Chính sách của Hoa Kì đối với Việt Nam Cộng hòa thời kì tổng thống Gerald Ford (8/1974-4/1975)

TP CHÍ KHOA HC  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCHÍ MINH  
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION  
JOURNAL OF SCIENCE  
Tp 18, S4 (2021): 705-717  
Vol. 18, No. 4 (2021): 705-717  
ISSN:  
2734-9918  
Bài báo nghiên cứu*  
CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VI VIT NAM CNG HÒA  
THI KÌ TNG THNG GERALD FORD (8/1974-4/1975)  
HThanh Tâm  
Trường Đại học Sư phạm Thành phHChí Minh, Vit Nam  
Tác giliên h: HThanh Tâm - Email: tamht@hcmue.edu.vn  
Ngày nhn bài: 10-3-2021; ngày nhn bài sa: 19-3-2021; ngày duyệt đăng: 23-4-2021  
TÓM TT  
Chính sách của Hoa Kì đối vi Vit Nam Cng hòa thi kì Tng thng G. Ford (8/1974-  
4/1975) được nghiên cu da trên vic khai thác ngun tài liu gc do BNgoi giao Hoa Kì n  
hành và chyếu sdụng phương pháp lịch s. Kết qunghiên cu cho thy Tng thng Ford kế  
tha và tiếp tc trin khai chính sách của Hoa Kì đối vi Vit Nam dựa trên đường hướng mà Tng  
thng Nixon và Kissinger hoạch định và thc hin dang dnhm duy trì stn ti ca VNCH. Tuy  
nhiên, ông đặt trng tâm trin khai chính sách ở phương diện vin tr(gồm chương trình viện trợ  
quân sbsung 300 triu dollars (9/1974-01/1975), chương trình viện trợ 3 năm (02-3/1975) và ở  
thời điểm cuối tháng 3/1975, đã nỗ lc chng minh vi Quc hi vscn thiết phi vin trkhn  
cp cho VNCH) và tìm kiếm sự đồng thun ca Quc hi bng cách thuyết phc.  
Tkhóa: vin tr; Kissinger; Tng thng G. Ford; Vit Nam Cng hòa; Quc hi Hoa Kì  
1.  
Đặt vấn đề  
Sau Hiệp định Paris (1973), Tng thng Nixon và Kissinger tiếp tc thc hin chính  
sách Vit Nam hóa (Vietnamization) nhm duy trì stn ti ca VNCH, dựa trên các phương  
tin chyếu là: răn đe (về mt quân sự) đối vi Vit Nam Dân chCng hòa (VNDCCH),  
vin tr(quân svà kinh tế) cho VNCH, sdng áp lc quc tế (chyếu là áp lc tLiên  
Xô, Trung Quốc đối vi VNDCCH). Cuc khng hoảng Watergate đã làm suy yếu quyn  
lc ca nhánh Hành pháp, buc Nixon phi tchc (08/9/1974) trong khi quá trình trin  
̉
khai thc hin chính sách còn dang d(xem Ho Thanh Tam, 2020). Tông thô  
́ng kế nhiêm  
̣
G. Ford đa đón lấy gánh nng Vit Nam trong hoàn cnh nhiều khó khăn cả trong nưc ln  
̃
̉
̉
quc tế. Bài viết này trình bay quan điêm cua Tông thng G. Ford về chính sách Hoa Kì đối  
̉
̀
̉
vi Vit Nam, qua trınh triên khai và kê  
́
t qua thưc  
̣
hiên  
̣
chınh sách trong khoang thơi gian tư  
̉
̉
́
̀
̀
̀
́
̉
lúc ông nhâm  
̣
chưc tông thống đê  
́
n khi Nha Tră  
́
ng ra cac quyê  
́
t đin  
̣
h quan tron  
̣
g vê  
̀
viêc  
̣
di  
́
̀
́
tản người Mĩ và người Vit cng tác vi Hoa Kì di tan khoi Viêt  
̣
Nam (9/1974-4/1975).  
̉
̉
Cite this article as: Ho Thanh Tam (2021). United states policy in Vietnam under President G. Ford (August  
1974 – April 1975). Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(4), 705-717.  
705  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 4 (2021): 705-717  
2.  
Gii quyết vấn đề  
2.1. Hoàn cảnh ra đời và ni dung chính sách (8-9/1974)  
Kế nhiệm Nixon theo quy định ca tu chính án th25, Tng thng G. Ford1 phải đối  
mt vi nhiu thách thc: vthế quyn lc, yêu cầu đoàn kết đất nước vượt qua khng hong  
Watergate, khẳng định vthế quc tế của Hoa Kì. Để gii quyết, Tân Tng thng chủ trương  
thái độ hòa gii vi Quc hội, bước đm cn thiết để tiến ti hòa gii quc gia; tiếp tc thc  
hin, vi sự đồng hành ca Kissinger vtrí Ngoại trưởng, khung chính sách ca Nixon:  
thúc đẩy chiến lược tam giác vi hai ct trlà hòa du vi Liên Xô (détente) và xích li gn  
vi Trung Quc (rapprochment), duy trì các cam kết đã có với đồng minh, trong đó có  
VNCH.  
Tình hình Vit Nam vào thời điểm chuyn giao quyn lc ti Nhà Trng không khả  
quan. Trong báo cáo được gửi đến Ford ngày 02/8/1974, J. Davis, nhân viên Hội đồng An  
ninh Quốc gia (HĐANQG), đã có những nhn xét vssuy gim khả năng chiến đấu ca  
Quân lc Vit Nam Cộng hòa (QLVNCH) do tác động ca suy gim vin tr, tình trng  
kinh tế tim n nhiu lo ngi nghiêm trng, bộ máy ngưng bắn kém hiu qutrong khi “kể  
từ khi ngưng bắn, Bc Việt Nam đã đưa hơn 160.000 người, 400 xe tăng và 130 pháo tầm  
xa, 16 SAM -2 (tên lửa đất đối không), thêm một lượng ln trang thiết bvào min Nam”2  
(Department of State, 2010, Document 132, p.34). Ngay sát ngày Ford nhm chc, W.  
Stearman, nhân viên HĐANQG, gửi Kissinger mt báo cáo ngn cung cp các tin tình báo  
vkhả năng Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) mở các cuc tn công nghiêm trng  
ti nhiều nơi ở cba Quân khu I, II, III (Department of State, 2010, Document 133, p.536).  
Các cng sca Tân Tng thống cũng có cùng lời khuyên mà Nixon đã nghe khi mới nhm  
chc là gt bvấn đề Việt Nam để tránh nhng hly cho snghiệp nhưng Tổng thng Ford  
cũng đã lựa chọn như người tin nhiệm: đối mt và tìm cách gii quyết. Cần lưu ý rằng, ở  
thời điểm này, quyn lc Tng thng trong vấn đề Việt Nam (và Đông Dương) vẫn đang bị  
gii hn bởi các đạo luật ra đời trong thi kì khng hoảng Watergate, đó là: đo lut cm sử  
dng ngun tin cho hoạt động quân sự ở Đông Dương (5-6/1973), đạo lut Quyn hn chiến  
tranh (Power War Act, 10/1973).  
Ngày 09/8/1974, Ford nhm chc Tng thng và nhanh chóng có những động thái cho  
thy ông vn tiếp tc sự ủng hcủa Hoa Kì đi với VNCH. Động thái đầu tiên din ra ngay  
trong ngày nhm chức: đón tiếp Trần Kim Phượng, Đại sVNCH ti Washington. Tại đây,  
1
Năm 1965, Tu chính án Hiến pháp thứ 25 được thông qua, có nội dung: Tổng thống được phép đề cử một  
ứng viên cho chức Phó Tổng thống nếu văn phòng Phó Tổng thống bị trống trong thời gian của nhiệm kì Tổng  
thống; được Lưỡng viện Quốc hội thông qua theo đa số phiếu. Sau khi Spiro T. Agnew từ chức (10/1973),  
Tổng thống Nixon đã đề cử G. Ford, và được Quốc hội chấp thuận, trở thành Phó Tổng thống. Sau khi Tổng  
thống Nixon từ chức vì khủng hoảng Watergate (9/1974), Phó Tổng thống G. Ford kế nhiệm chức vụ này. Lần  
đầu tiên trong lịch sử, Hoa Kì có Phó Tổng thống và sau đó trở thành Tổng thống mà không qua tranh cử.  
2
Nguyên văn: Since the cease-fire, the North Vietnamese have infiltrated over 160,000 men, 400 tanks and  
130 long-range artillery pieces, 16 SAM–2 launchers (with 6 missiles each), plus large quantities of supplies  
and ammunition into the South.  
706  
   
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Hồ Thanh Tâm  
Kissinger rồi sau đó là Tân Tổng thng khẳng định sự quan tâm đến stn ti ca VNCH  
và tiếp tc có hiu quchính sách ca Hoa Kì (Department of State, 2010, Document 134,  
p.537; Department of State, 2010, Document 135, p.540). Cũng trong ngày hôm đó, Tổng  
thống Ford đã gửi thư riêng đến Tng thng Nguyễn Văn Thiệu long trng xác nhn li sự  
tiếp tc chính sách của Hoa Kì đối vi VNCH:  
̣ ̣ ̀  
Khi tôi đam nhân chưc Tng thng cua Hoa Kì, môt trong nhưng suy nghı đâu tiên cua tôi la  
̉ ̉  
́ ̀  
̃
̃
̉
nhưng trân  
̣
tâ  
́
n công dư dôi  
̣
mà quân đội của Ngài đang đương đầu đầy dũng khí và kiên cường.  
ng tôi thưc sư cân noi vơi Ngài răng chınh sach đôi ngoai cua Hoa Kì vâ  
ng sư tiê n thiêt tư  
u nay càng đung trong hôm nay va các cam kết mà đất nước này đã hứa trong quá  
̃
̃
Tôi không nghı ră  
̀
̣
̣
̀
̀
́
̣
̃n  
̉
́
́
́
̃
́
̉
luôn luôn đươc  
̣
thê hiên  
̣
bă  
̀
̣
́
p tuc  
̣
câ  
̀
n thiê  
́
t cua no va sư  
̣
câ  
̀
́
̣
nhiên cua lương  
̉
̃
̉
́
̀
đang. Điê  
̀
̉
̀
́
̀
khsvn luôn có hiu lực và hoàn toàn được tôn trọng dưới chính quyn ca tôi3 (Department  
of State, 2010, Document 134, p.537).  
Tiếp đó, trong bài diễn văn đọc ti bui hp chung của lưỡng vin Quc hi ngày 12/8,  
ông đã nhấn mnh li cam kết sym trcác đng minh ca Hoa Kì tại Đông Dương, trong  
khi đòi hỏi stuân ththỏa ước ngưng bắn min Nam Vit Nam (Veith, G. J., 2014, p.105-  
106). Các li lẽ này được Kississger trích lại trong thư gửi Cvấn Lê Đức Thca VNDCCH  
ngày 19/8 (Department of State, 2010, Document 138, p.546-547).  
Như vậy, ngay khi va nhm chc, Tng thống Ford đã liên tục khẳng định stiếp tc  
chính sách Vit Nam hóa (Vietnamization) của Mĩ nhằm duy trì stn ti ca VNCH bng  
chai hình thc công khai (gặp Đại sVNCH ti Washington) lẫn thư từ bí mt – hình thc  
quen thuc mà Tng thống Nixon thường sdng, với các đối tượng: Quc hi Hoa Kì,  
đng minh VNCH và Hà Ni. Vấn đề then chốt để tiếp tc thc thi chính sách ca Hoa Kì  
đi vi Vit Nam là Tng thng phi thuyết phục được Quc hi Hoa Kì tbỏ thái độ phn  
chiến, chp thun tiếp tc vin trvquân svà kinh tế cho VNCH để chặn đứng đà suy  
yếu ca lực lượng quân đội này. Có lFord tin vào khả năng thuyết phc ca ông da trên  
kinh nghim làm vic ti Quc hi, thin cm từ các đồng nghiệp cũ và không khí hòa giải  
mà ông đang tạo ra Washington (Hanhimäki, 2004, p.384). Tuy rõ ràng nhưng các khẳng  
định ca Tân Tng thng trong vic tiếp tục chính sách đối vi Vit Nam li rt thn trng  
và chu schi phi rt rõ ca tinh thn hòa gii gia Nhà Trng và Quc hi. Tng thng  
Ford không đưa ra cam kết cthvquân shay kinh tế; đáng lưu ý, trong thư gửi Tng  
thng Thiu nêu trên, cùng vi khẳng định stiếp tc của chính sách đối ngoi, có cm từ  
̣ ̣  
“sư cần thiết tư nhiên cua lương đang” để biu thcho schi phi quan trng ca yếu tố  
̃
̉ ̉  
Quc hi trong tình hình mới. Ford đã cam kết rõ ràng nhưng không cụ th, thn trng chứ  
không lc quan quá mc bi một điều rt dhiu: Nhà Trắng đang ở vào thế yếu so vi Quc  
3 Nguyên văn: “As I assume the office of President of the United States, one of my first thoughts concerns the  
savage attacks your armed forces are now successfully resisting with such courage and bravery. I do not think  
I really need to inform you that American foreign policy has always been marked by its essential continuity  
and its essential bipartisan nature. This is even more true today and the existing commitments this nation has  
made in the past are still valid and will be fully honored in my administration”.  
707  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 4 (2021): 705-717  
hi trong vấn đề Vit Nam và tình hình ni bộ nước Mĩ đang rất bt ổn để có thtiếp tc  
theo đuổi sdính líu một vũng lầy.  
2.2. Quá trình trin khai chính sách (9/1974-3/1975)  
Đặt trọng tâm chính sách vào phương diện tìm kiếm vin trcho VNCH thông qua  
vic thuyết phc Quc hi, chính quyn Tng thng Ford lần lượt đề xut lên Quc hi các  
chương trình viện tr, bao gồm: chương trình viện trquân sbsung 300 triu dollars  
(9/1974-01/1975), chương trình viện trợ 3 năm (02-3/1975) và vào thời điểm cui tháng  
3/1975, đã nỗ lc tìm kiếm cơ sở để chng minh vi Quc hi vscn thiết phi vin trợ  
khn cp cho VNCH.  
2.2.1. Đề xut vin trquân sbsung 300 triu dollars cho VNCH (9/1974-01/1975)  
Trong Ending the Vietnam War…, Kissinger cho biết đến ngày 05/9, Tng thng Ford  
mi có thchuyn sang quan tâm vấn đề vin trợ cho Đông Dương một cách có hthng  
(Kissinger, 2003, p.495). Thách thức đầu tiên mà Tân Tng thng phải đối mt là quyết định  
ct gim 300 triu dollars vin trcho VNCH (t1 tdollars trong dlut xung còn 700  
triệu dollars) trong năm tài khóa 1975 của lưỡng vin Quc hi4.  
Khi phải kí Đạo lut Chun chi Quc phòng vi con svin trkhông mong mun  
vào ngày 09/10, Tng thống Ford đã công khai tuyên bố: “Dlut là trngi chính. Stin  
700 triệu dollars không đủ cho nhng nhu cu cp thiết ca Nam Vit Nam nếu kthù tiếp  
tc tn công. Do vậy, điều cn thiết sẽ là, ngay đầu năm tới slàm vic vi Quc hội để đạt  
được mt sgii pháp nhằm đáp ứng các nhu cp cp thiết ny sinh”5 (Department of State,  
2010, Document 151, p.574). Mt trong các gii pháp mà Tng thng Ford nhắc đến trong  
tuyên bvừa nêu đã được Kissinger thhin trong bản đệ trình ngày 09/9. Theo đó, Kissinger  
đã cho rằng nếu chvin tr700 triu dollars thì sdẫn đến các hly vssuy gim nghiêm  
trng chiu quchiến đấu ln ngun dphòng của QLVNCH và đề nghTng thng chp  
nhn bn dchi vin trquân s(mc 700 triu dollars) và syêu cu mt con svin trợ  
bổ sung vào tháng Giêng năm 1975 khi Quc hi khóa mi nhóm hp (Department of State,  
2010, Document 143, p.556-561). Như vy, gii pháp mà chính quyn Tng thng Ford la  
chọn để đối mt vi quyết đnh ct gim 300 triu dollars vin trcho VNCH ca Quc hi  
là tm thi chp nhn và sẽ đề xut ngun vin trbsung.  
4 Dự trù cho năm tài khóa 1975, Nhà Trắng đề xuất con số 1,45 tỉ dollars nhưng Quốc hội đã cắt giảm còn 1 tỉ  
dollars. Bốn ngày trước khi từ chức (05/8), Tổng thống Nixon đã kí dự luật thông qua. Nhưng trong tháng  
8/1974, lưỡng viện Quốc hội lại tiếp tục cắt giảm dự trù viện trợ quân sự cho VNCH trong năm tài khóa 1975  
xuống còn 700 triệu dollars. Lần lượt trong hai ngày 23 và 24/9, lưỡng viện Quốc hội Hoa Kì đã phê chuẩn Dự  
luật Chuẩn chi Quốc phòng với 700 triệu dollars viện trợ quân sự cho VNCH trong năm tài khóa 1975 bất kể  
nỗ lực thuyết phục của Tổng thống Ford với các Nghị sĩ lãnh đạo diễn ra trong cuộc họp hơn 10 ngày trước  
(Department of State, 2010, Document 144, p.561-564).  
5
Nguyên văn: Ford said: “The bill has, however, a major drawback. The $700 million funding for South  
Vietnam is inadequate to provide for all of their critical needs, if South Vietnam’s enemies continue to press  
their attacks. It may, therefore, be necessary to approach the Congress early next year to work out some  
solutions to meet critical needs which arise.”  
708  
   
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Hồ Thanh Tâm  
Bắt đầu tnhng trn giao chiến tgiữa tháng 12/1974, đầu năm 1975, QĐNDVN  
giành chiến thng tại Phước Long – tnh lcách Sài Gòn khong 120km vphía Bc. Skin  
này đã cung cấp bng chứng xác đáng cho thấy nhu cu cp thiết phi vin trquân scho  
VNCH và thúc đẩy Tng thng Ford thc hiện ý định nêu trên. Để chun bị đệ trình ngun  
vin trquân sbsung lên Quc hi, ngày 10/01/1975, Thứ trưởng Quc phòng Clement  
đã gửi đến Kissinger (theo yêu cu ca cuc họp Đội Đặc nhim Washington ngày 07/01)  
báo cáo Vin trquân scho Campuchia và Nam Việt Nam trong năm tài khóa 1975, trong  
đó, đề xut stin vin trkhthi cho VNCH là 300 triệu dollars (và đề xut stin vin  
trcho Campuchia là 222 triu dollars) (Department of State, 2010, Document 160, p.600-  
601). Ngày 14/01, Tng thng Ford chp nhn và chính thức đệ trình lên Quc hi vào ngày  
28/01. Để tăng khả năng được phê chuẩn, ngay trong ngày đệ trình, Tng thng Ford tchc  
cuc hp với các lãnh đạo Quc hi của lưỡng đảng – G. Veith (nhà nghiên cu) gi hình  
thc này là mt kiu áp lc cổ điển (Veith, 2014, p.143). Tại đây, lần lượt các cng sca  
Tng thng phân tích các khía cạnh đa dạng ca vic cn thiết phi vin trcho VNCH. Từ  
cơ sở thc tế chiến trường, Tướng G. Brown (Tham mưu trưởng) cho rng ssuy yếu ca  
VNCH là do thiếu ht ngun vin trvà dbáo: Nếu Hà Ni thy du hiu suy yếu thì sẽ  
tăng cường các hoạt động xâm nhp chun bcho tình hung mi. Ngoại trưởng Kissinger  
kêu gi lòng trc n vshi sinh của 55000 người Mĩ ti Vit Nam, nhc li thời điểm kí  
Hiệp định Paris: “Mc tiêu bao trùm ca các cuc tranh lun quc gia là rút quân và hi  
hương tù binh. Không có mc tiêu nào phản đối các nguyên tc ng hmt chính phủ đang  
được chun bị để tvbng chính nlc ca mình”6 (Department of State, 2010, Document  
168, p.618), và trước câu hi của Thượng nghị sĩ Stennis về nhng cam kết ca Chính phủ  
khi kí Hiệp định Paris, Kissinger khẳng định: “Chúng ta không có cam kết pháp lí nhưng  
chc chn có cam kết đạo đức vi Nam Vit Nam da trên vic hsn lòng tthân dn  
bước”7 (Department of State, 2010, Document 168, p.620). Tiếp cn vấn đề ở góc độ uy tín  
của Mĩ đối vi hthống đồng minh, Phó Tng thng Rockefeller cho rng: “Chúng ta phi  
có chính sách toàn cu bng vic cạnh các đồng minh. Điều này có nghĩa là một shp  
tác vĩ đại vi toàn thế gii”8 (Department of State, 2010, Document 168, p.620). Ti cuc  
hp, Tng thống Ford cũng mạnh mbày tý kiến thúc đẩy Quc hi chun chi vin trợ  
quân sbsung cho VNCH: “Chúng ta snói với người dân Nam Vit Nam rng, chúng ta  
skhông bo vhbng các lực lượng của chúng ta nhưng sẽ cung cp cho họ đủ các phương  
tiện để htv, da trên scho phép ca Hiệp định (Paris – TG chú). Người Nam Vit Nam  
6
Nguyên văn: The overwhelming objective of the national debate was to disengage our military forces and  
return our prisoners. There was no objection to the principle of supporting a government that was prepared to  
defend itself by its own efforts.  
7
Nguyên văn: We do not have a legal commitment to South Vietnam, but we certainly have a moral  
commitment based on their willingness to go it alone  
8 Nguyên văn: We must have a global policy of standing by our friends. It means a great deal all over the world.  
709  
     
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 4 (2021): 705-717  
đã và đang thể hin mt cách hiu qutrong vic chp nhn các thách thc”9. (Kissinger,  
2003, p.509)  
Tuy nhiên, cuc hp gia Tng thng Ford với lãnh đạo lưỡng đảng ti Quc hi cho  
thy Quc hội đang có sự chia rsâu sc trong vấn đề vin trquân scho Vit Nam (và  
Campuchia). Mt snghị sĩ như Thurmond, Stennis, Scott, có thể tính cPrice thhin sự  
cm thông và có khả năng đồng ý chuẩn chi nhưng Mansfield, O’Neill, Ullman thể hin thái  
độ dt khoát từ khước, thm chí Chtch Hvin Abert cho thấy ý hướng kết thúc mi  
chuyn, khi nói: Tt nhất cho Hoa Kì là để Việt Nam qua đi. (Department of State, 2010,  
Document 168, p.616-622).  
Trong chiều hướng kiên định vi chủ trương viện tr, Tng thng Ford tiếp tục đề xut  
một chương trình mi cho Việt Nam: chương trình vin trợ ba năm.  
2.2.2. Đề xuất chương trình viện trợ 3 năm cho VNCH (02-3/1975)  
Ngày 09/02/1975, trong cuc phng vn vi Chicago Tribune, Tng thống Ford đưa  
ra li ha stạm ngưng sự htrchính ca Hoa Kì cho Vit Nam trong thời gian ba năm  
nếu như Quốc hi cung ứng đủ ngun qutrong quãng thời gian đó. Ý tưởng này ca Tng  
thống Ford đã đưc mang ra tho lun mt cách nghiêm túc vcác khía cnh trin khai trong  
cuc họp sau đó ba ngày (12/02) của các thành viên thuc nhiều cơ quan của chính phủ như:  
EA, NSC, DOD, CIA, AID, JCS. Các ý kiến tho lun cho thấy đây là ý tưởng nghiêm túc  
ca Tng thng, sẽ được đtrình lên Quc hi, cả Martin, Đại sHoa Kì tại Sài Gòn, cũng  
được triu hi vWashington và tham gia cuc hp. Tại đây, Martin đã đề xut tng stin  
cn thiết cho chương trình viện trợ dao động t6,0-6,5 tdollars. Biên bn cuc hp cho  
thy lo ngi chi phối suy nghĩ của toàn bthành viên là khả năng chuẩn thun ca Quc hi,  
do vy, các ý kiên tho lun chyếu xoay quanh vấn đề thuyết phc Quc hội. Theo đó, các  
giải pháp được đề ra là: Thnht, chương trình viện trphi cho Quc hi thấy đưc các ý  
nghĩa rằng, sau khi chương trình kết thúc: stạo điều kiện để VNCH có khả năng tồn ti da  
trên các ngun lc sẵn có, người Vit Nam có khả năng tự chvkinh tế và có khả năng  
phát trin kinh tế, thiết lp khả năng phòng thủ của VNCH đủ để Bc Vit Nam phi trli  
các điều khon ca Hiệp định Paris; thhai, chương trình phải thu hút được Quc hi ở  
phương diện thi gian hu hn và stin hu hạn để có được sự ủng hộ; tuy nhiên, trước  
câu hi của S. Goldberg (H) đặt ra kế hoch mà Chính phsẽ đệ trình lên Quc hội đối vi  
thời kì sau chương trình ba năm, P. Habib (EA) cho rằng cn phi chú trng để đạt được  
ngun vin trcủa chương trình ba năm, miễn là cung cấp đủ số lượng thì skhông cn tiếp  
tc vin trnữa (Department of State, 2010, Document 171, p.627). Các thành viên cũng  
tha nhn scn thiết của chương trình viện trvì sto ra scân đối vin trca Hoa Kì  
đi vi Sài Gòn và Liên Xô, Trung Quc vi Hà Ni. Theo P. Walsh (CIA), không có bng  
9 Nguyên văn: We told the South Vietnamese, in effect, that we would not defend them with our military forces,  
but that we would provide them the means to defend themselves, as permitted by the Agreement. The South  
Vietnamese have performed effectively in accepting this challenge.  
710  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Hồ Thanh Tâm  
chng cho thấy hai cưng quc cng sn sẽ thay đổi ý định duy trì mức độ vin trhin ti  
cho VNDCCH và đối vi Bc Việt Nam, chương trình có thmang li giá trlà strang bị  
đủ để VNCH ng phó vi các chiến dch tn công mnh mcủa QĐNDVN dự kiến sdin  
ra trong năm 1976 và với strang bị đầy đủ có thbuc Bc Việt Nam thay đổi kế hoch.  
Trên cơ sở các sliệu đề xut và phân tích ca bn Báo cáo này, ngày 04/3, trong cuc hp  
gia Tng thng Ford (và cng s) với Thượng nghị sĩ Frank Church và Thượng nghị sĩ  
James B. Pearson, Tng thống Ford đã chính thức nêu ra stin 6 tỉ dollars cho chương trình  
vin trợ VNCH trong 3 năm (Department of State, 2010, Document 181, p.657-660).  
Khi ý tưởng về chương trình viện trợ 3 năm cho VNCH được công khai trên báo, 82  
nhà lp pháp lp tc gửi thư đến Tng thống Ford để phản đối vi lí do là hkhông thy  
“quyn li quc gia” trong vic tiếp tc vin tr. Gn 1/6 thành viên Quc hi lên tiếng  
chống đối là mt du hiệu đáng lo ngại (Veith, 2014, p.145). Cuc hp ngày 04/3 nêu trên  
cũng cho thấy tình hình không khả quan. Thượng nghị sĩ F. Church, mặc dù thhin thin  
chí hợp tác nhưng cũng bày tỏ hi vng sẽ tìm phương cách để gim dn vin trcho cả  
Campuchia và Vit Nam, lo ngi Quc hi sẽ không nhân nhượng. Thượng nghị sĩ Pearson  
nêu ra hai thông tin gần như không giá trị: có mt scn rứt lương tâm nơi Hạ viện, nhưng  
scn rt này không thc shữu ích cho các đề xut vin trợ, và chương trình viện trba  
năm có cơ hội ở Thượng viện nhưng không biết vkhả năng thông qua tại Hviện. Để trả  
lời cho đề xut 6 tỉ dollars, Thượng Nghị sĩ F. Church đã đưa ra đề nghtha hip: mt  
khong trcp cui cùng t2-3 năm, sau đó VNCH sẽ tmình làm ch. Kissinger không  
thích các ý tưởng tài trmt khon cui cùng vì nó cho thy shtrcủa Hoa Kì đối vi  
VNCH như là một hành động tthiện hơn là chính sách (Kissinger, 2003, p.513). Tại cuc  
hp, Ngoại trưởng nói: “Tôi chỉ ủng hộ khi chương trình viện trợ ba năm không được xem  
là schm dt tt c10 (Department of State, 2010, Document 181, p.659). Quan điểm này  
được Tng thng chia s, “Tôi tin rng, cung cấp đủ nguồn ngân sách cho chương trình ba  
năm sẽ là cách thc tt nhất để cu vãn nhn thc vthế gii của người Mĩ và cam kết vi  
đng minh”11 (Department of State, 2010, Document 181, p.659). Điều này có nghĩa, Tổng  
thng Ford, trong chủ trương tìm kiếm vin trcho VNCH, mong muốn có được stiền đủ  
để trin khai hiu quả chương trình. Như sẽ thy trong các din biến vào tháng 3/1975, đây  
là quan điểm dt khoát ca Tng thng Ford và schi phi các tranh lun sau này vi Quc  
hi: chchp nhn stiền đủ để thc hiện chương trình hiệu quchkhông phi tha hip  
vi Quc hội để có được khon tiền tượng trưng. Cuộc hp kết thúc vi khong cách rt xa  
nhau trong quan điểm vstin vin trgia Tng thống và đại din Quc hội, cũng không  
khquan vkhả năng được Quc hi chp thun.  
10 Nguyên văn: Athree-year program which doesn’t look like a sellout, I would support.  
11  
Nguyên văn: I have always supported aid. I believe that under the circumstances, if we get a three-year  
program, adequately funded, it is the best way to save the American perception in the world, and the  
commitment to an ally.  
711  
   
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 4 (2021): 705-717  
Như vậy, đến đầu tháng 3/1975, nlc tìm kiếm ngun vin trcho VNCH ca Tng  
thống Ford được thhin qua việc đề xuất hai chương trình viện tr: vin trquân sbổ  
sung trgiá 300 triệu dollars (28/01) và chương trình viện trợ 3 năm trị giá 6 tdollars (04/3)  
và các nlc thuyết phc Quc hi ca ông. Mc dù cuc hp ngày 04/3 không khquan  
nhưng Tổng thng Ford vn còn một cơ sở khác để hi vng: chuyến thăm Sài Gòn của phái  
đoàn Quốc hi.  
Ngày 03/02, khong thi gian giữa đệ trình chương trình viện trquân sbsung trị  
giá 300 triệu dollars (28/01) và nêu ý tưởng chương trình viện trợ 3 năm trên Chicago  
Tribune, Tng thống Ford đã đề nghị các lãnh đạo Quc hi thành lp một nhóm đại din  
của lưỡng đảng đến Việt Nam để có thêm các bng chng vscn thiết ca vin trợ trưc  
các y ban khác nhau ca Quc hi12. Cả Kissinger (người trong cuc) và G. Veith (nhà  
nghiên cứu) đều cho rng chuyến thăm này nằm trong chiến lược trì hoãn ca Quc hi về  
quyết định lp pháp ca yêu cu 300 triu dollars quân viện sang đến tháng 3/1975. Minh  
chng cho nhn xét va nêu, G. Veith cho biết phi mt ba tun ltlúc yêu cu thì danh  
sách mi hoàn tt, còn Kissinger thông tin cthể hơn: phái đoàn không có một lãnh đạo ca  
lưỡng đảng vì các Thượng nghị sĩ cp cao skhông nhn li vi nhim vgây tranh cãi, còn  
các thành viên khác thì không đủ trọng lượng cũng như không sẵn sàng mo hiểm trước mt  
cuc tn công truyn thông (Veith, 2014, p.154; Kissinger, 2003, p.512). Cuc hp gia  
Tng thng Ford với Đại sMartin ngày 15/02 trước khi Martin vli Sài Gòn, cho thy  
mt snghviên thc sự đã từ chi tham gia vào chuyến đi, dù vậy, Tng thng và Martin  
vn cho rng chuyến thăm của phái đoàn Quốc hi là cn thiết.  
Phái đoàn Quốc hội Hoa Kì đến làm vic ti Vit Nam và Campuchia trong quãng thi  
gian từ ngày 22/02 đến 03/3/1975. Nguyn Tiến Hưng (Bộ trưởng Kế hoch ca VNCH,  
1973-1975), trong The Palace File, đã mô tả cm giác mà VNCH phi chịu đựng khi đón  
tiếp phái đoàn Quốc hội Mĩ. Theo đó, Tổng thng Thiu nhn ra Quc hội Hoa Kì đóng vai  
trò chính trong quyết định về chương trình quân viện 300 triu dollars nên rt chú trọng đón  
tiếp phái đoàn, hi vọng thuyết phục đưc Quc hội; đồng thi, trong thời gian đón tiếp phái  
đoàn, Sài Gòn ở trong cm giác shãi vì li nói hay cchcủa phái đoàn Mĩ sẽ phát tín hiu  
khuyến khích min Bc tiến hành tấn công. Phái đoàn Quốc hội Hoa Kì đến thăm Việt Nam,  
12 Trong Ending the Vietnam War…, Kissinger lại nói chuyến thăm phát xuất từ đề xuất của Thượng nghị sĩ  
Humphrey nhằm có thêm dữ liệu về Việt Nam, cho rằng động thái này thuộc chiến lược trì hoãn cứu xét chương  
trình viện trợ cho VNCH của Quốc hội. (Kissinger, 2003, p.512)  
Dù vậy, rất có thể, việc thành lập phái đoàn của Quốc hội sang Việt Nam để có thêm dữ liệu thực tế có nguồn  
gốc từ sự thay đổi quan điểm chuyển sang ủng hộ viện trợ của Nghị sĩ Thurmond sau chuyến đi thăm Việt Nam  
và ý kiến của Nghị sĩ Stennis trong cuộc họp ngày 28/01: “Như đã nói vào mùa thu năm trước, tôi sẽ ủng nguồn  
viện trợ bổ sung nếu có được bằng chứng cho thấy sự cần thiết. Tôi sẽ thực hiện lời hứa nhưng tôi cần nhìn  
thấy được bằng chứng. Ngài đã có một thời gian khó khăn cho chuyện này và sau đó sẽ phải đấu tranh tiếp tục  
đối với dự luật năm 76. Chúng tôi cần bằng chứng” (Department of State, 2010, Document 168, p.619) (Nguyên  
văn: I said last fall that I would support additional aid if there was proof of dire need. I will redeem my promise,  
but I’ve got to see proof. You will have a hard time with this, and then there will be a ‘76 bill - there is where  
the fight will be. We need proof)  
712  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Hồ Thanh Tâm  
cũng theo Nguyễn Tiến Hưng, không có tinh thần hp tác htrợ đồng minh, khiến cho trong  
buổi chiêu đãi tiễn phái đoàn, Tổng thng Thiu phn ut phát biu: “Vấn đề rút li thành  
mt câu hỏi đơn giản, nhng li ha của Mĩ có còn giá trị hay không? Li nói của Mĩ có nên  
tin hay không? Đó là thông điệp tôi mun các Ngài chuyn ti cuc hp Quc hội Mĩ”  
(Nguyen & Schecter, 1996, p.163) và khi phái đoàn rời đi, cả Ni các thy xung tinh thn  
và bmt (xem Nguyen & Schecter, 1996, p.149-164). Tuy nhiên, trong bản tin đặc bit gi  
The New York Times ngày 03/3, kí giJame M. Markham nhận định thành phần phái đoàn  
gồm: ba người rõ ràng theo trường phái diu hâu, một người theo trường phái bcâu và bn  
người còn lại thì dao động (Markham, 1975). Có lẽ Markham đã xác định đúng vì nội dung  
cuộc họp của Tổng thống Ford với các thành viên của phái đoàn (sau khi trở về Washington)  
trong ngày 05/3 phản ánh đa dạng các luồng quan điểm từ ủng hộ đến phản đối chương trình  
viện trợ chứ không đồng loạt đoạn tuyệt như cảm nhận của Nguyễn Tiến Hưng. Các quan  
điểm chính của phái đoàn gồm: ủng hộ chương trình viện trợ (Flynt, Chappell, Murtha);  
chưa xác định rõ (Fenwick); không thấy hi vọng, không xứng đáng, VNCH nên đấu tranh  
chính trị (McCloskey, Fraser, Abzug). Đáp lại các ý kiến kêu gọi cho một giải pháp chính  
trị ở miền Nam Việt Nam, Kissinger đã nêu lại hai trong các quan điểm có tính tiền đề trong  
hoạch định chính sách Việt Nam: (1) Không thể có giải pháp chính trị dựa trên thương lượng  
với Hà Nội nếu không có tình hình quân sự vững chắc, và (2) Hoa Kì, tuy không có cam kết  
pháp lí với VNCH nhưng chính sách Việt Nam sau Hiệp định Paris được hoạch định dựa  
trên cam kết đạo đức mạnh mẽ, đồng thời khẳng định: chương trình viện trợ 3 năm cho  
VNCH phải được cung ứng đủ nguồn ngân quỹ để triển khai thành công. Đồng ý với  
Kissinger, Tổng thống Ford khẳng định sự cần thiết của chương trình viện trợ đối với lương  
tâm của Hoa Kì và với tình hình Đông Nam Á.  
Mọi điều chúng ta đã làm sẽ trở thành vết nhơ trong lương tâm của nước Mĩ. Tôi đã nói chuyện  
với Thượng Nghị sĩ Church và Peason. Họ đã xem xét tuyên bố của tôi về chương trình ba  
năm theo hướng cung cấp đủ rồi sau đó chấm dứt mọi viện trợ. Tôi đồng ý sẽ thương lượng  
một con số. Nếu thực hiện chương trình ba năm, chúng ta phải làm và làm thật tốt. Chứ không  
phải nhỏ giọt. Nếu không, sẽ dẫn đến tình trạng bất lợi ở Đông Nam Á. Dù muốn hay không,  
chúng ta sẽ gặp phải hiệu ứng domino, do vậy, tôi sẽ hành động với Campuchia và Việt Nam  
để tìm ra câu trả lời mà chúng ta cho là đúng.13 (Department of State, 2010, Document 182,  
p.667).  
Cuộc thảo luận cho thấy chuyến thăm của Quốc hội đến Việt Nam không mang lại  
nhiều hiệu quả như Tổng thống Ford mong đợi, các đại diện Quốc hội có vẻ cảm thông với  
tình hình nhưng vẫn chưa cho thấy các chương trình viện trợ nhận được sự đồng thuận mạnh  
13  
Nguyên văn: With all we have done, it will become a blot on the conscience of the United States. I have  
talked to Senators Church and Pearson. They took my statement on three years with an adequate program  
which would end our aid. I agreed to negotiate a figure. If we are going to have a three-year program, we need  
to do it and do it well. Not by drips. Otherwise there would be an adverse reaction in Southeast Asia. We will  
have domino effect whether we like it or not, so I will work on Cambodia and Viet-Nam and find an answer  
we think is right.  
713  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 4 (2021): 705-717  
mẽ. Kết quả bỏ phiếu của Quốc hội cho chương trình viện trợ quân sự bổ sung 300 triệu  
dollars và chương trình viện trợ 3 năm vẫn còn là một ẩn số. Tuần lễ sau đó, những lo ngại  
về khả năng không được Quốc hội chấp thuận các chương trình viện trợ cho Việt Nam đã  
xuất hiện trong những trao đổi của Tổng thống Ford và Bộ trưởng Quốc phòng Slechinger,  
dù trọng tâm của cuộc họp là tình hình ngày càng trầm trọng của Campuchia (Department  
of State, 2010, Document 184, p.673-675).  
2.2.3. Nlc cui cùng cho khả năng viện trquân sự được Quc hi chp thun (3/1975)  
Sau thng li của QĐNDVN tại Phước Long, BChính trcủa Đảng Lao động Vit  
Nam đã đi đến quyết định cui cùng là schinh phc hoàn toàn min Nam bằng con đường  
quân sự trong năm 1975 hoặc năm 1976 (Đng Cng sn Vit Nam, 2005, p.26). Trin khai  
chiến lược ca BChính tr, tngày 10-12/3, QĐNDVN đã tấn công và giành thng li ti  
Tây Nguyên. Trong tình thế liên tiếp tht bi vquân s, Tng thng Thiệu đã tự mình trin  
khai kế hoch thu gn lãnh th, mà không có stham vn vi Hoa Kì.  
Ngay trong thời điểm đầy khó khăn này, các chương trình viện trcho VNCH ca  
Tng thng Ford li gp phi các thách thc mi tQuc hi. Ngày 12/3, phiên hp kín ca  
nhóm Dân chti Hvin triu tập đã thông qua Nghquyết chng li bt cvin trnào  
thêm na cho Việt Nam và Campuchia trong năm 1975 với sphiếu áp đảo: 189 phiếu thun  
– 49 phiếu chng. Một ngày sau đó, nhóm Dân chủ tại Thượng vin thông qua Nghquyết  
va nêu vi s34 phiếu thun – 6 phiếu chng, và công khai kết qu. Trong nlc vận động  
cho chương trình viện trợ 3 năm, ngày 12/3, Đại sứ Martin và Habib (EA) đã đến gp hai  
Thượng nghị sĩ Church và Pearson. Tại cuc họp, các thượng nghị sĩ cho biết chương trình  
vin trkhó có trin vng: 6 tdollars là không khthi trong hoàn cnh kinh tế khó khăn và  
đề xut giải pháp tương nhượng là gp vin trkinh tế và quân sự. Không đồng ý với đề  
xut, Martin cdin gii vtính cn thiết ca vin trợ đối vi gii pháp chính trị ở min  
Nam Vit Nam. Cuc họp không đem lại nhiu kết qungoi trli ha stìm cách ym  
trợ cho chương trình 3 năm của Thượng Nghị sĩ Pearson (Veith, 2014, p.229-230).  
TrvWashington sau chuyến đi châu Âu và Trung Đông ngày 23/3, ngay lập tc,  
Kissinger triu tp cuc họp để tho luận tình hình và đề ra kế hoch trong thi gian ti cho  
Vit Nam. Cuc hp thng nht thc hin mt gii pháp kết hp gia ym trtinh thn và  
hành động thc tế. Theo đó, Martin sẽ thay Tng thng Ford tho mt bức thư gửi đến  
VNCH để cung cp cho Sài Gòn nim tin rng Hoa Kì vẫn đang đứng sau đồng minh, đồng  
thi cử Tướng Weyand đến VNCH để tìm hiu tình hình; còn Tng thng Ford scó bài  
diễn văn ngắn nhưng cứng rn trên truyền hình để htr(Department of State, 2010,  
Document 191, p.686-695).  
Như vậy, bt ktình hình VNCH liên tc xy ra nhng tht bi quân sự, đang trong  
tình trng hn lon bi nhng cuc tn công của QĐNDVN và kế hoch thu gn lãnh th,  
Hoa Kì vn cho thy quyết tâm ng hộ đồng minh tiếp tc cuc chiến và phương tiện sử  
714  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Hồ Thanh Tâm  
dng vn là vin tr. thời điểm ngày 24/3 (xin nhn mnh tại đây), với Kissinger, VNCH  
vẫn còn cơ hội và xứng đáng đHoa Kì tiếp tc tìm kiếm ngun vin trquân s.  
2.3. Quyết định tbchính sách Vit Nam và thc hin di tn (4/1975)  
Chương trình vin trợ đã xuất hin nhng du hiu tht bi vào gia tháng 3/1975. Sau  
các kết qubphiếu ca phe Dân chủ ở lưỡng vin chng lại các chương trình hỗ trcho  
VNCH trong năm 1975, hai Thượng nghị sĩ14 lại đệ trình mt Tu chính án vào Dlut chun  
chi Quốc phòng cho tài khóa 1976 để chm dt mi vin trquân scho VNCH sau ngày  
30/6/1975. Một ngày sau, lãnh đạo của đảng Cộng hòa đến gp Tng thống Ford để tho  
lun vmt sự tương nhượng: tiếp tc vin trợ cho VNCH nhưng thêm vào ngày khóa sổ.  
Cho rằng điu này gây trngi cho chính sách ngoi giao, Tng thng Ford bác bỏ đề ngh.  
Vi sctuyt ca Tng thống Ford, các lãnh đạo Quc hi quyết định hoãn tho lun về  
vin trbổ sung cho đến khi Quc hi trli làm vic sau kì nghLPhc sinh. Tuy nhiên,  
chmt tun sau, ngày 25/3, Quc hi thông qua Dlut Ngoi vin tổng quát cho năm  
1975. Dlut phê chun 3,6 tdollars, tức là ít hơn 2,27 tỉ dollars so vi stin Tng thng  
Ford yêu cu, vi lí do tình hình kinh tế đang trì trệ nên cần ưu tiên ngun qucho các vn  
đề trong nước. Với động thái này, G. Veith (nhà nghiên cứu) đánh giá, Quốc hội đã giết chết  
li yêu cu ngày 28/01 ca Tng thng Ford, tức là chương trình viện trquân sbsung  
trgiá 300 triu dollars. Sphn của chương trình vin trợ 3 năm cũng nhanh chóng cho thấy  
kết quả. Ngày 21/3, Văn phòng Liên lạc Nhà Trắng đã báo động vi Tng thng vTu chính  
án chm dt vin trquân sự cho VNCH sau ngày 30/6/1975 mà theo đánh giá của cơ quan  
này, với quy định trong Tu chính án, hi vọng có được tcuc hp gia Tng thng Ford vi  
hai Thượng nghị sĩ Church và Pearson ngày 04/3 sẽ không còn. Ti bui hp báo ngày 26/3,  
Kissinger gii thích rng vì schống đi ca Quc hi, Chính phsn sàng cu xét mt sự  
tha hiệp như là giải pháp dự phòng trường hp bthua trong cuc bphiếu vin trbsung.  
Ngoài ra, Kissinger kêu gi cam kết tinh thần đối với Đông Dương, rằng ct vin trs“là  
vic làm ctình giết chết một đồng minh trong giphút sinh tử”. Đáp lại, ngay sau bui hp  
báo, Thượng nghị sĩ Pearson đã có những tuyên bcó nội dung đúng như điều mà Văn phòng  
Liên lc Nhà Trắng đã lo ngại (Veith, 2014, p.390-396). Trong cuc hp ngày 27/3,  
Kissinger đã xác nhận: “Đòi hỏi 300 dollars trong tình cnh này là vô vọng. Chương trình 3  
năm là vô vng – 3 năm cho cái gì nữa? (…) Tôi đã đặt hi vọng vào chương trình 3 năm  
nhưng tôi nghĩ không còn làm gì được na” (Department of State, 2010, Document 194,  
p.701)15. Như vậy, mc dù Quc hi vẫn chưa chính thức tiến hành bphiếu bác các chương  
trình vin trcho VNCH theo trình tự pháp lí nhưng các sự kin va kể đã cho thấy rõ kết  
qutht bại. Trong khi đó, tình hình chiến sti min Nam Vit Nam vào cui tháng 3/1975  
14 Trong phần trình bày về vấn đề này, G. Veith không nêu rõ tên của hai thượng nghị sĩ, cũng không nêu rõ  
thời gian chính xác. Từ những thông tin mà G. Veith trình bày, có thể nhận biết, Tu chính án được đệ trình  
trong khoảng thời gian từ 17-21/3/1975.  
15 Nguyên văn: Talking $300 million in these circumstances is nonsense. A three-year program is nonsense -  
three years to what? (…) I think - I defended a three-year program - but I think it is beyond that.  
715  
   
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 4 (2021): 705-717  
cũng cho thấy VNCH không còn cơ hội tn tại. Đến lúc này, chính sách Vit Nam đã không  
còn phương tiện nào để có thtiếp tc thc hin. Trong cuc hp vi Tng thng Ford sáng  
ngày 27/3/1975, Kissinger đã nói lời tbchính sách Việt Nam, trước khi Weyand trvề  
và báo cáo vcác nhu cu của VNCH: “Tôi nói điu này vi trái tim rướm máu – nhưng có  
lNgài phải đặt Vit Nam li phía sau và không xé toạc đất nước thêm ln na”16  
(Department of State, 2010, p.701). Cuc họp Đội Đặc nhiệm Washington ngày 02/4 đã ra  
nhng quyết định quan trọng đầu tiên vdi tn (Department of State, 2010, Document 202,  
p.731). Tài liu ca BNgoi giao Hoa Kì cho thy, ktthời điểm này, mi tho lun  
quanh vấn đề Vit Nam của Washington đều xoay quanh các giải pháp để cuc di tản người  
Mĩ và người Vit cng tác với Hoa Kì được din ra ổn định, có kim soát và an toàn.  
3.  
Kết lun  
Tng thng Ford kế tha và tiếp tc trin khai chính sách của Hoa Kì đối vi Vit Nam  
da trên cùng mc tiêu, các bin pháp mà Tng thống Nixon và Kissinger đã hoạch định.  
Trong hoàn cnh Quc hội đặt ra các gii hn vkhả năng Hoa Kì tiến hành các hoạt động  
can thip quân stại Đông Dương, Tổng thống Ford đặt trng tâm trin khai chính sách ở  
phương diện vin trvà tìm kiếm sự đồng thun ca Quc hi bng cách thuyết phc. Quá  
trình lch sử đã phản ánh Tng thng Ford (và Kissinger) thc squyết tâm, nlc tìm mi  
phương tiện để thuyết phc Quc hi chp thuận đề xut vin trquân svà kinh tế cho  
VNCH nhưng đồng thời cũng cho thấy rng Tng thng Ford hoàn toàn không có ý thách  
thc Quc hi trong vấn đề Vit Nam và trong khi các phương tiện để trin khai chính sách  
Vit Nam lần lượt bvô hiu, Tng thống Ford cũng không có kế hoạch, ý tưởng để to ra  
chính sách mi hay thiết lp hthống các phương tin mới. Ý định và nlc vận động vin  
trợ để VNCH tiếp tc cuc chiến chng lại QĐNDVN và duy trì sự tn ti ca Tng thng  
G. Ford (và Kissinger) đã bị ctuyt bi Quc hội và công chúng Hoa Kì. Nước Mĩ muốn  
chm dt lp tc mi dính líu vi cuc chiến tranh Vit Nam.  
Tuyên bvquyn li: Tá c gixá c nhn hoàn toàn không có xung đột vquyn li.  
TÀI LIU THAM KHO  
Department of State (2010). Foreign Relations of the United Sates (1969-1976). Volume X: Vietnam,  
January 1973 - July 1975. Washington: United States Gorvenment Printing Office.  
Vietnam’s Communist Party (2005). Great Spring Victory, 1975: Party Documents [Dai thang mua  
Xuan 1975 – Van kien Dang]. Ha Noi: National Political Publishing House.  
Nguyen, T. H. & Schecter, T. L. (1996). The Palace File - Part 2 [Tu toa Bach Oc den Dinh Doc  
Lap - Tap 2]. Ho Chi Minh City: Tre Publishing House.  
16 Nguyên văn: I say this with a bleeding heart—but maybe you must put Vietnam behind you and not tear the  
country apart again.  
716  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Hồ Thanh Tâm  
Hanhimäki, J. (2004). The Flawed Architect: Henry Kissinger and American Foreign Policy. New  
York: Oxford University Press.  
Ho, T. T. (2020). Equilibrium strategy in Vietnam by Nixon administration for post-Paris Agreement  
period (January-June, 1973) [Chinh sach can bang Viet Nam cua Chinh quyen Nixon sau Hiep  
dinh Paris (01-6/1973)]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4),  
562-574.  
Kissinger, H. (2003). Ending the Vietnam War: A history of America's involvement in and extrication  
from the Vietnam War. Simon and Schuster.  
Markham,  
J.  
M.  
(1975).  
Congress  
Group.  
Retrieved  
from:  
UNITED STATES POLICY IN VIETNAM UNDER PRESIDENT G. FORD  
(August 1974 – April 1975)  
Ho Thanh Tam  
Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam  
Corresponding author: Ho Thanh Tam – Email: tamht@hcmue.edu.vn  
Received: March 10, 2021; Revised: March 19, 2021; Accepted: April 23, 2021  
ABSTRACT  
United States Policy in Vietnam under President G. Ford (August 1974 - April 1975) is studied  
based on original documents (published by the US Department of State) with a historical method.  
The findings reveal that: President Ford used the same approach that President Nixon and Kissinger  
planned for Vietnam to maintain the existence of the RVN. However, he focused on implementing the  
aid policy, including the addition of $300 million in military assistance for South Vietnam (September  
1974 - January 1975), a three-year assistance program for Viet-Nam (February - March 1975). At  
the end of his term, he presented evidences which proved South Vietnam had been in need of an  
emergency aid (late March 1975) to seek US Congress’s consent.  
Keywords: additional aid; Kissinger; President G. Ford; the Republic of Vietnam; US  
Congress  
717  
pdf 13 trang yennguyen 21/04/2022 840
Bạn đang xem tài liệu "Chính sách của Hoa Kì đối với Việt Nam Cộng hòa thời kì tổng thống Gerald Ford (8/1974-4/1975)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfchinh_sach_cua_hoa_ki_doi_voi_viet_nam_cong_hoa_thoi_ki_tong.pdf