Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi - Hồ Thượng Dũng

TÉ NGÃ  
người cao tuổi  
PGS TS Hồ Thượng Dũng  
Bệnh viện Thống Nhất TP HCM  
KHOA Y- ĐHQG TP HCM  
05- 2016  
MỤC TIÊU  
1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân,  
hậu quả của té ngã  
2. Nêu được các yếu tố nguy cơ của té ngã  
3. Trình bày các biện pháp điều trị té ngã  
4. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa  
té ngã  
Tình huống lâm sàng  
Tình huống lâm sàng  
BN nữ 70 tuổi vào viện vì không đi được sau té  
Bệnh sử: cách nhập viện 03 ngày, bệnh nhân trượt chân  
đập vùng mông, hông phải xuống nền nhà. Sau té,  
bệnh nhân không đứng lên được, đi lại không được  
vào cấp cứu  
Tiền sử: Đái tháo đường týp 2, uống thuốc đều  
(glucophage 500mg 2 viên/ngày), mắt phải đục thủy tinh  
thể.  
Khám: tỉnh, M 76 lần/p, HA 130/80 mmHg, đùi phải to hơn  
đùi trái, chân phải ngắn hơn (T), ấn đau vùng bẹn (P)  
CLS: đường huyết 203mg%  
XQ khung chậu: gãy cổ x.đùi (P); mật độ xương T-score:-3  
Tình huống lâm sàng  
Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi phải- Loãng xương-  
Đái tháo đường typ 2  
Điều trị: phẫu thuật cố định xương bằng đinh vít, kiểm  
soát đường huyết = Insulin, giảm đau điều trị loãng  
xương  
Một tuần sau nằm viện: sốt, ho khạc đàm vàng  
CTM: BC 14500 CRP-hs 76  
XQ phổi: thâm nhiễm thùy giữa phải  
Chẩn đoán:?  
Tình huống lâm sàng- Nhận xét  
BN cao tuổi (70 tuổi)  
Khởi đầu từ biến cố gãy cổ xương đùi  
do té ngã  
Dẫn đến hàng loạt biến chứng nghiêm  
trọng:  
Viêm phổi bệnh viện  
Loét tỳ đè  
…..  
Cần làm gì?  
Tình huống lâm sàng  
Chẩn đoán: Viêm phổi bệnh viện/ Gãy cổ xương đùi  
phải đã mổ- Loãng xương- Đái tháo đường týp 2.  
Điều trị: bổ sung kháng sinh Sulperazone 4g/ngày +  
Tavanic 750mg/ngày x 10 ngày  
Ổn định: sau 2 tuầnxuất viện  
Sau 3 tuần xuất viện: bệnh nhân sốt, loét vùng cùng  
cụtnhập khoa ngoại chấn thương với chẩn đoán:  
Loét tỳ đè vùng cùng cụt/ Gãy cổ xương đùi phải đã  
mổ- Loãng xương- Đái tháo đường týp 2  
Cắt lọc, ghép da  
ĐẠI CƯƠNG  
Té ngã là một hiện tượng phổ biến ở người tuổi.  
Chấn thương do té ngã: tốn kém, mất chức  
năng vật lý, mất độc lậptử vong  
thể ngăn ngừa nếu chú ý các yếu tố nguy cơ  
Dịch tễ: 35-40% người > 65 tuổi té ít nhất 1  
lần/năm. 50% người >80 tuổi  
Nữ> Nam  
50% té nhà  
HẬU QUẢ CỦA TÉ NGÃ  
1. Chấn thương: người tuổi chiếm tỷ lệ cao do phản  
ứng chậm, đáp ứng bảo vệ yếu, bệnh nền (loãng xương).  
- Tỷ lệ chấn thương 10-25%/tổng ca té ngã  
- 8% người tuổi vào cấp cứu chấn thương do té ngã  
- Hậu quả: gãy xương, nứt xương, CT mô mềm, CT đầu  
- Té ngã là nguyên nhân thứ 2 gây tổn thương não và tủy  
sống  
HẬU QUẢ CỦA TÉ NGÃ  
2. Gãy xương: − Tỷ lệ té ngã có gãy xương: 87%  
Gãy xương hông 50% không trở về  
hoạt động bình thường, 20% tử vong trong vòng 1 năm.  
3. Tử vong: chiếm 2/3 số tử vong ở người > 65 tuổi.  
TẦM ẢNH HƯỞNG:  
- Tốn kém tiền bạc  
- Mất chức năng vật lý.  
- Không sống độc lập  
- Giảm chất lượng cuộc sống.  
- Nguy viêm phổi, mất nước, hủy cơ, loét do  
nằm 1 chỗ.  
- Sự lo sợ té ngã làm hạn chế hoạt động 10-25%  
TẦM SOÁT NGUYÊN NHÂN  
I HATE FALLING !  
I: Impaired cognition.  
I: Suy giảm nhận thc.  
H: Hypotension,  
H: Huyết áp thấp, huyết  
hypertension.  
áp cao.  
A: Auditory and visual  
A: Thính lực thị lực  
abnormalities  
kém.  
T: Tremor  
T: Run.  
E: Equilibrium problem  
F: Foot problems.  
A: Arrhythmia, CV disease  
L: Low bone density.  
L: Lots of medicaments  
I: Illness  
E: Mất thăng bằng.  
F: Các bệnh chân.  
A: RL nhịp tim. bệnh tim  
L: Loãng xương  
L: Dùng nhiều loại thuốc  
I: Bệnh nội khoa  
N: Neurologic changes  
G: Gait disturbance  
N: Bệnh thần kinh  
G: Rối loạn dáng đi  
I HATE FALLING !  
CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN  
YẾU TỐ KHỞI PHÁT  
Đa nguyên nhân, đa yếu tố khi phát  
Sự mất thăng bằng hay rối loạn dáng đi  
Sự choáng váng  
Huyết áp thấp tư thế  
Yếu tố môi trường sinh hoạt  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1. YẾU TỐ NGUY CƠ TÉ NGÃ:  
Đặc điểm cá nhân  
Thay đổi theo tuổi  
Đa bệnh mạn tính  
Rối loạn kiểm soát  
thăng bằng  
YẾU TỐ KHỞI PHÁT  
Bệnh cấp tính  
Tác dụng phụ thuốc  
Tăng RL giảm thị lực  
Tăng RL dáng đi  
thăng bằng  
YẾU TỐ  
MÔI TRƯỜNG  
TÉ NGÃ  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1.1 Thay đổi theo tuổi bệnh mạn tính:  
- Tuổi càng cao, tăng nguy té ngã, >80 tuổi cần  
trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày.  
- Yếu tố nguy cơ nội tại thể phòng ngừa:  
Mất thăng bằng,  
Sức mạnh sự suy yếu dáng đi do suy giảm  
cảm giác, thần kinh, bệnh cơ xương…  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1.2 Kiểm soát tư thế:  
- Tùy thuộc thị giác, tiền đình, TKTW.  
- Diện tích bàn chân giảm theo tuổi  
- Chậm đáp ứng của TKTW với thay đổi  
của môi trường.  
- Yếu cơ, đau khớpđáp ứng không  
đầy đủ hay không hiệu quảté ngã  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1.3 Đường vào cảm giác:  
- Hướng tâm: thị giác, thính giác, tiền đình.  
- Thị giác: tuổi, bệnh tật (đục TTT, tăng nhãn áp,  
thoái hóa hoàng điểm). Giảm thị lực té ngã.  
- Giảm thính lực: 50%/ NCT  
- Giảm thính lực: suy chức năng tiền đìnhmất  
cân bằng  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1.4 Trung tâm xử lý:  
- TKTW bị ảnh hưởng bởi bệnh TK: Parkinson, đột  
quỵ.  
- Trầm cảm giảm tập trung và nhận thức.  
1.5 Cơ xương suy yếu:  
- KL sức khỏe giảm theo tuổi, bệnh tật, ít vận  
động  
- Hông yếu, bệnh cơ xương (viêm khớp, yếu cơ)  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1.6 Hạ huyết áp tư thế:  
- 10-30% người > 65 tuổi.  
- HATT 20mmHg do: thuốc, mất nước, tuổi tác,  
bệnh lý  
- Triệu chứng: chóng mặt hay té ngã sau thức dậy,  
hay sau ăn.  
1.7 Bệnh cấp tính: viêm phổi, suy tim nặngthay  
đổi nhận thức, HA thấp, mệt mỏi.  
CƠ CHẾ- YẾU TỐ NGUY CƠ  
1.8 Thuốc:  
- Kết hợp ≥ 4 thuốcnguy té ngã.  
- Do: tác dụng trên nhận thức, cân bằng nước,  
điện giải, huyết áp, tác dụng phụ…  
- Thuốc chống co giật, chống trầm cảm, an thần,  
thuốc ngủ….  
- Thuốc chống loạn nhịp IA, trợ tim, lợi tiểu.  
- Tác dụng phụ của thuốc: mệt mỏi, buồn ngủ,  
chóng mặt, rối loạn thăng bằng…nguy té  
ngã.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 41 trang yennguyen 13/04/2022 12460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi - Hồ Thượng Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_te_nga_o_nguoi_cao_tuoi_ho_thuong_dung.pdf