Các con đường giao lưu văn hóa trong lịch sử

CÁC CONĐƯỜNG  
GIAOUVĂN ATRONGLCHSƯ  
̉
LÊ THKIM LOAN  
Tóm tt  
̉
Giao lưu văn hóa là một hiện tượng phbiến trong lch sư nhân loi. Mi nền văn hóa và mỗi  
cng đồng người có thbị cưỡng bc hoc chủ động tham gia vào quá trình này theo các cách thc/  
phương thức khác nhau. Đây chính là những con đường trong hành trình biến đổi văn hóa của các  
dân tc trên phm vi toàn thế gii. Nhng con đường này mt mt có thphá vtính bn vng và n  
định tương đối ca văn hóa mt dân tc nhưng mt khác li góp phn làm nên sự đa dng, tiến bộ văn  
hóa ca chính dân tc đó. Cho đến nay, nhân loi đã tri qua 4 con đường giao lưu văn hóa là: di dân,  
̉
thương mi, chiến tranh và vin thông điện tư.  
Tkhóa: Con đường, tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến, văn hóa  
Abstract  
Cultural exchange is a well-known phenomenon in the human history. Each culture and each  
human community may be forced or active in its participation into the process of cultural exchange  
by different ways/ approaches. These are ways of cultural change of nations in the world. On the one  
hand, these ways may damage a relative stability and sustainability of the nation’s culture. On the  
other hand, they also contribute to the creation of cultural multiform and development of this nation.  
So far, the human being has been going through 4 ways of cultural exchange such as: migration,  
trading, warfare and electronic communication.  
Keywords: Way, contact, exchange, acculturation, culture  
ác thut ngtiếp xúc, giao lưu và tiếp  
biến được dùng rt phbiến trong  
lĩnh vực văn hóa. Xét về mt tng,  
Thut ngtiếp biến văn hóa là mt thut  
ngkép, được sdụng để chstiếp thu ri  
biến đổi nhng yếu tố văn hóa trong quá trình  
tiếp xúc, giao lưu của mt nền văn hóa này với  
mt nền văn hóa khác. “Acculturation” là thuật  
ngữ được phương Tây sử dụng để mô thin  
tượng này và nó được hiu là tiếp biến văn hóa.  
C
đây là các thuật ngHán - Vit nhm mô tcác  
hiện tượng trong một quá trình tương tác giữa  
chúng vi nhau.  
Thut ngtiếp xúc văn hóa (cultural  
contests) đưc sdụng để chsva chm vào  
nhau ca các nền văn hóa khi được đặt cnh  
nhau.  
Không phải đến cui thế kXX, chúng ta  
mi tiếp cn và hiu rõ các thut ngtiếp xúc,  
giao lưu và tiếp biến văn hóa. Cui thế kXIX,  
sxut hin các lý thuyết Truynbá lun trong  
nghiêncuvăn hóa đã đề cpvà gii thíchmt  
shiện tượng tương tự vi hiện tượng tiếp  
xúc và giao lưu văn hóa. Lý thuyết thiên di ca  
Thut ngữ giao lưu văn hóa (cultural  
exchanges) được sdụng để chsự trao đổi,  
đan xen, chia sẻ gia các nền văn hóa saukhi  
tiếp xúc vi nhau.  
thyvà c,trung đại. Cáccng đồng/tcngười  
khác nhau, sau nhng cuộc di cư, đã đến vi  
nhau, sng cnh nhau, xen knhau, dẫn đến  
stiếp xúc và giao lưu văn hóa. Tri qua hàng  
nghìn năm, mi cng đồng/tc người mt mt  
bồi đắp nên bn sc riêng của mình nhưng  
mt khác góp phn cùng các cộng đồng/tc  
ngưi lân bang to lp ra một vùng văn hóa  
vi những đặc trưng riêng. Phi kể đến đó là  
vùng văn hóa Nam Á, vùng Ả Rập, vùng Đông  
Nam Á, vùng Bc Á ở phương Đông; vùng Bc  
Âu, vùng Nam Âu, vùng Tây Âu, và vùngĐông  
Âu ở phương Tây. Sau thi ktrung c, có hai  
cuc di dân lớn chưa từng thy trong lch sử  
nhân loại đã được xáclp.  
Friedrich Ratzel (1844-1904), người sáng lp ra  
truyn bá lun ở Đức; lý thuyết vòng văn hóa  
ca Leo Frobeunius (1873-1928), chuyên gia về  
văn hóa châu Phi; lý thuyết vòng văn hóa của  
Fritz Graebner (1877-1934), chuyên gia nghiên  
cu các btc châu Úc và mt sluận điểm ca  
các nhà nghiên cứu khác như E.Sapir, W.Riverer,  
G.E.Smith, W.J.Perry, C.L Wissler và A.L.  
Kroeber đã được xây dựng trên cơ sở phân tích  
các biu hiện văn hóa của mt cộng đồng, mt  
tộc người cth. Nhìn chung, các lý thuyết  
Truyn bá lun cho rng các nền văn hóa có tính  
ổn định tương đối nhưng không phải là bt  
biến, đôi khi có sự vay mượn các yếu ttnn  
văn hóa khác, trong đó những đặc điểm lan  
truyền văn hóa trong không gian đóng vai trò  
ln. Slan truyn/truyn bá din ra qua quá  
trình thiên di ca các yếu tố văn hóa hoc các tổ  
hợp văn hóa từ trung tâm đến các vùng. Thiên  
di văn hóa là nội dung chyếu ca quá trình lch  
sử và văn hóa của loài người. Sbiến đổi văn  
hóa ca mi xã hi suy cho cùng là kết qusự  
vay mượn văn hóa từ các xã hội khác… Sau khi  
phân tích hqucác lý thuyết Truyn bá lun,  
có thnhn thy: mi sbiến đổi to ln về văn  
hóa ca mt cộng đồng/tộc người đều xut  
phát tvic tiếp xúc và giao lưu của cng  
đồng/tộc người đó với nhng cộng đồng/tc  
người khác.  
Thnht,đólàcucdidâncanhữngngưi  
châu Âu, châu Á, châu Phi đến mt châu lc  
mi, được tìm ra bi nhà hàng hi Christopher  
ColumbusvàF.Magellan.m1492,mtđoàn  
thámhim doC. Columbuschhuyđã ti được  
quần đảo min trung châu Mỹ nhưng ông lại  
tưởng là đã tới được Ấn Độ, ông gi nhng  
ngưi thdân ở đây là Indians. Sau này, mt  
nhà hàng hi người Italia là Amerigo Vespucci  
mi phát hin ra Ấn Độ ca C. Columbus  
không phi là n Độ mà là mt vùng đất hoàn  
toàn mới đối với người châu Âu. Amerigo đã  
viết mt cuốn sách để chứng minh điều đó.  
Vùng đất mới đó sau này mang tên America  
hay còn gi là châu M(Bc M). Từ năm 1519  
đến 1522, F. Magellan đã cm đầu đoàn thám  
himTâyBanNha gm 5 con tàuvi 265người  
lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới, vượt Đại  
yDương,ti bbinpađông ca châu M.  
Họ đi theo một eo bin hp gn cc nam ca  
vùng đất mới và sang được đại dương mênh  
mông phía bên kia mt cách thun bum  
xuôi gió và không gp bt cmột cơn bão  
đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới  
đó là Thái Bình Dương và xác lập thêm vùng  
cc nam ca châu Mhay còn gi là Nam M.  
Nhng ngưi dân châu Âu, châu Á, châu Phi di  
sang châu Mmang theo nhng thói quen,  
phong tc, tp quán, tôn giáo, tínngưỡng,văn  
Mc dù các thut ngtiếp xúc, giao lưu và  
tiếpbiếnnhóa chmi xuthinvàphbiến  
trên thế gii tcui thế kXX, nhưng các hin  
tượng và biu hin của nó đã tồn ti liên tc  
tthi kcổ đại đến nay. Có 4 con đường hay  
chính là 4 phương thức làm biến đổi văn hóa  
ca các cộng đồng/tộc người trong lch sử  
nhân loi, cthể nhưsau:  
1. Con đường didân  
Ngaytthiktins,stiếpxúc,giaolưu  
và tiếp biến văn hóa giữa các cộng đồng/tc  
người đã diễn ra. Có mt syếu tchi phi  
hot động này nhưng chyếu là do các cuc di  
dân tnhiên (các nhà khoa hc Truynbá lun  
gọi đó là “thiên di”) xảy ra trong thi nguyên  
hc nghthuật… của dân tc mình và sống đan  
xen với người ca các dân tc khác bao gm cả  
thdân Indians. Stiếp xúc, giao lưu và tiếp  
biến văn hóa của các cộng đồng châu Mỹ để to  
ra sự đa dạng văn hóa là một điều tt yếu.  
lp theo thế chân vc miền Đông bán đảo  
Đông Dương, nhưng luôn có mi quan hdi  
cư qua lại nhiu chiu vi nhau, bsung,làm  
phong phú cho nhau, đồng thi phát trin,  
giao lưu với nhiu nền văn hóa khác ở khu vc  
và phát trin thành ba nền văn minh lớn, ng  
vi ba quc gia c: Văn Lang - Âu Lc, Sa  
Hunh - Chămpa và Phù Nam. Ba phc hệ văn  
hóa đó đều thu nhn nhiu yếu tngoi sinh  
và bn địa hóa các yếu tố ấy để phát trin. Do  
vy, nhng nền văn minh ấy đều sáng rc r,  
lan ta ảnh hưởng ra toàn vùng Đông Nam Á  
(7, tr.140).  
Thứ hai, đó là cuộc di dân ca những người  
châu Âu đến mt châu lc mi khác nm cc  
nam của Đông Nam Á. Cuộc đổ bộ đu tiên lên  
vùng đất này do nhà hàng hải người Hà Lan là  
Willem Janszoon vào năm 1606, sau đó tổng  
cng có 29 nhà hàng hải người nước này tiếp  
tc khám phá. Chính vì vy, châu lc này (chủ  
yếu là nước Australia hin nay) có tên là Tân Hà  
Lan. Mt thế kỷ rưỡi sau đó, người Anh bắt đầu  
đổ blên châu lc này, to ra những xung đột  
văn hóa với chính người Hà Lan đến trước và  
những người thdân bản địa.Tri qua bn thế  
ktiếp xúc và giao lưu, văn hóa châu Đại dương  
mang đậm chun mc của văn hóa Anh nhưng  
vẫn có nét khoáng đạt, nhân văn của nhng  
người thdân bn địa.  
Quá trình di dân, đan xen các cộng đồng  
tc người trong phm vi lãnh thVit Nam  
vn không ngng din ra trong sut quá trình  
lch sử để tạo ra các vùng văn hóa: vùng Tây  
Bc, vùng Vit Bc, vùng châu thBc B, vùng  
Trung B, vùngTrường Sơn -TâyNguyên, vùng  
Nam B.Trong bi cnh công nghip hóa, hin  
đại hóa đất nước, nhà nước chủ trương qui  
hoch các vùng kinh tế trọng điểm, kéo theo  
vic gii phóng mt bng xây dng, di dân  
sang các vùng sinh sng mi, phát trin sn  
xut theo mô hình nông nghip hiện đại, đô  
thị hóa nông thôn… Chính điều đó, một mt  
cưỡng bc mt bphn dân phi di chuyn  
sang vùng đất mi, buc phi tiếp xúc và giao  
lưu với cộng đồng dân cư đang sinh sống n  
định; mt khác, nhng chính sách mi ca  
chính phủ cũng có những li thế nhm thu  
hút mt bphn dân tcác vùng đất khác  
tình nguyn di vvùng đất được qui hoch  
để tham gia sn xut và sinh nhai. Các yếu tố  
nhóa vùng, mingn như đượcxóa nhòavà  
thay vào đó là sự hn dung, pha tp các loi  
sắc thái văn hóa.  
Ngoài các cuc di dân ln trong lch sử  
nhân loi, hin nay hoạt động di dân vn  
không ngng diễn ra theo khuynh hướng đi  
từ vùng đất nghèo đói, có chiến tranh, nhiu  
bt n đến vi các vùng đất thnh vượng, hòa  
bình và ổn định. Bn thân trong mi quc gia  
cũng din ra các cuc di dân tphát ca người  
dân hoc di dân chủ động theo định hướng  
ca chính ph.  
Vit Nam, hiện tượng tiếp xúc, giao lưu  
văn hóa sm nht cũng thông qua con đường  
di dân được xác định tthi s. Trên vùng  
biên gii và lãnh thổ nước ta có ba nền văn  
hóa ln, hoc ba phc hệ văn hóa: phức hệ  
văn hóa Bàu Trám Sa Hunh, phc hệ văn  
hóa Phùng Nguyên - Đông Sơn và phc hệ văn  
hóa Đồng Nai. Đây là ba đỉnh cao ca văn hóa  
Đông Nam Á. Ba phc hệ văn hóa đó phát sinh  
tnn tng chung ca văn hóa thi đại đá mi  
min này vi nhng tc người Nam Á, Nam  
Đảo luôn có tiếp xúc và giao lưu văn hóa với  
nhau. Các phc hệ văn hóa này phát trin độc  
2. Con đường thươngmi  
Trong lch sử văn minh nhân loại, nền văn  
minh nông nghip là nền văn minh kéo dài nhất  
được xây dựng trên cơ sở vì lsinh tn ca con  
người. Hoạt động nông nghip thi kỳ đầu chỉ  
đáp ứng nhu cu về lương thực và thc phm  
ca các cng đồng. Vsau, vi sự  
cp cho các nhà buôn phương Tây. Hot động  
thương mi tdo này đã giúp hàng hóa được  
trao đổi và mua bán để làm phong phú sn  
phẩm tiêu dùng, vượt ra khi thói quen sinh  
hot ca cộng đồng phương Tây và phương  
Đông.  
nlc trong trng trọt và chăn nuôi, các sản  
phm nông nghiệp dư thừa ca mt vài nhóm  
người đã được tích trli vi mục đích cung cấp  
cho các vùng thiếu thốn trên cơ sở trao đổi  
hàng hóa. Hoạt động thương mại sơ khai ra đời  
từ đó rồi dn dn givai trò ngày càng quan  
trọng trong đời sng xã hi.  
Không đơn thuần chlà huyết mch thông  
thương buôn bán của những“thương nhân lạc  
đà”,con đường tơ lụa còn là một hành trình văn  
hóa, tôn giáo đa dạng được hòa trn, là cu ni  
gia hai nền văn minh Đông và Tây. Không phi  
ngu nhiên hay tình c, người ta tìm thy khá  
nhiu biu hiện văn hóa ngoại sinh đã xuất hin  
và tn ti các quc gia có nền thương mại phát  
trin. Khi mt cộng đồng mca bang giao, sn  
sàng mua các sn phẩm văn hóa vật cht tiến bộ  
ca mt nền văn hóa khác thì cũng có nghĩa là  
hphi hc hỏi các phương thức và thói quen  
sdng sn phẩm đó trong đời sng sinh hot  
của mình. Hơn thế, trong quá trình xúc tiến  
thương mại, các sn phẩm văn hóa tinh thần  
bên ngoài (ngoại sinh) có cơ hội len li vào cng  
đồng bản địa. Đầu tiên, có thchlà nhng tiếng  
rao hát, hành vi ng x, ngôn nggiao tiếp, nghi  
lễ tín ngưỡng, tôn giáo… của các thương nhân  
nhm to smi l, hp dẫn trí tưởng tượng  
đối với người dân bn x. Lâu dn, nhng biu  
hiện đó trở nên gần gũi và trở thành mt phn  
trong đời sống văn hóa nội sinh.  
Nhng con đường thương mi tm xa xut  
hinlnđầu tiênvào thiênniên kthbaTCN,  
khi những người Sumerians nền văn minh  
LưỡngHàbuônbánvinềnvănminhHarappan  
ở lưu vc sông n. Nhng con đường thương  
mi cũng xut hin phía đông Địa Trung Hi  
okhong thi knày. Con đường la gia  
Trung Quốc và Syria ra đời vào thiên niên kỷ  
thhai TCN. Các thành phTrung Á và Balà  
ngã ba đường ca các con đường thương mi  
đó. Các nn văn minh Phoenician và Hy Lp đã  
lp ra các đế quc ở lưu vc ĐịaTrung Hi vào  
thế kI TCN nhm kiểm soát các con đường  
thươngmi.Vàokhong cui thiênnnkthứ  
nhất, người Rập và ngưi Do Thái thng trị  
các con đường thương mại ở Ấn Độ Dương,  
Đông Á, Sahara, Địa Trung Hi và chỉ nhường  
ngôi này cho người Italia vào đầu thiên niên  
kthhai.  
Trong các con đường thương mi nói trên,  
con đường dài nht, tn ti lâu bn và ni  
tiếng nhất là con đường tơ lụa. Đây là con  
đường huyn thoi ni lin Trung Hoa rng  
ln vi vùngTây Á kbí.  
Làmt dântccó văn hóa nội sinh mnhmẽ  
xut phát từ cơ tầng văn hóa Đông Nam Á bản  
địa nhưng Việt Nam vn có nhng tiếp xúc và  
giao lưu văn hóa với Ấn Độ ngay tnhng thế  
kỷ đầu tiên sau Công nguyên. Tăng sĩ Ấn Độ đã  
lên tàu buôn cùng với các thương nhân sang  
Vit Nam bằng đường bin. Có thktên mt  
số tăng sĩ Ấn Độ và Trung Á như Ma-ha-k-vc  
(Marajavaka), Khưu-đà-la (K’sudara) đến Vit  
Nam vào cui thế kỷ II; sau đó là Tăng Khương  
Hội, Chi Lương Cương vào khoảng gia thế kỷ  
III. Thi knày, Luy Lâu - Thun Thành - Bc Ninh  
trthành mt trung tâm Pht giáo và Pht hc  
phn thnh, tương đương vi trung  
Người Trung Hoa tthi cổ đại đã dành  
thế chủ động trong vic di chuyn qua Tây Á  
và sang tận phương Tây để cung cp vi la,  
gm vóc, sa nhiu. Mt khác, các nhà buôn ln  
ca các quc gia ở phương Tây cũng mang  
tiền, vàng đến Trung Hoa để trao đổi, mua  
bán hàng hóa kiếm li. Sau thế kXV, do nhu  
cu mrng thị trường, người phương yđã  
dành thế chủ động khi tìm ra con đường  
thông thương trên binsau các cuc phátkiến  
địalý. Nam Á, đặc bit nĐộ là thị trường giàu  
có nhng mt hàng đặc sn, cao cp như tiêu,  
quế, trm hương, la tm, ngà voi... cung  
tâm Lạc Dương của Đông Hán và Bình Thành  
của nước S. Trong sut nhiu thế kỷ sau đó,  
do nm cửa ngõ Đông Nam Á và thuận li  
thông thương đường bin, Vit Nam đã có  
nhiu thương cng sm ut như Vân Đồn, Hi  
An, PhHiến, nơi diễn ra các cuc tiếp xúcvà  
giaoubuônbánvi nhiunước trên thế gii  
như Trung Quc, Chiêm Thành, Java, Xiêm La,  
Indonesia, Nht Bản… Bằng chứng sinh động  
cho hoạt động tiếp xúc, giao lưu và tiếp biến  
văn hóa giaVit Nam, Nht Bn, Trung Quc  
và phương Tây trong sut thế k17 và 18  
chính là phcHội An. Đây là một đô thị cổ  
nm hạ lưu sông Thu Bn, thuc vùng đồng  
bngvenbintnhQung Nam,VitNam.Nhờ  
nhng yếutđalývàkhí huthunli,Hi An  
đã tng là mt thương cng quc tế sm ut,  
thu hút nhiu tầu buôn nước ngoài đến giao  
thương, mua, bán hàng hóa. Hội An là vùng  
đất ghi nhiu du n ca spha trn, giao  
thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang  
nhiu du tích ca người Hoa nm bên nhng  
ngôi nhà phtruyn thng của người Vit và  
nhng ngôi nhà mang phong cách kiến trúc  
Nht, Pháp. Bên cnh nhng giá trvt thể đó,  
Hội An còn lưu giữ mt nền văn hóa phi vật  
thể đa dng và phong phú. Cuc sng thường  
nht của cư dân phố cvi nhng phong tc  
tp quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghthut  
dân gian, lhội văn hóa vẫn đang được bo  
tn và phát trin. Hội An được xem như một  
bo tàng sng vkiến trúc và li sống đô thị.  
Vi nhng giá trni bt, ti khp ln th23  
(4.12.1999), UNESCO đã công nhận đô thị cổ  
Hi An là mt di sn văn hóa thế gii, da trên  
hai tiêu chí. Thnht, Hi An là biu hin vt  
thni bt ca skết hp các nền văn hóa  
qua các thi ktrong một thương cng quc  
tế. Thhai, Hội An là đin hình tiêu biu về  
mt cng thchâu Á truyn thống được bo  
tn mt cách hoànho.  
đô thcthương cng trên khp thế gii và  
Vit Nam.  
3. Con đường chiến tranh  
Lch snhân loi đã chng kiến nhiu trn  
chiến không nhng ác lit mà còn làm thay đổi  
sphn ca các quc gia, dân tc trên thế gii.  
Có cuc chiến mra nim hy vng tdo,độc  
lập nhưng cũng có những cuc chiến bắt đầu  
cho mt thi kỳ đen ti, điêu tàn.  
Cuc chiến tranh ln nht và rng nht  
thi kcổ đại phi kể đến là cuc chiến do  
Alexandros III ca Macedonia (Alexandros đại  
đế) - mt chiến lược gia quân sự vĩ đại nht  
trong lch s- khi xướng. Cui thế kIV TCN,  
Alexandros Macedonia chinh phục phương  
Đông đến tn minTây Bc n Độ. Svic này  
đã để li mt hu qukhách quan là thúc đẩy  
sgiaouvkinhtế,nagiahaikhuvc.  
Saukhi đế quc Macedonia tan rã, trên đất đai  
mà Alexandros chinh phục được Tây Á và  
Đông Bc châu Phi đã hình thành các quc gia  
như Ai Cập của vương triều Ptôlêmê, Xinica  
vương triều Xêlơcut, Pecsgammum, Bắctơria  
mà lch sgi là những nước Hi Lp hóa (giai  
đoạn lch stkhi Alexandros bắt đầu chinh  
phc phương Đông - năm 334TCN - đến khi Ai  
Cp bbiến thành mt tnh ca La Mã - năm  
30 TCN - gi là thi kHy Lp hóa) [5; tr.314].  
Trong thi knày, quan hbuôn bán gia  
phương Đông vi phươngyđượcđẩymnh,  
cthành thpháttrin,tri thcđượcphbiến  
lan ta tTây sang Đông. Ảnh hưởng cavăn  
hóa Hi Lp đối vi phương Đông còn thhin  
rõ rt mt nghthut kiến trúc và điêu khc.  
Thm chí, các nước n Độ xa xôi, các tượng  
Phật được to nên trong thi kmuộn hơn  
cũng chịu ảnh hưởng rõ rt ca nghthut  
điêu khắc Hi Lạp. Ngược lại, phương Tây đã  
tiếp thu nhiu kiến thc vtoán hc và thiên  
văn học của phương Đông, đặc bit là phép  
làm lch.  
Có ththy, bng chng vhot động tiếp  
xúc, giao lưu và tiếp biến văn hóa thông qua  
conđường thương mi vncòntn ti nhiu  
Cucchiếnlnthhai phươngynhưng  
là cuc chiến ln nht thi Trung đại là cuc  
vin chinh ca Thp tquân hay phong trào  
Thp tchinh. Do shô hào ca giáo hoàng  
La Mã, từ đầu thế kỷ XI đến cui thế kXIII,  
các đoàn kị sĩ mt số nướcTây Âu, vi hình cây  
thánh giá khâu trên áo, đã tiến hành 8 cuc  
viễn chinh sang phương Đông. Những cuc  
chiến tranh này đã đem li rt nhiu thm ha  
cho cư dân đông Địa Trung Hải nhưng cũng  
góp phần thúc đẩy stiếp xúc văn minh giữa  
hai bphn quan trng ca thế gii lúc by  
gi. Vào thi knày, do ssuy thoái về văn  
hóa,phươngylchu nphương Đông rt  
nhiu. Qua phong trào vin chinh, người Tây  
Âu đã học tp mt snghmới như làmgiy,  
làm thy tinh, làm thuc súng, kthut tiên  
tiến trong nghdt, nghluyn kim; hc tp  
đượccáchtrng mtsging câyminhư lúa,  
kiumch, chanh, ahu v.v…Vic truyn bá  
các thứ đó sang phương Tây, mt phn là do  
ngưi rp truyn quaTâyBan Nha, mt phn  
do quân Thp ttrc tiếp hc kinh nghim và  
đưa trực tiếp từ phương Đông về. Ngoài ra,  
qua tiếp xúc vi phương Đông, giai cp phong  
kiến Tây Âu đã học tập được nhiều điều mi  
mtrong cuc sống hàng ngày như các nghi  
thc ở cung đình, những cchtao nhã,cách  
giao tiếp lch s, cách để tóc, để râu, cách tm  
ra v.v… Do vy, đời sng văn hóa trong xã hi  
yÂuđã cómt bướctiến rõ rt (5, tr.117).  
Mông chmang tính cht tc thời, không ăn  
sâu, bám rễ trong đời sống văn hóa của các  
quc gia bNguyên Mông thôn tính.  
Có l, nhng cuc chiến to ra stiếp xúc,  
giao lưu và tiếp biến văn hóa mạnh mgia các  
quc gia/ dân tc còn nhiu du ấn đến ngày  
nay chính là các cuc chiến nhm thôn tính  
thuộc đa. Sau các cuc phát kiến địa lý, các cuc  
cách mng công nghip, các cuc cách mạng tư  
sn, mt số nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Tây  
Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan nổi lên như các đế  
quốc siêu cường, nhng kchinh phc mnh  
nht và có ảnh hưởng ln nht. Trong mt lot  
các cuc chiến din ra vào thế kXVII và XVIII,  
Anh quc nổi lên là siêu cường đầu tiên và mnh  
nht ca thế gii. Nó là một đế quc tri rng  
khp quả đất, có lúc đã kiểm soát gn mt phn  
tư bề mt lục địa thế giới, trên đó “mặt tri  
không bao gilặn”. Ngay sau khi xâm chiếm  
châu M, người châu Âu đã dùng phường thc  
truyền giáo, đồng thi sdng các tiến bkỹ  
thuật để chinh phc các dân tc châu Á, châu  
Phi. Đầu thế kỷ XIX, người Anh chiếm quyn  
kim soát tiu lục địa Ấn Độ, Ai Cp, Malaysia,  
Australia, New Zealand và Nam Phi; người Pháp  
chiếm Đông Dương; người Hà Lan chiếm Đông  
n. Vào cui thế kXIX, nhng vùng cui cùng ở  
châu Phi còn chưa bị xâm chiếm được các nước  
châu Âu đem ra chia chác với nhau. Sau khong  
mt thế kbị thôn tính, các nước thuộc địa tuy  
đã bị khai thác kit quvtài nguyên và nhân  
lực nhưng lịch sghi nhn rng, hu hết các  
nước này đã có sự thay đổi ln vdin mo kinh  
tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Cuc tiếp xúc văn  
minh phương Tây thi kcận đại đã làm thay  
đổi vcht nền văn hóa của nhiều nước. Lúc  
này, các nước thuc địa bị cưỡng chế tiếp xúc,  
giao lưu và tiếp biến văn hóa với người phương  
Tây. Hphi trc tiếp xlý mi quan hbin  
chng gia yếu tni sinh vi các yếu tngoi  
sinh, kết qucó thdin ra theo hai trng thái:  
mt là, yếu tngoi sinh ln át trit tiêu yếu tố  
ni sinh và hai là, yếu tngoi sinh  
Mtcucchiếncóqui môcclnvàtridài  
từ Đông sangTây là cuc chiến được thc hin  
bởi Đế quc Mông C. Đế quc này xut hin  
khi các blc Mông Cổ và Đột Quyết thng  
nhất dưới quyền lãnh đạo ca Thành Cát Tư  
Hãn năm 1206. Dưới sự lãnh đạo ca ông,đế  
quc này đã tiến hành các cuc xâm lược theo  
mi hướng, thôn tính liên lc địa rng ln, kết  
ni phương Đông phương Tây,thc thi hòa  
bình kiu Mông C, cho phép mu dch, công  
ngh,hànghóavàphbiếntri thc.Tuynhiên,  
do lúc này, chế độ phong kiến ở phương Đông  
đã đnh hình và phương Tây đang rơi vào tình  
trng bt n vì các cuc thp tchinh nên tm  
nh hưởng về văn hóa ca đế quc Nguyên  
dn dn trthành yếu tni sinh. Nhìn thái  
độ ca tc người chth, stiếp nhn yếu tố  
ngoi sinh cũng có hai dng: mt là tnguyn;  
hai là, bị cưỡng bức có nghĩa là bị áp đặt văn  
hóa. Và Vit Nam là mt ví d.  
Trước hết, xét vmt tng, vin thông là  
mt tHán - Vit có nghĩa là thông tin txa hay  
được hiu là vic truyn dn thông tin giao tiếp  
qua mt khoảng cách đáng kể về địa lý.  
Vào thời xa xưa, vin thông là vic dùng các  
tín hiu hình ảnh như đèn hiệu, khói, choc  
tín hiệu âm thanh như tù và, trống, còi… nhằm  
truyền đi những thông tin ngn gn, cn thiết  
để chào mng, cnh báo, chdẫn…Thời hin  
đại, vin thông là vic dùng các thiết bị điện như  
máy điện báo, điện thoi, máy telex hoc thiết  
bị điện tử như viba, sợi quang kết hp vi vệ  
tinh thông tin và internet .  
Sau năm 1885, Pháp đã đặt xong bmáy cai  
trị ở Vit Nam và thc thi một chính sách văn  
hóa nhm cng cố địa vthng trca chúng ở  
Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng.  
nhóa Việt Nam giai đoạn này có hai đặc trưng  
ln: mt là, tiếp xúc, cưỡng bc và giao thoa  
văn hóa Việt – Pháp; hai là, giao lưu văn hóa tự  
nhiên - Vit Nam với các nước Đông, Tây. Nhìn  
chung, văn hóa Việt nam có sự thay đổi rõ rt  
về văn hóa vật chất (đô th, giao thông, kiến  
trúc, trang phục) và văn hóa tinh thần (chviết,  
hi ha, âm nhạc, văn chương, báo chí). Nhìn  
vào diễn trình văn hóa Việt Nam, đây là giai  
đoạn tiếp xúc, giao lưu và tiếp biến văn hóa  
mnh mnht trong lch sdân tc.  
̉
Như vy, có thhiu, viễn thông điện tư  
(Electronic Telecommunications) là hình thc  
trao đổi thông tin qua nhng khong cách  
tươngđilnbngcácphươngtinđiệnt(9).  
Nhcó stiến bkhông ngng ca khoa  
̉
hc, vin thông điện tư đã đạt được rt nhiu  
thành tựu, đặc bit là trong ngành truyn  
thông. Nhcó vin thông điện t, các cá nhân  
và các cộng đồng khác nhau có thcùng mt  
lúc được tiếp nhn thông tin mi hoc thông  
tin cn thiết mt cách nhanh nht mà không  
bgii hn bi không gian. Các vn đề kinh tế,  
chính trị, văn hóa của các nước, các khu vc  
khác nhau liên tục được cp nht xuyênquc  
gia và đang bị toàn cu hóa. Thc cht, toàn  
cu hóa là quá trình xut phát tnhng hot  
động tiếp xúc, giao lưu giữa nhiu quc gia  
với nhau trên các phương diện kinh tế, chính  
tr, văn hóa, khoa hc kthut và đi ti thng  
nht vi nhau trên nhiu yếu t. Có ththy,  
các thay đổi trong xã hi to ra bi mi liên  
kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quc  
gia, các tchc hay các cá nhân đang diễn ra  
liêntc, mt phn thông qua vic tiếp xúc trc  
tiếp song phn ln là kết ni qua vin thông  
điện thay truyn thông không dây. Sra đời  
của Qũy tiền tquc tế (IMF), Ngân hàng thế  
gii (WB),Tchc thương mi thế gii (WTO),  
Liên minh châu Âu (EU), Hip hi các quc gia  
Đông Nam Á ( ASEAN)… vào giữa và cui thế  
kXX đã thúc đẩy nhanh quá trình toàn cu  
4. Con đường vin thông điện tử  
Còn một con đường dẫn đến vic tiếp xúc,  
giao lưu và tiếp biến văn hóa chưa từng được  
tng kết trong các lý thuyết Truyn bá lun và  
các nghiên cu về văn hóa giai đoạn cui thế kỷ  
XX, đó là con đường viễn thông điện t. Hin  
tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa chỉ din ra  
khi có stiếp xúc văn hóa trực tiếpgia các  
cộng đồng/ tộc người với nhau (được hiu mt  
cách cơ học là đặt cnh nhau, chm vào nhau)  
dường như đã không còn phù hợp trong bi  
cnh nhân loại bước sang thi kỳ văn minh hậu  
công nghiệp (hay còn được gọi là văn minh tin  
học, văn minh tri thức). Những năm 40 của thế  
kXX, vi sự ra đời của máy tính và hơn 20  
năm sau đó là sự ra đời ca mng internet,  
khong cách vkhông gian ca các quc  
gia/dân tc trên toàn thế giới đã được rút ngn.  
Bt cquc gia/dân tộc nào cũng có thể tương  
tác vi nhau, kết ni và chia smi thông tin  
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã  
hội thông qua con đường viễn thông điện t.  
hóa. Mt mt nó nhanh chóng xã hi hóa lc  
lượng snxut, đưali sự tăng trưởng cao cho  
các quc gia, góp phn chuyn biến cơ cấu  
kinh tế; mt khác, toàn cầu hóa cũng tạo ra  
nguy cơ đánh mất bn sc dân tộc và độc lp  
tchca nhiu qucgia.  
ti và phát trin của mình. Giao lưu và tiếp  
biến văn hóa là sự tiếp nhn hay kế thừa văn  
hóa nước ngoài bi dân tc chth. Đó là quá  
trình xlý mi quan hbin chng gia yếu  
tni sinh và yếu tngoi sinh. Mi dân tc  
scó thái độ chủ động tiếp thu khi có sn bn  
lĩnhhayni lcnhóa mnhm. Mtdân tc  
thiếu bản lĩnh hoặc cơ tầng văn hóa bản địa  
mng và yếu sluôn trong thế thụ động khi  
tiếp thu văn hóa nhân loại và rt dbị áp đặt  
hay đồng hóa về vănhóa.  
Không phi ngu nhiên mà có mi liên hệ  
mt thiết gia viễn thông điện tvi hot  
động tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến văn hóa và  
quá trình toàn cu hóa. Khác vi các giai đoạn  
trước, con đường di dân, thương mi và chiến  
tranh là điều kin “cần” để các cộng đồng/  
dân tc có thtiếp xúc với nhau; giao lưu là  
điều kin“đủđdn ti stiếp biến trên các  
phương diện, đặc biệt là văn hóa của mt  
cộng đồng hoc dân tộc nào đó. Ngày nay,  
vin thông điện tchính là điều kin“cần” để  
to ra stiếp xúc và toàn cu hóa dường như  
là diu kin“đủđcác quc gia/dân tc biến  
đổi mt cách mnh m, va tiến b, văn minh  
nhưng cũng có nguy cơ hòa tan và đánh mất  
bn sc.  
L.T.K.L  
(Ths, Khoa Văn hóa học)  
Tài liu tham kho  
́
1. A.A. Belik (2000), Văn hóa hc - Nhng ly  
thuyết nhân học văn hóa, Tp chí Văn hóa nghệ  
thut xut bn, Hà Ni.  
2. A.A. Radugin (2004), Văn hóa hc - Nhng  
bài ging (dch ttiếng Nga), Vin Văn hóa -  
Thông tin xut bn, HàNi.  
3. A. SchultzEmily-H.LavendaRobert (2001),  
Nhânhc-Mtquanđiểmvtìnhtrngnhânsinh,  
Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni.  
Có thmô tả quá trình đó như sau:  
Viễn thông điện t- Tiếp xúc, giao lưu -  
Toàn cu hóa - Tiếp biến văn hóa  
4. TThLoan, Lê ThKim Loan (2013), Bài  
́
ging môn hc Các ly thuyết văn hóa, Trường Đại  
hc Văn hóa Hà Ni.  
Tiếp xúc, giao lưu văn hóa là một hiện tưng  
tt yếu, khách quan và phbiến trong sphát  
trin ca các nền văn hóa. Văn hóa có tính bn  
vng và ổn định tương đối nhưng nó cũng luôn  
đòi hỏi có sự giao lưu, tiếp biến thường xuyên,  
không chp nhn skhép kín. Lch sử cũng cho  
thy, nhng nền văn minh/ văn hóa lớn nếu  
đóng ca (bế quan ta cng), tgiam mình  
hoc ttôn thái quá, có thể đưa đến sxói mòn  
và tt hậu. Ngược li, nếu quá trình giao lưu  
din ra quá mnh mẽ, nguy cơ một dân tc nào  
đó bị hòa tan hoặc đánh mất bn sc, thm chí  
có thể suy vong, cũng là điều tt yếu. Hin  
tượng tiếp xúc và hi nhập văn hóa với các quá  
trình tiếp nhận, điều chỉnh, đồng hóa… là hiện  
tượng phbiến trong đời sng nhân loi, thể  
hiện năng lực thích ng ca mi cng đồng  
trong sut tiến trình tn  
̉
5. Vũ Dương Ninh (chbiên, 2012), Lch sư văn  
minh thế gii, Nxb. Giáo dcVit Nam, Hà Ni.  
6. Nguyn Thị Thường (2009), Giáo trình Văn  
hóa hc, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Ni.  
7. Trn Quc Vượng (2012), sở văn hóa Vit  
Nam, Nxb. Giáo dc Vit Nam, HàNi.  
8.h t t p:/ /w w w.v nua.e du .vn/k hoa/  
f it a/ wp - c o n t en t/ up l oa ds /2 01 3 /0 6/  
C1.+Gioi+thieu+chung.pdf  
definition/telecommunications  
Ngày nhn bài: 21 - 12 - 2015  
Ngày phn biện, đánh giá: 9 - 6 - 2016  
Ngày chp nhận đăng: 28 - 6 - 2016  
pdf 9 trang yennguyen 21/04/2022 900
Bạn đang xem tài liệu "Các con đường giao lưu văn hóa trong lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcac_con_duong_giao_luu_van_hoa_trong_lich_su.pdf