểu vành khăn (kiểu tròn).  
- Dây quꢁn  
Thông thường biến áp có 2 cuộn dây, dây quꢁn bằng dây đồng hoặc nhôm  
gọi là dây điện từ, quꢁn xung quanh trụ lói thép. Dây quꢁn nối với nguồn điện gọi  
là dây sơ cꢁp, ký hiệu W1. Dây quꢁn nối với phụ tải là dây quꢁn thứ cꢁp, ký hiệu là  
W2. C 2 cuộn dây thứ cꢁp và sơ cꢁp có thể quꢁn xung quanh một trụ hoặc 2 trụ lõi  
thép. Giữa 2 cuộn dây và lõi thép phải đặt chꢁt cách điện.  
1.1.2. Nguyên lý làm việc  
13  
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.  
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý máy biến áp  
Nếu ta đặt vào cuộn dây sơ cꢁp W1, điện áp xoay chiều U1 sẽ sinh ra dòng  
điện sơ cꢁp I1. Dòng điện sơ cꢁp I1 sẽ sinh ra từ thông chạy trong lõi thép. Từ thông  
này sẽ móc vòng qua cả 2 cuộn dây sơ và thứ, đó là từ thông tính theo đꢀnh luật cảm  
ứng điện từ. Từ thông  
sẽ biến thiên cảm ứng ở cuộn dây sơ cꢁp một sức điện  
động là.  
d  
dt  
e1 = -W1  
Và cảm ứng ở cuộn dây thứ cꢁp , một sức điện động là.  
d  
e2 = - W2  
dt  
Trong đó: W1 và W2 là số vòng dây quꢁn của cuộn sơ cꢁp và thứ cꢁp . Hai  
sức điện động này biến đổi theo hệ số sin và có trꢀ số hiệu dụng là.  
E1 = 4,44 f w1  
max  
E2 = 4,44 f w2  
max  
Trong đó:  
: là trꢀ số từ thông chính lớn nhꢁt.  
max  
f: Là tần số lưới điện .  
Trong trường hợp máy chạy không tải, thứ cꢁp hở mạch thì U1 = E1 ; U2 = E2  
. Nếu chia E1 cho E 2 ta có.  
W1  
W 2  
E1  
E2  
U1  
U 2  
4,44. f .W1max  
4,44. f .W2max  
=
=
=
14  
W1  
W 2  
: Gọi là tỷ số máy biến áp và đặt = K.  
Nếu K > 1 Tức W1> W2 : Gọi là máy biến áp giảm áp.  
Nếu K < 1 Tức W1< W2 : Gọi là máy biến áp tăng áp.  
2. Các chế độ làm việc của máy biên áp  
2.1. Chế độ không tải  
Chế độ không tải là chế độ mà phía thứ cꢁp hở mạch, phía sơ cꢁp đặt vào điện áp.  
2.1.1. Phương trình và sơ đồ thay thế của máy biến áp không tải  
Khi không tải I2 = 0 ta có:  
U1 = I0Z1 - E1  
Hoặc:  
U1 = I0(Z1 + Zth) = I0Z0  
Z0 = Z1 + Zth, là tổng trở máy biến áp không tải  
Sơ đồ thay thế của máy biến áp không tải vẽ trên hình 1.3  
Hình 1.3 Sơ đồ máy biến áp không ti  
Như vậy, hệ phương trình của máy biến áp khi không tải là:  
.
.
.
.
.
.
U1 Z1.I1 E1 I0 (R1 jX1 ) E1  
.
.
.
U20 E2  
.
.
I I  
1
0
2.1.2. Các đặc điểm ở chế độ không tải  
- Dòng điện không tải  
15  
U1  
Z0  
U1  
I0 =  
=
(R1 Rth )2 (X1 Xth )2  
Tổng trở z0 thường rꢁt lớn vì thế dòng điện không tải nhỏ bằng (3% ÷ 10%)  
dòng điện đꢀnh mức.  
- Công suất không tải  
Ở chế độ không tải công suꢁt đưa ra phía thứ cꢁp bằng không, song máy vẫn  
tiêu thụ công suꢁt P0, công suꢁt P0 gồm công suꢁt tổn hao sắt từ Pst trong lõi thép  
và công suꢁt tổn hao trên điện trở dây quꢁn sơ cꢁp PR1. Vì dòng điện không tải nhỏ  
cho nên có thể bỏ qua công suꢁt tổn hao trên điện trở và coi gần đúng:  
P0 ~ = Pst  
- Hệ số công suất không tải.  
Công suꢁt phản kháng không tải Q0 rꢁt lớn so với công suꢁt tác dụng không tải  
P0. Hệ số công suꢁt lúc không tải thꢁp.  
R0  
R02 X02  
P
0
cos0   
0,10,3  
P2 Q02  
0
Từ những đặc điểm trên ta nhận thꢁy rằng không nên để máy ở tình trạng  
không tải hoặc non tải.  
2.2. Chế độ ngắn mạch  
Chế độ ngắn mạch là chế độ mà phía thứ cꢁp bꢀ nối tắt lại, sơ cꢁp vẫn đặt vào  
điện áp đꢀnh mức. Trong vận hành, do nhiều nguyên nhân làm máy biến áp bꢀ ngắn  
mạch như hai dây dẫn điện ở phía thứ cꢁp chập vào nhau, rơi xuống đꢁt hoặc nối với  
nhau bằng một dây tổng trở rꢁt nhỏ. Đꢁy là tình trạng sự cố.  
2.2.1. Phương trình và sơ đồ thay thế của máy biến áp ngắn mạch.  
Sơ đồ thay thế của máy biến áp ngắn mạch vẽ trên hình 1.4. Vì tổng trở z’2 rꢁt  
nhỏ so với zth, nên coi gần đúng có thể bỏ nhánh từ hoá. Dòng điện sơ cꢁp là dòng  
điện ngắn mạch In.  
Hình 1.4. Sơ đồ thay thế máy biến áp ngn mch  
16  
Phương trình cân bằng điện là:  
U1 = In(Z1 + Z’2) = InZn  
Trong đó:  
Zn = (R1 + R’2) + j(X1 + X’2) = Rn + jXn = znejn  
Rn R1 + R’2 là điện trở ngắn mạch máy biến áp.  
Xn = X1 + X’2 là điện kháng ngắn mạch máy biến áp.  
zn = Rn2 X n2 là tổng trở ngắn mạch máy biến áp.  
zn là tổng trở phức ngắn mạch máy biến áp.  
2.2.2. Các đặc điểm ở chế độ ngắn mạch  
- Dòng điện ngắn mạch.  
Từ phương trình trên ta có dòng điện ngắn mạch.  
U1đm  
In =  
zn  
Vì tổng trở ngắn mạch rꢁt nhỏ cho nên dòng điện ngắn mạch thường lớn bằng  
10 25 lần dòng điện đꢀnh mức, nguy hiểm đối với máy biến áp và ảnh hưởng đến  
các tải dùng điện.  
- Lúc ngắn mạch điện áp thứ cꢁp U2 = 0 do đó điện áp ngắn mạch Un là điện áp rơi  
trên tổng trở dây quꢁn.  
Từ các nhận xét trên, khi sử dụng máy biến áp cần tránh tình trạng ngắn mạch.  
2.3. Chế độ có tải  
Chế độ có tải là chế độ trong đó dây quꢁn sơ cꢁp nối vào nguồn điện áp đꢀnh  
mức, dây quꢁn thứ cꢁp nối với tải. Để đánh giá mức độ tải, người ta đưa ra hệ số tải  
kt.  
I2  
I1  
kt =  
I2đm I1đm  
kt = 1 tải đꢀnh mức  
kt < 1 non tải  
kt > 1 quá tải.  
Ở chế độ tải, phương trình cân bằng điện và từ đã xét. Các thông số của sơ đồ  
thay thế được xác đꢀnh bằng các thí nghiệm không tải và ngắn mạch  
17  
Dưới đây ta dựa vào hệ phương trình và sơ đồ thay thế để nghiên cứu một số  
đặc tính làm việc lúc có tải.  
- Độ biến thiên điện áp thứ cꢁp.  
Máy biến áp có tải, sự thay đổi tải gây nên sự thay đổi điện áp thứ cꢁp U2. Khi  
điện áp sơ cꢁp đꢀnh mức, độ biến thiên điện áp thứ cꢁp phần trăm tính như sau:  
U2đm - U2  
U2% =  
100%  
(2-49)  
U2đm  
W1  
W2  
Nhân tử và mẫu với hệ số biến áp k =  
ta có:  
kU2đm - kU2 U1đm - U'2  
U2% =  
=
100% (2-50)  
kU2đm  
U1đm  
Đồ thꢀ véc tơ của máy biến áp có ti (hình1.6a) ứng với sơ đồ thay thế đơn giản  
vẽ trên hình 1.10b  
a.  
b.  
Hình 1.5. Sơ đồ thay thế đơn giản  
Để tính U2 ta chiếu U1 lên U’2. Theo đồ thꢀ thꢁy rằng, góc lệch pha giữa U1 và  
U’2 không lớn, có thể coi gần đúng.  
U1đm = OB OC  
U1đm - U’2 AC = AB cos (n - t) =  
= ABcosn cost + AB sinnsint =  
= I1zncosncost + I1znsinnsint  
n là góc của tổng trở ngắn mạch (Đ 6-7).  
t là góc lệch pha giữa điện áp U2 và dòng điện I2, chính là góc của tổng trở tải.  
Xt  
t = arctg  
Rt  
18  
I1Zncosncost + I1znsinnsint  
Vậy  
U2% =  
100% =  
U1đm  
I1đmzncosncost + I1đmznsinnsint  
= kt (  
) 100% =  
U1đm  
= kt (UnR% cost + Unx%sint)  
I1  
I1đm  
Trong đó:  
kt =  
hệ số tải  
I1đmzncosn  
UnR% =  
Unx% =  
100% = Un%cosn  
100% = Un%sinn  
U1đm  
I1đmzncosn  
U1đm  
Trên hình 1.7 vẽ U2% ứng với các loại tải khi cost = const.  
- Đường đặc tính ngoài.  
Đường đặc tính ngoài của máy biến áp biểu diễn quan hệ U2 = f(I2), khi U1 =  
U1đm và cost = const  
Điện áp thứ cꢁp U2 là:  
U2%  
100  
U2 = U2đm - U2 = U2đm (1-  
)
Dựa vào công thức ta vẽ đường đặc tính ngoài.  
Từ đồ thꢀ ta thꢁy, khi tải dung, I2 tăng thì U2 tăng. Khi tải cảm hoặc trở, I2 tăng  
thì U2 giảm (tải cảm U2 giảm nhiều hơn).  
Để điều chỉnh U2 đạt được giá trꢀ mong muốn, ta thay đổi số vòng dây trong  
khoảng +5% (thường thay đổi so vòng dây cuộn cao áp).  
Hình 1.6. Đường đặc tính ngoài của máy biến áp  
19  
3. Tổ nối dây của máy biến áp  
3.1. Khái niệm  
Để máy biến áp ba pha có thể làm việc được, các dây quꢁn sơ cꢁp và thứ cꢁp  
phải nối với nhau theo một qui luật nhꢁt đꢀnh. Ngoài ra, việc phối hợp kiểu nối dây  
quꢁn sơ cꢁp với kiểu nối dây quꢁn thứ cꢁp cũng hình thành các tổ nối dây quꢁn khác  
nhau. Hơn nữa, khi thiết kế máy biến áp , việc quyết đꢀnh tổ nối dây quꢁn cũng phải  
thích ứng với kiếu kết cꢁu của mạch từ để tránh những hiện tượng không tốt như  
suꢁt điện động không sin, tổn hao phụ tăng ...  
Để nghiên cứu tổ nối dây máy biến áp, trước hết ta hãy xét ký hiệu các đầu  
dây và cách đꢁu dây quꢁn pha với nhau.  
Một cuộn dây có hai đầu tận cùng: một đầu gọi là đầu đầu; còn đầu kia gọi là đầu  
cuối. Đối với dây quꢁn máy biến áp một pha: đầu đầu hoặc đầu cuối chọn tùy ý.  
Đối với dây quꢁn máy biến áp ba pha: các đầu đầu và đầu cuối chọn một cách  
thống nhꢁt theo một chiều nhꢁt đꢀnh nếu không điện áp ra của ba pha sẽ không đối  
xứng.  
Để đơn giản và thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta thường đánh dꢁu các  
đầu tận cùng lên sơ đồ dây quꢁn của máy biến áp với qui ước sau đây:  
Các cuộn dây sơ cꢁp và thứ cꢁp có thể nối sao (Y) hoặc tam giác (∆). Riêng  
cuộn thứ cꢁp có thể nối theo kiểu zic zắc (Z, YY).  
- Ký hiệu các đầu đầu: A, B, C; a, b, c. Các đầu cuối: X, Y, Z; x, y, z  
- Ký hiệu điểm trung tính: N, O  
a. Đꢁu sao (Y)  
Id IP  
Ud 3Up  
Ud 2Up cos300  
2Up 3 2 3Up  
(1.9)  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 96 trang yennguyen 26/03/2022 11993
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Máy điện cấp độ nghề quốc tế - Ngành/nghề: Điện tàu thủy, Điện dân dụng, Điện tự động, Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_may_dien_cap_do_nghe_quoc_te_nganhnghe_dien_tau_t.pdf