Phân tích điều khiển LQR kết hợp bộ quan sát trạng thái ESO với điều khiển phi tuyến cho hệ hai vật

KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
 
PHÂN TÍCH ĐIỀU KHIỂN LQR KẾT HỢP BỘ QUAN SÁT    
TRẠNG THÁI ESO VỚI ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN CHO HỆ HAI VẬT  
ANALYSIS OF LQR CONTROL COMBINATION WITH EXTENDED STATE OBSERVATION (ESO)    
WITH NON-LINEAR CONTROL FOR TWO-MASS SYSTEM  
Võ Thanh Hà1,*, Nguyễn Tùng Lâm2,  
Dương Anh Tuấn3  
 
trên trục nối. Khi tần s dao động cưỡng bức bằng tần số  
dao động riêng sẽ xuất hiện dao động cộng hưởng tại tần  
số cao và thấp. Trong đó dao động cộng hưởng tần số cao  
tại 500Hz đến 1200Hz và từ 200Hz đến 400Hz đối với tần số  
thấp  [1,  2].   vậy,  các  giải  pháp   học  cũng  như  các  
phương  pháp  điều  khiển  để  giải  quyết  bài  toán  giảm    
dập tắt dao động cộng hưởng tại trục nối đã và đang được   
các nhà khoa học quan tâm. Trong đó giải pháp vận dụng  
TÓM TẮT    
Bài báo trình bày thiết kế điều khiển phản hồi trạng thái toàn phương tuyến  
tính LQR (Linear quadratic regulator) cho bộ điều khiển tốc độ, kết hợp bộ quan  
sát tuyến tính mở rộng ESO các biến trạng thái như mô-men động cơ - phụ tải,  
tốc độ động cơ - tải để điều khiển tốc độ hệ hai vật. Hiệu quả của giải pháp điều  
khiển bài báo đề xuất sẽ được so sánh với bộ điều khiển phi tuyến tựa phẳng phù  
hợp với hệ hai vật. Các kết quả phân tích, đánh giá giữa các phương pháp điều  
khiển tốc độ cho hệ hai vật được thực hiện bằng mô phỏng Matlab/Simulink.  
các  phương  pháp  điều  khiển  tuyến  tính,  phi  tuyến  khác  
Từ khóa: Truyền động điện xoay chiều 3 pha, hệ hai vật, bộ điều khiển PI, bộ   
điều khiểu PID, bộ điều khiển PID-P, tối ưu bình phương tuyến tính, LQR, bộ quan  
dát mở rộng, ESO, điều khiển tựa phẳng, điều khiển cuốn chiếu.  
nhau  đã  góp  phần  quan  trọng  để  giảm  dao  động  cộng  
hưởng ở trục nối giữa động cơ với phụ tải [3]. Theo tài liệu  
[4, 5] đã trình bày bộ điều khiển tốc độ PI cho hệ hai vật. Bộ  
điều khiển PI này được thiết kế theo phương pháp tối ưu  
đối xứng với phản hồi trạng thái tốc độ, do vậy không phát  
huy  được  trong  quá  trình  dập  dao  động  cộng  hưởng  tại  
trục nối, bởi vì bộ điều khiển PI chỉ làm việc tại một điểm  
cân  bằng,  nên  khi   tác động các  yếu  tố phi  tuyến  như  
nhiễu  tải,  tham  số  hệ  truyền  động  thay  đổi  hay  không  
chính xác… thì bộ điều khiển PI đưa ra các đáp ứng tốc độ,  
mô-men với thời gian xác lập chậm và không bám với giá  
trị đặt. Để cải thiện bộ điều khiển tốc độ PI này, theo tài liệu  
0 người thiết kế đưa thêm biến trạng thái hệ số cứng trục,  
giảm chấn, mô-men tải. Các tín hiệu phản hồi này cho phép  
thiết lập g trị đặt mong muốn, tuy nhiên không thể đặt  
được giá trị tự do của tần số cộng hưởng, vì vậy giải pháp  
này  chưa  triệt  tiêu  được  dao  động  cộng  hưởng  triệt  để.  
Theo nghiên cứu khác tại tài liệu [7] thêm tín hiệu phản hồi  
mô-men trục nối đưa về bộ điều khiển tốc độ thông qua bộ  
ước lượng mô-men. Giải pháp này đã góp phần giảm được  
dao động cộng hưởng tại trục nối giữa động cơ và phụ tải.  
Bên  cạnh  đó,  trong  tài  liệu  [8],  bộ  điều  khiển  PID   ưu  
điểm  thiết kế đơn giản, nhanh chóng đưa ra  bộ  tham s  
điều chỉnh Kp, Ki, KD (khuếch đại, tích phân và vi phân) phù  
hợp  nhưng  dao  động  cộng  hưởng  chưa  triệt  tiêu  hoàn  
toàn.  Chính   vậy  để  hạn  chế  nhược  điểm  của  bộ  điều  
khiển PID, trong bài báo [8] đã đưa ra thiết kế bộ điều khiển  
tốc đ cải tiến n PID-P. Bộ điều khiển PID-P có ưu điểm  
hơn bộ điều khiển PID về đáp ứng động học quá điều chỉnh  
tốc độ, thời gian xác lập nhanh, sai lệch tĩnh nhỏ. Tuy nhiên  
bộ điều  khiển  PID-P chưa hoàn  toàn dập được dao động  
cộng hưởng. Ngoài ra, trong tài liệu [9] đưa ra giải pháp là  
ABSTRACT    
The paper presents the control design of linear quadratic regulator (LQR) for  
speed controller of two mass system. This controller is combined with an extended  
state observer (ESO) for estimating the system variables (torque and speed at motor  
and load sides) of two-mass systems. The effectiveness of the control systems is  
compared with the flatness based control, wich, is suitable for this system. The  
results of analysis and evaluation between the speed control methods for the two-  
mass system were performed by Matlab simulation software.  
Keywords: Three-phase AC drive, two-mass system, PI control, PID control,  
PID-P  control  linear-quadratic  regulator,  LQR,  extended  state  observation,  ESO,  
flatness-based control, backstepping  
 
1Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Giao thông vận tải  
2Viện Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội  
3Khoa Điện, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội  
*Email: vothanhha.ktd@utc.edu.vn   
Ngày nhận bài: 15/3/2021  
Ngày nhận bài sửa sau phản biện:23/4/2021  
Ngày chấp nhận đăng: 25/6/2021  
 
1. GIỚI THIỆU  
Độ cứng hữu hạn của trục nối giữa động cơ và phụ tải  
sẽ quyết định đến hiệu suất của h hai vật 0. Yếu t này  
được hình thành khi không đảm bảo độ cứng theo yêu của  
bộ phận  trục nối, khớp nối giữa động cơ và tải. Do vậy dẫn  
đến sự khác nhau giữa tốc độ, vị trí của tải và động cơ, làm  
xuất hiện mô-men xoắn, hiện tượng dao động cưỡng bức  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
50  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
sử dụng b lọc thông thấp, thông cao, đ lọc tần s gây  phụ tải) với phương pháp điều khiển phi tuyến điển hình là  
nên dao động cộng hưởng, nhưng đáp ứng động học của  nguyên lý tựa phẳng cho hệ hai vật. Các kết quả nghiên cứu,  
hệ thống b nh hưởng nhiều (nhiễu, đập mạch lớn). Đối  phân tích và đánh g này s góp phần hoàn thiện các giải  
với  tài  liệu  [10]  giải  pháp  điều  khiển   sử  dụng  bộ  điều  pháp về điều khiển cho hệ thống hai vật.  
khiển  tỷ  lệ  cộng  hưởng.  Phương  pháp  điều  khiển  này    
khả năng giảm được dao động cộng hưởng tốt hơn khi tỷ lệ  
2. MÔ HÌNH HỆ HAI VẬT  
Mô hình hệ hai vật được xây dựng có dạng cấu trúc như  
giữa tần s cộng hưởng với tần s chống cộng hưởng có  
hình 1 [16].    
giá trị lớn, nhưng yêu cầu các thông số hệ thống thu nhập  
về bộ điều khiển phải chính xác.  
Bên cạnh đó, trong công nghiệp đã ứng dụng phương  
pháp điều khiển tốc độ tuyến tính LQ (linear quadratic) kết  
hợp với b lọc Kalman [11] và điều khiển phản hồi đầu ra  
bền vững [12] cho h hai vật. Trong tài liệu [11, 12] chỉ ra  
các cấu trúc điều khiển cho phép nhận dạng các thông số  
hệ  thống  không  thay  đổi.  Tuy  nhiên  trong  thực  tế  các  
thông số của hệ thống này thay đổi theo thời gian làm việc,  
do vậy thường làm giảm hiệu suất và tăng dao động cộng  
hưởng tại trục nối động cơ với phụ tải. Đồng thời bộ điều  
khiển thích nghi PI-neuron-mờ cho hệ hai vật đã đưa ra đáp  
ứng tốc đ tải bám sát với  tốc đ đặt và giảm được dao  
động cộng hưởng. Nhưng đối với trường hợp các thông số  
hệ hai vật thay đổi hay tính toán không chính xác với thực  
tiễn, thì điều khiển thích tham số với các giá trị đặt tốc độ  
khác nhau sẽ không tối ưu và lúc này bộ điều khiển tốc độ  
PI-neuron-mờ cần phải thực hiện tính toán nhiều hơn [17].  
Nhưng ngày nay với sự phát triển vi xử lý, phần cứng… thì  
vấn đề này không còn đáng lo ngại.  
Hơn nữa với sự phát triền khoa học kỹ thuật phần cứng,  
các  phương  pháp  điều  khiển  phi  tuyến  như  tựa  phẳng,  
cuốn chiếu… đã phát huy được ưu điểm điều khiển tốc độ  
cho h thống truyền động phi tuyến này. Chẳng hạn n  
điều khiển tựa phẳng với đặc điểm nhờ vào việc lựa chọn  
được  một  đầu  ra   tính  phẳng,  thường   đầu  ra  mong  
muốn, đưa trực tiếp các tín hiệu đầu ra này v làm g trị  
đặt đầu vào, dẫn tới một cấu trúc điều khiển mà giá trị cần  
điều khiển của hệ lại là đầu vào điều khiển. Nhờ hạ bậc  
hình các biểu thức vi phân tương đối đơn giản, nên khâu  
đặt quỹ đạo tốc độ và từ thông chỉ cần có dạng quán tính  
bậc  hai  với  hằng  số  thời  gian  được  chọn  dễ  dàng  từ  các  
Tải  
Động cơ  
Tsh , Ks , Bs  
T ,,, J  
L
TM ,M ,M , JM  
L
L
L
 
Hình 1. Cấu trúc của hệ hai vật  
Mô hình toán học hệ hai vật như sau:  
Ks  
Tsh (ωM (s) ωL (s))  
s
1
JMs  
1
ω (s)   
(TM Tsh )  
 
 
 
 
    (1)  
M
ω (s)   
(T Tsh )  
L
L
JLs  
 hình toán học (1) có các biến trạng thái là ωM, ωL,  
biến đầu vào là mô-men động cơ TM. Biến điều khiển là tốc  
độ tải ωL và mô-men tải TL.  
Từ mô hình toán (1) thì cấu trúc mô hình toán hệ hai vật  
như hình 2.   
T
L
T
M
1
1
K
L
s
sJ  
sJ  
L
s
M
L
B
s
 
Hình 2. Cấu trúc của hệ hai vật  
Mô hình toán học hệ hai vật (1) sẽ đưa về dạng mô hình  
điều  kiện  biên  của  dòng  điện  [13].  Tiếp  theo,  áp  dụng  trạng thái như công thức (2).  
phương pháp điều khiển cuốn chiếu (backstepping), thiết  
kế  điều  khiển  đảm  bảo  sai  lệch  giữa  giá  trị  đặt   giá  trị  
thực  theo  tiêu  chuẩn  Lyapunov,  hệ  kín  ổn  định  toàn  cục  
theo  tiêu  chuẩn  Lyapuno,  tuy  nhiên  phương  pháp  điều  
khiển này nhạy với nhiễu của hệ thống [14].    
Qua đó cho thấy rằng, hiện tại có rất nhiều phương pháp  
điều khiển tuyến tính và phi tuyến để giảm dao động cộng  
hưởng  cho  hệ  hai  vật,  trong  đó  phương  điều  khiển  tựa  
phẳng đã giải quyết được vấn đề dập dao động cộng hưởng  
tại trục nối động cơ với phụ tải với kết quả khả quan hơn  
điều khiển  cuốn  chiếu, PI  trong  toàn dải vận hành của  hệ  
truyền động này [15]. Chính vì vậy trong bài báo này sẽ trình  
bày  các  nghiên  cứu,  thiết  kế   phân  tích  giải  pháp  điều  
khiển tốc độ sử dụng bộ điều khiển phản hồi trạng thái toàn  
phương tuyến tính LQR (Linear quadratic regulator), kết hợp  
bộ quan sát tuyến tính (tốc độ, mô-men động cơ, mô-men  
x Ax B T B T  
2 M  
1
L
    
 
 
 
    (2)  
y Cx  
Trong đó các tham số được xác định như sau:  
1
JM  
0
0
T  
T  
1
JL   
1
JM  
A Ks  
0
K ;B1   
0
0
;B2  
0
0
;
    
s   
1
JL  
0
0
T  
x ωM Tsh ωL ;C 0  
0 1  
3. THIẾT K B ĐIỀU KHIỂN TỐC Đ LQR VÀ B QUAN  
SÁT ESO  
3.1. Bộ điều khiển LQR  
Theo tài liệu [18], bộ điều khiển phản hồi trạng thái LQR  
là xây dựng thuật toán tìm bộ điều khiển K tối ưu cho phản  
51  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
hồi âm trạng thái, đầu tiên là xác định ma trận P đối xứng   
dương là nghiệm của phương trình Riccati (3):  
J (zTQz qTRq)dt  
    
 
 
 
    (9)  
0
ATP PA PBR1BTP Q 0   
 
 
                  (3)   
q  Kqz  
Trong đó, A, B, Q, R là các ma trận.  
Trong đó:   
Tiếp  theo xác định b điều khiển K t ma trận P theo  
công thức (4).  
K K K2  
2
q
1
K R1BTP   
 Vì vậy, bộ điều khiển LQR cho hệ hai vậy được thiết kế như  
sau:  
 
 
 
 
 
    (4)   
1
1
2
 
q  K z K z  
u us  K1(x xs ) K2 (v vs )  
Vậy luật điều khiển tối ưu là:  
Đối với h thống một biến, nếu tốc đ đặt động cơ ω*  
 mô-men  tải  TL   giá  trị  trạng  thái  tĩnh  không  đổi  thì  
thành  phần  điều  khiển  tích  phân   thể  đem  lại  tính  ổn  
định  cho  hệ  thống  với  sai  lệch  tĩnh  bằng  0  
t
3   
L T  
*
   (10)  
u  K x K v   k k k ω T ω KI (ωM ωM )dt  
1
2
1
2
M sh  
0
Ma trận Q và R là ma trận có dạng như (11) để thỏa mãn  
hệ  truyền  động  động   không  đồng  bộ  ghép  mềm  với  
phụ tải như sau:  
(*M  M khi t  ).   
Bên cạnh đó dựa trên mô hình trạng thái hệ hai vật (2)  
vậy mô hình trạng thái hệ hai vật được viết lại như (5):  
α
0
0
0
0
0
0
0
0
0
β
0
0
0
0
δ
x Ax B T B u  
1
L
2
Q   
;R γ   
 
 
 
  (11)  
    
*
 
 
 
    (5)   
*
v ω ω Cx ω  
M
Với vector điều khiển u = TM. Vậy mô hình trạng thái (5)  
được viết lại dạng ma trận như sau:  
Hàm chất lượng J được xác định như công thức (12) như  
sau:  
A
C
0
0
x
B
B
0
T
L
    
2   
   
   
1
u  
0   
 
    (6)   
    
1 ω*M   
*
2
*
2
2
2
v
    
0
0
(12)  
{(ωM ωM ) β(ωL ωM ) δ(v vs ) γ(uus ) }dt  
J   
   
0
*
Khi TL và  ωm  là hằng số, ở trạng thái tĩnh  x v 0  và  
Trong đó:   
xs, vs, us phải thỏa mãn phương trình (6). Vậy ta có mô hình  
trạng thái viết dưới dạng ma trận như sau:  
α, β là trọng số cho yêu cầu bám theo lệch; δ là trọng số  
cho sai lệch tĩnh; γ là trọng số cho đầu vào điều khiển.  
x x  
x
A
C
0
0
B
   
   
s   
2   
Trong đó, các trọng s α, β, δ, γ có thể được lựa chọn  
bằng phương pháp thử theo đặc tính thiết kế mong muốn  
thông qua phương pháp mô phỏng. Bởi vì mômen tải TL có  
dạng bậc thang, dẫn đến h truyền động d thay đổi đột  
ngột, thậm chí sẽ gây hiện tượng dao động xoắn dẫn đến  
hệ thống mất ổn định. Vì vậy cần đưa thêm hệ số phản hồi  
kd cho mômen tải sẽ cải thiện đặc tính hệ thống.    
(uus )     
 
    (7)   
   
   
   
v
v vs   
0
   
Trong đó đặt:   
x
z
x
x
   
1   
s   
z   
;z   
;q uus   
   
v
z2   
v vs   
   
Vậy mô hình trạng thái viết dưới dạng ma trận (7) được  
viết thành lại:   
Từ ma trận  A,B  thay  A A,B B , giữ nguyên Q bằng  
cách  giải  phương  trình  Riccati  trong  matlab  ta  được  ma  
trận P và thay vào phương trình (4) sẽ tìm được K.  
z Az Bq   
 
 
 
 
 
    (8)   
Với:  
3.2. Thiết kế bộ quan sát trạng thái mở rộng ESO  
Theo tài liệu [19, 20] t b quan sát trạng thái với mô  
hình như (13):  
1
JM  
0
0
0
1
J
M   
Ks  
0
Ks  
0
0
ˆ
ˆ
ˆ
x Ax BuL(y y)  
A   
;B   
0
0
0
    
    
 
 
 
  (13)  
1
JL  
0
0
1
0
ˆ
ˆ
y Cx  
Trong  đó:  A,  B   ma  trận  của  biến  trạng  thái   điều  
khiển, L là ma trận độ lợi quan sát cần được lựa chọn phù  
0
0
Qua công thức (8) cho thấy kết quả thiết kế là bằng việc  
xác định sai lệch của trạng thái tĩnh biến trạng thái và biến  
điều khiển. Vì vậy vấn đề thiết kế sẽ được đưa về dạng bài  
toán phản hồi trạng thái tối ưu LQR.    
ˆ ˆ  
hợp; C là ma trận đầu ra;  x,y là ước lượng biến trạng thái x  
ˆ
và đầu ra y ;( y y ) là sai số quan sát thể hiện sự khác nhau  
ˆ
ˆ
giữa n ra đo được thực tế y(t) và n ra  y Cx ; Thành  
ˆ
phần  thêm  vào  L(y y) cung  cấp  một  sự  điều  chỉnh  chủ  
động ngay khi sai số của sự quan sát là khác 0.    
Từ công thức (8) t hàm chất lượng J và đầu vào điều  
khiển q được viết như công thức (9):  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
52  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
 vậy b quan sát trạng thái được thiết kế sao cho sai  biết, có  thể  đươc ước lượng bằng  bộ  quan sát trạng  thái    
số  ước  lượng  e(t)  0  khi  t ∞,  bằng  cách  tính  toán  ma  mở rộng.   
trận L sao cho sai số ước lượng e(t) ổn định tiệm cận khi tất  
Khi đó, các g trị của các trạng thái h thống s được  
e
  nằm  
tính  toán  lại   x Tx*  giá  trị   men  tải  sẽ  được  tính  
cả  các  nghiệm  của  phương  trình  đạo  hàm  sai  số  
bên trái mặt phẳng phức. Sai số ước lượng e(t) đóng vai trò  
là đáp ứng của bộ quan sát.  
theo (18).   
Ks  
K
JMJL  
Ks  
*
ˆ
Bộ quan sát có hai tín hiệu vào là u, y và một tín hiệu ra là  
T [x4 (  
s )x*2 ]  
JM JL  
    
 
 
  (18)  
L
ˆ
ˆ
x . Mục đích của bộ quan sát là tạo ra ước lượng  x  sao cho  
ˆ
x(t) x(t) khi t ∞. Nhớ rằng ta chưa biết trạng thái đầu  
 vậy mô hình quan sát được đưa v dạng công thức  
(19):  
x(0). Do vậy, ta phải cung cấp ước lượng đầu cho b quan  
sát. Sai số ước lượng của bộ quan sát được định nghĩa:  
*  
*
*
*
x A x B uEh  
y C*x*  
 
 
 
 
 
  (19)  
ˆ
x(t) x(t) x(t)    
 
 
 
 
  (14)  
Bộ  quan  sát  được  thiết  kế  sao  cho x(t) 0   khi  t∞.  
Trong đó:   
Nếu h quan sát được t ta luôn tìm được ma trận L sao  
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1/ JM  
0
   
cho  sai  số  ước  lượng  x(t)   ổn  định  tiệm  cận.  Sai  số  ước  
   
0
0
*
*
*
 
   
A   
,B   
;E   
,C 0  
0
0
1
lượng  x(t)  đóng vai trò là đáp ứng của bộ quan sát.  
2
   
Ks / J  
0
M   
   
Đạo hàm sai số ước lượng (14) có kết quả như sau:  
0
1
   
ˆ
ˆ
x A(x x) LC(x x) (A LC)x   
 
 
  (15)  
4. MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ   
Để tìm được ma trận khuếch đại quan sát L sao cho tất  
cả các nghiệm của phương trình  sI(A LC) 0 nằm bên  
Kết  quả   phỏng  được  thực  hiện  theo  thông  số  hệ  
truyền động động cơ không đồng b ghép mềm với phụ  
tải như bảng 1.  
trái mặt phẳng phức.    
Bảng 1. Thông số dùng trong các mô phỏng  
 thể  chứng  minh  được  rằng  x(t) 0   khi  t  với  
Thông số  
Tốc độ định mức   
Hệ số nhớt IM   
Ký hiệu  
ω  
Giá trị  
285rad/s  
mọi ước lượng sai số  x(0)  ban đầu nếu tất cả các nghiệm   
đặc trưng của phương trình:  sI(A LC) 0 nằm bên trái  
BM  
BL  
0,0022Nm/rad/s  
0,051Nm/rad/s  
0,00641kgm2  
0,00523kgm2  
0,28Nm/rad  
0,015Nm/rad/s  
mặt phẳng phức. Như vậy, mục tiêu thiết kế bộ quan sát là  
tìm  ma  trận  khuếch  đại  quan  sát  L  sao  cho  tất  cả  các  
nghiệm  của  phương  trình  sI(A LC) 0 nằm  bên  trái  
Hệ số nhớt tải  
Mô-men quán tính IM  
Mô-men quán tính tải  
Hệ số cứng trục    
Hệ số giảm chấn  
JM  
JL  
Ks  
mặt phẳng phức. Vì vậy, luôn tìm được ma trận L nếu h  
quan sát được.  
Bs  
Đối với hệ hai vật để ước lượng biến trạng thái và nhiễu  
tải t cần s dụng  ma  trận chuyển đổi  T n công  thức  
(16):  
Với kịch bản mô phỏng và nội dung đánh giá như sau:  
Tại t = 0,1s tăng tốc đến giá trị định mức 10rad/s với giả  
thiết quá trình từ hóa đã hoàn thành.  
1
0
0
0
T 0 JM  
    
 
 
 
  (16)  
Tại t = 1s đóng tải định mức (đầy tải TL= 15Nm).  
1
0
JM / Ks   
4.1. Đánh giá kết quả bộ điều khiển tốc độ LQR    
Giả thiết quá trình từ hóa đã hoàn thành, các biến trạng  
thái  tốc  độ  động  cơ,  tải,  mô-men  tải,  mô-men  trục  nối  
chính xác, bộ điều khiển LQR được xác định như Q và R:  
Đặt  x* T1x . Vậy phương trình không gian trạng thái  
được viết lại như công thức (17).    
*
*  
x1 x2 TM / JM  
1000  
0
0
0
0
0
0
0
0
*
*  
x x  
2
3
0
0
0
 
 
 
Q   
;R 1  
 
*
4
2
M
*  
104  
0
103  
x x K T / J   
 
 
 
 
  (17)  
3
s
M
*  
x4 h  
0
*
y x1  
Kết quả ma trận phản hồi trạng thái tính toán như K:  
6
K k k2 k3 k4 0,2.10  
0,01.106 5.106  
  
0
Trong đó:  x1*,x*2 ,x*3  các biến trạng thái và thành phần  
1
Kết quả mô phỏng đáp ứng tốc độ động cơ và tốc độ tải  
của bộ điều khiển được thể hiện qua hình 3. Từ kết quả mô  
phỏng hình 3 nhận thấy đáp ứng tốc độ động cơ và tải của  
Ks / JM  
K
Ks T  
L
nhiễu  x*4 (  
s )x*2   
JL  
,   h   trạng  thái  chưa  
JM  
JM JL  
53  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
bộ điều khiển LQR đã dập tắt dao động cộng hưởng, tuy  ra kết quả mô phỏng đáp ứng sai số mô-men tải, mô-men  
nhiên vẫn còn dao động nhỏ với độ quá điều chỉnh 10%, tại  trục nối thực với giá trị ước lượng được thể hiện qua hình 6  
thời  điểm  khởi  động   20%  tại  thời  điểm  đóng  tại  định  và 7.    
5
mức và thời gian xác lập là 0,25s trong c hai trường hợp  
10  
2.5  
ˆ
TL  
khởi động và đóng tải định mức vào hệ thống.  
2
1.5  
1
ˆ
TL TL  
12  
10rad/s  
10  
0.5  
0
w
wL  
-LQR  
m
-LQR  
8
6
4
2
0
-0.5  
-1  
-1.5  
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
Time[s]  
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
 
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
ˆ
ˆ
Hình 6. Đáp ứng tốc mô-men tải  T  và sai số mô-men T T   
L
L
L
Time[s]  
 
5
10  
4
3
Hình 3. Đáp ứng tốc độ động cơ và phụ tải bộ điều khiển LQR  
ˆ
Tsh  
T
ˆ
sh T  
sh  
4.2. Đánh g kết quả b quan sát trạng thái m rộng  
ESO    
2
1
Thông  số   phỏng   kịch  bản   phỏng,  bộ  điều  
khiển tốc độ LQR như phần 4.1.  Các tham số của bộ quan  
sát trạng thái mở rộng ESO thu được như sau:  
0
-1  
-2  
  w0 1000;1 4w0 4.103 ;2 6w2 6.106 ;  
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
Time[s]  
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
0
 
3 4w3 4.109 ;4 w4 1012.   
ˆ
ˆ
sh  
Hình 7. Đáp ứng tốc mô-men trục nối   T  và sai số mô-men trục nối  T T   
0
0
sh  
sh  
Kết quả mô phỏng đáp ứng ước lượng tốc độ động cơ  
và sai số giữa tốc độ thực với giá trị ước lượng tốc độ động  
cơ tại hình 4 và đáp ứng ước lượng tốc độ tải và sai số giữa  
tốc độ thực với giá trị ước lượng tốc độ qua hình 5.    
Từ  kết  quả   phỏng  hình  6   7  nhận  thấy  rằng  tại  
thời điểm ban đầu (tại t = 0s) đáp ứng ước lượng mô-men  
tải và mô-men trục nối xuất hiện dao động tương đối lớn  
(40%), tuy nhiên các đáp ng ước lượng mô-men này sau  
0,3s nhanh chóng bám sát với giá trị thực, bên cạnh đó đáp  
ứng sai lệch ước lượng mô-men  cũng cho  thấy  giá  trị  sai  
lệch nhanh chóng giảm về 0 sau 0,3s. Với trường hợp đóng  
tải định mức tại t = 1s, kết quả g trị mô-men ước lượng  
tương t n đáp ng ước lượng mô-men tải và mô-men  
xoắn,  tuy   sự  dao  động  nhưng   giá  trị  nhỏ   nhanh  
chóng bám sát giá trị thực. Qua đó nhận thấy rằng bộ quan  
sát biến trạng thái này cho kết quả đáng tin cậy, thực hiện  
thiết kế nhanh, đơn giản.  
12  
10  
ˆ
m  
8
6
ˆ
  
m
m
4
2
0
-2  
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
Time[s]  
 
ˆ
ˆ
Hình 4. Đáp ứng tốc độ động cơ  ωm và sai số tốc độ  ωm ωm   
4.3. Đánh g kết quả b điều khiển LQR kết hợp ESO  
với tựa phẳng  
12  
10  
8
12  
ˆ
L  
L
10rad/s  
ˆ
  
L
10  
6
wL  
L-LQR  
w
-Flatness  
4
8
6
4
2
0
2
0
-2  
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
Time[s]  
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
 
ˆ
ˆ
Hình 5. Đáp ứng tốc độ động cơ  ωL và sai số tốc độ  ωL ωL   
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
Time[s]  
    
Từ kết quả mô phỏng hình 4 và 5 cho thấy rằng đáp ứng  
Hình 8. Đáp ứng tốc độ động cơ theo tựa phẳng và LQR&ESO  
ước lượng tốc đ động cơ và tải có đáp ng tốt. Tại thời  
điểm ban đầu đáp ứng sai lệch đáp ứng ước lượng tốc độ  
động cơ và tải đều có sự sai lệch của tốc độ động cơ và tốc  
độ thực, tuy nhiên sự sai lệch nhanh chóng giảm dần về 0  
sau 0,3s. Điều này chứng tỏ rằng giá trị ước lượng đã bám  
sát với giá trị đo trực tiếp. Khi đóng tải định mức tại t = 1s  
giá trị ước lượng vẫn tồn tại dao động nhỏ 2% và nhanh  
chóng bám sát giá trị thực (0,25s). Bên cạnh đó bài báo đưa  
Kết  quả   phỏng  của  hai  phương  pháp  điều  khiển  
được  thực  hiện  theo  kịch  bản   phỏng   thông  số  hệ  
truyền động như phần 4.1 và kết quả so sánh đáp ứng tốc  
độ động cơ - tải theo phương pháp điều khiển LQR kết hợp  
với bộ quan sát ESO với tựa phẳng được thể hiện qua hình  
8 và 9. Qua hình 8 và 9 nhận thấy đáp ứng tốc độ động cơ -  
tải của bộ điều khiển LQR&ESO vẫn tồn tại quá điều chỉnh  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
54  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
[8]. G. Zhang, J. Furusho, 2000. Speed control of two-inertia system byPI/PID  
control. IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 47, no. 3, pp. 603–609.  
tốc đ nhỏ 10%, thời gian xác lập chậm 0,2s tại thời điểm  
khởi động và đưa tải định mức vào hệ thống so với bộ điều  
khiển tựa phẳng (không có độ quá điều chỉnh, thời gian xác  
lập  0,1s),  tuy  nhiên  thiết  kế  bộ  điều  khiển  tốc  độ  theo  
nguyên   tựa  phẳng  phức  tạp   nhiều  điều  kiện  ràng  
buộc hơn theo phương pháp điều khiển LQR.  
[9]. Hori, H. Sawada, Y. Chun, 1999. Slow resonance ratio control for vibration  
suppression  and  disturbance  rejection  intorsional  system.  IEEE  Trans.  Ind.  
Electron., vol. 46, no. 1, pp. 162–168.  
[10].  R.  Dhaouadi,  K.  Kubo,  1999.  A  nonlinear  control  method  for  good  
dynamic performance elastic drives. IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 46, no. 4, pp.  
868–870  
12  
10rad/s  
10  
w
-Flatness  
wm  
m
-LQR  
8
6
4
2
0
[11]. K. Michels, F. Klawonn, R. Kruse, A. Nürnberger, 2006. Fuzzy Control-  
Fundamentals, Stability and Design of Fuzzy Controllers. New York: Springer.  
[12]. R. Peter, I. Schoeling, B. Orlik, 2003. Robust output-feedback H1 control  
with a nonlinear observer for a two-mass system. IEEE Trans. Ind. Appl., vol. 39,  
no. 3, pp. 637–645  
0
0.2  
0.4  
0.6  
0.8  
1
1.2  
1.4  
1.6  
1.8  
2
Time[s]  
 
[13].  Dannehl  J.,  Fuchs  FW.,  2006.  Flatness-based  control  of  an  induction  
machine fed via voltage source inverter - concept, control design and performance  
analysis. IECON 2006 - 32nd annual conference on IEEE industrial electronics, pp.  
5125-5130.  
Hình 9. Đáp ứng tốc độ tải theo tựa phẳng và LQR&ESO  
5. KẾT LUẬN  
Bộ điều khiển LQR kết hợp bộ quan sát ESO là một giải  
pháp điều khiển hệ hai vật đã mang lại hiệu quả nhất định  
về khắc phục hiện tượng dao động của khớp mềm và tăng  
độ bền vững, giảm s cồng kềnh của h thống và chi p  
thiết bị đo lường mà vẫn đảm bảo thông số quan sát chính  
xác và việc thực hiện thiết kế bộ điều khiển dễ dàng hơn so  
với điều khiển tựa phẳng. Tuy nhiên kết quả đáp ứng tốc độ  
vẫn còn độ quá điều chỉnh, thời gian xác lập chậm hơn so  
với phương pháp tựa phẳng. Đây là một công trình nghiên  
cứu khoa học đã góp phần thêm vào việc hoàn thiện các  
nghiên cứu điều khiển tốc độ hệ hai vật trong lý thuyết.    
[14].  Le  Anh  Tuan,  Nguyen  Phung  Quang,  2004.  Perspective  of  using  the  
backstepping method to design the nonlinear controller for squirel-cage induction  
motor, implementing steps. Automation Today, Vol. 1+2 (41-42), 43-49.  
[15]. Vo Thanh Ha, Nguyen Tung Lam, Vo Thu Ha, 2021. Hardware-in-the-  
loop based comparative analysis of speed controllers using nonlinear control for  
two-mass system using induction motor drive fed by voltage source inverter with  
ideal control performance of stator current. Bulletin of Electrical Engineering and  
Informatics, Vol.10 N02, page: 569-579.  
[16]. Satish Choudhary, Santosh Kumar Sharma, Vivek Shrivastava, 2016.  
Modelling of Speed Controller for Industrial Applications: A Two Mass Drive System.  
978-1-4673-8962-4/16/$31.00 @2016 IEEE.  
LỜI CẢM ƠN    
[17]. T. Orlowska-Kowalska, K. Szabat, 2007. Control of the drive system with  
stiff and elastic couplings using adaptive neuro-fuzzy approach. IEEE Trans. Ind.  
Electron., vol. 54, no. 1, pp. 228–240.  
Nghiên cứu này được tài trợ bởi đ tài cấp trường Đại  
học Giao thông vận tải, mã số: T2021-DT-010.  
 
[18]. Nguyen Doan Phuoc, 2009. Ly thuyet dieu khien tuyen tinh. Science and  
Technics Publishing House, Hanoi.  
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[19]. Weiwen Wang, Zhiqiang Gao, 2003. A Comparison Study of Advanced  
State Observer Design Techniques. American Control Conference.  
[1].  Arellano-Padilla,  G.  M.  Asher,  M.  Sumner,  2006.  Control  of  a  
dynamometer for dynamic emulation of mechanical loads with stiff and flexible  
shafts. IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 53, no. 4, pp.1250–1260.  
[20]. D. Schröder, 2000. Intelligent Observer and Control Design for Nonlinear  
Systems, Springer, ISBN 978-3-662-04117-8.  
[2]. Do Kien Quoc, 2009. Suc ben vat lieu. Vietnam National University Ho Chi  
Minh City Press.  
 
 
[3]. Mohd Yakub, Abdul Qadir, B.A. Aminudin, 2012. Comparative Study on  
Control Method for Two-Mass Systems. International Jounal on advanced Science  
Engineering Information Technology, Vol. 2, No. 3 ISSN: 2088-5334.  
AUTHORS INFORMATION  
Vo Thanh Ha1, Nguyen Tung Lam2, Duong Anh Tuan3  
1Faculty of Eletrical and Electronic, University Transport and Communications  
[4]. G. Zhang, J. Furusho, 2000. Speed control of two-inertia system byPI/PID  
control. IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 47, no. 3, pp. 603–609.  
2School of Electrical Engineering, Hanoi University of Science and Technology  
[5]. Ghazanfer Shahgholian, Jawad Faiz, Pegah Shafaghi, 2009. Analysis and  
Simulation of Speed Control for Two-Mass Resonant System. Second International  
Conference on Computer and Electrical Engineering.  
3Faculty of Electrical Engineering, Hanoi University of Industry  
 
 
 
 
[6]. K. Szabat, T. Orlowska-Kowalska, 2007. Vibration suppression in two-  
mass drive system using PI speed controller and additional feedbacks - Comparative  
study. IEEE Trans.Ind. Electron., vol. 54, no. 2, pp. 1193–1206.  
[7].  M.  A.  Valenzuela,  J.  M.  Bentley,  R.  D.  Lorenz,  2005.  Evaluation  of  
torsional oscillations in paper machine sections. IEEETrans. Ind. Appl., vol. 41, no.  
2, pp. 493–501.   
55  
pdf 6 trang yennguyen 20/04/2022 1680
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích điều khiển LQR kết hợp bộ quan sát trạng thái ESO với điều khiển phi tuyến cho hệ hai vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_dieu_khien_lqr_ket_hop_bo_quan_sat_trang_thai_eso.pdf