Giáo trình mô đun Kỹ thuật cảm biến - Nghề: Điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CỤC HẢNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: KỸ THUẬT CẢM BIẾN  
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP, ĐIỆN DÂN  
DỤNG, CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN  
VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCDN ngày .....tháng..... năm... của..........  
năm 201  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Kỹ thuật cảm biến là mô đun nghiên cứu và thực hành các phương pháp đo,  
các dụng cụ đo các đại lượng không điện như: Đường kính, độ sâu, vận tốc…  
Giáo trꢀnh mô đun kỹ thuật cảm biến được biên soạn dựa trên các giáo  
trình và tài liệu tham khảo đã có, và giáo trnh này được dùng để giảng dạy và làm  
tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành điện công nghiệp, điện dân dụng,  
công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trường Cao đẳng Hàng Hải I. Nội  
dung của giáo trꢀnh được trꢀnh bày trong 5 bài như sau:  
Bài 1: Đại cương về đo lường các đại lượng không điện  
Bài 2: Cảm biến nhiệt độ  
Bài 3: Cảm biến mức  
Bài 4: Đo vận tốc vòng quay và góc quay  
Bài 5: Cảm biến quang điện  
Giáo trꢀnh chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết; rất mong các thầy cô giáo quan  
tâm đóng góp để giáo trꢀnh ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào  
tạo của Mô đun nói riêng và ngành điện tàu thủy cũng như các chuyên ngành kỹ  
thuật nói chung.  
Hải Phòng, ngày 09 tháng 10 năm 2017  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: Đặng Thị Thu Huyền  
3
MỤC LỤC  
TT  
1
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
4
3
Danh mục bảng, biểu, hình ảnh  
Nội dung  
5
4
7
Bài 1. Đại cương về đo lường các đại lượng không điện  
Bài 2. Cảm biến nhiệt độ  
7
12  
22  
29  
38  
46  
Bài 3. Cảm biến mức  
Bài 4. Đo vận tốc vòng quay và góc quay  
Bài 5. Cảm biến quang điện  
Tài liệu tham khảo  
5
4
Danh mục hình vẽ  
TT  
1
Tên hình vẽ  
Trang  
15  
Hình 2.1. Đặc tính nhiệt a) và đặc tính vôn-ampe của nhiệt điện trở  
kim loại b).  
2
Hình 2.2. Đặc tính nhiệt (a) và đặc tính vôn_ampe (b) của nhiệt  
16  
điện trở bán dẫn  
3
4
5
6
7
8
9
Hình 2.3. Cảm biến cặp nhiệt ngẫu  
17  
17  
18  
19  
20  
23  
23  
Hình 2.4. Một số dạng khác nhau của cặp nhiệt điên  
Hình 2.5. Cảm biến nhiệt PT100  
Hình 2. 6. Cấu tạo cảm biến nhiệt  
Hình 2.7. Modul thí nghiệm cảm biến nhiệt độ  
Hình 3.1. Đo mức bằng phương pháp thủy tĩnh kiểu phao  
Hình 3.2. Đo mức bằng phương pháp đo chênh áp  
a- Sử dụng áp kế; b- Phương pháp vi sai  
10 Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo mức bằng cảm biến điện  
24  
dung  
1-điện cực; 2-vỏ thùng; MC-mạch cầu; CL-chỉnh lưu  
11 Hình 3.4. Cảm biến siêu âm SRF05  
25  
27  
30  
31  
33  
34  
36  
36  
36  
37  
41  
12 Hình 3.5. Thí nghiệm cảm biến mức và điều khiển mức  
13 Hình 4.1. Đặc tính ra của máy phát tốc  
14 Hình 4.2. Cấu tạo máy phát tốc 1 chiều  
15 Hình 4.3. Cấu tạo máy phát tốc xoay chiều  
16 Hình 4.4. Cấu tạo tốc kế từ trở  
17 Hình 4.5. Cấu tạo tốc độ kế quang  
18 Hình 4.6. Động cơ Encoder 448  
19 Hình 4.7. Mạch khuếch đại tốc độ kế quang  
20 Hình 4.8. Modul thí nghiệm cảm biến tốc độ  
21 Hình 5.1. Tế bào quang dẫn và sự chuyển mức năng lượng của điện  
tử  
22 Hình 5.2. Vùng phổ làm việc của các vật liệu  
42  
5
23 Hình 5.3. Đặc tính quang điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ  
24 Hình 5.4. Phôtôtranzito  
42  
43  
44  
44  
46  
25 Hình 5.5. Cảm biến quang điện LDR  
26 Hình 5.6. Cấu tạo Quang trở  
27 Hình 5.7. Modul thí nghiệm cảm biến quang điện  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Kỹ thuật cảm biến  
Mã mô đun: MĐ.6510305.12; MĐ.6520227.13; MĐ.6520226.14  
Thời gian của đun: 60 giờ. (Lý thuyết: 20 tiết; Thực hành: 36 tiết; Kiểm tra: 4  
tiết).  
Vị trí, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí mô đun: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học  
chung, các môn học/ mô đun: An toàn lao động; Mạch điện; Vật liệu điện; Vẽ kỹ  
thuật; Vẽ điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thế.  
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề.  
- Ý nghĩa, vai trò của mô đun: Mô đun hình thành kỹ năng đo các đại lượng  
không điện phục vụ việc đấu mắc, kiểm tra sửa chữa các thiết bị và hệ thống điện.  
Mục tiêu của mô đun:  
- Kiến thức:  
Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đo thông dụng: từ  
điện, điện từ, điện động, cảm ứng  
Phân tích được các phương pháp kết nối mạch điện  
- Về kỹ năng:  
Bảo quản tốt các loại dụng cụ đo theo các qui định kỹ thuật  
Thiết kế được mạch cảm biến dơn giản  
Thực hành lắp ráp một số mạch điều khiển thiết bị cảm biến đúng yêu cầu  
Sử dụng các dụng cụ đo để đo các đại lượng không điện: đường kính dây  
dẫn, tốc độ, độ sâu.  
- Năng lực tự chủ: Có tính tmỉ, tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện khi sử  
dụng các dụng cụ đo lường.  
Nội dung của mô đun:  
7
BÀI 1: KHI NIM VỀ ĐO LƯỜNG ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN  
MĐ.6510305.12.01; MĐ.6520227.13.01; MĐ.6520226.14.01  
Giới thiệu:  
Trong các hthng điện nói chung hay điện dân dng nói riêng, thì việc đo và  
chbáo các thông sca mch điện là vô cùng quan trong. Nó giúp cho người thợ  
điện có thbiết được tình trng ca các thông strong hthng hin tại đang ở  
trng thái bình thường hay sc. Việc đo và chbáo đó được thc hin nhcác  
loi đồng hồ đo khác nhau. Nhưng nếu xét vmt nguyên lý thì hu hết các loi  
đồng hồ đo đó đều được chế to tmt sloi cơ cấu đo cơ bản như: Cơ cấu đo  
điện t, cơ cấu đo từ điện, cơ cấu đo điện động, cơ cấu đo cảm ng. Vic hiu,  
nm bt được các lợi cơ cấu đo cơ bản và mt scác khái niệm ban đầu về đo  
lường điện là tin đề ti cn thiết sgiúp tiếp thu tt các bài sau.  
Mục tiêu:  
- Giải thích được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các cơ cấu đo thông dụng:  
từ điện, điện từ, điện động, điện động, cảm ứng.  
- Phân biệt được dụng cụ đo kiểu trực tiếp, so sánh, đo đại lượng điện, đại  
lượng không điện  
- Trình bày được các dạng sai số, các thành phần cấu tạo cơ bản của dụng cụ  
đo.  
- Đọc đúng các ký hiệu trên mặt dụng cụ.  
Nội dung chính:  
1. Khái quát chung về các bộ cảm biến  
Đối tượng đo lường ngoài các đại lượng điện còn có các đại lượng vật lý  
không điện như nhiệt độ, áp suất…. Là các đại lượng cần đo x. Sau khi tiến hành  
các quá trình thực nghiệm bằng cách sử dụng các phương tiện điện tử để xử lý tín  
hiệu, ở đầu ra ta được một đại lượng tương ứng. Sự biến đổi của đại lượng này  
chứa tất cả các thông tin cần thiết để nhận biết x, việc đo lường đại lượng x thực  
hiện được là nhờ sử dụng các cảm biến (sensor).  
Định nghĩa cảm biến : Cảm biến là một thiết bị dùng để biến đổi từ đại  
lượng vật lý này sang đại lượng vật lý khác mang bản chất điện với một độ chính  
xác nhất định. Quan hệ giữa đại lượng ra và đại lượng vào là quan hệ hàm đơn trị.  
8
Trong đó : X là đại lượng không điện cần đo.  
Y là đại lượng ra (đại lượng điện), là một hàm của đại lượng cần đo.  
Y = f(x)  
Việc đo lường y sẽ cho phép nhận biết giá trị của x; y = f(x) là dạng lý  
thuyết của định luật vật lýbiểu diễn hoạt động của cảm biến, đồng thời là dạng số  
biểu diễn sự phụ thuộc của nóvào cấu tạo (kích thước và hình dạng), vật liệu chế  
tạo cảm biến, đôi khi cả vào môi trường và chế độ sử dụng (nhiệt độ, nguồn nuôi).  
Vị trí của cảm biến trong thiết bị đo lường chính là phần chuyển đổi sơ cấp. lĩnh  
vực ứng dụng : Cảm biến được sử dụng ở hầu hết các mặt của sản xuất cũng như  
đời sống xã hội.  
Nguyên tắc : Cảm biến thường dựa trên các hiệu ứng vật lý biến đổi một  
dạng năng lượng nào đó (nhiệt, cơ hoặc bức xạ) thành năng lượng điện.  
Trong các hệ thống đo lường-điều khiển mọi quá trình đều được đặc trưng  
bởi các biến trạng thái như nhiệt độ, áp suất, tốc độ, momen....Các biến trạng thái  
này thường là các đại lượng không điện. Nhằm mục đích điều chỉnh, điều khiển các  
quá trình ta cần thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi sự biến thiên các biến trạng thái  
của quá trình. Các bộ cảm biến thực hiện chức năng này và được định nghĩa theo  
nghĩa rộng là thiết bị cảm nhận và đáp ứng với các tín hiệu và kích thích. Để hiểu  
rõ về cảm biến ta cần nắm vững một số khái niệm và định nghĩa sau.  
1. Phần tử nhạy: Là khâu đầu tiên của thiết bị đo chịu tác động trực tiếp của đại  
lượng đo. Phần tử nhạy không có đặc tính riêng. Sai số được han chế bởi sai số của  
thiết bị mà nó tham gia.  
2. Chuyển đổi đo lường: Là một khâu của thiết bị đo, tín hiệu vào là hàm số của tín  
hiệu ra. Cơ sở vật lý của chuyển đổi đo lường là biến đổi và truyền đạt năng lượng.  
3. Cảm biến đo lường(phần tử tự động): Là phương tiện (thiết bị) đo thực hiện biến  
đổi tín hiệu ở đầu vào thành tín hiệu ra thuận lợi cho biến đổi tiếp theo hoặc truyền  
đạt gia công bằng thiết bị tính hoặc lưu giữ số liệu. Cảm biến có đặc tính đo lường  
học, thực hiện ở dạng độc lập, có độ chính xác cao theo mô hình mạch điện, cảm  
biến được coi như một mạng hai cửa: cửa vào là biến trạng thái cần đo x, cứa ra là  
đáp ứng y  
Phương trình được mô tả dưới dạng hàm số: y = f(x)  
2. Phân loại cảm biến  
- Theo nguyên tắc chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích  
Hiện tượng  
Chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích  
9
Hiện tượng vật lý  
Nhiệt điện , quang điện , quang từ , điện từ,  
quang đàn hồi , từ điện , nhiệt từ,…  
Hóa học  
Sinh học  
Biến đổi hoá học , Biến đổi điện hoá , Phân tích  
phổ,…  
Biến đổi sinh hoá , Biến đổi vật lý , Hiệu  
ứng trên cơ thể sống,…  
- Theo dạng kích thích  
Kích thích  
Các đặc tính của kích thích.  
-Biên pha, phân cực-Phổ-Tốc độ truyền  
sóng…  
Âm thanh  
Điện  
Từ  
-Điện tích, dòng điện-Điện thế, điện áp-Điện  
trường-Điện dẫn, hằng số điện môi…  
-Từ trường-Từ thông, cường độ từ trường-Độ  
từ thẩm…  
Cơ  
-Vị trí-Lực, áp suất-Gia tốc, vận tốc, ứng suất,  
độ cứng-Mômen -Khối lượng, tỉ trọng-  
Độ nhớt…  
Quang  
Nhiệt  
-Phổ-Tốc độ truyền-Hệ số phát xạ, khúc xạ…  
-Nhiệt độ-Thông lượng-Tỷ nhiệt…  
-Kiểu-Năng lượng-Cường độ…  
Bức xạ  
- Theo tính năng  
+ Độ nhạy  
+ Khả năng quá tải  
+ Tốc độ đáp ứng  
+ Độ ổn định  
+ Độ chính xác  
+ Độ phân giải  
+ Độ tuyến tính  
+ Tuổi thọ  
+ Công suất tiêu thụ  
+ Dải tần  
+ Điều kiện môi trường  
+ Kích thước,trọng lượng  
+ Độ trễ  
- Theo phạm vi sử dụng  
+ Công nghiệp  
+ Nông nghiệp  
10  
+ Nghiên cứu khoa học  
+ Môi trường, khí tượng  
+ Dân dụng  
+ Giao thông vận tải...  
+ Thông tin, viễn thông  
- Theo thông số của hình mạch điện thay thế  
+ Cảm biến tích cực (có nguồn) : Đầu ra là nguồn áp hoặc nguồn dòng  
+ Cảm biến thụ động (không có nguồn): Cảm biến gọi là thụ động khi chúng  
cần có thêm nguồn năng lượng phụ để hoàn tất nhiệm vụ đo kiểm, còn loại cực  
tính thì không cần. Được đặc trưng bằng các thông số: R, L, C...tuyến tính hoặc  
phi tuyến.  
3. Các tham số cơ bản  
Phần lớn các tham số cơ bản của cảm biến được xác định dựa trên đặc tính  
điều khiển của phần tử. Vì vậy các phần tử có các dạng đặc tính khác nhau sẽ được  
đặc trưng bằng những tham số khác nhau. Ở đây chúng ta có thể dựa theo hai dạng  
đặc tính điều khiển để khảo sát tham số của chúng:  
Các phần tử có đặc tính điều khiển liên tục (các cảm biến, phần tử nhạy cảm,  
khuếch đại) được đặc trưng bằng các tham số như: hệ số biến đổi (hệ số truyền),  
giá trị giới hạn của đại lượng vào và ra, hệ số truyền công suất, trị số trở kháng vào  
và ra của phần tử.  
Đặc tính điều khiển liên tục Y = f (X) của phần tử đi qua gốc toạ độ đều có  
thể được biểu diễn dưới dạng Y = KbX; ở đây Kb là hệ số biến thiên được gọi là hệ  
số truyền.  
Hệ số truyền của một PTTĐ : là Kb.  
Y
Kb  
(1.1)  
X
Người ta còn dùng hệ số truyền vi phân của phần tử, nó là giới hạn của tỉ số  
giữa số gia đại lượng ra và đại lượng vào.  
ΔΥ dY  
K lim  
Δx 0  
(1.2)  
ΔΧ dX  
11  
BÀI 2: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ  
MĐ.6510305.12.02; MĐ.6520227.13.02; MĐ.6520226.14.02  
Giới thiệu  
Cảm biến nhiệt độ được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật,  
vì cảm biến nhiệt độ đóng vai trò quyết định đến tính chất của vật chất, nhiệt độ có  
thể làm ảnh hưởng đến các đại lượng chịu tác dụng của nó, ví dụ như áp suất, thể  
tích chất khí ... v.v.  
Cảm biến nhiệt độ rất nhạy cảm được sử dụng trong các thí nghiệm, các lĩnh  
vực nghiên cứu khoa .Trong lĩnh vực tự động hoá người ta sử dụng các sensor bình  
thường cũng như đặc biệt.  
Mục tiêu  
- Trình bày được cấu tạo, đặc tính của các loại cảm biến theo nội dung  
đã học  
- Thực hiện được các mạch cảm biến theo đúng yêu cầu kỹ thuật  
- Rèn luyện tính tỷ mỷ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp  
Nội dung chính  
1. Đại cương cảm biến nhiệt độ  
1.1. Cơ sở vật lý  
Cảm biến nhiệt độ là thiết bị được sử dụng rộng rãi không những đo nhiệt độ  
mà còn đo các đại lượng không điện khác như: tốc độ lưu chất, xác định nồng độ  
và thành phần của chất khí…..  
Nguyên lý hoạt động của cảm biến nhiệt độ dựa trên quá trình nhiệt (đốt  
nóng, làm lạnh và trao đổi nhiệt) mà đại lượng cần đo là nhiệt độ.  
Khi nhiệt độ thay đổi làm thay đổi tính chất vật lý của vật thể, các tính chất đó  
được sử dụng để thiết kế chế tạo các cảm biến nhiệt độ.  
Quan hệ giữa nhiệt độ, áp suất và khối lượng đối với chất khí được mô tả  
bằng phương trình Va_dec_val:  
a
1   
p   
V b1 R.  
(2.1)  
V
Trong đó: V - Khối lượng; R- hệ số tỷ lệ  
p - Áp suất;  
- nhiệt độ  
12  
a1, b1 - hằng số phụ thuộc vào tính chất của vật chất, không phụ  
thuộc vào trạng thái và điều kiện mà các chất đi qua.  
Trong thực tế khi đo nhiệt độ thường xảy ra với áp suất nhỏ và được mô tả  
bằng phương trình Bertlo:  
a
(2.2)  
p.V R.p b   
2   
R.  
Trong đó: a, b, R - thông số đặc trưng cho chất đo nhiệt độ (khí, lỏng, rắn….)  
1.2. Cơ sở tính toán  
Phương trình cơ bản của cảm biến nhiệt độ là phương trình cân bằng nhiệt  
Qv = Qt + Qc  
(2.3)  
Trong đó:  
Qv: nhiệt lượng đưa vào cảm biến  
Qt: nhiệt lượng tỏa ra môi trường  
Qc: nhiệt lượng được duy trì ở cảm biến  
Trong trường hợp chung sự suy giảm nhiệt độ giữa các phần của hệ thống và môi  
trường là do sự trao đổi nhiệt. Sự trao đổi nhiệt có thể thực hiện do nhiệt dẫn, đối  
lưu và bức xạ nhiệt.  
Nhiệt lượng toàn phần được biểu diễn bởi công thức:  
qt = qn + qk + qb  
(2.4)  
qn : nhiệt lượng do nhiệt dẫn  
qk : nhiệt lượng do đối lưu  
qb :nhiệt lượng do bức xạ  
1.3. Thang nhiệt độ  
Đơn vị nhiệt độ được phân thành ba thang đo (bảng 2.1):  
Bảng 2.1  
Tên thang đo  
Ký  
hiệu  
Đơn vị  
Quan hệ  
1
Nhiệt độ bách  
phân(celsius)  
T
T
0C  
Nhiệt độ tuyệt đối  
0K  
T = t + 273,15  
(Kenvin)  
13  
0F  
9
Nhiệt độ Fahrenheit  
F
f t 32 1,8t 32  
5
2. Cảm biến nhiệt điện trở  
2.1. Khái niệm chung và phân loại  
Nhiệt điện trở là điện trở có hệ số nhiệt điện trở lớn  
R = f(t0)  
(2.5)  
Ưu điểm cơ bản của nhiệt điện trở là đơn giản độ nhạy cao, ổn định dài hạn.  
Tuỳ thuộc tác dụng nhiệt dòng điện cung cấp chảy qua, người ta phân thành nhiệt  
điện trở bị đốt nóng và nhiệt điện trở không đốt nóng.  
Với nhiệt điện trở không đốt nóng, dòng điện chảy qua rất nhỏ không làm  
tăng nhiệt độ của cảm biến do vậy nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường xung quanh.  
Cảm biến được dùng đo nhiệt độ môi trường.  
Trong cảm biến nhiệt điện trở đốt nóng, dòng điện qua cảm biến có trị số lớn  
làm cho nhiệt độ của bản thân lớn hơn nhiệt độ môi trường xung quanh. Sự trao đổi  
nhiệt phụ thuộc vào các yếu tố như kích thước hình học, trạng thái bề mặt, hình  
dáng, tính chất vật lý của cảm biến và môi trường xung quanh.  
Ngoài cách phân loại trên, cảm biến nhiệt điện trở còn được phân loại theo  
cấu trúc của vật lý như nhiệt điện trở kim loại, nhiệt điện trở bán dẫn .  
2.2. Nhiệt điện trở kim loại.  
Đối với nhiệt điện trở kim loại thì việc chế tạo nó thích hợp hơn cả là sử dụng  
các kim loại nguyên chất như: platin, đồng, niken. Để tăng độ nhạy cảm nên sử  
dụng các kim loại có hệ số nhiệt điện trở càng lớn càng tốt. Tuy nhiên tùy thuộc  
vào khoảng nhiệt độ cần kiểm tra mà ta có thể sử dụng nhiệt điện trở loại này hay  
khác. Cụ thể: nhiệt điện trở chế tạo từ dây dẫn bằng đồng thường làm việc trong  
khoảng nhiệt độ từ -500  1500C với hệ số nhiệt điện trở = 4,27.10-3 ; Nhiệt điện  
trở từ dây dẫn platin mảnh làm việc trong khoảng nhiệt độ -1900  6500C với =  
1
3,968.10-3  
; Nhưng khi làm việc ngắn hạn, cũng như khi đặt điện trở nhiệt  
0
C  
trong chân không hoặc khí trung tính thì nhiệt độ làm việc lớn nhất của nó có thể  
còn cao hơn.  
Cấu trúc của nhiệt điện trở kim loại bao gồm: dây dẫn mảnh kép đôi quấn trên  
khung cách điện tạo thành phần tử nhạy cảm, nó được đặt trong chiếc vỏ đặc biệt  
có các cực đưa ra. Giá trị điện trở nhiệt được chế tạo từ 10100.  
14  
Đối với nhiệt điện trở kim loại thì quan hệ giữa điện trở với nhiệt độ có dạng  
sau:  
R() = R0(1+.+.2+.3+...)  
Trong đó : R0 -điện trở dây dẫn ứng với nhiệt độ ban đầu 00C.  
R-điện trở dây dẫn ứng với nhiệt độ .  
-nhiệt độ [0C]  
(2.6)  
R
U
10  
®ång  
5  
platin  
I
0
20  
40 60  K  
0
a)  
b)  
Hình 2.1. Đặc tính nhiệt a) và đặc tính vôn-ampe  
của nhiệt điện trở kim loại b).  
1
,,-các hệ số nhiệt điện trở = const.  
0
C
2.3. Nhiệt điện trở bán dẫn.  
Nhiệt điện trở được chế tạo từ vật liệu bán dẫn được gọi là termistor; Chúng  
được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống tự động kiểm tra và điều khiển.  
Termistor được chế tạo từ hợp kim của đồng - măng gan hoặc cô ban - măng gan  
dưới dạng thỏi, đĩa tròn hoặc hình cầu. Loại này hoàn toàn trái ngược với nhiệt  
điện trở kim loại: khi nhiệt độ tăng thì điện trở của nó lại giảm theo quy luật:  
2 2  
α θ  
R() = R0.e- = R0(1-  +  
)
(2.7)  
2
Trong đó hệ số nhiệt điện trở của termistor thường có giá trị  
1
= (0,03 0,06).  
0
C
Điện trở suất của termistor được tính theo công thức:  
15  
= A.eB/  
(2.8)  
Trong đó: A -hằng số phụ thuộc kích thước của termistor  
B -hằng số phụ thuộc tạp chất trong chất bán dẫn  
Cũng như điện trở nhiệt kim loại, termistor cũng có hai đặc tính: Đặc tính  
nhiệt là quan hệ giữa điện trở của termistor với nhiệt độ (hình 6.2a) và đặc tính vôn  
- ampe là quan hệ giữa điện áp đặt trên termistor với dòng điện chạy qua nó ứng  
với nhiệt độ nào đó 0 (hình 6.2.b). Chúng ta thấy rằng đặc tính vôn - ampe của  
termistor có giá trị cực đại của U ứng với I1 nào đó, là do khi tăng dòng lớn hơn I1  
thì nó sẽ nung nóng termistor và làm cho giá trị điện trở của nó giảm xuống.  
U
R []  
03 > 02 > 01  
1200  
1000  
01  
800  
600  
02  
b)  
a)  
Hình 2.2. Đặc tính nhiệt (a) và đặc tính vôn_ampe (b)  
Của nhiệt điện trở bán dẫn  
3. Cặp nhiệt ngẫu  
3.1. Nguyên lý hoạt động  
16  
C
2
t0  
2
t0  
3
t0  
A
B
A
B
t
1
1
Hình 2.3. Cảm biến cặp nhiệt ngẫu  
Bộ cảm biến cặp nhiệt ngẫu là một mạch gồm hai thanh dẫn điện A và B.Khác  
nhau về bản chất vật lý. Chỗ nối giữa hai thanh kim loại này được hàn với nhau.  
Nếu nhiệt độ các mối hàn t và t0 khác nhau thì trong mạch khép kín có một dòng  
điện chạy qua. Chiều của dòng nhiệt điện này phụ thuộc vào nhiệt độ tuơng ứng  
của mối hàn, nghĩa là t > t0 thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Nếu để hở  
một đầu thì giữa hai cực xuất hiện một sức điện động (sđđ) nhiệt. Như vậy bằng  
cách đo sđđ ta có thể tìm được nhiệt độ t của đối tượng đo với t0 = const.  
3.2. Vật liệu chế tạo cặp nhiệt  
Vật liệu chế tạo cặp nhiệt cần có sức điện động nhiệt điện lớn, giữ được độ  
bền khi bị đốt nóng ở nhiệt độ cao, điện dẫn lớn, hệ số nhiệt độ nhỏ, có tính chất  
nhiệt độ ổn định. Khi chế tạo cặp nhiệt cần tránh gây nên sai số do sức điện động  
nhiệt ký sinh do dây gấp khúc, mối hàn có kích thước lớn…  
Dây cặp nhiệt được đặt trong ống sứ cách điện, bên ngoài là một lớp vỏ bọc  
kín, vỏ thường làm bằng thép như hình 2.4  
1 2  
3
Hình 2.4. một số dạng khác nhau của cặp nhiệt điên  
3.3. Các nguyên nhân gây sai số  
1. Sai số do nhiệt độ đầu tự do thay đổi  
17  
Bình thường cặp nhiệt được khắc độ ở nhiệt độ chuẩn 00C. Khi sử dụng, đầu  
tự do đặt ở môi trường bên ngoài khác với nhiệt độ chuẩn, do vậy gây nên sai số  
quá trình đo.  
2. Sai số do điện trở dây nối thay đổi  
Đường dây nối cặp nhiệt từ vị trí đo đén thiết bị đo thường ở khoảng cách 5   
10m. Các dây nối có điện trở Rd, dòng điện qua mạch điện:  
E0  
I   
(2.9)  
RND Rd Rv  
trong đó: E0 - sức điện động; Rv - điện trở của thiết bị đo (mV); RND - điện trở cặp  
nhiệt; Rd - điện trở dây nối  
Điện áp rơi trên thiết bị đo: Uv = E0 I(RND + Rd )  
Ta thấy (RND + Rd ) không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Thông thường: (RND +  
Rd ) được quy chuẩn 5 10. Để đạt được độ chính xác cao trong quá trình đo Rv  
cần lớn hơn 40 50 lần điện trở (RND + Rd ).  
Ngoài các sai số trên càn có các sai số do đặt vị trí không đúng, diện tích tiếp  
xúc quá nhỏ.v.v...  
4. Thực hành với bộ thí nghiệm cảm biến nhiệt độ  
Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị  
- Cảm biến nhiệt PT100  
Hꢀnh 2.5: Cảm biến nhiệt PT100  
- Kiểm tra các thông số kĩ thuật  
+ Dải đo nhiệt độ : -200◦C - 450◦C  
+ Tại 0◦C giá trị điện trở của cảm biến là 100Ω ,tăng 1◦C điện trở cảm biến  
tăng 0,39Ω.Chi tiết bảng giá trị điện trở tương ứng nhiệt độ dưới đây:  
18  
+ Cấu tạo :  
- Thiết bị phụ trợ  
+ Mạch vi điều khiển đo,hiển thị và điều khiển nhiệt độ  
+ Lò nhiệt độ và quạt chip làm mát  
+ Lcd 20x4 hiển thị nhiệt độ và các giá trị Kp,Ki,Kd  
+ Keypad để cài đặt nhiệt độ và thông số giá trị Kp,Ki,Kd  
- Modul thí nghiệm  
Bước 2: Cấp nguồn cho mạch điều khiển : +5v +5v, Gnd Gnd  
Bước 3: Cấp nguồn cho mạch động lực : +220v +220v, Gnd Gnd  
Bước 4: Kết nối với lò nhiệt ngoài : 2 dây màu vàng PT100  
2 dây đầu cắm màu đen dài bằng nhau Tải  
2 dây còn lại Quạt  
Nguyên lý hoạt động  
Đầu đo nhiệt PT100 được để trong không gian lò nhiệt sẽ cho ta giá trị điện trở  
19  
tương ứng với nhiệt độ.Vi điều khiển có nhiệm vụ đọc giá trị đó chuyển đổi ADC  
tương ứng và hiển thị lên LCD.  
Điều khiển lò nhiệt theo luật điều khiển PID và điều chế độ rộng xung PWM  
sẽ cho ta giá trị nhiệt độ theo nhiệt độ đặt.  
Đặt nhiệt độ và giá trị Kp,Ki,Kd bằng keypad  
Setting : cài đặt  
-” : giảm giá trị  
“+”  
: tăng giá trị  
<< : xuống dòng điều khiển LCD  
>> : lên xuống dòng điều khiển LCD  
Ok : lựa chọn thông số cài đặt và kết thúc quá trình cài đặt  
RST : reset mặc định về giá trị ban đầu  
Hình 2.7. Modul thí nghiệm cảm biến nhiệt độ  
Bước 5: Kiểm tra đọc kết quả  
Khi ta cấp nguồn nhiệt độ trong lò sẽ tăng dần và dần ổn định xấp xỉ nhiệt độ đặt.  
Nhiệt độ nhanh lên nhanh hay chậm là do 3 thông số Kp,Ki,Kd.Khi ta cài đặt giá  
trị nhiệt độ mới mà vẫn giữ cho nhiệt độ ổn định xấp xỉ nhiệt độ đặt.  
=> Thí nghiệm thành công  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 46 trang yennguyen 26/03/2022 6501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Kỹ thuật cảm biến - Nghề: Điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_ky_thuat_cam_bien_nghe_dien_cong_nghiep_di.pdf