Giáo trình mô đun Điều khiển lập trình PLC - Nghề: Điện tàu thủy

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN:ĐIỀU KHIN LP TRÌNH  
PLC  
NGHỀ: ĐIN TÀU THY  
TRÌNH ĐỘ:CAO ĐNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........)  
Hi phòng , năm2018  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham  
kho.  
Mi mục đích khác mang tính lêch lạc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Giáo trình “Điều khin lp trình PLC” được biên soạn trên cơ sở đề cương  
chi tiết môn học “Điều khin lp trình PLC” dùng cho sinh viên các chuyên  
ngành điện tàu thy, Trường Cao đẳng Hàng Hi I..  
Giáo trình cung cp các kiến thức cơ bản vlp trình PLC ca hãng  
Simen. Cu to, nguyên lý hoạt động, cách đấu ni ca bPLC S7-200 và các  
bài tp ng dng ca PLC S7-200. Giáo trình này có thlàm tài liu cho ging  
viên ging dy, hc sinh - sinh viên các trường kthut. Ni dung giáo trình bao  
gm 4 bài  
Bài 1. Đại cương về điều khin lp trình  
Bài 2. Các phép toán nhphân ca PLC  
Bài 3. PLC ca các hãng khác  
Bài 4. Lắp đặt mô hình điều khin bng PLC  
Tác giả xin chân thành cám ơn các đồng nghip, giảng viên khoa Điện –  
Điện tử Trường Cao Hàng Hải I đã giúp đỡ để hoàn thành giáo trình này. Trong  
quá trình biên son giáo trình không tránh khi thiếu sót và rt mong nhận được  
nhng ý kiến, nhn xét ca bạn đọc.  
Mi ý kiến xin được gi về Khoa Điện. Điện tử trường CĐHHI, số 498 Đà  
Nng – Đông Hải I Hi An Hi Phòng.  
Hi Phòng, ngày tháng năm 201  
Tham gia biên son  
Ths. Phm ThDung  
3
MC LC  
TT  
1
Ni dung  
Trang  
3
Li gii thiu  
Mc lc  
2
4
3
Danh mc bng, biu, hình nh  
Ni dung  
6
4
9
Bài 1 Đại cương về điều khin lp trình  
1. Cu trúc ca 1 PLC  
10  
10  
15  
19  
24  
28  
31  
33  
33  
35  
39  
47  
52  
52  
56  
58  
58  
59  
61  
61  
62  
63  
2. Thiết bị điều khin lp trình PLC S7-200  
3. Xử lý chương trình  
4. Kết ni gia PLC và thiết bngoi vi  
5. Các bước lp trình cho PLC  
6. Cài đặt và sdng vi phn mm step 7 Micro/win  
Bài 2 Các phép toán nhphân ca PLC  
1. Các liên kết logic  
2. Các lnh ghi/ xóa giá trcho tiếp điểm  
3. Timer  
4. Counter  
Bài 3 PLC ca các hãng khác  
1. PLC ca hãng Omron  
2. PLC ca hãng Mitsubishi  
3. PLC ca hãng Simen  
4. PLC ca hãng Allenbradley  
5. PLC ca hãng Telemecanique Schneider  
Bài 4 Lắp đặt mô hình điều khin bng PLC  
1. Gii thiu  
2. Cách kết ni dây  
3. Các mô hình và bài tp ng dng  
4
5
Tài liu tham kho  
70  
5
Danh mc hình vẽ  
Hình vẽ  
Stt  
1
Trang  
11  
Hình 1.1. Sơ đồ khi ca hthống điều khin truyn thng  
Hình 1.2. Hệ điều khin dùng PLC  
2
12  
3
4
5
Hình 1.3. Cu trúc ca mt PLC.  
14  
19  
19  
Hình 1.4. Ghép ni vi 1 modul mrng  
Hình 1.5. Ghép ni vi nhiu modul mrng  
6
7
Hình 1.6. Ghép ni mng PLC  
19  
21  
Hình 1.7. Cu trúc của chương một chương trình  
8
9
Hình 1.8. Chương trình ví dụ bng LAD  
Hình 1.9. Chương trình dạng STL  
22  
23  
10 Hình 1.10. Chương trình dạng LAD và STL  
11 Hình 1.11. Cu to ca PLC S7-200.  
24  
25  
Hình 1.12. Kết ni máy tính vi CPU qua cng truyn thông  
PPI Sdng cáp PC/PPI.  
12  
26  
27  
Hình 1.13. Cách kết ni ngõ vào/ra ca CPU 214 DC/DC/DC  
vi ngun và ngoi vi..  
13  
14 Hình 2.1. Ngăn xếp trong S7-200.  
34  
36  
15 Hình 2.2. Lnh SET và RESET trong S7-200.  
Hình 2.3. a) Đoạn lnh sdng ngôn ngLAD.  
b) Giản đồ xung li ra.  
16  
37  
17 Hình 2.4. Khai báo sdng TON  
41  
41  
45  
18 Hình 2.5. Khai báo sdng TONR.  
19 Hình 2.6. Ảnh hưởng của độ phân giải đến đầu ra ca timer.  
Hình 2.7. Khc phc ảnh hưởng của độ phân giải đến đầu ra  
ca timer.  
20  
46  
6
21 Hình 2.8. Khai báo và sdng Counter.  
22 Hình 3.1. PLC hCPM1.  
48  
52  
23 Hình 3.2. Lp trình cho PLC CPM1.  
24 Hình 3.3. PLC hC200 ca omron.  
25 Hình 3.4. Các PLC họ C200Hα.  
26 Hình 3.5. Các PLC hCS1.  
53  
54  
55  
56  
56  
57  
58  
59  
27 Hình 3.6. PLC cc nhloi Anpha.  
28 Hình 3.7. PLC Mitsubishi FX1n60MR.  
29 Hình 3.8. PLC ca hãng Siemens.  
30 Hình 3.9. PLC ca hãng ALLENBRADLEY.  
31 Hình 3.10. PLC ca hãng SCHNEIDER.  
60  
32 Hình 4.1. Cấu trúc mô hình điều khin.  
33 Hình 4.2. Cách kết ni vi mô hình  
61  
62  
63  
34 Hình 4.3. Cách kết ni vi các ngõ vào trong mô hình.  
Hình 4.4. Cách kết ni ngõ ra 24VDC ca PLC vi các ngõ  
ra trong mô hình.  
35  
63  
Hình 4.5. Cách kết ni các ngõ ra ca PLC vi các ngõ ra  
trong mô hình.  
36  
63  
64  
65  
37 Hình 4.6. Mô hình điu khiển động cơ sao - tam giác.  
Hình 4.7. Mô hình hthống điều khiển đảo chiều quay động  
cơ  
38  
Hình 4.8. Mô hình mch khởi động đổi tốc độ động cơ qua  
các cấp điện trphụ  
39  
66  
40 Hình 4.9. Mô hình đèn giao thông  
67  
68  
41 Hình 4.10. Mô hình hthống điều khin Gara ô tô tự động  
7
Danh mc bng biu  
Bng  
stt  
Trang  
23  
1 Bảng 1.1. Định nghĩa về ngăn xếp.  
2 Bng 2.1. Gii hn toán hng ca CPU 212 và CPU 214.  
3 Bng 2.2. Các loi Timer ca CPU 212 và CPU 214.  
4 Bng 2.3. Các bưc khai báo sdng Timer.  
34  
40  
41  
8
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC  
Tên mô đun: Điều khiển lập trình PLC  
Mã mô đun: MĐ34  
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết 20 giờ; Thực hành, thí  
nghiệm. thảo luận, bài tập: 36 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)  
I. Vị trí, tính chất của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun được bố trí sau các môn học, mô đun cơ sở ngành, môn học, mô  
đun chuyên ngành  
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn tự chọn  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bkiến thức cho người hc vPLC ca tàu thy  
+ To kỹ năng vận hành, bo trì sa cha hthng PLC trên tàu thy  
II. Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được cấu trúc, nguyên lý hoạt động, các tập lệnh của thiết bị  
điều khiển lập trình PLC, trình tự các bước giải quyết một bài toán ứng dụng sử  
dụng thiết bị điều khiển logic lập trình ;  
+ Trình bày được quy trình lắp ráp mạch điện.  
- Về kỹ năng:  
+ Viết và nạp được chương trình để thực hiện được một số bài toán ứng  
dụng đơn giản trong công nghiệp;  
+ Lắp ráp được mạch điện điều khiển có kết nối PLC;  
+ Phân tích được một số chương trình đơn giản, phát hiện sai lỗi và sửa  
chữa khắc phục.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi  
thực hiện bài tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức mới của  
người học.  
III. Nội dung mô đun:  
9
BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIN LP TRÌNH  
Mã bài : 6520228.34.01  
Gii thiu  
PLC thiết bị điều khin logic lp trình, đã du nhập vào Vit nam trên 10  
năm và nay đã trở thành khái nim phcập trong lĩnh vực tự động hóa công  
nghip. Thị trường PLC luôn được coi là thị trường bn vng nht, vi mức tăng  
trưởng là 4,6% liên tc t2003 đến 2008, và ngày càng phát triển cho đến nay.  
Thm chí khái niệm PLC đã không còn bao hàm là chữ viết tt của “Điều khin  
logic khtrình nữa”. Khả năng truyền thông, bnhln và tốc độ cao ca CPU  
đã biến PLC trthành mt sn phm tự động hóa tiêu chun. Một thiên đường  
mi vi PAC (Program Automation Controller) sẽ làm thay đổi bmt ca tự  
động hóa công nghip lớp điều khin.  
Mc tiêu  
- Trình bày được các ưu điểm của điều khin lp trình so vi các loại điều  
khin khác và các ng dng ca chúng trong thc tế.  
- Trình bày được cu trúc và nhim vcác khi chức năng của PLC.  
- Thc hiện được skết ni gia PLC và các thiết bngoi vi.  
- Lắp đặt được các thiết bbo vcho PLC theo yêu cu kthut.  
- Rèn luyn tính tm, cn thn trong công viêc  
Ni dung chính  
1. Cu trúc ca mt PLC  
1.1. Định nghĩa về PLC  
PLC là chviết tt ca chtiếng anh Programmable Logic Controller nghĩa là  
bộ điều khin logic lập trình được.  
PLC là thiết bị điều khin có cu trúc máy tính bao gm bxlý trung tâm, bộ  
nhRAM, bnhớ ROM dung để nhớ chương trình ứng dng và các cổng đầu  
vào ra.  
1.2. Vtrí ca PLC trong hthống điều khin  
a. Hệ điều khin truyn thng  
10  
Khối đu vào  
Khối điu khin  
Khối đầu ra  
Động cơ  
Van  
Rele  
Nút n  
Rơ le  
thi gian  
TIM  
CNT  
>=  
Công tc  
Bộ đếm  
Gia nhit  
Heater  
CT hành  
trình  
So sánh  
Cm biến  
Bn mch  
điện tử  
Hình 1.1. Sơ đồ khi ca hthống điều khin truyn thng  
Khối đầu vào gm:  
- Nút điều khin  
- Các công tc  
- Các công tắc hành trình đặt ti máy  
- Các cm biến đo lường đặt ti dây chuyn sn xut  
Khối điều khin bao gm các phn t:  
- Các loại rơ le  
- Các bộ đếm thi gian  
- Các bso sánh  
- Các bn mạch điện tử  
Khi đầu ra bao gm:  
- Các loại động cơ  
- Các loi van  
- Các thiết bgia nhit  
- Các thiết bchthị  
11  
b. Hthống điều khin dùng PLC  
Khối đầu vào  
Khối điều khin  
Khối đầu ra  
Động cơ  
Nút n  
Bộ điều khin  
bng PLC  
Van  
Công tc  
Gia Nhit  
Heater  
CT hành  
trình  
Chương trình ứng dng  
Cm biến  
Hin thị  
Hình 1.2. Hệ điều khin dùng PLC  
Khối đầu vào tương tự hệ điều khin truyn thng.  
Khối đầu ra tương tự hệ điều khin truyn thng.  
Khối điều khiển được thay thế bng thiết bị điều khiển PLC kèm theo đó là 1  
chương trình ứng dụng, được lập trình dưới dng giản đồ thang đơn giản.  
1.3 Cu trúc bPLC  
PLC là loi thiết bcho phép thc hn linh hot các thuật toán điều khin số  
thông qua các ngôn nglp trình, thay cho vic phi thc hin thuật toán đó  
bng mch số. Như vậy, với chương trình này, PLC trở thành mt bộ điều khin  
snhgn, dễ thay đổi thuật toán, và đặc bit, dễ trao đổi thông tin vi môi  
trường xung quanh (vi các PLC, vi máy tính, hoc các thiết bngoi vi  
khác...)  
Toàn bộ chương trình điều khiển được lưu nhớ trong bnhcủa PLC dưới  
dng các khối chương trình (khối OB, FC, hoặc FB) và được thc hin lp theo  
chu kca vòng quét (Scan).  
Để có ththc hiện được một chương trình điều khin, tt nhiên PLC phi có  
chức năng như một máy tính, nghĩa là phải có bxlý (CPU), mt bộ điều hành,  
bnhớ để lưu chương trình điều khin, dliu,... Ngoài ra, PLC còn phi có các  
12  
cổng vào/ra để giao tiếp được các đối tượng điều khiển và để trao đổi thông tin  
với môi trường xung quanh.  
Bên cạnh đó, nhằm phc vụ bài toán điều khin s, PLC còn cn phi có thêm  
các khi chức năng đặc biệt khác như: bộ đếm (counter), bộ định thi (timer)...  
và nhng khi hàm chuyên dng khác.  
PLC được thiết kế sn thành bộ và chưa được cố định vi mt nhim vnào.  
Tt ccác cổng logic cơ bản, chức năng nhớ, timer, counter,... được nhà sn xut  
tích hp trong bPLC và kết ni vi nhau bằng chương trình cho mỗi mt nhim  
vụ điều khin cthể nào đó. Có nhiều thiết bị điều khiển và được phân bit vi  
nhau qua các chức năng sau:  
- Các ngõ vào/ra  
- Dung lượng bnhớ  
- Bộ đếm (counter)  
- Bộ định thi (timer)  
- Bít nhớ  
- Các khi chức năng đặc bit  
- Tốc độ xlý  
- Loi xử lý chương trình.  
Các thiết bị điều khin lớn thì được lắp thành các module riêng. Đối vi các thiết  
bị điều khin nhỏ, chúng được lắp đặt chung trong mt b. Các bộ điều khin  
này có số lượng ngõ vào/ra cho trước cố định.  
Thiết bị điều khiển được cung cp tín hiu bi các tín hiu tcác cm biến bộ  
phn ngõ vào ca thiết btự động. Tín hiệu này được xlý tiếp tc thông qua  
chương trình điều khiển đặt trong bnhớ chương trình. Kết quxử lý được đưa  
ra bphn ngõ ra ca thiết btự động để đến đối tượng điều khiển hay khâu điều  
khin dng tín hiu.  
Cu trúc ca mt PLC có thể được mô tả như hình vẽ sau:  
13  
Bnhớ chương trình  
Timer  
Khi vi xlý trung  
tâm  
+
hệ điều hành  
Bnhớ  
chương  
Bộ đm  
vào ra  
Bít cờ  
Bus ca PLC  
Cng ngắt và đếm  
tốc độ cao  
Qun lý  
ghép ni  
Cng vào ra  
Hình 1.3. Cu trúc ca mt PLC.  
- Bnhtrong CPU ca PLC:  
+ BnhRAM: Có số lượng các ô nhớ xác định. Mi ô nhcó một dung lượng  
nhcố định và nó chtiếp nhn một lượng thông tin nhất định. Các ô nhớ được  
ký hiu bằng các địa chriêng ca nó. Bnhnày chứa các chương trình được  
sửa đổi hoc caccs dliu, kết qutm thi trong quá trình tính toán, lp trình.  
Đặc điểm ca bnhRAM là ni dung cha trong các ô nhca nó bmất đi  
khi mt nguồn điện.  
+ BnhROM:  
Cha các thông tin không có khả năng xóa được hoc không thể thay đổi  
được, được nhà sn xut sdng chứa các chương trình hệ thống. Chương trình  
trong bnhROM có nhim v:  
- Điều khin và kim tra các chức năng hoạt động ca CPU (hệ điều hành).  
- Dch ngôn nglp trình thành ngôn ngmáy.  
- Khi bmt nguồn điện, bnhROM vn ginguyên ni dung ca nó và không  
bao gibmt.  
- Bxlý trung tâm:  
14  
Bxlý trung tâm (CPU – Central Processing Unit) điều khin và qun lý tt  
ccác hoạt động bên trong PLC. Việc trao đổi thông tin gia CPU, bnhvà  
khối vào/ra được thc hin thông qua hthống BUS dưới sự điều khin ca  
CPU. Mt mạch dao động thch anh cung cp xung clock tn schun cho CPU,  
thưng là 1 hay 8MHz, tùy thuc vào bxlý sdng. Tn sxung Clock xác  
định tốc độ hoạt động của PLC và được dùng để thc hin sự đng bcho tt cả  
các phn ttrong hthng.  
- Hệ điều hành: Sau khi bt ngun, hệ điều hành sẽ đặt các counter, timer và bít  
nhvi thuộc tính non_retentive (không được nhbi pin dự phòng) cũng như  
accu v0. Để xử lý chương trình, hệ điều hành đọc từng dòng chương trình từ  
đầu đến cuối. Tương ứng hệ điều hành thc hiện chương trình theo các câu lnh.  
- Bít nh: (memory bit): Các memory bit là các phn tnhmà hệ điu hành ghi  
nhtrang thái tín hiu.  
- Bộ đệm: Bộ đệm là mt vùng nh, mà hệ điều hành ghi nhtrng thái tín hiu  
các ngõ vào/ra nhphân.  
2. Thiết bị điều khin lp trình S7-200  
2.1 Gii thiu vS7-200  
S7-200 là thiết bị điều khin lp trình loi nhca hãng Siemens (CHLB  
Đức) có cu trúc theo kiu module và có các module mrng. Thành phần cơ  
bn ca S7-200 là khi vi xlý CPU212 và CPU214. Vhình thc bên ngoài, sự  
khác nhau ca hai loi CPU này nhsố đầu vào/ra và ngun cung cp.  
- CPU 212 có 8 cng vào và 6 cng ra, có khả năng mở rng thêm 2 modul.  
- CPU 214 có 14 cng vào và 10 cng ra, có khả năng mở rng thêm 7 modul.  
- CPU 214 có những đặc điểm sau:  
+ 2048 tnhớ chương trình  
+ 2048 tnhdliu  
+ 14 ngõ vào và 19 ngõ ra digital kèm theo trong khi trung tâm.  
+ Htrtối đa 7 modul mở rng kcmodul analog.  
+ Tng scng và/ra cực đại là 64 cng vào/ra digital.  
+ 128 timer chia làm 3 loại theo độ phân gii khác nhau: 4 timers 1ms, 16 timer  
10ms, 108 timer 100ms.  
+ 128 bộ đếm chia làm hai loại: 96 timer đếm lên và 32 timer đếm lên xung.  
+ 256 ô nhni b.  
15  
+ 688 ô nhớ đặc biệt dùng để thông báo trạng thái và đặt chế độ làm vic.  
+ Có phép tính shc.  
+ Ba bộ đếm tốc độ cao vi nhp 2KHz và 7KHz.  
+ Hai bộ điều chỉnh tương tự.  
+ Toàn bvùng nhkhông bmt dliu trong khong thi gian 190 gikhi  
PLC bmt ngun nuôi.  
2.2. Địa chcác ngõ vào/ra  
Địa chô nhtrong s7 gm hai phn: phn chvà phn số  
PIW304  
hoc  
I0.0  
Phn chphn số  
Phn chPhn số  
2.3. Phn chchvị trí và kích thước ô nhớ  
M:Chô nhtrong min các biến cờ có kích thước là 1 bít  
MB:Chô nhtrong min các biến cờ có kích thước là 1 byte (8bít)  
MW: Chô nhtrong min các biến cờ có kích thước là 2 byte (16 bít)  
MD:Chô nhtrong min các biến cờ có kích thước là 4 byte (32 bít)  
I: Chô nhớ có kích thước là 1 bít trong min bộ đệm ngõ vào số  
IB: Chô nhớ có kích thước là 1 byte trong min bộ đệm ngõ vào số  
IW:Chô nhớ có kích thước là 2 byte (1 t) trong min bộ đệm ngõ vào số  
ID: Chô nhớ có kích thước là 4 byte (2 t) trong min bộ đệm ngõ vào số  
Q: Chô nhớ có kích thước là 1 bít trong min bộ đêm ngõ ra số  
QB:Chô nhớ có kích thước là 1 byte trong min bộ đêm ngõ ra số  
QW:Chô nhớ có kích thước là 2 byte trong min bộ đêm ngõ ra số  
QD:Chô nhớ có kích thước là 4 byte trong min bộ đêm ngõ ra số  
T: Chô nhtrong min nhca bthi gian (Timer)  
C: Chô nhtrong min nhca bộ đếm (Counter)  
PIB: Chô nhớ có kích thước là 1 byte thuộc vùng Peripheral Input, thường là  
cng vào của các modul tương tự  
PIW:Chô nhớ có kích thước là 2 byte thuộc vùng Peripheral Input, thường là  
cng vào của các modul tương tự  
PID: Chô nhớ có kích thước là 4 byte thuộc vùng Peripheral Input, thường là  
cng vào của các modul tương tự  
16  
PQB: Chô nhớ có kích thước là 1 byte thuc vùng Peripheral output, thường là  
cng ra của các modul tương tự  
PQW:Chô nhớ có kích thước là 2 byte thuộc vùng Peripheral output, thường là  
cng ra của các modul tương tự  
PQD:Chô nhớ có kích thước là 4 byte thuộc vùng Peripheral output, thường là  
cng ra ca các modul tương tự  
DBX:Chô nhớ có kích thước là 1 bit trong khi dliệu DB, được mbng lnh  
OPN DB (Open Data Block).  
DBB: Chô nhớ có kích thước là 1 byte trong khi dliệu DB, được mbng  
lnh OPN DB (Open Data Block).  
DBW:Chô nhớ có kích thước là 2 byte trong khi dliệu DB, được mbng  
lnh OPN DB (Open Data Block).  
DBD:Chô nhớ có kích thước là 4 byte trong khi dliệu DB, được mbng  
lnh OPN DB (Open Data Block).  
DBx.DBX:Chtrc tiếp ô nhớ có kích thước là 1 bit trong khi dliu DBx, vi  
x là chsca khi DB. Ví dDB3.DBX1.5  
DBx.DBB:Chtrc tiếp ô nhớ có kích thước là 1 byte trong khi dliu DBx,  
vi x là chsca khi DB. Ví dDB4.DBB1  
DBx.DBW:Chtrc tiếp ô nhớ có kích thước là 2 byte trong khi dliu DBx,  
vi x là chsca khi DB. Ví dDB3.DBW1  
DBx.DBD:Chtrc tiếp ô nhớ có kích thước là 4 byte trong khi dliu DBx,  
vi x là chsca khi DB. Ví dDB5.DBD1  
DIX: Chô nhớ có kích thước là 1 bit trong khi dliệu DB, được mbng lnh  
OPN DI (Open instance data block).  
DIB: Chô nhớ có kích thước là 1 byte trong khi dliệu DB, được mbng  
lnh OPN DI (Open instance data block).  
DIW: Chô nhớ có kích thước là 2 byte trong khi dliệu DB, được mbng  
lnh OPN DI (Open instance data block).  
DID: Chô nhớ có kích thước là 4 byte trong khi dliệu DB, được mbng  
lnh OPN DI (Open instance data block).  
2.4. Phn schỉ địa chca byte hoc bit trong min nhớ đã xác định  
Nếu ô nhớ đã được xác định thông qua phn chữ có kích thước 1 bit thì phn số  
sẽ là địa chca byte và sthtcủa bit trong byte đó, được tách vi nhau bng  
du chm.  
17  
I 0.0: chbit 0 ca byte 0 trong min nhbộ đệm ngõ vào sPII  
Q 4.1: Chbit 1 ca byte 4 ca min nhbộ đệm ngõ ra sPIQ  
M105: Chbit 5 ca byte 10 trong min các biến cM  
Trong trường hp ô nhớ dã được xác định là byte, thoc tkép thì phn ssẽ  
là địa chcủa byte đầu tiên trong mng byte ca ô nhớ đó.  
2.5. Cu trúc ca bnhS7-200  
Bnhca S7-200 được chia làm 3 vùng: vùng nhớ chương trình, vùng nhớ  
dliu và vùng nhthông s. Vùng nhớ chương trình, vùng nhớ thông svà mt  
phn vùng nhdliệu được chứa trong ROM điện EFPROM. Đối vi CPU cho  
phép cm thêm khi nhmrộng để chứa chương trình mà không cần đến thiết  
blp trình. Phần sau đây mô tchi tiết vcác vùng nh.  
- Vùng nhớ chương trình: Vùng nhớ chương trình chứa các chthị điều khin vi  
xử lý để thc hin yêu cầu điều khiển, chương trình ứng dng sau khi son tho  
được np vào ROM và vn tn ti khi mất điện.  
- Vùng nhthông s: Gm các ô nhcha các thông số cài đặt, mt khẩu, địa  
chthiết bị điều khin và các thông tin vcác vùng trng có thsdng. Ni  
dung ca vùng nhớ này được cha trong ROM giống như vùng chương trình.  
- Vùng nhdliu: Vùng nhdliệu là nơi làm việc, vùng này gồm các địa chỉ  
để lưu trữ các phép tính, lưu trữ tm thi các kết qutrung gian, và cha các  
hng số được sdng trong các chdn hoc các thông số điều chnh khác.  
Ngoài ra trong vùng này còn có các phn tử và đối tượng như: Bộ định thi, bộ  
đếm, các bộ đếm tốc độ cao và các ngõ vào/ra analog. Mt phn ca vùng nhớ  
dliệu được cha trong ROM, vì vy các hng số, cũng như các thông tin khác  
vẫn được duy trì khi mất đin giống như trong vùng nhớ chương trình. Một phn  
khác được cha trong RAM, nội dung trong RAM cũng được duy trì trong  
khong thi gian nhất định khi mất điện bng một điện dung có độ rthp.  
Vùng dliu gm các ô biến, vùng đệm ca các ngõ vào/ra, vùng nhtrong  
và vùng nhớ đặc bit. Phm vi ca vùng nhrt linh hot và cho phép đọc cũng  
như ghi trên toàn bộ vùng nh, ngoi trmt vài ô nhớ đặc bit chcho phép  
đọc, các dng dliu cho phép trong vùng này là: Bit, Byte, Word hoc Double  
Word.  
2.6 Cách ghép ni  
a. Ni vi modul mrng  
18  
Hình 1.4. Ghép ni vi 1 modul mrng  
Hình 1.5. Ghép ni vi nhiu modul mrng  
b.Ghép ni mng PLC  
Hình 1.6. Ghép ni mng PLC  
3. Xử lý chương trình  
3.1. Vòng quét chương trình  
19  
PLC thc hiện chương trình theo chu trình lặp, mi vòng lặp được gi là mt  
vòng quét (Scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyn dliu từ  
các cng vào sti vùng bộ đệm o ngõ vào (I), tiếp theo là giai đoạn thc hin  
chương trình. Trong từng dòng quét, chương trình được thc hin tlnh đầu  
tiên đến lnh kết thúc. Sau giai đoạn thc hiện chương trình là giai đoạn chuyn  
các ni dung cha bộ đệm o ngõ ra (Q) ti các cng ra số. Vòng quét được kết  
thúc bằng giai đoạn truyn thông ni bvà kim tra li.  
Thi gian cn thiết để PLC thc hiện được mt vòng quét gi là thi gian  
vòng quét (scan time). Thi gian vòng quét không cố định, tc là không phi  
vòng quét nào cũng thực hin trong mt khong thời gian như nhau. Có vòng  
quét thc hin lâu, có vòng quét thc hin nhanh tùy thuc vào slnh trong  
chương trình được thc hin, vào khối lượng dliu truyền thông… trong vòng  
quét đó.  
Như vy việc đọc dliu từ đối tượng để xlý, tính toán và vic gi tín hiu  
điều khin tới đối tượng có mt khong thi gian trễ đúng bằng thi gian vòng  
quét. Nói cách khác, thi gian vòng quét quyết định tính thi gian thc ca  
chương trình điều khin trong PLC. Thi gian quét càng ngn, tính thi gian  
thc của chương trình càng được nâng cao.  
Ti thời điểm thc hin lệnh vào/ra, thông thường lnh không làm vic trc  
tiếp vi cng vào/ra mà chthông qua bộ đệm o ccng trong vùng nhtham  
s. Viêc truyn thông gia bộ đệm o vi ngoi vi do hệ điều hành CPU qun lý.  
3.2. Cấu trúc chương trình của S7-200  
- Chương trình chính được kết thúc bng lnh kết thúc chương trình (MEND).  
- Chương trình con là một bphn của chương trình. Các chương trình con phải  
được viết sau lnh kết thúc chương trình chính, đó là lệnh MEND.  
- Các chương trình xử lý ngt là mt bphn của chương trình. Nếu cn sdng  
chương trình xlý ngt phải được viết sau lnh kết thúc chương trình chính  
MEND.  
Main Program  
Chương trình chính  
MEND  
SBR 0 Chương trình con thứ 1  
RET  
SBR n Chương trình con thứ n+1  
RET  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 70 trang yennguyen 26/03/2022 10901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Điều khiển lập trình PLC - Nghề: Điện tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_dieu_khien_lap_trinh_plc_nghe_dien_tau_thu.pdf