Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại Phường 5, Quận 10)

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
34  
CHT LƢỢNG SNG CỦA NGƢỜI CAO TUI  
NI THÀNH THÀNH PHHCHÍ MINH  
(N       ứu ti   ƣ    5   u     )  
NGUYN THCÚC TRÂM*  
TRẦN ĐAN TÂM**  
   m s   t t     s n  t n  t  n v  v t    t n       o tu   p  n  n   n s n     
         t       n t t   i v  n   i cao tu i. Thành ph  H Chí Minh (TPHCM)  
vi dân s   ôn  v  tỷ l  n         t n  k   n  n , n   ên  u v an sinh xã h i  
n     un  v   c bi t n  m n            ý n  ĩ  t  c tin. D a trên nghiên cu  
 ịn  t n  t        n p   ng 15, qu n 10, TPH M n m 2020 v  kết h p phân  
tích m t s  các tài li u th c p k   ,     v ết p  n t      th  ơn m t s  th c  
tr n  l ên qu n  ến ch t l  ng s ng c  n   i cao tu i t i TPHCM. Kết qu  
nghiên cu cho th y, n   i cao tu i t i qu n n i thành TPHCM khá hài lòng v  
ch t l  ng s ng ca b n thân. M         lòn    i v    i s ng tinh th n, v t  
ch t có s  khác nhau gia các nhóm mc s ng, tình tr ng sc khỏe v  n n  l c  
t  ch v kinh tế c  n   i cao tu i.  
T khóa: chất lượng sống, người cao tui, già hóa, an sinh xã hi  
Nh n bài ngày: 1/10/2020;     v o   ên t p: 2/10/2020; ph n bi n: 7/10/2020;  
duy t   n : 24/10/2020  
1. DN NHP  
những đặc trưng của quá trình già hóa  
dân sdin ra ti Vit Nam; phân tích  
biến đổi đời sống gia đ nh mà chủ yếu  
là cơ cấu hộ gia đ nh; chi ti u y tế và  
mt svấn đề li n quan đến lao động  
vic làm và an sinh xã hi của người  
cao tui Vit Nam. Báo cáo trình  
bày quá trình già hóa dân svà  
nhng thách thức mà Nhà nước cn  
có kế hoạch để đảm bo an sinh cho  
người cao tuổi  (ii) Điều tra về người  
cao tui Việt Nam (VNAS) năm 2011,  
cuộc điều tra quy m  có tính đại din  
quốc gia đầu tiên Vit Nam. Các  
nhóm th ng tin được thu th p gm:  
các thông tin cá nhân; thông tin về đời  
Trong bi cnh già hóa dân sdin ra  
nhanh ti Việt Nam cũng như nhiều  
nước khác trên thế gii, vic nghiên  
cu chất lượng sng của người cao  
tui có ý nghĩa thực tin và cp thiết  
Hai c ng tr nh nổi   t nghi n cứu về  
người cao tui: (i) Báo cáo ca Quỹ  
Dân sLiên hp quc về “Già hóa  
dân số và người cao tui Vit Nam-  
thc trng dbáo và mt skhuyến  
nghị chính sách”  Báo cáo dựa vào số  
liu ca Tng cc Thng kê phân tích  
*, ** Viện Khoa học xã hội vùng Nam B  
NGUYN THCÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM CHẤT LƯỢNG SNG CỦA NGƯỜI…  
35  
sống gia đ nh và th ng tin về quan hqu n 10, bài viết tìm hiu vcht  
lượng sng của người cao tui ti  
qu n ni thành TPHCM từ “nh n thức”  
ca chính những người cao tui vi  
cách tiếp c n này “chính quyn thành  
phcó thsdng li tiếp c n tphía  
cm nh n chquan của người dân để  
soi ri và kim tra li hiu quthc  
thcủa các chính sách đ  thị và các  
lĩnh vực phúc li ở đ  thị” (Trần Hu  
Quang, 2011).  
cộng đồng xã hi của người cao tui.  
Kết quả phân tích được chia theo bn  
nội dung: các đặc điểm  inh tế và xã  
hội; các đặc điểm về sức  hỏe, chăm  
sóc sc khỏe và tiếp c n các dịch vụ y  
tế; việc tiếp c n với các quyền lợi và  
quyền pháp lý dựa theo lu t và chính  
sách Việt Nam; vai tr  của người cao  
tuổi trong gia đ nh, cộng đồng và xã  
hội  C ng tr nh đã  hái quát các vấn  
đề kinh tế, xã hi, sc khe và tiếp  
c n các quyn của người cao tui.  
Mc dù kết quả định lượng được trích  
dn trong nhiu các nghiên cu, song  
nghiên cu công trình khuyến cáo  
“cần tiến hành các nghi n cứu định  
tính để  hai thác sâu  ản chất và đề  
xuất giải pháp phù hợp cho một hiện  
tượng cụ thể”  
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG  
PHÁP NGHIÊN CU  
2. . Cơ sở lý thuyết  
Theo pháp lu t Vit Nam, người cao  
tui là công dân Vit Nam từ đủ 60  
tui trlên (Điều 2 Lu t Người cao  
tui 2009).  
Vch t l  ng s ng, theo Tchc Y  
tế Thế gii (WHO) (1995) là nh n thc  
Các nghiên cu khác chyếu phân của cá nhân (individual’s perception) về  
tích theo tng vấn đề, như già hóa vtrí ca htrong cuc sng, trong bi  
dân s, sc khe của người cao tui, cảnh văn hóa và hthng giá trmà  
sp xếp đời sống gia đ nh, m  h nh hsống và li n quan đến mc tiêu, kỳ  
chăm sóc người cao tuổi… và chủ yếu vng, tiêu chun và mi quan tâm ca  
phân tích tình hình chung ca ch  Theo đó, những ti u chí đo lường  
nước hoc ca mt số địa bàn.  
chất lượng sống như sự hài lòng vi  
sc khe thcht, trng thái tâm lý,  
mức độ độc l p, mi quan hxã hi,  
nim tin cá nhân và mi quan hca  
hvới các đặc điểm ni b t ca môi  
trường.  
Theo kết qucuc Tổng điều tra dân  
svà nhà ở năm 2019, số lượng  
người cao tui TPHCM khong  
841 000 người, tương đương 9,35%  
tng dân stoàn Thành ph(y ban  
Nhân dân TPHCM, 2019). Song song Chất lượng sống người cao tui Vit  
đó tỷ ldân scao tui TPHCM Nam vtrí 41/96 quc gia. Chsố  
tăng  há nhanh nhưng chưa có nhiu đánh giá chất lượng sống người cao  
các nghiên cu vchất lượng sng tui (Global AgeWatch Index 2015) –  
của nhóm người cao tuổi này  Tr n cơ là chsố được xây dng bi QuDân  
sdliu ca cuc kho sát do tác sLiên hip quc (UNFPA) và Tổ  
githc hiện năm 2020 tại phường 15, chc V n động quyn lợi cho người  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
36  
cao tui (HelpAge International) da trong sinh hoạt; (2) Khía cạnh sức  
vào tình trng kinh tế và xã hi ca  hỏe thể chất; (3) Khía cạnh kinh tế;  
người cao tui. Global AgeWatch  
Index 2015 đưa ra tổng cng 13 chsố  
để đánh giá chất lượng sng ca  
người cao tui thuộc 4 lĩnh vực: (1)  
bảo đảm thu nh p; (2) tình trng sc  
khỏe; (3) năng lực của người cao tui  
và (4) m i trường sống  Đây là những  
chsrất có ý nghĩa trong nghi n cứu  
chất lượng sng của người cao tui.  
(4) Khía cnh khả năng lao động; (5)  
Khía cạnh m i trường sng và (6)  
Khía cạnh tín ngưỡng tâm linh  Đây là  
bcông chu ích cho nhng nhà  
nghiên cu ti Vit Nam tham kho.  
Trong nghiên cứu này, chúng t i đồng  
quan điểm vi khái nim vcht  
lượng sng do Tchc Y tế Thế gii  
đưa ra  Tr n cơ sở tham kho cách  
đo lường vchất lượng sng ca  
WHO bao gm scm nh n (feeling),  
shài lòng (satisfied) của người cao  
Như v y, liên quan chất lượng sng  
của người cao tui, tuy không hoàn  
toàn trùng lặp nhưng cả khái nim ca  
WHO và Global AgeWatch Index 2015 tui, tng hp các khái nim và các  
đều nhn mạnh đến nhng khía cnh khía cạnh đo lường vchất lượng  
sng, chúng tôi tiến hành thu th p dữ  
liu, sp xếp kết qukho sát cht  
lượng sng của người cao tui ti  
TPHCM theo các chiu cnh: sc  
khe thcht của người cao tui; khả  
năng lao động và bảo đảm thu nh p  
của người cao tuổi; đời sng tinh thn  
của người cao tuổi; và m i trường  
sng của người cao tui.  
cm nh n cá nhân của người cao tui  
vsc khe thcht, tinh thn; mc  
độ độc l p; bảo đảm thu nh p; môi  
trường sng và mi quan hxã hi  
của người cao tui.  
Ti Việt Nam cũng đã có những  
nghiên cu cgắng làm rõ hơn các  
chsố đo lường chất lượng sng ca  
người cao tui. Tnhu cu chun hóa  
bcông cụ đo lường chất lượng sng  
nhằm đánh giá  ết quca các  
chương tr nh can thiệp nâng cao sc  
khe, nhóm tác giLê ThHi Hà  
(2012) đã  ế tha bcông cca  
2.2. P ƣơ     á          u  
Nghiên cu vchất lượng sng ca  
người cao tui TPHCM khu vc ni  
thành được tiến hành bằng phương  
pháp định tính. Trong nghiên cu này,  
WHO, đồng thi tiến hành các  ước smẫu được phng vấn là 16 người  
nghiên cu tng quan, nghiên cu tại phường 15 qu n 10 TPHCM (được  
định tính, phng vn chuyên gia và mã hóa theo thttTH1 đến TH16)  
nghiên cứu định lượng để hoàn chnh bao gm những người cao tuổi đang  
sng tại địa bàn nghiên cứu và đại  
din chính quyền địa phương  Đây là  
địa  àn đ  thị có lch shình thành  
tlâu ca TPHCM và nm vtrí  
không quá trung tâm cũng  h ng quá  
bcông c. Kết qu, nhóm tác giả đã  
đưa ra  câu hi chất lượng sng  
của người cao tui ti Vit Nam (gm  
65 tiu mc) thuộc 6 nhóm: (1) Khía  
cạnh tinh thần mối quan hệ h  trợ  
NGUYN THCÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM CHẤT LƯỢNG SNG CỦA NGƯỜI…  
37  
ngoi vi ca TPHCM. Cư dân ở đây chăm sóc sức khỏe  Có người có bác  
tương đối ổn định, những năm gần sĩ ri ng tư vấn việc chăm sóc sức  
khe và cha trbnh t t; có nhng  
người nh n sự điều trị thường xuyên  
t ác sĩ của các bnh vin ln và họ  
có đủ năng lực để thc hiện được các  
biện pháp chăm sóc sc khe theo li  
khuyên của  ác sĩ  Trường hp TH3  
là người cm thy chất lượng cuc  
sng tốt, đang  h ng phải điều trị  
bnh và có cách thc tphòng bnh  
theo kinh nghim ca bn thân. TH3  
trước đây đã trải qua phu thu t và  
tng gần như mất tiếng vì bnh viêm  
thanh quản  Theo  ng, do đi chữa  
nhiều nơi và “gặp thy gp thnên  
mới được như  ây giờ”;  ng chia sẻ  
vi chúng tôi bí quyết chăm sóc sức  
khỏe : “… Sáng uống nửa lít nước lc,  
uống hơi nóng già, uống tng chút  
một để đánh động cơ thể trước…  
mun ngngon thì phi làm cho khí  
huyết lưu th ng  ng cách t p thdc  
đều đặn” (TH3, nam, 70 tuổi, mc  
sống trung   nh)  Đồng thi, hàng  
ngày TH3 mát xa chân 30 phút bng  
đá muối hng Hymalaya mt sn  
phẩm chăm sóc sức khỏe đang được  
qung cáo rt phbiến. Nhng kinh  
nghim này theo TH3 hoàn toàn là  
kinh nghim ca bản thân  Trường  
hp TH12 nm trong nhóm hkinh tế  
khá gi, mặc dù đang mang nhiều  
bệnh mãn tính, đi lại   hăn nhưng  
TH12 vn cm thy hài lòng vi sc  
khe của m nh  Gia đ nh TH12 có điều  
kin kinh tế  há, do đó gần như người  
này có  ác sĩ ri ng để tư vấn và cha  
đây gim thiu các yếu tố ảnh hưởng  
bi quá trình biến động dân số cơ học.  
Mu nghiên cứu được la chn theo  
các tiêu chí vmc sng, tình trng  
thu nh p, gii, vic làm, loi hình gia  
đ nh và t nh trạng sc khe (Phlc 1).  
3. KT QUNGHIÊN CU  
3.1. Khía cnh sc khe thcht  
của   ƣ i cao tui  
Theo quy lu t của v ng đời, bnh t t  
có thxem là vấn đề   hăn nhất  
của nhóm người cao tui. Nhiu  
nghiên cứu trước đây đã chỉ ra thc  
trng nhiều người cao tui bnhiu  
loi bệnh mãn tính cùng lúc (Văn Thị  
Ngc Lan, 2009; UNFPA, 2011; VNAS,  
2011; Nguyn ThCúc Trâm, 2017).  
Trong nghiên cu này, nhiều người  
cao tuổi cũng đang có vấn đề sc  
khe vi các mức độ khác nhau; chỉ  
có một người cm thy sc khe n  
định. Chúng tôi nh n thy, nhng  
người cao tuổi có đời sng kinh tế  
trung bình và khá hài lòng vi sc  
khe ca bản thân hơn  Nguy n nhân  
có thvì hbệnh ít hơn và cũng được  
điều trtốt hơn  Điều này tương đồng  
vi kết qunghiên cu và quan sát  
ca chúng tôi trong mt nghiên cu ở  
vùng ven đ  TPHCM (Nguyễn ThCúc  
Trâm, 2017) - những người có đời  
sng kinh tế khá giddàng tiếp c n  
các cơ hội khám cha bệnh hơn và  
hài l ng hơn về vấn đề sc khe ca  
bn thân.  
Những người này thường có kiến trbnh bt clúc nào cần  Đồng thi,  
thc và quan tâm nhiu ti vấn đề khi có nhu cầu gia đ nh vẫn mi thêm  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
38  
 ác sĩ  hác về để chăm sóc sức khe như chủ động hơn trong việc tìm kiếm  
cho TH12.  
cách thc cha bnh, từ đó họ cm  
thấy hài l ng hơn với cuc sng.  
Ngược li, những người cao tui  
thuc hnghèo và c n nghèo mà  
chúng tôi gặp thường đang  bnh  
hoc không hài lòng vtình trng sc  
khe của m nh  Trường hp TH7  
đang phải nm liệt giường nhiều năm  
và mi sinh hoạt đều phi nhvợ  
chăm sóc  Chúng t i nh n thy, bnh  
t t đang ảnh hưởng rt lớn đến đời  
sng hàng ngày ca cả gia đ nh  ng  
Vì kinh tế   hăn, gia đ nh TH7  
đang dành phần ln thi gian vào vic  
to thu nh p để trang tri cuc sng  
và cha bnh. Nhìn chung, nhng hộ  
gia đ nh nghèo và c n nghèo trong  
nghiên cu này chcha bnh khi có  
du hiu bnh nng, hít có các bin  
pháp phòng ngừa cũng như t p luyn  
để chăm sóc sức khe cho bn thân.  
3.2. Kh ă   lao độ   và đảm bo  
thu nh p của   ƣ i cao tui  
Qua kho sát và phng vn, có mt số  
người cao tuổi đang làm việc có thu  
nh p, mt số người làm vic ni trợ  
và có những người già yếu, bnh t t  
không làm việc được (khả năng lao  
động tùy vào tình trng sc khe). Có  
một người cao tui trong mu kho  
sát hin nm mt ch , một người sc  
khe yếu phi có người h  trtrong  
sinh hot, những người còn lại đều có  
thtchủ được các sinh hot hàng  
ngày  Người cao tui nm liệt giường  
(TH7) thuc din hộ nghèo, đang phải  
đối diện   hăn cả vtinh thn và  
v t cht. Tt cmi sinh hot cá nhân  
của trường hợp TH7 đều phthuc  
vào người v. TH7 nh n được trcp  
xã hi của Nhà nước tuy  h ng đáng  
kvà các chi phí sinh hoạt đều phi  
Nh n chung, người cao tuổi tương đối  
hài lòng vsc khe ca bn thân  
(trừ trường hợp TH7 đang nằm lit  
giường). Sự “hài l ng” và đánh giá nhvào vvà các con. M i khi ông  
như lời trường hp TH1 (87 tui, mc đau  ệnh th  gia đ nh đều phải “mượn  
người ta ri làm trả người ta sau”  
(TH7, Nam, 70 tui, hnghèo).  
Trường hp này an sinh cho cgia  
đ nh rất bp bênh và khó có ththoát  
nghèo vì vchồng TH7 đã lớn tui và  
các con đều là lao động phthông.  
sống trung   nh) là: “chỉ già nên có  
bnh già thôi còn sc khe ổn định”.  
Cm giác hài lòng có skhác nhau  
tùy thuc vào tình trng sc khe, khả  
năng  inh tế ca bản thân người cao  
tuổi và gia đ nh họ. Ngoài ra, nhng  
người cao tui hcó mc sng  
trung   nh và  há đều có hc vn cao  
hơn những người cao tui nhóm  
nghèo. Nguyên nhân có thlà do  
những người cao tui htrung bình và  
khá có nhiu kiến thức hơn trong việc  
dự ph ng và chăm sóc sức khỏe cũng  
Trường hp TH12 mc dù sc khe  
khá yếu, đi lại   hăn nhưng v  có  
điều kin kinh tế  há do đó người này  
đang nh n được sự chăm sóc tốt vy  
tế, dinh dưỡng và có người thường  
xuyên h  trtrong sinh hot. Mc dù  
sc khe không tốt nhưng TH12 vẫn  
NGUYN THCÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM CHẤT LƯỢNG SNG CỦA NGƯỜI…  
39  
có điều kin làm công vic mình yêu Vthu nh p của người cao tui, khác  
thích như đọc sách báo và viết báo. vi vùng ngoại đ  mà chúng t i đã  
nghiên cu, có nhiều người cao tui  
trong nghiên cứu này đang có lương  
hưu hoặc có công vic to thu nh p.  
Trong nhóm người cao tuổi được  
phng vn tại phường 15, qu n 10,  
trnhững người thuc hnghèo, khá  
nhiều người có ngun thu nh p n  
định. Nhng ngun thu nh p hin ti  
của nhóm người cao tuổi được nghiên  
cu bao gm: cho thuê nhà ca;  
lương hưu;  u n  án nhỏ; trcp ca  
con cái, hhàng; trcp ca chính  
quyền địa phương  
Chúng tôi nh n thấy được làm công  
vic theo mong mun và khả năng  
ca bản thân đã mang đến rt nhiu  
sthoi mái cho người cao tui này.  
Những người cao tui còn li trong  
mu kho sát, ngoài vic có thtự  
chăm sóc  ản thân, có người còn có  
thni trợ, chăm sóc cháu và có một  
số người vn có thlàm vic to thu  
nh p  Trường hp TH11 hc n  
nghèo, hin ti 62 tui vẫn đang làm  
vic và là trct kinh tế của 3 người  
trong gia đ nh  Mẹ ca TH11 gn 80  
tui và bbnh, con ca TH11 bbnh  
tâm thn nhcó trcp ca Nhà  
nước nhưng  h ng nhiều. Thu nh p  
của gia đ nh TH11 đến tvic bà bán  
đồ ăn sáng tại nhà. Theo TH11 thu  
nh p hin tại “[…] coi như đủ trang tri  
tin chợ nhưng nếu đau  nh skhó  
xoay xở […] nhiều khi không dám m  
vì mình nm ri không biết trông c y  
vào ai […]” (TH11, nữ, 62 tui, hc n  
nghèo). Bà tự đánh giá sức khe bình  
thường, tuy nhiên có ththy có nhiu  
rủi ro đối vi an sinh cho hộ người  
cao tuổi này trong tương lai gần.  
Kết qukho sát cho thy nhng  
người cao tui có mc sng ttrung  
  nh đến khá hu hết đều có lương  
hưu và một số người c n có nhà để  
cho thuê kinh doanh hoc phòng tr.  
Con cái ca hphn lớn đều có công  
vic ổn định, hít phi nhsh  trợ  
ca con vmt kinh tế mà ngược li  
có người còn có thể giúp đỡ con.  
Trong  hi đó, những người cao tui hộ  
nghèo và c n nghèo có cuc sng rt  
  hăn  Với hộ người cao tui là lao  
động chính nhưng do tuổi cao và sc  
khe không ổn định, trong gia đ nh có  
người bnh nng thì thu nh p chỉ đủ  
trang tri tin thc phm hàng ngày.  
Bnh t t là khó khăn đáng lo nhất đối  
vi nhiều người cao tui, khi không có  
qudự ph ng  Nhà nước và chính  
quyền địa phương đã có h  trcho  
nhng hnghèo và c n nghèo có  
người cao tui, tuy nhiên h  trnày  
chmang tính cht tm thi, phthuc  
vào quHi Người cao tui của địa  
phương do các mạnh thường quân  
Nhìn chung, trong snhững người  
cao tui còn làm việc, có người làm  
việc trong điều kin thoi mái vsc  
khe và tinh thn, không quá áp lc  
vvấn đề kinh tế; đồng thi, có người  
đang cảm thy cn phi làm vic vì  
cn có thu nh p nhưng sức khe vn  
đáp ứng được, và có những người  
đang cố phi làm việc để có thu nh p  
nhưng cảm thy mt, quá sc.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
40  
ng h. Con cái ca những người cao 3.3.2. Hài lòng với gia đình  
tui thuc hộ nghèo đều đang  h ng  
“Kính tr n”, “ ính lão” là truyền thng,  
có công vic và thu nh p không n  
định nên  h ng giúp đỡ cho cha mẹ  
được nhiu vkinh tế.  
là nét đẹp văn hóa thể hin tình yêu  
thương, l ng hiếu tho ca con cháu  
vi cha m, ông bà. Theo nghiên cu  
của L  Văn Thành (2018), tỷ lloi  
h nh chăm sóc người cao tui ca gia  
đ nh chiếm trên 99,5% trong các loi  
h nh chăm sóc  V  v y, shài lòng  
của người cao tuổi đối với gia đ nh là  
yếu trt quan trng quyết định đến  
chất lượng sng của người cao tui.  
Trong mt nghiên cu khác về người  
cao tui (Nguyn ThCúc Trâm, 2019),  
chúng t i đã gặp trường hợp người  
cao tui bnh nng li sng không  
hòa hp với gia đ nh con trai n n tâm  
lý và sc khe bị ảnh hưởng rt nhiu.  
Như v y, hc vấn cũng có thể là yếu  
tquan trọng đã giúp cho người cao  
tui có công vic ổn định khi còn trẻ  
và hin ti họ có lương hưu hoặc tin  
tích lũy để “dưỡng già”  
3.3. Khía cnh tinh thn của   ƣ i  
cao tui  
3.3.1. Hài lòng vi cuc sng ca  
bn thân  
Nhiều người cao tui cho biết hhài  
lòng vi cuc sng ca mình, vi  
những g  m nh đã đạt được ở độ tui  
hin ti. Những người cao tui có sc  
khe tt, có vchồng và có điều kin  
kinh tế tốt hơn th  mức đhài lòng cao  
hơn  Người cao tui có mc sng  
trung bình và khá hu hết đều đi du  
lch m i năm; có trường hợp  h ng đi  
nhưng  h ng phải do  h ng có điều  
kin. Những người cao tuổi có đời  
sng kinh tế   hăn th  chưa hài  
lòng vi cuc sng hin ti, hiếm khi  
đi du lịch và ít có hoạt động vui chơi  
gii trí cho bn thân. Khi nói vdự  
định trong tương lai, người cao tui có  
mc sng khá và trung bình chyếu  
t p trung vào việc chăm sóc sức khe  
và cha bnh; còn những người cao  
Trong nghiên cu này, chúng tôi chỉ  
nghe một người cao tuổi là TH5 chưa  
thc shài lòng về đời sng vợ  
chồng  Đây cũng là một trong nhng  
vấn đề của người cao tuổi đã được đề  
c p trong Điều tra về người cao tui  
Vit Nam (2011). Phn lớn người cao  
tui hài lòng vi các mi quan hệ  
trong gia đ nh và những người có vợ  
chồng đang sống vi nhau có vhài  
l ng hơn  Có thể do sng ti thành thị  
n n người cao tui ít có các mi quan  
hláng giềng, con cái đi làm suốt  
ngày và người thường xuyên tâm sự  
vi hchính là v/chng.  
tui thuc hộ nghèo thường nói “chưa Đối vi mi quan hgiữa người cao  
biết thế nào”  Những người cao tui tui và con cháu ca mình, cm nh n  
không có con cái (TH4, TH13) cũng của người cao tui m i hoàn cnh  
mang đến nhiều điều khá thú v.  
Trường hợp TH3 đang sống chung  
với con cháu nhưng có dự định cho  
không mun nói vvic sp xếp cuc  
sng cá nhân họ trong tương lai và  
theo họ là “tới đâu hay tới đó”  
NGUYN THCÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM CHẤT LƯỢNG SNG CỦA NGƯỜI…  
41  
con cái ra riêng. Vic ra riêng xut người thì cm thy việc chăm sóc các  
phát tmong mun của con nhưng cháu tuy hơi mệt, hơi ồn nhưng đó là  
bản thân TH3 cũng cảm thy nhiu nim vui và hcm thy hài lòng.  
thói quen sinh hot ca con dâu  
Kết qukho sát cho thy rất ít người  
không phù hp vi ông và không thoi  
cao tui còn gicác mi quan hm t  
mái lm khi sng chung. Bn thân vợ  
chng TH3 sc khe ổn định, cơ  n  
có thể giúp đỡ, chia svi hchyếu  
độc l p vkinh tế, có nhiu kinh  
nghim sng nên hcm thy khá  
Một vài người cao tuổi độc thân, góa  
thoi mái vi quyết định này. Theo  
thiết vi anh em hay họ hàng  Người  
là v/chồng, con, cháu trong gia đ nh  
v/chng nh n được sự giúp đỡ ca  
TH3 vic phát sinh vấn đề khi sng  
cháu và anh/ch/em. Những trường  
chung vi con cái sau khi l p gia đ nh  
là vấn đề phbiến: “… Nhiều gia đ nh,  
tuổi được phng vn đều là người từ  
nhiu ông bà tâm svới nhau đều  
trường hp gn giống như nhau trong  
TPHCM nhiều năm n n mối quan hệ  
mi quan hvi dâu rể …” (TH3, nam,  
hp này có thể do đa phần người cao  
tỉnh  hác đến, ln tui và ti  
vi quê gc không còn bn cht.  
70 tui, hmc sng trung bình). Mt  
Chúng tôi nh n thy, shài lòng về  
trường hp khác, vchồng người cao  
mi quan hệ gia đ nh  h ng li n quan  
tui thuc hcó mc sng trung bình  
nhiều đến điều kin kinh tế ca gia  
còn tự chăm sóc nhau được, cũng  
đ nh  Tuy nhi n, những người cao tui  
độc l p vkinh tế và cm thy vic  
có vchng, có thu nh p và có sc  
sng chung với con cháu “… đ i lúc  
khe chủ động hơn trong việc đưa ra  
khá ồn ào […] cũng muốn sng riêng  
các quyết định li n quan đến bn thân  
nhưng con cái chưa có điều kiện”  
hvà nhng la chn lớn hơn như có  
(TH2, n, 70 tui, hmc sng trung  
sng chung vi con cái hay không.  
bình). Tuy nhiên, dù sng riêng,  
Trong các vấn đề li n quan đến người  
những người cao tui này vn tin rng  
cao tui, vấn đề “thay đổi hthng giá  
khi hbbnh thì các con sẽ chăm  
sóc v  các con đều gn và sn sàng  
các dàn xếp đời sống gia đ nh” đã  
lo cho h  Người cao tuổi có đời sng  
khá nht mà chúng tôi gặp (TH12) độc  
t há lâu  Tuy nhi n, để điều hòa n  
l p vkinh tế, mc dù sng chung vi  
trxã hội”, “thay đổi kiểu gia đ nh và  
được Bùi Thế Cường (2001) dbáo  
tha các mi quan hệ trong gia đ nh  
gia đ nh con nhưng cảm thy rt hài  
cũng như thích ứng vi sự thay đổi hệ  
l ng v  có người thường xuyên h  trợ  
trong sinh hot và có không gian sinh  
thng giá trxã hi, có nhiu vấn đề  
không dgii quyết.  
hot riêng cho bản thân  Có 3 người  
cao tui thuc hnghèo và c n nghèo  
trong nghiên cu này, một người  
không có con, một người con btâm  
thn nhẹ chưa có gia đ nh c n một  
Theo Tổng điều tra dân svà nhà ở  
năm 2019, quy m  hộ gia đ nh có xu  
hướng gim. Quy mô hộ gia đ nh từ 2  
đến 4 người chiếm phn nhiều hơn –  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
42  
vi 66% (y ban Nhân dân TPHCM, người cao tui sng ni thành ít  
2019)  Trong nhóm người cao tui giao lưu, tr  chuyn vi hàng xóm so  
được nghiên cứu cũng ít có gia đ nh vi vùng ngoại thành  Điều này có thể  
t3 thế h; nếu có th  cũng trong xu do skhác bit vli sng, về đặc  
hướng sẽ tách ri ng  hi đủ điều kin. điểm cư trú  
Điều này thhiện xu hướng chung  
3.3.4. Hài lòng vi các tchc  
của đời sống gia đ nh hiện đại nhưng  
cũng là thách thức ln trong vic  
chăm sóc, phụng dưỡng người cao  
tui và truyn thcác giá trị văn hóa  
trong gia đ nh giữa các thế h.  
chính trxã hi tại địa phương  
Phn lớn người được phng vn cm  
thy hài lòng vcác tchc chính trị  
xã hi tại địa phương  Trong 16  
trường hợp, có 3 trường hợp người  
cao tuổi đang tham gia Hội Cu chiến  
binh và hu hết đều tham gia Hi  
Người cao tui. (Nguyn ThCúc  
Trâm, 2017, 2019), Nh n chung, người  
cao tui có tham gia các tchc xã  
hội, song ít có ý nghĩa đối với đời  
sng. Hi Cu chiến  inh có tính đặc  
thù hơn n n có nhiều hoạt động hơn  
so vi Hội Người cao tui. Các hot  
động chyếu ca Hội Người cao tui  
là thăm hỏi và tchc mng th; các  
cuc hp chi hi có tchức định kỳ  
nhưng hầu hết người cao tuổi chưa  
tham gia hoặc tham gia  h ng thường  
xuy n, do: “sức khe yếu”, “ h ng ai  
tr ng nhà”, “  n tr ng cháu”…  
3.3.3. Hài lòng vi hàng xóm  
Những người cao tui tại địa bàn kho  
sát hu hết đều cho biết hhài lòng  
vi mi quan hệ hàng xóm nơi m nh ở.  
Các hoạt động giao tiếp phbiến là  
chào hi khi gp nhau; mt số ít người  
cao tuổi có thăm hỏi và được hàng  
xóm thăm hỏi khi ốm đau; vài người  
thnh thong sang nhà hàng xóm trò  
chuyện  Trường hp TH4 cho biết: “ở  
khu này mọi người cũng h a đồng,  
gp nhau thì chào và biết ai ốm đau  
th  qua thăm hỏi” (TH4, n, 69 tui,  
mc sng trung bình). Tuy nhiên, có  
khác bit so vi vùng ngoi thành. Ở  
Củ Chi và B nh Chánh, người cao tui  
có sgn kết và giao lưu nhiều hơn  
ngoi thành, những người khe  
mạnh thường ti nhà hàng xóm ung  
trà, cà phê và trò chuyn; hoạt động  
qua nhà hàng xóm  há thường xuyên.  
Đại din Hội Người cao tui cho biết  
hin ti không có hi nhóm sinh hot  
nào cho người cao tuổi tr n địa bàn  
hoạt động. Theo chúng tôi, mc dù có  
thể người cao tui cm thy hài lòng  
Hơn thế, những người cao tui gp nhưng các tổ chc chính trtại địa  
  hăn hoặc đau ốm còn nh n được phương n n có nhiều chương tr nh có  
sự giúp đỡ vtinh thn và h  trkhác ý nghĩa, thiết thực hơn giúp người cao  
tnhiều người hàng xóm ca mình.  
tui sng vui sng khe.  
Trong đời sng tâm linh, tín ngưỡng,  
người cao tui cm thấy “… thoải mái,  
ai muốn theo đạo g  th  theo…” (TH10,  
Như v y, hu hết người cao tuổi đều  
nh n thy hài lòng, tuy nhiên kết quả  
kho sát và quan sát ca chúng tôi thì  
NGUYN THCÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM CHẤT LƯỢNG SNG CỦA NGƯỜI…  
43  
nam, 73 tui, htrung bình). Nhóm 4. KT LUN  
người cao tuổi được phng vn có  
người theo đạo Ph t, đạo Thiên Chúa,  
có người chthông bà và tt chọ  
xem đây  h ng phải là vấn đề khó  
 hăn  hi sống tại địa phương  
Đời sống người cao tui tại phường  
15, qu n 10 phn ánh khá nhiu vn  
đề điển hình cho cuc sống người cao  
tui ti ni thành TPHCM. Kết qutừ  
phng vn phn ánh thc tế cm  
nh n vchất lượng sng của người  
cao tuổi và đặt ra nhiu vấn đề cn  
tho lu n sâu vmt chính sách ở  
nhng nghiên cu lớn hơn trong  
tương lai  
3.4. Mô  trƣ ng sng của   ƣ i  
cao tui  
Người cao tui khá hài lòng vmôi  
trường an ninh tr t ttại địa phương,  
m i trường tnhiên khá tt. Điều họ  
 ăn  hoăn nhất là vvấn đề vsinh  
an toàn thc phm ti TPHCM. Nhiu  
trường hợp người cao tui xem vic  
“hạn chế ăn ngoài” là cách để bo vệ  
V sc khe th ch t, nhìn chung  
người cao tuổi trong nhóm được kho  
sát tương đối hài lòng vsc khe  
hin ti ca mình. Mặc dù đa số người  
sc khe cho bản thân và gia đ nh  cao tuổi đều bbệnh nhưng họ hài  
lòng vi dch vy tế mà họ đang nh n  
được khi khám cha bệnh  Người cao  
tui không hài lòng vi vấn đề sc  
Theo TH4 (n, 63 tui, mc sng  
trung   nh) “… chính quyn Thành  
phcn phi có các biện pháp để  
người dân an tâm hơn  hi ăn uống và khỏe là người bbnh nng, gần như  
không còn khả năng phục vbn thân  
và thuc nhóm hộ nghèo  h ng đủ  
tiền để cha trbnh theo nhu cu.  
mua sắm”     
Vnhà , những người cao tui trong  
khảo sát đều đang sống ti nhà riêng  
và hu hết là nhà kiên cvà có sự  
khác nhau về điều kin sinh hot.  
Người cao tuổi có đời sng kinh tế  
V n n  l c kinh tế, những người cao  
tui có mc sng trung bình và khá  
đều là những người có lương hưu, có  
khá ginht có nhà nhiu tng kiên cố người còn có nhà cho thuê và phn  
ln hcm thấy “đủ sống”  Một số  
người còn có thh  trcon cái từ  
khon thu nh p đã tích lũy  Những  
người cao tui thuc nhóm này dễ  
dàng ra quyết định hơn đối vi nhiu  
vn đề ca bản thân như: lựa chn  
cách chăm sóc sức khỏe, nơi  hám  
cha bnh, sp xếp việc gia đ nh…  
Bên cạnh đó,   hăn về kinh tế là  
vấn đề chi phi rt lớn đối vi cht  
lượng sng ca những người cao tui  
hnghèo và c n nghèo, và vic kiếm  
và trong nhà có người giúp vic, có  
nu i thú cưng và nhiều các tin nghi  
sinh hot hiện đại  Ngược lại, người  
cao tui thuc hnghèo thì sng trong  
căn nhà rất nh, thiếu ánh sáng, hm  
vào sâu và sng chung vi nhiu  
người, nhiu thế h. Mc dù nhà ca  
người này theo quan sát ca chúng tôi  
đã rất xung cấp nhưng mối quan tâm  
ca hlà chi phí cha bnh cho thành  
viên trong h, còn nhà ca hcm  
thấy đã tạm hài lòng.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
44  
thêm thu nh p là vấn đề ưu ti n trong đổi kp thi nhanh chóng vmt chính  
cuc sng, chiếm phn ln thi gian sách để tìm ra những m  h nh chăm  
và tâm lc ca h  Đặc điểm này sóc người cao tui thích hp trong xã  
tương đồng vi nhng nghiên cu hi hiện đại và làm sao để người dân  
ca chúng tôi về người cao tui thích ứng được vmặt văn hóa xã hội.  
vùng ven đ  của TPHCM. Tkết quả  
V dch v khám cha b nh, mong  
khảo sát, cũng là từ thc tin, chúng  
mun của người cao tuổi là được  
tôi cho rằng, trong tương lai, các  
khám bệnh nhanh hơn v  hiện nay các  
chính sách của Nhà nước cn phi có  
bnh viện đều quá đ ng  Điều này  
sự tính toán để nhóm những người  
cng ctm quan trng ca yếu tố  
lao động phi chính thc - chưa tham  
khoảng cách đối vi vic thhưởng  
gia các loi hình bo him xã hi ở  
các dch vy tế của người cao tui.  
TPHCM - có một “tuổi già chủ động”  
V   tr  ng s ng, nhìn chung  
hơn, như th ng điệp ca các tchc  
người cao tui hài lòng về điều kin  
quc tế đang đưa ra  
nhà và tình hình an ninh tr t t. Tuy  
V      ìn , gia đ nh đang là yếu tố  
nhiên, nhiều người cao tui hin nay  
quan trng nht trong việc chăm sóc  
chưa có  h ng gian phù hợp để vui  
người cao tui. Mc dù v y, hin nay  
chơi giải trí chưa an tâm về an toàn  
việc chăm sóc người cao tui vn chủ  
thc phẩm, an toàn giao th ng đ  thị.  
yếu dựa vào đạo đức, văn hóa trong  
Kết qunghiên cu này phn nào góp  
gia đ nh là chính, các chế tài được đề  
phn làm rõ chất lượng sng ca  
c p đến trong lu t nhưng chưa mang  
người cao tui ti qu n ni thành  
tính răn đe trong thc tin và theo  
TPHCM. Từ góc độ cm nh n ca  
chúng t i là chưa ảnh hưởng ti vic  
người cao tuổi đã cho thấy nhng  
điều tiết hành vi phụng dưỡng cha mẹ  
điểm sáng và nhng hn chế trong  
của con cái trong gia đ nh  Mặt khác,  
các khía cnh ca chất lượng sng.  
xã hi phát trin cần đưa đến cho  
Chúng tôi hi vng kết qunghiên cu  
người cao tui nhiu la chọn để họ  
này sgóp phn vào vic hoạch định  
không phi quá phthuc vào con cái  
các chính sách phù hợp trong tương  
và con cái cũng bt cm thấy chăm  
lai nhằm hướng ti mt chất lượng  
sóc cha mgià là gánh nng. Tuy  
sng tốt hơn cho nhóm người cao tui  
nhiên, già hóa dân số đang diễn ra rt  
và gia đ nh của h.  
nhanh vì v y cn phi có nhng thay  
Phlc 1. Mô tmu kho sát  
Vic làm  
Thu nh p  
Gii  
tính  
Tình trng  
sc khe  
số  
Tui  
Loại h nh gia đ nh  
Mc sng  
TH1  
TH2  
Nam 87 Hưu trí  
N73 Ni trợ  
Sng chung v, con, cháu  
Sng chung con, cháu  
Có bnh  
Có bnh  
Trung bình  
Trung bình  
NGUYN THCÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM CHẤT LƯỢNG SNG CỦA NGƯỜI…  
45  
TH3  
TH4  
TH5  
TH6  
TH7  
TH8  
TH9  
Nam 70 Hưu trí  
N69 Hưu trí  
Nam 70 Hưu trí  
N68 Ni trợ  
Sng chung v, con, cháu  
Độc thân  
B nh thường  
Có bnh  
Trung bình  
Trung bình  
Trung bình  
Trung bình  
Sng chung v, con, cháu  
Sng chung chng, con, cháu  
Có bnh  
Có bnh  
Nam 70 Già yếu Sng chung v, con, cháu  
Nm liệt giường Nghèo  
Nữ  
Nữ  
62 Buôn bán Sng chung chng, cháu  
Có bnh  
Có bnh  
Có bnh  
Có bnh  
Có bnh  
Có bnh  
B nh thường  
Trung bình  
64 Ni trợ  
72 Ni trợ  
Sng chung con, cháu  
Sng chung con, cháu  
Trung bình  
Trung bình  
C n nghèo  
Khá  
TH10 Nữ  
TH11 Nữ  
TH12 Nữ  
63 Buôn bán Sng chung m, con  
77 Hưu trí Sng chung con, cháu  
TH13 Nam 65 Chhàng Sng chung vợ  
C n nghèo  
Trung bình  
TH14 Nam 62 Bo vệ  
Sng chung v, con, cháu  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Bùi Thế Cường  2001  “Già hóa dân số ở Vit Nam và nhng vấn đề đặt ra đối vi  
chính sách người cao tuổi”  T p chí Xã h i hc. S1 (73).  
2. Cổng th ng tin điện tchính phTPHCM. http://tphcm.chinhphu.vn/chi-so-gia-hoa-  
dan-so-cua-tphcm-cao-nhat-ca-nuoc, truy c p ngày 10/07/2020.  
3. Hội Li n hiệp Phụ nữ Việt Nam. 2012.   ều tr  qu       về n       o tu      t   m  
     n m 2011 -     kết qu     yếu  Hà Nội: Nxb. Phụ nữ.  
4. Lê ThHi Hà, Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trang Nhung. 2012. “Áp dụng phương  
pháp nghiên cu kết hợp định tính và định lượng trong xây dng và chun hóa công cụ  
đo lường chất lượng cuc sống người cao tui Việt Nam”  T p chí Xã h i hc, s2.  
5. L  Văn Thành  2018  “Một svấn đề dân số li n quan đến sphát trin bn vng  
của TPHCM”, in trong Lê Thanh Sang. 2018.  ô t  hóa và phát triển  ô t  bn vng  
vùng Nam B : Lý lu n, th c tiễn v    i tho i chính sách. Kyếu hi tho khoa hc quc  
gia Vin Khoa hc xã hi vùng Nam B. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
6. Nguyn Thị Cúc Trâm  2017  Báo cáo đề tài “Chăm sóc sức khỏe người cao tui ở  
nhng hc n nghèo vùng ven đ  TPHCM  Viện Khoa hc xã hi vùng Nam Bchtrì.  
7. Nguyn Thị Cúc Trâm  2019  “Tiếp c n bo him y tế của người cao tui din nghèo  
ti TPHCM. Đề tài thuộc chương tr nh nghi n cứu      o p  v  mứ     s   ụn    o  
  ểm y tế      t Namdo Teramoto Minoru - Viện Nghi n cứu Kinh tế Châu Á (IDE-  
JETRO) chtrì.  
8  Quốc hội  2009  Lu t Người cao tuổi  http://www.vanban.chinhphu.vn, truy c p ngày  
24/10/2020.  
9. QuDân sLiên hp quc (UNFPA). 2011. Già hóa dân s  v  n   i cao tu i   Vi t  
Nam: Th c tr ng, d  báo và các khuyến ngh chính sách. Hà Ni.  
10. Tchc Quc tế Trợ giúp người cao tui (HelpAge International). Ch s    n      
ch t l  ng s n  n   i cao tu i 2015. https://www.helpage.org/global-agewatch/popu  
11. Tchc Y tế Thế gii (WHO). WHOQOL-100 February 1995. MNH/PSF/  
95.1.D.Rev.1  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
46  
12. Trn Hữu Quang  2011  “Cư dân đ  thị TPHCM và chất lượng sống”  https://www.  
thesaigontimes.vn/48937/Cu-dan-do-thi-TPHCM-va-chat-luong-song.html, truy c p ngày  
20/6/2020.  
13 . y ban Nhân dân TPHCM. “TPHCM c ng  kết quả sơ  T n    u tra dân s  và  
Post.aspx?List=5eb16142%2Df62d%2D4d6e%2Da0c3%2D94b5fbf93d65&ID=62925&  
Web=47b63c10%2D8ed8%2D4592%2D97d8%2D1f436710fa9b,  
10/7/2020 .  
truy  
c p  
ngày  
14. y ban Nhân dân TPHCM. 2019. Tổng điều tra dân svà nhà ở năm 2019. Tng  
điều tra dân svà nhà ở năm 2019. http://tongdieutra danso.vn/tphcm-cong-bo-ket-qua-  
so-bo-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html, truy c p ngày 10/7/2020.  
15. Văn Thị Ngc Lan. 2009  “Ngưi cao tui vi vấn đề chăm sóc sức khỏe”  T p chí  
Khoa hc Xã h i TPHCM, s01(125), tr. 43-47.  
pdf 13 trang yennguyen 13/04/2022 4540
Bạn đang xem tài liệu "Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại Phường 5, Quận 10)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfchat_luong_song_cua_nguoi_cao_tuoi_o_noi_thanh_thanh_pho_ho.pdf