Giáo trình mô đun tích hợp Đo lường điện (MĐ14) - Nghề: Điện dân dụng

4
Y BAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI  
GIÁO TRÌNH NI BỘ  
MÔ ĐUN TÍCH HP: ĐO LƯỜNG ĐIỆN (MĐ14)  
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DNG  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP  
Lào Cai, năm 2020  
5
MC LC  
MC LC.................................................................................................................5  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT.................................................................... 7  
1. Khái niệm đo lường và đo lường đin................................................................. 7  
1.1. Khái niệm đo lường...................................................................................... 7  
1.2 Khái niệm đo lường điện ............................................................................... 7  
2. Các sai svà cách tính sai s.............................................................................. 7  
2.1 Khái nim sai s............................................................................................ 7  
2.3. Cách hn chế sai s...................................................................................... 9  
2.4. Hệ đơn vị đo................................................................................................. 9  
PHẦN 2: HƯỚNG DN THC HÀNH .................................................................11  
BÀI 2: SDỤNG CÁC CƠ CẤU CHTHỊ CƠ ĐIỆN ...........................................12  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT .....................................................................12  
1. Cơ cấu chthtừ điện..................................................................................... 12  
1.1 Cu to........................................................................................................ 12  
1.2 Nguyên lý làm vic ..................................................................................... 13  
1.3 Đặc điểm và ng dng................................................................................. 13  
2. Cơ cấu chthị điện t........................................................................................ 14  
2.1 Cu to........................................................................................................ 14  
2.2 Nguyên lý làm vic ..................................................................................... 15  
2.3 Đặc điểm và ng dng................................................................................. 15  
3. Cơ cấu chthị điện động................................................................................... 16  
3.1 Cu to........................................................................................................ 16  
3.2 Nguyên lý làm vic ..................................................................................... 17  
3.3 Đặc điểm và ng dng................................................................................. 17  
4. Cơ cấu chthcm ng..................................................................................... 17  
4.1. Cu to....................................................................................................... 18  
4.2 Nguyên lý làm vic ..................................................................................... 18  
4.3 Đặc điểm và ng dng................................................................................. 19  
BÀI TP .................................................................................................................20  
BÀI 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP..................................................................21  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT .....................................................................21  
1. Đo dòng điện và điện áp mt chiu ................................................................ 21  
1.1 Đo dòng điện mt chiu........................................................................... 21  
1.2 Đo điện áp mt chiu................................................................................... 24  
2. Đo dòng điện và điện áp xoay chiu ................................................................. 27  
2.1 Đo dòng điện xoay chiu............................................................................. 27  
2.2 Đo điện áp xoay chiu................................................................................. 30  
PHN 2: HƯỚNG DN THC HÀNH .................................................................35  
BÀI 4: ĐO CÔNG SUT TÁC DỤNG VÀ ĐIỆN NĂNG ......................................37  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT .....................................................................37  
1. Đo công suất tác dng....................................................................................... 37  
6
1.1 Đo công sut mch 1 pha............................................................................. 37  
1.2 Đo công sut tác dng mch 3 pha .............................................................. 39  
2. Đo điện năng .................................................................................................... 41  
2.1 Đo điện năng mạch 1 pha................................................................................ 41  
2.2 Đo điện năng mạch 3 pha ............................................................................ 47  
PHN 2: HƯỚNG DN THC HÀNH .................................................................51  
BÀI 5: ĐO GÓC PHA VÀ TN S........................................................................58  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT .....................................................................58  
1. Đo góc pha ....................................................................................................... 58  
1.1. Phương pháp dùng fazômét điện động (đo trực tiếp)................................... 58  
1.2. Phương pháp dùng fa zô mét chỉ ths. ...................................................... 60  
2. Đo tần s.......................................................................................................... 62  
2.1. Tn skế điện động.................................................................................... 62  
2.2. Tn skế chths..................................................................................... 66  
PHN 2: HƯỚNG DN THC HÀNH .................................................................69  
BÀI 6: SDNG CÁC MÁY ĐO THÔNG DỤNG ...............................................71  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT .....................................................................71  
1. Sdng vom.................................................................................................. 71  
1.1 Cu to chung.............................................................................................. 71  
1.2. Sdng và bo qun vom .......................................................................... 72  
2. Sdng mê gôm mét (mΩ) .............................................................................. 76  
2.1 Cu to chung.............................................................................................. 76  
2.2. Sdng và bo qun m........................................................................... 77  
3. Sdng tê ra ................................................................................................ 78  
3.1 Cu to chung.............................................................................................. 79  
3.2 Sdng và bo qun ................................................................................... 79  
4. Sdng ampe kìm, pan me s.......................................................................... 80  
4.1 Am pe kìm .................................................................................................. 80  
4.2 Pan me s.................................................................................................... 82  
PHN 2: HƯỚNG DN THC HÀNH .................................................................85  
TÀI LIU THAM KHO........................................................................................89  
7
BÀI 1: CƠ SỞ CHUNG VKTHUẬT ĐO LƯỜNG  
MC TIÊU  
-Trìnhbàyđượckinimđo lường,đolườngđiện,đơn vđo, sais,cáchhnchếsais...  
-Nhnbiếtmtsdngcđothôngquađơn vđo. Tínhtnđượccácsaisố trongppđo.  
-Rèn luyện tính chủ động, tư duykhoahọc, nghiêm túc trong công việc, đảm bo an  
toàn  
PHN 1: KIN THC LÝ THUYT  
1. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN  
1.1. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG  
Đo lường là mt quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có giá trị  
kết qubng sso với đơn vị đo của đại lượng đó.  
Ví d: Nếu đại lượng cần đo là X và đơn vị của đại lượng là  
lường là Ax (giá trbng s):  
thì kết quả đo  
X0  
X
Ax   
X Ax.X0  
(1-1)  
X0  
1.2 KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG ĐIỆN  
Là quá trình dùng dng c, thiết bị đo để đo các đại lượng điện khác nhau như  
dòng điện, điện áp, công suất, điện năng…  
2. CÁC SAI SỐ VÀ CÁCH TÍNH SAI SỐ  
2.1 KHÁI NIỆM SAI SỐ  
Khi đo chỉ sca dng cụ đo cũng như kết qutính toán luôn có ssai lch vi  
giá trthc của đại lượng cần đo. Lượng sai lch này gi là sai s.  
2.2 CÁC LOI SAI SVÀ CÁCH TÍNH SAI SỐ  
2.2.1 Các loại sai số  
a, Khái niệm  
- Sai số đo: độ lệch của kết quả đo khỏi giá trị thực của đại lượng đo. Sai số  
càng lớn thì độ chính xác của phép đo càng giảm và ngược lại.  
- Giá trị thực: giá trthực của đại lượng đo phản ánh đúng đắn nhất thuộc tính  
của đối tượng đo cả về lượng cũng như về chất.  
Giá trị thực không phụ thuộc phương tiện đo, phương pháp đo xác định chúng và  
là chân lý cần đạt tới. Thực tế giá trị thực không biết được nên phải thay bằng giá trị  
thực tế  
- Giá trị thực tế: giá trị tìm được bằng thực nghiệm và có xu thế tiệm cận với  
giá trị thực.  
b, Phân loại sai số  
- Theo quy luật thay đổi của sai số đo  
+ Sai shthng: là sai số cơ bản mà giá trcủa nó luôn không đổi, hoc thay  
đổi có quy lut. Sai snày vnguyên tc có thể thay đổi được.  
8
Nguyên nhân: Do quá trình chế to dng cụ đo như ma sát, khắc vch trên  
thang đo ...  
+ Sai sngu nhiên: Là sai smà giá trcủa nó thay đổi mt cách ngu nhiên  
do sự thay đổi của môi trường bên ngoài (người sdụng, môi trường nhiệt độ thay  
đổi, chu ảnh hưởng ca từ trường, điện trường, áp sut ...)  
Nguyên nhân:  
+ Do người đọc nhìn nghiêng, đặt đồng hhoc dng cụ đo lệch, đọc sai ...  
+ Dùng công thc tính toán không phù hp, dùng công thc tính toán gần đúng  
trong tính toán. Nhiệt độ môi trường thay đổi, chu ảnh hưởng ca từ trường, điện  
trường, áp sut ...  
- Theo cách biu din sai số  
+ Sai số tuyệt đối: hiệu giữa kết quả đo với giá trị thực  
+ Sai số tương đối: tỷ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực. Với phương tiện  
đo thường dùng sai số tương đối qui đổi.  
- Theo sphthuc ca sai số đo vào đại lượng đo  
+ Sai số điểm không: sai số mà giá trị của chúng không phụ thuộc đại lượng đo  
+ Sai số độ nhạy: sai số mà giá trị của chúng phthuộc đại lượng đo  
2.2.2 Cách tính sai số  
Gi: A kết quả đo được  
A1: Giá trthc của đại lượng cần đo  
Tính sai số như sau:  
- Sai stuyt đối:  
(1-2)  
(1-3)  
: Gọi là sai số tuyệt đối của phép đo  
- Sai số tương đối:  
hoặc  
Phép đo ΔA càng nhỏ độ chính xác càng cao  
- Sai số quy đổi  
(1-4)  
Adm: Giới hạn đo của dụng cụ đo (giá trị lớn nhất của thang đo)  
Quan hệ giữa sai số tương đối và sai số quy đổi  
(1-5)  
hệ số sử dụng thang đo ( Kd ≤ 1 )  
Nếu Kd càng gần bằng 1 thì đại lượng đo gần bằng giới hạn đo. ΔA càng bé thì  
phép đo càng chính xác. Thông thường phép đo càng chính xác khi Kd ≥ 1/2  
9
Ví d: Mt dòng điện có giá trthc là 5A, dùng ampemet có gii hạn đo là  
10A để đo dòng điện này. Kết quả đo được 4,95A  
Gii:  
- Sai stuyệt đối:  
= 5 – 4,95 = 0,05 A  
- Sai số tương đối  
hoặc  
=
= 1%  
- Sai số quy đổi  
=
= 0,5%  
2.3. CÁCH HẠN CHẾ SAI SỐ  
- Chun btốt trước khi đo: Phân tích lý thuyết, kim tra dng cụ đo trước khi  
sdng; chun bị trước khi đo; chỉnh “0” trước khi đo…  
- Quá trình đo có phương pháp phù hợp: Tiến hành nhiều phép đo bằng nhiu  
phương pháp khác nhau; sử dụng phương pháp thế …  
- Xlý kết quả sau phép đo: Sử dng cách bù sai số ngược du (cho một lượng  
điều chnh so vi dấu ngược lại); trong trường hp sai strong hthống không đổi thì  
có thloại đưc bằng cách đưa vào một lượng hiu chnh hay mt hsố điều chnh:  
+ Lượng hiu chnh là giá trcùng loi với đại lượng đo được đưa thêm vào kết  
quả đo nhằm loi sai shthng.  
+ Hshiu chnh là số dược nhân vi kết quả đo nhằm loi trsai shệ  
thng.  
Trong thc tế không thloi trhoàn toàn sai shthng. Vic gim nh  
hưởng sai shthng có ththc hin bng cách chuyn thành sai sngu nhiên.  
2.4. HỆ ĐƠN VỊ ĐO  
2.4.1. Giới thiệu hệ SI ( Systemer International Uniter):  
Hệ đo lường thông dng nht, hthống này quy định các đơn vị cơ bản cho các  
đại lượng sau:  
Bng 1-1: Đại lượng, tên và ký hiệu đơn vị đo  
Đại lượng đo  
Độ dài  
Tên đơn vị  
Mét  
Ký hiu  
M
kg  
S
Khối lượng  
Thi gian  
Kilogram  
Giây  
Nhiệt độ  
Kelvin/0C  
K
A
Cường độ dòng điện  
Ampe  
10  
Số lượng vt cht  
Cường độ sáng  
Mol  
mol  
Cd  
Candela  
2.4.2. Bội số và ước số của đơn vị cơ bản  
Bng 1-2: Bi số và ước scủa đơn vị cơ bn  
Bi số  
Ước số  
Tiga (T)  
Giga (G)  
Mega (M)  
Kilo (K)  
1012  
109  
106  
103  
Mini (m)  
Micro (µ)  
Nano (n)  
Pico (p)  
10-3  
10-6  
10-9  
10-12  
11  
PHN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH  
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH  
CÔNG VIỆC: Tính toán sai số phép đo điện áp  
1/B1/MĐ14  
TT  
Nội dung  
Yêu cầu  
Dụng cụ  
Ghi chú  
Tính sai stuyệt đối  
Áp dụng đúng công  
thc, làm tròn sau  
du phy hai chsố  
1
Máy tính, giy bút  
Tính sai số tương đối Áp dụng đúng công  
thc, làm tròn sau  
2
3
Máy tính  
Máy tính  
du phy hai chsố  
Tính sai số quy đổi  
Áp dụng đúng công  
thc, làm tròn sau  
du phy hai chsố  
Bài tp  
Bài 1: Một điện áp có giá trthc là 220V, dùng vôn mét có gii hạn đo là  
250V để đo điện áp này. Kết quả đo được 225V (điện áp cp chun). Tính các loi sai  
số  
Bài 2: Mt công sut bóng có giá trthc là 100W, dùng oát mét có gii hạn đo  
là 1000W để đo công sut này. Kết quả đo được 98W (điện áp cấp đủ định mc, tn  
số đnh mc). Tính các loi sai s.  
12  
BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN  
MC TIÊU  
- Mô tả được cu to và nguyên lý làm vic ca các loại cơ cấu chthị như: cơ  
cu chthtừ điện; đin từ; điện động...  
- Nhn biết và phân biệt được mt số sơ cấu đo thông qua cấu to, nguyên lý  
hoạt đng, ký hiệu cơ cấu đo trên đồng h, dng cụ đo.  
- Sdụng được các cơ cấu đo phù hợp vi thông scần đo.  
- Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong công vic, đảm  
bo an toàn và vsinh công nghip.  
PHẦN I: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT  
1. CƠ CẤU CHỈ THỊ TỪ ĐIỆN  
Cơ cấu chthtừ điện được dùng để chế to ra các dng cụ đo điện mt chiu  
như am pe kế mt chiu, vô kế mt chiu…  
Ký hiu:  
Hình 2-1: Ký hiệu cơ cấu từ điện  
Hình 2-2: Ký hiệu cơ cấu từ điện  
có chỉnh lưu  
1.1 CẤU TẠO  
- Phần tĩnh: Gồm nam châm vĩnh cửu (1); mạch từ và cực từ (3) và lõi sắt (6)  
hình thành mạch từ kín. Giữa cực từ (3) và lõi sắt (6) có có khe hở không khí đều gọi  
là khe hở làm việc, ở giữa đặt khung quay chuyển động.  
- Phần động: gồm khung dây quay (5) được quấn bằng dây đồng. Khung dây  
được gắn vào trục quay (hoặc dây căng, dây treo). Trên trục quay có hai lò xo cản (7)  
mắc ngược nhau, kim chỉ thị (2) và thang đo (8).  
1- Nam châm vĩnh cửu  
2- Kim chthị  
3- Cc từ  
5- Khung dây  
7- Lò xo cn  
8- Thang đo  
4- Đối trng  
6- Lõi st non  
Hình 2-3: Cu tạo cơ cấu chthtừ điện  
13  
1.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  
Khi có dòng điện chy qua khung dây (phần động), dưới tác động ca từ  
trường nam châm vĩnh cửu (phn tĩnh) sinh ra mômen quay Mq làm khung dây lch  
khi vị trí ban đầu mt góc α. Mômen quay được tính theo biu thc:  
dWe  
Mq   
(2-1)  
d  
Vi We: Năng lượng điện ttích lũy của cơ cấu  
We I  
(2-2)  
Vi I là cường độ dòng điện chy trong khung dây  
Ψ là tthông qua khe hkhông khí  
B.N.S.  
(2-3)  
Vi: B: độ tcm ca nam châm vĩnh cửu  
S: tiết din khung dây  
N: svòng dây ca khung dây.  
: góc quay ca khung dây so vi bị trí ban đầu  
dWe  
d(I.) I.B.S.Nd  
M   
B.S.N.I  
=>  
(2-4)  
(2-5)  
q
d  
d  
d  
Ti vtrí cân bng, mômen quay bng mômen cn:  
Mq Mc Mc K.K: hsố đàn hồi ca lò xo  
1
Mq Mc B.S.N.I K.B.S.N.I SI .I  
K
Đặt:  
gi là hsmrộng thang đo  
Vi một cơ cu chthcthdo B, S, N, D là hng snên góc lệch α tỷ lbc  
nht vi dòng điện I chy qua khung dây (dòng điện nhgóc quay nh, dòng điện ln  
góc quay ln, góc quay tuyến tính vi dòng điện).  
Kết lun: qua biu thc trên ta thy rng góc quay của kim đo tỷ lvi dòng điện  
cần đo và độ nhy của cơ cấu đo, dòng điện và độ nhy càng ln thì góc quay càng ln.  
1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG  
1.3.1. Đặc điểm  
- Góc quay tltuyến tính vi dòng điện chy trong khung dây nên các vch  
khắc trên thang chia độ tương đối đều nhau.  
- Độ nhy cao vì từ trường trong khe hkhông khí ln nên có thể đo được các  
dòng điện mt chiu rt nh(t10-1210-14).  
- Độ chính xác cao vì các phn tcủa cơ cấu có độ ổn định cao, ảnh hưởng ca  
từ trường ngoài không đáng kể, công sut tiêu thnh(tiêu thụ năng lượng điện ít)  
nên ít ảnh hưởng đến chế độ mạch đo.  
14  
- Chỉ đo được dòng và áp mt chiu.  
- Khả năng quá tải kém vì khung dây quay nên chquấn được dây cnh, dbị  
hng lò xo.  
- Chế to phc tp, giá thành đắt.  
- Mun đo được các đại lượng xoay chiu phải qua cơ cấu nn dòng.  
1.3.2. ng dụng:  
Dùng để sn xut các dng cụ đo:  
- Đo dòng điện mt chiu: miliAmpemét, Ampemét.  
- Đo điện áp mt chiu: miliVônmét, Vônmét.  
2. CƠ CẤU CHỈ THỊ ĐIỆN TỪ  
Ký hiu:  
Hình 2.4: Ký hiệu cơ cấu đo đin từ  
2.1 CẤU TẠO  
Cơ cấu đo điện tgm ba loại cơ cấu: Cun dây tròn, cun dây dt và mch từ  
khép kín.  
* Cun dây dt: Phn tĩnh là cun dây phng (1), bên trong có khe hkhông  
khí, phần động là lõi thép (2) được gn trên trc (5) lõi thép có thquay tdo trong  
khe hkhông khí.  
* Cun dây tròn: Phn tĩnh là cun dây có mch tkhép kín (1), bên trong bố  
trí tm kinh loi cố đnh (2), tấm động (3) gn vi trc quay.  
1- Cun dây  
1- Cun dây 2- Lõi thép  
3- Lò xo cn 4- Cn du  
5- Trc quay 6- Kim chthị  
7- Đối trng  
1- Mch tkhép kín  
2- Tm kim loi cố đnh  
3- Tm kim loại đng  
4- Trc quay  
2- Mch từ  
3,4- Nam châm vĩnh cửu  
5- Lõi st  
Hình 2.5: Cu tạo cơ cấu chthHình 2.6: Cu tạo cơ cấu chỉ  
điện tloi cun dây dt.  
Hình 2.7: Cu tạo cơ cấu  
thị điện tloi cun dây tròn. chthị điện tloi mch  
15  
tkhép kín  
Cu to chung: gm hai phần cơ bản: phn tĩnh và phần động:  
- Phn tĩnh: là cun dây bên trong có khe hkhông khí (khe hlàm vic).  
- Phn động: là lõi thép được gn lên trc quay (5), lõi thép có thquay tdo  
trong khe hlàm vic ca cun dây. Trên trc quay có gn: bphn cn du không  
khí, kim chỉ, đối trng.  
Ngoài ra còn có lò xo cn, bng khắc độ.  
2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  
Dòng điện I chy vào cun dây phn tĩnh sẽ sinh ra từ trường trong khe hở  
không khí to thành một nam châm điện hút lõi thép (phần động) vào khe hkhông  
khí và làm cho phần động quay đi một góc α so với vị trí ban đầu vi mômen quay  
Mq:  
dWdt  
Mq   
(2-6)  
d  
L.I2  
vi Wdt   
: năng lượng đin tchung  
2
1
2
d
L.I2  
1
.I 2  
2
dL  
(2-7)  
 Mq   
d  
d  
Với L là điện cm ca cun dây  
1
dL  
M q I 2  
(2-8)  
(2-9)  
2
d  
Ti vtrí cân bng có mô men quay bng vi mô men cn:  
Mq Mc Mc K.  
Vi K là hsố đàn hồi ca lò xo  
1
dL  
1 dL  
2K   
Mq Mc .I2  
K.   
I 2  
(2-10)  
2
d  
là phương trình thhiện đc tính của cơ cấu chthị điện t.  
2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG  
2.3.1 Đặc điểm  
- Góc quay α tỉ lvi bình phương của dòng điện, tc là không phthuc vào  
chiu ca dòng điện nên có thể đo trong cả mch xoay chiu hoc mt chiu.  
- Thang đo không đều, có đặc tính phthuc vào tsdL/dα là một đại lượng  
phi tuyến.  
- Cn dịu thường bng không khí hoc cm ng.  
- Cu tạo đơn giản, tin cy, chịu được quá ti ln, chế tạo đơn giản giá thành r.  
16  
- Độ nhy của cơ cấu đo điện tthp vì điện cm ca cuộn dây bé, độ chính  
xác không cao do có stn hao trong lõi thép độ chính xác không cao nhất là khi đo ở  
mch mt chiu sbsai s(do hiện tượng ttr, từ dư…); độ nhy thp; bị ảnh  
hưởng ca từ trường ngoài nhiu (do từ trường của cơ cấu yếu khi dòng nh).  
- Thang chia không đều  
2.3.2 Ứng dụng  
Thường được sdụng để chế to các loi ampe mét, vôn mét trong mch xoay  
chiu tn scông nghip với độ chính xác cp 1÷2. Ít dùng trong các mch có tn số  
cao.  
3. CƠ CẤU CHỈ THỊ ĐIỆN ĐỘNG  
* Ký hiu:  
Hình 2.8: Ký hiệu cơ cấu chthị điện  
động  
3.1 CẤU TẠO  
1  
I1  
1
2  
2
I2  
Hình 2.9: Cu to cơ cu chthị điện động  
1- Cun dây tĩnh. 2- Cuộn dây động.  
I1- Dòng điện chy trong cun dây 1  
I2- Dòng điện chy trong cun dây 2  
Cơ cấu chthị điện động gm có cun dây phn tĩnh 1, được chia thành 2 phn  
ni tiếp nhau để to ra từ trường đều khi có dòng điện chy qua, trc quay xuyên qua  
khe hgia hai cun dây phn tĩnh. Phần động là khung dây 2 cun dây phần động  
được đặt trong lòng cun dây phn tĩnh được gn cht trên trc quay có svòng dây  
ln tiết din dây nhỏ thường mc song song vi phti cần đo, trên trục có lò xo cn,  
bphn cn du và kim chth. Hình dáng cun dây có thtròn hoc vuông.  
17  
Cphần động và phn tĩnh được bc kín bng màn chn từ để tránh ảnh hưởng  
ca từ trường ngoài đến slàm vic của cơ cấu đo.  
3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  
Khi có dòng điện I1 chy trong cun dây phn tĩnh, I2 chy trong cun dây  
phần động (DC hoc AC) lc tác dụng tương hỗ tác động lên khung dây phần động  
làm khung dây phần động quay và sto ra mômen quay làm khung dây 2 quay mt  
góc α.  
Mômen quay được tính:  
dWdt  
Mq   
(2-11)  
(2-12)  
d  
Wdt: năng lượng điện tchung  
Wdt M12.I1.I2  
là hshcm  
M12  
dWdt  
d(M12.I1.I2 )  
d  
dM12  
 Mq   
I1.I2.  
(2-13)  
(2-14)  
d  
d  
Khi kim vtrí cân bng ta có mô men quay bng vi mô men cn:  
dM12  
I1.I2 dM12  
Mq Mc I1.I2.  
K.  
d  
K
d  
K là hsố đàn hồi ca lò xo.  
3.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG  
3.2.1 Đặc điểm:  
- Góc quay α tỉ lvi tích ca hai dòng điện nên cơ cấu đo đo được cdòng  
mt chiu và dòng xoay chiu.  
- Độ nhy của cơ cấu thp vì hshcm nh.  
- Chu ảnh hưởng nhiu ca từ trưng bên ngoài.  
- Độ chính xác cao vì không có tn hao trên lõi thép, có độ chính xác cao khi  
đo trong mạch điện xoay chiu.  
- Khả năng chu quá ti kém, cu to phc tạp đt tin.  
- Góc quay α phụ thuc tích (I1.I2) nên thang đo không đu.  
- Công sut tiêu thln nên không thích hp trong mch công sut nh. Chu  
ảnh hưởng ca từ trường ngoài, mun làm vic tt phi có bphn chn từ. Độ nhy  
thp vì mch tyếu.  
3.2.2 Ứng dụng:  
cấu đo điện động có thdùng trong mch mt chiu và xoay chiu, thang  
đo không đều, có thể dùng để chế to Vôn mét, Ampe mét và Oát mét có độ chính xác  
cao, vi cp chính xác 0,1 0,2. Nhược điểm là tiêu thcông sut ln.  
4. CƠ CẤU CHỈ THỊ CẢM ỨNG  
18  
Ký hiu:  
4.1. CẤU TẠO  
Như hình 2.10: gm phn tĩnh và phần động.  
- Phn tĩnh: các cuộn dây điện 2, 3 có cu tạo để khi có dòng điện chy trong  
cun dây ssinh ra từ trường móc vòng qua mch tvà qua phần đng, có ít nht là 2  
nam châm đin.  
- Phn động: đĩa kim loại 1 (thường bng nhôm) gn vào trc 4 quay trên tr5.  
1- Đĩa nhôm  
2- Cun áp  
3- Cun dòng  
4- Trc quay  
5- Ổ đỡ trc  
Hình 2.10: Cu to, nguyên lý làm việc cơ cấu chỉ  
thcm ng  
4.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  
Da trên sự tác động tương hỗ gia từ trường xoay chiều (được to ra bi dòng  
điện trong phn tĩnh) và dòng điện xoáy tạo ra trong đĩa của phần động, do đó cơ cấu  
này chlàm vic vi mạch điện xoay chiu.  
Khi dòng điện I1, I2 vào các cun dây phn tĩnh → sinh ra các tthông Ф1, Ф2  
(các tthông này lch pha nhau góc ψ bằng góc lch pha gia các dòng điện tương  
ng), tthông Ф1, Ф2 cắt đĩa nhôm 1 (phần động)  
xut hiện trong đĩa nhôm các  
sức điện động tương ứng E1, E2 (lch pha với Ф1, Ф2 góc π/2) → xuất hin các dòng  
điện xoáy Ix1, Ix2 (lch pha vi E1, E2 góc α1, α2).  
Các tthông Ф1, Ф2 tác động tương hỗ vi các dòng điện Ix1, Ix2 → sinh ra các  
→ quay đĩa nhôm (ph  
lc F1, F2 và các mômen quay tương ứng  
ần động).  
Mômen quay được tính:  
Mq = C.f.1.2.Sin  
(2-15)  
Vi: C là hng số  
f là tn sca dòng điện I1, I2  
ψ là góc lch pha gia I1, I2  
19  
4.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG  
4.3.1. Đặc điểm:  
- Mô men quay khá lớn làm đĩa quay nhanh làm đlực để chuyển động cơ cấu  
bánh răng  
- Svòng quay ca phần động tlvới điện năng tiêu thụ trên ti.  
- Khi làm vic dòng điện xoáy trong đĩa nhôm làm tn hao công sut. Ngoài ra  
điện trcủa đĩa thay đổi làm ảnh hưởng đến mô men quay làm cho độ chính xác thp.  
- Hoạt động của cơ cấu phthuc vào tn sHz.  
4.3.2. Ứng dụng:  
Chủ yếu để chế tạo ra công tơ điện dùng đo đếm điện năng tiêu thụ  
Bng 2-1: Bng ký hiệu các cơ cấu chthị cơ điện  
20  
PHN II: HƯỚNG DN THC HÀNH  
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH  
CÔNG VIỆC: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, nhận biết cơ cấu chỉ  
thị cơ điện trên mô hình cắt bổ cơ cấu đo.  
1/B2/MĐ14  
Dụng cụ, trang  
Thứ tự  
Nội dung  
Yêu cầu  
Ghi chú  
thiết bị  
Vt liu chế to; tác Mô hình ct bổ  
dng ca các chi tiết cơ cấu đo, VOM  
1
2
Cu to  
Xác định các chân  
Mô hình ct bổ  
Nguyên lý làm vic  
đấu ni của đồng hồ cơ cấu đo,VOM  
Vẽ đúng các vạch  
khắc chia đ, tính  
Vmt số đồng hồ đo toán mi vch khc  
Bàn thc hành  
mạch điện 1  
3
4
tương ứng vi giá trchiu  
cthể  
Gii thích các ký hiu  
trên mặt các đng hồ  
đo  
Bàn thc hành  
mạch điện xoay  
chiu mt pha  
Giải thích đúng  
BÀI TẬP  
Bài 1: Tìm hiu cu to, nguyên lý làm việc cơ cấu chthị cơ điện (da trên mô  
hình ct bổ cơ cấu đo).  
Bài 2: Nhn biết các loại cơ cấu chthị dùng để chế tạo các đồng hồ đo trên  
bàn thực hành điện mt chiu, xoay chiu mt pha, xoay chiu 3 pha (da vào ký hiu  
trên mặt đng hồ đo).  
Bài 3: Vmt số đồng h: ampe kế mt chiu, xoay chiu; vôn kế mt chiu,  
xoay chiu; oát kế điện động 3 pha; cosφ kế.  
Bài 4: Gii thích các ký hiu trên mặt các đồng hồ đo: ampe kế mt chiu, xoay  
chiu; vôn kế mt chiu, xoay chiu; oát kế điện động một pha, 3 pha; cosφ kế; công  
tơ 1 pha, 3 pha loi cm ng.  
21  
BÀI 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP  
MC TIÊU  
- Vẽ được sơ đnguyên lý mạch đo, lựa chọn được dng cụ đo.  
- Lắp đặt, đấu nối được mạch đo dòng điện, điện áp mt chiu; xoay chiều. Đọc  
được kết quả đo.  
- Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong công việc, đảm  
bo an toàn và vsinh công nghip.  
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT  
1. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU  
1.1 ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU  
- Dòng điện là mt trong những đại lượng cơ bản nhất trong các đại lượng điện.  
Dòng điện đóng vai trò rt quan trng trong công nghip, trong nghiên cu khoa hc  
và trong công trình thc tin nói chung. Vì vậy người ta nghiên cứu ra các phương  
pháp và các thiết bị đo dòng điện ngày càng hiện đại và chính xác hơn.  
- Có 3 phương pháp đo dòng điện  
+ Phương pháp đo trực tiếp: là phương pháp dùng các thiết bị đo dòng điện như  
ampemét, miliampemét... để đo dòng điện và trc tiếp đọc kết qungay trên thang chia  
độ ca thiết bị đo.  
+ Phương pháp đo gián tiếp là phương pháp đo các thông số có liên quan khác ri từ  
đó tính toán ra giá trị dòng điện cần đo.  
+ Phương pháp so sánh là so sánh dòng điện cần đo với mt dòng điện mẫu có độ  
chính xác cao ti trng thái cân bng ca thiết bcần đo và dòng mẫu ta đọc được kết  
qutrên mu.  
A
Thông thường người ta dùng am pe kế mt chiu. Ký hiu:  
Giá trdòng điện cho biết tình trng hoạt động ca mạch để điều chnh trong quá  
trình vận hành. Khi đo dòng mt chiều lưu ý cc tính của đồng hồ đo.  
1.1.1 Yêu cầu đối với dụng cụ đo  
- Gii hạn đo của đồng hphi lớn hơn hoc bng giá trcần đo: Igh ≥ Icd  
- Am pe kế cũng tiêu hao mt phần năng lưng ca mạch điện có dòng cần đo,  
do đó gây sai số cho phép đo dòng điện, công sut tiêu thca dòng tính theo công  
thc: P IA2 .RA  
(3-1)  
A
RA là điện trtrong ca ampemét  
là dòng điện đo bng ampemét  
Công sut tiêu thca thiết bị đo càng nhỏ càng tt tc là yêu cầu điện trca  
thiết bcàng nhcàng tt.  
IA  
22  
1.1.2 Sơ đồ nguyên lý  
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch đo dòng điện mt chiu  
1.1.3 Đọc kết quả đo  
A = CM x k  
(3-2)  
Trong đó: A – kết quả đo  
CM: hsố thang đo  
k: svạch đo  
Ví d:  
Hình 3.2 Đọc kết quả đo dòng điện mt chiu  
- ∩ : Cơ cấu đo kiểu từ điện  
: Đồng hồ được đặt vuông góc  
-
- 2.5: Cp chính xác ca đồng hồ đo  
- 15: dòng điện ln nhất đồng hcó thể đo được 15A.  
T0 đến 5 là 5A có 10 vch vy mi vạch tương ứng vi 0,5A ; kim chỉ đến  
vch th1 => Trsdòng đo được I= 0,5x 1 = 0,5 A  
1.1.4 Mở rộng giới hạn thang đo  
Ampe kế mt chiều được chế to dựa trên cơ cấu chthtừ điện. Như đã biết,  
độ lch ca kim tlthun vi dòng chy qua cuộn động nhưng độ lệch kim được to  
ra bi dòng điện rt nhvà cun dây qun bng dây có tiết din bé nên khả năng chịu  
dòng rất kém. Thông thường, dòng cho phép qua cơ cấu chtrong khong 10-2 đến 10-  
1
A; điện trca cun dây t20Ω đến 2000Ω vi cp chính xác 1,1; 1; 0,5; 0,2; và  
0,05.  
Để tăng khả năng chịu dòng cho cơ cấu (cho phép dòng lớn hơn qua) người ta  
mắc thêm điện trsun song song với cơ cu chth(to mch phân dòng) có giá trị  
như sau:  
(3-3)  
I Icc IS IS I Icc  
23  
Trong đó : I là dòng điện cần đo  
Icc là dòng điện qua cơ cấu  
IS là dòng điện qua điện trsun  
Đin trcủa cơ cấu là luôn không đổi  
Icc.Rcc Icc .Rcc  
Rcc  
Icc.Rcc Is.Rs R   
(3-4)  
I
Is  
I Icc  
1  
Icc  
Rcc  
I
Đặt  
là biu thc thhin mi quan hgiữa điện trSun và  
n RS   
Icc  
n 1  
các đại lưng còn li. n là hsmrộng thang đo.  
Trong thc tế thì mt ampemét scó nhiều thang đo khác nhau tc là ta cn  
phi có nhiều thang điện trở Sun khác nhau để đo được nhiu khong dòng điện khác  
nhau. Vic mrộng thang đo nhằm mục đích tránh sai số và lãng phí cũng như làm  
cho việc đo dòng điện khác nhau trong thc tế thun lợi hơn.  
Để thc hin mrộng thang đo có thể mc mch theo 2 cách sau :  
+ Cách thnht: Giscn mrng thiết bị đo ban đầu có một thang đo thành thiết bị  
đo có 3 thang đo ta mắc theo sơ đồ :  
Hình 3.3: Mạch đo kiểu Shunt Ayrton  
Khóa K dùng để la chọn thang đo (  
) là giá trln nht của 3 thang đo  
I1, I2 , I3  
tương ứng), các điện trở  
là các điện trở dùng làm điện trở Sun được mc ni  
R ,R2 ,R3  
1
tiếp vi nhau và mc song song với cơ cấu  
Rcc R2 R3  
Gisử khóa K đóng tới vtrí 3 ta có :  
Gisử khóa K đóng ti vtrí 2 ta có :  
RS1 R1   
(3-5)  
(3-6)  
I1  
1  
Icc  
Rcc R3  
RS 2 R R2   
1
I2  
1  
Icc  
Rcc  
(3-7)  
Gisử khóa K đóng tới vtrí 1 ta có : RS3 R R2 R3   
1
I3  
1  
Icc  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 86 trang yennguyen 19/04/2022 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun tích hợp Đo lường điện (MĐ14) - Nghề: Điện dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_tich_hop_do_luong_dien_md14_nghe_dien_dan.pdf