Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập

TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
GIꢀ TRꢁ VĂN HꢂA TRUYꢃN THꢄNG QUꢅNG NAM Vꢆ XU HƯỚNG  
VẬN ĐNG BIẾN ĐỔI TRONG THꢇI Kꢈ HỘI NHẬP  
QUANG NAMS TRADITIONAL CULTURAL VALUES AND  
CHANGE MOTIVATION TREND IN INTEGRATION PERIOD  
Ngày nhn bài: 03/09/2020  
Ngày chp nhận đăng: 19/12/2020  
Hoàng ThKim Liên  
TÓM TT  
Giꢀ trꢁ văn hꢂa Quꢃng Nam đưꢄc hꢅnh thꢆnh vꢆ phꢀt triꢇn dưꢈi sự tꢀc đꢉng cꢊa hoꢆn cꢃnh lꢁch sử  
- tự nhiên vꢆ kinh tꢋ - xꢌ hꢉi, đꢍng thꢎi đꢂ cũng lꢆ kꢋt quꢃ cꢊa quꢀ trꢅnh cꢉng cư vꢆ sự giao lưu,  
tiꢋp biꢋn văn hꢂa lâu dꢆi trên vꢏng đꢐt Quꢃng Nam, chꢑa đựng nhiꢒu giꢀ trꢁ quꢓ giꢀ. Tuy nhiên,  
trong quá trình hi nhập muꢔn “hꢕa nhập” mꢆ không bꢁ “hꢕa tan” lꢆ mꢉt vic làm không hddàng  
bởi quꢀ trꢅnh đꢂ đꢌ vꢆ đang lꢆm xꢀo trꢉn, biꢋn đổi nhiu bc thang giá trꢁ văn hꢂa Quꢃng Nam.  
Kt qunghiên cu góp phn làm sáng tnhng biꢋn đổi tích cc phù hꢄp đꢇ ktha phát huy  
cùng vi các cꢀc đꢁa phương khꢀc trong cꢃ nưꢈc thực hiện mꢖc tiêu xây dựng nꢒn văn hꢂa tiên  
tiꢋn, đậm đꢆ bꢃn sꢗc dân tꢉc.  
Tkhóa: Giá trꢁ văn hꢂa; giꢀ trꢁ văn hꢂa Quꢃng Nam; vận đꢉng biꢋn đổi; hi nhp.  
ABSTRACT  
Quang Nam's cultural values are formed and developed under the impact of historical, natural and  
socio-economic events, as well as the results from processes of immigration exchange and  
acculturation. However, in the integration process, it is really difficult to "integrate" without being  
"dissolved" as that process has been disturbing and changing a lot of cultural values of Quang  
Nam. The study findings make a contribution to clarifying the positive changes which are suitable  
for inheritance and improvement. Then together with other localities in the country, Quang Nam  
carries out the mission of building an advanced culture imbued with national identity.  
Keywords: Cultural values, Quang Nam's cultural values, change motivation, integration.  
Trong quá trình giao lưu và hội nhập đó  
1. Đꢉt vꢊn đꢋ  
đã làm cho nhng giá trị văn hóa Quảng Nam  
Cùng vi snghiệp đổi mi ở nước ta  
vận động biến đổi theo, bên cnh nhng biến  
hin nay, vic mca hi nhập giao lưu văn  
đổi tích cc, quá trình hi nhập cũng đã du  
hóa vi tt cả các nước trên thế gii là mt  
nhp nhiu sn phẩm văn hóa độc hi, li  
xu thế và quy lut tt yếu. Chúng ta không  
sống lai căng làm ảnh hưởng xấu đến truyn  
thbo tn nhng giá trị văn hóa của dân tc  
thống văn hóa tốt đẹp ca dân tc ta nói  
bằng cách khép kín, thu mình, đóng cửa,  
chung và Qung Nam nói riêng. Do đó,  
nhưng ngược lại, chúng ta cũng không thể  
muốn “hòa nhập” mà không bị “hòa tan” đều  
thc sphát trin nền văn hóa dân tộc nếu  
phải quan tâm đúng mức đến vic gigìn và  
như mở ca không kiểm soát, đánh mất bn  
phát huy nhng giá trị văn hóa quý báu của  
sắc văn hóa dân tộc. Do đó, để bo tn và  
dân tộc nói chung, của tꢀng địa phương nói  
phát triển văn hóa dân tộc, mt mt chúng ta  
phi gigìn ct cách truyn thng bn sc  
n hóa dân tc, mt khác phi mrng giao  
lưu và tiếp thu có chn lọc tinh hoa văn hóa  
Hoàng Thị Kim Liên, Trường Đại hc Kinh tế -  
Đại học Đà Nng  
nhân loi.  
66  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(04) - 2020  
riêng. Đó cũng là sự tý thc cn thiết để có  
ngày nay và trước đây là những người có mặt  
tꢀ rất sớm trong lịch sử phát triển của vùng  
đất như: người Chăm bản địa, các dân tộc  
miền núi: Cơtu, Xơđăng, Giꢁ - Triêng,  
Cor…, vꢀa là cư dân tꢀ nơi khác chuyển đến  
như các tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh  
Hóa.., các nước: Trung Hoa, Nhật Bản..., họ  
đoàn kết cùng nhau khai phá vùng đất, bảo  
vệ, xây dựng và phát triển Quảng Nam ngày  
càng giàu đẹp hơn.  
thêm ni lực, đồng thời có ý nghĩa thiết thc  
góp phn vào vic hoạch định đường li,  
chính sách phát trin kinh tế - xã hi ca mt  
quc gia dân tc nói chung và Qung Nam  
nói riêng.  
2. Những giꢌ trꢍ văn hꢎa Quꢏng Nam  
2.1. Khái quát một số đặc điểm hình thành  
giá trị văn hóa Quảng Nam  
Văn hóa Quảng Nam là một bộ phận nằm  
trong dòng chảy chung của nền văn hóa dân  
tộc, những giá trị văn hóa đó do con người  
tiền Quảng Nam và Quảng Nam sáng tạo ra  
trong quá trình lao động của mình, vꢀa phản  
ánh điều kiện tự nhiên lịch sử, xã hội và con  
người Quảng Nam đồng thời mang những nét  
chung thống nhất với những giá trị của văn  
hóa Việt Nam.  
Quá trình cộng cư ở Quảng Nam đã dꢂn  
đến một hệ quả tất yếu đó là sự giao lưu văn  
hóa giữa các cộng đồng dân cư tạo nên nét  
văn hóa rất đặc trưng của một vùng đất.  
Bên cạnh sự giao thoa với nền văn hóa  
Chămpa, cộng đồng cư dân Quảng Nam còn  
có sự giao lưu, tiếp biến với nền văn hóa bên  
ngoài. Cuối thế kꢃ XVI đầu thế kꢃ XVII,  
chúa Nguyꢄn ở Đàng Trong đã mở cửa giao  
lưu với Châu Á và các nước phương Tây. Để  
thuận lợi cho việc buôn bán, chúa Nguyꢄn ở  
Đàng Trong đã cho phép người Hoa và người  
Nhật lựa chọn một địa điểm thuận tiện để xây  
dựng khu phố riêng, sống theo phong tục, tập  
quán riêng của nước mình và Hội An địa bàn  
có vị trí thuận lợi được lựa chọn làm nơi sinh  
sống của cộng đồng người Hoa và người  
Nhật. Vì vậy, Hội An trở thành trung tâm của  
quá trình giao lưu văn hóa trên vùng đất  
Quảng Nam.  
Cùng vi lch sử hàng nghìn năm văn  
hiến ca dân tc, Qung Nam là mt trong  
những vùng đất có bdày vtruyn thng  
văn hóa. Trong quá trình khai phá, sáng tạo  
và tiếp biến ca các thế hệ người dân Qung  
Nam đã để cho thế hsau mt kho tàng văn  
hóa vô cùng phong phú, đa dạng, đặc sc.  
Do những đặc thù về địa lý - lch sử, địa  
lý - nhân văn, văn hóa Quảng Nam được hình  
thành trong tng thể vùng văn hóa miền  
Trung da trên nền văn hóa Sa Hunh và nn  
văn hóa Chămpa. Nền văn hóa Sa Huỳnh và  
văn hóa Chămpa lại được hình thành trên cơ  
shi ttsự “bản địa hóa” nền văn hóa  
Đông Á và Nam Á, cho nên tìm hiểu văn hóa  
Qung Nam ngoài nhng vấn đề mang tính  
bn cht chung ca nền văn hóa Việt Nam,  
còn có nhng bn sc rt riêng, rất đậm đà -  
Qung Nam. Có thể nói, ít nơi nào ở miền  
Nam có được bề dày cũng như sự đa dạng  
trầm tích văn hóa như ở đây.  
Bên cạnh con đường ngoại thương, quá  
trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa trong thời  
kỳ chiến tranh chống Pháp và Mꢅ trên đất  
Quảng Nam cũng đã làm cho nền văn hóa ở  
đây có sự chuyển biến nhất định. Trong thời  
Pháp thuộc, sự phản kháng của người dân  
Quảng Nam đối với nền văn hóa của kꢁ  
thống trị rất quyết liệt, đó là sự khước tꢀ,  
chống đối, không chịu khuất phục, thể hiện  
lòng tự trọng, tự tôn dân tộc khi bị xúc  
phạm. Đó cũng chính là khả năng tự vệ của  
văn hóa và đạo đức bản địa.  
Quảng Nam là một trong những vùng đất  
có dấu tích con người tồn tại, tụ cư và sinh  
sống lâu đời. Cư dân trên đất Quảng Nam  
67  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
“Đꢀng bên ni hꢁng  
trọng để hình thành tính cách, nhân cách đặc  
thù của người Qung Nam, và họ đã biết phát  
huy những tính cách đặc thù tốt đẹp đó để  
làm cho truyn thống địa phương ngày càng  
phong phú.  
Ngꢂ bên kia Hꢁ Thân  
Nưꢃc xanh như tꢁu lꢄ  
Đꢀng bên tê Hꢁ Thân  
Ngꢂ vꢅ Hꢁn phꢆ xꢄ nghênh ngang  
Kꢇ tꢈ ngꢁy Tây lꢉi đꢊt Hꢁn  
Đꢁo sông Câu Nhꢋ, bꢌn vꢁng Bꢍng Miêu  
Dꢎn lꢌng ai dꢏ đꢈng xiêu  
ꢐ nuôi phꢑ mꢒu sꢃm chiꢅu cꢂ nhau”1  
Tương ứng vi tng thi klch skhác  
nhau, trong điều kin chính tr, kinh tế, xã  
hi khác nhau, dân tc Vit Nam nói chung  
và nhân dân Qung Nam nói riêng luôn biết  
vn dng sc mnh ca giá trị văn hoá truyền  
thống để đạt được mc tiêu ca dân tc.  
Ngoài ý muốn của bọn xâm lược, quá  
trình xâm lược ca chủ nghĩa thực dân cũng  
có mt số tác động tích cực đó là tạo những  
cơ sở cho quá trình dân chủ hóa xã hội, tạo ra  
một nếp sống văn hóa mới, du nhập các  
luồng tư tưởng mi tiến bộ. Người dân đã  
biết thay đổi cách cư trú, ăn ở, trang phục…  
điều đó cũng đã dꢂn đến sự thay đổi cả cách  
suy nghĩ và cách làm ăn. Hội An tuy nhꢆ  
nhưng là trung tâm của vùng đất Quảng Nam  
“Đã tiếp thu và Việt hóa một cách nhẹ nhàng  
và nhuần nhuyꢄn những phần ảnh hưởng tốt  
đẹp nhất của văn minh Châu Âu, tạo thành  
một nét văn hóa mới của riêng Hội An, tân  
thời mà điềm đạm, vꢂn nhꢆ bé nhưng rất sâu  
sắc, và lấp lánh và tài hoa”2.  
Giá trị văn hoá truyền thng Qung Nam  
va mang tính thng nht vꢀa mang tính đặc  
thù, đồng thời được dung hp tnhiu lung  
văn hoá khác trong đó văn hoá Việt là ct lõi,  
bên cạnh đó còn mang tính liên kết cng  
đồng trong xã hi cao. Chính vì vy, nhng  
giá trị văn hoá ấy mang nhiu giá trquý giá  
như giá trị giáo dc, giá trị nhân văn, giá trị  
thc tin, giá trlý lun, giá trxã hi, giá trị  
kinh tế…Tuy nhiên, trong phạm vi ca bài  
viết, tác giả đi sâu phân tích một sgiá trị  
tiêu biu tꢀ đó làm rõ xu hướng vận động  
biến đổi ca các giá trị văn hoá ấy trong thi  
khi nhp.  
2.2.1. Giꢄ trꢓ giꢄo dꢑc:  
Mꢔt lꢁ; Giꢄo dꢑc truyꢅn thꢆng yêu nưꢃc,  
lꢌng tꢕ hꢁo dân tꢔc. Quảng Nam vốn là vùng  
đất có truyền thống yêu nước thể hiện tinh  
thần độc lập tự chủ, sự hy sinh cao cả, tình  
đoàn kết trong chiếu đấu, trong chinh phục  
thiên nhiên. Truyền thống đó mang giá trị  
giáo dục cao thể hin sc sng mãnh lit ca  
cộng đồng các dân tộc sinh sống trên vùng  
đất Quảng Nam.  
Như vậy, người dân Quảng Nam vꢀa kế  
thꢀa sâu sắc truyền thống văn hóa của dân  
tộc, vꢀa tiếp biến một cách thông minh, khôn  
khéo tinh hoa văn hóa bên ngoài. Điều đó  
cũng tạo nên bản lĩnh ứng xử văn hóa làm  
nền tảng để Quảng Nam tự tin trên con  
đường hội nhập, toàn cầu hóa ngày nay.  
2.2. Nhꢀng giá trị văn hóa truyền thống  
Quảng Nam  
Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và giải  
phóng dân tộc, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều  
nhà yêu nước và canh tân lꢇi lạc như: Phạm  
Phú Thứ, Hoàng Diệu, Nguyꢄn Duy Hiệu,  
Trần Cao Vân, Phan Châu Trinh, Trần Quý  
Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyꢄn Văn Trꢇi,  
Trần Dưꢈng, Võ Chí Công…Hiện nay,  
Quảng Nam là tỉnh có nhiều đơn vị, cá nhân  
Giá trị văn hoá truyền thng ca mt vùng  
đất là tác nhân trc tiếp và vô cùng quan  
1 Ca dao  
2
Nguyên Ngc (2004), Tìm hiꢇu con người xꢀ  
Qung. Ban tuyên giáo Tnh y Qung Nam xuất  
bản, Tam Kỳ. tr. 218  
68  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(04) - 2020  
đạt danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang  
giàu có thường hào hiệp giúp những anh học  
trò nghꢉo, học giꢆi, tạo nhiều điều kiện thuận  
lợi cho con em đi học xa nhà, có hoàn cảnh  
khó khăn.  
nhân dân nhất, có nhiều liệt sĩ, có nhiều mẹ  
Việt Nam anh hùng nhất cả nước. Đặc biệt,  
Mẹ Nguyꢄn Thị Thứ có 11 người thân là liệt  
sĩ, 1 người con còn lại của mẹ cũng là mẹ  
Việt Nam anh hùng, hình tượng của mẹ đã  
trở thành bất tử, là lòng kiêu hãnh, là niềm tự  
hào về đức hy sinh về truyền thống yêu nước,  
chống giặc ngoại xâm.  
Có thể xem Quảng Nam là địa phương  
tiêu biểu nhất của vùng Trung Trung Bộ về  
các nhà khoa bảng là chí sĩ, sĩ phu yêu nước  
lꢀng danh. Năm 1890, vua Thành Thái đã  
tꢀng xuống chiếu phong tặng danh hiệu “Ngũ  
phụng tề phi” khi 5 người gốc Quảng Nam  
cùng đậu tiến sĩ, phó bảng trong một kỳ thi  
Đình ở Huế. (Phạm Liệu, Phan Quang, Phạm  
Tuấn, Ngô Lý, Dương Hiển Tiến). Trong các  
kỳ thi hương, thi hội, thi đình dưới thời nhà  
Nguyꢄn tổ chức, nhiều người đã đꢇ đạt cao  
và chính truyền thống hiếu học đó nên Quảng  
Nam trở thành vùng đất học nổi tiếng, sản  
sinh ra nhiều khoa bảng, nhiều trí thức cho  
đất nước. Theo sử sách ghi lại: “Trong số 32  
khoa thi Hương ở trường Thꢀa Thiên tꢀ 1817  
đến 1918 có tất cả 911 người đăng khoa, thì  
trong đó có 252 người đꢇ liên tiếp cả 32  
khoa, chiếm tꢃ lệ 27,7% tổng số người thi đꢇ  
trường này, bằng 5,9% tổng số người thi đꢇ  
trong cả nước. Không chỉ có nhiều người thi  
đꢇ ở hàng trung khoa (cử nhân) mà còn nhiều  
người đꢇ ở hàng tiểu khoa (gấp ba, gấp bốn  
lần số cử nhân). Về đại khoa, Quảng Nam có  
14 vị tiến sĩ và 25 vị phó bảng trong tổng số  
558 vị của cả nước…”6. Truyền thống hiếu  
học này vꢂn được phát huy cho đến ngày  
nay, qua các kết quả học tập, thi cử của học  
sinh, sinh viên Quảng Nam không chỉ tại các  
trường trong tỉnh, mà còn tại các trường đại  
học lớn và qua các kỳ thi học sinh giꢆi trong  
nước và quốc tế.  
Những giá trị đó tꢀng là nguồn sức mạnh  
nội sinh to lớn để quân và dân Quảng Nam  
vượt qua nhng ththách khc nghit nht  
để đánh bại ngay tꢀ đầu những âm mưu xâm  
lược, góp phn cùng cả nước bo vstoàn  
vn lãnh thvà nền văn hóa gần 4000 năm.  
Ngày nay, truyn thống quý báu đó là nguồn  
lc, là tài liệu sinh động để giáo dc lòng yêu  
quê hương, đất nước cho thế htrꢁ, để to  
lp ý thc xây dựng quê hương giàu mạnh,  
bo vệ nét văn hóa của quê hương, tiếp ni  
truyn thng các thế hcha anh.  
Hai lꢁ; Giꢄo dꢑc truyꢅn thꢆng hiꢖu hꢗc,  
cꢘu tiꢖn, phẩm chất thông minh, truyền thống  
hiếu học của học trò Quảng Nam được hình  
thành tꢀ rất sớm, sử củ triều Nguyꢄn chép:  
“Học trò chăm quân tử giữ phận mà hổ thẹn  
việc bôn cạnh”3 và núi sông thanh tú nên  
nhiều người có tư chất thông minh dꢄ học”4.  
Người Quảng Nam quý cái chữ, kính trọng  
thầy cô, trọng trí thức, khích lệ người đi học,  
ca dao Quảng Nam có câu:  
Không tham bꢓ lꢙa anh đꢘy  
Tham ba hꢁng chꢚ lꢁm thꢘy thꢖ gian”5  
Trong sinh hoạt giao tiếp hằng ngày,  
người Quảng Nam ưa nói chữ, những người  
Tꢀ bao đời nay, trí thức là vốn liếng quý  
báu của dân tộc là niềm tự hào vĩ đại của  
nhân loại. Xét trong phạm vi một tỉnh, tầng  
3
Quốc sử quán triều Nguyꢄn (1997), Đꢉi Nam  
nhꢊt thꢆng chꢋ, tꢛp 2, Nxb. Thuận hóa, Huế,  
tr.339  
4
Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán  
6
(1964), Đꢉi Nam nhꢊt thꢆng chꢋ quyꢇn 5, Nxb.  
Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2001), Văn  
Sài Gòn, tr.15  
hóa Qung Nam - Nhng giá trꢓ đꢎc trưng, Nxb.  
SVHTT Quảng Nam, Tam Kỳ, tr.244  
5 Ca dao  
69  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
lớp trí thức là đại biểu tập trung trí tuệ của  
đẹp, lhi truyn thống …của chính nơi  
tỉnh nhà. Đội ngũ trí thức Quảng Nam đông  
đảo không chỉ trên quê hương mà còn sinh  
sống lập nghiệp có uy tín thành đạt, đóng góp  
lớn trên mọi miền đất nước. Đây là nguồn  
lực vô cùng quý báu cần được khai thác, phát  
huy nhiều hơn nữa, phải xác định đó là động  
lực phát triển để những người trí thức có thể  
đóng góp thiết thực cho quê hương, góp phần  
xây dựng Quảng Nam xưa anh hùng trong  
chiến đấu, nay giàu mạnh trong hòa bình.  
chôn nhau cắt rốn của mình.  
2.2.2. Giꢄ trꢓ nhân văn  
Văn hóa Quảng Nam thông qua các hình  
thức biểu hiện của nó đã hàm chứa giá trị  
nhân văn sâu sắc. Các giá trị văn hóa Quảng  
Nam mà đặc biệt là các giá trị truyền thống  
như truyền thống yêu nước chống giặc ngoại  
xâm, truyền thống hiếu học, tính cách và tín  
ngưꢈng tâm linh…đều hướng đến cái tốt, cái  
thiện, tạo động lực giúp con người vượt qua  
những khó khăn, thử thách trong cuộc sng.  
Những tấm gương hiếu học, học giꢆi của  
con người Quảng Nam trước đây đã phần  
nào phản ánh ý thức tự lực, tự cường trong  
việc nâng cao dân trí, đó là những tấm gương  
sáng đáng để cho thế hệ sau tự hào, noi  
gương, tiếp nối đặc bit là trong thi kỳ  
Quảng Nam đẩy mnh công nghip hóa, hin  
đại hóa như hiện nay.  
Các hoạt động lꢄ hội của người dân ở  
Quảng Nam phong phú và đa dạng cả về  
hình thức lꢂn nội dung. Các lꢄ hội đã mang  
trong mình những giá trị tốt đẹp giữa người  
với người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa  
con người với thiên nhiên. Các hoạt động lꢄ  
hội luôn gắn với các công trình kiến trúc tôn  
giáo - tín ngưꢈng nhưng dấu vết của tín  
ngưꢈng phồn thực của cư dân nông nghiệp,  
ngư nghiệp. ꢊ Quảng Nam, các lꢄ hội phổ  
biến là các lꢄ hội nước như lꢄ hội Cầu Ngư  
(thờ cá Ông), lꢄ Kỳ Yên rước Long Chu, lꢄ  
Cầu Bông (ở Trà Quế), lꢄ Bà Thu Bồn ở Duy  
Xuyên, lꢄ hội cúng máng nước của các tộc  
người thiểu số…có lꢄ hội miền núi, miền  
biển, lꢄ hội nông nghiệp, lꢄ hội tôn giáo. Tất  
cả đều mang yếu tố tín ngưꢈng tâm linh của  
con người, tạo ra sự cân bằng, thống nhất  
trong đời sống con người, vun đắp tình làng,  
nghĩa xóm, đời sống cộng đồng. Thường các  
lꢄ hội này đều gắn với nước là để cầu mong  
bình an cho đời sống, cầu mùa màng, vạn vật  
luôn phát triển sinh sôi… cầu mong mưa  
thuận, gió hòa, quốc thái dân an, ngợi ca  
những bậc tiền nhân, hướng về cội nguồn  
truyền thống dòng tộc, làng xã, là khát vọng  
của con người vươn tới chân - thiện - mꢅ.  
Đồng thời thông qua các hoạt động lꢄ hội con  
người gn bó gần gũi với nhau hơn, hiểu và  
thông cm, schia với nhau trong sinh hoạt  
hàng ngày. Đồng thời con người tái hin, trao  
Ba lꢁ; Giꢄo dꢑc truyꢅn thꢆng yêu lao  
đꢔng, thông qua những loại hình văn hóa như  
các công trình kiến trúc nghệ thuật, các di  
tích lịch sử - văn hóa, văn học dân gian…với  
những đặc điểm riêng đã minh chứng cho tài  
năng và sự sáng tạo của con người trong lịch  
sử, là những giá trvô cùng qúy giá, thông  
qua những thành quả văn hoá đó đã góp phần  
giáo dục tinh thần yêu lao động, ý thức gìn  
giữ những thành quả lao động mà cha ông đã  
để lại trên vùng đất Quảng Nam. Đặc biệt là  
hình thức lꢄ hội của người dân, kinh nghiệm  
trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt cuộc  
sống được tái hiện lại nhằm nhắc nhở,  
chuyển tải cho mọi thành viên của cộng đồng  
những bài học có ích về lịch sử của làng, về  
tinh thần lạc quan, yêu lao động, yêu quê  
hương đất nước, có tác động giáo dục đạo  
đức, truyền thống của mọi thành viên của  
làng nhất là thế hệ trꢁ, qua đó các thành viên  
trong cộng đồng làng xã có thêm những hiểu  
biết về địa phương mình để tꢀ đó có ý thức  
giữ gìn, tôn tạo, trùng tu và bảo vệ những di  
sản văn hóa, những phong tc tp quán tt  
70  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(04) - 2020  
đổi cách thức làm ăn, là chꢇ da tinh thần để  
u nhau năm, sꢄu mùa trăng  
Chꢋn thương mười đợi du rng cách xa  
Du mà hai ngphân ly  
con người hướng vttiên, dân tc, vthế  
giới tâm linh, để con người giao cm hoà  
đồng vi thn linh vi thiên nhiên.  
Mình ơi hãy nhꢃ hꢍi khi còn nghèo7  
Các lꢄ hội luôn gắn bó với không gian vật  
chất thiêng liêng, tráng lệ như Mꢅ Sơn, Hội  
An và cũng trong điều kiện không gian này  
các hình thức lꢄ hội có điều kiện thể hiện một  
cách rõ nét nhất. Và ngược lại các ngày lꢄ  
vía, vọng, giꢇ kꢋ, múa hát… đã làm cho các  
di tích ở đây trở nên lung linh, huyền ảo,  
trang trọng, có hồn hơn. Các hình thức lꢄ hội  
được lưu giữ để khơi dậy thuần phong mꢅ  
tục, nuôi dưꢈng cái thiện, cái mꢅ trong đời  
sống hiện thực của cộng đồng dân cư, phục  
vụ đời sống tâm linh của người dân.  
Sthuꢃ chung, tin tưởng ln nhau luôn là  
si chỉ đꢆ để tình yêu được bn lâu. Tình  
cm phu thê thường là gam màu chủ đạo  
trong ni dung ca những câu hát, đó có thể  
là sthuchung hay gin hn trách móc pha  
chút hờn ghen đáng yêu. Nhưng cái mà họ  
muốn hướng đến là nhng giá trị nhân văn  
trong tình yêu, ca ngi những đức tính  
tt đẹp của con người. Mt số câu hò điệu  
hát còn thhin lòng hiếu nghĩa, lòng nhân  
ái, sbao dung, chia s, cái tâm trong sáng  
ca giá trị đạo đức truyn thng dân tc.  
Cùng với những sinh hoạt lꢄ hội dân gian,  
Quảng Nam còn là cái nôi sản sinh nhiều làn  
điệu dân ca, hò, vꢉ, hát ru, hát bội… Tính  
cách con người Quảng Nam được bộc lộ một  
cách sinh động và tập trung nhất qua các sinh  
hoạt văn nghệ dân gian, những bài hát ru,  
những câu chuyện cổ tích của các dân tộc Cơ  
Tu, Cor, Xơ Đăng, Gié Triêng biểu hiện đời  
sống tâm linh của cộng đồng dân cư khi phải  
đối mặt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt của  
núi rꢀng…, những điệu hò, điệu lý của cư dân  
vùng đồng bằng, vùng sông nước, ven biển  
biểu hiện sự cần cù, nhꢂn nại, chịu thương,  
chịu khó nhưng đầy vꢁ trữ tình, lãng mạn.  
“Cơm cha ꢄo mẹ chthy  
Lòng con ghi nhꢃ ơn nꢁy không phai  
Mcha vt vả ngꢁy đêm  
Thy cô dy dchúng em nên người”8  
Những điệu hát trong bài chòi tuy khng  
khái, rắn rõi nhưng cũng mượt mà, sâu lng,  
như chính tính cách của con người Quảng  
Nam va cứng cõi, kiên định va uyn  
chuyn, linh hot. Có lvì thế mà bài chòi đã  
trở thành một phần không thể thiếu của  
người dân nơi đây. Để ri cmꢇi lúc đi xa có  
nhng phút chnh lòng nhvnhng giai  
điệu sâu lắng. Nó vꢀa duy trì tình cảm thân  
thiện, gắn bó, cởi mở, hòa đồng giữa mọi  
người với nhau, vꢀa bồi đắp tình cảm thắm  
thiết quê hương, làng xóm, làm cho các cộng  
đồng dân cư tham gia sáng tạo, thưởng thức  
và giao lưu cũng như đáp ứng nhu cầu tín  
ngưꢈng trong sinh hoạt tinh thần của mọi  
người, tạo thêm niềm tin vào cuộc sống, hăng  
hái lao động và xây dựng quê hương.  
Các trò chơi dân gian mà đặc biệt là hô  
bài chòi, ca ngợi tình yêu, tình phụ mu, tình  
thy trò, theo nhng chun mực đạo đức  
truyn thng ca dân tộc thể hiện tâm tư tình  
cảm, ước vọng, hoài bảo của con người. Họ  
không chcu mong cho cha m, cho bn  
thân, gia đình mà còn cho tất cả cộng đồng.  
Đấy cũng chính là chun mực đạo đức ca  
dân tộc ta, hướng con người đến đỉnh cao ca  
cái thiện. Nội dung bài chòi cũng ca ngợi  
tình yêu đôi lứa, ca ngợi sthy chung, gn  
bó chia snhng nim vui, ni bun, sự  
ngang trái ca cuộc đời như lời mt câu hát:  
7 Dân ca bài chòi  
8 Dân ca bài chòi  
71  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
2.2.3. Giꢄ trꢓ thꢕc tiꢜn  
của người dân Quảng Nam như những câu  
hát trong trò chơi bài chòi:  
Văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa  
Quảng Nam nói riêng luôn gắn bó chặt chẽ  
với đời sống của con người, là phương tiện  
độc đáo, hấp dꢂn để con người hiểu biết,  
khám phá, sáng tạo. Đó là tấm gương phản  
chiếu đời sống, qua tấm gương sinh động  
này, con người hiểu biết hơn về đời sống  
hiện thực. Phản ánh, tái tạo lại cuộc sống  
chưa phải là mục đích cuối cùng của các loại  
hình văn hóa mà thông qua đó cung cấp tri  
thức, hiểu biết để con người cải tạo cuộc  
sống tốt đẹp. Các giá trị văn hóa chỉ trường  
tồn khi được nuôi dưꢈng bằng thực tiꢄn, nếu  
tách rời thực tiꢄn văn hóa sẽ bị héo úa, khô  
cằn, bức tranh cuộc sống văn hóa biểu đạt sẽ  
trở thành giả tạo. Giá trị văn hóa Quảng Nam  
là sản phẩm của quá trình lao động, sn xuất,  
chiến đấu của của các thế hệ cha anh. Vượt  
qua năm tháng những giá trị đó khẳng định  
sức sống và được bảo tồn trở thành tài sn vô  
giá truyn li cho con cháu mai sau. Ngày  
nay nhng lhội như: lꢄ hội Bà Thu Bồn ở  
Duy Xuyên, lꢄ hội Chiên Đàn, lꢄ hội rước Cộ  
Bà Chợ Được ở Thăng Bình, lꢄ tế Cá Ông  
của cư dân miền biển, lꢄ hội Long Chu ở Hội  
An, lꢄ hội Khai Sơn ở Quế Sơn, lꢄ hội Mꢀng  
lúa mới, lꢄ Cúng máng nước ở các dân tộc  
thiểu số ở phía Tây… là món ăn tinh thần  
không ththiếu của nhân dân địa phương.  
“Ham mê cꢄi thꢀ bꢁi chꢌi  
Bỏ con hꢝn khꢂc cho lꢌi rꢙn ra  
Bꢁi chꢌi cꢀ đꢄnh mꢁ chơi  
Dꢒu mꢁ đꢇ ruꢔng cꢂ tôi trông chꢈng  
Tiꢖt xuân thôn xꢂm tưng bꢈng  
Kꢞ chꢁo thưa thꢋm, kꢞ mꢈng thưa anh  
Mꢊy chꢙ chꢉy hiꢟu (cꢄi) thiꢟt lanh  
Miꢟng hô, tay rꢙt thꢞ, bưꢃc loanh quanh  
chꢋnh chꢌi”9  
Là một hình thức trò chơi dân gian được  
tiến hành vào dịp lꢄ tết thu hút đông đảo  
người dân tham gia, trong cuộc chơi chuyện  
thng thua không quan trọng mà chủ yếu để  
hòa mình vào không khí vui vꢁ cởi mca  
cộng đồng. Do vậy, đến với trò chơi này ta  
có thể bắt gặp những câu ca dao được anh  
Cái hô xướng thể hiện niềm vui cuộc sống,  
bình yên trong lao động nhưng cũng hết sức  
dí dꢆm như:  
“Tay bưng dꢠa muꢆi, nꢝm lꢘm  
Vꢈa đi vꢈa chꢊm tꢡ ꢘm xuꢆng mương  
Ông m huông m  
Mꢔt hai bꢛu nꢂi rằng không  
Dꢊu chân ai đꢀng bờ sông hai người  
Tꢀ cꢢng huꢃ tꢀ cꢢng”10  
Các hình thức văn hóa Quảng Nam  
thường phản ánh khá rõ tính chất thôn quê,  
dân dã của con người, dù ở đồng bằng, trung  
du hay miền núi, việc mở hội để thực hiện  
các tế lꢄ là một nhu cầu rất tự nhiên, nhằm để  
gửi gắm một khát vọng giản dị, rất đời  
thường của người dân vào cõi linh thiêng.  
Ngoài ra mt sphong tục, tập quán, lꢄ hội ở  
đây phản ánh mối quan hệ giữa các cá nhân  
và gia cá nhân và cộng đồng làng xã.  
Giá trị thực tế của văn hóa Quảng Nam  
còn được thể hiện trong các câu hát bả trạo  
của ngư dân miền biển, phản ánh cuộc sống  
đi biển đầy bất trắc nhưng qua đó thể hiện  
tinh thần lạc quan và niềm tin yêu cuộc sống,  
yêu nghề như:  
Các giá trị văn hóa Quảng Nam còn thể  
hiện khá chân thật trong trò chơi dân gian  
9 Dân ca bài chòi  
10 Ca dao  
72  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(04) - 2020  
“ Mây giăng mꢓt mùng  
Như vậy, giá trị văn hóa Quảng Nam  
được sinh ra, tồn ti và phát triển tꢀ thực tiꢄn  
cuộc sống sinh hoạt, lao động sn xuất, đấu  
tranh sinh tn vi thiên nhiên vi xã hội của  
con người. Sau đó giá trị văn hóa quay trở lại  
phục vụ đời sng tinh thn của con người, đó  
cũng là điều lý gii tại sao những giá trị văn  
hóa thường có sức sống mãnh liệt và trường  
tồn trong suốt chiều dài lịch sử.  
Giông chꢃp sꢄng lꢌa  
Tꢈ Hải Vân đꢖn Sơn Chꢁ  
Trông bꢆn phꢋa ngꢁn trùng sꢂng nưꢃc  
Nhꢚng người nghꢠa khꢋ tꢁi ba  
Gꢎp cơn nưꢃc loꢉn đꢖn ra liꢅu mình  
Nhꢚng người thuyꢅn bꢄ linh đình  
Gꢎp cơn sꢂng giꢂ hải kình rưꢃc thây”11  
2.3. Các xu hưꢁng vꢂn động biꢃn đꢄi cꢅa  
giá trị văn hóa Quảng Nam hiꢆn nay  
Gắn với tín ngưꢈng thờ cá Ông, hát bả  
trạo tuy thấm đượm màu sắc bi ai nhưng  
không hề bi lụy, thể hiện tâm tư, cảm xúc,  
nguyện vọng của những người dân sông  
nước trước cảnh đẹp, sự trù phú của biển cả,  
sự biết ơn đến đức Ông đã cứu nhân độ thế  
cho con người vượt qua sóng gió, hiểm nguy.  
Giá trị văn hóa Quảng Nam là thành quả  
của sự sáng tạo, giao lưu, tiếp biến của các  
thế hệ người dân Quảng Nam, được trao  
truyền tꢀ đời này sang đời khác, tꢀ thế hệ  
này sang thế hệ khác, nhưng không phải cái  
gì cũng “nhꢊt thꢁnh bꢊt biꢖn” mà nằm trong  
sự vận động biến đổi của đời sống văn hóa  
theo quy luật khách quan của nó. Đồng thời,  
những giá trị văn hoá Quảng Nam cũng là  
một bộ phận nằm trong dòng chảy chung của  
nền văn hoá dân tộc, những giá trị văn hoá đó  
do con người tiền Quảng Nam và Quảng  
Nam sáng tạo ra trong quá trình lao động của  
mình, vꢀa phản ánh điều kiện tự nhiên lịch  
sử, xã hội và con người Quảng Nam đồng  
thời mang những nét chung thống nhất với  
những giá trị của văn hoá Việt Nam. Dó đó,  
những vận động biến đổi của các giá trị văn  
hoá Quảng Nam cũng có thể nhận thấy ở các  
địa phương còn lại trên cả nước. Tuy nhiên,  
trong phạm vi nghiên cứu của một bài báo,  
tác giả tập trung phân tích những vận động  
biến đổi này gắn với những việc làm thiết  
thực của chính người dân Quảng Nam trong  
giai đoạn hiện nay.  
Qua các hoạt động lꢄ hội, trò chơi dân  
gian, những câu ca điệu hát là dịp để cho  
cộng đồng dân cư vui chơi, giải trí, hưởng  
thụ các giá trị văn hóa do mình sáng tạo ra,  
đồng thời còn giúp cho họ bày tꢆ những khát  
vọng tâm linh siêu thực, làm cho con người  
vui tươi, lạc quan, hăng say hơn trong quá  
trình lao động, sáng tạo trong sản xuất, xóa  
bꢆ được những lo âu, phiền muộn trong cuộc  
sống đời thường.  
Các giá trị văn hóa do nhân dân lao động  
sáng tạo ra có sức sống mãnh liệt đến hôm  
nay bởi nó rất thực tế, đáp ứng được đời sống  
văn hóa tinh thần của cộng đồng dân cư đồng  
thời thꢆa mãn một phần đời sống tâm linh -  
tín ngưꢈng, làm cho con người sẽ có niềm tin  
hơn, yên tâm hơn trong cuộc sống tạo ra tâm  
lý cân bằng, thoải mái, làm cho con người  
thêm vui tươi hơn, lạc quan và hăng say  
trong lao động, thúc đẩy qúa trình lao động  
sn xuất sáng tạo ra của cải vật chất nhiều  
hơn, cuộc sống no đủ hơn.  
Qua thực tiꢄn cho thấy, giá trị văn hóa  
Quảng Nam đang biến đổi theo các xu hướng  
chủ yếu sau:  
Xu hưꢃng thꢀ nhꢊt: Truyền thống yêu  
nước đang có xu hướng gắn liền với yêu Tổ  
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ý chí quyết  
chiến, quyết thắng thực dân, đế quốc giành  
độc lập tự do thống nhất đất nước đã và đang  
11 Hát Bả trạo  
73  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
trở thành ý chí vươn lên thoát khꢆi nghꢉo nàn  
Trong thời bình “với tài sản là 1 chỉ vàng  
cưới của 2 vợ chồng với 3 sào đất lúa, đồng  
thời vay mượn thêm người thân, anh em bạn  
bꢉ được tầm 3,4 triệu đồng để xây chuồng,  
nuôi heo, gà làm bước khởi nghiệp cho bản  
thân… đến nay cơ ngơi của ông có 2 công ty,  
tạo công ăn việc làm cho 70 lao động địa  
phương. Ngoài làm kinh tế giꢆi, bản thân ông  
Phạm Ngọc Thành, và các công ty do ông  
làm chủ đã đóng góp hằng trăm triệu đồng  
mꢇi năm cho hoạt động xã hội, tꢀ thiện, việc  
nhân nghĩa”13. Biểu hiện cụ thể này là minh  
chứng sống để thấy được sự biến đổi của  
truyền thống yêu nước gắn với yêu Tổ quốc  
Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn  
hiện nay.  
lạc hậu, quyết tâm xây dựng xã hội vì mục  
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công  
bằng, văn minh”.  
Do nằm ở vị trí đặc biệt, là nơi đầu sóng  
ngọn gió, vượt qua nhiều gian khổ, người  
Quảng Nam đã thể hiện phẩm chất kiên  
cường bất khuất trong các cuộc kháng chiến  
chống giặc ngoại xâm, luôn đi đầu lập nên  
những kỳ tích lꢂy lꢀng, nhất là trong kháng  
chiến chống Mꢅ cứu nước, Quảng Nam đã  
được tặng danh hiệu: “Trung dũng kiên  
cường đi đầu diệt Mꢅ”. Chính truyền thống  
yêu nước là động lực to lớn của nhân dân  
Quảng Nam trong lịch sử chống giặc ngoại  
xâm, phấn đấu vươn lên trong lao động sản  
xuất hoàn thành mục tiêu xây dựng thành  
công chủ nghĩa xã hội.  
Tuy nhiên, xu hướng vận động biến đổi  
này trên thực tế không chỉ là những ưu điểm  
mà còn một số hạn chế cần được định hướng  
để quá trình vận động, biến đổi của truyền  
yêu nước trong giai đoạn hiện nay phát huy  
được những tác động tích cực trong điều kiện  
mới. Cụ thể như một bộ phận nhân dân, cán  
bộ, Đảng viên xa rời mục tiêu cách mạng, vi  
phạm điều lệ Đảng, không gương mꢂu, có  
biểu hiện ưu ái, vun vén cho giai đình trong  
quy hoạch, luân chuyển, điều động và bổ  
nhiệm cán bộ… những vụ việc được phát  
hiện, xử lý ở Tỉnh Quảng Nam trong thời  
gian vꢀa qua cũng là một minh chứng. Ngoài  
ra, cũng có một bộ phận nhân nhân trên địa  
bàn tỉnh còn có tâm lý ꢃ lại, trông chờ vào sự  
hꢇ trợ của nhà nước. Cũng có những cá biệt  
được cấp vốn làm ăn để vươn lên thoát nghꢉo  
nhưng đã không đầu tư cho sản xuất mà chi  
hết cho việc tiêu dùng. Nhưng đây chỉ là một  
bộ phận nhꢆ, không đại diện cho xu hướng  
chung. ꢌ chí, nghị lực làm kinh tế, vươn lên  
thoát nghꢉo, quyết tâm xây dựng quê hương  
Đây là xu hướng tất yếu và cần thiết về  
mặt tư tưởng khi đất nước đang tiến những  
bước vững chắc trên con đường đi lên chủ  
nghĩa xã hội. Xu hướng này vận động biến  
đổi cùng vi quá trình xây dng chủ nghĩa xã  
hội trên đa bàn Tnh nói riêng và trong phm  
vi cả nước nói chung, phù hp vi quy lut  
khách quan ca thi kỳ đổi mi. Vi xu  
hướng này là một động lc vô cùng quan  
trng và mnh mgiúp nhân dân toàn Tnh  
thc hin thng li mục tiêu mà Đảng và nhà  
nước đã đề ra.  
Với xu hướng này, không khó để nhận  
thấy những tấm gương người thật, việc thật  
trong đời sống hoạt động lao động sản xuất  
của người dân Quảng Nam thời kỳ đổi mới.  
Điển hình như ông Phạm Ngọc Thành, nay  
đã 69 tuổi, một nông dân đồng thời cũng  
tꢀng là người lính, “trong kháng chiến ông  
đã được tặng Huân chương kháng chiến  
Hạng 2 và nhiều bằng khen của Quân khu”12.  
79/87496/quang-nam-nong-dan-ty-phu-di-xe-hoi-  
xin-cham-lam-viec-thien  
12,13  
Dân Việt, Nông dân tꢃ phú đi xe hơi xịn,  
chăm làm việc thiện, Hội nông dân Việt Nam,  
ngày 01/08/2019,  
74  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(04) - 2020  
Quảng Nam ngày càng phát triển mới là xu  
hướng tất yếu hiện nay.  
học, ham học hꢆi và đức tính cần cù chịu khó  
đã phát huy trong điều kiện mới, thể hiện  
tinh thần tự học hꢆi để có những phát minh  
sáng chế trong lao động sản xuất, phục vụ  
cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam  
nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung.  
Xu hưꢃng thꢀ hai: Truyền thống hiếu học,  
ham học hꢆi, cách tân, truyền thống tôn sư,  
trọng đạo cũng có sự biến đổi nhưng sự biến  
đổi ấy lại không theo chiều thuận. Truyền  
thống hiếu học được quan tâm chú trọng trong  
cộng đồng hơn là truyền thống tôn sư trọng  
đạo, bởi một khi trong xã hội cái cá thể hóa,  
xã hội hóa học tập phổ biến thì vấn đề tự học  
trở thành cái chủ đạo, học không chỉ một lần  
mà học suốt đời, vì vậy mà khái niệm người  
thầy rộng hơn, không còn giữ nguyên giá trị  
trong quá khứ mà có sự biến đổi theo quy luật  
tất yếu của đời sống văn hóa đương đại.  
Hiện nay, cùng với quá trình hội nhập và  
sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo  
điều kiện vô cùng thuận lợi để người dân  
Quảng Nam nói riêng và nhân dân Việt Nam  
nói chung có thể tiếp cận, học hꢆi những tri  
thức nhân loại một cách chủ động, tích cực.  
Tuy nhiên song song với quá trình đó, nguy  
cơ xâm nhập của văn hoá ngoại lai cũng rất  
lớn, xu hướng sùng ngoại, sính ngoại trong  
giới trꢁ hiện nay cũng đang đặt ra nhiều thách  
thức trong quá trình kế thꢀa và phát huy  
những giá trị văn hoá truyền thống Quảng  
Nam trong điều kiện mới. Trong giới trꢁ, có  
một bộ phận, ham chơi, đua đòi không chịu  
khó học tập rꢉn luyện, chạy theo thị hiếu nhất  
thời… cũng đang là một thực tế đáng lo ngại.  
Biểu hiện cụ thể của truyền thống hiếu  
học, ham học hꢆi đã phát huy cả trong học  
tập và lao động sản xuất. Việc học tập không  
còn giới hạn ở trường, lớp mà còn thể hiện ở  
sự tự học của mꢇi người. Thực tế cho thấy,  
trong quá trình lao động sản xuất truyền  
thống hiếu học được biểu hiện thông qua  
những phát minh, sáng chế như máy móc,  
thiết bị phục vụ cho quá trình lao động, sản  
xuất của mình. Điển hình như ông Lương  
Minh Đồng, một nông dân 59 tuổi, ở xã Đại  
Hồng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam, , mặc dù  
chỉ học hết lớp 4, nhưng với sự say mê tìm  
tòi, tự chế được máy cày đa năng tꢀ những  
phế liệu rꢁ tiền. Tại cuộc gặp mặt các nhà  
sáng chế không chuyên tiêu biểu năm 2015,  
ông chia sꢁ với VnExpress: “Tôi là nông dân  
thuộc diện nghꢉo, không có trâu bò để làm  
ruộng nên mới tò mò tìm hiểu, làm ra chiếc  
máy cày để sử dụng thôi. Đến nay, chiếc máy  
cày đa năng của ông Đồng xuất hiện trên  
khắp các tỉnh thành cả nước, số lượng bán ra  
8000 chiếc…”14. Như vậy, truyền thống hiếu  
Xu hưꢃng thꢀ ba: Tinh thần đoàn kết  
cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình -  
dòng tộc - làng xã - Tổ quốc cũng đang có  
sự biến động theo xu hướng xã hội hóa và  
cá nhân hóa, đây là sự biến đổi trong tâm  
thức, ý thức của con người thời hiện đại,  
phù hợp với sự quá trình hội nhập quốc tế  
đang diꢄn ra mạnh mẽ hiện nay. Tuy nhiên  
ở Quảng Nam diꢄn ra rất chậm, ý thức cố  
kết cộng đồng vꢂn còn bền chặt trong đời  
sống xã hội. Đó là một yếu tố quan trọng  
để phát huy sức mạnh nội tại trong quá  
trình phát triển nhưng đôi khi cũng là một  
lực cản cho quá trình tiếp thu cái mới, cái  
tiến bộ.  
Tác giả cuốn sách Tìm hiểu con người  
xứ Quảng cho rằng: “Do quá trình định cư  
và khai phá vùng đất này của người dân  
trong suốt quá trình lịch sử không phải diꢄn  
ra theo chiều tuyến tính, cứ khai phá dần  
dần, tꢀng bước tuần tự tꢀ phía bắc vào phía  
14  
Việt Anh, Lão nông tꢕ chꢖ mꢄy cꢁy tꢈ mảnh  
bom, Báo điện tử VnExpress, ngày 14/5/2015,  
tu-manh-bom-3217683.html  
75  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
nam, tꢀ đồng bằng lên vùng bán địa và  
tiết kiệm, 01 ngày vì phụ nữ nghꢉo… ”16.  
Thông qua phong trào chứng minh tinh  
thần đoàn kết, gắn bó để xây dựng quê  
hương Quảng Nam đã phát huy được hiệu  
quả tích cực trong điều kiện mới, góp phần  
quan trọng hoàn thành nhiệm vụ nghị quyết  
đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam  
lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020: Xây  
dng và phát triển văn hóa, con người đáp  
ng yêu cu phát trin bn vng. Thc hin  
tt các chính sách bảo đảm an sinh xã hi.  
Nâng cao đời sng vt cht và tinh thn ca  
nhân dân”.  
vùng núi, mà nhiều khi quanh co, nhảy cóc,  
đi sâu vào phía nam, phía núi trước rồi sau  
đó mới quay lại phía Bắc, đồng bằng hay  
ven biển, nên ta thấy có hiện tượng thú vị  
các dòng tộc thường rải rác ở các vùng  
nhiều khi khá xa nhau mà vꢂn giữ mối  
quan hệ chặt chẽ”15.  
So với các tỉnh phía Bắc, làng ở Quảng  
Nam có tính chất mở hơn, tuy một số làng  
quê cũng có luꢅ tre làng, cây đa, bến  
nước…nhưng nó không còn là thành luꢅ  
bao bọc kín con người trong tꢀng thôn xóm  
mà mối quan hệ liên làng, siêu làng phát  
triển khá cao, điều đó tạo tính cộng đồng  
cao trong dân cư Quảng Nam, tuy nhiên ở  
đây tính cộng đồng không bao hàm tính  
cục bộ mà rộng mở như tính cách phóng  
khoáng của con người Quảng Nam. Tính  
cộng đồng rộng mở của con người Quảng  
Nam đặc biệt phát triển cao mꢇi khi có giặc  
ngoại xâm, họ luôn đoàn kết gắn bó với  
nhau, tạo sức mạnh to lớn làm quân thù  
khiếp sợ.  
Như vậy, tinh thần đoàn kết cộng đồng gắn  
kết cá nhân - gia đình - dòng tộc - làng xã - Tổ  
quốc có nhiều đim tích cc, cần phát huy hơn  
nữa trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, nó  
cũng bộc lnhng mt tiêu cc ảnh hưởng  
đến quá trình xây dng nền văn hóa hiện đại.  
Trên thực tế, có không ít trường hợp sống  
thiếu trách nhiệm với cộng đồng, chỉ quan tâm  
đến lợi ích của cá nhân, gia đình, điu này thể  
hiện khá rõ tư tưởng ca mt bphn nhân  
dân mà còn mt scán bộ, đảng viên có  
chc, có quyn mang nng ý thc gia tc,  
dòng htꢀ đó bổ nhiệm, đề bạt người thân,  
người kém năng lực… gây ra hậu qunghiêm  
trọng, ảnh hưởng không nhꢆ đến uy tín của  
Đảng cũng như tinh thần đoàn kết của nhân  
dân Quảng Nam.  
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh tinh thần  
đoàn kết, gắn bó để xây dựng quê hương  
Quảng Nam ngày càng giàu đẹp đang được  
phát huy trong điều kiện mới. Điển hình là  
phong trào “Quảng Nam chung tay vì  
người nghꢉo – Không để ai bị bꢆ lại phía  
sau”, đã “hꢇ trợ xây mới cho 323 nhà đại  
đoàn kết; hꢇ trợ phát triển sản xuất cho 795  
hộ; trao phương tiện sinh kế cho 1.062 hội  
viên phụ nữ nghꢉo để phát triển sinh kế và  
tiếp tục thực hiện có hiệu quả mô hình làm  
theo lời Bác như: Heo đất tiết kiệm, Hũ gạo  
Xu hưꢃng thꢀ tư: Hiện nay, cùng với sự  
biến đổi của đời sống kinh tế, chính trị, xã  
hội, lối sống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”,  
trọng người già, trọng phụ nữ, giữ mối quan  
hệ hòa hiếu trong gia đình vꢂn còn được xem  
là ưu nét đẹp truyn thống nhưng cũng có sự  
biến đổi theo những nấc thang giá trị mới.  
Nhưng sự biến đổi đó diꢄn ra chậm và trên  
thực tế thể hiện chưa rõ nét.  
15  
Nguyên Ngc (2004), Tìm hiꢇu con người xꢀ  
16 Uꢃ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Bꢄo cꢄo kꢖt  
quả thꢕc hiꢟn công tꢄc giảm nghꢣo bꢅn vꢚng  
2019, Số 51/ BC –UBND, ngày 21/05/2020, tr.6.  
Qung, Ban tuyên giáo Tnh y Quảng Nam xuất  
bản, Tam Kỳ, trang 245  
76  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(04) - 2020  
Các phong tục tập quán, lꢄ hội ở Quảng  
bo th, trì tr, chậm đổi mi, ảnh hưởng  
không nhꢆ đến quá trình tiếp thu nhng giá  
trị văn hóa mới, tốt đẹp trong thi khi  
nhp. Bên cạnh đó, xu hướng sùng ngoi,  
phnhn các giá trị văn hóa truyền thng ca  
dân tộc cũng đang là vấn đề gây bt xúc hin  
nay. Đảng nhn mnh trong Nghquyết  
Trung ương 5 khóa VIII: “Tệ sùng bái nước  
ngoài, coi thường nhng giá trị văn hóa dân  
tc, chy theo li sng thc dng, cá nhân vị  
kꢃ… đang gây hại đến thun phong mtc  
ca dân tộc”17. Như chúng ta biết, quá trình  
hi nhp mang li rt nhiều điều mi ltꢀ  
nhiu nền văn hóa trên thế gii cho Vit Nam  
nói chung và Quảng Nam nói riêng. Đối vi  
văn hóa Quảng Nam nó là điều cũng không  
phi quá mi mbi vì shình thành nhng  
giá trị văn hóa ấy chính là quá trình cộng cư,  
tiếp biến văn hóa. Tuy nhiên, trong thời kỳ  
hi nhp quá trình tiếp biến văn hóa lại có  
mt phần xu hướng biến đổi theo chiu  
hướng thc dng, sùng bái nhng giá trị văn  
hóa ngoi lai dꢂn đến phnhn nhng giá trị  
văn hóa truyền thng mà các thế hnhân dân  
Quảng Nam đã dày công vun đắp. Vì vy, xu  
hướng này cần được quan tâm nghiên cu ở  
các cấp để định hướng giá trtheo chiu  
hướng tích cực hơn ngăn chặn nhng giá trị  
văn hóa ngoại nhp không phù hp.  
Nam đang có xu hướng đơn giản hóa, các lꢄ  
hội truyền thống được phục hồi, xu hướng  
cách tân, đổi mới muốn làm sống dậy, làm  
rạo rực không khí lꢄ hội. Hiện tại, đa phần  
người dân tham gia lꢄ hội là muốn tìm đến sự  
giải trí, vui chơi nhằm thăng hoa đời sống  
tinh thần hơn là nghiêng về cúng tế, ràng  
buộc theo các lꢄ nghi, xét ở khía cạnh nào đó  
đây là xu hướng tiến bộ cần phát huy. Theo  
tìm hiểu của tác giả, hiện nay trên địa bàn  
tỉnh ngoài các lꢄ hội truyền thống của địa  
phương thì các lꢄ hội liên quan đến các  
ngành nghề, tín ngưꢈng tôn giáo vꢂn được  
thường xuyên tổ chức với những nghi thức  
truyền thống, thu hút đông đảo các tầng lớp  
nhân dân tham gia, và thực sự trở thành  
những hoạt động bổ ích. Bên cạnh đó, ngày  
nay ở Quảng Nam còn xuất hiện một số lꢄ  
hội như: Lꢄ hội “Quảng Nam – Hành trình Di  
sản”, Lꢄ hội “Hội An – Cảm xúc mùa hꢉ…  
Các lꢄ hội đã đáp ứng được nhu cầu văn hoá  
tinh thần cũng như tín ngưꢈng tâm linh của  
đông đảo các tầng lớp nhân dân, góp phần  
quan trọng để giáo dục truyền thống “Uống  
nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” đối  
với những người có công với quê hương, đất  
nước, giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan thiên  
nhiên, môi trường sống, truyền thống cộng  
đồng, ý thức bảo vệ và tôn tạo các di sản văn  
hoá quý báu của quê hương của dân tộc. Bên  
cạnh đó, các hoạt động lꢄ hội được định  
hướng gắn với hoạt động du lịch, góp phần  
tạo công ăn việc làm cho nhân dân.  
3. Kꢐt luꢑn và gợi mở  
Quảng Nam cũng là vùng đất có nhiều  
thành phần dân cư sinh sống với quá trình  
cộng cư lâu dài qua nhiều thế kꢃ, song song  
với quá trình đó là sự tiếp biến văn hóa Việt -  
Chăm và sau đó là nơi hội tụ, giao lưu với  
các nền văn hóa Đông - Tây tạo ra một môi  
trường văn hóa mền mại, uyển chuyển, vꢀa  
động lại rất thoáng, mang những sắc thái  
riêng biệt. Nhưng cốt lõi, nền tảng của nền  
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực  
hoạt động lꢄ hội, các trò chơi dân gian của  
người dân Quảng Nam hiện nay vꢂn còn tồn  
tại nhiều yếu tố hạn chế làm giảm đi giá trị  
vốn có. Không ít những hiện tượng thiếu  
lành mạnh xuất hiện tại một số lꢄ hội, trò  
chơi dân gian, hoạt động chꢉo kéo khách  
tham gia trò chơi cá cược, hiện tượng ăn xin,  
móc túi… và điều đáng lo ngại nhất biến lꢄ  
hội thành hình thức kinh doanh, quảng bá  
làm phai mờ, xói mòn những giá trị, bản sắc  
của lꢄ hội truyền thống.  
17  
Đảng Cng sn Vit Nam. Văn kin Hi nghꢓ  
Trong quá trình vận động biến đổi nhng  
giá trị văn hóa Quảng Nam còn có xu hướng  
ln th5 Ban Chp hành Trung ương khoá VIII.  
Nxb Chính trQuc gia, Hà Ni, 1998, tr.46  
77  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
văn hóa Quảng Nam vꢂn mang đậm bản sắc  
Trong khuôn khmt bài báo, tác giả  
vn chưa có điều kiện so sánh đối chiếu vi  
các tnh, các khu vc khác trong vấn đề xu  
hướng vận động biến đổi các giá trị văn hóa,  
đó là những vấn đề hp dꢂn đối vi nhiu nhà  
nghiên cu và thiết thc trong snghiệp xây  
dựng nền văn hóa của Tnh Quảng Nam nói  
riêng và trong phạm vi cả nước nói chung  
của nền văn hóa Việt Nam. Những giá trị văn  
hóa Quảng Nam là động lực rất quan trọng  
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của  
Tỉnh Quảng Nam trong thời kỳ hội nhp.  
Quá trình vận động biến đổi ca nhng giá trị  
văn hóa Quảng Nam đang có xu hướng tiếp  
thu có chn lc nhng giá trị văn hóa chung  
ca nhân loi làm cho nhng giá trị ấy phù  
hp vi xu thế ca nhp sng hiện đại trong  
giai đoạn hin nay.  
TÀI LIU THAM KHO  
Bùi Quang Thắng (2005), Sưu tꢘm, đꢄnh giꢄ vꢁ đꢓnh hưꢃng bảo tꢍn - phꢄt huy di sản văn hꢂa phi  
vꢛt thꢇ ꢤ Hꢔi An, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam xuất bản, Hà Nội.  
Bùi Quang Thắng (2005), Văn hꢂa phi vꢛt thꢇ ꢤ Hꢔi An, Nxb. Thế giới, Hà Nội.  
Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán (1964), Đꢉi Nam nhꢊt thꢆng chꢋ quyꢇn 5, Nxb. Sài Gòn.  
Dân Việt, Nông dân tꢥ phꢙ đi xe hơi xꢓn, chăm lꢁm viꢟc thiꢟn, Hội nông dân Việt Nam, ngày  
dan-ty-phu-di-xe-hoi-xin-cham-lam-viec-thien  
Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiꢟn Hꢔi nghꢓ lꢘn thꢀ 5 Ban Chꢊp hành Trung ương  
khoá VIII. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.  
Lương Ninh (2004), Lꢓch sử Vương quꢆc Champa, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội.  
Nguyꢄn Quang Thắng (2002), Quảng Nam trong hꢁnh trình mꢤ cõi vꢁ giꢚ nưꢃc - Nhìn tꢈ gꢂc  
đꢔ văn hꢂa, Nxb. Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.  
Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiꢇu con người xꢀ Quảng, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam xuất  
bản, Tam Kỳ.  
Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hꢂa vùng vꢁ phân vùng văn hꢂa ꢤ Viꢟt Nam, Nxb. Trꢁ, TP Hồ Chí Minh.  
Nguyꢄn Hữu Thông (2005), Văn hꢂa lꢁng miꢅn nꢙi Trung bꢔ Viꢟt Nam - Giꢄ trꢓ truyꢅn thꢆng  
vꢁ nhꢚng bưꢃc chuyꢇn lꢓch sử, Nxb. Thuận hóa, Huế.  
Nguyꢄn Phước Tương (2004), Hꢔi An di sản thꢖ giꢃi, Nxb. Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.  
Quốc sử quán triều Nguyꢄn (1997), Đꢉi Nam nhꢊt thꢆng chꢋ, tꢛp 2, Nxb. Thuận hóa, Huế.  
Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2001), Văn hꢂa Quảng Nam - Nhꢚng giꢄ trꢓ đꢎc trưng, Sở  
VHTT Quảng Nam xuất bản, Tam Kỳ.  
Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2004), Phong tꢑc - Tꢛp quꢄn - Lꢜ hꢔi Quảng Nam, Sở  
VHTT Quảng Nam xuất bản, Tam Kỳ.  
Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm vꢅ bản sꢝc văn hꢂa Viꢟt Nam, Nxb. TP Hồ Chí Minh. Thành phố  
Hồ Chí Minh.  
Uꢃ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Bꢄo cꢄo kꢖt quả thꢕc hiꢟn công tꢄc giảm nghꢣo bꢅn vꢚng  
2019, Số 51/ BC –UBND, ngày 21/05/2020  
Việt Anh, Lão nông tꢕ chꢖ mꢄy cꢁy tꢈ mảnh bom, Báo điện tử VnExpress, ngày 14/5/2015,  
78  
pdf 13 trang yennguyen 21/04/2022 940
Bạn đang xem tài liệu "Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_van_hoa_truyen_thong_quang_nam_va_xu_huong_van_dong.pdf