Đề tài Làng nghề gỗ trong bối cảnh thực THI FLEGT và REDD+ tại Việt Nam

LÀNG NGHGỖ  
TRONG BI CNH THC THI FLEGT  
VÀ REDD+ TI VIT NAM  
Tô Xuân Phúc, Forest Trends  
Nguyn Tôn Quyn, VIFORES  
Lê Duy Phương, VIFORES  
Cao ThCm, VIFORES  
Ngy ThHng, VIFORES  
Hà ni - 2012  
Li cm ơn  
Báo cáo "Làng nghgtrong bi cnh thc thi FLEGT và REDD+ ti Việt Nam” được hoàn thành vi strgiúp ca tổ  
chc Forest Trends, thông qua ngun kinh phí tài trcủa Cơ quan phát triển của Vương quốc Anh (DFID) và ca Chính  
phNa Uy (NORAD). Báo cáo là sn phm hp tác gia tchc Forest Trends và Hip hi Gvà Lâm sn Vit Nam.  
Nhóm tác gixin cảm ơn ông Đặng Việt Quang đã góp ý cho báo cáo và trợ giúp phn thhin sliu. Nhóm nghiên  
cứu cũng xin cảm ơn sự nhit tình ca chính quyền địa phương nơi tiến hành hoạt động nghiên cu, bao gồm các xã  
Đồng K, Vạn Điểm, Yên Ninh, Hu Bng, và Liên Hà. Bên cạnh đó, nhóm xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ ca các cá  
nhân, tchc, Hi làng nghề, đã tạo điều kin thun li cho nhóm thc hin nghiên cu này.  
Quan điểm thhin trong báo cáo là ca riêng nhóm tác gi, và không phản ánh quan điểm chính thng ca các tổ  
chc thc hin nghiên cu, hoc các tchc cung cp tài chính cho nghiên cu.  
Mc lc  
Tóm tt  
Vit Nam hin nay có khong trên 300 làng nghchế biến g(làng nghg), vi gn 50% slàng nghnày tp trung  
tại vùng Đồng bng Sông Hng. Theo ước tính, lượng gnguyên liu sdụng hàng năm cho các làng nghề gtrong cả  
nước khong 350.000 - 400.000 m3 gquy tròn, chyếu tngun nhp khẩu và khai thác trong nước.  
Làng nghgỗ đóng vai trò quan trọng trong nn kinh tế quc dân. Hin có khoảng 300.000 lao động đang làm việc ti  
các làng nghề. Hàng năm số lượng làng nghề tăng khoảng 5%. Điều này tạo cơ hội vic làm cho nhiều người lao động  
ti vùng nông thôn. Tính bình quân, tng doanh thu tcác làng nghgỗ đạt khong 1,5 tỉ đô la/năm. Các làng nghề  
hin nay cung cp trên 80% tổng đồ gni tht và xây dng cho thị trường nội địa (HRPC 2009).  
Vquy mô hoạt động, đa số các làng nghghin nay có quy mô nh, chyếu là hình thc hộ gia đình, với khong  
10-15 lao động/cơ sở và chyếu là lao động phthông. Hu hết tại các cơ sở này chủ và người làm thuê không có hp  
đồng lao động mà thường ttha thun ming vi nhau vcông vic và tin công. Quy mô vn sn xut ca các hộ  
thường nh, khoảng dưới 10 tỉ đồng/h. Quy mô nhvvn và lao động to ra sự linh động trong tchc sn xut  
kinh doanh, điều này tạo đng lực thúc đẩy làng nghgphát trin.  
Khác vi ngành công nghip chế biến gxut khu có sdng công nghhiện đại nhm tiết kim nguyên liệu đầu gia  
tăng giá trị sn phm, nhiu làng nghghin nay chyếu sdng công nghệ thô sơ, điều này ảnh hưởng đến giá và  
chất lượng sn phm cui cùng. Mt slàng nghgtruyn thng sdụng lao động tay nghcao, to ra sn phm  
độc đáo có giá trị gia tăng cao, phục vthị trường trong nước và xut khu.  
Cc Chế biến Thương mại Nông lâm sn và Nghmui thuc BNông nghip và Phát trin Nông thôn (BNN& PTNT)  
chu trách nhim vquản lý nhà nước vlàng nghg, thông qua vic son tho nhằm ban hành các cơ chế chính  
sách quản lý, hỗ trphát trin làng ngh. Bộ Công thương có trách nhiệm quản lý thị trường sn phm thông qua các  
cơ chế chính sách htrvà phát trin thị trường. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội htrợ đào tạo ngh. Tuy nhiên,  
vic quản lý làng nghề nói chung và làng nghgnói riêng còn mt sbt cập, đặc biệt là chưa có sự phi hp trong  
quản lý giữa các cơ quan này. Bên cạnh đó, việc giám sát stuân thủ các quy định pháp lut ti các làng nghcòn lng  
lo. Hu hết các hộ gia đình không tham gia các tổ chức xã hi nghnghiệp như các Hiệp hội ngành hàng, điều này  
làm cho các làng nghphát triển theo hướng tphát. Nói cách khác, các làng nghtvn hành và chy theo nhu cu  
thị trường mà chưa tiếp cận được vi ngun thông tin thị trường, định hướng phát trin thị trường vcác sn phm.  
Vic phát trin tphát ca nhiu làng nghlàm phát sinh mt shn chế. Ti nhiu làng ngh, hu hết các hvà các  
công ty tham gia sn xuất kinh doanh chưa hiu biết đầy đủ vngun gốc và tính pháp lý của ngun gnguyên liu  
đầu vào. Điều này gây khó khăn trong việc quản lý vic tiêu thgcó ngun gc ghp pháp và bt hp pháp. Mt số  
làng nghhin sdng mt số lượng ln gtnhiên thuc nhóm I và II, là các nhóm gỗ mà Nhà nước hn chế sử  
dng vì mục đích thương mại. Bên cạnh đó, việc tuân thủ các quy định về môi trường, điều kiện an toàn lao động, sử  
dụng lao động ca các làng nghhin còn rt hn chế.  
Việt Nam đang tham gia đàm phán với EU vHiệp định Đi tác Tnguyn trong khuôn khcủa Chương trình Thực thi  
Lut lâm nghip, Qun trrừng và Thương mại gỗ (FLEGT). Đồng thi Việt Nam cũng đang tham gia sáng kiến Gim  
phát thi do mt rng và suy thoái rng (REDD+). C2 Sáng kiến này đều có mục đích nhằm hn chế mt rng và suy  
thoái rng, góp phn vào quản lý rừng bn vững. Hàng năm, các làng nghề gsdng một lượng gnguyên liệu đáng  
k, do vy vic sn xut kinh doanh và phát trin ca làng nghgcó liên quan trc tiếp đến vic thc hin các sáng  
kiến này ti Vit Nam. Nói cách khác, vic thc hin các sang kiến này ti Việt Nam trong tương lai sẽ tác động trc  
tiếp đến các làng nghề. Đến nay, các làng nghgỗ chưa tiếp cận được thông tin có liên quan đến tiến trình thc hin  
các sáng kiến FLEGT và REDD+.  
Báo cáo này mô ttình hình sn xut kinh doanh ca mt slàng nghề nơi nhóm tác giả thc hin nghiên cu. Da  
trên thc trng sn xut kinh doanh ca các làng này, báo cáo chra rng các làng nghhiện nay chưa sẵn sàng cho  
vic thc hin FLEGT ti Vit Nam nếu vic thc hin FLEGT cn phải đòi hỏi mt quy trình kim tra gt gao vtính  
hp pháp ca ngun nguyên liu gỗ đầu vào. Nói cách khác, vic thc hin FLEGT và cREDD+ nhằm đưa ra các chế  
i
 
tài quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào hp pháp scó thlàm ảnh hưởng tiêu cực đối vi các hoạt động sn xut kinh  
doanh ca làng ngh, ít nht là trong ngn hạn. Điều này đòi hỏi vic thiết kế và thc hin Sáng kiến FLEGT and REDD+  
ti Vit Nam cn có stham vấn đầy đủ và kp thời đối vi các làng nghvcác ni dung và cách thc thc hin trong  
tương lai.  
ii  
Tviết tt  
CoC  
Chui hành trình sn phm  
DFID  
BPhát trin Quc tế Vương Quốc Anh (Department for International Development)  
Liên minh Châu Âu  
EU  
FLEGT  
FSSP  
Chương trình tăng cường thc thi lut lâm nghip, qun trrừng và thương mại gỗ  
Đối Tác HTrNgành Lâm Nghip  
Trung tâm Nghiên cu và HtrPhát trin các Làng nghThcông truyn thng Vit Nam  
Hợp Tác Xã  
HRPC  
HTX  
-CP  
NN và PTNT  
NORAD  
-TTg  
TNHH  
TLAS  
Nghị Định ca Chính Phủ  
Nông Nghip và Phát Trin Nông Thôn  
Cơ quan hợp tác phát trin Na-uy  
Quyết Đnh ca Thủ Tướng Chính Phủ  
Trách Nhim Hu Hn  
Hthống đảm bo tính hp pháp ca gỗ  
Định nghĩa gỗ hp pháp  
TLD  
UBND  
VAT  
y Ban Nhân Dân  
Thuế giá trị gia tăng  
VIFORES  
VPA  
Hip Hi Gvà Lâm Sn Vit Nam  
Hiệp định đối tác tnguyn  
iii  
 
1. Gii thiu  
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp gca Việt Nam đã có những bước phát trin mnh mẽ. Đồ gca  
Việt Nam đã được xut khẩu đến 120 thị trường trên toàn thế gii. M, EU, Nht Bn, Trung Quc là nhng thị  
trường tiêu thchính của đồ gViệt Nam, trong đó chỉ riêng thị trường Mỹ và EU đã chiếm trên 80% tng kim ngch  
xut khu vcác sn phẩm này. Năm 2011, tổng kim ngch xut khu gvà các sn phm gca Việt Nam đã đạt  
trên 3,9 tUSD.  
Các làng nghnày sdng một lượng gnguyên liệu tương đối lớn để sn xut các mt hàng phc vnhu cu trong  
nước và xut khẩu. Năm 2007, các làng nghề chế biến gỗ ở Đồng bng sông Hng sdng trên 221.600 m3 gtrong  
tng s305.600 m3 gca tt ccác làng nghcả nước (HRPC, 2009). Ngun nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng  
được 20%; phn còn lại (80%) được nhp khu từ nước ngoài (cùng ngun trích dn).  
Đến nay, Việt Nam và Liên minh Châu Âu đã chính thức đàm phán Hiệp định Đối tác Tnguyn (VPA) trong khuôn  
khổ Chương trình Tăng cường Thc thi Lut lâm nghip, Qun trrừng và Thương mại g(FLEGT). Hin Vit Nam  
đang xây dựng Định nghĩa về ghp pháp (timber legality definition) và hoàn thin Hthống đảm bo tính hp pháp  
ca g(Timber Legality Assurance Systems). Việt Nam cũng đang tham gia sáng kiến REDD+ (reduced emissions from  
deforestation and forest degradation), nhm gim phát thi khí nhà kính thông qua các hoạt động chng mt rng và  
suy thoái rừng, trong đó có việc ngăn chặn khai thác gbt hp pháp.  
Lượng gsdng bi các làng nghề hàng năm là rất ln, do vy hoạt động sn xut kinh doanh ca làng nghề có ý  
nghĩa trực tiếp đến vic bo vvà phát trin rng ti Vit Nam. Vic mt slàng nghề đang trực tiếp tham gia vào  
xut khẩu có ý nghĩa trực tiếp đến vic thc hiện FLEGT trong tương lai. Gắn kết các làng nghnày vào tiến trình thiết  
kế và thc hin các sáng kiến này là vic làm hết sc cn thiết nhm gim thiểu các tác động tiêu cc có thcó ca  
FLEGT đến các làng nghề trong tương lai.  
Nghiên cu này nhm tìm hiu thc trng sn xut kinh doanh ti mt slàng nghg. Nghiên cứu được thc hin  
vi kvng scung cp mt sthông tin tham kho cho quá trình thiết kế và vn hành Sáng kiến FLEGT và REDD+ ti  
Vit Nam. Cth, nghiên cu tp trung vào tìm hiu ngun gc ca gvà quá trình luân chuyn sn phm gtrên thị  
trường. Kết quca nghiên cu góp phn vào vic xây dng hthống đảm bo tính hp pháp ca gỗ và định nghĩa  
ghp pháp.  
Mc tiêu nghiên cu  
Nghiên cu nhằm đánh giá thực trng, quy mô, ngun cung và nhu cu ca các sn phẩm đồ gti các làng ngh,  
thông qua đó tìm hiểu ngun gc gnguyên liu sdng trong 5 làng nghề vùng đng bng sông Hng.  
1
 
2. Phương pháp nghiên cu  
Nghiên cứu được tiến hành da vào các ngun thông tin thcấp và sơ cấp. Ngun thông tin thcấp được thu thp  
tcác báo cáo, tài liu của các cơ quan, tổ chc có các hoạt động có liên quan đến làng nghề. Cho đến nay, ngun  
thông tin thcp vcác làng nghề, đc bit là các làng nghglà hết sc hn chế.  
Thông tin sơ cấp được thu thp trc tiếp tcác làng ngh, thông qua phng vn mt sdoanh nghip và hsn xut  
trong làng ngh. Bng hi vi câu hi bán cấu trúc được xây dng nhm thu thp thông tin. Quá trình điều tra được  
tiến hành ti 5 làng nghca khu vực Đồng bng sông Hồng (Hình 1). Nhóm đã tiến hành phng vấn 156 cơ sở sn  
xut ti các làng nghề này, trong đó bao gồm 16 công ty và 140 hộ gia đình. Các cơ sở sn xuất được la chn ngu  
nhiên và không mang tính đi din cho tt ccác làng nghề được tiến hành nghiên cu.  
Hình 1. Đa đim nghiên cu trên khu vc Đng Bng Sông Hng  
Ngun: Đng Vit Quang  
Các làng nghề được la chọn để điều tra nm ở vùng Đồng bng sông Hồng, nơi tập trung gn 50% số lượng làng  
nghgtrong cả nước. Sn phm to ra bi các làng nghnày rất đa dng và phong phú. Mt slàng nghề như Đồng  
K, Vạn Điểm và La Xuyên sản xut các sn phẩm như bàn, ghế, giường tvi mẫu mã giả cổ, được làm tcác loi gỗ  
tự nhiên, thông thường thuc các nhóm gỗ quý như trắc, hương, cẩm lai… có giá rt cao phc vụ nhóm người tiêu  
dùng chung các sn phm có ngun gc tgthiên nhiên, hoc xut khu sang thị trường trong nước. Mt slàng  
nghề khác như Hữu Bng và Liên Hà li sn xut chyếu các sn phm tân thi, có ngun gc tgcó giá trthp  
hơn, bao gồm cgrng trồng và vườn nhà như keo, xoan đào và các loại gép.  
Các làng nghề nơi tiến hành nghiên cứu đều được hình thành và phát trin trt nhiều năm trước. Ti các làng này  
có trên 30% shtham gia sn xut sn phm g. C5 làng nghề được khảo sát đều được công nhn là làng nghề  
trong hthng làng nghca Vit Nam. Bng 1 mô tả các đặc đim chính ca 5 làng nghnghiên cu.  
2
 
Bng 1. Khái quát vcác làng nghđược kho sát  
TT Tên làng nghề  
Scơ  
skho  
sát  
Ngun nguyên liu chyếu  
Sn phm chyếu  
Thị  
trường  
chính  
Nhp khu  
Ni đa  
1
2
Đng K(TSơn -  
Bc Ninh)  
31  
Hương, g,  
trc, mun  
Không sdng  
Sn phm mnghệ  
truyn thng: bàn ghế,  
t, sp, đthờ  
Ni đa,  
Trung  
Quc  
Vn Đim (Thường  
Tín, Hà Ni)  
30  
Hương, g,  
trc, mun  
Không  
Sn phm mnghệ  
truyn thng: bàn ghế,  
t, sp, đthờ  
Ni đa  
3
4
La Xuyên (Yên Ninh, Ý  
Yên, Nam Đnh)  
35  
30  
Hương, g, mít, Không  
các loi gkhác  
Sn phm mnghệ  
truyn thng: bàn ghế,  
t, sp, đthờ  
Ni đa  
Ni đa  
Hu Bng (Thch Tht  
- Hà Ni)  
Xoan đào, si  
Châu Âu, si  
Mỹ  
Keo, xoan ta,  
bch đàn, ván  
công nghip  
Sn phm thông dng  
kiu dáng tân thi: Bàn  
ghế phòng ăn, phòng  
hp, giường, t, kti  
vi...  
5
Liên Hà (Đan Phượng -  
Hà Ni)  
30  
Xoan đào, si,  
su, mung  
Keo, ván công  
nghip  
Sn phm thông dng  
kiu dáng tân thi:  
giường, tqun áo, kệ  
ti vi, bàn phn  
Ni đa  
Tng cng  
156  
Trong khuôn khca báo cáo này, làng nghlà mt hoc nhiu cụm dân cư cấp thôn, làng hoặc các điểm dân cư  
tương tự trên địa bàn một xã, thị trn, có các hoạt động ngành nghnông thôn, sn xut ra mt hoc nhiu sn  
phm khác nhau. Tiêu chí này được quy định trong thông tư TT 116/2006/TT-BNN ban hành năm 2006 của BNN và  
PTNT.  
3. Tng quan vlàng nghề  
Đến năm 2010 cả nước có trên 300 làng nghg, dkiến đến năm 2015 sẽ phát trin trên 350 làng ngh(HRPC,  
2009). Chyếu các làng nghtp trung vùng Đồng bng Sông Hng. Bng 2 mô tphân bca các làng ngh.  
So sánh vi các làng nghkhác, làng nghgcó vai trò rt quan trng vkinh tế. Con số điều tra ca Trung tâm  
Nghiên cu và HtrPhát trin các Làng nghThcông truyn thng Vit Nam (HRPC) năm 2009 cho thấy, mc dù  
số lượng làng nghgchchiếm dưới 10% trong tng slàng nghca cả nước, giá trsn xut và tng doanh thu ca  
các làng nghgchiếm ti 50% tng giá trca 6 nhóm làng nghề được điều tra.1 Nhiu làng nghgcó sn phm  
xut khẩu. Năm 2009, kim ngch xut khu ca các làng nghgvà lâm sn ngoài gỗ đt 200 triu USD, tương đương  
vi 25% tng skim ngch ca tt clàng nghVit Nam (HRPC, 2009).  
Hin các làng nghgcung cp ti trên 80% đồ gni thất và đồ gxây dng cho thị trường nội địa. Với lượng lao  
động ri dào (trên 300.000 lao động), làng nghgỗ đã tạo công ăn việc làm cho rt nhiều lao động địa phương.  
1 6 nhóm làng nghđiu tra gm: làng nghgmngh, làng nghsơn mài, làng nghmây tre đan, làng nghdt la, làng nghcói và làng nghlc  
bình.  
3
   
Bng 2: Phân bcác làng nghchế biến gnăm 2009  
Vùng phân bố  
Tng làng nghgỗ  
Đng Bng Sông Hng  
Đông Bc  
130  
40  
Tây Bc  
18  
Bc Trung Bộ  
40  
Nam Trung Bộ  
Tây Nguyên  
18  
20  
Đông Nam Bộ  
14  
Đng Bng Sông Cu Long  
22  
Tng  
302  
Ngun: HRPC, 2009  
3.1. Tình hình sdng nguyên liu ca làng nghchế biến gỗ  
Làng nghgsdng nhiu sn phm gỗ đầu vào khác nhau, bao gm gtròn, gx, các loi ván nhân to. Các loi  
gnguyên liệu này được cung cp tngun trong nước và nhp khu.  
Đối vi ngun gnhp khu, các làng nghgỗ ở phía Bc sdng chng loi gỗ đu vào khác vi các làng nghề ở phía  
Nam. Trong khi các làng nghphía Bc sdng chyếu gnhp khu có ngun gc trng tnhiên, thuc nhóm gỗ  
quý, đặc bit là từ các nước Đông Nam Á, một sloi gtChâu Phi thì các làng nghphía Nam sdng nhiều hơn  
các loi gcó ngun gc trng trng, mt sloi gnhân tạo như ván ép, hoặc gtrng tự nhiên như không  
thuc nhóm gỗ quý.  
Nhiu làng nghghin nay sdng ngun gcó ngun gc từ trong nước, bao gm cgtrng tnhiên và rng  
trng. Ngoài ra, các làng này còn sdng gỗ vườn nhà và ván nhân to. Hiện nay, hàng năm Chính phủ vn cho phép  
khai thác gtrng tnhiên, với lượng khai thác khong 150.000 – 200.000 m3/năm, chủ yếu tp trung ti các tnh  
Tây Nguyên2 (Nguyễn Quang Dương, 2012). Hầu hết lượng gỗ này được đưa vào lưu thông tại thị trường nội địa,  
trong đó một lượng ln qua khâu chế biến các làng nghề trước khi đưa vào lưu thông. Bên cạnh đó, lượng gkhai  
thác tdin tích rng chuyển đổi (ví dtrng nghèo kit sang cao su, trng sang các công trình cơ sở htng) tuy  
không có con sthng kê chính thức như theo ước tính là không nhvà các làng nghề cũng có vai trò quan trọng  
trong việc đưa khối lượng gkhai thác vào thị trường. Ngoài ra, ngun gỗ trong nước còn có ngun gc tgỗ đấu  
thu tngun gỗ do các cơ quan nhà nước tch thu của các đối tượng khai thác, lưu thông trái phép. Theo con số  
thng kê của cơ quan kiểm lâm, hàng năm có hàng chc ngàn m3 gkhai thác lu ti các cánh rng tnhiên bị các cơ  
quan chức năng tịch thu3. Trên thc tế, lượng khai thác thc lu thc tế chc chn còn lớn hơn nhiều con snày, và  
nhiều người cho rng mt số lượng gỗ này đã đi vào trong làng nghề.  
Din tích rng trng ca Vit Nam liên tục được mrng trong những năm gần đây, với din tích khong 150.000 ha  
mỗi năm4. Hàng năm lượng gkhai thác trng trng rt ln, khong 4-5 triu m3 gquy tròn5. Làng nghề cũng sử  
2Báo cáo hi nghthường niên FSSP – Nguyn Quang Dương, tháng 3, 2012  
4 Báo cáo Tng kết Chương trình 661, BNN và PTNT, 2011  
5 Báo cáo xác đnh các bên liên quan FLEGT, Nhóm tác giTô Xuân Phúc, Nguyn Tôn Quyn, 2011; Báo cáo Nghiên cu nhng sáng kiến, kinh  
nghim ca Vit Nam vvic tăng cường phát trin sn xut và thương mi gbn vng hơn, Nhóm tác giNguyn Tôn Quyn, Trn Hu Ngh,  
2011  
4
         
dng mt số lượng gkhai thác này. Grng trng gm các loi gBạch Đàn, Keo, Bồ Đề, M, Thông. Các sn phm  
được sdng bi làng nghbao gm các loi gỗ tròn có đường kính trên 15cm hoc gỗ đã xphôi.  
Mt slàng nghsdng ván nhân to có ngun gc nhp khu hoc sn xuất trong nước. Ước tính, lượng sdng  
nguyên liu cho tt ccác làng nghgtrong cả nước khong trên 3500.000-400.000 m3 /năm, chiếm khong 35-  
40% tng lượng gtiêu thti thị trường nội đa (khong 1 triu m3/năm).  
Bên cnh các làng nghg, các cm công nghip chế biến gkhu vc nông thôn, nơi chưa hình thành các làng nghề  
hàng năm sử dng khong 400.000 m3 gquy tròn. Ngoài ra, hin cả nước có khong 20.000 hộ gia đình sản xut nhỏ  
ltham gia và chế biến g, với lượng nguyên liu sdụng hàng năm khoảng 200.000 m3.  
3.2. Sn phm ca làng nghvà thtrường  
Trong thp kgần đây Việt Nam đã có bước tăng trưởng kinh tế mnh mẽ, và điều này cũng làm gia tăng nhu cầu sử  
dng gcủa người dân6. Theo thống kê sơ bộ ca Hip hi gvà Lâm sn Vit nam, nhu cu mua sắm đồ gtrong hộ  
gia đình là tương đối ln, với lượng ước tính bình quân khong 6 triệu đồng/hộ (trao đổi vi ông Nguyn Tôn Quyn,  
Chtich Hip hi, 2012). Nhu cầu đồ gcho các khách sạn, văn phòng cho thuê và các khu đô thị mới cũng có xu  
hướng tăng nhanh. Điều này lý giải sphát trin ca các cơ sở sn xuất đồ gỗ cũng như các làng nghề chế biến gỗ  
nhằm đáp ứng nhu cu tiêu thụ trong nước vgvà các sn phm g.  
Hiện nay các cơ sở sản xuất đồ gỗ của Việt Nam trong đó có các làng nghề đang cung cấp cho thị trường nhiu mặt  
hàng với nhiều kiểu dáng và chất lượng khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay phn lớn sản phẩm được sản xuất phục vụ  
nhu cầu tiêu dùng trong nước của các cơ sở sản xuất nhỏ, bao gm ccác làng ngh, đều chưa có sự kiểm định về  
chất lượng và tính hp pháp ca ngun gỗ đầu vào. Nói cách khác, thị trường nội địa đối vi các sn phm ghin  
vn hầu như chưa được kim soát.  
3.3. Kênh thtrường đu ra ca các làng nghgỗ  
Các làng nghgtiêu thsn phm qua 2 kênh chyếu – kênh bán buôn và kênh bán lẻ  
Kênh bán buôn. Hu hết các làng nghề đều có các cơ sở chuyên về thương mại. Các cơ sở này mua gom các  
sn phẩm được sn xut từ các cơ sở sn xuất và sau đó đưa các sản phẩm này vào lưu thông trong thị  
trường (trong nước và xut khu) thông qua các kênh bán hàng do mình thiết lp. Các kênh này có thtrc  
tiếp là các ca hàng ti các thành ph, hoc có thể thông qua kênh thương mại lớn hơn. Tại tt ccác làng  
nghnghiên cứu đều thy các mô hình này.  
Kênh bán l. Đây là hình thức tiêu thụ tương đối phbiến ti mt slàng ngh. Vi ngun vn hn chế,  
nhiu hchcó thể đầu tư vào một số lượng hn chế sn phm. Sn phẩm sau khi được hoàn thành có thể  
được bán trc tiếp ti hcho những người khách vãng lai hoặc những người khách hàng nhltrc tiếp đặt  
hàng vi hộ gia đình. Thông thường các sn phẩm được bán theo hình thc này là các sn phm có giá trthị  
trường cao, vi sn phẩm đưc làm tcác loi gỗ quý và người mua lkỹ tính thường kim tra sn phẩm để  
đảm bo sn phẩm đúng chất lượng và mẫu mã. Mt shsn xut có vtrí không thun li cho vic bán  
hàn trc tiếp thì đem sản phm của mình đi kí gửi ti các cửa hàng chuyên làm thương mại. Khi sn phm  
được bán, các hsn xut phi trmt khon phí bán hàng cho các cửa hàng ký gửi. Mô hình bán hành này  
thy trong các làng nghề như Đồng K, Vạn Điểm.  
3.4. Qun lý nhà nước đi vi làng nghgỗ  
Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 ca Chính phvvic phát trin ngành nghề nông thôn quy định Bộ  
NN và PTNT mà trc tiếp là Cc Chế biến, Thương mại Nông lâm thy sn và Nghmui thng nht quản lý nhà nước  
đối vi làng nghnói chung và làng nghchế biến gnói riêng. Cc này có nhim vxây dựng các văn bản quy phm  
pháp lut vphát trin làng nghề, hướng dn, chỉ đạo vic thc hiện cơ chế chính sách của Nhà nước trong bo tn  
6 Hoàng Cm, 2011; McElwee, 2004; Tô Xuân Phúc và Thomas Sikor, 2011  
5
       
và phát trin làng nghề, cũng như các cơ chế, chính sách phát trin chế biến g. Bên cạnh đó, Cục cũng làm nhiệm vụ  
xúc tiến thương mại sn phm chế biến làng nghtrong khu vc nông thôn.  
Việc theo dõi, đánh giá và quản lý nguyên liu gdùng trong chế biến gỗ ở ckhu vc làng nghln trong chế biến  
công nghip thuc trách nhim ca Tng cc lâm nghip, trc thuc BNN và PTNT.  
Bộ Công Thương là cơ quan quản lý nhà nước vthị trường tiêu thsn phm gchế biến nói chung và sn phm  
ca các làng nghchế biến gnói riêng. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thc hin quản lý nhà nước về đào tạo  
ngh, xây dng và thc hin các chính sách vnghnhân ca các làng ngh.  
Hin ti hầu như chưa có được sphi hp thng nht giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối vi stn ti và phát  
trin ca các làng nghnói chung và làng nghchế biến gnói riêng.  
Hu hết tại các địa phương đều có các tchức xã hội nghnghip, vi chức năng chính là cầu ni thông tin gia các  
cơ sở sn xuất và các cơ quan quản lý nhà nước. Tuy nhiên, hu hết các cơ sở sn xuất, đặc biệt là các cơ sở quy mô  
hộ gia đình đều không trc thuc các tchc này, với 2 lý do. Thứ nht, hoạt động thc tế ca các tchc này còn  
hết sc hn chế, và chưa được cp nhật cho các cơ sở. Th2, mt số cơ sở cũng chưa thấy được vai trò ca các tổ  
chc này trong việc giúp các cơ sở đẩy mnh hoạt động sn xut kinh doanh.  
Cho đến nay tại các địa phương hầu như chưa có sự thng nht vquản lý nhà nước đối vi khu vc làng nghnói  
chung và làng nghgnói riêng. Hin tại có đến 2/3 stnh, thành trong cả nước giao vic quản lý nhà nước vlàng  
nghcho SNN và PTNT mà trc tiếp là các chi cc phát trin nông thôn trc thuc S. Mt số địa phương giao việc  
quản lý làng nghcho SCông thương. Hình 2 mô tmi quan hca làng nghvi các bên liên quan.  
Hình 2. Quan hca làng nghgvi các bên liên quan  
UBND  
Chỉ đạo thực hiện quy  
hoạch ngành nghề, chỉ  
đạo sản xuất theo  
đúng quy hoạch, cơ  
chế chính sách hỗ trợ  
Cơ sở sản  
xuất kinh  
doanh trong  
làng nghề  
Các tổ chức xã hội  
nghề nghiệp  
Các cơ quan  
quản lý Nhà nước  
Liên kết các thành viên,  
cung cấp thông tin, kết  
nối giữa cơ sở sản xuất và  
cơ quan quản lý  
Thực hiện chức năng thu  
thuế, kiểm tra, giám sát  
môi trường, tính hợp  
pháp của gỗ...  
3.5. Mt schính sách liên quan đến phát trin làng gỗ ở Vit Nam  
Làng nghchế biến gỗ đóng vai trò quan trọng trong đời sng của cư dân nông thôn. Trong những năm vừa qua,  
Chính phủ đã ban hành một số cơ chế chính sách nhm tạo điều kin thun li cho các làng nghnày phát trin,  
trong đó phải kể đến mt schính sách quan trng sau:  
Quyết định s132/2000/-TTg ngày 24/11/2000 ca Chính phvmt schính sách phát trin ngành  
nghnông thôn. Quyết định này quy định vchủ trương phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó có làng  
nghchế biến g. Quyết định này đề cập đến các nhng ưu đãi về đất đai, và vnguyên liu nhm tạo điều  
kin thun li cho sphát trin ca làng nghề  
6
 
Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 ca Chính phvvic phát trin ngành nghnông thôn. Nghị  
định quy định mt schính sách vbo tn và phát trin làng nghnói chung và làng nghgnói riêng.  
Ngoài ra, Nghị định cũng quy định các chính sách ưu đãi về mt bng sn xut, tín dụng đầu tư, xúc tiến  
thương mại, khoa hc công nghệ, đào tạo nhân lc cho phát trin làng ngh.  
Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 ca Chính phvchính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu  
tư vào nông nghiệp, nông thôn, trong đó chế biến nông, lâm thy sn và sn xut hàng thcông mnghlà  
nhng nhóm ngành nghthuc danh mc khuyến khích đầu tư với những ưu đãi về đất đai, thuế, đầu tư.  
Thông tư số 116/2006/TT-BNN ca BNN và PTNT hướng dn thc hin Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ca  
Chính phvvic phát trin ngành nghnông thôn. Thông tư quy định trình t, thtc công nhn làng  
ngh, làng nghtruyn thng, nghtruyn thng, quy hoch làng nghề  
Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ca BNN và PTNT quy định vhồ sơ lâm sản hp pháp và kim tra  
ngun glâm sn. Theo thông tư này các làng nghchế biến gphi có trách nhim vhồ sơ hợp pháp đối  
vi ngun nguyên liu ca mình và chu skiếm tra vtính hp pháp này của các cơ quan có thẩm quyn.  
Đề án xut khu hàng thcông mnghệ giai đoạn 2010-2015 ca BNN và PTNT định hướng phát trin và  
xut khu các mt hàng thcông mnghca Vit Nam, trong đó có các sn phm được chế biến tgỗ quý.  
Đề án định hướng phát trin cho các làng nghề trong đó có làng nghề g.  
Phần bên dưới của báo cáo đi sâu mô tả thc tế tình hình sn xut kinh doanh ca 5 làng nghnhóm nghiên cu tiến  
hành điều tra.  
4. Thc trng ca 5 làng nghnghiên cu  
4.1. Mt sđc đim chính  
Các làng nghkho sát được hình thành từ đã lâu (trên 50 năm). C5 làng nghề điều tra đã đáp ứng được các tiêu chí  
ca Bộ NN và PTNT đưa ra về làng nghtruyn thống và đã được chính quyền địa phương công nhận. Đa phn các  
làng nghkho sát đều có quy mô sn xut nh, chyếu là hộ gia đình. Thông thường, các làng nghề này đều có liên  
kết cht chvi các làng khác xung quanh, hay còn gi là làng nghvtinh. Làng nghvệ tinh có vai trò đảm nhn 1  
hoc 1 số khâu nào đó trong quá trình gia công to sn phm cui cùng cho làng ngh.  
Bng 3: Tlhtham gia sn xut sn phm gỗ  
Tên làng nghề  
Shtham gia sn xut sn  
phm g(h)  
Tng shtrong làng nghề  
(h)  
Tl(%)  
Đng Kỵ  
Vn Đim  
La Xuyên  
Hu Bng  
Liên Hà  
2.100  
3.500  
60  
590  
800  
600  
1.000  
3.500  
1.800  
10.400  
98  
80  
80  
72  
73  
2.800  
1.300  
7.590  
Tng số  
Ngun: Chính quyn xã tại điểm kho sát  
Các làng Đồng K, Vạn Điểm, La Xuyên tp trung vào sn xut các sn phm truyn thống như bàn thờ, bàn ghế, sp,  
táo. Các hsn xut sdng các loi grng tnhiên, thuc nhóm gỗ quý hiếm như trắc, gụ, hương có ngun gc  
nhp khu, chyếu từ các nước lân cận như Lào, Cam-pu-chia và trong nước.  
7
   
La Xuyên và Hữu Bng chuyên sn xut các sn phm gcó kiu dáng tân thi. Các làng này sdng ván nhân to  
hoc kết hp ván nhân to vi gtnhiên, thuc các nhóm gcó giá trthấp hơn các loại gsdng ở Đồng K, Vn  
Điểm hoặc La Xuyên.  
Shộ gia đình trong các làng nghề tham gia vào các hoạt đng này chiếm tlrt cao (60-100%). Bng 3 mô ttlhộ  
gia tham sn xut sn phm gtại đa bàn nghiên cu.  
Trong các điểm nghiên cu thì Vạn Điểm là nơi có hầu hết các htham gia sn xut kinh doanh sn phm g(gn  
100% sh). Ti Đồng k, có khong 60% shtham gia.  
Đồng Kỵ, La Xuyên, Vạn Điểm là 3 làng nghtp trung sn xuất đồ gmnghtheo mẫu mã truyền thng. Mt hàng  
chyếu là bàn ghế, sp, táo, tthờ, giường và bàn phn. Nguyên liu ca các làng nghnày chyếu là gỗ quý hiếm  
nhóm I, nhóm II được nhp khu tLào, Nam Phi, và châu Âu.  
Liên Hà và Hu Bằng là nơi tập trung sn xut các mt hàng thông dng có kiu dáng hiện đi, bao gm giường, táo,  
bàn phn, kti vi, bàn ghế văn phòng, bàn ăn. Các làng này sdng rt nhiu gtnhiên, tuy nhiên thông thường  
không phi là các loi gỗ quý. Các loại gỗ được sdng bao gm xoan đào, gội, lát và các loi gtp khác. Ngun gỗ  
này có ngun gc từ trong nước; mt số được nhp khu tLào, Châu Phi hoc châu Âu. Ngoài ra, Liên Hà và Hu  
Bng cũng thường sdng gtnhiên kết hp vi grng trng và ván nhân to với lượng tương đối ln.  
Trong tt ccác làng nghề đều tn ti 3 hình thc sn xut, bao gm Công ty, hợp tác xã (HTX) và hộ gia đình. Tuy  
nhiên, vsố lượng hình thc hộ gia đình vẫn là hình thc chủ đạo trong các làng nghkho sát, chiếm ti trên 90%  
trong tổng cơ sở sn xut. Về đặc điểm sn xut gia các mô hình này không có gì khác nhau nhiều. Thông thường ti  
mi làng nghề, Các công ty, HTX và hộ gia đình thường sdng cùng chng loi nguyên liu g, hình thc tchc sn  
xuất tương đồng nhau, và to ra các sn phẩm tương đối ging nhau, và có thcó cùng kênh tiêu thsn phm do  
mình làm ra.  
Công ty và hợp tác xã có tư cách pháp nhân và được sdng con du hp pháp do Nhà nước cp. Khi thc hin  
các giao dịch thương mại (mua, bán hàng) các cơ này này có thể xuất hóa đơn chứng tcn thiết, đặc biệt là hóa đơn  
giá trị gia tăng, khi có yêu cầu. So với các cơ sở là hộ gia đình, điều này là mt li thế bởi công ty và HTX có thể bán  
hàng cho người mua là các cơ quan, mua nhiều sn phm, và cần có hóa đơn bán hàng.  
Tuy nhiên, không phải cơ sở chế biến nào cũng có thể đăng ký thành lập công ty hay HTX. Để có thtrthành công ty  
hay hợp tác xã, các cơ sở sn xut phải đáp ứng được nhng yêu cu nhất định về trình độ quản lý. Mt khác, thiết  
lập mô hình công ty hay HTX cần đỏi hi chi phí cho bmáy tchc và các thtục pháp lý khác. Hơn nữa, chế tài  
quản lý của các cơ quan có thẩm quyền đối vi công ty và HTX thường cht chẽ hơn so với các quy định áp dng cho  
các cơ sở sn xut là hộ gia đình.Trong các làng nghkho sát, các cơ sở sn xut ở Đồng Kỵ, La Xuyên, Vạn Điểm  
thường sn xut ra hàng lot sn phẩm theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên, các sơ sở ti các làng này không trc tiếp phụ  
trách tt cả các công đoạn ca quá trình sn xut to sn phm, mà họ thường phân ra từng công đoạn khác nhau,  
sau đó họ thuê các nhóm thhoc hộ gia đình ở nơi các làm gia công, phtrách một vài công đoạn rt cth(ví dụ  
làm chân ghế, làm tay ghế, chm khc cánh t…). Hình thức này thường được gi là gia công thuê.  
Các nhóm thvà hộ gia đình gia công thuê thường không phải là người ca làng nghcác làng nm trong bán  
kính khong 20-30 km tlàng ngh.  
Trước đây tại mt số địa phương các công ty và HTX được ưu tiên về cơ sở htầng như cấp đất sn xut. Tuy nhiên,  
hin nay do quỹ đt của địa phương không còn nữa do vậy các cơ sở sn xut phi ttìm kiếm nơi sản xut ca mình.  
Ngun gcung cp cho làng nghlà tcngun gỗ trong nước (rng trng, rng tnhiên) và tngun nhp khu.  
Ti các làng nghề, các cơ sở chế biến thường thuê lại các các cơ sở vtinh lân cận để đảm nhn những công đoạn  
nhất định trong quá trình chế biến. Sn phm cuối cùng được sn xut bi các làng nghề được tiêu thqua bán buôn  
hoc bán l.  
8
Hình 3. Lung glưu thông trong các làng nghề  
Gni đa  
Gnhp  
Muaqua  
trunggian  
Rngtrng, ván  
nhân to  
Nhp trc  
tiếp  
Grng tự  
nhiên  
Cơschế biến  
Cơsvtinh  
Tiêu thni  
đa  
Xutkhu  
Bán lẻ  
Bán buôn  
Bán lẻ  
Bán buôn  
4.2. Nguyên liu cho các làng nghgỗ  
Bng 4. Lượng nguyên liu gsdng ti các làng nghkho sát  
2009  
2010  
2011  
Năm  
m3/cơ sở  
m3/cơ sở  
m3/cơ sở  
Tên làng nghề  
Công ty  
Đng Kỵ  
150  
1.300  
110  
200  
1.350  
158  
182  
1.350  
160  
Vn Đim  
La Xuyên  
Liên Hà  
2.500  
6.500  
2.112  
2.500  
9.000  
2.642  
2.500  
7.000  
2.238  
Hu Bng  
Trung Bình  
Hgia đình  
Đng Kỵ  
67  
321  
31  
64  
284  
38  
57  
227  
36  
Vn Đim  
La Xuyên  
Liên Hà  
538  
336  
258  
577  
364  
265  
623  
385  
316  
Hu Bng  
Trung Bình  
9
 
Các làng nghề được kho sát sdng ngun nguyên liu khác nhau để sn xut các sn phm ca mình. Làng Đồng  
Kvà Vạn Điểm sdng chyếu các loi gỗ quý hiếm như hương, trắc, mun, gụ để làm ra các sn phm có giá trcao,  
phc vthị trường nội địa và xut khu (chyếu Trung Quc). Các cơ sở sn xut ti La Xuyên sử dng ccác loi gỗ  
quý hiếm như hương, gụ li và các loi gtnhiên thông thường khác, chyếu để phc vtiêu thnội địa. Liên Hà  
và Hu Bng là các làng nghchsdng các loi grng tự nhiên thông thường và các loi gnhân to, vi các sn  
phm to ra phc vụ tiêu dùng trong nước. Lượng gsdng ti các làng nghLiên Hà và Hu Bng nhiều hơn rt  
nhiu so vi các làng nghcòn li. Bng 4 thhiện lưng gỗ trung bình hàng năm của các làng nghkho sát trong vài  
năm gần đây.  
Tính bình quân, hàng năm mỗi công ty sdng khong trên 2000m3 gnguyên liu, ln gp khong 5-6 lần lượng  
nguyên liu gsdng ca các h(hình 4). Các công ty tại Đồng Kỵ và La Xuyên sử dụng lượng nguyên liệu ít hơn rất  
nhiu so vi các công ty ti Hu Bằng và Liên Hà. Tương tự như vậy các hgia ti Liên Hà và Hu Bng sdụng lượng  
nguyên liu nhiều hơn rất nhiu so vi các htại Đồng Kỵ và và La Xuyên. Bình quân, mi htại Đồng Kỵ và La Xuyên  
tiêu thụ dưới 100 m3 gỗ/năm, tuy nhiên lượng gcác hti Hu Bng và Liên Hà có thlên ti 300-500m3/năm. Tuy  
nhiên, con schênh lch về lượng gsdng của các cơ sở sn xut ti các làng nghkhông nht thiết phn ánh sự  
chênh lch vdoanh thu và li nhun ti gia các làng kho sát, bi các làng nghsdng nguyên liu ít vsố lượng  
nhưng lại sdng ngun nguyên liu gỗ đầu vào có giá rt cao. Bên cạnh đó, các làng nghề này cũng tạo ra các sn  
phm có giá trị ra tăng rt cao, và li nhuận trên 1 đơn vị sn phm rt ln.  
Hình 4. Biến đng nguyên liu gsdng trong các cơ schế biến gđược điu tra  
3,000  
2,500  
2,000  
1,500  
Công ty  
1,000  
Hộ gia đình  
500  
0
2009  
2010  
2011  
Năm  
Tlcác loi gỗ được sdụng năm 2011 tại hộ gia đình được thhin các Hình 5-9 (Sliu chi tiết vgnguyên  
liu sdng cho các làng nghề được nêu ti phlc 2).  
10  
Hình 5. Tlcác loi gđược sdng ti  
Đng Kỵ  
Hình 6. Tlcác loi gđược sdng ti Vn  
Đim  
Gụ  
Hương  
Trắc  
Các loại gỗ khác  
Gụ  
Hương  
Các loại gỗ khác  
12% 12%  
38%  
51%  
27%  
49%  
11%  
Hình 7. Tlcác loi gđược sdng ti La Xuyên  
Gụ  
Hương  
Trắc  
Các loại gỗ khác  
1%  
5%  
16%  
78%  
Hình 8. Tlcác loi gđược sdng ti Liên Hà Hình 9. Tlcác loi gsdng ti Hu Bng  
Xoan đào  
Xoan đào  
Keo  
Các loại gỗ khác  
Ván công nghiệp  
Các loại gỗ khác  
13%  
Keo  
35%  
48%  
27%  
64%  
12%  
1%  
Các cơ sở sn xut Vạn Điểm và Đồng Kcó khối lượng gnguyên liu sdụng hàng năm ít biến đng nht trong số  
các địa bàn kho sát.  
Tt ccác công ty ở La Xuyên, Hữn Bằng và Đồng Ksdng gnguyên liu có ngun gc nhp khu. Các công ty ti  
Liên Hà chsdng 50% lượng gnhp khu; phn còn li (50%) có ngun gc từ trong nước.  
11  
Đối với các cơ sở quy mô hộ gia đình, các hộ gia đình Hu Bằng hàng năm sử dng một lượng gnguyên liu rt  
lớn, nhưng chủ yếu là gcó ngun gốc trong nước (trên 80% tổng lượng g). Phn còn lại (dưi 20%) có ngun gc từ  
nhp khu. Ti 4 làng nghcòn li, hu hết các hộ gia đình khảo sát đều sdng gnhp khu, với lượng gnhp  
khu chiếm 90-100% tổng lượng ghsdụng hàng năm. Gỗ nhp khu có ngun gc tLào, Nga, Nam Phi.  
Đa số các hti làng nghề đều mua gthông qua hthng thương lái, những người chuyên buôn g. Hình thc mua  
bán trao tay – hly gvà trtin – là hình thc phbiến. Đôi khi, các thương lái có mối quan hthân thiết vi các  
h, và hộ đồng ý cho các hộ mua gchm trtin trong mt khong thi gian nhất định. Khi mua g, hu hết các hộ  
không quan tấm đến tính hp pháp ca g, mà hchquan tâm đến giá gvà chất lượng g. Thông thường các hộ  
không yêu cu người bán gcung cấp hoá đơn bán hàng và chng tvngun gc g, bi vic yêu cầu hóa đơn bán  
hàng đồng nghĩa với vic hphi trthêm 10% thuế giá trị gia tăng, và điều này sẽ làm tăng giá thành sản phm, gim  
tính cnh tranh ca sn phm trên thị trường. Bên cạnh đó, các hộ cũng không quan tâm đến vic liu gmình mua  
có phi là ghp pháp hay không, và các bng chng đảm bo tính hp pháp ca g.  
Các hộ được điều tra cho rng nếu nhà nước tht cht quản lý nguồn gc g, hộ cũng có thyêu cu người bán gỗ  
xuất hoá đơn và các bng chng vngun gc g. Tuy nhiên, hộ cũng bày tỏ yêu cu rằng để các hộ làm điều này thì  
vic thc thi pháp lut phải đưc thc hin mt cách công bằng và bình đẳng gia các cơ ssn xut, tránh tình trng  
có hphi thc hin, có hbng cách này hoc cách khác li không thc hiện, và điều này to ra sự không bình đẳng  
trong sân chơi.  
Các công ty chế biến gvới lượng gmua ln thường có quan hrt cht chvi các đối tác nhp khu g. Mt số  
công ty trc tiếp tham gia nhp khu nguyên liu cho mình, nên có khả năng để hoàn thành hồ sơ đối vi gnhp  
khu. Cũng giống như hộ gia đình, các công ty thường quan tâm đến giá gnguyên liu và chất lượng chứ chưa trú  
trng vào vấn đề tính hp pháp ca g, mặc dù các công ty được khảo sát đều cho rng hnắm được mt squy  
định của Nhà nước liên quan đến tính hp pháp ca g.  
Việc chưa quan tâm đến tính hp pháp ca gỗ đầu vào, cng vi vic thiếu thông tin về các quy định của Nhà nưc có  
liên quan (ví dụ Thông tư 01 của Bộ NN và PTNT quy định vquản lý nguồn gc hồ sơ lâm sản), và cơ chế thc thi lut  
ti rt yếu ti cấp địa phương (xem hộp 1) to ra thc tế là vấn đề tính hp pháp ca gti các làng nghhin nay  
chưa được quan tâm.  
Hp 1. Thc trng vtính hp pháp ca gti làng nghVn Đim  
Ghp pháp? Chng ai hi chúng tôi vđiu này. Chưa có người mua nào hi chúng tôi là gcó hp  
pháp hay không (cười). H[người mua] chquan tâm đến sn phm là ggì, giá bao nhiêu, màu sc và  
vân có đp hay không… H[người mua] chng quan tâm, thành ra chúng tôi cũng chng quan tâm khi  
mua gtcác chg…Yêu cu người bán gcung cp hóa đơn bán hàng cho chúng tôi? Được ngay,  
nhưng ai str10% thuế [VAT] cho chúng tôi? (phng vn mt chhti Vn Đim)  
Ti La Xuyên, Đồng Kvà Hu Bng hu hết các cơ sở điều tra, bao gm chvà công ty cho biết không có khả năng  
đáp ứng được các yêu cu hin hành của nhà nước vquản lý gỗ. Riêng Hu Bng, các hcho biết mc dù scó  
khó khăn nếu nhà nước tht cht quản lý gỗ nguyên liệu nhưng các hcho rng bi hchsdng gỗ thông thường,  
các loi ván nhân to, gcó ngun gc trng trong – đây là các sản phm có ngun cung khá di dào cho nên các  
quy định nghiêm ngt của nhà nước vtính hp pháp ca gskhông có ảnh hưởng quá nhiều đến sn xut kinh  
doanh ca h.  
Trong quá trình điều tra, các cơ sở sn xut bày tquan ngi vvic giá gnguyên liu có thể tăng khi nhà nước ban  
hành và thc hin các quy định vquản lý nguồn gc gtht chặt hơn, và điều này có thlàm li nhun, từ đó kìm  
hãm sự phát trin ca làng nghề trong tương lai.  
12  
Kết quả điều tra cho thy chcó làng nghề Đồng Klà có sn phm tiêu thụ ở thị trường Trung Quc, các làng nghề  
còn li chyếu cung cp cho thị trường nội địa. Không có sn phm nào xut khu trc tiếp sang thị trường EU hoc  
M.  
4.3. Sn phm và thtrường tiêu thca làng ngh.  
Các công ty sn xuất đồ gtruyn thng cao cp ở Đồng Kỵ, La Xuyên và một số ở Vạn Điểm sn xut các sn phm  
như bàn ghế, tủ áo, giường, sập, đồ th. Hu hết các sn phẩm này được làm tcác nhóm gỗ quý, thuộc nhóm I và II,  
có ngun gc nhp khu. Trong scác làng này chỉ có Đồng Kcó sn phm xut khu sang Trung Quc, với lượng  
xut khu chiếm khong 60% tổng lượng sn phm sn xut ra. Các thương nhân Trung Quốc trc tiếp sang Đồng Kỳ  
để mua gom sn phm ngay ti làng ngh. Trc là mt hàng gỗ được các thương nhân Trung Quốc ưa chuộng. Ngoài  
ra, có mt số khách hàng là người Vit sng ở Thái Lan, nhưng số lượng khách hàng này không nhiu và không  
thường xuyên.  
Các cơ sở ti Liên Hà và Hu Bng sn xut các mt hàng phổ thông hơn với chất lượng bình dân. Ti Liên Hà, các sn  
phm phbiến bao gồm đồ dân dụng như giường, tủ áo, bàn trang điểm, kti vi, hay tủ rượu. Nguyên liệu mà các cơ  
ssdng là gtự nhiên thông thường, không phi loại quý hiếm, hoc các loi ván ép. Thông thường, lượng gtự  
nhiên sdng trong mi sn phm chiếm trên 90%, phn còn li là các loi ván dán, để sn xut nhng chi tiết phụ  
trong sn phm.  
Ti Hu Bng, có khong 50% shộ điều tra chsdng các loi ván nhân tạo như MDF, ván dán có ngun gc trong  
nước hoc nhp khu để làm sn phm. Phn còn li là ngun gtrng tnhiên, rng trồng trong nước và nhp  
khu. Các cơ sở sn xut tại đây thường tp trung sn xut các sn phẩm như bàn ghế ăn, ghế văn phòng và bàn ghế  
hội trường.  
Mi sn phm cui cùng có thể được to ra bi các loi gkhác nhau, có ngun gốc khác nhau, điều này làm cho vic  
xác định ngun gc và tính hp pháp ca gnguyên liu to ra sn phm là rất khó khăn.  
Chyếu các sn phm to ra bi làng nghề được tiêu thti thị trường nội địa, trong đó tập trung nhiu thị trường  
phía Bc. Mt ssn phẩm, thông thường là các sn phm có giá trị cao được đưa vào các tỉnh phía Nam như Quảng  
Trị, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thành phHChí Minh để tiêu thụ. Tuy nhiên, lượng tiêu thtại các địa bàn này không  
nhiu.  
Tại Đồng Kỵ, nơi có các sản phẩm được bán sang thị trường Trung Quc, vic xut khu các sn phm sang Trung  
Quc được thc hin theo ba hình thc:  
Xuất khu trc tiếp cho các công ty ca Trung Quc  
Thông qua hthng ca hàng bán lti vùng biên gii (trong các cơ sở được khảo sát, có 1 cơ sở có ca  
hàng bán sn phm ti Pò Chài, là thtrn ca Trung Quc, đối din tnh Lạng Sơn  
Bán cho thương nhân Trung Quốc ngay ti làng ngh.  
Hn chế ca hình thc sn xut ca hlà các hộ thường không có hóa đơn bán hàng.  
4.4. Doanh thu ca làng nghề  
Doanh thu của các cơ sở sn xut trong làng nghgỗ tăng lên trong 3 năm gần đây, mặc dù tốc độ tăng đang có xu  
hướng chng li. Bng 5 thhin doanh thu của các cơ sở sn xuất được điều tra trong các làng ngh.  
Doanh thu bình quân ca công ty không khác nhiu vi doanh thu ca hộ gia đình. Tính bình quân, doanh thu của mi  
công ty khong trên 6 tỉ đồng, so vi khong 3 tỉ đồng ca mi hộ gia đình. Trong số các làng nghề điều tra, doanh thu  
ca công ty ti Vạn Điểm là cao nht, trong khi doanh thu ca công ty ti Hu Bng là thp nhất. Điều này là do các  
công ty ti Vạn Điểm thường nhp mt số lượng gỗ đầu vào và sn xut ra nhiu sn phm có giá trị trường cao,  
lượng sn phm bán nhiu. Ngược li, các công ty ti Hu Bng có các sn phm có giá thị trường thấp hơn nhiều.  
13  
   
Doanh thu ca các làng nghglà khá cao so vi doanh thu tcác làng nghkhác.  
Bng 5. Doanh thu ca các cơ ssn xut được điu tra  
Năm  
2009  
2010  
2011  
Tên làng nghề  
Công ty  
Tđng/cơ sở  
Tđng/cơ sở  
Tđng/cơ sở  
Đng Kỵ  
11.3  
20.0  
3.5  
11.0  
20.0  
7.4  
11.0  
20.0  
6.7  
Vn Đim  
La Xuyên  
Liên Hà  
7.0  
8.0  
7.0  
Hu Bng  
Trung Bình  
Hgia đình  
Đng Kỵ  
Vn Đim  
La Xuyên  
Liên Hà  
3.0  
4.0  
5.5  
4.5  
6.5  
6.4  
2.7  
3.8  
1.2  
4.5  
3.6  
3.1  
2.9  
4.4  
1.4  
4.7  
3.8  
3.3  
3.1  
3.6  
1.4  
5.1  
3.8  
3.4  
Hu Bng  
Trung Bình  
4.5. Lao đng và thu nhp ti các làng nghề  
Lao động to ra các sn phm ca làng nghtại Đồng Kỳ, La Xuyên và Vạn Điểm bao gm 2 phn: phn lao động trc  
tiếp ti các làng ngh, và phần lao đng ti các làng vtinh. Đa phần các cơ sở sn xuất đặt hàng cho các cơ sở vtinh  
sn xut, gia công sn phm cho mình. Các lao động trc tiếp ti làng nghchlàm nhim vụ sơ chế hoc lp ráp,  
hoàn thin sn phm cuối cùng trước khi đưa các sản phẩm vào lưu thông trên thị trường. Tuy nhiên do làng nghề  
Liên Hà và Hu Bng sn xuất đồ gtân thi, sn phẩm không đòi hỏi tính phc tp và tay nghcao, mà chyếu sử  
dng máy móc thiết b.  
Đồng Kỵ, La Xuyên và Vạn Điểm là các làng nghsn xut các sn phm truyn thng, có giá trị gia tăng cao, được to  
ra bởi lao động có tay nghcao. Người có tay nghcao là người thcó thtchế tác hu hết các ha tiết ca sn  
phm, có thlp ghép các chi tiết để thành mt sn phm hoàn chỉnh. Lao động phthông là những người chthc  
hin nhng công vic gin đơn như co nhẵn, đánh giấy giáp, xphôi.  
Mức lương trung bình mà người lao động nhận được dao động trong khong 3-8 triệu đồng/tháng/ngưi, tùy theo  
trình độ tay nghcủa người lao động. Chủ cơ sở sn xuất cũng có thể trcông cho ththeo ngày. Thtay nghcao  
có thể được trcông t200.000 đồng/ngày đến 400.000 đồng/ngày, trong khi mc trả cho lao động phthông  
thông thường t80.000 đồng đến 120.000 đồng/ngày. Mức lương trả cho người lao động không khác nhau gia  
công ty và hộ gia đình. Đôi khi, người lao động làm cho các hộ gia đình còn được trả lương cao hơn mức lương của  
công ty. Bng 6 mô tả tình hình lao động và mức lương tại các làng nghkho sát.  
Hu hết chủ cơ sở sn xut ca làng ngh, bao gm chộ gia đình và công ty đều không có hợp đồng lao động vi  
người lao động. Lý do chính là bởi người lao động không thích ràng buc bi hợp đồng, bi theo hhợp đồng làm  
14  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 29 trang yennguyen 04/04/2022 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Làng nghề gỗ trong bối cảnh thực THI FLEGT và REDD+ tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_tai_lang_nghe_go_trong_boi_canh_thuc_thi_flegt_va_redd_ta.pdf