Đồ án Thiết kế mô hình mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử dụng trong dây truyền phân loại sản phẩm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG  
ISO 9001:2008  
THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TAY MÁY 3  
BẬC TỰ DO SỬ DỤNG TRONG DÂY TRUYỀN  
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
HẢI PHÒNG - 2016  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG  
ISO 9001:2008  
THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TAY MÁY 3  
BẬC TỰ DO SỬ DỤNG TRONG DÂY TRUYỀN  
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên: Vũ Bá Đạt  
Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Đức Minh  
HẢI PHÒNG - 2017  
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc  
----------------o0o-----------------  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP  
Sinh viên : Vũ Bá Đạt MSV : 1312103003  
Lp : ĐC1201- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp  
Tên đề tài : Thiết kế mô hình mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử  
dụng trong dây truyền phân loại sản phẩm  
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI  
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (  
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp..........................................................................:  
CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP  
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:  
Họ và tên  
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
:
:
Nguyễn Đức Minh  
Thạc sĩ  
Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng  
Toàn bộ đề tài  
:
Nội dung hƣớng dẫn :  
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:  
Họ và tên  
:
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
:
:
Nội dung hƣớng dẫn :  
Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2017.  
Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày......tháng.......năm 2017  
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N  
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N  
Sinh viên  
Cán bộ hƣớng dẫn Đ.T.T.N  
Vũ Bá Đạt  
T.S Nguyễn Trọng Thắng  
Hải Phòng, ngày........tháng........năm 2017  
HIỆU TRƢỞNG  
GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ  
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN  
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
2. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong  
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất  
lƣợng các bản vẽ..)  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn  
( Điểm ghi bằng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2017  
Cán bộ hƣớng dẫn chính  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN  
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP  
1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số liệu  
ban đầu, cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng thuyết  
minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện  
( Điểm ghi bằng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2017  
Ngƣời chấm phản biện  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................ 1  
LỜI NÓI ĐẦU  
Hiện nay trong công nghiệp hiện đại hóa đất nƣớc, yêu cầu ứng dụng tự  
động hóa ngày càng cao vào trong đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều  
khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ...). Mặt khác, nhờ công nghệ thông  
tin và công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làm xuất hiện một loại  
thiết bị điều khiển khả trình PLC.  
Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt đƣợc số lƣợng sản  
phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi về kinh tế. Các công ty, xí nghiệp sản xuất  
thƣờng sử dụng công nghệ lập trình PLC sử dụng các loại phần mềm tự động.  
Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm sức lao động của công nhân mà sản  
xuất lại đạt hiệu quả cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội. Qua đồ án tốt  
nghiệp nhóm chúng em sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào  
“Thiết kế mô hình và mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử dụng trong dây  
truyền phân loại sản phẩm”. Đề tài của em gồm 3 chƣơng :  
Chƣơng 1.Tổng quan về hệ thống sản xuất tự động và hệ thống phân loại  
sản phẩm theo chiều cao.  
Chƣơng 2. Phân tích và chọn phƣơng án thiết kế.  
Chƣơng 3.Tính toán thiết kế hệ thống.  
Hải Phòng, Ngày 12 Tháng 6 Năm 2017.  
Sinh viên  
Vũ Bá Đạt  
1
 
CHƢƠNG 1.  
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG VÀ HỆ  
THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO  
1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG  
1.1.1. Giới thiệu chung  
1.1.1.1. Đặt vấn đề  
Ngày nay cùng với sự phát triển của các nghành khoa học kỹ thuật, trong  
đó điều khiển tự động đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa  
học kỹ thuật, quản lý, công nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin... Do đó  
chúng ta phải nắm bắt và vận dụng nó một cách có hiệu quả nhằm góp phần  
vào sự phát triển nền khoa học kỹ thuật thế giới nói chung và trong sự phát  
triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng. Một trong những khâu tự động  
trong dây chuyền sản xuất tự động hóa đó là số lƣợng sản phẩm sản xuất ra  
đƣợc các băng tải vận chuyển và sử dụng hệ thống nâng gắp phân loại sản  
phẩm. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa  
hoàn toàn chƣa đƣợc áp dụng trong những khâu phân loại, đóng bao bì mà vẫn  
còn sử dụng nhân công, chính vì vậy cho ra năng suất thấp chƣa đạt hiểu quả  
cao. Từ những điều đã đƣợc nhìn thấy trong thực tế cuộc sống những kiến  
thức mà em đã học đƣợc ở trƣờng muốn tạo ra hiệu suất lao động lên gấp nhiều  
lần, đồng thời vẫn đảm bảo đƣợc độ chính xác cao. Nên em quyết định thiết kế  
và thi công mô hình sử dụng băng chuyền để phân loại sản phẩm vì nó rất gần  
gũi với thực tế, vì trong thực tế có nhiều sản phẩm đƣợc sản xuất ra đòi hỏi  
phải có kích thƣớc tƣơng đối chính xác và nó thật sự có ý nghĩa đối với em,  
góp phần làm cho xã hội ngày càng phát triển mạnh hơn.  
1.1.1.2. Tự động hóa  
Tự động hóa là dùng để chỉ một công việc đƣợc thực hiện mà không có  
sự giúp đỡ của bất kỳ sự can thiệp trực tiếp của con ngƣời. Tự động hóa có  
2
     
nghĩa là thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt với sự giúp đỡ của mạch điện truyền  
động điện. Tự động hóa đã luôn luôn chứng tỏ là một ý tƣởng có hiệu quả đối  
với hầu hết các nghành công nghiệp và các công ty, mà đối phó với sản xuất,  
vốn và hàng hóa tiêu dùng. Bất kỳ loại hình sản xuất sẵn sàng tạo ra điều kiện  
thuận lợi bằng cách tự động hóa.  
Hệ thống tự động hóa là một hệ thống có cả điện – điện tử và cơ khí. Ví  
dụ điều khiển băng tải phân loại sản phẩm thì có 2 phần đó là phần cơ khí và  
phần điện. Phần cơ khí gồm có băng tải, cánh tay còn phần điện là toàn bộ hệ  
thống nhƣ cấp điện cho động cơ hoạt động, cấp điện cho role đóng mở các van  
khí.  
Nhƣ vậy, tự động hóa chính là quá trình thay thế tác động cơ bắp của  
con ngƣời khi thực hiện các quá trình công nghệ chính hoặc các chuyển động  
chính bằng máy.  
1.1.1.3. Vai trò của tự động hóa  
Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép giảm giá thành và nâng cao  
năng suất lao động. Trong mọi thời đại, các quá trình sản xuất luôn đƣợc điều  
khiển theo các qui luật kinh tế. Có thể nói giá thành là một trong những yếu tố  
quan trọng xác định nhu cầu phát triển tự động hóa. Không một sản phẩm nào  
có thể cạnh tranh đƣợc nếu giá thành sản phẩm cao hơn các sản phẩm cùng  
loại, có tính năng tƣơng đƣơng với các hãng khác. Trong bối cảnh nền kinh tế  
đang phải đối phó với các hiện tƣợng nhƣ lạm phát, chi phí cho vật tƣ, lao  
động, quảng cáo và bán càng ngày càng tăng buộc công nghiệp chế tạo phải  
tìm kiếm các phƣơng pháp sản xuất tối ƣu để giảm giá thành sản phẩm. Mặt  
khác nhu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm sẽ làm tăng mức độ phức tạp của  
quá trình gia công. Khối lƣợng các công việc đơn giản cho phép trả lƣơng thấp  
sẽ giảm nhiều. Chi phí cho đào tạo công nhân và đội ngũ phục vụ, giá thành  
thiết bị cũng mang theo. Đây là động lực mạnh kích thích sự phát triển của tự  
động hóa.  
3
Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép cải thiện điều kiện sản xuất.  
Các quá trình sản xuất sử dụng quá nhiều lao động sống rất dễ mất ổn định về giờ  
giấc, về chất lƣợng gia công và năng suất lao động, gây khó khan cho việc điều  
hành và quản lý sản xuất. Các quá trình sản xuất tự động cho phép loại bỏ các  
nhƣợc điểm trên. Đồng thời tự động hóa đã thay đổi tính chất lao động, cải thiện  
điều kiện làm việc của công nhân, nhất là trong các khâu độc hại, nặng nhọc, có  
tính lặp đi lặp lại nhàm chán, khắc phục dần sự khác nhau giữa lao động trí óc và  
lao động chân tay.  
Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép đáp ứng cƣờng độ lao động  
sản xuất hiện đại . Với các loại sản phẩm có số lƣợng lớn (trăm tỉ cái trong một  
năm) nhƣ đinh, bóng đèn điện, khóa kéo v..v.thì không thể sử dụng các quá trình  
sản xuất thủ công để đáp ứng sản lƣợng yêu cầu với giá thành nhỏ nhất.  
Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép thực hiện chuyên môn hóa và  
hoán đổi sản xuất. Chỉ có một số ít sản phẩm phức tạp là đƣợc chế tạọ hoàn toàn  
bởi một nhà sản xuất. Thông thƣờng một hãng sẽ sử dụng nhiều nhà thầu để cung  
cấp các bộ phận riêng lẻ cho mình, sau đó tiến hành liên kết, lắp ráp thành sản  
phẩm tổng thể. Các sản phẩm phức tạp nhƣ ôtô, máy bay.v…v nếu chế tạo theo  
phƣơng thức trên sẽ có rất nhiều ƣu điểm. Các nhà thầu sẽ chuyên sâu hơn với các  
sản phẩm của mình . Việc nghiên cứu, cải tiến chỉ phải thực hiện trong một vùng  
chuyên môn hẹp, vì thế sẽ có chất lƣợng cao hơn, tiến độ nhanh hơn. Sản xuất của  
các nhà thầu có điều kiện chuyển thành sản xuất hàng khối. Do một nhà thầu tham  
gia vào quá trình sản xuất một sản phẩm phức tạp nào đó có thể đóng vai trò nhƣ  
một nhà cung cấp cho nhiều hãng khác nhau, nên khả năng tiêu chuẩn hóa sản  
phẩm là rất cao. Điều này cho phép ứng dụng nguyên tắc hoán đổi – một trong  
các điều kiện cơ bản dẫn tới sự hình thành dạng sản xuất hàng khối khi chế tạo  
các sản phẩm phức tạp, số lƣợng ít. Tuy nhiên, cũng không nên quá đề cao tầm  
quan trọng của tiêu chuẩn hoá. Không có tiêu chuẩn hóa trong sản xuất chỉ có thể  
gây cản trở cho việc hoán chuyển ở một mức độ nhất định, làm hãng tiêu tốn thời  
gian cho các quá trình sản xuất các sản phẩm phức tạp chứ không thể làm cho các  
4
quá trình này không thể thực hiện đƣợc. Có thể nói tự động hóa giữ một vai trò  
quan trọng trong việc thực hiện tiêu chuẩn hóa bởi chỉ có nền sản xuất tự động  
hóa mới cho phép chế tạo các sản phẩm có kích cỡ và đặc tính không hoặc ít thay  
đổi với số lƣợng lớn một cách hiệu quả nhất.  
Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép thực hiện cạnh tranh và đáp  
ứng điều kiện sản xuất. Nhu cầu về sản phẩm sẽ quyết định mức độ áp dụng tự  
động hóa cần thiết trong quá trình sản xuất. Đối với sản phẩm phức tạp nhƣ tàu  
biển, giàn khoan dầu và các sản phẩm có kích cỡ, trọng lƣợng rất lớn khác, số  
lƣợng sẽ rất ít. Thời gian chế tạo kéo dài từ vài tháng đến vài năm. Khối lƣợng lao  
động rất lớn. Việc chế tạo chúng trên các dây chuyền tự động cao cấp là không  
hiệu quả và không nên. Mặt khác các sản phẩm nhƣ bóng đèn điện, ôtô, các loại  
dụng cụ điện dân dụng thƣờng có nhu cầu rất cao tiềm năng thị trƣờng lớn, nhƣng  
lại đƣợc rất nhiều hãng chế tạo. Trong nhiều trƣờng hợp, lợi nhuận riêng của một  
đơn vị sản phẩm là rất bé. Chỉ có sản xuất tập trung với số lƣợng lớn trên các dây  
chuyền tự động, năng suất cao mới có thể làm cho giá thành sản phẩm thấp, hiệu  
quả kinh tế cao. Sử dụng các quá trình sản xuất tự động hóa trình độ cao trong  
những trƣờng hợp này là rất cần thiết. Chính yếu tố này là một tác nhân tốt kích  
thích quá trình cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh sẽ loại bỏ  
các nhà sản xuất chế tạo ra các sản phẩm chất lƣợng thấp, giá thành cao. Cạnh  
tranh bắt buộc các nhà sản xuất phải cải tiến công nghệ, áp dụng tự động hóa các  
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tốt hơn với giá rẻ hơn. Có rất nhiều ví dụ về  
các nhà sản xuất không có khả năng hoặc không muốn cải tiến công nghệ và áp  
dụng tự động hóa sản xuất nên dẫn đến thất bại trong thị trƣờng.  
1.1.2. Dây Chuyền Sản Xuất Tự Động Hóa  
1.1.2.1. Khái niệm  
Dây chuyền sản xuất tự động có những đặc điểm sau:  
+ Là hệ thống thiết bị để sản xuất một hay vài loại sản phẩm nhất định với sản  
lƣợng lớn.  
5
 
+ Hệ thống thiết bị này tự động thực hiện các nhiệm vụ gia công theo quy trình  
công nghệ đã định, chỉ cần ngƣời theo dõi và kiểm tra.  
+ Nguyên liệu hay bán thành phần lần lƣợt dời chỗ theo nhịp sản xuất từ vị trí  
gia công này đến vị trí gia công khác theo một cơ cấu chuyển động nào đó.  
1.1.3. Các hệ thống sản xuất tự động và phân loại sản phẩm hiện nay  
1.1.3.1. Một số ví dụ về sản xuất tự động hiện nay  
a) Dây chuyền sản xuất bia:  
Hình 1.1: Dây chuyền sản xuất bia.  
Dây chuyền sản xuất bia sử dụng để sản xuất các loại bia chai, bia lon. Áp  
dụng những công nghệ mới hiện đại, để sản xuất ra các loại bia chất lƣợng, đảm  
bảo an toàn cho ngƣời tiêu dùng.  
b) Hệ thống hàn, cắt tự động.  
Hình 1.2: Sử dụng cánh tay robot trong hàn cắt kim loại.  
6
 
Dây chuyền sản xuất tự động trong công nghiệp ngày càng hiện đại, có  
mức độ tự động hóa ngày càng cao, năng suất làm việc chất lƣợng sản phẩm  
ngày càng đƣợc nâng lên, vai trò công nhân ngày càng đƣợc thay thế bởi máy  
móc. Do đó hiệu quả làm việc tăng đáng kể.  
1.1.3.2. Một số ví dụ về mô hình phân loại sản phẩm hiện nay  
a) Hệ thống phân loại theo màu  
Hình 1.3: Hệ thống phân loại theo màu.  
Nguyên lý hoạt động: Sử dụng cảm biến màu sắc để phân biệt các sản  
phẩm có màu sắc khác nhau.  
Nhận xét: Hệ thống có khả năng phát hiện màu sắc nên thuận lợi cho  
việc phân biệt các sản phẩm có màu sắc khác nhau.  
Ứng dụng: Đƣợc ứng dụng rộng rãi vào các dây chuyền phân loại sản  
phẩm theo màu sắc trong thực tế để tăng khả năng phân loại đƣợc nhiều loại sản  
phẩm với màu sắc khác nhau nhƣ phân loại thuốc...  
7
b) Hệ thống phân loại theo vật liệu  
Hình 1.4: Hệ thống phân loại theo vật liệu.  
Nguyên lý hoạt động: Sử dụng cảm biến từ trƣờng để phát hiện các vật  
thể có tính kim loại hay không (đồng, thép và sắt...).  
Nhận xét: Hệ thống khả năng phân biệt đƣợc tính chất của sản phẩm,  
ngay cả khi sản phẩm đóng gói nên việc phân loại sản phẩm dễ thực hiện.  
Ứng dụng: Hệ thống đƣợc ứng dụng vào thực tế để phân loại các hộp  
chứa gia vị, phân loại vật liệu...  
KẾT LUẬN: Tự động hóa trong sản xuất mang lại hiệu quả cao, năng suất chất  
lƣợng sản phẩm đƣợc tăng lên, giá thành sản phẩm đƣợc giảm, lao động cơ bắp  
của con ngƣời dần đƣợc thay thế. Quá trình sản xuất đƣợc vận hành một cách tự  
động theo một trình tự nhất định, nhờ đó đẩy mạnh đƣợc chuyên môn hóa trong  
sản xuất góp phần đƣa đất nƣớc phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại  
hóa trong tƣơng lai.  
Hệ thống phân loại sản phẩm rất đa dạng, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong  
thực tế mang lại hiệu quả cao nhƣ hệ thống phân loại màu sắc, vật liệu... Các hệ  
thống này ngày càng đƣợc cải tiến, đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời.  
Từ những vấn đề đó, chúng em đã hƣớng đến đề tài “Thiết kế mô hình và  
mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử dụng trong dây truyền phân loại sản  
phẩm. Đề tài này sẽ hƣớng đến việc tính toán các thông số quan trọng của hệ  
8
thống nhƣ tốc độ, khối lƣợng, tải trọng... Để từ đó sẽ thiết kế ra mô hình phân  
loại sản phẩm theo chiều cao có thể ứng dụng vào thực tế.  
1.2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU  
CAO  
1.2.1. Đặt vấn đề  
Ngày nay tự động hóa trong điều khiển sản xuất dần đi sâu vào từng ngõ  
ngách, vào trong các khâu của quá trình sản xuất. Một trong những ứng dụng  
đó là công nghệ phân loại sản phẩm theo chiều cao.  
Bên cạnh các công nghệ phân loại sản phẩm nhƣ màu sắc, tính chất vật  
liệu, theo kích thƣớc... Dần đƣợc tự động hóa theo một dây chuyền hiện đại  
nhằm đạt đƣợc những mục đích sau:  
+ Nâng cao độ chính xác và năng suất lao động.  
+ Giảm sự nặng nhọc cho ngƣời công nhân, tiết kiệm thời gian.  
+ Giảm đƣợc chi phí sản xuất đồng thời hạ giá thành sản phẩm.  
Trƣớc những yêu cầu thực tế đó, chúng em đã chọn và làm đề tài “Thiết  
kế mô hình và mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử dụng trong dây truyền  
phân loại sản phẩm”. Trong việc thiết kế và chế tạo, tự động hóa đƣợc thể  
hiện qua 2 quá trình sau:  
+ Tự động hóa phân loại đƣợc sản phẩm có kích thƣớc khác nhau.  
+ Tự động hóa trong khâu nhận biết vật có kích thƣớc khác nhau để đƣa  
ongăn chứa đúng với ngăn chứa sản phẩm đó.  
1.2.2. Mục tiêu thiết kế hệ thống  
1.2.2.1. Mục tiêu kinh tế  
Hệ thống tự động phân loại sản phẩm một cách tự động theo các kích  
thƣớc khác nhau (Cao, Trung Bình và Thấp). Nâng cao năng suất làm việc để  
đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, mô hình có thể ứng dụng trong sản xuất.  
9
     
1.2.2.2. Mục tiêu kỹ thuật  
Hệ thống hoạt động ổn định, đạt độ chính xác cao. Phải đạt đƣợc các  
giải pháp thiết kế tổng hợp về cơ khí truyền động và điện.  
Đảm bảo an toàn lao động và thay thế tốt cho công nhân.  
1.2.2.3. Yêu cầu của hệ thống  
+ Có kích thƣớc phù hợp, không gian làm việc hiệu quả.  
+ Hệ thống dễ điều khiển và làm việc tin cậy.  
+ Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình hoạt động.  
+ Thiết bị sử dụng phải có độ bền và tuổi thọ lớn.  
+ Hệ thống cảm biến hoạt động chính xác, có khả năng cải tiến công  
nghệ.  
+ Vốn đầu tƣ phù hợp, chi phí vận hành thấp, phải mang tính thẩm mỹ.  
1.2.3. Phạm vi và nội dung thiết kế hệ thống  
1.2.3.1. Phạm vi thiết kế  
Dựa vào những môn học cơ sở chuyên nghành nhƣ: Khí cụ điện, máy điện,  
truyền động điện, điều khiển logic PLC... Trên tình hình thực tế hiện nay, đƣa  
ra các phƣơng pháp thiết kế trên lý thuyết, ta chọn phƣơng pháp có hiệu quả  
nhất. Đƣa ra các phƣơng án khác nhau, thiết lập phƣơng án thích hợp để giải  
quyết một số vấn đề và mang lại hiệu quả trong tƣơng lai.  
1.2.3.2. Nội dung thiết kế  
+ Sản phẩm có kích thƣớc thay đổi đƣợc chia làm ba loại: Cao, trung  
bình và thấp => Dùng để phân loại theo chiều cao.  
+ Tính toán và lựa chọn các cơ cấu, thiết kế kết cấu và xây dựng mô hình.  
+ Xây dựng lƣu đồ giải thuật thiết kế lập trình sử dụng trên PLC.  
+ Lắp ráp mô hình thiết kế và vận hành  
10  
 
CHƢƠNG 2.  
PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ  
2.1. Ý TƢỞNG THIẾT KẾ  
Trải qua quá trình tìm hiểu trên sách vở, internet và thực tế... Em đã  
quyết định thiết kế “Thiết kế mô hình và mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử  
dụng trong dây truyền phân loại sản phẩm” nhƣ sau:  
+ Thiết kế băng chuyền vận chuyển sản phẩm.  
+ Thiết kế ngăn chứa sản phẩm.  
+ Thiết kế các cảm biến để phát hiện sản phẩm.  
+ Thiết kế cánh tay robot để gắp sản phẩm đặt vào thùng sản phẩm.  
+ Thiết kế hệ thống điều khiển  
2.2. PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ  
2.2.1. Hệ thống băng tải  
2.2.1.1. Giới thiệu về băng tải  
Hình 2.1: Băng tải  
Băng tải thƣờng đƣợc dùng để di chuyển các vật liệu đơn giản vật liệu  
rời theo phƣơng ngang và phƣơng nghiêng. Trong các dây chuyền sản xuất, các  
thiết bị này đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ những phƣơng tiện để vận chuyển các cơ  
11  
         
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 63 trang yennguyen 28/03/2022 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế mô hình mô phỏng tay máy 3 bậc tự do sử dụng trong dây truyền phân loại sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_mo_hinh_mo_phong_tay_may_3_bac_tu_do_su_dung.pdf